1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG

26 2,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 55,42 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNGHƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNGHƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNGHƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNGHƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNGHƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNGHƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNGHƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNGHƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNGHƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNGHƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG

HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỒI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG Trình bày số vấn đề việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Phân tích yêu cầu cần thiết việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non Lựa chọn nội dung sử dụng phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với bối cảnh địa phương Vận dụng kiến thức học việc lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cụ thể cho trẻ mầm non độ tuổi phù hợp với bối cảnh địa phương Phân tích, đánh giá điều chỉnh kế hoạch tổ chức thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Tích cực, chủ động, sáng tạo việc nâng cao lực giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non thân đồng nghiệp thông qua hoạt động ngày sở giáo dục mầm non NỘI DUNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, yêu cầu, nội dung nâng cao lực cho giáo viên mầm non tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Nâng cao lực làm tăng thêm khả học hỏi thích nghi với mới, trình xác định bồi dưỡng, rèn luyện lực mới, cần thiết cho vị trí cá nhân đội ngũ tương lai Bản chất nâng cao lực làm gia tăng kết hợp hài hòa kiến thức, kĩ năng, hành vi thái độ cá nhân Các lực giáo viên tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non xác định gồm kiến thức trẻ, bối cảnh địa phương, kỹ thái độ trình tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ Phù hợp với bối cảnh địa phương việc khai thác đặc điểm, tận dụng cách tối đa ưu (từ tự nhiên, xã hội, văn hóa, ) nhóm/lớp, địa phương q trình tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ, phù hợp với khả trẻ, từ khơng nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục phát triển nhận thức mà giá trị địa phương bảo tồn, gìn giữ tơn vinh Tổ chức giáo dục phát triển nhận thức phù hợp với bối cảnh địa phương trình xếp, bố trí có mục đích, có kế hoạch giáo viên mầm non dựa bối cảnh điều kiện sẵn có địa phương nhằm giúp trẻ có tri thức giới gần gũi xung quanh, tự hào nơi sống, thúc đẩy trình phát triển trẻ Bối cảnh địa phương có liên quan đến phát triển nhận thức gồm: vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu, truyền thống văn hóa, xã hội (phong tục, tập quán, dân tộc, ngôn ngữ, nghề nghiệp, đồ dùng, đồ chơi…) Từ phân tích hiểu, nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương trình rèn luyện kiến thức, kỹ năng, thái độ xếp, bố trí có mục đích, có kế hoạch giáo viên dựa khả trẻ điều kiện địa phương hoạt động làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán, khám phá khoa học, khám phá xã hội giúp trẻ tạo thay đổi theo chiều hướng tăng lên hoạt động nhận thức Yêu cầu nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Giáo viên phải có vốn kiến thức đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non nhóm, lớp đặc điểm tình hình cụ thể (tự nhiên, xã hội…) địa phương Có kỹ lựa chọn phát triển chương trình, kỹ lập kế hoạch xây dựng sử dụng môi trường, kỹ tổ chức trình giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ, biết thu thập sử dụng thông tin phương tiện công nghệ phù hợp Lấy trẻ làm trung tâm, phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lý, sinh lý trẻ, giúp trẻ trải nghiệm hoạt động phát triển nhận thức phù hợp với lứa tuổi, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết, tiếp cận tốt với việc học Tuân thủ theo yêu cầu Chương trình Giáo dục mầm non, bảo đảm tính khoa học vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó, liên thông độ tuổi, nội dung giáo dục với sống kinh nghiệm trẻ Mỗi trẻ em trải qua bước phát triển nhận thức mức độ cách thức khác Do đó, giáo viên phải xác định mức độ phát triển trẻ tìm yếu tố ảnh hưởng có phương pháp điều chỉnh phù hợp với bối cảnh địa phương Giáo dục phát triển nhận thức phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, sở vật chất, trang thiết bị cụ thể nhà trường, địa phương nơi trẻ sống, tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán, khám phá khoa học khám phá xã hội Xây dựng môi trường vật chất môi trường tâm lý xã hội theo hướng tăng cường hoạt động vui chơi, trải nghiệm, tương tác tích cực giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với giới gần gũi xung quanh dựa điều kiện cụ thể Tạo hứng thú phát triển kỹ nhận thức tăng cường kiến thức đặc điểm địa phương cho trẻ theo độ tuổi Dành thời gian tạo hội để trẻ khám phá, trải nghiệm chứa nhiều hình thức khác Nội dung việc nâng cao lực cho giáo viên mầm non tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương * Về kiến thức: - Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ độ tuổi nhóm, lớp, địa phương, phương pháp giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non - Đặc điểm tự nhiên, văn hóa, xã hội địa phương - Lựa Chọn phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với trẻ với điều kiện nhóm lớp địa phương * Về kĩ - Xây dựng kế hoạch + Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức dựa khả trẻ bối cảnh địa phương với tiến độ, chất lượng xác định, có điều chỉnh phù hợp + Đề xuất mục tiêu giáo dục phát triển nhận thức theo độ tuổi, phù hợp với chương trình nhà trường, chương trình quốc gia + Thiết kế hoạt động giáo dục phát triển nhận thức theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, xuất phát từ nhu cầu, hứng thú trẻ, trọng học qua vui chơi, trải nghiệm (thời tiết, khí hậu, động, thực vật, ) xã hội (gia đình, cộng đồng địa phương) + Mọi trẻ tham gia hoạt động giáo dục phát triển nhận thức (hoạt động học, hoạt động chơi, tham quan, ) hình thức khác + phối hợp với cha mẹ trẻ cộng đồng - Xây dựng môi trường + Xây dựng môi trường vật