1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Dược lý học Thú y

124 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NĨI ĐẦU Dược lý học thú y mơn học bắt buộc sinh viên học ngành thú y Bởi vì, mơn học trang bị cho bác sỹ thú y kiến thức thuốc mối liên hệ thuốc bệnh Chính mà mơn học giúp sinh viên có quan điểm tổng quan tác dụng thuốc thể sống, tương tác thuốc với Dược lý học thú y môn học nghiên cứu tính chất, tác dụng thuốc, mối quan hệ thuốc thể sống hướng dẫn số cách sử dụng thuốc thú y Dược lý học nghiên cứu tác động qua lại hợp chất hóa học với hệ thống quan thể sống, từ ứng dụng chúng điều trị, phịng bệnh chẩn đồn bệnh Ngồi kiến thức dược lý học nói chung, dược lý học thú y phải đề cập đến nhiều đối tượng động vật khác nhau: trâu, bị, lơn, ngựa, chó, mèo, gà, vịt, cá, ong,… mà đối tượng có đáp ứng khác thuốc Mơn dược lý học thú y trang bị cho sinh viên kiến thức cần thiết để bác sỹ thú y trường biết cách dùng thuốc bệnh Để học tốt môn lý học thú y, ngồi kiến thức mơn học, sinh viên cịn phải có liên hệ tốt kiến thức môn học khác sinh lý học gia súc, sinh hóa động vật, giải phẫu gia súc, mơn bệnh chuyên khoa,… Có hiểu sâu chế tác động thuốc, hiểu vai trò thể, vai trị thuốc q trình điều trị hay phịng bệnh Đây mơn học có tính chất bắc cầu mơn học sở môn bệnh học chuyên ngành Kiến thức khoa học tiến khoa học kỹ thuật dược lý học phát triển nhanh, đặc biệt lĩnh vực dược lý học ứng dụng Nhiều loại thuốc xuất hiện, biệt dược ngày phong phú Để nắm bắt kịp thời thuốc biệt dược mới, đòi hỏi phải thường xuyên học hỏi qua nhiều kênh thông tin khác - - SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LÝ HỌC I Trên giới Có thể nói từ có xã hội lồi người bắt đầu có lịch sử dùng thuốc Từ q trình tìm kiếm, lựa chọn thức ăn để sống, từ quan sát bắt chước loài động vật hoang dại, người biết tìm chất thiên nhiên để tự chữa bệnh cho thú ni Các tài liệu cổ lĩnh vực điều trị thú y tư liệu tìm thấy di khảo cổ người Ai Cập Người Ai Cập cổ đại sử dụng 200 loại thuốc khác để chữa bệnh Việc chữa bệnh chủ yếu thầy tu đảm nhiệm với quan điểm thần bí Ví dụ: họ cho thuốc tác dụng sức mạnh thần thánh Người Hy Lạp sớm có truyền thống y dược học cổ truyền Các cha cố, thầy tu Hy Lạp đồng thời thầy thuốc Tài liệu thuốc, lịch sử cổ đại nước châu Âu Papyrus-Ebers, đời vào khoảng 1.500 năm trước cơng ngun Trong sách có ghi tác dụng thuốc phiện, thầu dầu,… thuốc ngày sử dụng Các danh y tiếng nhân loại Hyppocrate, Aristote, Galien,… để lại nhiều cơng trình giá trị thuốc, luận điểm y dược, lời giáo quý báu cho ngành y học Hyppocrate (640 năm trước công nguyên) quan niệm nguyên nhân bệnh tật điều hịa khơng đúng, khơng bình thường thể dịch thể Do phải sử dụng thuốc để điều hịa lại bình thương thể dịch Ví dụ: thuốc nơn, thuốc tẩy, chí giải pháp chích máu Ơng coi trọng việc nâng cao sức chống đỡ bình thường thể để phịng chống bệnh tật Vì ơng đề việc chữa bệnh cách điều tiết ăn uống, tắm rửa,… Hyppocrate Aristote (384 - 322 trước công nguyên) tác phẩm đề cập đến việc chữa bệnh cho gia súc Ví dụ: ơng viết cách dùng đậu Hà Lan bệnh chó dại Thời gian này, Hy Lạp trở thành trung tâm bồi dưỡng Aristote đào tạo y dược tiếng, nơi tự mổ khám tử thi khơng có cấm đốn nhà thờ nhà nước Chính Galien, thầy thuốc danh tiếng Roma cổ đại học giải phẫu thể Galien (131 - 201 trước công nguyên) người tiếp tục phát triển quan điểm dược học Hyppocrate Các quan điểm cách dùng thuốc, liều lượng thuốc,… ông nghiên cứu, bổ sung Đặc biệt, ông nghiên cứu nhiều cỏ làm thuốc Ơng khơng nghiên cứu điều trị thú y, tài liệu giải phẫu, phẫu thuật gia súc làm sở để học trị ơng Vaenetus, Prasinus,… vận dụng nghiên cứu điều trị thú y Người bạn với Galien Columella hướng dẫn cách sử dụng amoniac, nước sắc cành nguyệt quế, bã rượu vang, dầu thực vật khác nhau,… điều trị thú y Những người thầy thuốc thú y tiếng sau này, kỷ thứ 4, Eumelus, Apsirtus, Hierocles,… Hy Lạp, hoạt động chuyên môn theo đường hướng Galien Cuối kỷ thứ 4, Vegetius Renatus viết sách “Điều trị thú y” đầu tiên, tổng kết kinh nghiệm từ xưa giới thiệu kinh nghiệm Ở Ai Cập, lĩnh vực y dược, tiếng Avicena (980 - 1037), ông đề cập đến việc sử dụng nhiều loại thuốc điều trị long não, benzoic,… Ông tổ chức cửa hàng bán thuốc, viết sách bào chế thuốc Paraxen (1493 - 1541): với thành tựu hóa học, Paraxen chủ trương tìm kiếm, chế tạo loại thuốc để điều trị bệnh, sở thừa kế kinh nghiệm lời giáo Hyppocrate Galien Tác phẩm tiếng Paraxen “Iatrokemia” Trong giải thích tác dụng thuốc sở tính chất hóa học thuốc Đã sử dụng chế phẩm sắt, đồng, kẽm, thủy ngân, chì, antimoan, điều trị Trong lĩnh vực thú y, cột mốc quan trọng hình thành trường đào tạo thú y Bourgelat đề xuất, Lyon, năm 1762 Sau thời gian ngắn, nhiều nước châu Âu thành lập trường tương tự, trường thú y Budapest (Hunggari) năm 1787, theo sáng kiến Jozsef đệ nhị Bourgelat người viết “Dược lý Thú y” (1765) giới Ông tiến hành nhiều thí nghiệm thuốc động vật thí nghiệm Có thể nói từ cuối kỷ 16 trở đi, nhiều ngành khoa học tự nhiên có điều kiện phát triển Đặc biệt thành tựu hóa học Wohler, Butlerov mở hóa học kỹ nghệ dược phẩm Bên cạnh đó, sinh lý học phát triển, gắn liền với tên tuổi Sechenov, Claude Bernerd, Dalinevsky,… thúc đẩy mạnh mẽ việc nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc thể sống Ngành dược lý học thực nghiệm đời phát triển nhanh chóng Sokolov, Deukovsky, Schmiedeberg, Buchheim,… nhà dược lý học