1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả giảng dạy văn bản vợ chồng a phủ của tô hoài thông qua cách tổ chức các hoạt động dạy học phát triển năng lực

28 34 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY VĂN BẢN “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TƠ HỒI THƠNG QUA CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Người thực hiên: Lưu Thị Tâm Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… .1 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… .2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………………………… … 2.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 2.1.1 Năng lực học sinh chất dạy học phát triển lực môn Ngữ văn 2.1.1.1.Khái niệm lực học sinh 2.1.1.2.Bản chất dạy học phát triển lực môn Ngữ văn 2.1.2 Cơ sở việc dạy học môn ………………………………… ….3 2.1.3 Cơ sở việc nắm kiến thức, kĩ 2.2 Thực trạng vấn đề .4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Cách thức tiến hành đề tài .4 2.3.2 Số liệu khảo sát trước nghiên cứu 2.3.3 Thời gian tiến hành 2.3.4 Cách tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực .4 2.3.5 Thuận lợi – khó khăn 2.3.6 Nâng cao hiệu giảng dạy văn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi thơng qua cách tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực 2.4 Hiệu SKKN 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thực trạng việc dạy học môn văn trường phổ thông vấn đề ngành giáo dục xã hội quan tâm Có thể khẳng định, bước sang kỉ XXI chương trình giáo dục phổ thông nhiều nước giới có thay đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển lực người học Giáo dục Việt Nam khơng ngồi xu Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt, chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…” Hướng tới dạy học phát triển lực, năm gần phong trào đổi dạy học phát động, nhiều phương pháp dạy học áp dụng nhằm phát huy tính tích cực học sinh Học sinh tích cực học, em khơng cịn q lúng túng giáo viên u cầu thảo luận, làm việc theo nhóm Tuy nhiên, đổi phương pháp cịn chưa rõ, đơi thể tùy tiện giáo viên việc đưa phương pháp giảng dạy mà chưa có cân nhắc kĩ làm cho học trở nên phức tạp Hay lúng túng cách thức tổ chức hoạt động dạy học, chuyển giao nhiêm vụ học tập cho học sinh khiến em khó khăn việc thực nhiệm vụ, học bị “vỡ trận”, kiểm sốt thầy trị Trước thực trạng đó, để nâng cao chất lượng dạy học, cải thiện tình hình thực tế địi hỏi người thầy phải có tầm hiểu biết rộng, người thầy phải thường xuyên theo dõi xu hướng, định hướng mơn phụ trách Đồng thời phải tự học, tự bồi dưỡng để đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy Tôi thử nhiều giải pháp, giải pháp đem lại thành cơng định.Vì qua lần thử nghiệm, tơi tự điều chỉnh tự hoàn thiện dần phương pháp dạy học Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy cách tổ chức hoạt động dạy học khắc phục hạn chế lối dạy học truyền thụ tri thức hướng tới xu dạy học định hướng phát triển lực để đọc – hiểu văn trở nên nhẹ nhàng, hứng thú, hiệu hết để học sinh biết cách học biết cách tự học Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Nâng cao hiệu giảng dạy văn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi thơng qua cách tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tôi nghiên cứu đề tài nhằm: + Nâng cao chất lượng dạy môn Ngữ văn học sinh trường trung học phổ thông để đáp ứng yêu cầu thi THPT Quốc gia chương trình thay sách giáo khoa + Định hướng phát triển lực cần thiết cho học sinh: Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản; Năng lực giải tình đặt văn bản; Năng lực đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại; Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn bản; Năng lực hợp tác thảo luận vấn đề tác phẩm; lực giao tiếp tiếng Việt… Từ khơi gợi niềm say mê với mơn học + Mong muốn HĐKH cấp nhận xét, đánh giá, ghi nhận kết qủa nỗ lực thân giúp cho tơi có nhiều động lực hồn thành tốt nhiệm vụ giao 1.3 Đối tượng nghiên cứu: + Đối tượng hai lớp học sinh trực tiếp giảng dạy: 12A5, 12A6 trường THPT Yên Định + Phạm vi nghiên cứu: Tác phẩm“Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi (Sách giáo khoa ngữ văn 12, tập 2, NXB giáo dục năm 2008) 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để triển khai đề tài“Cách tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi ", tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức, tài liệu dạy học phát triển