1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

63 226 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 519 KB

Nội dung

Yêu cầu đối với môn học: Hiểu/phân tích được những nội dung cơ bản về lý thuyết của Quốc phòng, An ninh QP, AN và giáo dục QP và AN thuộc chương trìnhđào tạo cao cấp lý luận chính trị CC

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

MÔN: QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCGIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Trang 2

HÀ NỘI, NĂM 2018

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

1 Thông tin chung về môn học:

Tổng số tiết: Lý thuyết 40 tiết; thảo luận 5 tiết; thực tế môn học: …….

Yêu cầu đối với môn học: Hiểu/phân tích được những nội dung cơ bản về lý

thuyết của Quốc phòng, An ninh (QP, AN) và giáo dục QP và AN thuộc chương trìnhđào tạo cao cấp lý luận chính trị (CCLLCT) tại Học viện Chính trị khu vực I, đồngthời vận dụng được nội dung lý thuyết vào giải quyết vấn đề đặt ra trong thực tiễnnhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ QP, AN bảo vệ Tổquốc (BVTQ) và xây dựng đất nước trong tình hình mới

Về yêu cầu cụ thể:

+ Trước khi bước vào học tập, học viên phải quán triệt, thấy rõ vị trí, ý nghĩa,tầm quan trọng của môn học; chuẩn bị đầy đủ tài liệu và nghiên cứu kỹ đề cươngmôn học

+ Quá trình học cần tập trung nghe giảng, ghi chép theo ý hiểu, kết hợp traođổi với giảng viên để nắm nội dung trên lớp

+ Sau bài giảng, nghiên cứu các tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên để bổsung vào bút ký, củng cố hoàn thiện kiến thức, đáp ứng chuẩn đầu ra của từngchuyên đề

+ Tích cực ôn tập nắm chắc kiến thức, nghiên cứu mở rộng hiểu biết về quốcphòng, an ninh

+ Thi kết thúc học phần đạt yêu cầu trở lên

+ Học viên đã có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh đốitượng 2, được miễn học và thi môn giáo dục quốc phòng và an ninh

Khoa giảng dạy: Bộ môn Quốc phòng, An ninh.

Số điện thoại: 0243.553.1546 Email: ……….

2 Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

- Vị trí, vai trò Môn học:

+ Ở Học viện Chính trị khu vực I/Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, mônGiáo dục QP và AN là môn học chính khóa (bắt buộc) đối với học viên đào tạo, bồidưỡng CCLLCT

+ Môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh có quan hệ chặt chẽ với các môn họckhác trong chương trình đào tạo CCLLCT như: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam;

Trang 3

Xây dựng Đảng; Kinh tế; Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Nhà nước và Phápluật; Quan hệ quốc tế; Xã hội học và tâm lý lãnh đạo, …

- Nội dung Môn học: Gồm 8 chủ đề bài giảng, đó là:

(1) Quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc trongtình hình mới

(2) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng, an ninh trong giaiđoạn hiện nay

(3) Sự hình thành, phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam và vận dụng vàonhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc

(4) Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủvững chắc trong tình hình mới

(5) Phòng, chống chiến lược "diển biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lựcthù địch chống phá cách mạng Việt Nam

(6) Những vấn đề cơ bản về an ninh phi truyền thống ở Việt Nam trong giai đoạnhiện nay

(7) Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên trong tình hình mới.(8) Những vấn đề cơ bản về quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Namtrong tình hình hiện nay

Và 01 nội dung thảo luận, với chủ đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sựnghiệp quốc phòng, An ninh

3 Mục tiêu môn học:

- Mục tiêu chung: Giáo dục cho học viên về kiến thức QP, AN để phát huy tinh

thần yêu nước, truyền thống dựng nước và giữ nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc,nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ QP, AN bảo vệ vững chắc

Tổ quốc Việt Nam XHCN

- Mục tiêu cụ thể:

+ Về kiến thức: Nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về: Quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) trong tình hình mới; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp QP, AN trong giai đoạn hiện nay; sự hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam và vận dụng vào nhiệm vụ BVTQ; xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ (KVPT) vững chắc trong tình hình mới; phòng, chống chiến lược "Diễn

biến hòa bình" (DBHB), bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách

mạng Việt Nam hiện nay; những vấn đề cơ bản về an ninh phi truyền thống (ANPTT) trong giai đoạn hiện nay; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (DQTV), dự bị động viên (DBĐV) trong tình hình mới; và những vấn đề cơ bản về quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình hiện nay.

+ Về kỹ năng: Giúp cho học viên có các kỹ năng sau:

Thứ nhất, kỹ năng nhận biết và kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá đúng các

vấn đề, sự kiện, sự việc, … liên quan lĩnh vực QP, AN, đặc biệt là các vấn đế liên

Trang 4

quan trực tiếp đến sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với sự nghiệp

QP, AN BVTQ

Thứ hai, kỹ năng vận dụng các vấn đề lý luận-thực tiễn (lý thuyết) vào giải quyết vấn đề đặt ra trong thực tiễn (hiện nay, giai đoạn hiện nay, tình hình hiện nay, trong tình hình mới, …) của sự nghiệp QP, AN.

Thứ ba, kỹ năng đề xuất các giải pháp (chú trọng các giải pháp có tính đột phá)

tạo sự chuyển biến căn bản đối với những hạn chế, yếu kém trong thực hiện cácnhiệm vụ QP, AN ở ban, bộ, ngành Trung ương và các địa phương trong cả nướcnhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sự nghiệp QP, AN bảo vệ vững chắc Tổ quốcViệt Nam XHCN cả trong thời bình và thời chiến

+ Về thái độ/tư tưởng: Đạt được cả hai mức độ, yêu cầu sau:

Một là, tham gia/đóng góp/xây dựng, củng cố lòng tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo

của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với sự nghiệp QP, AN BVTQ nói chung, cũngnhư các nhiệm vụ cụ thể của QP, AN BVTQ

Hai là, phản biện/bảo vệ/đấu tranh với các quan điểm, hành động sai trái của các

thế lực thù địch, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ Thườngxuyên giữ vững, tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của ĐảngCộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp QP, AN thời kỳ mới

PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

I Chuyên đề 1:

1 Tên chuyên đề: Quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo

vệ Tổ quốc trong tình hình mới

2 Số tiết lên lớp: 5 tiết.

3 Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên:

- Về kiến thức: Một số nội dung cơ bản (khái niệm; mục tiêu; phương châm chỉ

đạo; sức mạnh BVTQ; lực lượng BVTQ; phương thức BVTQ) trong quan điểm,

đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về BVTQ trong tình hình mới

- Về kỹ năng:

+ Biết phân tích một số nội dung cơ bản (khái niệm; mục tiêu; phương châm chỉ đạo; sức mạnh BVTQ; lực lượng BVTQ; phương thức BVTQ) trong quan điểm,

đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về BVTQ trong tình hình mới

+ Biết vận dụng một số nội dung cơ bản (khái niệm; mục tiêu; phương châm chỉ đạo; sức mạnh BVTQ; lực lượng BVTQ; phương thức BVTQ) trong quan điểm,

đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về BVTQ vào giải quyết những vấn đề đặt ratrong thực tiễn

+ Có khả năng đề xuất các giải pháp thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng vềBVTQ trong tình hình mới

- Về thái độ/tư tưởng:

Trang 5

+ Củng cố lòng tin vào quan điểm, đường lối của Đảng về BVTQ trong tình hìnhmới.