bậc thầy góp nhiều cơng lao lĩnh vực Từ tới nay, dược lý học phát triển bước mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Tên tuổi Pirogov, Morton, Crawford,… gắn liền với thành tựu thuốc gây mê (ether, chloroform,…) giúp cho phẫu thuật ngoại khoa phát triển Lister (1867), với thuốc sát trùng phenol làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng nhiều phẫu thuật Semmelweis (1818-1865) với cơng trình nghiên cứu nước chlor cứu sống nhiều trẻ em sơ sinh sản phụ khỏi sốt chết người nhiễm trùng sinh Các hoạt chất chiết xuất tinh khiết từ dược liệu morphine (Serturner -1805), emetin (Pelletier Magendie -1817), strychnin (Pelletier caventon 1818),… khơng có giá trị điểu trị mà mở đường cho việc tổng hợp chất hữu có hoạt tính sinh học ứng dụng lĩnh vực dược lý học lâm sàng Khoa vi trùng học phát triển kỷ góp phần thúc đẩy dược lý học tiến lên Behring sản xuất kháng độc tố bạch hầu năm 1890 mở sở việc điều trị huyết (Serotherapia) Ehrlich đồng nghiệp thử nghiệm dùng chế phẩm tổng hợp để diệt vi khuẩn Từ bắt đầu ngành dược lý, ngành hóa học liệu pháp Dùng Salvarsan để điều trị bệnh giang mai (Ehrlich - 1909), phát sử dụng sulfamid (Domagk - 1935), penicilline (Fleming - 1928), Alexandre Fleming aureomycin (Dugagar - 1948), Isonicotinic (Hydrazid, Rocler Bayer - 1952) hàng loạt thuốc kháng sinh khác vũ khí sắc bén để khống chế điều trị bệnh nhiễm trùng y học thú y Các vitamin vai trị đời sống động vật Lunyin mô tả từ năm 1881 (trước Funk 30 năm) Eikman trình bày báo cáo khoa học (1896) bệnh tê phù (Beri - beri) gà nuôi đơn gạo sát kỹ hết vỏ cám làm chúng thiếu vitamin B1 Hopkin (1906), Step (1909) nghiên cứu có phát minh vitamin hịa tan chất béo (vitamin A, D, E,…) Holst Frolich (1909) nhân tao gây bệnh thực nghiệm, bệnh Scorbut chuột lang Các nghiên cứu vitamin ứng dụng to lớn đới sống động vật, điều trị, thực góp phần thúc đẩy dược lý học phát triển chục năm cuối kỷ trước vài năm gần Điều trị hormon ghi nhận lại từ năm 1830, mà Johannes Muller xác định có tổ chức tuyến, hoạt động tiết dịch vào máu Năm 1849, Berthold cắt bỏ dịch hoàn gà trống nhận thấy dấu hiệu tính đực gà Đồng thời cấy lại dịch hồn gà vào vị trí khác thể gà thiến khôi phục lại dấu hiệu tính đực chúng Brown - Séquad thu hút ý giới khoa học lúc (1889) thực nghiệm giá trị hormon Addison năm 1855, mô tả tượng biến màu da, thành màu hồng đỏ, tuyến thượng thận bị bệnh Reverdin Kocher, tách bỏ tuyến giáp trạng người quan sát thấy tượng phù Minkovsky Mehring (1889), thực nghiệm gây bệnh đái tháo đường chó sau cắt bỏ tuyến tụy Từ đời nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tuyến nội tiết, chiết tách hormon, xác định chất hóa học tác dụng chúng, tổng hợp sản xuất chúng Trong lĩnh vực điều trị hormon, cơng trình tổng Minkovsky hợp nên hormon có cấu tạo peptid đánh giá cao Oxytocin, vasopresin Vigneau tổng hợp năm 1953, insulin Eahn cộng tổng hợp, ACTH Bell Li tổng hợp năm 1955, Các lĩnh vực thuốc gây tê cục bộ, thuốc mê, thuốc tim mạch, thuốc an thần,… góp phần lớn cho y dược đại Ở châu Á, khoa học y dược phát triển sớm Sách thuốc lưu lại tới ngày “Thần nông thảo kinh”, đời từ kỷ thứ trước cơng ngun Trung Quốc Trong sách có ghi chép 365 loại thuốc Trải qua nhiều triều đại khác nhau, sách y dược học bị thất lạc nhiều Bộ sách “Bản thảo cương mục” Lý Thời Trân (1518 - 1593) sách có nhiều giá trị y được, sinh vật học nói chung Với 1.882 loại thuốc mô tả tỉ mỉ sách, Lý Thời Trân coi nhà phân loại thực vật tiếng Trung Quốc II Ở Việt Nam Nền y học việt Nam có từ cổ xưa Tuy khơng cịn văn tự để lại truyền miệng lưu truyền dân gian Theo dã sử, từ thời vua Hùng có thuốc hay truyền lại, đời qua đời khác Những sách lưu giữ đến ngày chứng minh dân tộc ta có truyền thống y học phong phú Năm 1429 (đời Lê Thái Tổ), có sách “Bản thảo thực vật” Phan Phu Tiên Rất nhiều thuốc quý thơng dụng trình bày sách Đời nhà Trần, vùng Kiếp Bạc (Hải Dương) có mở lớp đào tạo thầy thuốc để chữa bệnh cho voi chiến, ngựa chiến quân đội Cũng thời kỳ này, khoảng năm 1472 có sách quý Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh) như: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Nam dược thần hiệu với 630 vị thuốc Thập tam phương gia giảm (13 đơn thuốc) Thương hàn tam thập thất trùng pháp (37 cách điều trị sốt nóng) Năm 1772 có “Y tơng tâm lĩnh” Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác, 1721 - 1792) Với tri thức uyên bác, y đức cao sâu, Hải Thượng Lãn Ơng nhân dân ta tơn sùng ơng tổ ngành thuốc nam Ơng cịn nhà nước phong kiến Trung Quốc lúc mời sang chữa bệnh dạy học nghề thuốc cho họ, phong “Lưỡng quốc y sư” Chính ơng làm rạng rỡ cho y dược nước ta Năm 1763 có sách “Vạn phương tập nghiêm” gồm Nguyễn Nho Ngơ Văn Tính 1858 có “Nam bang bảo mộc” Trần Nguyệt Phương Phần lớn thầy thuốc nhân y, đồng thời thầy thuốc thú y địa phương Chúng ta chưa có sách thuốc dùng riêng cho thú y Từ đầu kỷ 19, xâm nhập Tây y, mặt, y dược nước ta có dịp tiếp cận y học đại châu Âu; mặt khác tạo nên tâm lý đối lập Tây y Đông y Tuy vậy, y học cổ truyền ta không bị đi, trái lại bảo tồn Từ sau 1945, chủ trương kết hợp Đông - Tây y lĩnh vực y học dược học Các viện nghiên cứu chuyên dược liệu, y học cổ truyền có vị trí quan trọng y dược nước ta có đóng góp to lớn cho khoa học, cho đời sống nhân dân Một số cơng trình nghiên cứu sưu tầm kinh nghiệm nhân dân lĩnh vực dược lý thú y triển khai Một số sách “Đơng y” đời đóng góp tốt cho