Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1 có nội dung trình bày lý luận chung về công tác giáo dục thể chất; đường lối, quan điểm của đảng và nhà nước về thể dục thể thao; những vấn đề chung của lý luận giáo dục thể chất; lịch sử và quá trình phát triển môn bóng chuyền; kỹ thuật bóng chuyền; chiến thuật thi đấu bóng chuyền; những điều luật cơ bản của bóng chuyền;... Mời các bạn cùng tham khảo!
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA CƠ BẢN ***** ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC (Phương pháp đào tạo theo tín chỉ) GIÁO DỤC THỂ CHẤT Mã học phần: BAS 1106 (02 tín chỉ) Biên soạn Th.s Nguyễn Đức Thịnh Hà Nội - 2019 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT PHẦN ĐƯỜNG LỐI, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ THỂ DỤC THỂ THAO Thể dục thể thao (hay gọi văn hóa thể chất) có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ, tăng cường sức khỏe, phát triển hồn thiện thể chất cho người, góp phần tích cực vào q trình bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phong phú, lối sống lành mạnh nhằm thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Đường lối, quan điểm Đảng cơng tác TDTT, hình thành từ năm đầu cách mạng nước ta, bước bổ sung, hoàn chỉnh phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng luôn kim nam cho phát triển TDTT nước nhà Ngay từ năm 1941, Chương trình Việt Minh rõ: “Cần khuyến khích thể dục quốc dân, làm cho nòi giống ngày thêm mạnh” Cách mạng Tháng Tám thành công, sau giành quyền, ngày 30 tháng 01 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ký sắc lệnh số 14 thành lập Nha Thể dục, trực thuộc Bộ Thanh Niên, quan TDTT nước ta Tháng năm 1946, lúc quyền cách mạng cịn non trẻ gặp vơ vàn khó khăn, đất nước tình “ngàn cân treo sợi tóc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ký ban hành sắc lệnh số 33 thành lập Bộ quốc gia Giáo dục Nha Thanh niên, Thể dục Trong ngày này, Người viết báo Sức khoẻ Thể dục, động viên toàn dân tập thể dục để nâng cao sức khoẻ: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc có sức khoẻ làm thành cơng Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ tức nước mạnh khoẻ Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người u nước Việt khơng tốn kém, khó khăn Gái trai, già trẻ nên làm làm Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập thể dục Ngày tập khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, sức khoẻ Bộ Giáo dục có Nha Thể dục, mục đích để khuyên dạy cho đồng bào tập thể dục, đặng giữ gìn bồi đắp sức khoẻ Dân cường quốc thịnh Tơi mong đồng bào ta gắng tập thể dục Tự ngày tập” (Báo cứu quốc, số 199, ngày 27 tháng năm 1946) Hưởng ứng lời khuyên Bác, phong trào thể dục với hiệu “Khoẻ nước” nhanh chóng phát triển khắp thành thị, nơng thơn Kể từ đến nay, lời khuyên tập thể dục Bác Hồ giữ nguyên giá trị trở thành cương lĩnh hành động TDTT nước ta Đảng ta ln khẳng định rõ vị trí quan trọng TDTT sách kinh tế - xã hội nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người, tạo sức mạnh động lực phát triển đất nước Phạm vi công tác TDTT rộng, đối tượng tác động TDTT người, thuộc lứa tuổi, tầng lớp nhân dân nước Người cán làm công tác TDTT cần nắm vững đường lối, quan điểm TDTT Đảng để: - Tham mưu lãnh đạo, đạo công tác TDTT, công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động tổ chức, động viên lực lượng xã hội tham gia hoạt động TDTT - Khai thác phát huy giá trị nhân dân TDTT để nâng cao sức khoẻ, thể lực, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Việt Nam - Kết hợp công tác phát triển TDTT với việc xây dựng người Việt Nam, góp phần tích cực thực nhiệm vụ kinh kế, trị, văn hố – xã hội, đối ngoại an ninh quốc phòng nhằm phát triển bền vững đất nước bảo vệ tổ quốc Cơng tác TDTT có hiệu tích cực việc nâng cao sức khỏe nhân dân, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần, xây dựng lối sống lành mạnh, đẩy lùi tệ nạn xã hội Đảng ta coi phát triển thể thao phận quan trọng thuộc sách xã hội Các quan điểm Đảng phát triển TDTT định hướng để xác định vị trí mối quan hệ toàn nghiệp TDTT lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội … mối quan hệ nội TDTT Vì sở để lựa chọn, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp TDTT thời kỳ tương đối dài Các Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, thứ VII thứ VIII, IX, X XI Đảng xác định quan điểm chủ trương lớn để đạo công tác TDTT nghiệp đổi Quan điểm 1: Phát triển TDTT yêu cầu khách quan, mặt quan trọng sách xã hội, biện pháp tích cực để giữ gìn nâng cao sức khỏe, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế, phục vụ tích cực nhiệm vụ kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng đất nước Quan điểm 2: Phát triển TDTT phải đảm bảo tính dân tộc, tính khoa học nhân dân Quan điểm 3: Kết hợp phát triển phong trào TDTT quần chúng với xây dựng lực lượng vận động viên, nâng cao thành tích mơn thể thao phương châm quan trọng đảm bảo cho TDTT phát triển nhanh hướng Quan điểm 4: Thực xã hội hóa tổ chức, quản lý TDTT, kết hợp chặt chẽ quản lý nhà nước, tổ chức xã hội Quan điểm 5: Kết hợp phát triển TDTT nước với mở rộng quan hệ quốc tế TDTT PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Khái niệm giáo dục thể chất Giáo dục thể chất (GDTC) loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt dạy