chất từ nguyên vật liệu đa dạng, ưu tiên vật liệu tự nhiên, an tồn, sẵn có địa phương (cây, hoa, khô, tiêu côn trùng, cát, sỏi,…); bố trí, xếp theo hướng mở, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ khám phá, trải nghiệm + Tạo môi trường tâm lí, xã hội vui vẽ, tự tin, thoải mái, khuyến khích trẻ tham gia thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức - Tổ chức thực + Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức theo kế hoạch xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể trẻ độ tuổi, địa phương + Quan sát biểu trẻ trình tham gia hoạt động giáo dục phát triển nhận thức + Tùy vào khả trẻ điều kiện thực địa phương mà sử dụng phương pháp, hình thức khác Trẻ nhà trẻ: trọng luyện tập phối hợp giác quan qua thao tác trực tiếp với đối tượng; tác động tình cảm, tạo hội để trẻ thực hành, luyện tập, quan sát, nhận biết Trẻ mẫu giáo: trọng thực hành, trải nghiệm, quan sát, so sánh, phân loại, suy luận…kích thích trẻ tư duy, giải vấn đề phù hợp theo nhóm, cá nhân; linh hoạt ứng dụng công nghệ, kỹ thuật số hoạt động + Giảm rào cản nhận thức cho trẻ điều kiện khác nhau: trẻ dân tộc thiểu số, trẻ lớp ghép, trẻ vùng sâu, vùng xa, vùng thành thị,… + Phối hợp với cha mẹ trẻ cộng đồng xây dựng môi trường, làm giàu thông tin, tổ chức hoạt động giao lưu trải nghiệm - Đánh giá: + Cách thức đánh giá trẻ: Mức độ trẻ đáp ứng yêu cầu theo mục tiêu kế hoạch giáo dục, đạt kết mong đợi lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức chương trình giáo dục mầm non địa phương hóa + Cách thức đánh giá giáo viên: Mức độ khai thác triệt để môi trường, phù hợp với bối cảnh địa phương vào tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ + Các điều chỉnh, đánh giá: phản ánh mục tiêu giáo dục, kế hoạch giáo dục việc thực Sử dụng, phát huy tiềm địa phương trình phát triển nhận thức cho trẻ * Về thái độ Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo tìm kiếm nâng cao kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán, khám phá khoa học, khám phá xã hội cho trẻ mầm non Hoạt động 2: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Kiến thức, kỹ kinh nghiệm giáo viên mầm non Những hiểu biết đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non nhóm lớp, điều kiện tự nhiên, xã hội địa phương kỹ tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non giáo viên có ảnh hưởng lớn đến việc giúp trẻ phát triển nhận thức phù hợp Những kiến thức, kinh nghiệm phong phú đặc điểm địa phương (phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, khả giúp trẻ nhận dụng kiến thức toán vào sống…) sở giúp giáo viên biết lập kế hoạch, xây dựng mơi trường, lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động phát triển nhận thức hiệu quả, giúp trẻ có hội tìm hiểu, khám phá, phát giải vấn đề môi trường xung quanh gần gũi Do đó, để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức phù hợp, giáo viên phải có kiến thức, kinh nghiệm, hiểu rõ ưu, nhược điểm trẻ, hội, thách thức hoạt động để bước rèn luyện, điều chỉnh kế hoạch tổ chức thực hoạt động giáo dục dục phát triển nhận thức phù hợp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ Bối cảnh địa phương Bối cảnh địa phương điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, văn hóa xã hội có ảnh hưởng lớn tới việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ Đặc biệt, sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đáp ứng phù hợp góp phần hỗ trợ giáo viên tiếp cận phương pháp phát triển nhận thức, thu hút ý trẻ tạo hội để trẻ tương tác, trải nghiệm, khám phá nhiều hình thức Ví dụ: vùng thuận lợi trẻ trải nghiệm hoạt động đếm thiết bị kỹ thuật số (máy tính, bảng tương tác, ) miền núi trẻ đếm lá, khơ; miền biển trẻ đếm vỏ ngao, sị, ốc… Sự khác biệt vùng miền đặc điểm tự nhiên (địa hình, thời tiết, khí hậu), điều kiện kinh tế, xã hội (dân tộc, ngôn ngữ, phong tục tập quán, lễ hội, ) dẫn đến khác biệt trình độ nhận thức cha mẹ trẻ cộng đồng địa phương Những địa phương giàu truyền thống văn hóa lịch sử, thiên nhiên phong phú nơi có yếu tố thuận lợi khích lệ trẻ tìm hiểu khám phá Ngược lại, địa phương có mối có mơi trường thiên nhiên khắc nghiệt, khó khăn tìm hiểu khám phá trẻ hướng hoạt động người mơi trường đó, cách phòng ngừa khắc phục thiên tai Nội dung hoạt động phát triển nhận thức Nội dung hoạt động phát triển nhận thức có ảnh hưởng lớn đến hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non Nội dung phát triển nhận thức phong phú, hấp dẫn khơi gợi hứng thú nhận thức, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết, hình thành kỹ thái độ nhận thức tích cực trẻ Nội dung hoạt động phát triển nhận thức đa dạng, có tính thách thức phù hợp tạo nhiều hội cho trẻ quan sát, so sánh, phân loại, Theo nội dung hoạt động phát triển nhận thức không cần hấp dẫn thú vị trẻ mà giáo viên để giúp giáo viên có hứng thú q trình hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức Các yếu tố liên quan đến đặc điểm cá nhân Mức độ nâng cao lực tổ chức hoạt động phát triển nhận thức phụ thuộc nhiều vào đặc điểm cá nhân (sự nhạy bén trí, thơng minh, tính tích cực nhận thức, tinh thần hợp tác, giới tính, độ tuổi, hồn cảnh gia đình,…) giáo viên mầm non trẻ Do đó, để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức phù hợp với bối cảnh địa phương giáo viên phải hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức thân trẻ nhóm, lớp, từ biết cách điều chỉnh hoạt động phù hợp, tích cực rèn luyện phát triển, khắc phục rào cản trực tiếp gián tiếp đến việc tổ chức hoạt động để thu hút tham gia trẻ phối hợp cha mẹ trẻ cộng đồng phù hợp với bối cảnh địa phương NỘI DUNG 2: HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giáo viên trang bị kiến thức để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Trang bị kiến thức để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Để nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương, trước tiên giáo viên cần hiểu rõ đặc điểm phát triển nhận thức trẻ nhóm, lớp địa phương, thấy tầm quan trọng việc trang bị tảng kiến thức khoa học bối cảnh tự nhiên, văn hóa, xã hội địa phương phát triển trẻ Lựa chọn phát triển nội dung giáo dục phát triển nhận thức phù hợp với bối cảnh địa phương Từ xây dựng kho liệu kiến thức tảng, sâu rộng giới xung quanh gần gũi với trẻ, nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu khám phá trẻ Trên sở giáo viên biết cách cụ thể hóa từ ngữ, kiến thức hàn lâm, khoa học phù hợp với khả trẻ độ tuổi Biết cách sử dụng bối cảnh địa phương phương tiện ưu việt để phát triển nhận thức cho trẻ cách tự nhiên, gần gũi Giúp trẻ giải đáp thắc mắc cách đơn giản dễ hiểu phát triển nhận thức phù hợp Giáo viên chủ động tìm kiếm thông tin làm giàu vốn kiến thức cho trẻ nói chung kiến thức tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức phù hợp với bối cảnh địa phương nói riêng qua internet, qua sách, báo, tài liệu tham khảo, qua cha mẹ trẻ,… Linh hoạt thời gian, địa điểm, hình thức trang bị kiến thức, dự kiến tình xảy tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức để dễ dàng đưa cách phối hợp phù hợp Mỗi giáo viên cần có khả tìm kiếm, phân tích tổng hợp thơng tin hiệu Biết cách cập nhật kiến thức, gắn với bối cảnh thực tiễn, bước hoàn thiện nghệ thuật sư phạm làm cho hoạt động giáo dục phát triển nhận thức ngày phong phú Theo đó, giáo viên cần sẵn sàng cập nhật kiến thức, vận dụng số phương pháp, tiếp cận tiên tiến giới nhằm tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức mẻ hấp dẫn Ví dụ: tổ chức cho trẻ quan sát trải nghiệm nghề làm bún, quy trình làm sợi bún địa phương; cách đo gạo, đỗ, lạc, đếm vật xung quanh, Để việc trang bị kiến thức hiệu bền vững, giáo viên cần lên kế hoạch, xác định cụ thể hóa mục tiêu theo mốc thời gian, quan sát điều chỉnh cho phù hợp với phong cách, điều kiện cụ thể, đảm bảo khách quan việc tự đánh giá lực thân Việc trang bị kiến thức thực thường xuyên, liên tục Đối với địa phương khác nhau, trẻ độ tuổi khác mức độ nhu cầu cập nhật thông tin kiến thức khác Hoạt động 4: Lập kế hoạch, lựa chọn phát triển nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức phù hợp với bối cảnh địa phương Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức nằm kế hoạch giáo dục chung nhóm, lớp Căn vào Chương trình Giáo dục mầm non, khả trẻ bối cảnh địa phương lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức theo năm, tháng, tuần, ngày quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, xuất phát từ hứng thú phù hợp với khả trẻ Bản kế hoạch chi tiết việc thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức dễ thực Trong đó, cần thể đầy đủ mục tiêu, nội dung, phương tiện, thời gian, không gian thực hiện, dự kiến tình xảy với trẻ hoạt động, phối hợp cha mẹ trẻ để có cách điều chỉnh phù hợp - Mục tiêu hoạt động xác định cụ thể (mục tiêu kiến thức cần dựa kết mong đợi chương trình, trình độ trẻ) lượng hóa kết nhằm tăng cường hứng thú, rèn luyện kĩ nhận thức giúp trẻ tiếp thu kiến thức qua trải nghiệm khám phá, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa địa phương - Nội dung hoạt động hấp dẫn, thu hút trẻ gắn với đặc điểm tự nhiên, xã hội địa phương như: trò chơi, hát, đồ dùng, đồ chơi truyền thống, câu chuyện dân gian, văn hóa, lễ hội,… - Tùy vào mức độ nội dung củ hay so với trẻ, giáo viên linh hoạt lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động học hoạt động khác: hoạt động học (mẫu giáo), hoạt động chơi-tập (nhà trẻ), trải nghiệm, nội dung, kiến thức mới, kỹ mới; khuyến khích trẻ bộc lộ kinh nghiệm đối tượng cố, ý kiến tạo sản phẩm phù hợp,…; hoạt động chơi (nhóm, cá nhân) bảo đảm trẻ cố, ôn luyện kĩ có; hỗ trợ trẻ có nhu cầu đặc biệt, trẻ gặp khó khăn nhận thức; tạo hội để trẻ gần gũi với thiên nhiên, trãi nghiệm thực tế; hoạt động khác: tận dụng hội để phát triển nhận thức cho trẻ, giúp trẻ ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức, tương tác, chia sẻ với cô, với bạn Mỗi kế hoạch cần thể yếu tố đặc thù hoạt động (khám phá khoa học hay khám phá xã hội) điều chỉnh (nâng cao so với kết mong đợi chương trình hay xây dựng lộ trình để đạt kết mong đợi đó) phù hợp với khả trẻ địa phương Lựa chọn phát triển nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức phù hợp với bối cảnh địa phương * Độ tuổi nhà trẻ Nội dung Lựa chọn phát triển nội dung phù hợp với bối cảnh địa phương Luyện tập phối hợp giác quan - Trẻ chơi với đồ vật có tai địa phương, có chất liệu, màu sắc, hình dạng, kích thước,… (Kèn lá, trâu đa, chong chóng,…) - Nghe nhận biết âm số đồ dùng, đồ chơi, vật thật, nghe tiếng kêu số vật quen thuộc địa phương - Sờ nắn, nhìn, gõ, gửi, nếm,… đồ vật, đồ chơi, hoa, địa phương (quả dừa, vải,…) nhận biết nỗi bật: cứng-mềm, trơn (nhẵn)-xù xì Nhận biết số đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông quen thuộc với trẻ Nhận biết tên gọi, đặc điểm số đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm truyền thống, phương tiện giao thông địa phương Vùng thành phố, thị xã dạy trẻ nhận biết số đồ dùng, đồ chơi, thiết bị cơng nghệ, kĩ thuật số: máy ảnh, máy tính, điện thoại, Nhận biết số Nhận biết gọi tên, đặc điểm số vật, vật, rau, hoa, quen rau, hoa, quen thuộc địa phương thuộc với trẻ Bản thân - Nhận biết tên gọi, cách xưng hô với người người gần gũi thân gia đình phù hợp với bối cảnh văn hóa địa phương - Phát triển nhận biết giới tính, bình đẳng giới: trẻ trai trẻ gái có nhu cầu riêng, cần quan tâm phát triển thực hoạt động, nghề nghiệp nhau, Một số màu bản, kích thước, hình dạng, số lượng, vị trí khơng gian Nhận biết màu sắc, kích thước (to-nhỏ), hình dạng (trịn-vng), vị trí khơng gian (trên-dưới, trướcsau) so với thân trẻ, số lượng (một-nhiều) đồ vật, đồ chơi, nguyên vật liệu có sẵn địa phương (đá, cát, sỏi, hoa, quả, ) * Độ tuổi mẫu giáo a Nội dung làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán Nội dung Lựa chọn phát triển nội dung phù hợp với bối cảnh địa phương Tập hợp, số lượng, số Sử dụng đồ dùng, phương tiện phù hợp với khả thứ tự đếm trẻ địa phương để nhận biết tập hợp, số lượng, số thứ tự đếm: miền núi đếm, thêm, bớt thơng, ghép hình từ lá, que, viên đá, sỏi… miền đồng vẽ hình cát, đất, đếm hột, hạt (ngô, lạc)… So sánh, xếp theo Nhận biết hoa văn khăn áo, thổ cẩm, vật trang trí quy tắc (gốm, đất nung…); so sánh hoa văn, họa tiết khác dân tộc với dân tộc khác; tự tạo hoa văn trang trí hay vật dụng phù hợp… Đo lường Sử dụng dụng cụ đo gần gũi, quen thuộc với trẻ địa phương, ví dụ: đo gùi, bơ, gáo dừa, bầu… Hình dạng Nhận biết hình dạng đồ vật thực tiên địa phương Ví dụ: hình dạng trang trí vật dụng; hình dạng đồ vật; thuyền, gùi, nón, gáo,… tạo hình dạng từ ngun vật liệu tự nhiên: que củi, dây rừng, dây cước, dây đay… b Nội dung khám phá khoa học Nội dung Lựa chọn phát triển nội dung phù hợp với bối cảnh địa phương