1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh

69 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 842,27 KB

Nội dung

Mục tiêu nhằm giáo dục cho học viên về kiến thức QP, AN để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước và giữ nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ QP, AN bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I MƠN: QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH HÀ NỘI, NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC TÊN  MƠN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MƠN HỌC Thơng tin chung về mơn học: Tổng số tiết: Lý thuyết 40 tiết; thảo luận 5 tiết; thực tế mơn học: …… u cầu đối với mơn học: Hiểu/phân tích được những nội dung cơ  bản về  lý  thuyết của Quốc phòng, An ninh (QP, AN) và giáo dục QP và AN thuộc chương  trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị (CCLLCT) tại Học viện Chính trị khu vực I,  đồng thời vận dụng được nội dung lý thuyết vào giải quyết vấn đề  đặt ra trong  thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hồn thành xuất sắc nhiệm vụ QP,   AN bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) và xây dựng đất nước trong tình hình mới.  Về u cầu cụ thể:  + Trước khi bước vào học tập, học viên phải qn triệt, thấy rõ vị trí, ý nghĩa, tầm  quan trọng của mơn học; chuẩn bị đầy đủ tài liệu và nghiên cứu kỹ đề cương mơn  học.  + Q trình học cần tập trung nghe giảng, ghi chép theo ý hiểu, kết hợp trao đổi  với giảng viên để nắm nội dung trên lớp.  + Sau bài giảng, nghiên cứu các tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên để  bổ  sung vào bút ký, củng cố  hồn thiện kiến thức, đáp  ứng chuẩn đầu ra của từng  chun đề.  + Tích cực ơn tập nắm chắc kiến thức, nghiên cứu mở  rộng hiểu biết về  quốc  phòng, an ninh.  + Thi kết thúc học phần đạt u cầu trở lên.  + Học viên đã có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh đối tượng  2, được miễn học và thi mơn giáo dục quốc phòng và an ninh Khoa giảng dạy: Bộ mơn Quốc phòng, An ninh Số điện thoại: 0243.553.1546. Email: ……………………… Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học:  ­ Vị trí, vai trò Mơn học:  + Ở Học viện Chính trị khu vực I/Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, mơn  Giáo dục QP và AN là mơn học chính khóa (bắt buộc) đối với học viên đào tạo,   bồi dưỡng CCLLCT.  + Mơn Giáo dục Quốc phòng và An ninh có quan hệ  chặt chẽ  với các mơn học  khác trong chương trình đào tạo CCLLCT như: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam;  Xây dựng Đảng; Kinh tế; Triết học; Chủ  nghĩa xã hội khoa học; Nhà nước và   Pháp luật; Quan hệ quốc tế; Xã hội học và tâm lý lãnh đạo, … ­ Nội dung Mơn học: Gồm 8 chủ đề bài giảng, đó là: (1) Quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về  bảo vệ  Tổ  quốc   trong tình hình mới (2) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự  nghiệp quốc phòng, an ninh trong giai  đoạn hiện nay (3) Sự  hình thành, phát triển của nghệ thuật qn sự  Việt Nam và vận dụng vào  nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc (4) Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung  ương thành khu vực phòng thủ  vững chắc trong tình hình mới (5) Phòng, chống chiến lược "diển biến hòa bình", bạo loạn lật đổ  của các thế  lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam (6) Những vấn đề cơ bản về an ninh phi truyền thống ở Việt Nam trong giai đoạn   hiện nay (7) Xây dựng lực lượng dân qn tự vệ, dự bị động viên trong tình hình mới (8) Những vấn đề cơ bản về quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam   trong tình hình hiện nay Và 01 nội dung thảo luận, với chủ  đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự  nghiệp quốc phòng, An ninh Mục tiêu mơn học: ­ Mục tiêu chung: Giáo dục cho học viên về  kiến thức QP, AN để  phát huy tinh  thần u nước, truyền thống dựng nước và giữ nước, lòng tự hào, tự tơn dân tộc,   nâng cao ý thức trách nhiệm, tự  giác thực hiện nhiệm vụ  QP, AN bảo vệ  vững  chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN ­ Mục tiêu cụ thể: +  Về  kiến thức: Nhằm trang bị  cho học viên những kiến thức cơ  bản về: Quan   điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về  bảo vệ  Tổ  quốc (BVTQ)   trong tình hình mới; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp QP, AN trong   giai đoạn hiện nay; sự hình thành và phát triển của nghệ thuật qn sự Việt Nam  và vận dụng vào nhiệm vụ  BVTQ; xây dựng các tỉnh, thành phố  trực thuộc Trung  ương thành khu vực phòng thủ  (KVPT) vững chắc   trong tình hình mới; phòng,  chống chiến lược "Diễn biến hòa bình" (DBHB), bạo loạn lật đổ  của các thế lực  thù địch chống phá cách mạng Việt Nam  hiện nay; những vấn đề  cơ  bản về  an  ninh phi truyền thống (ANPTT)  trong giai đoạn hiện nay; xây dựng lực lượng dân  quân tự vệ  (DQTV), dự bị động viên (DBĐV) trong tình hình mới; và những vấn  đề  cơ  bản về  quản lý, bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo Việt Nam   trong tình hình  hiện nay + Về kỹ năng: Giúp cho học viên có các kỹ năng sau: Thứ  nhất, kỹ  năng nhận biết và kỹ  năng phân tích, tổng hợp, đánh giá đúng các  vấn đề, sự  kiện, sự  việc, … liên quan lĩnh vực QP, AN, đặc biệt là các vấn đế  liên quan trực tiếp đến sự  lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với sự  nghiệp QP, AN BVTQ Thứ hai, kỹ năng vận dụng các vấn đề lý luận­thực tiễn (lý thuyết) vào giải quyết  vấn đề  đặt ra trong thực tiễn (hiện nay, giai đoạn hiện nay, tình hình hiện nay,   trong tình hình mới, …) của sự nghiệp QP, AN Thứ  ba, kỹ  năng đề  xuất các giải pháp (chú trọng các giải pháp có tính đột phá)  tạo sự chuyển biến căn bản đối với những hạn chế, yếu kém trong thực hiện các   nhiệm vụ QP, AN ở ban, bộ, ngành Trung ương và các địa phương trong cả nước   nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả  sự  nghiệp QP, AN bảo vệ  vững chắc T ổ  quốc Việt Nam XHCN cả trong thời bình và thời chiến + Về thái độ/tư tưởng: Đạt được cả hai mức độ, u cầu sau: Một là, tham gia/đóng góp/xây dựng, củng cố  lòng tin tuyệt đối vào sự  lãnh đạo  của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với sự  nghiệp QP, AN BVTQ nói chung,   cũng như các nhiệm vụ cụ thể của QP, AN BVTQ Hai là, phản biện/bảo vệ/đấu tranh với các quan điểm, hành động sai trái của các  thế lực thù địch, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Thường  xun giữ  vững, tăng cường sự  lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về  mọi mặt của   Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp QP, AN thời kỳ mới PHẦN II: CÁC CHUN ĐỀ MƠN HỌC I. Chun đề 1:  Tên chuyên đề: Quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo   vệ Tổ quốc trong tình hình mới.  Số tiết lên lớp: 5 tiết Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: ­ Về kiến thức: Một số nội dung cơ bản (khái niệm; mục tiêu; phương châm chỉ   đạo; sức mạnh BVTQ; lực lượng BVTQ; phương thức BVTQ ) trong quan điểm,  đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về BVTQ trong tình hình mới ­ Về kỹ năng: + Biết phân tích một số nội dung cơ bản (khái niệm; mục tiêu; phương châm chỉ   đạo; sức mạnh BVTQ; lực lượng BVTQ; phương thức BVTQ ) trong quan điểm,  đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về BVTQ trong tình hình mới.  + Biết vận dụng một số nội dung cơ bản ( khái niệm; mục tiêu; phương châm chỉ   đạo; sức mạnh BVTQ; lực lượng BVTQ; phương thức BVTQ ) trong quan điểm,  đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về BVTQ vào giải quyết những vấn đề  đặt ra trong thực tiễn + Có khả  năng đề  xuất các giải pháp thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng  về BVTQ trong tình hình mới ­ Về thái độ/tư tưởng: + Củng cố lòng tin vào quan điểm, đường lối của Đảng về BVTQ trong tình hình   + Tích cực đấu tranh, bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng về BVTQ trong tình  hình mới 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học: Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc chun  Đánh giá người học đề này, học viên có thể đạt được: u cầu đánh giá Hình thức đánh giá ­ Về kiến thức: ­   Tọa   đàm,   trao  +   Mức   độ   hiểu  đổi,   tương   tác  thực   chất   (bản   giữa giảng viên và  chất)   nội   dung   lý  người học thuyết     người  ­   Kiểm   tra   đánh  học giá   cụ   thể   từng  nội dung lý thuyết  của người học Hiểu/phân tích được nội dung cơ    (khái   niệm;   mục   tiêu;   phương châm chỉ  đạo; sức mạnh   BVTQ; lực lượng BVTQ; phương   thức   BVTQ)     quan   điểm,  đường   lối     Đảng   Cộng   sản  Việt Nam về BVTQ ­ Về kỹ năng: +   Tính     đắn,  logic     khoa   học    phân   tích  của người học +  Phân   tích,  đánh   giá,   tổng   hợp   được    số   nội   dung       (khái   niệm;   mục   tiêu;   phương   châm     đạo;   sức   mạnh BVTQ; lực lượng BVTQ; phương   thức BVTQ) trong quan điểm, đường lối    Đảng   Cộng   sản   Việt   Nam   về  BVTQ trong tình hình mới.  ­   Tọa   đàm,   trao  đổi, tương tác giữ  giảng   viên   và  người học ­   Kiểm   tra   đánh  giá   cụ   thể   từ   nội  dung phân tích, đề  + Tính th ự c t ế , tính   xuất     người  + Vận dụng được một số  nội dung cơ  sáng   t o       tính   học   (khái   niệm;   mục   tiêu;   phương   châm     đạo;   sức   mạnh   BVTQ;   lực   lượng   BVTQ;   phương   thức   BVTQ)  trong quan điểm, đường lối của Đảng  Cộng sản Việt Nam về BVTQ vào giải  quyết những vấn đề  đặt ra trong thực  tiễn đột   phá   (tính   mới)      vận   dụng  mà   học   viên   thực  hiện … ­ Về thái độ/tư tưởng: ­   Tọa   đàm,   trao  +   Thực   chất   lòng  đổi,   tương   tác  tin     người   học  giữa giảng viên và  đối với quan điểm,  người học đường   lối   về  ­   Kiểm   tra   đánh  BVTQ     Đảng  giá   thái   độ/tư  trong tình hình mới.  tưởng     người  học + Mức độ phù hợp,  +   Đề   xuất       giải   pháp   thực  tính   khả   thi,   tính  hiện quan điểm, đường lối của Đảng  hiệu       các  về BVTQ trong tình hình mới giải   pháp     học  viên đề xuất + Tuyệt đối tin tưởng vào quan điểm,  đường   lối     Đảng     BVTQ   trong  tình hình mới + Nêu cao tinh thần trách nhiệm, tiếp  tục đấu tranh với các quan điểm sai trái,  thù địch, bảo vệ  quan điểm, đường lối  của Đảng về BVTQ trong tình hình mới Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học   Nội dung chi tiết I   CƠ   SỞ   KHOA   HỌC   XÂY   DỰNG   QUAN  ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN  VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC ­ Tổ quốc: Là tổng hòa các yếu tố lịch sử­ tự  nhiên và chính trị­xã hội của một quốc   gia dân tộc được gắn kết chặt chẽ với chủ   quyền   lãnh   thổ     đất   nước     cộng   đồng dân cư  và chế  độ  chính trị, xã hội,   văn hóa, nhất định ­ Bảo vệ  Tổ  quốc xã hội chủ  nghĩa:  Là   bảo vệ  tồn diện cả  mặt lịch sử­tự  nhiên     mặt     trị­xã   hội     Tổ   quốc,   chống lại mọi âm mưu và hành động phá   hoại của các thế lực thù địch Hình thức  Câu hỏi đánh giá  tổ chức dạy học quá trình ­  Câu hỏi trước   ­ Thuyết trình kết  giờ lên lớp: hợp   tương   tác  1. Hiểu biết của  nhỏ   với   người  đồng chí về quan  học điểm,   đường   lối    Đảng   Cộng  sản Việt Nam về  BVTQ trong tình  hình mới?    