lực… + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm + Phương pháp đối chiếu so sánh: Đối chiếu so sánh mức độ tiến học sinh trước sau áp dụng đề tài Những phương pháp sử dụng đan xen trình nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Năng lực học sinh chất dạy học phát triển lực môn Ngữ văn 2.1.1.1 Khái niệm lực học sinh Theo nhà tâm lí học Việt Nam: “Năng lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao” Người ta chia lực thành lực chung lực chun mơn, lực chung cốt lõi làm tảng để phát triển lực chuyên môn - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học (năng lực học sinh thể qua việc tìmhiểu nội dung thơng tin liên quan đến học) + Năng lực giao tiếp hợp tác (đặc biệt thể phần hoạt động nhóm) + Năng lực giải vấn đề sáng tạo (được thể hoạt động luyện tập thực hành; hoạt động mở rộng, tìm tịi) - Năng lực chun mơn hay cịn gọi lực đặc thù gắn với đặc trưng môn học Với môn Ngữ văn lực đặc thù bao gồm: + Năng lực ngôn ngữ Môn văn cấp THPT lực ngôn ngữ gồm ba lực chủ yếu sau: lực làm chủ ngôn ngữ (tiếng Việt); lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn + Năng lực thẩm mĩ Với môn Ngữ văn lực thẩm mĩ gồm lực khám phá đẹp lực thưởng thức đẹp (năng lực cảm thụ văn học) 2.1.1.2 Bản chất dạy học phát triển lực mơn Ngữ văn Chương trình Ngữ văn 2018 nói chung đặt vấn đề cấp thiết cần giúp giáo viên chuyển từ dạy học chạy theo nội dung sang dạy học theo hướng phát triển lực Dạy học theo hướng phát triển lực không hướng đến việc cung cấp thật nhiều kiến thức ngôn ngữ văn học mà quan tâm đến việc vận dụng kiến thức cách hiệu giao tiếp Dạy học theo hướng phát triển lực đòi hỏi người giáo viên phải cần thay đổi, từ bỏ số thói quen lâu ngày dạy theo cách cũ Trước hết cần phải chuyển từ cách dạy giảng văn sang dạy đọc hiểu văn bản; chuyển từ việc nói cho học sinh nghe thầy hiểu, u thích sang hướng dẫn để em biết tìm hay đẹp tác phẩm theo cách nhìn suy nghĩ, cảm nhận học sinh Dạy học Ngữ văn theo lối giảng văn, phân tích tác phẩm có ưu điểm Nhưng cách dạy có chung hạn chế chỗ thầy nói chính, giáo viên giảng điều thầy cô hiểu tác phẩm cho học sinh nghe, áp đặt cách hiểu người dạy, học sinh ghi chép theo giáo viên Trong lí thuyết tiếp nhận đòi hỏi người đọc phải chủ thể sáng tạo, phải tham gia tạo nghĩa, lấp đầy khoảng trống văn bản; đặc biết phải biết cách đọc, cách khám phá giá trị văn Giáo viên không làm thay, làm hộ học sinh mà người tổ chức dẫn dắt, khơi gợi sáng tạo học sinh Từ định hướng phát triển lực chung lực đặc thù cho người học 2.1.2.Cơ sở việc dạy học môn: Dạy học tác động hai chiều giáo viên học sinh, học sinh chủ thể q trình nhận thức, cịn giáo viên người tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Nếu giáo viên có phương pháp tốt học sinh nắm kiến thức dễ dàng ngược lại 2.1.3.Cơ sở việc nắm kiến thức, kĩ - Về mặt kiến thức: Học sinh phải nắm đơn vị kiến thức sách giáo khoa, giảng văn Đó tảng để em phát triển tư duy, nâng cao lực cảm thụ văn học - Về kĩ năng: Học sinh phát huy tính chủ động, tích cực việc chiếm lĩnh nội dung tác phẩm văn học từ đơn giản đến phức tạp, từ tái kiến thức đến vận dụng kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề - Về phía giáo viên: giáo viên lúng túng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh, số GV chủ yếu thiên việc đọc chép - Về phía học sinh: Thực tế cho thấy, học sinh mặn mà với mơn xã hội, có mơn văn ngun nhân phần xu xã hội Các em học văn với tính chất đối phó, em có khiếu thực 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Cách thức tiến hành đề tài + Khảo sát đối tượng học sinh trước sau tác động đề tài: Tôi lựa chọn khảo sát hai lớp 12A5, 12A6: Đây hai lớp có mặt chung lớp khơng đồng đều, số em học có số em lực học hạn chế, ý thức chưa cao + Tổ chức phân loại đối tượng học sinh, đặc biệt ý đến đối tượng có lực học cịn yếu + Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm cho học sinh + Xây dựng thiết kế lên lớp theo tinh thần ứng dụng nghiên cứu lý luận + Trao đổi thống với giáo viên tổ kế hoạch thực nghiệm + Tổ chức dạy học song song hai loại giáo án thực nghiệm đối chứng + Tiến hành kiểm tra HS: sau học xong tác phẩm thực nghiệm, đưa câu hỏi kiểm tra kiến thức giống cho lớp thực nghiệm đối chứng + Tiến hành phân tích đánh giá kết thực nghiệm đối chứng để rút kết luận thực nghiệm 2.3.2 Số liệu khảo sát trước nghiên cứu *Chất lượng học sinh mơn Ngữ văn Giỏi Khá Trung bình Yếu Tỉ Lớp khảo