học vận động (động tác) phát triển có chủ định tố chất vận động người Tổng hợp trình xác định khả thích nghi thể lực người Giáo dục thể chất chia thành hai mặt riêng biệt, dạy học động tác giáo dục tố chất vận động Bên cạnh thuật ngữ GDTC người ta thường dùng thuật ngữ chuẩn bị thể lực, chất hai thuật ngữ có ý nghĩa Nhưng thuật ngữ thứ thường nhắc tới nhấn mạnh tính thực dụng GDTC lao động hoạt động khác GDTC kết hợp mặt giáo dục khác như: đức, trí, thể, mĩ nhằm phát triển người cân đối toàn diện Giáo dục thể chất tượng xã hội, xuất với xuất xã hội loài người tuân theo phát triển xã hội, mang tính lịch sử tính giai cấp Giáo dục thể chất đời hai nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân khách quan điều kiện bắt buộc muốn có ăn mặc người phải tự tự săn bắn hái lượm để kiếm sống, hoạt động săn bắn hái lượm làm cho tập thể chất đời - Nguyên nhân chủ quan thức ăn ngày khan hiếm, muốn đáp ứng yêu cầu sống qua trình lao động người nhận thức vai trò việc chuẩn bị trước cho lao động, giúp cho lao động đạt kết cao Từ tập thể chất đời Giáo dục thể chất có chức chuẩn bị thể lực cho người để thực hoạt động xã hội quy định Khái niệm phát triển thể chất Thể chất chất lượng thể người Phát triển thể chất qúa trình hình thành thay đổi hình thái chức thể diễn suốt đời cá nhân (chúng hình thành thân thể ấy) Theo ngôn ngữ thông dụng phát triển lên, biến đổi phát triển vật tượng, theo quan điểm Mác vật tượng khơng ngừng phát triển Ví dụ: Trẻ em, bào thai, sơ sinh, mẫu giáo, nhi đồng trưởng thành Theo quan điểm triết học phát triển toàn thay đổi vận động phát triển quy luật chung giới Vậy phát triển thể chất làm thay đổi hình thái, chức thể Hình thái Thể chất người nhìn thấy cân đo, đong đếm được, hình thái bao gồm chiều cao cân nặng, số vòng ngực vòng eo, vòng đùi, vòng cổ, vòng bụng, chiều dài bàn tay bàn chân v.v tất số cân đo đong đếm gọi hình thái Chức Các số sinh lý sinh hoá, sinh thể VD: trọng lượng tim, mạch đập lưu lượng phút, lưu lượng tâm thu, thơng khí phổi, hệ xương, thần kinh.vv PTTC trình tự nhiên đồng thời trình xã hội Quá trình tự nhiên Trong suốt đời người biến đổi hình thái chức tuân theo quy luật tự nhiên: sinh học, phát triển trước hết gen quy định Điển hình phát triển tự nhiên quy luật phát triển theo lứa tuổi giới tính Sự phát triển xẩy khơng đồng khơng Quy luật phát triển theo giới tính Sự phát triển theo giới tính trước tuổi dậy thì thể trẻ em trai gái giống tính nết Nhưng đến tuổi dậy thì, có phân biệt rõ rệt nhờ hóc mơn tuyến sinh dục nam: vai rộng ra, sức mạnh phát triển, giọng nói phát triển máy sinh dục thường phát triển chậm Ở nữ mơng rộng có mềm dẻo khéo léo Sự phát triển thể chất nữ 11 - 15 tuổi vượt trội so với nam chiều cao cân nặng Nam từ 15 tuổi trở lên lại vượt nữ suốt năm sau Như theo quy luật tự nhiên sinh học phát triển thể chất thay đổi hình thái dẫn đến thay đổi chức tích luỹ số lượng dẫn đến thay đổi chất lượng Quá trình xã hội Các nhân tố xã hội có ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất, nhân tố xã hội bao gồm điều kiện sống, môi trường vệ sinh, môi trường lao động, đặc biệt giáo dục thể chất Trong chừng mực định xu hướng phát triển, tốc độ phát triển phụ vào điều kiện sống Điều kiện sống Theo quy luật tự nhiên người thay đổi phát triển Nếu điều kiện sống vật chất tinh thần đầy đủ ngồi phát triển theo quy luật tự nhiên đầy đủ mặt xã hội giúp cho hình thái chức phát triển tốt Tuy nhiên vật chất đầy đủ mà thiếu hoạt động (tập luyện, lao động ) phát triển thể chất khơng cân đối(có thể có bệnh lý ) Ngược lại người không đáp ứng đầy đủ vật chất có nghĩa phát triển thể chất khơng bình thường (Ví dụ bệnh cịi xương trẻ em) điều kiện cần thiết thay Hoặc điều kiện sống khác điều kiện môi trường vệ sinh điều kiện đảm bảo cho thể hoạt động bình thường ăn uống khơng hợp vệ sinh ảnh hưởng tới phát triển thể Bàn ghế không quy cách phát triển lệch lạc mặt thể hình Ăn uống khơng hợp vệ sinh gây nên bệnh tật kìm hãm phát triển thể Điều kiện lao động: Điều kiện lao động không hợp lý sức thường mắc bệnh nghề nghiệp trẻ em gánh nặng vai u xương bàn chân bẹp thường mắc bệnh tim mạch, điều kiện nghỉ ngơi không hợp lý làm việc sức nguyên nhân huỷ hoại thể Những nhân tố kể ảnh hưởng tới phát triển thể chất cách tự phát Nghĩa điều kiện tốt phát triển tốt ngược lại Một nhân tố xã hội ảnh hưởng tới phát triển thể cất cách tích cực thể dục thể thao hay giáo dục thể chất Với chức đặc thù nó, thể thao mở rộng giới hạn khả thể lực người (như trình tạoVĐV), thể dục thể thao với nghành nghề đặc biệt (vũ trụ, đại dương ) dẫn tới phát triển hình thái chức người Vậy giáo dục q trình tác động có tổ chức, có kế hoạch điều khiển q trình GDTC theo mục đích trước q trình tự giác sử dụng phương pháp khoa học tổng hợp hợp lý để điều khiển phát triển hình thái chức thể mà bẩm sinh di truyền khơng có Như phát triển thể chất đồng thời vừa trình tự nhiên vừa trình xã hội Hai mặt liên hệ mật thiết với Nếu trình tự nhiên (mỗi người, gen) mà tốt, mà điều kiên xã hội ảnh hưởng tới phát triển thể chất ngược lại Khái niệm sức khoẻ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trạng thái hài hoà thể chất, tinh thần xã hội, mà khơng nghĩa khơng có bệnh hay thương tật, cho phép người thích ứng nhanh chóng với biến đổi môi trường, giữ lâu dài khả lao động lao động có kết Sức khoẻ bao gồm