Vị   trí,   vai   trò  quan   điểm,  đường   lối   của  Đảng     BVTQ  ­ Quan  điểm, đường lối của  ĐCSVN về  BVTQ  xã   hội   chủ   nghĩa:  Là     định   hướng   chiến   lược   xác   định   mục   tiêu,   phương   châm,   phương   thức,   sức   mạnh   bảo   vệ   vững     độc   lập,   chủ   quyền,   thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc,   bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế   độ  xã hội  chủ  nghĩa; bảo vệ  cơng cuộc   đổi mới, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện   đại hóa, bảo vệ  lợi ích quốc gia­dân tộc;   bảo vệ nền văn hóa dân tộc; giữ vững mơi   trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh   quốc gia, trật tự, an tồn xã hội để  đất   nước phát triển bền vững.   1.1   Kinh   nghiệm,   truyền   thống   dựng  nước và giữ nước của dân tộc 1.1.1. Quyết tâm bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ,  chủ quyền quốc gia và giữ gìn bản sắc dân  tộc … 1.1.2. Lo giữ  nước từ  khi nước chưa nguy  … 1.1.3  "Khoan thư  sức dân" là kế  sách lâu  dài đẻ giữ nước … 1.1.4  Kết  hợp chặt  chẽ  'kiến quốc" với   "thủ quốc" … 1.1.5  Thực     "cử   quốc   ngênh   địch",  phát huy sức mạnh của dân tộc đề  đánh  giặc, trong đó lấy lực lượng vũ trang làm  nòng cốt … 1.1.6  Thực     "bang   giao   hòa   hiếu",  ngăn chặn "họa binh đao" cho đất nước … 1.2   Học   thuyết   Mác­Lênin,   tư   tưởng  Hồ Chí Minh 1.2.1. Học thuyết Mác­Lênin:  1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh… 1.3   Quan   điểm,   đường   lối     Đảng  Cộng sản Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc   đối   với   thực    nhiệm   vụ  BVTQ trong tình        thế  nào? từ năm 1991 đến trước Đại hội XII của  Đảng 1.3.1. ĐHĐB toàn quốc lần thứ  VI (1986):  … 1.3.2. ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII (1991):   … 1.3.3  ĐHĐB   toàn   quốc   lần   thứ   VIII  (1996): … 1.3.3. ĐHĐB toàn quốc lần thứ  IX (2001):  … 1.3.4  ĐHĐB toàn quốc lần thứ  X (2006):  … 1.3.5. ĐHĐB toàn quốc lần thứ  XI (2011):  … 1.4. Thời cơ và thách thức 1.4.1. Tình hình quốc tế và khu vực: … 1.4.2. Tình hình trong nước: … 1.4.3. Những hạn chế, yếu kém trong thực  hiện nhiệm vụ Tổ quốc thời gian qua: II   MỘT   SỐ   NỘI   DUNG   CƠ   BẢN   TRONG  QUAN   ĐIỂM,   ĐƯỜNG   LỐI   CỦA   ĐẢNG  ­ Thảo luận nhóm  ­  Câu   hỏi  trong   CỘNG   SẢN   VIỆT   NAM   VỀ   BẢO   VỆ   TỔ  Chủ   đề:   Phân  giờ lên lớp: QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI 2.1. Về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Theo tinh thần Nghị  quyết Trung  ương 8,  khóa XI về  Chiến lược BVTQ trong tình  hình mới và Nghị  quyết Đại hội lần thứ  XII của Đảng 2.1.1  Mục tiêu chung:  Bảo vệ  vững chắc   độc lập, chủ  quyền, thống nhất, toàn vẹn   lãnh thổ  của Tổ  quốc; bảo vệ Đảng, Nhà   nước, nhân dân và chế  độ  XHCN; bảo vệ   sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH; bảo vệ lợi   ích   quốc   gia,   dân   tộc;   bảo   vệ   an   ninh   chính trị, trật tự, an tồn xã hội và nền văn   hóa;    giữ  vững  ổn  định chính trị  và  mơi   trường hòa bình để  xây dựng, phát triển   tích   nơi   dung   cơ      quan  điểm,   đường   lối  của ĐCSVN. Vận  dụng   vào   giải      vấn  đề   thực   tiễn   đặt  ra hiện nay 1. Tại sao nghiên  cứu   quan   điểm,  đường   lối   của  ĐCSVN   về  BVTQ   lại   phải  nghiên cứu cơ sở  khoa   học   xây  dựng quan điểm,  đường lối?    Nội   dung   cơ      quan  điểm,   đường   lối  của Đảng CSVN    BVTQ   trong  đất nước theo định hướng XHCN 2.1.2. Mục tiêu cụ thể: ­ Về  chính trị:  Giữ  vững vai trò lãnh đạo  của Đảng Cộng sản Việt Nam, tăng cường  hiệu lực  quản lý  của  Nhà  nước  đối  với  tồn xã hội … ­ Về kinh tế­xã hội: Bảo đảm cho nền kinh  tế  thị  trường XHCN phát triển nhanh, bền  vững, hiệu quả; khơng ngừng nâng cao đời  sống   nhân   dân;   thực     thắng   lợi   các  nhiệm vụ phát triển kinh tế­xã hội gắn với  tăng cường củng cố QP, AN … ­ Về tư tưởng, văn hóa: Bảo vệ chủ nghĩa  Mác­Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tăng  cường tun truyền, giáo dục tinh thần u  nước, ý thức dân tộc, kiến thức QP, AN,  trách   nhiệm     nghĩa   vụ   bảo   vệ   chủ  quyền, lợi ích quốc gia … ­   Về   đối   ngoại:   Giữ   vững   độc   lập,   chủ  quyền, thống nhất, tồn vẹn  lãnh thổ  và  lợi ích quốc gia, dân tộc trong q trình mở  rộng hợp tác và đẩy mạnh hội nhập quốc   tế. Tranh thủ  tối đa sự  đồng tình,  ủng hộ  của cộng đồng quốc tế, chủ  động tạo thế  đứng ngày càng vững chắc, nâng cao vị thế    nước   ta     Cộng   đồng   ASEAN,  trong khu vực và trên thế giới ­ Về quốc phòng, an ninh: Kiên quyết, kiên  trì bảo vệ  vững chắc độc lập chủ  quyền,  thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ; bảo vệ  an  ninh quốc gia trên mọi lĩnh vực: Chính trị,  kinh tế, văn hóa, chủ  quyền, lãnh thổ, dân  cư, mơi  trưởng sinh thái … gắn bó  chặt  chẽ,   mật   thiết   với   bảo   vệ   Đảng,   Nhà  nước, nhân dân và chế  độ  XHCN; bảo vệ  công cuộc đổi mới, sự nghiệp CNH, HĐH,  bảo vệ  lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ  nền văn hóa dân tộc …  2.2. Về phương châm chỉ đạo tình   hình   mới  gồm     vấn  nào?    Đề   thực   hiện  có hiệu quả quan  điểm,   đường   lối    ĐCSVN   vè  BVTQ   cần   thực    tốt   những  giải pháp nào? Một là, kiên định về mục tiêu, nguyên tắc  chiến   lược,   linh   hoạt   mềm   dẻo     sách  lược,   tranh   thủ     ủng   hộ   rộng   rãi   của  nhân dân trong nước và dư  luận quốc tế   Kiên trì giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn  bằng biện pháp hòa bình trên cơ  sở  luật  pháp quốc tế; tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi  của nhân dân trong nước, dư luận quốc tế;   phân   hóa,     lập     phần   tử,     lực  ngoan cố chống phá Việt Nam Hai là, đối với nội bộ, lấy việc giáo dục,  thuyết phục, phòng ngừa là chính,  đi  đơi  với giữ  nghiêm kỷ  luật, kỷ  cương, xử  lý  nghiêm minh hành vi  vi phạm pháp luật.  Đối với các đối tượng chống phá   trong  nước, cần phải kịp thời ngăn chặn, xử  lý  những kẻ  chủ  mưu, cầm  đầu, ngoan cố;  giáo   dục,   cảm   hóa     người   lầm  đường   Chủ   động   đấu   tranh   với     âm  mưu, hoạt động "diễn biến hòa bình", của  các thế  lực thù địch. Khơng để  hình thành  tổ  chức chính trị  đối lập dưới bất cứ  hình  thức nào Ba là,  thường xuyên bám sát cơ  sở, nắm  vững tình hình, chủ  động xử  lý đứng đắn,  kịp thời mọi tình huống gây mất  ổn định  chính trị­xã hội.   2.3. Về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc 2.3.1. Là sức mạnh tổng hợp của khối đại  đồn kết dân tộc, của cả  hệ  thống chính  trị, dưới sự  lãnh đạo của Đảng Cộng sản  Việt Nam … 2.3.2  Được tạo thành bởi nhiều yếu tố:   Chính  trị,  kinh  tế,   văn  hóa,  QP,  AN,  đối  ngoại;   sức   nạnh   nội   lực     sức   mạnh  ngoại lực … 2.3.3. Sức mạnh BVTQ hiện nay được xây  dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh  thần   mang   tính   tồn   dân,   toàn   diện,   độc  lập, tự  chủ, tự  cường, nhưng tập trung  ở  10 + Vận dụng được những vấn đề  cơ  bản về  lý thuyết xây dựng lực lượng dân qn tự vệ  (khái niệm; vị  trí, vai trò; nhiệm vụ; ngun  tắc tổ chức; hoạt động; nội dung xây dựng)  và xây dựng lực lượng dự bị động viên (khái  niệm; vị  trí, vai trò; ngun tắc xây dựng và  huy   động;   nội   dung   xây   dựng)   vào   giải  quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra  + Đề xuất được các biện pháp xây dựng lực  lượng dân quân tự vệ và biện pháp xây dựng  lực lượng dự bị động viên ­ Về tư tưởng: thực hiện + Tuyệt đối tin tưởng vào sự  lãnh đạo của  Đảng, quản lý của Nhà nước  đối với xây  dựng lực lượng dân quân tự  vệ, dự  bị  động  viên trong giai đoạn hiện nay +   Mức   độ   phù  hợp, tính khả  thi,  tính hiệu quả  của    giải   pháp   do  + Nêu  cao  tinh thần trách  nhiệm, tích  cực  học viên đề xuất đấu tranh với các quan điểm lệch lạc, sai trái  + Thực chất lòng   sự  lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà  tin của người học  nước đối với xây dựng lực lượng dân quân  đối   với   Đảng,  tự  vệ, dự  bị  động viên trong giai đoạn hiện  Nhà   nước   trong  việc   đề     các  Nội dung chi tiết và hình thức dạy học Câu Hình   thức   tổ  chức dạy học Nội dung chi tiết I. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ TRONG   TÌNH HÌNH MỚI   hỏi  đánh  giá  quá  trình ­   Câu   hỏi   ­   Thuyết   trình  trước     kết hợp tương  lên lớp: 1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của lực lượng  tác   nhỏ   đối    Đồng   chí  với người học hiểu     nào  Dân quân tự vệ   vị   trí,   vai  trò     lực  lượng   dân  1.1.1. Khái niệm và quá trình phát triển của   quân   tự   vệ  55 lực lượng Dân quân tự vệ ­   Khái   niệm:  “Dân   quân   tự   vệ     lực   lượng   vũ   trang  quần chúng,  khơng thốt   ly sản  xuất,  cơng   tác; là thành phần của lực lượng vũ trang nhân dân   nước Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam; là lực   lượng bảo vệ  Đảng, bảo vệ  chính quyền, bảo vệ   tính mạng tài sản của nhân dân, tài sản của nhà   nước, làm nòng cốt cho tồn dân đánh giặc   địa   phương, cơ  sở  khi có chiến tranh. Lực lượng này   được tổ  chức  ở xã, phường, thị  trấn (gọi chung là   cấp xã) gọi là dân quân; được tổ  chức   cơ  quan   nhà nước, tổ  chức chính trị, tổ  chức chính trị­xã   hội, đơn vị  sự  nghiệp, tổ  chức kinh tế  gọi là tự   vệ” ­ Khái qt q trình hình thành và phát triển Giai đoạn đầu dựng nước  có dân binh   các làng,  bản, do lạc hầu, lạc tướng xây dựng Thời kỳ nhà nước phong kiến độc lập: Lực lượng  vũ trang đã phát triển ở 3 cấp (qn triều đình, qn  của các lộ (phủ), dân binh, hương binh) Trong đấu tranh giải phóng dân tộc: Ngày 28/3/1935 Đại  hội Đảng tồn quốc lần thứ  nhất, Đảng cộng sản  Đơng Dương đã thơng qua nghị  quyết: “Cơng nơng  tự vệ đội”. Ngày 12­02­ 1947, Hồ Chủ Tịch ký sắc  lệnh thành lập Phòng Dân qn tự  vệ  thuộc Tổng  cục Chính trị QĐ nhân dân Việt Nam Giai đoạn cả nước thống nhất xây dụng chủ nghĩa xã hội:   Điều lệ dân qn tự vệ ra đời năm 1990, Pháp lệnh   dân qn tự  vệ  ra đời năm 2004 và Luật Dân qn  tự vệ năm 2009 1.1.2. Vị trí, vai trò của lực lượng dân qn tự vệ ­ Dân qn tự  vệ  có vị  trí chiến lược trong xây dựng  nền quốc phòng tồn dân, chiến tranh nhân dân, làm  nòng   cốt   cho   toàn   dân   đánh   giặc   bảo   vệ   địa  phương, q hương, đất nước ­ Thể hiện trong thời bình: Bảo vệ Đảng, chính quyền,  bảo vệ  tính mạng tài sản của nhân dân. Sẵn sàng  chiến đấu để  kịp thời đối phó với mọi hoạt động  của địch. Xung kích trong sản xuất, trong nhiệm vụ  56   xây  dựng   nền  quốc   phòng  toàn   dân,  chiến   tranh  nhân dân?   Theo   đồng  chí,   lực  lương   dân  qn tự vệ có    nhiệm  vụ nào?   +   Câu   hỏi   trong giờ  lên   lớp:         Lý   giải      phải  xây  dụng  lực  lượng   dân  quân   tự   vệ    giai  đoạn   hiện  nay?     2. Nội hàm  xây  dựng  lực  lượng   dân  quân   tự   vệ  hiện nay gồm    vấn   đề  nào?         Để  nâng   cao  chất  lượng   xây  dựng   lực  lượng   dân  quân   tự  vệ,   dự   bị  quốc   phòng,   an   ninh       sở;   xung   kích   trong  phòng,   chống,   khắc   phục   thiên   tai,   bảo   vệ   môi  trường ­ Thể  hiện trong thời chiến:   Trực tiếp chiến đấu, tiêu  diệt, tiêu hao địch để bảo vệ Đảng, chính quyền và   nhân dân, bảo vệ  các mục tiêu quan trọng   địa  phương, cơ sở. Là lực lượng nòng cốt, chỗ dựa tin  cậy   cho   nhân   dân   trực   tiếp   chiến   đấu,   phục   vụ  chiến đấu  Lực lượng tham gia bám trụ    cơ  sở,   thực hiện xen kẽ  với địch, tiến công tiêu hao quân  địch, buộc chúng phải phân tán lực lượng, tạo điều  kiện cho hoạt động tác chiến của bộ đội Đánh giá về  vai trò dân qn tự  vệ, Chủ  tịch Hồ  Chí   Minh đã chỉ  rõ: “Dân qn tự  vệ  và du kích là lực  lượng của tồn dân tộc, là lực lượng vơ địch, là  một bức tường sắt của Tổ quốc. Vơ luận địch nhân  hung bạo thế  nào, hễ  đụng vào lực lượng đó, bức  tường đó thì đều phải tan rã” 1.2. Nhiệm vụ, ngun tắc tổ  chức, hoạt động của  dân qn tự vệ 1.2.1. Nhiệm vụ  Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu và phục vụ chiến đấu  để  bảo vệ  địa phương, cơ  sở; phối hợp với các   đơn vị  bộ  đội biên phòng, hải quân, cảnh sát biển  và lực lượng khác bảo vệ  chủ  quyền, an ninh biên  giới quốc gia và chủ  quyền, quyền chủ quyền trên  các vùng biển Việt Nam ­ Phối hợp với các đơn vị  Qn đội nhân dân, Cơng an   nhân dân và lực lượng khác trên địa bàn tham gia  xây dựng nền quốc phòng tồn dân, khu vực phòng  thủ; giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội,  bảo vệ  Đảng, chính quyền, bảo vệ  tính mạng, tài  sản của nhân dân, tài sản của Nhà nước ­ Thực hiện nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu quả  thiên tai, dịch bệnh, tìm kiếm, cứu nạn, bảo vệ  và  phòng, chống cháy rừng, bảo vệ mơi trường và nhiệm  vụ phòng thủ dân sự khác ­   Tuyên   truyền,   vận   động   nhân   dân   thực     chủ  trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật  của Nhà nước về quốc phòng, an ninh; tham gia xây  dưng cơ sở vững mạnh tồn diện, xây dựng và phát  triển kinh tể ­ xã hội tại địa phương, cơ sở ­ Học tập chính trị, pháp luật, huấn luyện QS và diễn  57 động   viên  cần   thực    các  biện   pháp  nào? +   Câu   hỏi   sau lên lớp:   Phân   tích  làm rõ nhiệm  vụ     lực  +   Thảo   luận   lượng   dân  nhóm:   Chủ   quân tự vệ? đề:  Phân   tích    Phân   tích  nhiệm vụ, nội  nội   dung   xây  dung xây dựng  dựng   dân  dân quân tự vệ  quân   tự   vệ.    địa  Vận   dụng  phương,   cơ  vào   giải  quan   tổ   chức.    những  Vận dựng vào  vấn đề đặt ra  giải   quyết    thực  những vấn đề  tiễn? đặt     trong  3. Phân tích vị  thực tiễn trí,   nội   dung  xây   dựng   dự  +  Bài tập  (ghi   bị   động   viên  rõ   nội   dung     giai  đoạn   hiện  bài tập): nay? Phân   tích  nhiệm   vụ   và    Hãy   đề  nguyên   tắc   tổ  xuất   những  chức,   hoạt  biện pháp xây  động     dân  dựng   lực  quân   tự   vệ  lượng   dân  theo   tinh   thần  quân   tự   vệ,  Luật Dân quân  dự   bị   động  tự vệ (2009)? viên giai đoạn  hiện nay? Phân tích vị trí,  tập ­ Thực hiện các nhiệm vụ  khác theo quy định của pháp  luật 1.2.2. Nguyên tắc tổ chức ­ Dân qn tự vệ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng  sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước; sự  quản lý, điều hành của Chính phủ  mà trực tiếp là  sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng, chính quyền  địa phương các cấp; sự chỉ huy thống nhất của Bộ  trưởng Bộ Quốc phòng và sự  chỉ huy trực tiếp của   chỉ huy trưởng cơ quan qn sự địa phương ­ Tổ  chức và hoạt động của dân qn tự  vệ  phải tn  thủ  Hiến pháp và pháp luật; dựa vào dân, phát huy  sức mạnh tổng hợp của tồn dân và hệ thống chính  trị để thực hiện nhiệm vụ ­ Tổ chức, biên chế của dân qn tự vệ phải căn cứ vào  u cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh gắn với địa  bàn và nhiệm vụ  của  đơn vị  sản xuất, công tác;  bảo đảm thuận tiện cho chỉ  đạo, quản lý, chỉ  huy    phù   hợp   với   điều   kiện   KT­XH       địa  phương 1.2.3. Hoạt động của dân quân tự vệ ­ Hoạt động sẵn sàng chiến đấu ­ Hoạt động chiến đấu ­ Hoạt động bảo vệ biên giới, biển, đảo ­ Hoạt động bào vệ ANCT, trật tự, ATXH ­ Vận động nhân dân và tham gia xây dựng cơ sở Hoạt động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai,  dịch  bệnh, tìm    kiếm,  cứu nạn, bảo vệ  và phòng,  chống cháy rừng, bảo vệ mơi trường 1.3. Nội dung xây dựng lực lượng dân qn tự vệ 1.3.1. Tổ chức biên chế, trang bị  ­ Dân qn tự vệ gồm: Dân qn tự vệ nòng cốt và dân qn  tự vệ rộng rãi ­ Tỷ  lệ: Qn khu và tỉnh từ  1,2%­1,8%, cấp huyện từ  1,4%­2% dân số, cấp xã tùy theo quy mơ dân số  từ  0,3%­4%,     quan   tổ   chức   từ   10%­20%,   doanh  nghiệp từ 1,2%­15% ­ Quy mô: Cấp thôn tổ  chức tổ, tiểu đội, trung đội dân   quân tại chỗ; Cấp xã tổ chức trung đội dân quân cơ  động; Cơ  quan, tổ  chức tổ  chức tiểu đội đến tiểu  đồn tự vệ; Cấp huyện có thể  tổ  chức đại đội dân  qn tự vệ cơ động, trung đội dân qn tự  vệ  binh  58 nội   dung   xây  dựng   dự   bị  động   viên    thời   kỳ  mới? Đề   xuất   và  phân   tích    giải  pháp     bản  xây   dựng   lực  lượng   dân  quân   tự   vệ  trong giai đoạn  hiện nay.  chủng; Cấp tỉnh có thể tổ chức đại đội dân qn tự  vệ phòng khơng, pháo binh  ­ Về cơ cấu: Chỉ  huy đơn vị  dân qn tự  vệ  gồm: Tiểu đội trưởng,  Khẩu đội trưởng; Trung đội trưởng; Đại đội (Hải  đội) trưởng, Chính trị  viên đại đội (Hải đội); Tiểu  đồn (Hải đồn) trưởng, Chính trị viên tiểu đồn (Hải  đồn) Chỉ  huy qn sự    cơ  sở  gồm: Thơn đội trưởng; Chỉ  huy trưởng, Chính trị viên Ban chỉ huy qn sự  cấp  xã; Chỉ  huy trưởng, Chính trị  viên Ban CHQS cơ  quan, tổ  chức   cơ  sở;  Chỉ  huy trưởng, Chính trị  viên   Ban   CHQS   bộ,   ngành   trung   ương   (Chỉ   huy  trưởng lả người đứng đầu hoặc cấp phó; Chính trị  viên, Chỉ huy phó, Chính trị viên phó là cán bộ kiêm  nhiệm) Về vũ khí trang bị: Dân qn tự vệ được trang bị vũ khí, cơng cụ hỗ trợ và   phương tiện kỹ  thuật. Nguồn vũ khí của dân qn  tự  vệ  gồm: Vũ khí qn dụng do Bộ  Quốc phòng  trang  bị; vũ khí tự  tạo và cơng cụ  hỗ  trợ  do  địa   phương sản xuất, mua sắm Vũ khí trang bị của DQTV bất cứ từ nguồn nào đều  phải đăng ký, quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục  đích, đúng qui định của pháp luật 1.3.2. Giáo dục chính trị, huấn luyện QS đối với   dân quân tự vệ + Giáo dục chính trị + Huấn luyện quân sự 1.3.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ dân quân tự vệ ­ Tuyển chọn, đào tạo và sử  dụng cán bộ  chỉ  huy quân    cấp   xã       đơn   vị   thuộc   bộ,   ngành   Trung  ương ­ Tập huấn cán bộ  dân quân tự  vệ  các cấp hàng năm  theo quy định  1.3.4. Tổ chức lãnh đạo, chỉ huy dân quân tự vệ ­ Dân quân tự  vệ  đặt dưới sự  lãnh đạo tuyệt đối,  trực tiếp về mọi mặt của ĐCSVN ­ Nắm vững cơ chế “Cấp ủy Đảng lãnh đạo, chính  quyền   quản   lý   điều   hành,     quan   quân     làm  59 tham mưu và chỉ huy”  1.3.5. Chế độ chính sách đối với dân quân tự vệ ­ Chế  độ  phụ  cấp trách nhiệm quản lý đơn vị  dân  qn tự vệ ­ Chế độ trợ cấp khi làm nhiệm vụ ­ Miễn nghĩa vụ lao động cơng ích  ­ Chế độ bảo hiểm, y tế, xã hội 1.4. Một số biện pháp xây dựng dân qn tự vệ  trong giai đoạn hiện nay 1.4.1.  