1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu an ninh môi trường tỉnh Bắc Ninh và vai trò của Công an nhân dân

187 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HẢO NGHIÊN CỨU AN NINH MÔI TRƢỜNG TỈNH BẮC NINH VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG AN NHÂN DÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI - Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG  - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HẢO NGHIÊN CỨU AN NINH MÔI TRƢỜNG TỈNH BẮC NINH VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG AN NHÂN DÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRỊNH THỊ THANH HÀ NỘI - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trƣờng kết nghiên cứu kế thừa, phân tích đánh giá từ kết khảo sát, quan trắc thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Thanh Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án hồn tồn trung thực Phần trích dẫn tài liệu đƣợc ghi rõ nguồn gốc Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Phƣơng Hảo i LỜI CẢM ƠN Trong tồn q trình học tập Viện Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-CRES) thực luận án Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trƣờng với đề tài “Nghiên cứu an ninh môi trường tỉnh Bắc Ninh vai trị Cơng an nhân dân”, tơi nhận đƣợc giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân Viện Lời đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy, cô giáo Viện Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Thị Thanh - Giảng viên hƣớng dẫn khoa học chính, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp Viện Kỹ thuật Hóa-Sinh Tài liệu Nghiệp vụ; Cục Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Công an tạo điều kiện tốt để tơi đƣợc tham gia hồn thành khóa học luận án Tôi xin cảm ơn Cục Cảnh sát Môi trƣờng, Bộ Công an; Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh, Cơng an tỉnh Bắc Ninh, Phịng Cảnh sát Phịng chống Tội phạm Mơi trƣờng Cơng an tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ, tạo điều kiện để thu thập, cập nhật số liệu cần thiết phục vụ luận án Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thực luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Phƣơng Hảo ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng ĐTCB Điều tra HĐBA LHQ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc MLBM Mạng lƣới bí mật UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu an ninh môi trƣờng mối quan hệ với an ninh truyền thống .6 1.2 Tổng quan nghiên cứu xung đột xã hội, ổn định trị vấn đề mơi trƣờng gây 1.3 Tổng quan nghiên cứu an ninh vấn đề môi trƣờng dẫn đến ổn định kinh tế 13 1.4 Tổng quan nghiên cứu vai trị Cơng an đảm bảo an ninh môi trƣờng .16 1.5 Thực tiễn vai trị Cơng an/Cảnh sát đảm bảo an ninh môi trƣờng số quốc gia giới 20 1.6 Những vấn đề nghiên cứu đặt cho luận án 23 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Dẫn nhập 24 2.2 Cơ sở lý luận 25 2.2.1 Các khái niệm công cụ .25 2.2.2 Lý thuyết vận dụng nghiên cứu 31 2.2.3 Cách tiếp cận 38 2.3 Địa bàn nghiên cứu 40 2.3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Ninh .40 iv 2.3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Ninh 45 2.3 Khung phân tích vấn đề nghiên cứu .48 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 49 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu 49 2.4.2 Phƣơng pháp quan sát .50 2.4.3 Phƣơng pháp vấn sâu nghiên cứu trƣờng hợp 51 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 52 2.4.5 Phƣơng pháp xây dựng số 56 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG AN NINH MÔI TRƢỜNG TỈNH BẮC NINH .69 3.1 Dẫn nhập 69 3.2 Nguy an ninh ô nhiễm môi trƣờng khu công nghiệp, cụm công nghiệp 69 3.3 Nguy an ninh ô nhiễm môi trƣờng làng nghề 81 3.4 Nguy an ninh môi trƣờng quản lý khai thác tài nguyên không bền vững 97 3.4.1 Nguy an ninh khai thác tài nguyên đất không bền vững 98 3.4.2 Nguy an ninh an ninh nguồn nƣớc bị đe dọa 101 3.4.3 Nguy an ninh khai thác tài nguyên khống sản cát khơng kiểm sốt 110 3.5 Đánh giá