sản xuất chăn nuôi phát triển Từ năm 1956, Trường Đại học Nông Lâm thành lập Khoa chăn nuôi thú y thức giảng dạy, đào tạo bác sĩ thú y cho đất nước Môn dược lý học thú y thức giảng dạy Trường Đại học Nơng nghiệp từ Tiếp đó, mơn học “Đông dược thú y” trở thành môn học riêng, góp phần trang bị kiến thức cho người bác sĩ thú y đại Dựa yêu cầu môn học mà sách xây dựng trình bày theo hai nội dung sau:  Dược lý học đại cương: đề cập đến quy luật chung trình dược lý như: Dược động học thuốc Tác dụng thuốc thể Các yếu tổ ảnh hưởng đến tác dụng thuốc thể Liều lượng, liệu trình điều trị, phương pháp đưa thuốc vào thể  Dược lý học chuyên khoa: trình bày thuốc nhóm thuốc cụ thể, tác dụng đến hệ quan khác hoạt động chung thể bao gồm nhóm: Thuốc tác động lên hệ thần kinh Thuốc tác động lên hệ tiêu hóa Thuốc tác động lên hệ tim mạch Thuốc tác động lên hệ hô hấp Thuốc tác động lên hệ sinh dục Thuốc tác động lên hệ tiết Các thuốc điều hòa trao đổi chất, điều hòa sinh trưởng Thuốc chống viêm kích thích viêm Thuốc chống vi sinh vật kí sinh trùng gây bênh Một số vitamins Một số hormone CHƯƠNG I - ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y I Các khái niện dược lý học Khái niệm dược lý học Dược lý học (pharmacology) theo tu từ học môn khoa học thuốc Nhưng hiểu cách đơn giản dược lý học bao hàm nghiên cứu tương tác thuốc với hệ sinh học Hay, dược lý học môn học chuyên nghiên cứu nguyên lý quy luật tác động lẫn thuốc thể sống Ví dụ: nghiên cứu tác dụng dược lý, chế tác động thuốc, nghiên cứu dược động học thuốc bao gồm q trình: hấp thu, phân phối, chuyển hóa thải trừ thuốc khỏi thể Dược lý học nghiên cứu cách sinh động tác dụng thuốc thể, để đến đích cuối nắm vững chế tác dụng thuốc, để vận dụng vào việc điều trị bệnh, góp phần vào việc phát minh thêm thuốc có hiệu lực Khái niệm thuốc Thuốc chất hóa học đưa vào thể liều lượng định có khả làm thay đổi chức sinh lý sảy thể sống, có khả ngăn ngừa, tiêu diệt nguyên gây bệnh tác động thể Ví dụ: thuốc an thần có tác dụng trẫn tĩnh thần kinh trung ương, thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế tiêu diệt vi khuẩn gây bênh thể,… Thuốc chất hóa học sử dụng rộng rãi lĩnh vực điều trị bệnh, phịng bệnh số trường hợp chẩn đốn bệnh cho động vật người Chúng ta cần phân biệt khái niệm thuốc, độc chất, thức ăn, khái niệm có quan hệ định với trường hợp cụ thể Ví dụ: đói cho ăn khơng bị chết đói thức ăn trở thành vị thuốc, muối, nước thức ăn hàng ngày sử dụng mức gây chúng độc, làm thay đổi áp suất thẩm thấu ngồi mơ bào làm vật chết Giữa thuốc độc chất vậy, số thuốc cần thay đổi liều lượng biến thuốc thành chất độc Ví dụ: dùng strychnin dùng liều thích hợp có tác dụng kích thích dùng liều dễ dẫn tới ngộ độc,… Khái niệm phép điều trị Phép điều trị phương pháp sử dụng kết hợp thuốc với biện pháp khác nhằm để tiêu diệt, loại trừ nguyên nhân gây bệnh, đồng thời để khống chế, điều chỉnh, khôi phục cấu tạo chức cho thể Xu y học đại cố gắng giảm dần việc dùng thuốc phấn dấu tăng dần liệu pháp khác điều trị bệnh Hiện liệu pháp thường đước dùng lý liệu pháp, châm cứu, châm tê, sử dụng chất dinh dưỡng điều trị,… II Nội dung nghiên cứu môn dược lý học thú y Tìm hiểu chất tượng dược lý xảy thể sống Cụ thể: Tìm hiểu dược lực học hai nội dụng: tác dụng dược lý chế tác dụng thuốc thể Nghiên cứu dược động học thuốc, tức tìm hiểu trình hấp thu, phân phối, chuyển hóa thải trừ thuốc Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến cường độ thời gian tác động thuốc thể Ví dụ: tuổi, giống, yếu tố di truyền, tương tác thuốc,… Đối với dược lý học ứng dụng, người ta thường sâu vào nghiên cứu ứng dụng: Dược lý học điều trị: chuyên nghiên cứu loại thuốc sử dụng điều trị biện pháp sử dụng thuốc,… Dược lý phòng bệnh: chuyên nghiên cứu loại thuốc sử dụng phịng bệnh Ví dụ: loại vaccin, loại kháng huyết thanh,… Dược lý kích thích: chuyên nghiên cứu loại thuốc kích thích sinh trưởng phát triển gia súc Ví dụ: loại hormone, chất khoáng,… III Nguồn gốc thuốc Nguồn gốc tự nhiên 1.1 Nguồn gốc từ thực vật Con người, từ thời cổ xưa biết sử dụng nhiều loại cỏ khác để làm thuốc chữa bệnh Tuy nhiên, hiểu biết hạn chế, người ta biết sử dụng nguồn thuốc dạng thô (sử dụng trực tiếp), dang nước sắc Sau này, với phát triển khoa học kỹ thuật đặc biệt ngành sinh học, hóa học, ngành dược phát triển nhanh đạt nhiều tiến lĩnh vực bào chế nghiên cứu thực nghiệm Đặc biệt từ đầu kỷ XX, ngành dược phát triển mạnh lĩnh vực lý thuyết ứng dụng Từ người ta xác định hoạt chất (các hoạt chất chứa dược liệu có tác dụng điều trị bệnh), tiến hành chiết xuất, điều chế thành dạng thuốc khác Ví dụ: morphine điều chế tứ thuốc phiện, strychnine điều chế từ hạt mà tiền, caffeine từ hạt cafe,… 1.2 Nguồn gốc từ động vật Từ động vật người ta điều chế dược nhiều loại dược liệu có giá trị y học Đây nguồn dược liệu phong phú đa dạng Từ nguồn động vật, người ta thường sử dụng quan phủ tạng tuyên nội tiết khác để chế tạo loại thuốc Ví dụ: dầu cá (chứa nhiều vitamin A vitamin D) điều chế từ gan số loại cá, adrenaline từ tuyến thượng thận gia súc, số hormone huyết ngựa chửa chế từ huyết ngựa mang thai tháng,… 1.3 Nguồn gốc từ vi sinh vật Một số vi sinh vật trình phát triển chúng sản sinh chất có tác dụng điều trị bệnh Bằng phương pháp chiết rút đặc biệt người ta tách hoạt chất từ môi trường nôi cấy để chế tạo thuốc điều trị bệnh Người có cơng việc phát thuốc từ nguồn gốc Alexander Fleming nhà sinh vật học