Thường xun giáo dục qn triệt sâu rộng  các quan điểm, chủ  trương chính sách của Đảng,  Nhà nước về cơng tác dân qn tự vệ 1.4.2. Phát huy sức mạnh tổng hợp để xây dựng lực  lượng dân qn tự vệ 1.4.3. Xây dựng lực lượng dân qn tự  vệ gắn với  cơ sở vững mạnh tồn diện 1.4.4. Xây dựng đội ngũ cán bộ  có đủ  phẩm chất  năng lực và thực hiện  đúng,  đầy  đủ  các chế   độ    sách     Đảng     Nhà   nước   đối   với   lực  lượng dân quân tự vệ II. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN  1. Một số vấn đề chung về xây dựng lực lượng dự  bị động viên 2.1.1. Khái niêm Lực lượng dự  bị   động viên gồm quân nhân dự  bị  và   phương   tiện   kĩ   thuật     xếp     kế   hoạch   bổ  sung cho lực lượng thường trực của  QĐ nhằm duy   trì tiềm lực qn sự, là yếu tố góp phần quyết định   sự thắng lợi trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 2.1.2. Vị trí vai trò của lực lượng dự bị động viên ­ Cơng tác xây dựng và huy động lực lượng DBĐV giữ  vị  trí chiến lược để  thực hiện nhiệm vụ  QP, AN  bảo vệ Tổ quốc XHCN ­ Lực lượng DBĐV  cùng các lực lượng bảo đảm sự  vững chắc của thế trận QP ở ĐP ­ Cơng tác XD lực lượng DBĐV là biểu hiện nhất qn  quan điểm về sự kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược,   kết hợp kinh tế với quốc phòng của Đảng 60 Lực lượng DBĐV được XD để bổ sung cho lực lượng  thường trực, là cơ  sở  để  giảm lực lượng thường  trực đến mức cần thiết 2.1.3.  Nguyên tắc xây dựng và huy động lực lượng dự   bị động viên  XD, huy động lực lượng DBĐV đặt dưới sự lãnh đạo  tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của cấp ủy đảng ở  bộ, ngành và địa phương  Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị   bộ, ngành, địa phương trong  XD, huy động lực  lượng DBĐV   Xây dựng lực lượng dự  bị  động viên hùng hậu bảo  đảm  đủ  về  số  lượng, chất lượng cao, xây dựng  tồn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm 2.2. Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên 2.2.1. Tạo nguồn, đăng kí, quản lí lực lượng dự   bị động viên  Tạo nguồn  Đăng kí, quản lí nguồn 2.2.2. Tổ chức biên chế đơn vị dự bị động viên ­ Đơn vị biên chế thiếu ­ Đơn vị biên chế khung thường trực ­ Đơn vị khơng biên chế khung thường trực ­ Đơn vị chun mơn cho thời chiến (CM) ­ Đơn vị xây dựng mới (XDM) 2.2.3.  Huấn luyện diễn tập, kiểm tra  đơn vị  dự  bị   động viên ­ Giáo dục chính trị ­ Cơng tác huấn luyện ­ Diễn tập ­ Kiểm tra đơn vị DBĐV 2.2.4. Thực hiện cơng tác đảng, cơng tác chính trị ­ Tun truyền giáo dục ­ Phối hợp hiệp đồng giữa các tổ chức ­ Phát huy hiệu lực cơng tác đảng, cơng tác chính trị ­ Xây dựng đội ngũ sĩ quan dự bị 2.2.5. Cơng tác bảo đảm và chuẩn bị khác để sẵn sàng   động viên  ­ Nội dung bảo đảm gồm: Hậu cần, kĩ thuật, tài  chính, ngân sách ­ Hình thức bảo đảm: Từ  nguồn dự  trữ, trong các  61 kho QĐ, huy động từ ngân sách và nền kinh tế ­ Chuẩn bị  SS động viên: Chuẩn bị  cho lãnh đạo,   huy; c.bị  cho thơng báo QĐ; c.bị  cho tập trung  v.chuyển; c.bị cho c.tác bảo vệ 2.3. Một số biện pháp xây dựng lực lượng dự bị  động viên 2.3.1. Nâng cao nhận thức trong tồn Đảng, tồn dân,  tồn  quân về nhiệm vụ XD lực lượng DBĐV 2.3.2.  Thực hiện cơ  chế  Đảng lãnh đạo,  chính quyền  điều hành, cơ  quan quân sự  và các cơ  quan chức  năng làm tham mưu tổ chức thực hiện 2.3.3. Thường xun củng cố, kiện tồn, bồi dưỡng cơ  quan và đội ngũ cán bộ  làm cơng tác xây dựng lực  lượng dự bị động viên 2.3.4. Thực hiện nghiêm túc đầy đủ  các chế  độ, chính  sách của Đảng và Nhà nước đối với lực lượng dự  ­ Tự  học  (ghi   rõ   mục   tự   bị động viên học): Mục   2.3.  PHẦN II 6. Tài liệu học tập 6.1. Tài liệu phải đọc 1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình CCLLCT, Giáo dục quốc   phòng và an ninh, Nxb. LLCT, H.2018, tr234­268 2. Quốc hội: Luật Dân quân tự vệ số 43/2009/QH12 năm 2009  Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh về lực lượng DBĐV năm 1996 6.2. Tài liệu nên đọc 1.  Bộ  Quốc phòng,  Từ  điển Bách khoa Quân sự  Việt Nam, Nxb.Quân đội nhân  dân, H. 2004, tr 62 2.  Chính phủ:  Nghị  định  03/2016/NĐ­CP  ngày 06­01­2016  quy định chi tiết thực  hiện Luật Dân qn tự vệ năm 2009 3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  XII,  Văn Phòng Trung ương Đảng, H.2016, tr145­151; tr311­313 7. u cầu với học viên  (nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù   hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ  chức dạy học và u cầu đánh giá   của bài giảng đã tuyên bố): ­ Chuẩn bị  nội dung thảo luận: Theo hướng dẫn tại phần hình thức tổ  chức dạy  học ­ Chuẩn bị nội dung tự học: Theo định hướng câu hỏi đánh giá quá trình ­ Chuẩn bị  nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ  lên lớp: Theo định hướng đánh   giá q trình ­ Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Cả tài liệu phải đọc và tài liệu cần đọc ­ Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả  lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,   đóng góp ý kiến, thảo luận: … VIII. Chun đề 8 1. Tên chun đề: Những vấn đề cơ bản về quản lý, bảo vệ chủ quyền biển,   đảo của Việt Nam trong tình hình hiện nay 2. Số tiết lên lớp: 5 tiết 3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: ­ Về kiến thức: Những vấn đề  cơ  bản về  quản lý, bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo của Việt Nam   trong tinh hình hiện nay (khái niệm; mục tiêu; nhiệm vụ; phương thức) ­ Về