sức khoẻ cá thể (từng người), sức khoẻ gia đình, sức khoẻ cộng đồng, sức khoẻ xã hội Sức khoẻ yếu tố bản, để học tập, lao động, đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Sức khoẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Cá nhân, mơi trường, cộng đồng, xã hội, tình trạng vấn đề chung nước toàn giới môi trường sinh thái, chiến tranh khu vực, mức sống cịn thấp, bóc lột số nước chậm phát triển ) Khái niệm chức thể dục thể thao Khái niệm thể dục thể thao Khoảng năm 70 trước thuật ngữ TD TT giải thích cách cắt nghĩa từ Ví dụ: Thể thể, dục giáo dục "giáo dục thể", song thuật ngữ TDTT rơi vào tình trạng chưa xác định nội dung cụ thể Năm 1972 sách dịch lý luận phương pháp giáo dục thể chất nêu nội dung khái niệm "TDTT tổng hoà giá trị vật chất tinh thần sáng tạo qúa trình phát xã hội loài người lĩnh vực hoàn thiện thể chất cho người" Thuật ngữ TDTT dùng lần vào cuối kỷ 19 ngôn ngữ Anh SPORT Gần trình phát triển khái niệm TDTT ngày hoàn thiện bổ sung nội dung mới, theo phát triển nhận thức xã hội hiểu biết phát triển - khái niệm phát triển Thực dịch theo từ điển thuật ngữ thể dục thể thao dùng phải mang tên văn hoá thể chất Như thuật ngữ TDTT đồng nghĩa với văn hóa thể chất (VHTC) Muốn hiểu văn hoá thể chất hay TDTT ta cần sâu nghiên cứu khái niệm văn hóa Trong ngôn ngữ dân tộc giới có hàng trăm nghĩa khác Thơng thường người ta dùng thuật ngữ văn hoá để hoạt động tinh thần người xã hội, trình độ học vấn lồi người, văn hố thường dùng để hành vi cử người "người thiếu văn hóa" hành vi văn minh Trong khoa học tài liệu gốc theo từ điển triết học bách khoa tồn thư người ta định nghĩa "Văn hố hoạt động người toàn xã hội nhằm cải tạo tự nhiên Như văn hố hoạt động người nhằm vào tự nhiên (Cày bừa cuốc xới cải tạo tự nhiên để đáp ứng cho người để lại di sản hoạt động gọi văn hoá) Trong tài liệu đại, nội dung khái niệm văn hoá phong phú đa dạng Văn hoá bao gồm hoạt động sáng tạo người chinh phục tự nhiên, phương tiện, phương pháp hoạt động kết hoạt động đem lại cho cá nhân xã hội Trong q trình phát triển xã hội lồi người nảy sinh loại hoạt động đặc biệt, khơng tác động vào tự nhiên bên mà tác động vào phần tự nhiên người, thể người Cơ thể người gồm phần: Thực thể tự nhiên (thể xác) thực thể xã hội (tinh thần) Vậy TDTT hiểu luyện tập thể cải tạo thể vận động tích cực bắp Đối tượng TDTT điều khiển trình phát triển thể chất người Để phân tích sâu khái niệm TDTT xem xét quan điểm - TDTT hoạt động Đây hoạt động người, hoạt động có đối tượng người, đặc biệt hoạt động hoạt động hỗ trợ bổ sung cho hoạt động Nó hoạt động phụ làm tăng hiệu hoạt động Nó hoạt động phụ bổ sung nâng cao hiệu hoạt động sống TDTT đời gắn liền với lao động cụ thể gắn liền với nghề săn bắn Nghề săn bắn địi hỏi người phải có sức mạnh khéo léo bền bỉ, phải có kỹ leo trèo rình rập bị trườn đặc biệt lao ném Nhờ có ý thức phát triển mà người nhận thức mối liên hệ nhân chuẩn bị trước cho lao động kết lao động nảy sinh hình thức tập luyện để chuẩn bị trước cho lao động Ở nước Châu Phi, Châu Úc cịn lại di tích chứng tỏ người cổ xưa tập luyện săn bắn hình vẽ thú vật đá Vậy hoạt động chuẩn bị cho lao động, trước lao động để làm tăng hiệu lao động, phục vụ cho lao động chức xã hội vốn có TDTT lúc giáo dục thể chất thuộc phạm trù vĩnh Cùng với phát triển xã hội lồi người, tính chất lao động thay đổi lao động chân tay ngày giảm nhẹ lao động trí óc lao động máy ngày tăng lên Nhưng mối quan hệ TDTT với lao động khơng bị xố bỏ Nếu trước TDTT liên hệ trực tiếp với lao động mang tính thực dụng trực tiếp ngày mang tính chất gián tiếp Ảnh hưởng nâng cao sức khoẻ, chúng thúc đẩy nhanh trình hồi phục sau lao động nâng cao khả hoạt động thể lực - TDTT tổng hoà giá trị vật chất tinh thần Đó cơng cụ phương tiện sáng tạo tác động vào tự nhiên, giá trị vật chất tinh thần lưu trữ truyền bá ví dụ: Xây nhà phải có phương pháp dụng cụ sáng tạo gọi văn hoá (trong trường hợp TDTT bao gồm môn tập tập mà người sáng tạo thể dục nhịp điệu, thể dục thể hình, phương pháp tập luyện) sử dụng thi đấu tập luyện - TDTT kết hoạt động Kết tập luyện TDTT thể thể người sức khoẻ, thể chất phát triển, kỷ lục thể thao, phong trào thể thao Vậy TDTT theo nghĩa hẹp là: Bộ phận hữu văn hoá xã hội Theo nghĩa rộng tổng hoà giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo lĩnh vực tập luyện Nguồn gốc TDTT chức vốn có Thể dục thể thao đời phát triển theo phát triển xã hội loài người Lao động sản xuất nguồn gốc thể dục thể thao Nói cách khác, sở sinh tồn tất hoạt động, hoạt động thực tiễn Thể dục thể thao phát sinh điều kiện sinh hoạt vật chất định xã hội đặc biệt săn bắt Trong thời cổ xưa người sống thành bầy lớn sinh sống săn bắt phận kinh tế sản xuất vật phẩm tiêu dùng chủ yếu thời Ngay trình giải vấn đề thiết thân: Ăn, ở, mặc Tất hoạt động người phục vụ săn bắn Nhờ săn bắt người kiếm thức ăn số vật phẩm tiêu dùng Chính muốn có thức ăn sống an toàn, họ phải đấu tranh với thiên tai thú dữ, người phải biết leo trèo, lội qua suối, bơi qua sơng v.v Nói cách khác săn bắt thi người vật sức nhanh sức mạnh, sức bền Thực tế đấu tranh khốc liệt để sinh tồn buộc người phải biết chuẩn bị, dạy học Đây điều kiện khách quan đề đời TDTD mặt khác hoạt động tư có sớm kinh nghiệm hoạt động người lặp lại nhiều lần sống dần tích luỹ lại làm cho người nhận thức tượng tập luyện, họ hiểu chạy