+ Tích cực đấu tranh, bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng về BVTQ trong tìnhhình mới

4 Chuẩn đầu ra và đánh giá người học:

Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc chuyên

đề này, học viên có thể đạt được:

Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá

- Về kiến thức:

Hiểu/phân tích được nội dung cơ bản

(khái niệm; mục tiêu; phương châm chỉ

đạo; sức mạnh BVTQ; lực lượng BVTQ;

phương thức BVTQ) trong quan điểm,

đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Kiểm tra đánh giá

cụ thể từng nộidung lý thuyết củangười học

- Về kỹ năng:

+ Phân tích, đánh giá, tổng hợp được

một số nội dung cơ bản (khái niệm; mục

tiêu; phương châm chỉ đạo; sức mạnh

BVTQ; lực lượng BVTQ; phương thức

BVTQ) trong quan điểm, đường lối của

Đảng Cộng sản Việt Nam về BVTQ

trong tình hình mới

+ Vận dụng được một số nội dung cơ

bản (khái niệm; mục tiêu; phương châm

chỉ đạo; sức mạnh BVTQ; lực lượng

BVTQ; phương thức BVTQ) trong quan

điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt

Nam về BVTQ vào giải quyết những vấn

đề đặt ra trong thực tiễn

+ Đề xuất được các giải pháp thực hiện

quan điểm, đường lối của Đảng về

BVTQ trong tình hình mới

+ Tính đúng đắn,logic và khoa họcnhững phân tích củangười học

+ Tính thực tế, tínhsáng tạo và tính đột

phá (tính mới) của

các vận dụng màhọc viên thực hiện

+ Mức độ phù hợp,tính khả thi, tínhhiệu quả của cácgiải pháp do họcviên đề xuất

- Tọa đàm, traođổi, tương tác giữgiảng viên vàngười học

- Kiểm tra đánh giá

cụ thể từ nội dungphân tích, đề xuấtcủa người học

- Về thái độ/tư tưởng:

+ Tuyệt đối tin tưởng vào quan điểm,

đường lối của Đảng về BVTQ trong tình

hình mới

+ Nêu cao tinh thần trách nhiệm, tiếp

+ Thực chất lòng tincủa người học đốivới quan điểm,đường lối về BVTQcủa Đảng trong tình

- Tọa đàm, traođổi, tương tác giữagiảng viên vàngười học

- Kiểm tra đánh giáthái độ/tư tưởng

Trang 6

tục đấu tranh với các quan điểm sai trái,

thù địch, bảo vệ quan điểm, đường lối

của Đảng về BVTQ trong tình hình mới

hình mới của người học

4 Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá quá trình

I CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG QUAN

ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

- Tổ quốc: Là tổng hòa các yếu tố lịch

sử-tự nhiên và chính trị-xã hội của một

quốc gia dân tộc được gắn kết chặt chẽ với

chủ quyền lãnh thổ của đất nước và cộng

đồng dân cư và chế độ chính trị, xã hội, văn

hóa, nhất định.

- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa: Là

bảo vệ toàn diện cả mặt lịch sử-tự nhiên

cùng mặt chính trị-xã hội của Tổ quốc,

chống lại mọi âm mưu và hành động phá

hoại của các thế lực thù địch.

- Quan điểm, đường lối của ĐCSVN về

BVTQ xã hội chủ nghĩa: Là những định

hướng chiến lược xác định mục tiêu,

phương châm, phương thức, sức mạnh bảo

vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống

nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ

Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội

chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới, sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo

vệ lợi ích quốc gia-dân tộc; bảo vệ nền văn

hóa dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình,

ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự,

an toàn xã hội để đất nước phát triển bền

vững

1.1 Kinh nghiệm, truyền thống dựng

nước và giữ nước của dân tộc

1.1.1 Quyết tâm bảo vệ toàn vẹn lãnh

thổ, chủ quyền quốc gia và giữ gìn bản sắc

dân tộc …

1.1.2 Lo giữ nước từ khi nước chưa

- Thuyết trình kếthợp tương tác nhỏvới người học

- Câu hỏi trước giờ lên lớp:

1 Hiểu biết củađồng chí về quanđiểm, đường lốicủa Đảng Cộngsản Việt Nam vềBVTQ trong tìnhhình mới?

2 Vị trí, vai tròquan điểm, đườnglối của Đảng vềBVTQ đối vớithực hiện nhiệm

vụ BVTQ trongtình mới là nhưthế nào?

Trang 7

nguy …

1.1.3 "Khoan thư sức dân" là kế sách lâu

dài đẻ giữ nước …

1.1.4 Kết hợp chặt chẽ 'kiến quốc" với

"thủ quốc" …

1.1.5 Thực hiện "cử quốc ngênh địch",

phát huy sức mạnh của dân tộc đề đánh giặc,

trong đó lấy lực lượng vũ trang làm nòng

cốt …

1.1.6 Thực hiện "bang giao hòa hiếu",

ngăn chặn "họa binh đao" cho đất nước …

1.2 Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh

1.2.1 Học thuyết Mác-Lênin:

1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh…

1.3 Quan điểm, đường lối của Đảng

Cộng sản Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc từ

năm 1991 đến trước Đại hội XII của Đảng

thực hiện nhiệm vụ Tổ quốc thời gian qua:

II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG

QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG

CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TỔ

QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI

2.1 Về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc

- Thảo luận nhóm

Chủ đề: Phân tích

nôi dung cơ bản

- Câu hỏi trong giờ lên lớp:

1 Tại sao nghiên

Trang 8

Theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 8,

khóa XI về Chiến lược BVTQ trong tình

hình mới và Nghị quyết Đại hội lần thứ XII

của Đảng

2.1.1 Mục tiêu chung: Bảo vệ vững chắc

độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn

lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà

nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ sự

nghiệp đổi mới, CNH, HĐH; bảo vệ lợi ích

quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị,

trật tự, an toàn xã hội và nền văn hóa; giữ

vững ổn định chính trị và môi trường hòa

bình để xây dựng, phát triển đất nước theo

định hướng XHCN.

2.1.2 Mục tiêu cụ thể:

- Về chính trị: Giữ vững vai trò lãnh đạo

của Đảng Cộng sản Việt Nam, tăng cường

hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với toàn

xã hội …

- Về kinh tế-xã hội: Bảo đảm cho nền

kinh tế thị trường XHCN phát triển nhanh,

bền vững, hiệu quả; không ngừng nâng cao

đời sống nhân dân; thực hiện thắng lợi các

nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội gắn với

tăng cường củng cố QP, AN …

- Về tư tưởng, văn hóa: Bảo vệ chủ nghĩa

Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng

cường tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu

nước, ý thức dân tộc, kiến thức QP, AN,

trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền,

lợi ích quốc gia …

- Về đối ngoại: Giữ vững độc lập, chủ

quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi

ích quốc gia, dân tộc trong quá trình mở

rộng hợp tác và đẩy mạnh hội nhập quốc tế

Tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của

cộng đồng quốc tế, chủ động tạo thế đứng

ngày càng vững chắc, nâng cao vị thế của

nước ta trong Cộng đồng ASEAN, trong khu

vực và trên thế giới

- Về quốc phòng, an ninh: Kiên quyết,

kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền,

thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ an

trong quan điểm,đường lối củaĐCSVN Vậndụng vào giảiquyết những vấn

đề thực tiễn đặt rahiện nay

cứu quan điểm,đường lối của

BVTQ lại phảinghiên cứu cơ sởkhoa học xâydựng quan điểm,đường lối?

2 Nội dung cơbản trong quanđiểm, đường lốicủa Đảng CSVN

về BVTQ trongtình hình mớigồm những vấnnào?

3 Đề thực hiện

có hiệu quả quanđiểm, đường lốicủa ĐCSVN vèBVTQ cần thựchiện tốt nhữnggiải pháp nào?