kỹ năng + Biết phân tích những vấn đề  cơ  bản về  quản lý, bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo  của Việt Nam hiện nay (khái niệm; mục tiêu; nhiệm vụ; phương thức) + Biết vận dụng những vấn đề  cơ  bản về  quản lý, bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo  của Việt Nam (mục tiêu; nhiệm vụ; phương thức) vào giải quyết những vấn đề  đặt ra trong thực tiễn + Có khả năng đề xuất các giải pháp thực hiện quản lý, bảo vệ  chủ quyền biển,  đảo của Việt Nam trong tình hình hiệm nay ­ Về thái độ/tư tưởng: + Củng cố lòng tin và sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với quản  lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam hiện nay 63 + Tích cực đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật   của Nhà nước đối với quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Đánh giá người học Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc chun đề   Hình   thức  này, học viên có thể đạt được: u cầu đánh giá đánh giá ­ Về kiến thức: +   Mức   độ   hiểu  thực   chất   (bản   Hiểu/phân tích được những vấn đề  cơ  bản  chất) nội dung lý    quản   lý,   bảo   vệ   chủ   quyền   biển,   đảo  thuyết của người    Việt   Nam       (khái   niệm;   mục   học tiêu; nhiệm vụ; phương thức) + Tính đúng đắn,  ­ Về kỹ năng: logic và khoa học  + Phân tích, đánh giá, tổng hợp được những    phân   tích  vấn đề cơ bản (mục tiêu, nhiệm vụ, phương   của người học thức) quản lý, bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo  +   Tính   thực   tế,  của Việt Nam hiện nay tính   sáng   tạo   và  +   Vận   dụng       vấn   đề     bản  tính đột phá (tính  (mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức) quản lý,  mới) của các vận  bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo của Việt nam  dụng mà học viên  vào giải quyết những vấn  đề  đặt ra trong  thực hiện thực tiễn +   Mức   độ   phù  + Đề  xuất được những giải pháp thực hiện  hợp, tính khả  thi,  quản lý, bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo của  tính hiệu quả  của  Việt Nam trong tình hình hiệm nay.    giải   pháp   do  học viên đề xuất ­ Về thái độ/tư tưởng: + Thực chất lòng  tin của người học  đối   với     lãnh  đạo     Đảng,  quản   lý     Nhà  +   Tích   cực   đấu   tranh   với     quan   điểm,  nước về  QP, AN  nhận thức sai trái, lệch lạc về  quản lý, bảo  nói   chung,   quản  vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam trong   lý,   bảo   vệ   biển,  tình hình hiện nay đảo Việt Nam nói  riêng + Tuyệt đối tin tưởng vào sự  lãnh đạo của   Đảng, quản lý của Nhà nước đối với quản  lý, bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo Việt Nam  trong tình hình hiện nay.  64 + Tọa đàm trao  đổi giữa giảng  viên với người  học +   Tổ   chức  kiểm   tra   đánh  giá   thực   chất    nội   dung  cụ   thể   của  người học   Nội dung chi tiết và hình thức dạy học Hình thức tổ  chức   dạy  học Nội dung chi tiết I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẢO ­ Thuyết trình   kết   hợp   tương   tác   1.1.1. Biển có vị trí quan trọng trong q trình   nhỏ   đối   với   người học phát triển của nhân loại … 1.1. Vị trí vai trò của Biển 1.1.2. Đấu tranh bảo vệ chủ  quyền biển, đảo là bộ  phận   của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp   trong thời đại mới … 1.2. Biển Đông trong chiến lược của một số  cường  quốc thế giới và khu vực 1.2.1. Khái quát về Biển Đông … 1.2.2. Chiến lược của Mỹ đối với Biển Đông … 1.2.3   Chiến   lược     Trung   Quốc   đối   với   Biển   Đơng … 1.2.4. Chiến lược của Nhật Bản đối với Biển Đơng: 1.2.5. Chính sách của một số nước ven Biển Đơng: 1.3. Biển Đơng với phát triển kinh tế­xã hội và quốc  phòng, an ninh 1.3.1. Biển Đơng với kinh tế­xã hội của Việt Nam 1.3.2. Biển Đơng với quốc phòng, an ninh của Việt   Nam … II. QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ  QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT  + Thảo luận   NAM TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY  nhóm:   Chủ   Khái niệm, quản lý, bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo của  Việt Nam hiện nay:  Là tổng thể các chủ trương, đường lối của Đảng, chính   sách pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ   nghĩa   Việt   Nam   nhằm   phát   huy   tối   đa   sức   mạnh   65 Câu   hỏi  đánh  giá  quá  trình ­   Câu   hỏi   trước     lên lớp:   Theo   đồng  chí, nhiệm vụ  quản   lý,   bảo  vệ chủ quyền  biển,   đảo  Việt   Nam    giai  đoạn   hiện  nay có gì khó  khăn,   trở  ngại?   Để   thực    tốt  nhiệm   vụ  quản   lý,   bảo  vệ chủ quyền  biển, đảo của  Việt   Nam      cần  thực     có  hiệu   quả    giải  pháp nào? đề:  Phân tích  mục   tiêu,  +   Câu   hỏi   nhiệm   vụ,  trong giờ  lên   phương   thức  quản   lý,   bảo  lớp: tổng hợp của tồn dân tộc, của hệ  thống chính trị   và tồn dân, trong đó lực lượng vũ trang làm nòng   cốt quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chắc chủ quyền   biển, đảo của Việt Nam trong mọi điều kiện, hồn   cảnh  Mục tiêu quản lý, bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo  của Việt Nam 2.1.1.  Giữ  vững độc lập, chủ  quyền, thống nhất, tồn   vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia trên biển … 2.1.2. Giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định lâu dài  là lợi   ích cao nhất … 2.2. Nhiệm vụ quản lý biển, đảo vệ chủ quyền  biển,   đảo  Việt   Nam.  Vận   dụng  vào   giải    những  vấn đề đặt ra    thực  tiễn hiện nay 2.2.1.  Quản   lý   chặt   chẽ,bảo   vệ   vững     chủ  quyền, tồn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia, dân tộc  trên biển … 2.2.2. Bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xã hội và văn hóa   trên biển … 2.2.3. Bảo vệ  Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế  độ  xã   hội   chủ   nghĩa,   bảo   vệ     nghiệp   đổi       hướng biển …  2.3   Phương   thức   quản   lý,   bảo   vệ   chủ   quyền  biển, đảo 2.3.1.  