Đặc điểm bật, công Khám phá đồ dùng, đồ chơi truyền thống, đồ chơi phổ dụng, cách sử dụng đồ biến địa phương dùng, đồ chơi Phương tiện giao thông - Khám phá phương tiện giao thông phổ biến địa phương Phân loại, so sánh với vùng miền khác + Vùng cao, miền núi khám phá ngựa thồ, xe thồ, bộ,… đặc điểm nơi hoạt động phương tiện: c Nội dung khám phá xã hội Nội dung Lựa chọn phát triển nội dung phù hợp với bối cảnh địa phương Bản thân, gia đình, - Họ tên, giới tính, khả thân : Trẻ trai, trường mầm non, cộng gái hoạt động lĩnh vực nghề đồng nghiệp khác nhau, thể ý kiến chọn lựa mối quan hệ an tồn… - Tên gọi, cách xưng hơ mang đặc thù vùng miền người thân gia đình (cô với o; ba với cha; mẹ với má; bác với già…) Các thành viên - Tên gọi thành viên gia đình, dịng họ gia đình, nghề nghiệp - Sở thích thành viên gia đình bố, mẹ - Quy mơ gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn) - Nhu cầu gia đình, nghề nghiệp thành viên gia đình - Địa gia đình; ngơi nhà gia đình (nhà sàn, nhà gơ, nhà tầng, nhà tầng,…) - Điểm giống khác địa phương (thức ăn, trang phục, ngôn ngữ, phong tục, lễ hội truyền thống,…) Những đặc điểm bật - Trường có điểm trường, trường có nhiều điểm lẻ trường, lớp mầm - Trường kiên cố, trường, lớp tạm non - Lớp ghép nhiều độ tuổi, nhóm/lớp độ tuổi,… - Cơng việc bác trường, nhóm/lớp (giáo viên, lao công, cấp dưỡng, bảo vệ, ) - Trường, lớp có bán trú; trường, lớp khơng có bán trú - Trẻ cha mẹ đưa đón, trẻ tự xe đến trường Một số nghề xã - Tên gọi, công cụ, sản phẩm truyền thống vùng hội miền, hoạt động ý nghĩa nghề truyền thống địa phương - Tìm hiểu sản phẩm truyền thống vùng khác nhau: quy trình tạo sản phẩm, cấu tạo, màu sắc, chất liệu… sản phẩm - Nghệ nhân, người làm sản phẩm, người phụ trách địa điểm văn hóa địa phương Danh lam thắng cảnh, - Tên gọi, đặc điểm bật danh lam thắng ngày lễ hội, kiện cảnh, di tích lịch sử, địa điểm du lịch địa phương văn hóa - Các ngày lễ hội, kiện văn hóa bật địa phương: ngày Tết Nguyên đán người Kinh; Tết Chôn Chăm Mây người Khmer Nam Bộ; Tết Giọt nước người Xơ Đăng,…lễ hội Lồng Tồng người Tầy, lễ hội Cơm người Jrai, lễ hội trái cây, - Đồ dùng, dụng cụ, nhạc cụ sử dụng lễ hội, kiện văn hóa địa phương, cách sử dụng, thời gian sử dụng; nguyên liệu tạo nên đồ dùng, dụng cụ đó… Hoạt động 5: Xây dựng mơi trường tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Xây dựng sử dụng môi trường vật chất dựa đặc điểm phát triển nhận thức trẻ, phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu, văn hóa, xã hội, đồ dùng, nguyên vật liệu địa phương Vùng khó khăn, ưu tiên sử dụng vật liệu có nguồn gốc tự nhiên, dễ tiếp cận qua sử dụng Địa phương có điều kiện thuận lợi sử dụng phương tiện kĩ thuật số xây dựng lưu trữ kho tài nguyên toán, khám phá phù hợp với độ tuổi sử dụng chúng hoạt động khác để gây hứng thú, củng cố, ơn luyện cho trẻ chơi trị chơi máy tính, bảng tương tác; sử dụng nguyên vật liệu lạ với trẻ: đồ chơi rô bốt, bọt cạo râu, kem đánh răng, xốp bóng khí chống xóc,… Lựa chọn vật liệu có số lượng, kích thước, màu sắc phù hợp, tạo nhiều hội để trẻ trãi nghiệm, khám phá an tồn phù hợp với độ tuổi Ví dụ: Trẻ nhà trẻ trọng đồ dùng, đồ chơi có tính động, màu sắc sặc sỡ, dễ thao tác (bỏ vào, lấy ra, đóng mở…) để rèn luyện, phát triển giác quan; trẻ mẫu giáo trãi nghiệm đong, đo, đếm, so sánh, thêm bớt, xếp theo quy tắc, Sử dụng hình ảnh trẻ, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, lễ hội, đồ dùng, đồ chơi, trang phục, sản vật địa phương trang trí mảng tường góc tốn, góc khám phá, làm đồ dùng, đồ chơi, tạo hội trải nghiệm vật, tượng, tăng cường cảm giác thoải mái tham gia trẻ Quá trình thu thập nguyên vật liệu xây dựng mơi trường vật chất khuyến khích tham gia trẻ (mẫu giáo) cha mẹ trẻ sưu tầm, tham gia làm đồ dùng, đồ chơi truyền thống địa phương Sắp xếp môi trường vật chất linh hoạt theo hướng mở hoạt động học, góc (góc tốn, góc khám phá khoa học…) thuận lợi cho việc trẻ quan sát thực hành, trãi nghiệm phù hợp với trẻ, thể tính đặc thù hoạt động (hoạt động học, hoạt động chơi): trọng đồ dùng, vật thật, kích thích giác quan, đảm bảo an tồn kích thước, màu sắc, chất liệu, thể rỏ đặc điểm bản, giúp trẻ phát triển giác quan - Hoạt động cho trẻ làm quen với số khái niệm sơ đẳng tốn sử dụng vật thật (các loại hạt, quả, sỏi, đá, gỗ, vỏ sị,…), vật mẫu, tranh, ảnh, biểu bảng, mơ hình hình dạng, kích thước, hoa văn đồ dùng, sản phẩm địa phương có số lượng khác để trẻ thực đa dạng hoạt động đếm, nhận biết hình dạng, số lượng, so sánh, tách, gộp, xếp theo quy tắc,… - Hoạt động khám phá khoa học sử dụng đa dạng nguyên vật liệu nguồn gốc, tính chất, với nhiều đồ dùng đặc thù (nam châm, kính lúp,…), giúp trẻ khuyến khích phát triển tưởng tượng, sáng tạo, trãi nghiệm trình, quy trình vật tượng Vùng miền núi, sưu tầm loại lá, hoa, côn trùng (sống tiêu bản), loại hột hạt, bình gieo trồng từ thân tre, ống nứa, đất nung,…; vùng ven biển, sử dụng vỏ trai, sò, hột, hạt, bình gieo trồng từ vỏ trai, ốc to, từ sọ dừa, vỏ bầu khô, loại đất có kết cấu (khơ, ướt) khác nhau… - Hoạt động khám phá xã hội ưu tiên trải nghiệm xã hội thực sử dụng hình ảnh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, lễ hội, đồ chơi, đồ dùng, trang phục, sản vật sẵn địa phương để trang trí, đặt cho trẻ hoạt động, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, vui vẽ, tự tin thực hoạt động phát triển nhận thức Đối với lớp ghép, môi trường vật chất cần phù hợp tạo nhiều hội để trẻ độ tuổi làm quen với tốn khám phá khoa học môi trường xung quanh Trong đó, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với độ tuổi định Do cần giám sát chặt chẽ hoạt động trẻ lứa tuổi thăm gia, đặc biệt trẻ nhỏ Bên cạnh môi trường vật chất cần chuẩn bị cho trẻ mơi trường tâm lí, xã hội bình đẳng, u thương, tơn trọng, thoải mái, an tồn Mọi trẻ tạo hội phát triển tính tị mị, ham hiểu biết, nâng cao khả nhận thức, kiến thức giới xung quanh phù hợp với Chương trình Giáo dục mầm non với độ tuổi nhiều hình thức khác Khuyến khích tích cực, tự tin trải nghiệm, khám phá vật, tượng xung quanh gần gũi địa phương Sử dụng trị chơi học tập khuyến khích tham gia trẻ, giúp trẻ thêm yêu mến, tự hào quê hương, hứng thú với hoạt động nhận thức Hoạt động 6: Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ dựa khả trẻ, điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội, sở vật chất… địa phương nhiều hình