sát Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lệ lượng lượng % lượng % lượng % % 12A5(44HS) 01 2,27 14 31,8 19 43,1 10 22,7 12A6 (43HS) 02 4,65 12 29,9 20 46,5 09 20,9 2.3.3 Thời gian tiến hành: Giáo viên áp dụng giảng dạy học lớp, buổi dạy thực nghiệm 2.3.4 Cách tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực Trong dạy học phát triển lực, dạy (nội dung) không quan trọng dạy nào, cách (phương pháp) Do đó, để dạy học theo hướng phát triển lực đòi hòi người giáo viên phải có chuẩn bị thật tốt phương pháp, biết cách tổ chức hoạt động, hỗ trợ trò chiếm lĩnh tri thức, trọng phát triển khả giải vấn đề trị Trong mơ hình trường học mới, trọng tới năm hoạt động dạy học phát triển lực người học: * Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Đây hoạt động vô quan trọng tạo nhằm tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh Hoạt động nhằm giúp học sinh (HS) huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học - Cách tổ chức: Giáo viên (GV) đưa tình huống, xem clip nêu câu hỏi gợi mở yêu cầu HS đưa ý kiến nhận xét vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức học GV cần hướng dẫn tiến trình hoạt động khởi động HS thơng qua hoạt động cá nhân nhóm tổ chức linh hoạt cho vừa giúp em huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, vừa xây dựng ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn HS Việc trao đổi với GV thực sau kết thúc hoạt động nhóm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hoạt động giúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức trọng tâm học, rèn luyện lực cảm nhận, cung cấp cho HS sở khoa học kiến thức đề cập đến học - Cách tổ chức: Ở hoạt động này, GV đặt loại câu hỏi để HS tìm hiểu kiến thức liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề câu hỏi sáng tạo khuyến khích em tìm hiểu thêm kiến thức liên quan ngồi nội dung trình bày chủ đề GV cần nêu nhiệm vụ cụ thể hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm để thực nhiệm vụ Kết thúc hoạt động, HS phải báo cáo sản phẩm trước tập thể lớp để bạn góp ý GV người cuối chốt lại kiến thức giải đáp thắc mắc HS *Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Hoạt động yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu hoạt động hai để giải nhiệm vụ cụ thể, qua GV xem HS nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Đây hoạt động trình bày, luyện tập, thực hành,… giúp cho HS thực tất hiểu biết lớp biến kiến thức thành kĩ - Cách tổ chức: Hoạt động luyện tập thực qua hoạt động cá nhân đến hoạt động nhóm để em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho trình học tập hiệu * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Hoạt động vận dụng nhằm tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn - Cách tổ chức: Với hoạt động vận dụng, HS thực cá nhân theo nhóm, thực với cha mẹ, bạn bè, thầy xã hội Hoạt động vận dụng thực lớp học, nhà trường cho nhà * Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: Hoạt động khuyễn khích học sinh tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp HS hiểu ngồi kiến thức học cịn nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá - Cách tổ chức: GV giao cho HS nhiệm vụ nhằm bổ sung kiến thức hướng dẫn em tìm nguồn tài liệu khác, cung cấp nguồn sách tham khảo nguồn tài liệu mạng để HS tìm đọc thêm Phương thức hoạt động làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm), chủ yếu làm nhà đồng thời yêu cầu học sinh làm tập đánh giá lực 2.3.5 Thuận lợi – khó khăn * Thuận lợi: - Giáo viên hồn toàn chủ động thời gian cho hoạt động dạy học nội dung học dựa lực cụ thể lớp học sinh - Học sinh đối tượng ham học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, linh hoạt nên em hào hứng, tích cực tham gia vào hoạt động học tập, trải nghiệm phát triển lực thân * Khó khăn: - Để học tốt bài, học sinh phải dành nhiều thời gian nhà để chuẩn bị cho việc đọc tìm hiểu tác phẩm HS khơng làm việc cá nhân mà cịn phải biết hợp tác nhóm để hồn thành nhiệm vụ; HS phải có kỹ tích hợp kiến thức chiều rộng chiều sâu để liên hệ, so sánh… Điều khó với học sinh 12 học không chuyên, coi môn văn môn học điều kiện thi tốt nghiệp - Sĩ số học sinh lớp đơng khó khăn việc tổ chức hoạt động nhóm, GV khó quan tâm đến học sinh 2.3.6 Nâng cao hiệu giảng dạy văn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi thơng qua cách tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực (Thời gian thực hiện: tiết) TIẾT HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (10 phút) Mục tiêu: Kiểm tra việc đọc văn nhà, lực tìm hiểu kiến thức chung tác giả tác phẩm Định hướng phát triển lực: Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản; lực phát giải vấn đề; lực thuyết trình Cách thức tổ chức: GV đưa tình huống, nêu vấn đề Tình 1: Bạn đọc biết đến nhà văn Tơ Hồi qua tác phẩm nào? Dự kiến HS trả lời: + “Dế mèn phiêu lưu kí” + Nhiều người u văn học, thích đọc văn Tơ Hồi cịn thích trang văn Tơ Hồi Hà Nội Năm 2010 ông trao giải thưởng “Bùi Xuân Phái – tình yêu Hà Nội”  GV định hướng: Bài học giúp em đến với không gian khác, không gian phiêu lưu “Dế mèn phiêu lưu kí” hay khơng gian đậm chất văn hóa Hà Nội mà khơng gian Tây Bắc Tình 2: HS xem số tranh ảnh vùng Tây Bắc:  GV hướng HS hình dung sống lam lũ người dân vùng núi Tây Bắc Tình 3: GV dẫn đường Link để học sinh nghe nhạc sáo Tây Bắc “Những tình ca sáo Mèo Tây Bắc khơng lời hay” – YouTube Tình 4: - GV tổ chức trị chơi: Thuyết trình chủ đề Tây Bắc Trong GV đưa gợi ý nhỏ: Em hiểu biết thiên nhiên, người, văn hóa – phong tục người Tây Bắc - Yêu cầu: HS chia làm nhóm nhỏ, chuẩn bị phút; Mỗi nhóm cử đại diện thuyết trình, HS khác bổ sung - Sau GV yêu cầu học sinh chốt ý tổng quát có ấn tượng để giới thiệu vào đưa mục tiêu học Tiết 1: - Hiểu nét tác giả Tơ Hồi tác phầm “Vợ chồng A Phủ” - Hiểu vẻ đẹp nỗi khổ nhân vật Mị Tiết 2: - Cảm nhận sức sống tiềm tàng nhân vật Mị - Hiểu tính cách, số phận nhân vật A Phủ; mối quan hệ Mị A Phủ Tiết 3: - Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Thực hành luyện tập tập theo mức mức độ từ nhận biết - thông hiểu - vận dụng để viết nghị luận văn học theo dạng đề thi THPT Quốc gia + Yêu cầu: HS làm việc với văn bản, tìm chi tiết, phân tích ý nghĩa, đánh giá cảm nhận em nhân vật Mị + Thời gian: phút + Cách tiến hành: chia lớp làm nhóm, làm việc phiếu học tập + GV phát phiếu học tập cho nhóm: - Nhóm 1,3,5: Phiếu học tập số - Nhóm 2,4,6: Phiếu học tập số * HS thực nhiệm vụ - Hoạt động theo nhóm, hồn thành phiếu học tập thời gian phút - GV giúp đỡ, giải khó khăn cho HS thảo luận nhóm * Báo cáo kết - Các nhóm thuyết trình kết thảo luận - HS nhóm nhận xét, phản biện bổ sung hoàn thiện kiến thức * GV đánh giá kết chốt ý: - Đánh giá phần thảo luận thuyết trình nhóm - Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở đặt câu hỏi nâng cao để kết luận bổ sung kiến thức + Bữa cơm Tết cúng ma đón năm rộn rã “chiêng đánh ầm ĩ” bữa rượu tiếp bữa cơm bên bếp lửa - Tiếng sáo gọi bạn tình, “tiếng sáo rủ bạn chơi”: tiếng ca hạnh phúc, biểu tượng tình u đơi lứa Nó xun qua hàng rào lạnh giá bên để “vọng” vào miền sâu thẳm tâm hồn Mị, đánh thức sức sống bảo lưu cõi lịng người thiếu nữ Tây Bắc *Diễn biến tâm lý, hành động + Đầu tiên, Mị “ngồi nhẩm thầm hát người thổi” + Ngày Tết, “Mị uống rượu” + Mị “thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước” Mị cảm thấy “Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi” + Mị cảm thấy rõ hết vô nghĩa lý sống thực : “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại nữa” +Hành động: thắp đèn, quấn lại tóc, “với tay lấy váy hoa vắt phía vách” để “đi chơi” Rõ ràng, khát vọng sống, niềm khát khao hạnh phúc bảo lưu sâu thẳm tâm hồn nhân vật Mị Nó giống hịn than âm ỉ cháy lớp tro tàn nguội lạnh cần gió thổi tới bùng cháy cách mãnh liệt * Khi bị A Sử trói đứng: + Mị qn hẳn bị trói, thả hồn theo tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết bên tai  Nhà văn đặt hồi sinh Mị 11 Thao tác Tìm hiểu sức phản kháng Mị cảnh Mị cắt dây cởi trói cứu A Phủ (15 phút) * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu vấn đề cho học sinh thảo luận: - Diễn biến tâm trạng hành động Mị đêm mùa đông thấy A Phủ bị trói? - GV gợi ý số câu hỏi: + Lúc đầu Mị phản ứng chứng kiến cảnh A Phủ bị trói? Vì sao; + Cuối Mị hành động nào? Hành động làm cho anh/chị cảm thấy sao? + Anh/chị có suy nghĩ câu nói Mị với A Phủ: "A Phủ cho tơi đi… Ở chết mất”? + Khái quát nghệ thuật xây dựng nhân vật Mị nhà văn Tơ Hồi? - Vận dụng phương pháp Bàn tròn văn học + Yêu cầu thành viên lớp tham gia; có thành viên dẫn chương trình, điều khiển (nhóm trưởng), thành viên cịn lại người đóng vai chuyên gia để bổ sung vấn đề vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt – thực phũ phàng, khiến cho sức sống Mị thêm mãnh liệt - Nhận xét: + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngịi bút Tơ Hồi sâu vào ngõ ngách tâm lí nhân vật