nhiều chạy nhanh, dẻo dai hiệu săn bắt tốt Vì trình lao động người nhận thấy việc tập luyện cần thiết để chuẩn bị cho lao động, để lao động khoẻ dẻo dai bền bỉ người ta tập động tác tương tự ném, leo trèo dần già trình lao động tập luyện người tích luỹ thêm nhiều hiểu biết để truyền từ hệ sang hệ khác Đây điều kiện chủ quan đời TDTT Vậy chức vốn có TDTT chuẩn bị cho lao động trước lao động thời kì TDTT mang tính thực dụng trực tiếp với phát triển loài người đặc biệt phát triển KH- KT ngày phát triển giảm nhẹ sức lao động người, thay vào máy móc đại tinh vi chủ động, người cần điều khiển vai trị TDTT lại mang tính thực dụng gián tiếp chuẩn bị thể lực cho người ngồi cịn nhiều vai trò chức khác thể dục chữa bệnh, thể dục nghề nghiệp, thể dục vệ sinh, TD thời gian nhàn rỗi, TD hồi phục làm cho người có trạng thái thoải mái để bước vào lao động đạt hiệu cao Như TDTT xuất với hình thành xã hội lồi người TDTT trở thành biện pháp quan trọng để chuẩn bị cho lao động mà lao động điều kiện tự nhiên để đảm bảo cho sống Xã hội lồi người phát triển TDTT theo đà mà phát triển TDTT tượng xã hội thuộc phạm trù vĩnh cửu với ý nghĩa xuất với xuất XH lồi ngươì tiến triển theo q trình tiến triển XH tồn mãi điều kiện tất yếu sản xuất PHẦN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT A Bài tập thể chất phương tiện chuyên môn GDTC Khái niệm tập thể chất Bài tập thể chất hành vi vận động người, lựa chọn để giải nhiệm vụ giáo dục thể chất Trong sống người thực hành động vận động lao động, vui chơi, sinh hoạt, giao tiếp Thông qua hoạt động người biểu thị nhu cầu cảm xúc thái độ tích cực giới bên ngồi Song khơng phải tất hành động gọi tập thể chất Đặc điểm quan trọng tập thể chất phù hợp hình thức nội dung tập thể chất Ví dụ: Những hình thức vận động người đi, chạy, nhảy v.v trở thành tập thể chất chúng có hình thức hợp lý theo quan điểm giáo dục thể chất tạo trình biến đổi chức thể mức độ cần thiết, phù hợp với yêu cầu giữ gìn sức khoẻ, nâng cao tố chất thể lực, hoàn thiện kỹ vận động v.v Như động tác lao động đời sống cải biến để trở thành phương tiện giáo dục thể chất Như tập thể chất thiết môn thể thao Dấu hiệu đặc trưng tập thể chất lặp lặp lại động tác, có lặp lại nhiều lần hành động vận động hình thành kỹ kỹ xảo, làm phát triển tố chất thể lực Nguồn gốc tập thể chất Các cơng trình nghiên cứu lịch sử cho thấy tập thể chất xuất với xuất xã hội lồi người q trình lao động Nhân tố quan trọng làm nảy sinh BTTC điều kiện sống vật chất hoạt động người mà trước lao động, tập thể chất có liên hệ trực tiếp với động tác lao động lao động hoạt động quân sự, nghệ thuật, tôn giáo v.v ảnh hưởng tới phát triển tập thể chất, tập nảy sinh đáp ứng nhu cầu lao động gọi tập tự nhiên Nhưng xã hội loài người ngày phát triển tập tự nhiên dần tính thực dụnh trực tiếp, người ta sáng tạo tập khơng có động tác giống tự nhiên, (do sản xuất ngày phát triển đại máy móc) gián tiếp nhiều BTTC dần tính thực dụng trực tiếp tập tự nhiên thay tập phân tích Đó tập sáng tạo để giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng chữa bệnh Ví dụ: Các tập thể dục vệ sinh buổi sáng, tập thể dục thể hình, tập thể dục dụng cụ Sự khác biệt tập thể chất lao động chân tay Giống nhau: Đều vận động bắp với chế biến đổi sinh cơ, sinh lý, sinh hoá tương tự Nhưng khơng thể coi hai tượng có chất mà chúng có khác biệt Bài tập thể chất Lao động chân tay BTTC tác động vào người LĐCT tác động vào tự nhiên Mục đích: Tăng cường sức khoẻ Mục đích:-Tạo cải vật chất - chữa bệnh nghề nghiệp - Gây bệnh nghề nghiệp - Tạo tố chất thể lực - để cải tạo tự nhiên Phát minh phương pháp mà 10 Ưu nhược điểm: Ưu điểm: Đây hệ thống thi đấu hợp lý nhất, đội gặp nhau, nên đánh giá thực chất đội xếp loại xác Nhược điểm: Tốn thời gian địi hỏi phải có nhiều sân bãi, dụng cụ Mặt khác phải rút thăm phân loại xác 2.2 Nguyên tắc thi đấu: Mỗi đội tham gia thi đấu với tất đội khác cuối đội nhiều điểm đội vơ địch 2.3 Trường hợp vận dụng: - Số đội tham gia thi đấu - Thời gian tổ chức thi đấu rộng rãi kéo dài - Đánh giá thực chất khả đội 2.4 Quy cách tính điểm: - Đối với mơn thi đấu tính điểm thắng trước (bóng chuyền, bóng bàn…) - Thắng điểm - Thua điểm - Bỏ điểm - Kết thúc giải, cộng số điểm mà hai hay nhiều đội điểm tức số trận thắng, thua ngang phải tính tổng số hiệp thắng, trường hợp tổng số hiệp thắng lại phải tính đến tỷ số tổng số hiệp thắng/thua đội có tỷ số thắng/thua cao đội xếp Nếu tỷ số hiệp thắng/thua phải tính tỷ số tổng số pha bóng thắng/pha bóng thua 2.4.1 Thi đấu vịng trịn đơn: Cách tính số trận vịng đấu: - Tính số trận theo cơng thức: - Tính vịng đấu theo cơng thức: D: tổng số vòng đấu D = A - (nếu số đội số chẵn) D = A (nếu số đội số lẻ) Ví dụ: có đội tham gia thi đấu thì: Tổng số trận: trận Số vòng thi đấu: D = - = vịng Ví dụ: có đội tham gia thi đấu: Tổng số trận: trận Số vòng thi đấu: D = vòng - Cách vạch biểu đồ xác định thứ tự trận đấu: - Trường hợp số đội tham gia thi đấu số chẵn: Ví dụ: đội tham gia Biểu đồ thi đấu sau: Cách làm: - Xác định số vịng trịn treo cơng thức D = A - Cho đội bắt thăm chọn số, lấy số cố định đặt số khác ngược chiều với chiều kim đồng hồ cho hết lượt + Trường hợp số đội số lẻ Ví dụ: có đội tham gia thi đấu Biểu đồ thi đấu sau: Cách làm: - Xác định số vịng theo cơng thức D = A Cho số đội bắt thăm chọn số đội vạch vòng đấu lấy (X) làm số cố