Trang 9

ninh quốc gia trên mọi lĩnh vực: Chính trị,kinh tế, văn hóa, chủ quyền, lãnh thổ, dân

cư, môi trưởng sinh thái … gắn bó chặt chẽ,mật thiết với bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhândân và chế độ XHCN; bảo vệ công cuộc đổimới, sự nghiệp CNH, HĐH, bảo vệ lợi íchquốc gia, dân tộc; bảo vệ nền văn hóa dântộc …

2.2 Về phương châm chỉ đạo

Một là, kiên định về mục tiêu, nguyên

tắc chiến lược, linh hoạt mềm dẻo về sáchlược, tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của nhândân trong nước và dư luận quốc tế Kiên trìgiải quyết tranh chấp, mâu thuẫn bằng biệnpháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế;tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của nhân dântrong nước, dư luận quốc tế; phân hóa, côlập các phần tử, thế lực ngoan cố chống pháViệt Nam

Hai là, đối với nội bộ, lấy việc giáo dục,

thuyết phục, phòng ngừa là chính, đi đôi vớigiữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương, xử lý nghiêmminh hành vi vi phạm pháp luật Đối với cácđối tượng chống phá ở trong nước, cần phảikịp thời ngăn chặn, xử lý những kẻ chủmưu, cầm đầu, ngoan cố; giáo dục, cảm hóanhững người lầm đường Chủ động đấutranh với các âm mưu, hoạt động "diễn biếnhòa bình", của các thế lực thù địch Không

để hình thành tổ chức chính trị đối lập dưới

bất cứ hình thức nào.

Ba là, thường xuyên bám sát cơ sở, nắm

vững tình hình, chủ động xử lý đứng đắn,kịp thời mọi tình huống gây mất ổn địnhchính trị-xã hội

2.3 Về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc

2.3.1 Là sức mạnh tổng hợp của khối đại

đoàn kết dân tộc, của cả hệ thống chính trị,dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam …

2.3.2 Được tạo thành bởi nhiều yếu tố:

Chính trị, kinh tế, văn hóa, QP, AN, đốingoại; sức nạnh nội lực và sức mạnh ngoại

Trang 10

lực …

2.3.3 Sức mạnh BVTQ hiện nay được

xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực,

tinh thần mang tính toàn dân, toàn diện, độc

lập, tự chủ, tự cường, nhưng tập trung ở sức

mạnh QP, AN …

2.3.4 Sức mạnh BVTQ theo tinh thần

Đại hội XII của Đảng: …

2.4 Về lực lượng bảo vệ Tổ quốc

2.4.1 Là những con người, tổ chức hoạt

động dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý

điều hành của Nhà nước, đáp ứng yêu cầu

BVTQ trong mọi tình huống: …

2.4.2 Trong đó lực lượng nòng cốt

BVTQ là lực lượng vũ trang, đặc biệt là

Quân đội nhân dân và Công an nhân dân:

2.5 Về phương thức bảo vệ Tổ quốc

2.5.1 Bằng quan điểm, đường lối lãnh

đạo của Đảng; hiến pháp, pháp luật của Nhà

nước

2.5.2 Bằng các chính sách của Chính

phủ, các ban, bộ, ngành ở Trung ương và

các địa phương trong cả nước đối với nhiệm

vụ BVTQ trong tình hình mới

2.5.3 Bằng công tác tổ chức thực tiễn

của cả hệ thống chính trị đối với hoàn thành

nhiệm vụ BVTQ …

III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUAN ĐIỂM,

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ TỔ

QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI

3.1 Nâng cao chất lượng công tác xây

dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa …

- Vị trí vai trò của giải pháp …

- Nội dung của giải pháp …

- Biện pháp thực hiện giải pháp (chủ thể,

lực lượng, hình thức biện pháp thực hiện

giải pháp) …

3.2 Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế

với bảo đảm QP, AN, phát triển văn hóa,

giải quyết tốt các vấn đề xã hội …

- Bài tập:

1 Phân tích cơ sởkhoa học hìnhthành quan điểm,đường lối củaĐảng về BVTQ?

2 Quan điểm,đường lối của

BVTQ?

3 Những giảipháp thực hiệnquan điểm, đườnglối của ĐCSVN vè

- Câu hỏi sau giờ lên lớp (định

hướng tự học và

ôn tập):

1 Phân tích làm

rõ cơ sở khoa họcxây dựng quanđiểm, đường lốicủa ĐCSVN vềBVTQ?

2 Hãy vận dụngnội dung cơ bảntrong quan điểm,

Trang 11

3.3 Củng cố vững chắc và phát huy sức

mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc …

3.4 Củng cố vững chắc nền QPTD và

ANND, xây dựng lực lượng vũ tranh nhân

dân vững mạnh, có sức chiến đấu cao …

3.5 Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tạo

môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc …

BVTQ?

- Tự học (ghi rõ

mục tự học):

- Mục 1.3, PHẦN I.

- PHẦN III.

đường lối củaĐảng về BVTQvào giải quyếtnhững vấn đềthực tiễn đặt rahiện nay?

3 Để thực hiệntốt quan điểm,đường lối của

BVTQ trong tìnhhình mới cần làmtốt những vấn đềgì? Tại sao

6 Tài liệu học tập (phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung chuyên đề

và ghi chương, mục, trang cần đọc).

6.1 Tài liệu phải đọc:

1 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình CCLLCT, Giáo dụcQuốc phòng và An ninh, Nxb LLCT, H.2018, tr11-44

2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 25-10-2013, của Hội nghị BCHTW lần thứ 8, khóa XI "Về chiến lược BVTQ trong tình hình mới".

3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XII, NxbChính trị quốc gia, H.2016, tr145-151; tr311-313

6.2 Tài liệu nên đọc:

1 Quốc phòng Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI (sách trắng Quốc phòngViệt Nam), Bộ Quốc phòng Việt Nam, H.2004, 62tr

2 Luật Quốc phòng Việt Nam số 22/2018/QH14, ngày 08-6-2018, có hiệu lực

từ 01-1-2019

3 Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013)

4 Luật Giáo dục Quốc phòng và An ninh (2013)

5 Tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

(2003-2013)

7 Yêu cầu với học viên (nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù

hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của

bài giảng đã tuyên bố):

- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Theo hướng dẫn tại phần hình thức tổ chức

dạy học

- Chuẩn bị nội dung tự học: Theo định hướng câu hỏi đánh giá quá trình

Trang 12

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp: Theo định hướngđánh giá quá trình.

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Cả tài liệu phải đọc và tài liệu cần đọc

- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đốithoại, đóng góp ý kiến, thảo luận: …

II Chuyên đề 2:

1 Tên chuyên đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp Quốc phòng,

An ninh trong giai đoạn hiện nay

2 Số tiết lên lớp: 5 tiết.

3 Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên:

- Về kiến thức: Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự

nghiệp QP, AN (khái niệm; nguyên tắc, nội dung, phương thức lãnh đạo)

- Về kỹ năng:

+ Biết phân tích những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sựnghiệp QP, AN (khái niệm; nguyên tắc, nội dung, phương thức lãnh đạo)

+ Biết vận dụng những vấn đề lý thuyết Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự

nghiệp QP, AN (nguyên tắc, nội dung, phương thức lãnh đạo) vào giải quyết những

vấn đề đặt ra trong thực tiễn

+ Có khả năng đề xuất các giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với sựnghiệp QP, AN trong giai đoạn hiện nay

- Về thái độ/tư tưởng:

+ Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sựnghiệp QP, AN

+ Tích cực đấu tranh với các quan điểm sai trái nhằm hạ thấp vai trò lãnh đạo củaĐảng đối với sự nghiệp QP, AN; phi chính trị hóa Quân đội nhân dân, Công an nhândân trong giai đoạn hiện nay

4 Chuẩn đầu ra và đánh giá người học:

Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc chuyên đề

này, học viên có thể đạt được: Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá Đánh giá người học

- Về kiến thức:

Hiểu/phân tích được những vấn đề cơ bản

về Đảng lãnh đạo sự nghiệp QP, AN (khái

niệm; nguyên tắc, nội dung, phương thức

lãnh đạo).