để miêu tả, kể ý nghĩ chập chờn tiềm thức nhân vật * Khi thấy A Phủ bị trói đứng: - Lúc đầu “Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay…” Đó biểu người bị tê liệt tinh thần, vô cảm trước nỗi đau người khác - Sau nhìn thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hõm má xám đen lại…” A Phủ: Mị thức tỉnh dần + Nhớ lại cảnh bị trói; nhớ tới cảnh người đàn bà đời trước bi trói đến chết; + Nhận thức tội ác nhà thống lí: “Chúng thật độc ác…”; + Thương cảm cho A Phủ: “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết”; + Mị tưởng tượng A Phủ trốn “Mị phải trói thay vào đấy” Mị khơng sợ, tình thương lớn nỗi sợ tiếp thêm sức mạnh cho Mị đến hành động - Hành động can đảm, liệt: Cắt dây trói, cứu A Phủ, hai người dìu chạy khỏi Hồng Ngài  Đó hành động tất yếu; đường giải thoát nhất, cứu người tự cứu * Tiểu kết Khi sức sống tiềm tàng người hồi sinh 12 lửa khơng thể dập tắt Nó tất yếu chuyển thành hành động phản kháng táo bạo, chống lại chà đạp, lăng nhục để cứu đời + Cách thực hiện: GV gọi tổ cử người tham gia để tạo thành “bàn tròn văn học” GV định hướng cho nhóm trưởng tổ chức thảo luận, lớp theo dõi, trở thành thành viên khán giả có quyền trao đổi với nhóm chuyên gia * Thực nhiệm vụ học tập: - Thời gian 1-2 phút cho thành viên/ nhóm * Đánh giá chốt ý - HS đánh giá phần trình bày nhóm; - GV đánh giá ý tưởng nội dung - GV hướng dẫn học sinh chốt ý Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân vật A Phủ (15 phút) * GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - GV hướng dẫn HS hoạt động cặp đơi, thảo luận các câu hỏi tìm hiểu nhân vật A Phủ + A Phủ có số phận nào? + A Phủ có phẩm chất đáng trân trọng? +Nhận xét nghệ thuật thể nhân vật A Phủ Tơ Hồi?(có so sánh với nhân vật Mị) - Thời gian: phút *Thực nhiệm vụ học tập: - HS làm việc theo cặp đôi, - GV quan sát hướng dẫn HS khó khăn * Báo cáo kết d Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Mị nhân vật có cá tính, rõ nét, sinh động - Miêu tả tính cách nhân vật: chọn điểm nhìn từ bên trong, đối thoại nội tâm dòng ý thức nhân vật - Miêu tả tâm lí tinh tế, phức tạp Nhân vật A Phủ *Số phận đáng thương, éo le: Sớm mồ côi cha mẹ (cha mẹ chết trận dịch đậu mùa) - Nghèo, không lấy vợ phép làng tục lệ cưới xin ngặt nghèo * Tính cách, phẩm chất - Là niên có sức khỏe, tháo vát, lao động giỏi - Ghét bạo ngược, cường quyền + Dũng cảm chịu địn + Có lịng u tự khát vọng sống mãnh liệt * Một nạn nhân giai cấp thống trị phong kiến miền núi tàn bạo - Chỉ đánh quan mà bị phạt nặng, bị làng “bắt vạ”, trở thành kiểu “nô lệ” nhà thống lí Pá 13 - Đại diện HS trả lời - Các HS khác nhận xét, tương tác, bổ sung * Đánh giá chốt ý : GV nhận xét, nêu câu hỏi nâng cao để kết luận vấn đề TIẾT (45 phút) * Hoạt động 4: Tổng kết (10 phút) Thao tác 1: Tổng kết nội dung GV hướng dẫn HS trình bày giá trị thực nhân đạo tác phẩm văn học: + Một HS nhắc lại biểu chung giá trị thực nhân đạo + Một HS áp dụng vào tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” + Các HS cịn lại vẽ sơ sồ tổng kết vào Tra - Chỉ lỡ để hổ bắt bị mà bị cha thống lí bắt trói, hành hạ dã man, phải trả giá tính mạng * Nghệ thuật xây dựng nhân vật A Phủ - A Phủ người hành động - Điểm nhìn: từ bên ngồi, miêu tả nhân vật qua hành động - A Phủ Mị đặt đối sánh để tô đậm nỗi khổ người dân miền núi chế độ cũ III TỔNG KẾT Nội dung - Giá trị thực +Truyện miêu tả chân thực số phận nô lệ cực khổ người dân lao động nghèo Tây Bắc ách thống trị bọn cường quyền phong kiến miền núi (Mị, A Phủ) + Truyện phơi bày chất tàn bạo giai cấp phong kiến thống trị miền núi (cha thống lí Pá Tra) + Truyện tái cách sống động vẻ đẹp tranh thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi Tây Bắc (cảnh mùa xuân) - Giá trị nhân đạo: + Truyện thể lòng yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người lao động nghèo miền núi + Phê phán liệt lực chà đạp người (cường quyền thần quyền) + Truyện khẳng định niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khát vọng hạnh phúc cháy bỏng người Dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến mức nào, người 14 Thao tác 2: Tổng kết nghệ thuật * GV chuyển giao nhiệm vụ: - Đưa tình huống: Hãy tưởng tượng gặp gỡ với nhà văn Tơ Hồi Bạn đặt câu hỏi cho nhà văn để tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật văn Nhà văn trả lời bạn nào? Ghi lại câu hỏi bạn ghi vắn tắt câu trả lời nhà văn - Yêu cầu: tổ chức vấn trực tiếp: HS đóng vai nhà văn Tơ Hồi, 1HS vấn, lớp làm khán giả * HS thực nhiệm vụ: - HS vào vai diễn - Các HS khác chuẩn bị câu hỏi cho nhà văn * GV chốt ý powerpoint không khát vọng sống tự hạnh phúc +Thông qua câu chuyện, nhà văn cho người dân miền núi Tây Bắc nói riêng, số phận khổ đau nói chung đường tự giải khỏi bất cơng, đường làm chủ vận mệnh Nghệ thuật - Cách giới thiệu nhân vật hấp dẫn - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên phong tục tập quán đồng bào miền núi Tây Bắc chân thật, sinh động - Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, hấp dẫn - Ngôn ngữ ngữ giản dị, phong phú đầy sáng tạo, mang đậm sắc riêng - Giọng văn trữ tình, hấp dẫn lơi trải tinh tế HOẠT ĐỘNG 3- LUYỆN TẬP (10 phút) Mục tiêu: Đánh giá mức độ nắm kiến thức, lực học sinh hệ thống tập theo mức độ: nhận biết- thông hiểu- vận dụng thấp- vận dụng cao Định hướng phát triển lực: lực tổng hợp kiến thức; lực hợp tác; lực thuyết trình Cách thức tổ chức: GV giao tập kiểm tra lại kiến thức lớp dạng mức độ thông hiểu Bài Dạng điền khuyết – Điền từ/ cụm từ thiếu đoạn sau (phiếu HT số 3) Đáp án: 1.Chế Lan Viên; 2.Nguyễn Tuân; A Phủ Bài Dạng nhìn tranh đoán tên GV giao cho hs phiếu học tập có sơ đồ, học sinh phải điền thơng tin sơ đồ cho phù hợp a-Sơ đồ 1: Trình bày gọi tên cụ thể biểu diễn biến tâm trạng quan trọng Mị đêm mùa đơng cắt dây trói cứu A Phủ (phiếu HT số 4) 15 b Sơ đồ Có tranh xếp theo chiều kim đồng hồ, tranh cảnh Tây Bắc Học sinh giới thiệu bạn câu theo tranh để làm nên nét đẹp chất thơ từ thiên nhiên, văn hóa Tây Bắc (Tên tranh: hoa mận Tây Bắc; điệu khèn Tây Bắc mùa xuân; Chiều làng Tây Bắc) - GV cho 2-3 nhóm học sinh trình bày, theo hình thức chạy tiếp sức Học sinh sau không lặp lại câu giới thiệu học sinh trước, khiến cho học sinh thấy thú vị HOẠT ĐỘNG 4- VẬN DỤNG (15 phút) Mục tiêu: Giúp HS sử dụng kiến thức tác phẩm, có kĩ ứng xử để giải vấn đề, tình sống; biết chọn lọc kiến thức để làm nghị luận văn học dạng đề thi THPT Quốc gia Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực cảm thụ văn học Cách thức tổ chức: * Tại lớp: GV đưa tình Tình 1: Giả sử em nhân vật Mị câu chuyện, em làm để chống lại áp bức, bóc lột nạn bạo lực gia đình Tình 2: Nhân vật Mị nạn nhân giai cấp thống trị độc ác, tàn bạo miền núi thời xưa Ngày nay, nạn bạo hành gia đình vấn đề nhức nhối xã hội Em đề xuất giải pháp thiết thực, có ý nghĩa vấn đề qua đoạn văn ngắn - u cầu: Cách xử lí tình phải thể kiến, quan điểm đắn thân * Về nhà: GV giao cho học sinh đề nhà ôn tập viết thành văn giấy thi, theo dạng đề ôn luyện thi THPT QG 2020 16 Đề bài: Phân tích diễn biến tâm lí hành động nhân vật Mị đêm tình mùa xn đêm đơng cởi trói cho A Phủ Từ làm bật vận động phát triển tâm lí, tính cách nhân vật Mị - Yêu cầu: HS làm giấy thi - Thời gian nộp bài: sau ba ngày HOẠT ĐỘNG 5- TÌM TỊI, MỞ RỘNG (8 phút) Mục tiêu: Giúp HS mở rộng phát triển kiến thức chiều rộng chiều sâu HS tự bổ sung kiến thức bên văn bản, biết sưu tầm nhận định hay tác giả, tác phẩm Định hướng phát triển lực: lực sáng tạo, lực tìm kiếm thơng tin ngồi văn bản, lực thẩm mĩ Cách tổ chức: GV đưa dạng câu hỏi đánh giá lực HS Câu Vẽ sơ đồ tư tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”hoặc phần nội dung “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi(GV gợi ý sơ đồ tham khảo, HS làm tương tự) (Nguồn: ảnh mạng) Câu Tìm nhận định hay Tơ Hồi tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (GV gợi ý 1-3 nhận định, học sinh nhà tìm kiếm tương tự) Câu Làm video nhạc kịch “Vợ chồng A Phủ”, tích hợp cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt văn hóa, phong tục, người Tây Bắc, đặc biệt người Mông 2.4 Hiệu sáng kiến Sau thực đề tài “Nâng cao hiệu giảng dạy văn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi thông qua cách tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực”, đạt kết quả: + Đối với hoạt động giáo dục: 17 - Học sinh trang bị cách hệ thống kiến thức kĩ tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập sống; - Lớp học sinh động, sơi nổi; học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập Năng lực ngôn ngữ lực cảm thụ văn học lực đặc thù môn cải thiện rõ rệt.Các em hào hứng với hoạt động sáng tạo đóng vai, làm clip ca nhạc tác phẩm - Học sinh có kĩ vận dụng kiến thức học vào ôn luyện làm tập dạng đề thi THPT quốc gia hiệu sau học + Đối với thân: - Sáng kiến đúc kết kinh nghiệp quý báu thực tiễn dạy học thân - Sáng kiến nhận đánh giá cao đồng