Thực hiện quản lý, bảo vệ  chủ  quyền biển,  đảo Việt Nam bằng chủ  trương, đường lối, chiến  lược biển của Đảng, hiến pháp, pháp luật của Nhà  nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam… 2.3.2.  Bằng sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc,  của cả  hệ  thống chính trị  và tồn dân, trong đó lực  lượng  vũ  trang  làm   nòng  cốt,  đặc   biệt   là   lực   lượng làm nhiệm vụ  trực tiếp quản lý, bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo (Quân chủng Hải quân, Cảnh sát   biển Việt Nam, Biên phòng, Kiểm ngư, …), dưới sự  lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước … +  Bài   tập  2.3.3. Kết hợp chặt chẽ quản lý, bảo vệ chủ quyền  biển, đảo với phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa,  (ghi   rõ   nội   quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân và đối ngoại  dung   dung   bài tập): trên biển 2.3.4. Thực hiện nghiêm chủ trương chiến lược của     Trình   bày  Đảng và Nhà nước ta về dân sự hóa đối với các đảo    Nội   dung      trong  66 Chủ   trương    Đảng   và  Nhà   nước   ta    quản   lý,  bảo   vệ   chủ  quyền   biển,  đảo trong giai  đoạn   hiện      thế  nào,   có   gì  phát   triển  mới? Nội   dung   cơ    trong  mục   tiêu,  nhiệm   vụ  bảo   vệ   chủ  quyền   biển,  đảo   Việt  Nam hiện nay  là gì? Các giải pháp      để  quản   lý,   bảo  vệ vững chắc  chủ   quyền  biển, đảo của  Việt   Nam    giai  đoạn   hiện  nay là gì?     +   Câu   hỏi  sau     lên  lớp   (định   hướng tự học   và ơn tập): Phân   tích  nhiệm   vụ,  của Việt Nam, đồng thời xây dựng các đơn vị, lực   mục   tiêu,  lượng   quản   lý,   bảo   vệ   chủ   quyền   biển,   đảo   lên  nhiệm   vụ  hiện đại … bảo   vệ   chủ  2.3.5. Khi xử lý các vấn đề liên quan đến biển, đảo  quyền   biển,  đảo của Việt  cần quán triệt thực hiện tốt các phương châm sau: Nam,     sao  Một   là,   phải   hết   sức   khẩn   trương,   tỉnh   táo,   thận  nói đó là cuộc  trọng, khơng mắc mưu địch … đấu tranh giai  Hai là, về  thái độ  phải kiên quyết, giữ  ngun tắc  cấp gay gắt? nhưng mềm dẻo khi xử trí tình huống cụ thể…   Để   góp  III. NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN LÝ, BẢO  phần   bảo  VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA VIỆT NAM TRONG  vững   chắc  TÌNH HÌNH HIỆN NAY Tổ  quốc Việt  3.1.  Tăng cường năng lực quản lý và bảo vệ  biển,  Nam,   cần  đảo trên lĩnh vực chính trị, kinh tế­xã hội, tư  tưởng  thực   hiện    giải  ­văn hóa, khoa học giáo dục … pháp     bản    3.2.  Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh để    để   quản  quản lý và bảo vệ chủ quyền biển, đảo … lý,   bảo   vệ  3.3. Xây dựng qn đội nhân dân cách mạng, chính  chủ   quyền  quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, đáp ứng u cầu  biển, đảo? quản lý và bảo vệ  biển, đảo trong tình hình hiện   +  Tự   học  nay: (ghi   rõ   mục   3.4. Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại và tăng cường  tự  học); Mục   1.2.  hoạt   động   pháp   lý     trường   quốc   tế,   tạo   môi  1.1.; PHÀN I trường thuận lợi để phát triển … 6. Tài liệu học tập phương   thức  quản   lý,   bảo  vệ chủ quyền  biển, đảo của  Việt   Nam    tình  hình mới? Phân   tích   nội  dung     bản    mục  tiêu   bảo   vệ  chủ   quyền  biển, đảo của  Việt   Nam.  Tại     nói      cuộc  6.1. Tài liệu phải đọc 1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình CCLLCT, Giáo dục quốc   phòng và an ninh, Nxb. LLCT, H.2018, tr269­305 2. Bộ Ngoại giao, Ban Biên giới: Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của Luật Biển   Việt Nam, Nxb CTQG, H.2004. tr18­27   Nghị quyết 09­NQ/TW, khóa X, ngày 9­2­2007 "Về  Chiến lược Biển Việt Nam   đến năm 2020, tầm nhìn 2025" 6.2. Tài liệu nên đọc: 67 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  XII,  Văn Phòng Trung ương Đảng, H.2016, tr145­151; tr311­313 2. Bộ  Ngoại giao,  Ủy Ban Biên giới quốc gia: Những vấn đề  liên quan đến chủ  quyền biển, đảo của Việt Nam trên Biển Đơng, Nxb Trí thức, H.2013, tr 20­38 7. u cầu với học viên  (nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù   hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ  chức dạy học và u cầu đánh giá   của bài giảng đã tun bố): ­ Chuẩn bị  nội dung thảo luận: Theo hướng dẫn tại phần hình thức tổ  chức dạy  học ­ Chuẩn bị nội dung tự học: Theo định hướng câu hỏi đánh giá quá trình ­ Chuẩn bị  nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ  lên lớp: Theo định hướng đánh   giá quá trình ­ Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Cả tài liệu phải đọc và tài liệu cần đọc ­ Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả  lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,   đóng góp ý kiến, thảo luận: … 68 69 ... + Thi kết thúc học phần đạt u cầu trở lên.  + Học viên đã có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh đối tượng  2, được miễn học và thi mơn giáo dục quốc phòng và an ninh Khoa giảng dạy: Bộ mơn Quốc phòng, An ninh. .. + Ở Học viện Chính trị khu vực I /Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, mơn  Giáo dục QP và AN là mơn học chính khóa (bắt buộc) đối với học viên đào tạo,   bồi dưỡng CCLLCT.  + Mơn Giáo dục Quốc phòng và An ninh có quan hệ  chặt chẽ  với các mơn học khác trong chương trình đào tạo CCLLCT như: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; ...HÀ NỘI, NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC TÊN  MƠN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MƠN HỌC Thơng tin chung về mơn học: Tổng số tiết: Lý thuyết 40 tiết; thảo luận 5 tiết; thực tế mơn học:  ……

Ngày đăng: 02/03/2020, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w