định đặt số theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ từ phía số cố định (X) cách lập biểu đồ với số đội tham gia số chẵn đội gặp (X) nghỉ vịng 2.4.2 Thi đấu vịng trịn chia bảng: Trường hợp số đội tham gia thi đấu đông thời gian dùng hình thức đấu vịng tròn chia bảng Thứ tự tổ chức sau: - Chia số đội tham gia vào nhiều bảng Các đội bắt thăm chọn số đội mình, lập biểu đồ thi đấu bảng: đội bảng thi đấu vòng tròn xếp thứ tự bảng Các đội đầu bảng thi đấu vòng tròn với chọn đội vô địch Chú ý: Khi chia Ban tổ chức đấu nên dựa vào thành tích đội đấu thủ đạt được, chọn lấy số đội để chia vào bảng (hạt nhân) tránh dồn đội vào bảng Câu hỏi ôn tập Nêu phương pháp tổ chức thi đấu giải bóng chuyền Nêu hình thức tổ chức thi đấu mơn bóng chuyền Ưu nhược điểm hình thức tổ chức thi đấu bóng chuyền Tài liệu tham khảo Luật Bóng chuyền thức (2007), Ủy Ban TDTT CHƯƠNG CHẤN THƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN BÓNG CHUYỀN Mục tiêu Học xong chuyên đề người học cần nắm được: - Nguyên nhân xảy chấn thương dạng chấn thương - Biết cách phòng tránh xử lý chấn thương tập luyện bóng chuyền THƠNG TIN CƠ BẢN Chấn thương tập luyện thi đấu thể thao phát sinh loại chấn thương trình vận động phát sinh nhân tố thể dục thể thao gây nên, chấn thương thể dục thể thao khác với chấn thương mang tính chất nghành nghề khác Sự phát sinh chấn thương TDTT thường có quan hệ chặt chẽ giáo viên giảng dạy thể thao, trình độ thể lực người tập, động tác kỹ thuật thể thao, môi trường điều kiện vận động Một phát sinh chấn thương khơng làm cho người học giảm khối lượng tập luyện học tập theo kế hoạch ý đồ người giảng dạy, cản trở đến việc nâng cao thành tích trình độ tập luyện Nếu tổn thương thể thao nghiêm trọng dẫn tới có hại cho sức khoẻ nghiệp sau này, chí cịn dẫn tới cố tử vong cứu vãn Do việc phòng chống chấn thương hoạt động TDTT có ý nghĩa quan trọng Để giảng dạy tốt môn thể thao người giáo viên TDTT cần phải nắm vững chấn thương học thể thao nắm vững quy luật phát sinh chấn thương thể thao, đặc trưng, cách phòng chống chấn thương, trị liệu hồi sức khoẻ, cấp cứu tri thức, kỹ khác, có ý nghĩa thực tiễn lớn, đồng thời có giá trị ứng dụng định Cũng mơn thể thao khác bóng chuyền môn thể thao đặc biệt với nhiều động tác tự nhiên đa dạng phong phú khác như: đi, chạy, nhảy, lăn, ngã, động tác công phịng thủ bóng Do đặc điểm mơn bóng chuyền mơn thể thao tập thể có tính chất đối kháng dán tiếp tương đối cao, nên dễ xảy chấn thương cho người tập Theo thống kê tài liệu, tập luyện thi đấu mơn bóng mơn bóng chuyền mơn có tỷ lệ chấn thương cao, đặc biệt chấn thương khớp cổ chân, khớp ngón tay, cổ tay, khuỷu tay, bả vai bóng chuyền chiếm tỷ lệ 25% loại chấn thương Các chấn thương tập luyện thi đấu bóng chuyền xảy có nhiều ngun nhân, muốn làm tốt cơng tác phịng chống chấn thương cách xác, hữu hiệu, cần phải điều tra để tìm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chấn thương quy luật dẫn đến nguyên nhân Từ tìm phương pháp phịng chống thích hợp I CÁC CHẤN THƯƠNG CHỦ YẾU TRONG TẬP LUYỆN THỂ THAO Để thuận tiện cho việc phân tích nghiên cứu chấn thương thể thao, kịp thời đề biện pháp hợp lý có hiệu phòng chống chấn thương xảy tập luyện, người ta thường phân loại chấn thương thể thao sau: Dựa vào cấu trúc chấn thương: Chấn thương da, chấn thương dây chằng, chấn thương mành cơ, chấn thương bao khớp, chấn thương khớp, chấn thương dây chằng khớp, chấn thương sụn, chấn thương màng xương, chấn thương xương, chấn thương sụn, chấn thương quan nội tạng Chấn thương tổ chức mềm: dập da ngón tay, tổn thương tổ chức thần kinh nhánh, mao mạch ngoại biên màng bắp gân dây chằng, bao trượt, bao khớp… Dựa vào chấn thương có tiếp xúc với bên ngồi hay không để chia ra: 2.1 Chấn thương hở Sau chấn thương da niêm mặc tính hồn chỉnh bị phá vỡ, tổ chức bị chấn thương tiếp xúc thông với bên bị cọ xát, đâm cắt toặc vỡ xuyên, gãy xương hở, loại chấn thương thường nhìn thấy miệng vết thương, có tượng chảy máu dễ dẫn đến nhiễm trùng vết thương 2.2 Chấn thương kín Sau bị chấn thương da niêm mạc giữ nguyên vẹn Chỗ bị chấn thương khơng thơng tiếp với bên ngồi bị va đập, bị kéo dãn, bị bong gân, chấn thương não, rách vỡ quan nội tạng, gẫy xương kín, sai khớp loại chấn thương vùng bị chấn thương khơng nhìn thấy vết thương, nói chung có tượng chảy máu Dựa vào nặng nhẹ mức độ ảnh hưởng vết thương để chia ra: 3.1 Chấn thương nhẹ: Chấn thương tương đối nhẹ không ảnh hưởng đến chức vận động cách rõ rệt Sau chấn thương tiến hành theo kế hoạch giảng dạy đề 3.2 Chấn thương vừa: Chấn thương tương đối nhẹ, có ảnh hưởng định đến chức vận động người tập Sau bị chấn thương tiến hành tập luyện thể thao kế hoạch học tập định, địi hỏi có tạm dừng vận động giảng dạy phận bị tổ thương 3.3 Chấn thương nặng: Vết thương nặng có ảnh hưởng rõ rệt đến chức chí chức vận động người tập Do sau bị chấn thương học tập Dựa vào tính chất tiến trình chấn thương chia ra: 4.1 Chấn thương cấp tính: Loại chấn thương tính lần giây lát, chấn thương bạo lực trực tiếp gián tiếp mang đến 4.2 Chấn thương mãn tính: Loại chấn thương hao tổn chấn thương cũ tái phát, nhiều lần lặp lại chấn thương nhẹ chấn thương nhỏ Các chấn thương tích luỹ dần mà nặng cục chịu tải vượt mức giới hạn thời gian dài làm cho tổ chức dần bị tổn thương, từ dẫn đến chấn thương mạnh chấn thương cấp mà chữa chưa khỏi hoàn toàn bị chấn thương, từ dẫn đến chấn thương nặng II CÁC LOẠI CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU BĨNG CHUYỀN Mơn thể thao bóng chuyền mơn thi đấu đối kháng dán tiếp, thời gian thi đấu kéo dài, môn thể thao yêu cầu tốc độ cao nên u cầu người tập phải có trình độ thể lực tốt, có phản xạ nhanh, di chuyển, phịng thủ cứu đỡ bóng tập luyện thi đấu trình độ kém, kinh nghiệm thi đấu dễ xảy chấn thương Chấn thương bóng chuyền có loại chấn thương cấp tính chấn thương mãn tính * Các chấn thương cấp tính thường gặp tập luyện thi đấu bóng chuyền là: - Các chấn thương tổn thương phần mềm như: xây sát da, rách, phồng dộp, dập da ngón tay… - Chấn thương ngón tay, cổ tay tiếp xúc bóng mạnh chuyền, đỡ bóng khơng xác - Ngã xuống sân chống tay gãy xương thuyền - Các chấn thương khớp khuỷu chủ yếu chấn thương tổ chức phần mềm khớp khuỷu Các chấn thương sai khớp, bong gân - Chấn thương khớp vai thường gặp viêm bao gân đầu dài nhị đầu cánh tay, dãn dây chằng khớp vai, chấn thương ống vai - Các chấn thương dãn - Dãn dây chằng khớp gối bao gồm: dãn dây trong, dãn dây chằng ngoài, dãn dây chằng bắt chéo - Tổn thương bao khớp khớp gối, tổn thương sụn chêm - Nhảy lên khơng chắn, đập bóng rơi xuống tư không ổn định bị lật cổ chân - Nhảy lên rơi xuống vào chân đối phương dẫn đến lật cổ chân dãn dây chằng cổ chân * Chấn thương mãn tính chủ yếu viêm xương bánh chè, vỡ xương bánh chè Chấn thương người học bóng chuyền phần lớn phát sinh lần tập luyện ước chiếm khoảng 30%, thi đấu phát sinh 20% lại phát sinh lao động sinh hoạt Trong chấn thương cấp tính mãn tính thường xảy tập luyện bóng chuyền chấn thương cấp tính chủ yếu phần lớn dãn dãn dây chằng, sai khớp Còn phần nhỏ tổn thương tái chấn thương cũ III NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN DẪN ĐẾN CHẤN THƯƠNG TRONG BÓNG CHUYỀN Các chấn thương qua thống kê thường gặp tập luyện thi đấu bóng chuyền, chúng xuất phát từ nguyên nhân sau đây: Do nhận thức không đầy đủ ý nghĩa phịng chống chấn thương Do nhận thức trình độ người giảng dạy gây nên Khi giảng dạy để xảy chấn thương cho người tập trách nhiệm quy cho giáo viên giảng dạy điểm sau: 1.1 Chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác phịng chống chấn thương, giảng dạy không ý nhắc nhở, giáo dục tầm quan trọng cơng tác đề phịng, khơng dạy cho người học phương pháp bảo hiểm tự bảo hiểm 1.2 Không nắm nguyên tắc huấn luyện mối quan hệ nguyên tắc, giảng dạy yêu cầu người tập, tập với khối lượng lớn vượt sức chịu đựng người tập 1.3 Không nắm kiến thức bản, sở khoa học TDTT Đặc biệt kiến thức y sinh, nên họ không hiểu phận thể mâu thuẫn với yêu cầu kỹ thuật, không nắm dược tâm sinh lý người tập, không nắm yêu cầu điều kiện vệ sinh phục vụ cho tập luyện 1.4 Do trình độ người giảng dạy kém, xếp nội dung tập luyện thi đấu có tác dụng chống đối lẫn Tổ chức giảng dạy học tập có khuyết điểm phân tổ đông, nơi tập chật, địa điểm tập luyện không đảm bảo vệ sinh tập luyện 1.5 Không nắm mối quan hệ thời tiết thể Ví dụ: tập luyện mùa hè nhiều mồ hôi nên thể chóng mệt mỏi, động tác khơng vững cịn mùa lạnh tính ỳ sinh lý thể cao nên phải khởi động kỹ trước vào tập luyện, không dễ xảy chấn thương Với ảnh hưởng việc không nhận thức đầy đủ ý nghĩa phòng chống chấn thương dẫn đến: khơng coi trọng giáo dục an tồn q trình học tập thi đấu, khơng tích cực sử dụng loại biện pháp có hiệu đề phịng chấn thương Đối với việc sau phát sinh chấn thương, khơng nắm phân tích q trình dẫn đến chấn thương, không nắm nguyên nhân dẫn đến chấn thương, hỏi nguyên nhân thường không biết, không chịu khó tích cực để tổng kết học kinh nghiệm, dẫn đến cố chấn thương diễn liên tục Vì cần phải cố gắng triển khai tuyên truyền giáo dục tính mục đích TDTT, cố gắng qn triệt phương pháp phịng chống chấn thương Do điều kiện sân bãi dụng cụ tập luyện - Chủ yếu điều kiện sân bãi không đảm bảo theo yêu cầu tập luyện bị trơn trượt khơng phẳng Đó ngun nhân chủ yếu dẫn đến chấn thương khớp cổ chân khớp bàn chân mà ta thường gặp - Do điều kiện sân bãi tập luyện không đảm bảo vệ sinh tập luyện như: tập luyện nơi chật đông người, không đủ ánh sáng, không khí ẩm thấp - Do dụng cụ tập luyện khơng quy cách, cột lưới không tiêu chuẩn, khoảng cách đường biên khơng có đệm đảm bảo an toàn tập luyện - Do trang phục tập luyện (quần áo, giày, tất) không đảm bảo dẫn đến chấn thương Do tồn mặt khởi động Không khởi động khởi động khơng đầy đủ, khơng xác, khơng khoa học nguyên nhân dẫn đến chấn thương mơn bóng chuyền Nhất chấn thương dãn sai khớp, dãn dây chằng nhiều chấn thương có quan hệ với nguyên nhân khởi động Trong khởi động chủ yếu tồn vấn đề sau: 3.1 Chưa khởi động không khởi động đầy đủ Nếu chưa khởi động khơng khởi động làm cho người tập khơng thể tính nhịp điệu chức hệ thống thần kinh- bắp thần kinh quan nội tạng Nó tăng thêm việc cung cấp máu cho tổ chức đầy đủ, không nâng nhiệt độ bắp tăng tính đàn hồi sức mạnh bắp khơng thể có cho hoạt động tiết dịch nhờn vào khớp cách thích hợp Từ dẫn đến kết mối liên hệ phản xạ có điều kiện vận động chưa hồi phục tăng cường, bắp cứng, không nhịp nhàng Biên độ hoạt động độ linh hoạt khớp bị hạn chế.Vì hội phát sinh chấn thương thể thao hiển nhiên tăng lên 3.2 Chưa kết hợp khởi động chung khởi động chuyên mơn Trong q trình khởi động thực khởi động chung chủ yếu mà khơng có đặc thù chun mơn, khơng dựa