thuận nhóm chun mơn đầu tư công phu tâm huyết tác giả + Đối với đồng nghiệp nhà trường: - Sáng kiến áp dụng rộng rãi học sinh toàn trường thuộc khối 12 Đồng thời sáng kiến nhân rộng áp dụng cho trường THPT có nét tương đồng với trường THPT Yên Định - Việc thực giải pháp sáng kiến đưa chắn góp phần nâng cao lực đọc hiểu tác phẩm văn học cho học sinh khối 12 trường THPT Yên Đinh Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Ngữ văn nói chung bước cải thiện tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT ĐH-CĐ nói riêng Bảng kết kiểm tra khảo sát sau dạy “Vợ chồng A Phủ” phương pháp dạy học phát triển lực Giỏi Khá Trung bình Yếu Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Tỉ lệ % lượng lượng % lượng % lượng % 12A5 (44HS) 18,1 18 40,9 17 38,6 2,2 12A6 (43HS) 13,9 20 46,5 15 34,8 4,6 Kết cho thấy tỷ lệ học sinh hứng thú học tập theo phương pháp dạy học phát triển lực cao so với phương pháp dạy học truyền thống Tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên, tỉ lệ học sinh yếu giảm rõ rệt - Học sinh chủ động, tích cực hơn, em rèn luyện kĩ toàn diện - Học sinh có hứng thú học tập mơn cao + Bài học kinh nghiệm: - “Nâng cao hiệu giảng dạy văn “Vợ chồng A Phủ” Tô Hồi thơng qua cách tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực” mang lại kết tương đối tốt, phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học, phương pháp thi cử Lớp sát khảo 18 - Giúp giáo viên khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, từ nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên để tránh nguy tụt hậu Bài soạn “Bạch Đằng giang phú” theo cách nhìn nhận giúp giáo viên ý thức tự giác đặc trưng thi pháp thể loại phú, việc lựa chọn kiến thức liên môn, lựa chọn kỹ phương pháp hướng dẫn học sinh làm việc với tác phẩm - Rèn cho học sinh phương pháp học tập tích cực, chủ động, phải có tinh thần học tập nghiêm túc, phải biết kết nối kiến thức mơn có liên quan để trang bị cho nhìn tồn diện cảm thụ đánh giá tác phẩm văn học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy học phát triển lực không xu tất yếu thời đại mà hết tính thiết thực, tôn trọng sáng tạo người dạy người học Phát triển lực học sinh thể lực, nghệ thuật dạy học người thầy Tuy nhiên, tổ chức hoạt động dạy học, GV cần vận dụng linh hoạt hoạt động phương pháp dạy học tích cực Khơng có phương pháp dạy học tối ưu Các phương pháp dạy học phải phù hợp với hoàn cảnh đối tượng học sinh Các hoạt động học tập phải bám sát tập trung thực mục tiêu, tránh tình trạng mục tiêu nêu cho có mà không thấy hoạt động nhằm thực mục tiêu nêu Mỗi mục tiêu tổ chức nhiều hoạt động Nhưng nhìn chung khơng nên tổ chức nhiều hoạt động học Vì giáo viên cần xác định trọng tâm kiến thức dựa mục tiêu, yêu cầu học đối tượng học sinh Một văn thường có nhiều vấn đề cần khai thác, đối tượng người học, giáo viên nên xác định vài vấn đề thật thiết yếu phù hợp; lại gợi mở để học sinh tự tìm hiểu Đổi cần thiết khơng có nghĩa bỏ phương pháp truyền thống Đối với mơn Ngữ văn cần có giây phút thăng hoa “lên đồng” thầy cô để em sống rung cảm thực Kiến nghị Hiện tại, dạy học theo hướng phát triển lực thách thức lớn với nhiều giáo viên Để hướng tới lộ trình đổi tồn diện vào năm học 20212022 cần có đồng hành cấp: - Bộ giáo dục, Sở giáo dục Đào tạo cần tổ chức nhiều buổi tập huấn bồi dưỡng dạy học phát triển lực cho giáo viên theo môn thông qua tiết dạy thực nghiệm; đồng thời cần có quy chuẩn đánh giá dạy học lực để làm xếp loại dạy giáo viên - Về phía nhà trường cần có phòng học chức đầy đủ sở vật chất; trì sĩ số học sinh lớp từ 32-36 học sinh có định hướng phân ban cho phù hợp với lực nguyện vọng HS 19 - Về phía tổ chun mơn cần có hỗ trợ giáo viên việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm cho HS Sáng kiến viết nỗi niềm trăn trở khao khát đổi người dạy Dù cố gắng song đề tài không tránh khỏi hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp ý đồng nghiệp độc giả quan tâm để mơn Ngữ văn khơng cịn nỗi ám ảnh số học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 12 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép người khác Lưu Thị Tâm 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng chun đề chương trình giáo dục phổ thơng (2018) định hướng triển khai (Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội ban hành- 2019) Tài liệu hướng dẫn thực nghiệm chương trình cấp trung học phổ thông môn Ngữ văn (Bộ giáo dục Đào tạo- 