người Anh, năm 1928, từ tượng ngẫu nhiên phịng thí nghiệm ơng ni cấy vi khuẩn tụ cầu vàng, ông khám phá penicilline có nguồn gốc từ nấm Penicillinum notatum Sau nhiều loại kháng sinh có nguồn gốc từ nấm khám phá nhiều nhà bác học khác Ví dụ: streptomycine có nguồn gốc từ nấm Streptomyces griseus Và nhiều kháng sinh khác tetracyline, erythromycin,… có nguồn gốc từ vi sinh vật Đặc biệt giai đoạn nhờ công nghệ sinh học phân tử từ nguồn gốc vi sinh vật người ta tìm nhiều loại hóa chất ứng dụng có hiệu vào sống 1.4 Nguồn gốc từ khoáng vật Từ nguồn khoáng vật, người ta điều chế nhiều loại thuốc khác để phòng trị bệnh, đặc biệt loại thuốc kích thích sinh trưởng Ví dụ: hợp chất Ca, P, nhiều hợp chất chứa nguyên tố vi lượng Co, Cu, Zn, Mg, Fe, Có thể nói nguồn dược liệu từ tự nhiên vơ phong phú đa dạng Nhiệm vụ nhà dược lý học phải tiếp tục nghiên cứu phát khai thác hợp lý nguồn dược liệu làm cho nguồn thuốc điều trị bệnh cho người động vật phong phú thêm Nguồn gốc tổng hợp Bên cạnh việc sản xuất thuốc dựa vào nguồn dược liệu tự nhiên nói trên, việc sản xuất thuốc phương pháp sinh tổng hợp hóa tổng hợp phát triển từ lâu, đặc biệt vào năm kỷ XX Nhưng thuốc sản xuất theo phương pháp có loại có cấu trúc hóa học mơ dựa theo chất tự nhiên, có loại có cấu trúc khác mà tác dụng dược lý thay đổi Ví dụ: số kháng sinh, tổng hợp bán tổng hợp sản xuất theo phương pháp (methicillin, oxacillin,…), số vitamins tổng hợp đường nhân tạo (vitamin C, vitamin A, vitamin B1, ) IV Phân loại thuốc Có nhiều tiêu chuẩn để phân loại thuốc khác Ví dụ: phân loại thuốc theo dạng bào chế (dạng viên, dạng thuốc tiêm, dạng siro,…), phân loại dựa theo độc tính thuốc (thuốc độc bảng A, thuốc độc bảng B, thuốc thường,…) Tuy nhiên, cách phân loại hợp lý thông dụng phân loại dựa vào tác dụng dược lý thuốc Dự vào cách này, thuốc phân nhóm sau:  Thuốc tác dụng tới hệ thần kinh trung ương Ví dụ: diazepam, morphine, strychnin,  Thuốc tác dụng tới hệ thần kinh tự chủ Ví dụ: pilocarpine, acetylcholin,  Thuốc tác dụng tới hệ tiêu hóa Ví dụ: men tiêu hóa, natrium sulphate,  Thuốc tác dụng tới tuần hồn Ví dụ: vitamin K, heparin, thrombin,…  CO2, Thuốc tác dụng tới hệ hơ hấp Ví dụ: amonium chloride, saponin, khí  Thuốc tác dụng tới hệ tiết niệu Ví dụ: urotropin, natrium benzoat,…  Thuốc kháng sinh Ví dụ: penicilline, streptomycin, neomycin,…  Thuốc chống ký sinh trùng Ví dụ: levamisol, rivanol, ivermectin,… 10 Than hoạt tính tính tính loại than xử lý từ nhiều nguồn vật liệu tro vỏ lạc (đậu phộng), gáo dừa than đá Những nguyên liệu nung nóng từ từ mơi trường chân khơng, sau hoạt tính hóa khí có tính xi hóa nhiệt độ cực cao Q trình tạo nên lỗ nhỏ li ti có tác dụng hấp thụ giữ tạp chất Theo dược thư Quốc gia Việt Nam thuốc thuộc nhóm thuốc giải độc Thuốc sử dụng nhiều dạng khác nhân y thú y: Viên nang 250 mg; viên nén 250 mg, 500 mg Dạng lỏng: 12,5 g (60 ml); 25 g (120 ml) với dung môi nước sorbitol propylen glycol Bột để pha hỗn dịch gói: 15 g, 30 g, 40 g, 120 g, 240 g  Tác dụng than hoạt tính tính tính Dược lý chế tác dụng Than hoạt tính tính hấp phụ nhiều hợp chất vô hữu Khi dùng đường uống, than hoạt tính tính làm giảm hấp thu chất này, dùng nhiều trường hợp ngộ độc cấp từ đường uống Ðể có hiệu cao nhất, sau uống phải chất độc, cần uống than hoạt tính tính sớm tốt Tuy nhiên, than hoạt tính tính tính có hiệu lực vài sau uống phải số thuốc chậm hấp thu nhu động dày giảm có chu kỳ gan - ruột ruột - ruột Dùng than hoạt tính tính nhắc lại nhiều lần làm tăng thải qua phân thuốc glycosid trợ tim, barbiturat, salicylat, theophylin Than hoạt tính tính khơng có giá trị điều trị ngộ độc acid kiềm mạnh Than hoạt tính tính khơng dùng để giải độc muối sắt, cyanid, malathion, dicophan, lithi, số dung môi hữu ethanol, methanol ethylen glycol, khả hấp phụ thấp Nghiên cứu lâm sàng cho thấy than hoạt tính tính khơng chống ỉa chảy, khơng làm thay đổi số lần ngồi, khơng làm thay đổi lượng phân rút ngắn thời gian ỉa chảy, không nên dùng than hoạt tính tính điều trị ỉa chảy cấp Chúng ta dùng than hoạt tính tính tính để làm nước sinh hoạt Đặc biệt than hoạt tính tính tính ứng dụng để hấp phụ tia đất, loại tia phóng xạ Than hoạt tính tính khơng hấp thu qua đường tiêu hóa thải nguyên dạng theo phân Thuộc tính làm tăng ý nghĩa than hoạt tính tính tính là: chất khơng độc (kể ăn phải nó), giá thành sản xuất rẻ (được tạo từ gỗ thành than 110 hoạt tính tính tính từ nhiều phế chất hữu khác, ví dụ: từ vỏ, xơ dừa), đồng thời xử lý chất thải dễ sau dùng (bằng cách đốt) Nếu chất lọc kim loại nặng việc thu hồi lại, từ tro đốt, dễ  Ứng dụng điều trị Chỉ định: Ðiều trị cấp cứu ngộ độc thuốc hóa chất, paracetamol, aspirine, atropin, barbiturat, dextropropoxyphen, digoxin, nấm độc, acid oxalic, phenol, phenylpropanolamin, phenytoin, strychnin thuốc chống trầm cảm nhân vòng Hấp phụ chất độc vi khuẩn tiết đường tiêu hóa bệnh nhiễm khuẩn Phối hợp với số thuốc khác chữa đầy hơi, khó tiêu, trướng bụng Chống định: Chống định dùng than hoạt tính dùng thuốc chống độc đặc hiệu, ví dụ methionin Liều lượng cách dùng  Ðiều trị ngộ độc cấp: Dùng khoảng 50 g Khuấy 250 ml nước, lắc kỹ trước uống Có thể dùng ống thông vào dày Nếu nhiễm độc nặng (hoặc biết chậm), nhắc lại nhiều lần từ 25 - 50 g, cách từ - Có thể phải kéo dài tới 48 Ðể dễ uống, pha thêm saccarin, đường sorbitol  Tương tác thuốc Than hoạt tính làm giảm hấp thu nhiều thuốc từ đường tiêu hóa tránh dùng đồng thời thuốc