vào tình hình thực tế giáo án giảng dạy, nội dung tập luyện giáo án Do làm cho phản xạ có điều kiện kỹ xảo chun mơn cần phát huy lại chưa hồi phục ổn định Trong q trình vận động, phận địi hỏi phải gánh tải nặng có u cầu đặc biệt phận bắp chức lại chưa cải thiện thích nghi Như hiển nhiên dẫn đến chấn thương thể thao 3.3 Khởi động lượng vận động lớn Điều làm cho người học vào học thể trạng thái mệt mỏi vào trạng thái tiếp thu học thực động tác không đúng, không chuẩn dẫn đến chấn thương thể thao 3.4 Thời gian từ kết thúc khởi động đến tập luyện dài Khi người học bắt đầu tập luyện vận động thức, tác dụng khởi động sớm bị hạ xuống Nguyên nhân thường gặp trường hợp giáo viên khởi động xong làm mẫu, phân tích, giảng giải nhiều thời gian lúc vào học việc khởi động khơng có tác dụng Do dễ dẫn đến chấn thương 3.5 Khởi động khơng tn thủ theo ngun tắc tập luyện Có số người học khởi động bị chấn thương Ngun nhân phần lớn q nơn nóng, vội vã, khởi động bắt đầu tập có phụ tải cục lớn Do cần nhấn mạnh coi trọng khởi động, làm tốt khởi động, khối lượng nội dung khởi động nên dựa vào nội dung giảng dạy tình hình tập luyện trạng thái chức cá nhân, tình hình thời tiết sân bãi Trong trình học tập thi đấu bóng rổ cần phải xác định: - Nếu chưa khởi động khơng phép tập luyện - Việc khởi động cần phải đầy đủ, tức cần có khởi động chung khởi động chuyên môn - Đối với phận chịu tải lớn dễ chấn thương vận động thức, cần có nội dung để tăng cường - Đối với phận bị chấn thương cần phải thận trọng tỷ mỷ để làm tốt công tác chuẩn bị - Cần ý mối quan hệ thời tiết thể khởi động Nếu mùa hè nóng nên nhiều mồ hơi, thể chóng mệt mỏi, khởi động cần ý tránh lượng khởi động lớn Nếu mùa đơng tính ỳ sinh lý thể cao nên phải khởi động kỹ, không dễ xảy chấn thương Do trình độ thể lực khơng đảm bảo Chủ yếu trình độ huấn luyện thể lực không đủ, sức mạnh bắp cục phát triển không cân Dây chằng khớp mỏng yếu tính ổn định khớp mà dẫn đến chấn thương Do thể mệt mỏi trạng thái chức thể không tốt Khi vận động thường thả lỏng, không tập trung ý dễ dẫn đến chấn thương Do không nắm vững yêu cầu kỹ thuật động tác Trong q trình tập luyện khơng nắm vững yêu cầu kỹ thuật dẫn đến tập động tác sai, phận thể có cấu trúc mẫu thuẫn với yêu cầu kỹ thuật, tập luyện lặp lặp lại nhiều lần, với mật độ cao, phận mâu thuẫn xuất vi thương, vi thương tích tụ lại làm cho phận tổn thương làm ảnh hưởng đến chất lượng động tác Nguyên nhân nói khả xuất vi thương Nếu vi thương xuất hiện, thể có chức bù đắp, phận vi thương hàn gắn, vi thương chưa hàn gắn lại tiếp tục bị tổn thương dần dẫn đến chấn thương Nhưng thực phân tán khối lượng, không phận thể hoạt động nhiều chấn thương vi thương tích tụ gây nên khơng thể xảy IV MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỀ PHÒNG CHẤN THƯƠNG TRONG BÓNG CHUYỀN Chấn thương tập luyện thi đấu bóng chuyền có nhiều nguyên nhân Do muốn làm cơng tác phịng chống chấn thương cách xác, hữu hiệu cần phải làm tốt cơng tác điều tra tìm nguyên nhân quy luật dẫn đến chấn thương Trên sở tìm phương pháp đề phịng cách thích hợp Các phương pháp đề phịng chấn thương chung bóng chuyền gồm có mặt sau: Tăng cường cơng tác giáo dục, phải làm cho người tập hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác phịng chống chấn thương, đồng thời rõ cho người tập biết nguyên nhân gây chấn thương môn tập, phương pháp phịng chống, phương pháp bảo hiểm tự bảo hiểm Phải đảm bảo đầy đủ điều kiện tập luyện (sân bãi, dụng cụ, quần áo, giày tất), phải bảo bảo an toàn vệ sinh tập luyện Trước tập luyện thi đấu cần phải khởi động thật kỹ, kết hợp khởi động chung chuyên môn, đặc biệt phải ý tới phận thể có mâu thuẫn với yêu cầu bản, kịp thời sửa chữa động tác sai Khởi động kỹ phận thể tham gia hoạt động nhiều tập làm tăng tính đàn hồi dây chằng khớp cổ chân, đầu gối, cổ tay, ngón tay Trong trình huấn luyện cần phải ý phát triển phận thể có cấu trúc giải phẫu mâu thuẫn với yêu cầu kỹ thuật, thực nguyên tắc tăng tiến phân tán khối lượng, để dần làm cho phận mâu thuẫn dần thích nghi với yêu cầu kỹ thuật Trong trình tập luyện phải tập luyện động tác theo nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ khơng bóng tới có bóng, từ chỗ tới di chuyển, từ tập cá nhân tiến tới tập phối hợp theo nhóm tồn đội Trong q trình tập luyện phải ln đảm bảo nguyên tắc đối xử cá biệt Tăng cường công tác huấn luyện phát triển thể lực cho người tập như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo khéo léo Khi huấn luyện cần giảng dạy cho người học nắm vững động tác chuyền bóng, phương pháp tự bảo hiểm (xây dựng phản xạ ngã), thực tốt theo nguyên tắc phân tán khối lượng đặc biệt động tác phịng thủ Trong q trình tập luyện thấy người tập xuất mệt mỏi, cần phải theo dõi mức độ mệt mỏi mà có lượng vận động hợp lý Có mức độ mệt mỏi thơng qua dấu hiệu biểu bên ngồi + Mệt mỏi nhẹ: Mồ có mặt, cổ, lưng, sắc mặt bình thường, sức ý bình thường, độ xác động tác chuẩn Ở giai đoạn có đầy đủ biểu bên ngồi mệt mỏi, khơng muốn tập, tồn thân mệt mỏi, hoạt động tâm lý dẽ bị kích động Khi xuất mệt mỏi nhẹ cần phải giảm 50% khối lượng tập luyện, nghỉ ngơi tích cực, sau - tuần hồi phục hồn tồn tham gia tập luyện bình thường nâng dần khối lượng + Mệt mỏi dạng trung bình: Mồ có mặt, thân, tay chi dưới, sắc mặt tái đỏ, ý giảm, độ xác động tác có nhiều động tác khơng chuẩn Ở giai đoạn có dấu