+ Mức độ hiểu

thực chất (bản chất) vấn đề nội

dung lý thuyếtcủa người học

- Kiểm tra đánh giá

cụ thể từng nộidung lý thuyết củangười học

- Về kỹ năng:

+ Phân tích, đánh giá, tổng hợp được các

vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản Việt Nam

+ Tính đúng đắn,logic và khoahọc những phântích của người

- Tọa đàm, traođổi, tương tác giữ

Trang 13

lãnh đạo sự nghiệp QP, AN (nguyên tắc, nội

dung và phương thức lãnh đạo)

+ Vận dụng được nội dung cơ bản Đảng

Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp QP,

AN (nguyên tắc, nội dung và phương thức

lãnh đạo) vào giải quyết những vấn đề đặt

ra trong thực tiễn

+ Đề xuất được các giải pháp tăng cường

sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp QP,

AN giai đoạn hiện nay

học

+ Tính thực tế,tính sáng tạo vàtính đột phá (tínhmới) của các vậndụng mà họcviên thực hiện+ Mức độ phùhợp, tính khả thi,tính hiệu quả củacác giải pháp dohọc viên đề xuất

giảng viên vàngười học

- Kiểm tra đánh giá

cụ thể từ nội dungphân tích, đề xuấtcủa người học

- Về thái độ/tư tưởng:

+ Tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của

Đảng đối với sự nghiệp QP, AN giai đoạn

hiện nay

+ Đề cao trách nhiệm, đấu tranh kiên

quyết với các quan điểm sai trái, thù địch,

bảo vệ sự lãnh đạo của Đảng đối với sự

nghiệp QP, AN

+ Thực chất lòngtin của ngườihọc đối với sựlãnh đạo củaĐảng đối với sựnghiệp QP, ANgiai đoạn hiệnnay

- Tọa đàm, traođổi, tương tác giữgiảng viên vàngười học

- Kiểm tra đánh giá

cụ thể từ nội dung

tư tưởng/thái độcủa người học

4 Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá quá trình

I ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH

ĐẠO SỰ NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN

NINH LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN

1.1 Vị trí, vai trò của QP, AN

1.1.1 Một số khái niệm:

- Quốc phòng: Là công cuộc giữ nước

bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân

tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc

trưng, lực lượng vũ trang làm nòng cốt

- An ninh quốc gia: Là sự ổn định và

- Câu hỏi trước giờ lên lớp:

1 Tại sao ĐCSVNlại phải lãnh đạo

sự nghiệp QP,AN?

2 ĐCSVN lãnhđạo sự nghiệp QP,

AN nghĩa là thếnào, gồm nhữngvấn đề cơ bản gì?

3 Nếu ĐCSVNkhông lãnh đạo sựnghiệp QP, ANtình hình đất nước

Trang 14

Là quá trình Đảng đề ra chủ trương,

đường lối, chính sách lớn về QP, AN và tổ

chức động viên thực hiện thắng lợi chủ

trương, đường lối, chính sách đó trên

thực tế, tạo sức mạnh vô địch cho sự

nghiệp xây dựng và BVTQ Việt Nam

XHCN trong mọi hoàn cảnh, điều kiện, cả

trong thời bình và thời chiến.

1.1.2 Vị trí, vai trò của QP, AN:

- QP, AN luôn giữ vị trí, vai trò trọng

yếu của quốc gia, liên quan trực tiếp đến

sự mất, còn của chế độ XHCN ở Việt

Nam …

- Thể hiện sức mạnh tổng hợp của toàn

dân tộc về QP, AN …

- Góp phần đặc biệt quan trọng vào

hoàn thành xuất sắc đồng thời 2 nhiệm vụ

chiến lược xây dựng và BVTQ của cách

mạng Việt Nam trong mọi thời kỳ, giai

đoạn phát triển …

1.2 Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh

1.2.1 Học thuyết Mác-Lênin:

1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh…

1.3 Quan điểm của Đảng Cộng sản

Việt Nam …

1.3.1 Kể từ khi Đảng Cộng sản Việt

Nam ra đời đến nay, Đảng luôn xác định

QP, AN BVTQ là một trong hai nhiệm vụ

chiến lược của cách mạng Việt Nam…

1.3.2 QP, AN luôn là nhiệm vụ trọng

yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước,

của cả hệ thống chính trị và toàn dân …

1.3.3 Đảng xác định những vấn đề cơ

bản (nguyên tắc, nội dung, phương thức)

đề lãnh đạo sự nghiệp QP, AN …

sẽ như thế nào?

II NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐẢNG

LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP QUỐC PHÒNG,

Trang 15

lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt

2.2 Nội dung lãnh đạo

2.2.1 Lãnh đạo việc hoạch định đường

lối chính trị, quân sự để lãnh đạo sự

nghiệp QP, AN …

2.2.2 Lãnh đạo công tác tuyên truyền,

giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP, AN …

2.2.3 Lãnh đạo tăng cường sức mạnh

QP, AN cả về tiềm lực, lực lượng và thế

trận …

2.2.4 Lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ việc

huy động các nguồn lực của Trung ương

và địa phương để xây dựng KVPT tỉnh,

thành phố vững chắc …

2.2.5 Xác định phương hướng, nhiệm

vụ và lãnh đạo "xây dựng QĐND, CAND

cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng

bước hiện đại, ưu tiên một số quân chủng,

binh chủng, lực lượng, lên hiện đại" …

2.2.6 Lãnh đạo phát triển công nghiệp

quốc phòng, an ninh, tăng cường cơ sở

vật chất-kỹ thuật, bảo đảm cho lực lượng

vũ trang …

2.2.7 Lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, ngành

Trung ương triển khai nghiên cứu Chiến

lược Quốc phòng Việt Nam, Chiến lược

quân sự Việt Nam …

2.2.8 Lãnh đạo, chỉ đạo công tác đối

ngoại QP, AN …

2.2.9 Lãnh đạo công tác nghiên cứu

khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự, an

ninh đánh thắng các loại hình chiến tranh

trong tương lai nếu một khi xảy ra …

2.2.10 Lãnh đạo tiến hành công tác

đảng, công tác chính trị trong các lực

nghiệp QP, AN Vậndụng vào giải quyếtnhững vấn đề thựctiễn đặt ra

Đảng lãnh đạo sựnghiệp QP, AN?

2 Trình bày làm

rõ nội dung Đảnglãnh đạo sự nghiệp

QP, AN?

3 Trình bày làm

rõ phương thứcĐảng lãnh đạo sựnghiệp QP, AN?

Trang 16

lượng vũ trang …

2.2.11 Xây dựng, bổ sung hoàn thiện

cơ chế lãnh đạo của Đảng, quản lý của

Nhà nước đối với hoạt động QP, AN …

2.3 Phương thức lãnh đạo của Đảng

đối với sự nghiệp QP, AN

2.3.1 Lãnh đạo bằng đường lối, chính

sách QP, AN của Đảng …

2.3.2 Lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa

đường lối, chính sách QP, AN thành luật,

chức, phát huy vai trò tiền phong gương

mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên hoạt

III NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG

SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI SỰ

NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH TRONG

GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng đối với sự

- Bài tập (ghi rõ nội

dung bài tập):

1 Phân tích căn cứ

để khẳng địnhĐCSVN lãnh đạo

sự nghiệp QP, AN làđòi hỏi khách quan?

2 Phân tích nguyêntắc, nội dung,phương thức ĐảngLãnh đạo sự nghiệp

QP, AN?

3 Trình bày giảipháp tăng cường sựlãnh dạo của Đảngđối với sự nghiệp

- Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và

ôn tập):

1 Phân tích căn

cứ để khẳng địnhĐCS VN lãnh đạo

sự nghiệp QP, AN

là đòi hỏi kháchquan?

2 Phân tíchnguyên tắc, nộidung, phương thứclãnh đạo của Đảngđối với sự nghiệp

QP, AN

Trang 17

+ PHẦN III.

3 Đề xuất và phântích những giảipháp cơ bản tăngcường sự lãnh đạocủa Đảng đối với

sự nghiệp QP, ANtrong giai đoạnhiện nay

6 Tài liệu học tập (phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung chuyên đề

và ghi chương, mục, trang cần đọc).

6.1 Tài liệu phải đọc:

1 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình CCLLCT, Giáo dụcQuốc phòng và An ninh, Nxb LLCT, H.2018, tr46-83

2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 25-10-2013, của Hội nghị BCHTW lần thứ 8, khóa XI "Về chiến lược BVTQ trong tình hình mới".