điều trị đường uống Trong xử lý ngộ độc cấp, nên dùng thuốc phối hợp theo đường tiêm Than hoạt tính làm giảm tác dụng thuốc gây nơn Nếu có định, phải gây nơn trước dùng than hoạt tính IV Thuốc tác dụng lên hệ tiết niệu Thuốc lợi tiểu Thuốc lợi tiểu thuốc có tác dụng tăng tiết nước tiểu Cơ chế tăng thải nước tiểu thận: siêu lọc tăng lên, tái hấp thu giảm Cũng nguyên nhân thận: trương nở thể colloid, giảm chu trình hydrate hóa, máu bị pha lỗng hấp thu nhiều dịch thể, thay đổi áp suất thẩm thấu Thuốc lợi tiểu dùng nhiều bệnh gây phù nề, tích nước Một số thuốc thường dùng: 1.1 Acetazolamide Đây sulfamid lợi tiểu, thuốc có độc tính thấp 111 a) Tác dụng dược lý Thuốc có tác dụng lợi tiểu nhanh (đạt mức tương tự thuốc lợi tiểu nhóm hợp chất thủy ngân) Nhưng có điều bất lợi cần lưu ý ion H + lưu lại lâu máu nên gây toan huyết dùng thuốc kéo dài Sự hấp thu thuốc đường ruột xảy nhanh chóng Thuốc tiết qua nước tiểu vóng 24 b) Ứng dụng điều trị Trong thú y, thuốc thường dùng cho chó, mèo trường hợp thủy thũng phổi, phù tim tích nước xoang bụng bệnh tim, gan gây lên Liêu lượng: chó, mèo: 1,25 mg/kg thể trọng, cho uống lần ngày 1.2 Diuretin Diuretin hợp chất chứa thành phần natrium salicylate theobromine Là chất dạng bột màu trắng, dễ tan nước, dễ hút ẩm Dung dịch diuretin có phản ứng kiềm a) Tác dụng dược lý Thuốc có tác dụng lợi tiểu mạnh, tăng tiết nước tiểu chất cặn bã trình bệnh lý, thải trừ chất độc rủa đường tiết niệu b) Ứng dụng điều trị Được sử dụng bệnh gây phù thũng tích nước… trị chứng phù phổi, phù tim, phù thận, trị chứng phù lợn Dùng chứng co thắt khí quản, co thắt mạch vịng, mạch não, dùng ngộ độc muối ăn, dùng bí tiểu tiện,… Liều lượng: Ngựa, trâu, bò: 5,0 - 10g/100kg Dê, cừu: 0,5 - 1,0g/10kg Lợn: 0,5 - 2,0 g/10kg Chó: 0,1 - 0,5g/kg Chia - lần, cho uống ngày, sau ăn Chú ý: nhiều thuốc loại tiểu khác, diuretin chống định bệnh viêm thận 1.3 Benzothiadiazine Cịn có tên thiazide, có loại dùng tốt thú y, có tác dụng nhanh an toàn Chlorothiazide Hydrochlorothiazide Bendrofluazide Liều lượng: dùng ngày lần: 112 Ngựa, trâu, bò: 100 - 250mg Lợn 2-3 tháng tuổi: 50 - 75mg Chó, mèo: 12,5 - 25mg Cách dùng tiêm bắp thịt tiêm tĩnh mạch 1.4 Natrium benzoat Là muối acid benzoic Thuốc có dạng bột kết tinh trắng, hòa tan - phần nước nhiệt độ 150C Dung dịch có tính kiềm nhẹ, dung mơi hịa tan tốt caffein theobromine a) Tác dụng dược lý Có tác dụng lợi tiểu sát trùng đường niệu, làm thuận lợi cho tiết dịch phế quản làm thông mật b) Ứng dụng điều trị Dùng bệnh viêm bàng quang, viêm cầu thận (thường phối hợp với theobromine) Dùng sát trùng đường niệu (thường phối hợp với urotropin) Dùng chứng bệnh viêm phế quản, khí quản, viêm hầu để làm long đờm (thường phối hợp với terpin) Dùng chứng bệnh cần làm thông mật (thường phối hợp với natrium bicarbonate, natrium sulfate) Dùng chứng viêm phủ tạng Liều lượng: Đại gia súc: 5,0 - 25g/con Tiểu gia súc: 1,0 - 5,0g/con Chó, mèo: 0,1 - 3,0g./con Thuốc sát trùng đường niệu 2.1 Urotropin (hexamethylentetramine (CH2)6N4) Là chất bột tinh thể màu trắng, vị chát, dễ tan nước (1/1,5) Thuốc điều chế từ ammonia formaldehyd: 6H-CHO + 4NH3 (CH2)6N4 +6H2O Khi urtropin thải qua thận phân ly thành ammonia formaldehyd có tác dụng sát trùng mạnh thận dọc đường tiết niệu Chú ý: q trình xảy mơi trường acid Do thuốc có tác dụng sát trùng tốt với dộng vật có nước tiểu acid (động vật ăn thịt, người) Nước tiểu acid trình sảy mạnh Ngược lại với động vật có nước tiểu kiềm (động vật ăn cỏ), muốn thuốc có tác dụng tốt cần sử lý để acid hóa nước tiểu Để acid hóa nước tiểu, dùng đồng thời urotropin với NH 4Cl với NaH2PO4 (natrium phosphate) 113 Chỉ có pH=6 thấp urotropin có phân hủy thành ammonia formaldehyd Với động vật ăn cỏ (ngựa, trâu, bò,…) thử nghiệm acid hóa nước tiểu NaH2PO4 với liều 500 - 1000g hiệu không cao Nhưng tăng liều cao dễ gây rối loạn tiêu hóa Liều lượng: Ngựa, bị: - 10g Chó: 0,25 - 0,5g Cách dùng cho uống pha nồng độ 10-40% tiêm tĩnh mạch CHUYÊN LUẬN: PHA THÊM THUỐC TIÊM VÀO DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH Do nhu cầu điều trị nhiều phải pha thêm thuốc tiêm tĩnh mạch vào dịch truyền Việc pha thêm thuốc tiêm tĩnh mạch vào dịch truyền gây nhiễm thuốc, tương kỵ thay đổi nồng độ dẫn đến giảm tính ổn định thuốc, giảm hiệu lực thuốc, không đạt mục tiêu điều trị, gây độc hại, gây nguy cho sức khỏe tính mạng người bệnh Pha thêm thuốc vào dịch truyền tĩnh mạch đòi hỏi kiến thức kỹ chuyên môn, nên nhiều bệnh viện lớn người ta lập "Phòng tập trung pha thêm thuốc tiêm vào dịch truyền tĩnh mạch" Những nguyên tắc chung 1.1 - Thuốc tiêm tĩnh mạch pha thêm vào chai dịch truyền cần có nồng độ thuốc huyết tương định, tiêm thuốc có nồng độ cao có hại 1.2 - Nói chung, pha thêm loại thuốc tiêm vào chai dịch truyền thành phần thuốc phải tương hợp Dịch pha xong phải dùng Thông thường nhiều loại thuốc tiêm không pha thêm vào sản phẩm máu, dịch truyền manitol dịch truyền natri hydrocarbonat Chỉ có chế phẩm có công thức đặc biệt pha thêm vào nhũ dịch lipid hay dịch truyền acid amin 1.3 - Phải trộn cẩn thận cách lắc kỹ dung dịch trước dùng phải kiểm tra phần tử nhỏ 1.4 - Vấn đề bảo đảm vơ khuẩn triệt để cần trì suốt q trình thơng thường dịch truyền pha thêm thuốc không để 24 1.5 - Chai dịch truyền phải dán nhãn có ghi họ tên bệnh, tên lượng thuốc pha thêm, ngày tháng pha thêm thuốc (và thời hạn sử dụng mới) Nhãn phụ nói khơng che khuất thông tin nhãn hợp lệ nhà 