thức, đan xen hoạt động tĩnh-động mức độ nâng dần phù hợp với nhu cầu, khả trẻ Có thể gây hứng thú đến hoạt động nhiều hình thức: âm thanh, hình ảnh, lời nói… cho trẻ tiếp cận với cơng nghệ kĩ thuật số an tồn; linh hoạt sử dụng công nghệ: để thu hút ý, chơi trò chơi, luyện tập, củng cố Chú trọng cho trẻ trải nghiệm phát triển giác quan, hướng dẫn làm mẫu chi tiết với độ tuổi nhỏ * Trẻ 6-12 tháng tuổi - Tạo nhiều hội để trẻ nhận biết tên gọi đồ dùng, đồ chơi quen thuộc địa phương an toàn với trẻ Tăng cường cho trẻ quan sát chuyển động, hình ảnh có màu sắc sặc sỡ, nghe âm to-nhỏ từ nhiều đồ vật, vật gần gũi - Hướng dẫn trẻ trãi nghiệm luyện tập, phát triển giác quan (cầm, nắm, lắc, gõ, đóng, mở, bóp,… đồ vật) Ví dụ: tìm đồ vật bị mất, tìm đồ vật kêu, tạo âm thanh… Nhẹ nhàng hướng dẫn khuyến khích trẻ khám phá đồ vật, vật địa phương - Cho trẻ nhận biết số phận thể trẻ cách giáo viên tay vào phận thể trẻ hỏi: Cái đây? Mắt đâu? Mũi đâu? Tận dụng hội gần gũi, trò chuyện với trẻ, củng cố nhận biết phận thể cho trẻ Hướng dẫn trẻ chơi chơi trẻ - Cho trẻ nhận biết tên gọi thân người gần gũi thông qua hoạt động tải nghiệm phù hợp với điều kiện nhóm lớp * Trẻ 12-24 tháng tuổi: - Giúp trẻ nhận biết phận thể (tên gọi, đặc điểm bật), giới tính thân qua soi gương, xem ảnh; nhận biết tên gọi người thân gia đình, nhóm/lớp, số đối tượng gần gũi xung quanh (đồ dùng, đồ chơi, cây, quả, vật,…) phổ biến địa phương Linh hoạt ứng dụng công nghệ kĩ thuật số để kích thích trẻ hoạt động điều kiện phù hợp - Tạo hội để trẻ trãi nghiệm nhận biết tiếng kêu, thức ăn, cách vận động, bắt chước động tác đặc trưng vật, gọi tên thức ăn vật yêu thích - Phối hợp cha mẹ trẻ tìm kiếm, sử dụng đồ vật, đồ chơi dân tộc, địa phương để trẻ gọi tên, nhận biết đặc điểm màu sắc, kích thước,… Khuyến khích trẻ sử dụng giác quan để khám phá, trãi nghiệm - Dành thời gian cho trẻ chơi chơi trẻ, cho trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm đối tượng gần gũi xung quanh Giáo viên làm động tác mẫu với đồ dùng, đồ chơi để trẻ làm theo Cho trẻ chơi trò chơi bắt chước hành động người lớn (nấu ăn, sửa xe,…) trị chơi Tiếng kêu đâu? (trẻ tìm nơi, vật phát âm thanh, tiếng động, gọi tên trải nghiệm với vật đó)… * Trẻ 24-36 tháng - Tận dụng hội để trẻ rèn luyện phát triển giác quan: nhìn, nghe, ngửi, nếm vị đặc sản địa phương; đập, gõ, lắc, sờ, cảm nhận mềm mịn, thô ráp loại hoa, quả, đồ vật; nhận biết loại rau, hoa, địa phương - Trẻ nhận biết thân người gần gũi (tên gọi, giới tính, trang phục, giày dép,…); tơn trọng thể, giới tính, thói quen, sở thích bạn lớp; trải nghiệm đồ dùng yêu thích thân, đồ dùng gia đình người dân địa phương - Trẻ nhận biết vật ni gia đình, tiếng kêu, thức ăn, cách vận động chúng… Ví dụ: sử dụng video vật ni gia đình trẻ cho trẻ mang vật đến lớp điều kiện phù hợp - Tùy vào điều kiện cụ thể địa phương sử dụng tranh, ảnh ứng dụng cơng nghệ để trẻ trải nghiệm q trình thay đổi vật, tượng: xanh, chín, mùa sắc đậm, nhạt, trời mưa, nắng,… - Phối hợp với cha mẹ trẻ việc tăng cường cho trẻ tri giác đồ dùng, đồ chơi, vật nuôi gia đình phổ biến địa phương - Sử dụng trị chơi, câu hỏi khuyến khích trẻ liên hệ với sống gần gũi xung quanh (tìm đồ chơi có dạng trịn-vng), màu sắc trang phục mẹ, bà Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo phù hợp với bối cảnh địa phương a Hoạt động làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán Tùy điều kiện cụ thể địa phương ứng dụng cơng nghệ kĩ thuật số xây dựng kho tài nguyên toán phù hợp với độ tuổi sử dụng chúng hoạt động, thời điểm khác tổ chức hoạt động Đối với trẻ nhỏ hơn, trọng đồ dùng, vật thật kích thích giác quan trẻ Khuyến khích trẻ học qua chơi, ứng dụng kiến thức, kỹ tốn qua hoạt động ngày Tạo khơng gian, thời gian, phương tiện qua sát, lắng nghe, phát hội nhằm khuyến khích hoạt động trẻ câu hỏi mở đa dạng Các câu hỏi cần phù hợp với đặc điểm văn hóa địa phương khả nhận thức trẻ Mở rộng yêu cầu, khuyến khích trẻ vận dụng kiến thức, kĩ toán học hoạt động theo chế độ sinh hoạt ngày * Trẻ 3-4 tuổi - Hướng dẫn, làm mẫu phù hợp với tư trực quan trẻ, kích thích suy nghĩ trẻ, làm cho tốn trở nên hấp dẫn có ý nghĩa trẻ; kích thích tị mị khám phá màu sắc, kích thước, hình dạng đồ vật gần gũi địa phương, giúp trẻ so sánh, phân loại, Ví dụ: đếm số máy hút bụi, máy tính, đếm dao, gùi, cày, cuốc, ; đếm thuyền, lưới, dụng cụ hái - Tổ chức cho trẻ làm quen với kiến thức qua trải nghiệm giác quan, từ trẻ nhận xét, so sánh, Giáo viên xác hóa kết luận Rèn luyện kĩ mơn tốn như: tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu, xếp tương ứng 1-1, ghép đôi, đếm, so sánh kích thước đối tượng, nhận biết hình, miền núi cho trẻ đếm số hịn sỏi, hạt gấc, thông; đồng bằng,, vùng biển cho đến vỏ sò vỏ ngao, ốc, ; so sánh độ lớn gùi; nhận biết quy tắc xếp hoa văn trang phục dân tộc (khăn, áo, váy); nhận biết hình vng, hình chữ nhật, hình trịn, hình tam giác thơng qua hình dạng đồ vật (quả bóng, cịn, ); xếp theo quy tắc (trong hoa văn trang trí nhà cửa, đồ thêu thổ cẩm, ) trải nghiệm định hướng không gian thời gian: học nửa buổi hay ngày? gốc có gì? Củng cố, mở rộng khái niệm sơ đẳng tốn thơng qua hoạt động chơi góc, chơi ngồi trời thời điểm chế độ sinh hoạt hàng ngày, tạo hứng thú cho trẻ với hoạt động Ví vụ: cầm thìa tay phải, lấy gối ngủ…; qua trò chơi học tập: gắn nhanh-gắn (gắn khăn, áo, váy theo trang phục dân tộc địa phương), Tìm nhà (tìm mơ hình ngơi nhà địa phương) - Phối hợp với cha mẹ trẻ củng cố kiến thức, kĩ tốn gia đình, ví dụ: cất giày/dép theo đơi; tìm so đũa; xếp bánh vào đĩa; xiên hoa theo quy tắc; đếm gùi; số người gia đình; số cột nhà * Trẻ 4-5 tuổi - Tổ chức dạy kiến thức, kỹ thông qua trải nghiệm trao đổi, thảo luận để trẻ tự đưa kết luận riêng Giáo viên tiếp tục kích thích tị mị khám phá trẻ qua tình buộc trẻ phải tư - Xây dựng chủ đề, dự án trải nghiệm thực hành với mơi trường sẵn có địa phương dựa sở thích nhu cầu trẻ: đếm nhận biết số lượng hạt, vỏ sò, ốc, viên sỏi ; phù hợp, đồng cho loại trang phục, phụ kiện, đồ dùng vùng, miền, dân tộc; so sánh từ nhiều | đồ vật (rổ, rá, rổ, rá, rổ, rá, loại vỏ sò, vỏ ốc ); xếp theo quy luật cách quan sát hình dạng, màu sắc, hoa văn (trong trang trí nhà cửa, quần áo ); so sánh, phân biệt hình, tạo hình từ que, củi, dây rừng, từ đất sét, đất sét, ; đo thể tích thể tích vật khúc củi, khúc dừa, bao tay, gáo dừa, vỏ bầu, ống bơ, ca, coong ; định hướng phải - trái thân, lên - xuống - trước sau người khác thông qua thể trẻ không gian xung quanh; xác định hoạt động buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều buổi tối trẻ em người lớn địa phương, ví dụ: thời gian làm đồng; Lúc đồn thuyền đánh cá vào bờ - Hướng dẫn trẻ ôn tập, củng cố lại kiến thức, kĩ học - thơng qua trị chơi học tập (Chiếc túi thần kỳ đựng đồ vật địa phương giúp trẻ đếm, nhận biết số lượng lấy thêm vào) ; Trị chơi xếp số, tìm hình (vùi số vào xô cát sạch, thùng gạo gạo để trẻ tìm hiểu, tìm số, hình học đọc số, gọi tên hình) Cho trẻ vận dụng kiến thức, kỹ tốn vào thực tế thơng qua hoạt động chơi góc, chơi ngồi trời theo thói quen hàng ngày trẻ, ví dụ: để giày/dép lên kệ; nướng bánh; pha chế đồ uống - Phối hợp với phụ huynh củng cố kiến thức, kĩ mơn Tốn nhà cho trẻ, ví dụ: đo chiều dài bàn, ghế; giúp mẹ đong gạo, thổi cơm * Trẻ 5-6 tuổi - Tổ chức hoạt động làm quen với kiến thức thông qua trải nghiệm trao đổi, so sánh Tạo hội để người trẻ đưa nhận xét, kết luận riêng Hỗ trợ giáo viên xác thực cho trẻ - Tùy chọn địa phương khả trẻ, giáo viên nâng cao xây dựng lộ trình để trẻ đạt kết mong đợi đếm hoạt động, nhận biết chữ số (phạm vi 20 50 trẻ, nhận biết số chẵn – số lė, hình dạng ) Dạy trẻ thành phố, thị xã hiểu ý nghĩa số nhà, biển số, nhận biết số điện thoại đáp ứng 113, 114, 115, số điện thoại người thân ; trẻ miền núi nhận biết số trò chơi với thiên nhiên vật liệu (tạo số cát, nền, ) - Dạy trẻ so sánh, phân loại, xếp theo quy tắc, sáng tạo quy tắc với đồ vật địa phương: quy tắc hoa văn trang phục, đồ dùng, trang trí nhà cửa người dân tộc (H'Mông, Dao, khăn rằn người Nam bộ) - Khuyến khích sử dụng đơn vị đo đo đối tượng khác Ví dụ: Đo đường kính trường gang tay; dịch vụ nước vào bình vỏ bầu, gáo dừa, Khuyến khích trẻ nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vng, khối chữ nhật đồ vật có hình dáng tương ứng xung quanh trẻ: cột nhà vùng cao, bậc thang lên nhà sàn - Cho trẻ xác định vị trí đồ vật so với thân, với người khác với đối tượng khác xung quanh thông qua trải nghiệm thực tiễn Ví dụ: Con phía nhà sàn? Chuồng trâu / bị phía sàn nhà? … - Sử dụng trò chơi học tập địa phương loài hoa khác sinh hoạt hàng ngày (miền núi chơi ném còn, ném cù nhảy sạp ; chơi đồng chơi chuyền, Cuỗm, Quắp, Ơ ăn quan, búng bi, tìm kho báu, lập bảng theo dõi thời tiết thời gian định, làm đồng hồ ) - Phối hợp với cha mẹ trẻ củng cố kiến thức, kĩ tốn gia đình phù hợp với điều kiện cụ thể Ví dụ: Thực tính nhẩm làm quen với tốn, tập tính cộng trừ, so sánh số bát, số thìa b Hoạt động khám phá khoa học Quy trình tiến hành hoạt động khám phá khoa học phụ thuộc vào chủ đề trải nghiệm trẻ điều kiện thực tế nhóm, lớp Cơ giáo trẻ tơi chọn đối tượng khám phá (một nhiều đối tượng), cách thức trải nghiệm trực tiếp, xem băng hình, quan sát), nhóm bạn khám phá trẻ linh hoạt theo tổ, nhóm với số lượng khác nhau, khuyến khích tính tị mị, khám phá, phát tình có vấn đề từ thực tiễn địa phương trẻ Ví dụ: nguồn nước nhiễm, thí nghiệm chế tạo máy lọc Khuyến khích trẻ học, thực hành, trải nghiệm trực tiếp cảm giác, cầm nắm, lắc, mở, đóng, xếp Từ thảo luận, đưa ý tưởng xây dựng, thiết kế, chế tạo tự đánh giá quy trình hoạt động sản phẩm, hoạt động nhóm, cá nhân, tăng cường thí nghiệm, thử nghiệm với vật liệu tự nhiên Những nơi có điều kiện thực thí nghiệm, thí nghiệm với dụng cụ pin, nam châm, kính lúp ); Cho trẻ lựa chọn trình bày kết theo nhiều cách khác nhau: nhận xét, mô tả, vẽ, “viết”, làm nghệ thuật, làm sách, chơi… để trẻ có hội trải nghiệm nhận biết mơi trường gần gũi, ví dụ: miền núi nhiều suối, hồ, đập, dạy trẻ em an toàn nguy hiểm nơi này; biển dạy trẻ nhận biết nguy hiểm nước lên, thủy triều lên, Đối với trẻ nhỏ, cần giải thích kiến thức khoa học hàn lâm, thay vào đó, giải tình có vấn đề cách đơn giản, thực hành, trải vật thật để đảm bảo an tồn, ví dụ: Cho trẻ đào đất, xúc cát sạch, khám phá đất, cát… - Sử dụng trị chơi học tập, trị chơi ứng dụng cơng nghệ để khuyến khích quan sát, so sánh, đưa ý tưởng dựa kinh nghiệm, ví dụ: xác định địa phương đồ, tạo đồ địa phương theo nhóm cách vẽ, vẽ cát, khám phá thiên nhiên (thời tiết, khí hậu, hệ thực vật so sánh với địa phương khác; ); tăng cường tham quan, dã ngoại trực tiếp thay khám phá qua tranh ảnh/video địa phương để trẻ hiểu thêm chia sẻ cảm giác trẻ sống vùng, miền Với hoạt động nên có liên hệ, mở rộng trãi nghiệm phù hợp * Trẻ 3-4 tuổi: - Cho trẻ tìm hiểu phận thể, giới tính, trải nghiệm giác quan: dùng mũi ngửi, sờ tay, giải tình huống, khuyến khích trẻ tìm tịi, thí nghiệm, thí nghiệm đơn giản vật liệu khác để xác định đặc điểm bật, công dụng đồ dùng, đồ chơi phương tiện giao thông nơi quen thuộc với số chất liệu (gỗ, nhựa, kim loại ); tạo đồ vật độc đáo (màu sắc kích thước số đồ gốm, đồ đồng, vải ) đồng thời phát triển kỹ so sánh, phân biệt màu sắc, kích thước số đồ vật lớp, gia đình - Hướng dẫn, làm mẫu để trẻ trải nghiệm nhận xét so sánh gia đình, địa phương, ví dụ: Cho trẻ khám phá cách thổi bong bống tre, nứa, sặt; khám phá động, thực vật đặc thù địa phương, mối liên hệ đơn giản cối, vật nuôi với môi trường sống chúng mở rộng với địa phương (miền Nam sầu riêng, vải thiều miền Bắc) - Tổ chức cho trẻ khám phá loại cây, hoa, quả, vật vùng khác nhau, ví dụ: Người miền núi dùng ngựa để chở hàng, vùng khác dùng trâu, bị làm sức kéo; cách chăm sóc gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh (chăn nuôi nhốt, khơng thả rơng ) - Khuyến khích trẻ quan sát, trải nghiệm tượng thiên nhiên địa phương (có rừng, biển, sơng, ), thời tiết (mưa, rét, ánh sáng, bóng tối ) để trẻ nêu ý kiến ảnh hưởng tượng tự nhiên đời sống hàng ngày, mối quan hệ với chuẩn bị lương thực hoạt động người điều kiện (núi lúc sáng, lúc tối, sương mù, miền trung mùa hè nóng nực…) - Cho trẻ khám phá số đặc điểm, tính chất nước, nguồn nước đặc biệt địa phương: thành phố (nước máy, nước lọc), miền núi (nước mưa, nước tấm, nước giếng khoan, nước suối dẫn từ khe núi xuống bản/làng ), miền đồng ven biển (nước mặn, nước ngọt, triều cường, ) Dạy trẻ nhận biết nguyên nhân gây ô nhiễm bảo vệ nguồn nước, cách tiết kiệm nước: thành thị (bảo vệ đường hàng không, không xả rác), miền núi (không chăn thả gia súc đầu nguồn, khơng phun thuốc hóa học: thuốc trừ sâu, diệt cỏ rừng đầu nguồn…) - Sử dụng trị chơi học tập khuyến khích tham gia trẻ: trị chơi Nhanh mắt nhanh tay; Có