3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XII, NxbChính trị quốc gia, H.2016, tr145-151; tr311-313

6.2 Tài liệu nên đọc:

1 Quốc phòng Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI (sách trắng Quốc phòngViệt Nam), Bộ Quốc phòng Việt Nam, H.2004, 62tr

2 Luật Quốc phòng Việt Nam số 22/2018/QH14, ngày 18-6 2018, có hiệu lực

từ 01-1-2019

3 Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013)

4 Luật Giáo dục Quốc phòng và An ninh (2013)

5 Tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

(2003-2013)

7 Yêu cầu với học viên (nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù

hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của

bài giảng đã tuyên bố):

- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Theo hướng dẫn tại phần hình thức tổ chức dạy

học

- Chuẩn bị nội dung tự học: Theo định hướng câu hỏi đánh giá quá trình

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp: Theo định hướngđánh giá quá trình

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Mục (6).

- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đốithoại, đóng góp ý kiến, thảo luận: …

Trang 18

III Chuyên đề 3:

1 Tên chuyên đề: Sự hình thành, phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam

và vận dụng vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc

2 Số tiết lên lớp: 5 tiết.

3 Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên:

- Về kiến thức: Những vấn đề cơ bản về nghệ thuật quân sự Việt Nam (truyền

thống và nghệ thuật đánh giặc của dân tộc Việt Nam; nghệ thuật quân sự Việt Nam; vận dụng nội dung nghệ thuật quân sự và sự nghiệp BVTQ thời kỳ mới).

- Về kỹ năng:

+ Biết phân tích những vấn đề cơ bản về nghệ thuật quân sự Việt Nam (truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của dân tộc Việt Nam; nghệ thuật quân sự Việt Nam; vận dụng nội dung nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp BVTQ).

+ Biết vận dụng những vấn đề lý thuyết nghệ thuật quân sự Việt Nam (truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của dân tộc Việt Nam; nghệ thuật quân sự Việt Nam)

vào giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn

+ Có khả năng vận dụng nội dung nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp BVTQ trongthời kỳ mới

- Về thái độ/tư tưởng:

+ Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam đối với pháttriển nghệ thuật quân sự Việt Nam thời kỳ mới, đáp ứng kịp thời các yêu cầu tácchiến chiến lược, chiến dịch và chiến thuật bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt NamXHCN

+ Tích cực đấu tranh với các quan điểm sai trái nhằm hạ thấp vai trò lãnh đạo củaĐảng đối với phát triển nền khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự Việt Nam thời kỳmới

4 Chuẩn đầu ra và đánh giá người học:

Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc chuyên đề

này, học viên có thể đạt được:

Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá

- Về kiến thức:

Hiểu/phân tích được những vấn đề cơ bản

về nghệ thuật quân sự Việt Nam (truyền

thống và nghệ thuật đánh giặc của dân tộc

Việt Nam; nghệ thuật quân sự Việt Nam)

+ Mức độ hiểu

thực chất (bản chất) vấn đề nội

dung lý thuyếtcủa người học

- Kiểm tra đánh giá

cụ thể từ nội dung

lý thuyết của ngườihọc

- Về kỹ năng:

+ Phân tích, đánh giá, tổng hợp được các

vấn đề cơ bản về nội dung nghệ thuật quân

sự Việt Nam (truyền thống và nghệ thuật

đánh giặc của dân tộc Việt Nam; nghệ thuật

quân sự Việt Nam)

+ Vận dụng được nội dung cơ bản nghệ

+ Tính đúng đắn,logic và khoahọc những phântích của ngườihọc

+ Tính thực tế,tính sáng tạo vàtính đột phá (tính

- Tọa đàm, traođổi, tương tác giữagiảng viên vàngười học

- Kiểm tra đánh giá

cụ thể từ nội dung

Trang 19

thuật quân sự Việt Nam (truyền thống và

nghệ thuật đánh giặc của dân tộc Việt Nam;

nghệ thuật quân sự Việt Nam) vào sự nghiệp

BVTQ thời kỳ mới

mới) của các vậndụng mà họcviên thực hiện

phân tích, đề xuấtcủa người học

- Về thái độ/tư tưởng:

+ Tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của

Đảng đối với phát triển nghệ thuật quân sự

Việt Nam thời kỳ mới

+ Đề cao trách nhiệm, đấu tranh kiên

quyết với các quan điểm sai trái, thù địch,

bảo vệ sự lãnh đạo của Đảng đối với phát

triển nền khoa học quân sự, nghệ thuật quân

sự Việt Nam thời kỳ mới

+ Thực chất lòngtin của ngườihọc đối với sựlãnh đạo củaĐảng đối với sựnghiệp QP, ANgiai đoạn hiệnnay

- Tọa đàm, traođổi, tương tác giữgiảng viên vàngười học

- Kiểm tra đánh giá

cụ thể từ nội dung

tư tưởng/thái độcủa người học

5 Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá

quá trình

I TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT

ĐÁNH GIẶC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

1.1 Nhận thức chung về nghệ thuật quân

sự:

- Quân sự: Là lĩnh vực hoạt động đặc biệt

của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang

và quân đội (lực lượng vũ trang) Chủ thể hoạt

động quân sự là con người (cá nhân, tập thể)

được tổ chức chặt chẽ Thông qua hoạt động

thực tiễn quân sự của con người rút ra nghệ

thuật quân sự.

- Nghệ thuật quân sự: Lý luận và thực tiễn

chuẩn bị tiến hành chiến tranh, chủ yếu là đấu

tranh vũ trang Gồm có chiến lược quân sự,

nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật

Lý luận nghệ thuật quân sự là bộ phận chủ

yếu của khoa học quân sự, nghiên cứu các quy

luật và tính chất, đặc điểm của chiến tranh, xác

định những nguyên tắc và phương thức tiến

hành đấu tranh vũ trang Trong hoạt động thực

tiễn, nghệ thuật quân sự chỉ đạo và thực hành

đấu tranh vũ trang ở quy mô chiến lược, chiến

dịch và chiến đấu…

- Thuyết trình kếthợp tương tác nhỏvới người học

- Câu hỏi trước giờ lên lớp:

1 Đồng chíhiêu thế nào lànghệ thuậtquân sự vànghệ thuậtquân sự ViệtNam?

2 Những tácđộng nào ảnhhưởng trực tiếpđến việc hìnhthành nghệthuật đánh giặccủa dân tộcViệt Nam tronglịch sử?

- Câu hỏi trong giờ lên lớp:

Trang 20

- Nghệ thuật quân sự Việt Nam: Ra đời và

phát triển trong cuộc đấu tranh dựng nước và

giữ nước, chống các kẻ thù xâm lược thường

lớn mạnh hơn mình gấp nhiều lần Khởi đầu

của nghệ thuật quân sự là nghệ thuật toàn dân

đánh giặc bằng hình thức phôi thai của du kích

chiến trong chiến tranh chống quân xâm lược

nhà Tần năm 214 đến năm 208 trCN… Nghệ

thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật toàn dân

đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân

làm nòng cốt; quán triệt tư tưởng tiến công;

giành và giữ quyền chủ động; phát huy sức

mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân; lấy

ít địch nhiều, nhỏ thắng lớn, đồng thời biết tập

trung lực lượng khi cần thiết, luôn đánh địch

trên thế mạnh.

Nghệ thuật quân sự tạo ra sức mạnh để

chiến thắng đối phương trong điều kiện có lợi

nhất Do đó, nghệ thuật quân sự của mỗi quốc

gia có những nét độc đáo riêng vì nó phụ thuộc

vào yếu tố địa lý, truyền thống văn hóa dân

- Về chính trị, văn hóa-xã hội …

1.3 Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh

chống xâm lực …

1.3.1 Các cuộc chiến tranh giữ nước đầu

tiên …

1.3.2 Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh

chống xâm lược giành và giữ độc lập từ thế kỷ

II trước Công nguyên đến đầu thế kỷ X …

1.3.3 Cuộc kháng chiến chống xâm lược từ

2 Khả năngvận dụng một

số bài học kinhnghiệm vềnghệ thuậtquân sự đểđánh trả địchkhi chúng sửdụng vũ khícông nghệ caotrong chiếntranh?

- Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tập):

1 Phân tíchlàm rõ truyềnthống và nghệthuật đánh giăccủa dân tộcViệt Nam từkhi dựng nướcđến nay?

2 Phân tích,chứng minh là

rõ những nộidung đặc sắccủa nghệ thuậtquân sự ViệtNam từ khi cóĐảng Cộng sảnViệt Nam lãnh

Trang 21

thực hiện toàn dân đánh giặc …

1.4.4 Về nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít

địch nhiều, lấy yếu chống mạnh …

1.4.5 Về nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa

các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao và

Tổ quốc hiệnnay?

II NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM

2.1 Cơ sở hình thành nghệ thuật quân

2.1.3 Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh…

2.2 Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi

có Đảng lãnh đạo

Kế thừa, phát triển nghệ thuật đánh giặc

của tổ tiên, nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới

sự lãnh đạo của Đảng đã không ngừng phát

triển, gắn liền với chiến thắng của 2 cuộc

kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Nghệ

thuật quân sự Việt Nam gồm ba bộ phận hợp

thành: Chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến

dịch và chiến thuật Ba bộ phận của nghệ thuật

quân sự là một thể thống nhất có quan hệ biện

chứng chặt chẽ, thúc đẩy nhau phát triển để đạt

được mục tiêu của chiến tranh, trong đó chiến

lược quân sự đóng vai trò chủ đạo

2.2.1 Chiến lược quân sự

Chiến lược quân sự: Là tổng thể phương

châm, chính sách và mưu lược được hoạch

định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành

chiến tranh (xung đột vũ trang) thắng lợi; bộ

phận hợp thành (quan trọng nhất) có tác dụng

chủ đạo trong nghệ thuật quân sự.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong hai cuộc

kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chiến

lược quân sự Việt Nam đã có sự phát triển rõ

nét trên các mặt chủ yếu sau: Xác định đúng

- Thảo luận nhóm: Chủ đề:

Phân tích nội dungphát triển củanghệ thuật quân sựViệt Nam từ khi

có Đảng lãnh đạo

Vận dụng vàonhiệm vụ bảo vệ

Tổ quốc

Trang 22

kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến; đánh giá đúng kẻ thù; mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc; xác định đúng phương châm và phương thức tiến hành chiến tranh …

2.2.2 Nghệ thuật chiến dịch

Nghệ thuật chiến dịch (chiến dịch): Là tổng thể các trận chiến đấu, các đòn đột kích, các trận then chốt, các hoạt động tác chiến khác, kết hợp chặt chẽ với nhau theo mục đích, nhiệm vụ, được tiến hành trên một hoặc nhiều chiến trường tác chiến, trên hướng chiến lược hoặc tác chiến theo một ý định và kế hoạch thống nhất trong một không gian và thời gian nhất định, nhằm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nghệ thuậtchiến dịch, nhất là trong 2 cuộc kháng chiếnchống Pháp và chống Mỹ đã có sự phát triểntoàn diện, phong phú, đa dạng ở cả loại hình

(chiến dịch tiến công; phản công; phòng ngự; phòng không-không quân; tiến công tổng hợp), quy mô (từ 1 đến 3 trung đoàn phát triển lên

05 đại đoàn vào giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Pháp; phát triển đến 05 quân đoàn và nhiều binh chủng, quân chủng khác, phối hợp chặt chẽ với nổi dạy của quần chúng giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc chiến tranh) và cách đánh

chiến dịch

Trong kháng chiến chống Mỹ, nghệ thuậtchiến dịch đã kế thừa những kinh nghiệm củakháng chiến chống Pháp và được Đảng ta lãnhđạo nâng cao lên tầm cao mới, trực tiếp chỉ

đạo chiến thuật đánh bại tất cả các chiến lược quân sự, biện pháp, thủ đoạn tác chiến của

Mỹ, ngụy và chư hầu, buộc Mỹ phải ký kết

Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lạihòa bình ở Việt Nam (1/1973) Tiếp đó, Đảng

ta đã lãnh đạo, chỉ đạo tiến hành cuộc Tổngtiến công nổi dạy Xuân năm 1975 trên toànchiến trường miền Nam, kết thúc thắng lợicuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

2.2.3 Chiến thuật

Trang 23

Chiến thuật: Là lý luận và thực tiễn về tổ

chức và thực hành trận chiến đấu của phân

đội, binh đội, binh đoàn lực lượng vũ trang,

bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự

Việt Nam.

Chiến thuật hình thành, phát triển là kết quả

của sự chỉ đạo chiến lược, chiến dịch, nghệ

thuật tổ chức và thực hành các trận chiến đấu

của bộ đội ta với đối tượng địch, địa hình cụ

thể, với các nội dung thể hiện sau:

Một là, vận dụng các hình thức chiến thuật

và các trận chiến đấu …

Hai là, quy mô lực lượng tham gia các trận

chiến đấu …

Ba là, cách đánh (nội dung quan trọng nhất

của lý luận chiến thuật) …

2.3 Một số nội dung của nghệ thuật

quân sự Việt Nam

2.3.1 Tích cực chủ động tiến công địch

luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tiến trình

hoạt động quân sự để kết thúc chiến tranh

trong điều kiện có lợi nhất …

2.3.2 Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực

hiện toàn dân đánh giặc …

2.3.3 Chủ động tạo lực, lập thế, tranh thời,

dùng mưu để đánh địch …

2.3.4 Kết hợp chặt chẽ phương thức tác

chiến của bộ đội chủ lực và chiến tranh nhân

dân địa phương, lấy lực lượng vũ trang ba thứ

quân làm nòng cốt …

2.3.5 Phát huy cao độ nhân tố chính trị, tinh

thần trong hoạt động quân sự, kết hợp chặt chẽ

các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao và

binh vận …

III VẬN DỤNG NỘI DUNG NGHỆ THUẬT

QUÂN SỰ VÀO SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC

TRONG THỜI KỲ MỚI

3.1 Dự báo một số loại chiến tranh trong

Trang 24

3.1.2 Lực lượng phương tiện, nhiệm vụ tác

chiến …

3.1.3 Phương thức thủ đoạn tác chiến…

3.1.4 Điều kiện tác chiến …

3.1.5 Những hạn chế của chiến tranh công

nghệ cao …

3.2 Một số vấn đề nghệ thuật quân sự

cần nghiên cứu để vận dụng …

3.2.1 Nghệ thuật quân sự …

3.2.2 Nghiên cứu biện pháp phòng, chống

chiến tranh công nghệ cao …

có Đảng Cộng sảnViệt Nam lãnhđạo

2 Nêu khả năngvận dụng một sốbài học kinhnghiệm về nghệthuật quân sự đểđánh trả địch khichúng sử dụng vũkhí công nghệ caotrong chiến tranh

- Tự học (ghi rõ

mục tự học):

+ Mục 1.3 PHẦN

I

6 Tài liệu học tập (phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung chuyên đề

và ghi chương, mục, trang cần đọc).

6.1 Tài liệu phải đọc:

1 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình CCLLCT, Giáo dụcQuốc phòng và An ninh, Nxb LLCT, H.2018, tr84-120

2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 25-10-2013, của Hội nghị BCHTW lần thứ 8, khóa XI "Về chiến lược BVTQ trong tình hình mới".