mức độ an ninh môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh theo số ESI 115 3.6 Tiểu kết 119 CHƢƠNG 4: VAI TRỊ CỦA CƠNG AN NHÂN DÂN TRONG ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƢỜNG TỈNH BẮC NINH .121 4.1 Dẫn nhập .121 4.2 Chức lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng quy mô, cấu Cảnh sát môi trƣờng Công an tỉnh Bắc Ninh 122 4.3 Vai trị lực lƣợng Cơng an tỉnh Bắc Ninh việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng góp phần đảm bảo an ninh 125 4.4 Vai trị Cơng an đảm bảo an ninh môi trƣờng qua việc phát hiện, ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm vi phạm pháp luật mơi trƣờng 131 4.5 Vai trị lực lƣợng Công an giải xung đột môi trƣờng, đấu tranh với tội phạm môi trƣờng .135 v 4.6 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Công an nhân dân đảm bảo an ninh môi trƣờng 143 4.7 Tiểu kết 148 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .153 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Những sơng chảy qua địa bàn tỉnh Bắc Ninh .42 Bảng 2.2: Một số trạm cấp nƣớc nhỏ địa bàn tỉnh Bắc Ninh 43 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng đất địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015 44 Bảng 2.4: Diện tích khu công nghiệp tập trung địa bàn tỉnh Bắc Ninh 46 Bảng 2.5: Một số thông tin phƣờng, xã đƣợc khảo sát nghiên cứu 54 Bảng 2.6: Cơ cấu mẫu khảo sát 55 Bảng 2.7: Thang phân loại mức độ an ninh môi trƣờng 59 Bảng 2.8: Bộ thị đề xuất để đánh giá an ninh môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh 62 Bảng 2.9: Kết tham vấn chuyên gia đợt lựa chọn thị đƣợc sử dụng để xây dựng số ESI 64 Bảng 2.10: Kết tham vấn chuyên gia đợt lựa chọn thị đƣợc sử dụng để xây dựng số ESI 65 Bảng 3.1: Tải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp đến năm 2020 71 Bảng 3.2: Dự báo thải lƣợng khí thải cụm, khu cơng nghiệp tập trung tỉnh Bắc Ninh 72 Bảng 3.3: Dự báo khối lƣợng chất thải rắn công nghiệp phát sinh địa bàn tỉnh Bắc Ninh .74 Bảng 3.4: Kết phân tích chất lƣợng đất công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 76 Bảng 3.5: Số vụ vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trƣờng cụm, khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 78 Bảng 3.6: Kết quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc năm 2015 số làng nghề tỉnh Bắc Ninh 82 Bảng 3.7: Thơng số chất nhiễm có đất số làng nghề Bắc Ninh 85 Bảng 3.8: Thống kê diện tích đất canh tác bị hoang hóa ô nhiễm số xã thuộc địa bàn nghiên cứu 94 Bảng 3.9: Dƣ̣ báo mƣ́c đô ̣ ô nhiễm đấ t Bắc Ninh đến năm 2020 .95 Bảng 3.10: Số vụ khiếu kiện liên quan đến đất Bắc Ninh giai đoạn 2011-2014 101 Bảng 3.11: Hiện trạng chất lƣợng nƣớc số sơng tỉnh Bắc Ninh năm 2014 102 vii Bảng 3.12: Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - Quý I/2015 .103 Bảng 3.13 Thải lƣợng nguồn gây ô nhiễm trọng điểm tỉnh thuộc lƣu vực sông Cầu .105 Bảng 3.14: Trữ lƣợng nhu cầu sử dụng nƣớc dƣới đất tỉnh Bắc Ninh tƣơng lai .108 Bảng 3.15: Chi nghiệp môi trƣờng từ ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Bắc Ninh năm 2011-2014 117 Bảng 3.16: Điểm đánh giá thị trọng số 118 Bảng 4.1: Số lƣợt hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng Cảnh sát môi trƣờng Công an tỉnh Bắc Ninh 126 Bảng 4.2: Số lƣợt Cảnh sát môi trƣờng tập huấn nghiệp vụ cho các lực lƣợng chức 129 viii 97 Levy M.A (1995), “Is the Environment a National Security Issue”, International Security 20, Vol.15 (2), pp 112-122 98 Mathews J.T (1989), “Redefining Security”, Foreign Affairs, Vol.68 (2), pp.162-177 99 Michener H A and Delamater J D (1999), Social Psychology, Harcourt Brace, New York 100 Myers N (1986), “The Environmental Dimension to Security Issues”, The Environmentalist, Vol.19 (6), pp 251-257 101 Mayer N and J Kent (1995), Environmental Exodus: An Emergent Crisis in the Global Arena, The Climate Institute, Washington D.C., USA 102 Brown L.R et al (2001), “State of the World 2001: A Worldwatch Institute Report on Progress Towards a Sustainable Society”, Earth