114 sản xuất Cần phải lưu giữ chai đựng thuốc dùng thời gian, đề phòng trường hợp cần đến để kiểm tra 1.6 - Trong truyền, cần luôn quan sát dịch truyền chai Nếu thấy vẩn đục, kết tinh, đổi màu dấu hiệu tương kỵ hay ô nhiễm cần phải ngừng truyền Các vấn đề cần ý 2.1 - Ô nhiễm vi sinh vật: Sự xâm nhập phát triển vi sinh vật dịch truyền làm cho việc truyền dịch có khả gây nhiễm khuẩn, đặc biệt với chủng Candida, Enterobacter, Klebsie-lla Do việc pha thêm thuốc vào dịch truyền phải tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc vô khuẩn 2.2 - Tương kỵ: Tương kỵ vật lý hay hóa học xảy làm giảm hiệu lực, tăng độc tính tác dụng có hại khác thuốc Dung dịch trở thành trắng đục, kết tủa, nhiều trường hợp phát tương kỵ mắt Tương kỵ xảy lúc trình truyền dịch khả gây tương kỵ tăng lên pha thêm nhiều thuốc vào dịch truyền Các tương kỵ thường gặp: Phản ứng kết tủa nhiều đa dạng, xảy thay đổi pH, thay đổi nồng độ, tách muối, tạo phức thay đổi hóa học khác Cần phải tránh tạo kết tủa phần tử nhỏ, ngồi việc khơng kiểm sốt liều thuốc điều trị, cịn tạo làm trầm trọng thêm tác dụng có hại Ðặc biệt quan trọng trường hợp thuốc gây viêm tĩnh mạch huyết khối (ví dụ: diazepam, cefalothin ) bong tróc da hay hoại tử mạch (ví dụ: natri hydrocarbonat số thuốc độc tế bào) Cũng đặc biệt quan trọng việc tác động đến thuốc dịch keo, việc tránh kết tủa sau đó, để tránh phản ứng gây sốt (ví dụ: amphotericin) Khơng nên pha trộn kháng sinh nhóm beta lactam penicilin bán tổng hợp cephalosporin với dịch truyền protein tạo sản phẩm kết hợp gây miễn dịch - dị ứng Một số thuốc bị hiệu lực đáng kể pha thêm phối hợp với thể tích lớn dịch truyền Thí dụ: Ampicilin dịch truyền chứa glucose lactat, mustin hydroclorid dịch truyền natri clorid đẳng trương gentamycin phối hợp với carbenicilin Các sản phẩm giáng hóa dacarbazin liên quan với tác dụng có hại Máu: Do có nhiều tương kỵ, nói chung khơng nên pha thêm thuốc vào máu hay sản phẩm máu để truyền, ví dụ: Dịch truyền manitol ưu trương (tạo hồng cầu), dextran (tạo trụ hồng cầu), glucose (kết vón hồng cầu) oxytoxin (bị bất hoạt) 115 Các nhũ dịch lipid tiêm truyền tĩnh mạch bị hỏng kết tụ hạt chất béo tách pha trộn thêm kháng sinh hay chất điện phân, làm tăng khả nghẽn mạch Các dịch truyền khác dịch truyền acid amin, dịch truyền manitol dịch truyền natri hydrocar-bonat, thường hay dẫn đến tăng tương kỵ Trong số dung dịch tiêm có chất bảo quản clorocresol (0,1%) hay nitrat phenylmercuric (0,001%) Thể tích cho phép dung dịch tiêm có chất bảo quản pha thêm vào dịch truyền không vượt 15 ml Phương pháp Dịch truyền pha thêm thuốc phải dùng Kali clorid thường pha thêm vào dịch truyền natri clorid 0,9%, glucose 5% hay dịch truyền natri clorid glucose, thường có nồng độ 20, 27 40 mmol/l Lidocaine hydroclorid thường có nồng độ 0,1 hay 0,2% dịch truyền tĩnh mạch glucose 5% Khi yêu cầu phải thêm thuốc hướng dẫn hồn ngun chế phẩm liên quan đến nồng độ, chất dẫn, cách trộn thận trọng thao tác cần phải tuân thủ chặt chẽ sử dụng kỹ thuật vô khuẩn suốt trình Khi chế phẩm pha xong phải cho vào dịch truyền để giảm thiểu nhiễm khuẩn với số chế phẩm để tránh phân hủy thay đổi cơng thức, ví dụ: thuốc tiêm ampicilin pha phân hủy nhanh bảo quản tạo thành chất trùng hợp gây phản ứng mẫn cảm Trong số trường hợp phải dùng dịch truyền có pH định (ví dụ thuốc tiêm furosemid phải pha loãng dịch truyền có pH lớn 5,5) Khi pha thêm thuốc cần trộn kỹ, không nên pha thuốc vào chai dịch truyền lắp dây truyền dịch khó trộn thuốc Nếu dung dịch thuốc khơng trộn kỹ thuốc pha thêm tạo thành lớp đậm đặc có khác biệt tỷ trọng Ðặc biệt kali clorid dễ có khả tạo lớp ta thêm vào dịch truyền đóng gói túi mềm, truyền có hại trầm trọng cho tim Ðể đảm bảo có hiệu lực độ tương hợp thỏa đáng, cần phải quy định thời hạn từ lúc pha thêm thuốc tới lúc hoàn thành việc truyền dịch pha trộn thêm Với hỗn hợp thuốc tiêm dịch truyền có phân hủy thuốc khơng tạo chất độc thời hạn chấp nhận thuốc bị phân hủy 10% Khi có tạo chất độc phải đặt thời hạn nghiêm ngặt Vì nguy nhiễm khuẩn nơi khơng có phịng tập trung pha thêm thuốc vào dịch truyền khoa Dược bệnh viện, dịch truyền sử dụng tối đa vòng 12 sau pha thêm Một số thuốc tiêm cần tránh ánh sáng truyền tĩnh mạch liên tục để giảm thiểu oxy hóa, ví dụ: amphotericin, dacarbazin, natri nitroprusiat 116 Các chế phẩm có yêu cầu theo dõi chặt chẽ việc sử dụng heparin pha thể tích nhỏ chất dẫn thích hợp nên dùng bơm tiêm điện để truyền (ví dụ: Lượng heparin cần dùng hòa tan 24 đến 48 ml dịch truyền tĩnh mạch natri clorid 0,9%) Các thuốc đưa vào đường truyền tĩnh mạch Có phương pháp truyền dịch: (1) Truyền liên tục; (2) Truyền không liên tục; (3) Truyền thuốc qua ống nhỏ giọt Truyền liên tục: Thuốc tiêm pha thêm phải pha thể tích dịch truyền lớn Penicilin cepha-losporin thường khơng dùng phương pháp truyền liên tục có vấn đề độ ổn định nồng độ thuốc huyết tương mô đạt mức tốt phương pháp truyền không liên tục Khi cần truyền liên tục thuốc này, nên tham khảo tài liệu đầy đủ Truyền không liên tục: Các thuốc vừa tương hợp với vừa phù hợp lâm sàng truyền khơng liên tục với thể tích tương đối nhỏ thời gian ngắn, ví dụ 100 ml 30 phút Phương pháp dùng chế phẩm có tương kỵ khơng ổn định thời gian cần thiết để truyền liên tục Phương pháp truyền không liên tục dùng nồng độ thuốc huyết tương tổ chức không đạt truyền liên tục, trường hợp thuốc carbenicilin, dacarbazin, gentamycin hay ticarcilin Một ống đếm giọt lắp dây truyền dùng cho kỹ thuật truyền không liên tục để thực việc điều chỉnh chặt chẽ thời gian tốc độ truyền dịch, đặc biệt truyền cho trẻ nhỏ khoa điều trị tích cực Truyền khơng liên tục thực dùng kỹ thuật "piggy back" Không pha thêm thuốc vào dịch truyền nguyên Trong phương pháp thuốc pha thêm cho vào bình chứa nhỏ phụ nối với ống chữ y vị trí tiêm dây truyền dịch Dung dịch thứ hai thông thường truyền 30 phút Truyền thuốc qua ống nhỏ giọt dây truyền: Ðược định cho nhiều thuốc độc tế bào với mục đích hạn chế việc thuốc mạch Chế phẩm tiêm qua thành cao su vị trí tiêm dịch truyền nhanh Nói chung thuốc cần có tác dụng mạnh nhanh nên tiêm vào tĩnh mạch khác Nếu khơng tiêm thuốc qua ống nhỏ giọt dây truyền thuốc tương hợp với dịch truyền  Các thuốc đưa vào đường truyền tĩnh mạch Các dịch truyền thường dịch truyền glucose 5%, 10%, dịch truyền natri clorid 0,9%, dịch truyền Ringer dịch truyền Ringer lactat Khi tương hợp với glucose 5% với natri clorid 0,9% tương hợp với dịch truyền glucose + 117 natri clorid Cần phải tránh truyền thể tích lớn dịch truyền nhược trương, cần thận trọng dùng nước cất tiêm Các thông tin chuyên luận liên quan đến chế phẩm nhà sản xuất thuốc đó, cịn với chế phẩm khác, cần tham khảo tài liệu nhà sản xuất thuốc Amikacin sulfat (Amiklin) Truyền không liên tục glucose 5% natri clorid 0,9% hay Ringer lactat, truyền 30 phút Aminophylin Truyền liên tục glucose 5%, natri clorid 0,9% Ringer lactat Amiodaron hydroclorid Truyền liên tục không liên tục glucose 5% Khởi đầu truyền 250 ml 20 - 120 phút Ðối với truyền nhắc lại, tổng liều tối đa 1,2 gam/24 500 ml Không nên pha loãng 600 microgam ml Tương kỵ với dịch truyền natri clorid Amoxycilin natri (Amoxil, Clamoxil) Truyền không liên tục glucose 5% natri clorid 0,9% Dung dịch để pha thuốc phải dùng ngay, thể tích đề xuất 100 ml, truyền 30 - 60 phút, qua ống nhỏ giọt dây truyền dịch glucose 5%, natri clorid 0,9%, Ringer Ringer lactat Không khuyến cáo truyền liên tục Ampicilin natri Truyền không liên tục glucose 5% hay natri clorid 0,9% Dung dịch pha hịa lỗng truyền ngay, thể tích 100 ml, thời gian 30 60 phút, qua ống nhỏ giọt glucose 5%, natri clorid 0,9%, Ringer hay Ringer lactat Thường không truyền liên tục Benzylpenicilin natri (Crystapen penicilin G) Truyền không liên tục glucose 5% hay natri clorid 0,9%, thể tích khoảng 100 ml Truyền 30 - 60 phút Thường không khuyến cáo truyền liên tục Clindamycin phosphat (Dalacin phosphat) Truyền liên tục không liên tục glucose 5% natri clorid 0,9% Truyền từ 10 - 60 phút (1,2 g 60 phút) Truyền liên tục với liều dùng cao Colistin sulfomethat natri (Colomycin, Colimycine inj.) Truyền liên tục hay không liên tục glucose 5% hay natri clorid 0,9% Ringer Tối đa tính từ lúc pha thêm thuốc đến lúc truyền xong Dexamethason natri phosphat (Decadron, Dexame- thasone Organon) 118 Truyền liên tục hay không liên tục qua ống nhỏ giọt, glucose 5% natri clorid 0,9% Dexamethason, Organon truyền Ringer Ringer lactat Diazepam (dung dịch) (Valium, Seduxen) Truyền liên tục glucose 5% natri clorid 0,9% Pha lỗng tới nồng độ khơng q 40 mg/500 ml Truyền tối đa tính từ lúc pha thêm thuốc tới lúc truyền xong Thuốc bị hấp phụ mức độ chất dẻo truyền dịch Erythromycin lactobionat Truyền liên tục khơng liên tục glucose 5% (trung hịa natri hydrocarbonat hay natri clorid 0,9%) Ðầu tiên hòa tan nước cất tiêm (1 g 20 ml) sau pha lỗng tới nồng độ mg/ml để truyền liên tục nồng độ - mg/ml để truyền không liên tục Thời gian truyền không liên tục từ 20 - 30 phút Acid ethacrynic (muối natri) (Edecrin) Qua ống nhỏ giọt glucose 5% hay natri clorid 0,9% pH dịch truyền glucose cần điều chỉnh Ethanol Truyền liên tục glucose 5% hay natri clorid 0,9% Ringer hay Ringer lactat Pha loãng tới nồng độ - 10% Gentamycin sulfat (Cidomycin, Gentaline inj.) Truyền không liên tục qua ống nhỏ giọt, glucose 5% natri clorid 0,9% Insulin (tan) Truyền liên tục natri clorid 0,9% Ringer lactat Bị hấp phụ mức độ chất dẻo truyền dịch Kanamycin sulfat (Kannasyn) Truyền không liên tục glucose 5% natri clorid 0,9% Magnesi sulfat Truyền liên tục glucose 5% natri clorid 0,9% Nồng độ 200 mg/ml Oxytocin (Syntocinon) Truyền liên tục glucose 5% Tốt truyền thuốc nồng độ thích hợp nhờ qua bơm truyền có tốc độ thay đổi Nếu truyền nhỏ giọt để gây thúc đẻ pha loãng đơn vị 500 ml dịch truyền Ðể điều trị chảy máu tử cung sau đẻ, pha loãng - 20 đơn vị 500 ml 119 Nếu dùng liều cao trường hợp kéo dài (ví dụ: thai chết lưu sẩy thai không tránh chảy máu sau đẻ) dùng thể tích nhỏ dịch truyền điện giải (khơng dùng glucose 5%) truyền với nồng độ cao dùng gây thúc đẻ Phải theo dõi chặt chẽ tình trạng nước điện giải người bệnh Rifampicin (Rifadin, Rimactane) Truyền không liên tục glucose 5% 10% natri clorid 0,9% Ringer Pha với dung môi kèm, sau pha lỗng với 250 ml dịch truyền (Rimactan) 500 ml dịch truyền (Rifadin) Truyền - Tobramycin sulfat (Nebcin) Truyền không liên tục qua ống nhỏ giọt glucose 5% natri clorid 0,9% Với người lớn truyền không liên tục 50 - 100 ml (trẻ em thể tích nhỏ tương ứng) Truyền 20 đến 60 phút Trimethoprim lactat (Monotrim) Qua ống nhỏ giọt glucose 5%, natri clorid 0,9% Ringer hay Ringer lactat Vancomycin hydroclorid (Vancocin) Truyền không liên tục glucose 5%, natri clorid 0,9% Pha 500 mg với 10 ml nước cất tiêm pha loãng tới 100 - 200 ml với dịch truyền Truyền 60 phút (khơng nên vượt q 10 mg/phút dùng liều 500 mg thuốc) Chỉ truyền liên tục tiến hành truyền không liên tục Vitamin B C (Pabrinex tĩnh mạch - hiệu lực cao) Truyền không liên tục qua ống nhỏ giọt glucose 5% natri clorid 0,9% Thuốc ống hịa trộn, pha lỗng truyền Truyền 10 phút Vitamin (nhiều loại) Cernevit: Truyền không liên tục glucose 5% natri clorid 0,9% Ðầu tiên hòa tan ml nước cất tiêm (hoặc dịch truyền) Multibionta: Truyền không liên tục glucose 5% natri clorid 0,9% Pha loãng 10 ml thuốc với 250 ml dịch truyền (cho người lớn) Solivito: Truyền không liên tục glucose 5% 10% Thể tích khoảng 500 - 1000 ml, truyền - TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài, Thuốc vaccin sử dụng thú y, NXBNN-Hà Nội, 1997 Nguyễn Văn Duệ, Bài giảng dược lý học thú y, 2000 120 Phạm Hồng Sơn, Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Phần đại cương, NXBNN-Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Tài, Giáo trình dược lý học thú y, NXBNN – Hà Nội, 2000 Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Trần Giáng Hương, Dược lý học lâm sàng, NXB Y học – Hà Nội, 2004 Ban đạo biên soạn Dược thư quốc gia Việt Nam Hội đồng Dược điển Việt Nam Dược thư quốc gia Việt Nam, 2003 121 MỤC LỤC SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LÝ HỌC I Trên giới II Ở Việt Nam CHƯƠNG I - ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y .7 I Các khái niện dược lý học Khái niệm dược lý học Khái niệm thuốc Khái niệm phép điều trị II Nội dung nghiên cứu môn dược lý học thú y III Nguồn gốc thuốc Nguồn gốc tự nhiên Nguồn gốc tổng hợp 10 IV Phân loại thuốc 10 V Phương pháp đưa thuốc vào thể gia súc 11 Đưa thuốc qua đường ruột 11 Tiêm thuốc 12 Cho thuốc chỗ .14 Cho thuốc qua đường khác 14 VI Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc thể 14 Các đặc điểm thuốc 14 Loài gia súc 15 Độ tuổi 15 Tầm vóc thể trọng 16 Tính biệt 16 Yếu tố cá thể .16 Tình trạng dinh dưỡng 17 Trạng thái bệnh lý 17 Đường đưa thuốc vào thể liều lượng thuốc 18 10 Sự tương tác thuốc 18 VII Các phương thức tác dụng thuốc thể .18 Tác dụng chỗ .18 Tác dụng toàn thân 18 Tác dụng tác dụng phụ .19 Tác dụng phản xạ .19 Tác dụng điều khiển từ xa 19 Tác dụng chọn lọc 19 Tác dụng trực tiếp tác dụng gián tiếp 19 Tác dụng hồi phục không hồi phục .19 Tác dụng hiệp đồng tác dụng đối lập 20 10 Cơ chế tác dụng thuốc vào thể 20 122 VIII Dược động học 22 Các cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học .23 Các giai đoạn trình dược động học .27 2.2 Sự phân phối thuốc 29 Sự chuyển hóa thuốc 31 Sự thải trừ thuốc .34 IX Liều lượng thuốc tần số cho thuốc 35 Liều lượng thuốc 35 Tần số cho thuốc 38 CHƯƠNG II – THUỐC TÁC ĐỘNG TỚI HỆ THẦN KINH 40 A- THUỐC ỨC CHẾ HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG 40 A1 Thuốc gây mê 41 I Các giai đoan gây mê 41 II Cơ chế tác đụng thuốc mê 42 III Một số thuốc mê 42 Ether (C2H5-O-C2H5) 42 Chloroform (CHCl3) 44 Halothan 45 A2 Thuốc gây tê 47 Novocaine 48 Lidocaine 49 A3 Thuốc ngủ 52 I Các dẫn xuất acid barbituric 53 Cơ chế tác dụng 53 Dược động học 53 Độc tính 53 Một số dẫn xuất barbiturate .54 II Các loại cồn 55 II Các loại thuốc ngủ khác 57 A4 Thuốc giảm đau hạ nhiệt .59 I Thuốc giảm đau 59 Thuốc phiện alkaloid 59 Một số thuốc giảm đau khác 63 2.1 Pethidine hydrochloride .63 2.2 Estocelan .64 2.3 Isaverin 64 II Thuốc hạ nhiệt .64 Acetylsalicylic acid (Aspirine) 65 Paracetamol phenacetine .68 A5 Thuốc trấn tĩnh 70 I Thuốc trấn tĩnh tác dụng mạnh 70 Các dẫn xuất của phenothiazine 70 Các thuốc nhóm butyrophenone .73 II Thuốc trấn tĩnh tác dụng nhẹ 73 Meprobamate 73 Diazepam 74 123 Magnesium sulphate (MgSO4.7H2O) .74 B-THUỐC KÍCH THÍCH HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG .75 Strychnin 75 1.1 Tính chất .75 1.2 Tác dụng dược lý chế tác dụng 76 1.3 Độc tính 76 1.4 Ứng dụng điều trị 77 Caffeine 77 2.1 Tính chất lý hóa học 77 2.2 Tác dụng dược lý chế tác dụng 78 2.3 Ứng dụng điều trị 78 Camphora 80 3.1 Tính chất lý hóa học 80 3.2 Tác dụng dược lý chế tác dụng 80 3.3 Dược động học 80 3.4 Ứng dụng điều trị 80 C- THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT 82 I Thuốc tác động lên hệ thần kinh phó giao cảm 82 Pilocarpine 82 Atropine 84 II Thuốc tác động lên hệ thần kinh giao cảm 85 Adrenalin 85 D-THUỐC TÁC DỤNG LÊN ĐẤU MÚT THẦN KINH CẢM GIÁC 88 Tanin 88 CHƯƠNG IV 91 CÁC THUỐC TÁC DỤNG LÊN CÁC CƠ QUAN CHUYÊN BIỆT .91 I Thuốc tác dụng tới hệ hô hấp .91 Thuốc long đờm .91 Thuốc ho 92 Thuốc kích thích trung khu hơ hấp 92 Thuốc hồi tỉnh 93 Thuốc ổn định trung khu hô hấp 94 II Thuốc tác dụng lên hệ thống tuần hoàn 95 Thuốc tác dụng lên tim 95 Thuốc tác dụng tới mạch quản 97 Thuốc tác dụng tới máu 99 Thuốc tác dụng tới huyết tương .100 III Thuốc tác dụng tới đường tiêu hóa 104 Các chế phẩm kích thích tiêu hóa 104 Thuốc tẩy nhuận tràng 106 Thuốc cầm ỉa chảy 109 IV Thuốc tác dụng lên hệ tiết niệu 113 Thuốc lợi tiểu 113 Thuốc sát trùng đường niệu 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .125 124

Ngày đăng: 03/03/2022, 00:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LÝ HỌC

    CHƯƠNG I - ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y

    I. Các khái niện cơ bản của dược lý học

    1. Khái niệm về dược lý học

    2. Khái niệm về thuốc

    3. Khái niệm về phép điều trị

    II. Nội dung nghiên cứu của môn dược lý học thú y

    III. Nguồn gốc của thuốc

    1. Nguồn gốc tự nhiên

    1.1. Nguồn gốc từ thực vật

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w