hiệu lâm sàng giai đoạn nhẹ mức độ nặng mệt mỏi, không muốn hoạt động, mạch nhanh, huyết áp tăng, rối loạn nhịp tim Khi xuất giai đoạn cần phải dừng tập luyện, sử dụng biện pháp điều trị để hồi phục Sau - tuần sức khoẻ trở lại bình thường cho tập luyện trở lại với nguyên tắc tăng dần đối xử cá biệt + Rất mệt mỏi: Mồ hôi vã toàn thân, sắc mặt nhợt nhạt, sức ý giảm rõ rệt, trí khơng ý nổi, động tác thực sai trí đứng khơng vững Khi xuất cần phải dừng tập luyện cho nghỉ điều dưỡng, hồi phục hoàn toàn cho tập luyện trở lại Khi xuất mệt mỏi cần nghiêm chỉnh thực nguyên tắc vệ sinh tập luyện, thực tốt chế độ sinh hoạt, phương pháp thúc đẩy trình hồi phục, tăng cường cơng tác theo dõi y học q trình tập luyện Cần nghiêm túc thực nguyên tắc huấn luyện, nắm vững mối quan hệ nội dung huấn luyện (kỹ thuật, chiến thuật, tố chất thể lực, đạo đức) Muốn làm tốt điều yêu cầu người giáo viên, HLV không ngừng trau dồi kiến thức bản, sở khoa học TDTT đặt biệt kiến thức y sinh, y học TDTT Câu hỏi ôn tập Khái niệm chấn thương thể thao? Chấn thương tập luyện thi đấu bóng chuyền? Nguyên nhân dẫn tới chấn thương tập luyện thi đấu bóng chuyền? Các dạng chấn thương chủ yếu tập luyện thi đấu bóng chuyền? Nêu phương pháp phịng tránh chấn thương tập luyện, thi đấu bóng chuyền Nêu nguyên tắc cách xử lý chấn thương tập luyện, thi đấu bóng chuyền Tài liệu tham khảo Utkin V L (1996), “Sinh học TDTT”, Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thủy, Phạm Xuân Ngà, NXB TDTT, Hà Nội Lê Hữu Hưng (2013), Kiểm tra y học thể dục thể thao, Nhà xuất Thể dục Thể thao Hà Nội Nguyễn Danh Thái, Nguyễn Văn Chung, Vũ Xuân Long, Vũ Xuân Thành, Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học Thể dục Thể thao, Nhà xuất Thể dục Thể thao Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý luận phương pháp giáo dục thể chất – Vũ Đức Thu, Nguyễn Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp, Trương Anh Tuấn - NXB Giáo dục Hà Nội 1998 Lý luận phương pháp thể dục thể thao - Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn NXB TDTT 2000 Y học thể dục thể thao - Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Vũ Chung Thuỷ, Lê Hữu Hưng - NXB TDTT 2000 Klesep Iu.N - Airianx A.G (1997), Bóng chuyền, Dịch: Đinh Lẫm - Xuân Ngà - Hữu Hùng - Nghiêm Thúc, NXB TDTT, Hà Nội Học thuyết huấn luyện - Harre D - dịch: Trương Anh Tuấn - NXB TDTT 1996 Nguyễn Ngọc Cừ (1996) “Cơ sở sinh lý lực vận động”, Y học thể thao, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao, viện khoa học TDTT Hà Nội Bùi Huy Châm – Hà Mạnh Thư (1989), Chiến thuật bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội Đo lường thể thao – Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), NXB TDTT Hà Nội Các tố chất thể lực vận động viên – Daxiorơxki V.M (1978), NXB TDTT, HN 10 Phan Hồng Minh - Nguyễn Thành Lâm - Trần Đức Phấn (1997), “Phân loại chiến thuật Bóng chuyền đại”, Tuyển tập NCKH TDTT trường Đại học TDTT I, NXB TDTT, Hà Nội 11 Phan Hồng Minh, Nguyễn Thành Lâm, Trần Đức Phấn (1997), “Phương pháp huấn luyện Bóng chuyền”, Thơng tin KHKT TDTT, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 12 Các tố chất thể lực VĐV – Goikhơman P.N (1978), Dịch: Nguyễn Quang Hưng, NXB TDTT, Hà Nội 13 Ivanôv V.X (1996), Những sở toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, NXB TDTT, Hà Nội 14 Trần Đức Phấn - Phan Hồng Minh - Nguyễn Danh Thái (2001), “Về lực thi đấu VĐV Bóng chuyền”, Thơng tin khoa học TDTT - Chuyên đề Bóng chuyền, Viện khoa học TDTT, Hà Nội (4) 15 Mensicov V.V - Volcov N.I (1997), Sinh hóa học TDTT, Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thủy, NXB TDTT, Hà Nội 16 Đặng Hùng Mạnh (2001), Giáo trình Bóng chuyền, NXB TDTT Hà Nội 17 Nabatnhicôva M.Ia (1985), Quản lý đào tạo VĐV Trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, NXB TDTT, Hà Nội 18 Ozolin M.G (1980), Huấn luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 19 Phạm Tuấn Phượng (1994) Đo đạc thể hình, NXB TDTT, Hà Nội 20 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội 21 Utkin V L (1996), “Sinh học TDTT”, Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thủy, Phạm Xuân Ngà, NXB TDTT, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 23 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 24 Lê Hữu Hưng (2013), Kiểm tra y học thể dục thể thao, Nhà xuất Thể dục Thể thao Hà Nội 25 Nguyễn Danh Thái, Nguyễn Văn Chung, Vũ Xuân Long, Vũ Xuân Thành, Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học Thể dục Thể thao, Nhà xuất Thể dục Thể thao Hà Nội 26 Chỉ thị số 17-CT/TƯ, ngày 23 tháng 10 năm 2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố IX) 27 Luật Bóng chuyền (2007), Ủy Ban TDTT ... VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Khái niệm giáo dục thể chất Giáo dục thể chất (GDTC) loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt dạy học vận động (động tác) phát triển có chủ định tố chất. .. cao Từ tập thể chất đời Giáo dục thể chất có chức chuẩn bị thể lực cho người để thực hoạt động xã hội quy định Khái niệm phát triển thể chất Thể chất chất lượng thể người Phát triển thể chất qúa... PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT A Bài tập thể chất phương tiện chuyên môn GDTC Khái niệm tập thể chất Bài tập thể chất hành vi vận động người, lựa chọn để giải nhiệm vụ giáo dục thể chất Trong sống