2018) Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn (Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2018) Tài liệu chuyên đề Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông tổ chức hoạt động trải nghiệm (Ngành giáo dục Đào tạo Hà Nội năm 2019) Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 12, tập 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2019 Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục (2008) Ngữ văn 12, tập 2, sách giáo viên (2008) PHỤ LỤC Phiếu khảo sát học sinh Phiếu số (Tiến hành trước vận dụng sáng kiến kinh nghiệm) Họ tên học sinh:…………………………………………… Lớp…………………………… ; Trường THPT………………………… Rất mong nhận giúp đỡ em cách trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi Em có chọn mơn Ngữ văn để xét vào trường Đại học/ Cao đẳng không? (đánh dấu X vào lựa chọn) Có Khơng Câu hỏi Em thích cách giảng dạy thầy cơ? (đánh dấu X vào lựa chọn) Thầy cô giảng, đọc HS ghi chép Thầy cô hướng dẫn HS hoạt động (Dạy học truyền thống) (Dạy học phát triển lực) Câu hỏi Em mong muốn điều đọc- hiểu văn bản? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phiếu số (Tiến hành sau vận dụng sáng kiến kinh nghiệm) Họ tên học sinh:………………………………………………………… Lớp…………………………… ; Trường THPT………………………… Rất mong nhận giúp đỡ em cách trả lời câu hỏi sau Câu hỏi Em thích thú với hoạt động giảng “Vợ chồng A Phủ” thầy cô? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi Em thích cách giảng dạy thầy cô? (đánh dấu X vào lựa chọn) Thầy cô giảng, đọc HS ghi chép Thầy cô hướng dẫn HS hoạt động (Dạy học truyền thống) (Dạy học phát triển lực) Phiếu số Đề kiểm tra chất lượng khảo sát sau thực đề tài Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi hai lần miêu tả trỗi dậy sức sống tiềm tàng nhân vật Mị Trong đêm tình mùa xuân: “Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách.” đêm đông: “Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây cởi trói cho A Phủ Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc… ” (Tơ Hồi - Ngữ Văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2015, tr tr.14 ) Anh/chị phân tích diễn biến tâm lí hành động nhân vật Mị hai lần miêu tả trên, từ làm bật khác biệt hai lần sức sống tiềm tàng trỗi dậy Phiếu học tập Phiếu học tập số Họ tên nhóm………………………………………………Lớp…………… Câu Khung cảnh ăn tết người Mèo Tơ Hồi miêu tả nào? Yếu tố tác động mạnh mẽ đến tâm hồn Mị? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Diễn biến tâm lí Mị trước tác động ngoại cảnh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Mị nhà văn Tơ Hồi? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Họ tên nhóm………………………………………………Lớp…………… Câu Giữa lúc Mị tràn đầy sức sống A Sử có hành động với Mị? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Phân tích diễn biến tâm lí Mị trước lời nói hành động A Sử? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Anh /chị có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nhà Tơ Hồi đoạn này? So sánh với cách miêu tả tâm lí nhân vật Mị Tơ Hồi đoạn trước …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Họ tên………………………………Lớp…………………………………… Điền từ/ cụm từ thiếu đoạn sau: Tây Bắc mảnh hồn thiêng núi sơng, miền đất hứa có khả sản sinh lượng dồi truyền cảm hứng cho nhà văn, nhà thơ để họ viết nên trang thơ, trang văn lấp lánh “Người mẹ hồn thơ” phả hồn vào bao vần thơ đẹp (1) _ , lấp lánh “chất vàng mười” hình tượng người lái đị nhà văn (2) _ phả vào trang viết Tơ Hồi sức sống tiềm tàng mãnh liệt người lao động Đó sức sống bền bỉ, tiềm tàng nhân vật Mị (3) _ _ tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” mà lần gấp trang sách lại ta quên ... hoạt động dạy học phát triển lực .4 2.3.5 Thuận lợi – khó khăn 2.3.6 Nâng cao hiệu giảng dạy văn ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? Tơ Hồi thông qua cách tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực 2.4 Hiệu. .. thú, hiệu hết để học sinh biết cách học biết cách tự học Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu giảng dạy văn ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? Tơ Hồi thơng qua cách tổ chức hoạt động dạy học phát triển. .. Hiệu sáng kiến Sau thực đề tài ? ?Nâng cao hiệu giảng dạy văn ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? Tơ Hồi thơng qua cách tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực? ??, đạt kết quả: + Đối với hoạt động giáo dục: 17 - Học

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w