loại ăn đấy,… * Trẻ 4-5 tuổi - Cho trẻ khám phá chức giác quan, tìm hiểu số phận thể người: miệng, bàn chân, bàn tay, tóc, ngón tay, da Nhận biết giới tính, giống khác người, giữ gìn vệ sinh thể Khuyến khích trẻ thực hành trải nghiệm tất giác quan; suy nghĩ, giải tình có vấn đề nhiều cách khác nhau, đưa kết luận, giải thích trẻ trải nghiệm, tìm kiếm kiến thức phù hợp với bối cảnh địa phương Ví dụ: khám phá chất liệu làm nhạc cụ âm nhạc: khèn, kèn lá, chiêng đồng; sáo tre, sáo trúc; đàn gỗ; đàn đá… - Tạo hội cho trẻ khám phá đồ vật thông qua thí nghiệm đơn giản, giúp trẻ nhận biết đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi phương tiện giao thông gần gũi Nhận biết mối quan hệ đơn giản việc tạo sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc; đặc tính vật liệu (gỗ, nhựa, kim loại, vải, nylon, qua sử dụng / mảnh ) Khuyến khích trao đổi, nhận xét, so sánh đối tượng để rút kết luận Ví dụ: trẻ thảo luận cách sử dụng đối tượng vật liệu khác - Tạo hội để trẻ trải nghiệm, khám phá động, thực vật gắn với sống người dân địa phương qua quan sát, so sánh, nhận xét, thảo luận điểm giống khác (tiếng gọi, cấu tạo ngoài, vận động, thức ăn, ) hai loài động vật, thực vật, rau, qua tranh, ảnh, vật thật, qua thăm quan thực tế;… cách bảo vệ động, thực vật quý hiếm, có nguy tuyệt chuẩn địa phương, vật gắn với sống người dân địa phương: dùng làm sức kéo, cày ruộng (trâu, bò, ngựa ) - Hướng dẫn trẻ khám phá loại cây, hoa, đặc trưng địa phương thường dùng ngày tết); Quan sát sinh trưởng trồng, vật nuôi tiến hành thí nghiệm thích hợp, phát cách chăm sóc bảo vệ địa phương, ví dụ: máy tưới cà phê Tây Nguyên, vải miền Bắc, gieo hạt vào sọ dừa, vỏ chai, lọ nhựa… - Trẻ nhận biết số tượng tự nhiên, thời tiết theo mùa địa phương, ảnh hưởng đến hoạt động người, vật cối Ví dụ: Vùng núi cao, cho trẻ biết cách phòng chống rét cho người vật vào mùa đông (mặc ấm, đắp chăn ), vùng nóng, cho trẻ biết cách phịng chống say nắng (uống) đủ nước, mặc quần áo thoáng mát ) - Khám phá số đặc điểm, tính chất nước nguồn nước địa phương: miền núi (nước suối, nước giếng khoan, nước bản, nước mưa, nước pha từ khe núi thôn / làng ); vùng ven biển (nước mặn, nước ngọt, hạn mặn, triều cường ) Nhận biết nguyên nhân gây ô nhiễm, cách bảo vệ nguồn nước, ví dụ: khơng vứt rác, xác súc vật xuống nước - Sử dụng trò chơi học tập để trẻ phát triển nhận thức: khám phá, tạo hình hoa/ lá/quả/con vật miếng gỗ/giấy/bột mì/cát (ví dụ: trải bột cát lên miếng gỗ, giấy bìa cứng sau cho trẻ vẽ hoa tay cát bột)… * Trẻ 5-6 tuổi - Tùy theo điều kiện địa phương mà giáo viên sử dụng vật thật, tạo mơ hình 3D ứng dụng cơng nghệ, video, để kích thích trẻ tham gia tìm hiểu số phận thể người, chức giác quan, tư giải vấn đề rút kết luận, giải thích điều trải nghiệm, ví dụ: Thí nghiệm để thấy mối quan hệ trẻ với vật, tượng xung quanh: nhắm - mắt mở; cát - sỏi, trải thảm gai nhìn thấy bóng tối có ánh sáng - Khuyến khích trẻ khám phá, trải nghiệm, trao đổi nhận xét, so sánh đồ vật, phương tiện giao thông gần gũi, mối quan hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo công dụng địa phương hoạt động phương tiện này, ví dụ: Cho trẻ tham quan xem video, hình ảnh bến xe, bến cảng, sân bãi - Tạo hội, khuyến khích trẻ khám phá loài động, thực vật: tên gọi, đặc điểm loại cây, hoa, đặc trưng địa phương (cây, dùng ngày tết, sản vật địa phương ); khám phá cối, vật trình sinh trưởng, điều kiện sống, cách chăm sóc, bảo vệ người dân địa phương, mối quan hệ gắn bó người dân địa phương với cối, vật - Tùy theo điều kiện cụ thể trẻ, địa phương ứng dụng công nghệ thông tin để trẻ mở rộng kinh nghiệm lực, trái đất, hành tinh, phân biệt đất, biển đồ (quả địa cầu) ; Trải nghiệm, khám phá số tượng thiên nhiên ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày người, động vật cối địa phương thơng qua hình ảnh, video từ thực tiễn địa phương (do giáo viên cha mẹ trẻ ghi lại…), ví dụ: Nhận biết lũ lụt sạt lở đất miền núi cách phịng tránh - Khuyến khích trẻ thực thí nghiệm, thử nghiệm đơn giản, khám phá số đặc điểm, tính chất nước, nguồn nước địa phương; Nhận biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, cách bảo vệ nguồn nước địa phương khác - Sử dụng nguyên vật liệu phù hợp địa phương để trẻ chơi trị chơi học tập nhằm ơn luyện, củng cố khả tư cho trẻ nhiều hình thức nhóm, ca nhân c Hoạt động khám phá xã hội Dựa đặc điểm nhóm/lớp, địa phương giáo viên linh hoạt sử dụng hình thức thu hút trẻ đến hoạt động khám phá xã hội cách: trò chuyện, đọc thơ, xem video trẻ người thân tham gia hoạt động địa phương Tổ chức hoạt động khám phá xã hội gắn với trẻ điều kiện địa phương (gia đình, làng, bản, dân tộc,…) Cho trẻ nhận biết mơ hình gia đình, cơng việc thành viên người có uy tín cộng đồng; nhận biết nhà ở, nhà sử dụng cho mục đích khác (để ở, cho th, làm văn phịng, nơi hội họp trực tuyến đợt dịch Covid-19,…); Sự giúp đỡ lẫn cộng đồng địa phương có dịch bệnh, ví dụ: vùng nơng thơn có ATM gạo, thành phố có "Siêu thị đồng”… Tạo cho trẻ em tiếp thu phong tục, chia sẻ đồ chơi, trò chơi dân gian, chia sẻ danh ca, lịch sử, danh nhân, danh lam, thắng cảnh (lịch sử lễ hội, thời gian trang trí nhà cửa, đường phố, làng q, tình cảm sáu phương, ví dụ: mời nghệ nhân già làng/trưởng đến nói địa phương Khuyến khích trẻ tìm hiểu thơng tin bạn lớp, gia đình, cộng đồng, địa phương trẻ, bạn khác, nơi khác giúp trẻ nhận biết cộng đồng, dân tộc, quy tắc xã hội, phong tục, truyền thống riêng cần tôn trọng; nhận biết doanh nhân, di tích lịch sử, dân ca, phương ngữ…những đặc điểm giống khác biệt dân tộc, người; nguồn tài nguyên (đất, rừng, biển, ) địa phương ảnh hưởng đến điều kiện sống người Tạo hội cho trẻ em nhận biết ký hiệu, biểu tượng sống trẻ em địa phương (biểu tượng lối thoát hiểm, cấm lửa…), ví dụ: biểu tượng nhà vệ sinh trung tâm mua sắm, sân bay khác với biểu tượng miền núi, vùng sâu, vùng xa Tăng cường kỹ quan sát, giải tình mơi trường, cảnh quan, hịa nhập mơi trường xã hội, có thái độ cách ứng xử phù hợp gặp nguy an toàn, tránh nơi nguy hiểm địa phương (ao, hồ, đập,…) * Trẻ - tuổi - Cho trẻ quan sát, trải nghiệm, trao đổi, nhận xét thân, bạn bè (tên, giới tính, nhu cầu, sở thích….); Dạy trẻ tơn trọng thể mình, bạn (bạn có tóc) mỏng, mịn; bạn có mái tóc dày, bạn có mái tóc thẳng; bạn để tóc xoăn, tóc đẹp); Giúp trẻ cởi mở nhận thức giới tính bạn (bạn trai để tóc dài, bạn gái để tóc ngắn), tơn