3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XII, NxbChính trị quốc gia, H.2016, tr145-151; tr311-313

6.2 Tài liệu nên đọc:

1 Quốc phòng Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI (sách trắng Quốc phòngViệt Nam), Bộ Quốc phòng Việt Nam, H.2004, 62tr

2 Luật Quốc phòng Việt Nam số 22/2018/QH14,ngày 08-6- 2018, có hiệu lực

từ 01-1-2019

3 Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013)

4 Luật Giáo dục Quốc phòng và An ninh (2013)

5 Tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

Trang 25

7 Yêu cầu với học viên (nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù

hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của

bài giảng đã tuyên bố):

- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Theo hướng dẫn tại phần hình thức tổ chức dạy

học

- Chuẩn bị nội dung tự học: Theo định hướng câu hỏi đánh giá quá trình

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp: Theo định hướngđánh giá quá trình

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Cả tài liệu phải đoạn và tài liệu cần đọc

- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đốithoại, đóng góp ý kiến, thảo luận:

IV Chuyên đề 4

1 Tên chuyên đề: Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững chắc trong tình hình mới

2 Số tiết lên lớp: 5 tiết

3 Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên:

- Về kiến thức:

+ Những vấn đề cơ bản về xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngthành khu vực phòng thủ vững chắc (khái niệm; vị trí vai trò; nội dung xây dựng vàhoạt động)

- Về kỹ năng:

+ Biết phân tích những vấn đề cơ bản về xây dựng các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững chắc (khái niệm; vị trí vai trò; nộidung xây dựng và hoạt động) trong tình hình mới

+ Biết vận dụng những vấn đề lý thuyết về xây dựng các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững chắc (vị trí vai trò; nội dung xâydựng và hoạt động) vào giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra

+ Có khả năng đề xuất các giải pháp trong xây dựng các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững chắc trong tình hình mới

- Về thái độ/tư tưởng:

+ Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo,chỉ đạo của Đảng đối với xây dựng cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững chắc trong tìnhhình mới

+ Tích cực đấu tranh với những quan điểm sai trái và nhận thức lệch lạc vềkhu vực phòng thủ, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương thành khu vực phòng thủ vững chắc trong tình hình mới

4 Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Trang 26

(Sau khi kết thúc chuyên đề này, học viên

Hình thức đánh giá

- Về kiến thức:

+ Phân tích được cơ sở khách quan, khoa

học của việc xây dựng khu vực phòng thủ …

+ Phân tích được quan điểm của Đảng về

xây dựng khu vực phòng thủ …

+ Đề xuất và phân tích được các giải pháp

xây dựng khu vực phòng thủ …

- Đánh giá chínhxác khách quantrung thực kết quảcủa người học

- Chỉ ra cho ngườihọc những điểmmạnh để phát huy

- Trên tinh thầnxây dựng, giúpngười học nhận rõnhững hạn chế đểkhắc phục

- Chống biểu hiệnqua loa, hình thức,phê phán kiểu vùidập hay áp đặttrong đánh giá

- Nhận xét,đánh giá tinhthần, thái độ ýthức học tậptrên lớp sau mỗitiết và cuối buổigiảng

- Đánh giá kếtquả trao đổi,thảo luận trênlớp trong quátrình trao đổithảo luận

- Chấm điểmđánh giá kếtquả môn họctrên bài thi kếtthúc học phần

- Về kỹ năng:

+ Phân tích, đánh giá, tổng hợp được các

vấn đề cơ bản về xây dựng các tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ương thành khu vực

phòng thủ vững chắc (vị trí vai trò; nội dung

xây dựng và hoạt động)

+ Vận dụng được nội dung cơ bản xây dựng

các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

thành khu vực phòng thủ vững chắc vào giải

quyết những vân đề đặt ra trong thực tiễn

+ Đề xuất được các giải pháp trong xây

dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương thành khu vực phòng thủ vững chắc

trong tình hình mới

- Về tư tưởng:

+ Tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của

Đảng, quản lý của Nhà nước đối với xây dựng

các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

thành khu vực phòng thủ vững chắc

+ Đề cao trách nhiệm, đấu tranh kiên quyết

với những quan điểm lệch lạc, sai trái đối với

nhiệm vụ xây dựng các tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ

vững chắc

5 Nội dung chi tiết và hình thức dạy học

chức dạy học

Câu hỏi đánh giá quá trình

Trang 27

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC PHÒNG

THỦ

1.1 Khái niệm về khu vực phòng thủ

Khu vực phòng thủ là bộ phận hợp thành phòng

thủ quân khu, bao gồm các hoạt động về chính trị,

tinh thần, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công

nghệ, quân sự, an ninh, đối ngoại; được tổ chức

theo địa bàn cấp tỉnh, cấp huyện, đơn vị hành

chính-kinh tế đặc biệt, lấy xây dựng cấp xã làm

nền tảng để bảo vệ địa phương1

1.2 Mục tiêu, quan điểm xây dựng các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương thành khu

- Xử lý hiệu quả các tình huống QP, AN;

- Giữ vững chủ quyền, SS đánh thắng chiến

tranh xâm lược nhằm bảo vệ địa phương, góp phần

bảo vệ vững chắc Tổ quốc

1.2.1 Quan điểm

- Khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương là bộ phận hợp thành hệ thống phòng

thủ chung của quân khu và cả nước giữ vị trí chiến

lược quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Xây dựng và tổ chức hoạt động của khu vực

phòng thủ bằng sức mạnh tổng hợp, do toàn dân

tham gia, các lực lượng vũ trang địa phương làm

nòng cốt

- Khu vực phòng thủ được xây dựng vững

mạnh toàn diện, cả về tiềm lực, lực lượng và thế

trận, trên các mặt chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn

hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại

- Xây dựng và hoạt động của khu vực phòng

thủ đặt dưới sự lãnh đạo tập trung, thống nhất

của tỉnh ủy, thành ủy, sự quản lý, điều hành của

chính quyền; cơ quan quân sự phối hợp với cơ

- Thuyết trình kết hợp với tương tác nhỏ đối với người học.

- Câu hỏi trước giờ lên lớp:

1 Làm rõnhững nộidung cơ bảncủa Nghị quyết

số 28-NQ/TƯnăm 2008 của

Bộ Chính trị

2 Làm rõnhững nộidung bổ sung,sửa đổi củaNghị định02/2016/ NĐ-

CP so với Nghịđịnh 152/2007/NĐ-CP

3 Có mấytrạng thái quốcphòng? Làm rõtừng trạng thái

- Câu hỏi trong giờ lên lớp:

1 Làm rõ

“thế trận lòngdân”?

2 Làm rõ cơchế lãnh đạo,quản lý, điềuhành XD vàhoạt động củaKVPT theo

NQ số NQ/TƯ năm

28-2008 củaBCT Làm rõ

1 Điều 9, Luật Quốc phòng năm 2018

Trang 28

quan công an và các ban, ngành, đoàn thể ở địa

phương làm tham mưu và tổ chức thực hiện

1.3 Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của

khu vực phòng thủ

1.3.1 Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý

Xây dựng và hoạt động của khu vực phòng thủ

đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của cấp ủy

Đảng, chính quyền cấp tỉnh và tuân thủ pháp luật

Nhà nước

1.3.2 Nguyên tắc kết hợp

Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội

gắn với củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại

theo kế hoạch thống nhất

1.3.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp

Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống

chính trị, của các cấp, các ngành, các lực lượng và

toàn dân để xây dựng khu vực phòng thủ vững

mạnh toàn diện, làm thất bại âm mưu và thủ đoạn

“diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ trong thời

bình, sẵn sàng đánh bại địch trong chiến tranh xâm

lược

1.3.4 Tích cực, chủ động

Phát huy tính tích cực, chủ động của địa

phương trong mọi tình huống; tạo thế và lực cho

các đơn vị chủ lực tác chiến

1.3.5 Nguyên tắc hiệp đồng

Chủ động hiệp đồng, sẵn sàng chi viện cho các địa

phương khác tạo thế phòng thủ liên hoàn, vững chắc,

giữ vững khu vực phòng thủ trong mọi tình huống

1.4 Hoạt động của khu vực phòng thủ trong

các trạng thái quốc phòng

1.4.1 Trong trạng thái thường xuyên

- Mục tiêu: Giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an

toàn XH tạo môi trường thuận lợi cho XD phát triển

- Nhiệm vụ: XD địa phương VMTD; vô hiệu hóa

các âm mưu thủ đoạn của địch; HL, diễn tập

1.4.2 Trong trạng thái có tình huống về QP

Bổ sung LLPT nắm tình hình; xử lý các tình

huống; chuẩn bị thi hành lệnh động viên; thành lập

SCH thống nhất; điều chỉnh KH động viên; mở

những pháttriển so với

NQ số NQ/TƯ năm

02-1987 của BCT

3 Làm rõlực lượng củaKVPT theoNghị định số02/2016

4 Thànhphần thế trận

QS của KVPTtheo Nghị định

số 02/2016 sovới Nghị định152/2007

- Câu hỏi sau lên lớp:

1 Trình bày

cơ chế lãnhđạo, quản lý,điều hành XD

và hoạt độngcủa KVPT theo

NQ số NQ/TƯ năm

28-2008 của BCT.Làm rõ nhữngphát triển sovới NQ số 02-NQ/TƯ năm

1987 của BCT

2 Trên cơ

sở các quanđiểm của Đảng

về XD và hoạt

KVPT cấptỉnh, phân tích

Trang 29

rộng, cấp VKTB cho DBĐV; tổ chức lực lượng PK;

c.bị để chuyển ĐP; SS sơ tán, phân tán

1.4.3 Trong trạng thái khẩn cấp về quốc

phòng

Chuyển ĐP vào trạng thái khẩn cấp về QP; triển

khai SCH tình trạng khẩn cấp về QP; sử dụng toàn

bộ LLPT nắm tình hình; xử trí các tình huống; động

viên theo KH; sơ tán, phân tán; mở rộng, cấp VKTB

cho DQTV; chuẩn bị chuyển sang thời chiến khi có

lệnh

1.4.4 Trong trạng thái chiến tranh

Chuyển địa phương vào thời chiến; triển khai

thế trận chiến tranh nhân dân; giữ vững an ninh

trật tự, trật tự an toàn xã hội; phòng tránh đánh trả;

vừa đánh địch vừa củng cố xây dựng, duy trì hoạt

động trong thời chiến

quan điểm

phòng thủđược xây dựngvững mạnh

toàn diện…”.

Liên hệ vớiviệc xây dựng

“thế trận lòngdân” hiện nay?

II NỘI DUNG XÂY DỰNG CÁC TỈNH, THÀNH

PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG THÀNH KHU

VỰC PHÒNG THỦ VỮNG CHẮC TRONG TÌNH

HÌNH MỚI

2.1 Xây dựng các tiềm lực trong khu vực

phòng thủ cấp tỉnh

2.1.1 Xây dựng tiềm lực chính trị-tinh thần

- Xây dựng tiềm lực chính trị-tinh thần trong

khu vực phòng thủ giữ vị trí nền tảng là thành tố

quan trọng cơ bản quyết định trong toàn bộ tiến

trình nội dung xây dựng khu vực phòng thủ

- Nội dung: Kết hợp đồng bộ giữa XD các cấp ủy,

tổ chức đảng trong sạch vững mạnh với xây dựng

chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội vững mạnh

2.1.2 Xây dựng tiềm lực kinh tế

- Xây dựng tiềm lực kinh tế giữ vị trí đặc biệt

quan trọng, ảnh hưởng đến tiến trình xây dựng và

hoạt động của KVPT, chi phối đến các tiềm lực

khác

- Yêu cầu: Bảo đảm kinh tế phát triển, thực

hiện tốt xoá đói, giảm nghèo, tăng tích luỹ, tăng

đầu tư cho quốc phòng- an ninh; phát triển

KT-XH nhưng không ảnh hưởng đến quốc phòng, an

ninh

- Nội dung: làm tốt công tác quy hoạch; tổ chức

triển khai xây dựng, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch;

- Thảo luận nhóm: Chủ đề:

Phân tích nộidung và hoạtđộng của khu vựcphòng thủ tỉnh,thành phố trựcthuộc Trung ươngthành khu vựcphòng thủ vữngchắc Vận dụngvào giải quyếtnhững vấn đề

thực tiễn đạt ra

Trang 30

nghiên cứu điều chỉnh dân cư, xây dựng và pháttriển các khu kinh tế quốc phòng; hoàn thiện cơchế, chính sách, phương pháp huy động nguồn lực

từ các ngành kinh tế cho nhiệm vụ quốc phòng, anninh

2.1.3 Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ

- Tiềm lực khoa học công nghệ là khả năngtiềm tàng về khoa học và công nghệ có thể huyđộng trong thực hiện nhiệm vụ

- Xây dựng tiềm lực KH&CN trong KVPT theođịnh hướng hiện đại, vừa phục vụ quốc phòng vừaphục vụ dân sinh

- Tiếp tục sắp xếp và nâng cao khả năng bảođảm của công nghiệp quốc phòng

- Xây dựng qui hoạch, kế hoạch đảm bảonghiên cứu KH phát triển k.tế với tăng cường QP,AN

- Đầu tư phát triển nghiên cứu khoa học trongứng dụng hoạt động quân sự

2.1.4 Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh

- Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là nhiệmtrọng yếu thường xuyên, liên tục Tiềm lực quân

sự, an ninh được xây dựng trên cơ sở tổng hợp củacác tiềm lực khác

- Yêu cầu: quán triệt đường lối QPTD, chiếntranh nhân dân của Đảng và Nhà nước; phải nằmtrong quy hoạch tổng thể và chiến lược phát triểnKT-XH của từng ĐP; xây dựng đồng bộ toàn diện

cả lực lượng và thế trận

- Nội dung: Một là: Xây dựng lực lượng vũ

trang của khu vực phòng thủ vững mạnh toàn diện

Hai là: Xây dựng thế trận quân sự trong khu vực

phòng thủ Ba là: Xây dựng cơ sở vật chất, hậucần, kỹ thuật cho lực lượng vũ trang trong khu vực

phòng thủ Bốn là: Thực hiện tốt nhiệm vụ động

viên quốc phòng và phòng thủ dân sự

2.2 Xây dựng lực lượng trong khu vực phòng thủ cấp tỉnh

2.2.1 Lực lượng của KVPT tỉnh

Lực lượng của KVPT tỉnh là lực lượng tổnghợp Trong đó lực lượng quân sự, an ninh là nòng

Trang 31

2.2.2 Xây dựng lực lượng quân sự, an ninh

- Xây dựng lực lượng vũ trang khu vực phòngthủ vững mạnh về chính trị-tư tưởng;

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch HL nâng caokhả năng SSCĐ và chiến đấu của LLVT trongKVPT

- Xây dựng nghệ thuật tác chiến trong KVPT

- Xây dựng cơ sở vật chất hậu cần và lượng dựtrữ SSCĐ cho LLVT khu vực phòng thủ

- Xây dựng kế hoạch bảo đảm trang bị cho lựclượng vũ trang trong khu vực phòng thủ

- Tổ chức lực lượng vũ trang trong khu vựcphòng thủ thực hiện theo quy định của pháp luật

- Xây dựng thế trận QS trong KVPT;

- Xây dựng công trình quốc phòng, khu quân

sự, công trình an ninh trong khu vực phòng thủ

- Bảo vệ công trình quốc phòng khu quân sựtrong khu vực phòng thủ

2.3 Xây dựng thế trận trong KVPT cấp tỉnh

2.3.1 Thế trận khu vực phòng thủ cấp tỉnh

Thế trận khu vực phòng thủ cấp tỉnh là thế trậntoàn diện trong đó thế trận quân sự là hạt nhânđược liên kết chặt chẽ với thế trận trên các lĩnhvực khác tạo thành thế trận liên hoàn, vững chắcchủ động ngăn ngừa, đẩy lùi mọi nguy cơ và đốiphó với các tình huống trong cả thời bình thờichiến

2.3.2 Thành phần thế trận quân sự trong khu vực phòng thủ cấp tỉnh

- Thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dânphố, khu phố, khối phố; cụm thôn, làng, ấp, bản,buôn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố;

xã, phường, thị trấn; các đơn vị kinh tế;

- Các khu vực phòng thủ cấp huyện

- Khu vực phòng thủ then chốt cấp tỉnh, cấp huyện;

- Căn cứ chiến đấu cấp tỉnh, cấp huyện;

- Căn cứ hậu phương cấp tỉnh, cấp huyện;

- Căn cứ hậu cần kỹ thuật cấp tỉnh, cấp huyện;

Ngày đăng: 21/03/2019, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w