trọng thói quen sở thích thân (bạn gái thích xây dựng, bạn trai thích nấu ăn) - Nhận biết phù hợp thân với gia đình, nhu cầu thân gia đình; phù hợp với nhóm / lớp với cộng đồng địa phương (mặc đồng phục, lắng nghe người có uy tín trường, lớp, địa phương); nhận biết với ngơn ngữ văn hóa thân người khác lớp - Tổ chức cho trẻ khám phá tên gọi, công cụ, sản phẩm lao động, hoạt động ý nghĩa số nghề phổ biến, truyền thống địa phương (miền núi có đội biên phịng, dệt thổ cẩm, làm thuốc ; vùng ven biển có nghề biển, đan lưới dệt, đánh cá, làm nước mắm; thành phố, thị xã có nghề thiết kế thời trang, làm đẹp, ); Khuyến khích trẻ trải nghiệm so sánh đặc điểm công việc thông qua tranh, ảnh, video (do cha mẹ trẻ cung cấp, giáo viên sưu tầm), ví dụ: khám phá công cụ xây dựng (dao xây, ròng rọc, đòn bẩy ) - Tăng cường hoạt động tham quan danh lam thắng cảnh, trải nghiệm lễ hội, kiện văn hóa địa phương cách phù hợp (xem tranh, ảnh, video, trò chuyện trải nghiệm trực tiếp); trải nghiệm ngày Tết cổ truyền | truyền thống, lễ hội địa phương, dòng họ, ví dụ: hội Lim, hội Gióng Sử dụng trò chơi học tập, giúp trẻ củng cố mở rộng kiến thức khám phá xã hội trò chơi Thợ thủ cơng, Tìm nhanh - tìm đúng, trẻ tìm hình ảnh trang phục lễ hội địa phương (miền núi: tìm áo dài cho mẹ, khăn trùm đầu cho bà, miền xi, đồng bằng: tìm áo dài cưới cho dâu, rể…) * Trẻ - tuổi - Tạo hội cho trẻ quan sát, trải nghiệm, trao đổi, nhận xét thân, bạn bè (tên, giới tính, hoạt động yêu thích), nhu cầu, số đo cân nặng, chiều cao mình, bạn; Dạy tơn trọng thói quen sở thích bạn (bạn gái thích làm cảnh sát, bạn trai thích nấu ăn) | - Ứng dụng công nghệ số cho trẻ trải nghiệm, thảo luận qua tranh ảnh, video gia đình, trường mầm non, cộng đồng địa phương Tùy theo điều kiện cụ thể, giáo viên phối hợp với cha mẹ trẻ sưu tầm hình ảnh, video trẻ, gia đình, cộng đồng địa phương để khuyến khích trẻ quan sát, tìm hiểu, phát triển nhận thức - Khuyến khích trẻ chia sẻ, thảo luận nhu cầu xác định phù hợp với nhóm/lớp, cộng đồng địa phương nơi trẻ sinh sống địa phương khác, ví dụ: Bàn sống người trước phát minh điện thoại, tivi, máy tính - Xây dựng chủ đề, dự án tạo hội cho trẻ trải nghiệm số nghề phổ biến truyền thông địa phương (gọi tên, công cụ, sản phẩm, hoạt động ý tưởng nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương, so sánh với nghề khác) qua tham quan trực tiếp, tham gia quy trình làm nghề ; nhận biết thái độ, trách nhiệm người nghề nghiệp Ví dụ: Trẻ quan sát trình làm sản phẩm truyền thống người thân gia đình, làng, xóm (nếu có) mang sản phẩm đến giới thiệu với giáo viên bạn - Nhận biết đặc điểm bật số lịch sử, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, kiện văn hóa địa phương: ngày tết, ngày lễ hội làng xóm, dịng họ (Hội Nhà Đồ, Lễ hội núi Bà Đen ) - Sử dụng trò chơi học tập, giủp trẻ khám phá xã hội hiệu như: Tìm kiếm đặc tính địa phương, bé làm hướng dẫn viên du lịch * Trẻ 5-6 tuổi - Tổ chức cho trẻ quan sát, trải nghiệm trao đổi nhận xét bàn thân, gia đình cộng đồng phù hợp với điều kiện thực hiện; Nhận biết tơn trọng thói quen, sở thích người xung quanh gần (bạn bè, người thân); Nhận biết nhu cầu, phù hợp thân gia đình với nhóm / lớp, ví dụ: trải nghiệm tạo mơ hình ngơi nhà vật liệu có sẵn địa phương (lá cây, lâm, rơm, rạ ) - Tạo hội trẻ quan sát trực tiếp nhận biết qua ứng dụng công nghệ kỹ thuật số (video, đoạn phim ngắn ) trải nghiệm số phương tiện truyền thông, nghề phổ biến địa phương phù hợp điều kiện, ví dụ: Trẻ trải nghiệm trình làm bún, trình làm nghề, nghề nấu ăn ; Khuyến khích trẻ nên so sánh đặc biệt với phương tiện truyền thông mở rộng nhận biết nghề địa phương khác, giúp trẻ thêm tự hào nơi sống, ví dụ: Trải nghiệm q trình làm ăn vùng khác nhau, cách khác để gọi ăn - Tạo hội để trẻ tham gia hoạt động, dự án nhận biết đặc điểm bật số lễ hội truyền thống địa phương: tên gọi, ăn truyền thống địa phương (món ăn ngày tết miền Bắc: nem, canh măng móng giị, giò lụa, giò tai ; Miền Nam: canh khổ qua, thịt kho hột vịt ); cây, dịp lễ Tết: quất, đào miền Bắc, mai miền Nam - Phối hợp với cha mẹ trẻ cộng đồng địa phương tăng cường cho trẻ quan sát, trải nghiệm trực tiếp số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, kiện văn hóa q hương, làng xóm, dịng họ - Sử dụng trò chơi học tập, giúp trẻ khám phá xã hội hiệu như: Trang phục vụ dân tộc đấy, Đặc sản vùng nào? Nghe tiếng nói vùng, miền Tìm địa ảnh đồ thi công, đồ du lịch Đánh giá tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Đánh giá công việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm phù hợp với tiền cảnh địa phương thực ngày, theo giai đoạn cuối độ tuổi khách hàng, dựa cụ thể Cuối hoạt động, giáo viên ghi chép mức độ tham gia cảm giác thoải mái trẻ, trình hoạt động kỹ trẻ hình thành hoạt động giáo dục n nhận thức kết (những ghi nhớ, tạo để làm sở cho người hoạt động thực đánh giá thông qua quan sát, phân tích sản phẩm trẻ); đánh giá độ tuổi dựa mục tiêu giáo dục kết mong đợi để có đánh giá cụ thể thông qua nhận xét, qua quan sát thường xuyên Phân tích định kỳ thường xuyên sản phẩm trẻ Khi đánh giá cần trọng đến trình tham gia trẻ, bối cảnh hoạt động trẻ kết mà trẻ đạt thông qua hoạt động (học gì, biết gì) Căn vào mục tiêu kế hoạch phát triển nhận thức (ngày, tuần, tháng, năm), kết mong đợi, đặc điểm phát triển nhận thức lứa tuổi điều kiện thực tiễn trẻ địa phương khác nhau, đánh giá mức độ thực hiện, tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ em, xác định mức độ đạt trẻ thời điểm trên, sở đưa nhận định phát triển nhận thứ trẻ nhằm điều chỉnh kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển trí nhớ cách phù hợp Đánh giá dựa kết mong đợi trẻ hoạt động, tiêu chí đánh giá hiệu mơi trường phát triển trung tính dựa cảm xúc tích cực trẻ Đánh giá hoạt động giáo dục nhằm phát triển nhận thức giáo viên dựa trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kết thực mục tiêu, nội dung hình thức tổ chức; biểu tham gia thoải mái phù hợp với bối cảnh địa phương ... chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Để nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa. .. phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương Tổ chức hoạt động phát. .. với bối cảnh địa phương NỘI DUNG 2: HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐỊA

Ngày đăng: 03/03/2022, 08:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w