Scan, World Watch Institute, Washington, D.C., USA 103 OECD (Organization for Economic Cooperation and Development) (1997), The OECD Report on Regulatory Reform, Synthesis, Paris 104 Bashlakova O (2015), The Problem of Environmental Security of Russia, Odintsovo University for the Humanities, Russia 105 Linton R (1995), “Statuses an Roles: Explain Social Behavior”, In: Lynn B and M Karen (Eds.), Enduring Issues in Sociology: Opposing Viewpoints, Greenhaven Press Inc., CA, San Diego, p 101 106 Shaw B.R (1996), “When Are Environmental Issues Security Issues”, Environmental Change and Security Project Report, The Woodrow Wilson Center for Scholars, USA 107 Ritzer G and G Stepnisky (2003), Contemporary Sociological Theory and Its Classical Roots: The Basics, McGraw-Hill Education, New York, USA 108 Romm J.J J (1992), The Once and Future Superpower: How to Restore America's Economic, Energy and Environmental Security, William Morrow & Co, New York 109 Romm J.J (1993), Defining National Security: The Nonmilitary Aspects, Council on Foreign Relations, New York 162 110 Ullman R.H (1983), “Redefining Security”, International Security, Vol.8 (1), pp 129-153 111 IUCN (1999), State-of-the-Art Review on Environment, Security and Development Co-operation, For the Working Party on Development Co-operation and Environment, OECD Development Assistance Committee, Paris, France 112 Westing A.H (1986), “An Expanded Concept of International Security”, In: Westing A.H (Ed.), Global Resources and International Conflict: Environmental Factors in Strategic Policy and Action, Oxford University Press 113 Wallensteen P and A Swain (1997), “Environment, Conflict and Cooperation”, In: Brune D., D Chapman, M Gwynne and J Pacyna (Eds.), The Global Environment: Science, Technology and Management, Scandinavian Science Publisher, Weinheim, Brussels, Belgium 114 WCED (World Commission on Enviroment and Development) (1987), Our Common Future, The Report of World Commission on Enviroment and Development, Oxford University Press, New York, p 17 163 Mẫu 1.1: Dành cho chuyên gia PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA XÂY DỰNG CHỈ SỐ AN NINH MÔI TRƢỜNG (ESI) TỈNH BẮC NINH I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên chuyên gia: Học hàm/học vị: Lĩnh vực chuyên môn: …………………… Cơ quan công tác: …………………… II NỘI DUNG THAM VẤN Đề nghị ông/bà cho biết ý kiến lựa chọn thị số an ninh môi trƣờng, nội dung cần chọn 01 thị Nội dung phản ánh Ký hiệu I1 Đe dọa ổn định trị I2 I3 I4 I5 I6 Đe dọa gây ổn định kinh tế I7 I8 I9 Nội dung biểu thị Đồng ý Ý kiến Khơng đồng ý Ý kiến khác Ơ nhiễm mơi trƣờng gia tăng, đe dọa an toàn đời sống ngƣời phát triển kinh tế - xã hội Tranh chấp, xung đột môi trƣờng tội phạm môi trƣờng gia tăng, đe dọa ổn định trị xã hội Quản lý yếu khai thác tài nguyên không bền vững An ninh nguồn nƣớc bị đe dọa Vấn nạn thực phẩm bẩn Sự xâm nhập sinh vật ngoại lai Định hƣớng phát triển kinh tế địa phƣơng không bền vững Ảnh hƣởng biến đối khí hậu Tai biến thiên nhiên cố môi trƣờng Xin chân trọng cảm ơn ông (bà)! ….……., ngày…… tháng…… năm…… Ngƣời trả lời (ký ghi rõ họ tên) 164 Mẫu 1.2 : Dành cho chuyên gia PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA XÁC ĐỊNH TRỌNG SỐ CHO CÁC CHỈ THỊ CỦA CHỈ SỐ ANMT (ESI) TỈNH BẮC NINH I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên chuyên gia: Học hàm/học vị: Lĩnh vực chuyên môn: …………………… Cơ quan công tác: …………………… II NỘI DUNG THAM VẤN: 2.1 Kết tham vấn lựa chọn thị để xây dựng số ANMT (ESI) cho tỉnh Bắc Ninh Kết tham vấn đợt 1, chuyên gia lựa chọn thị đƣợc sử dụng để xây dựng số ESI đánh giá ANMT cho tỉnh Bắc Ninh Bảng - Kết tham vấn chuyên gia lần lựa chọn thị đƣợc sử dụng để xây dựng số ESI Nội dung phản ánh Đe dọa ổn định trị Đe dọa gây ổn định kinh tế Ký hiệu thị I1 Nội dung biểu thị Ơ nhiễm mơi trƣờng gia tăng, đe dọa an toàn đời sống ngƣời phát triển kinh tế - xã hội I2 Tranh chấp, xung đột môi trƣờng tội phạm môi trƣờng gia tăng, đe dọa ổn định trị xã hội 83,3 I3 Quản lý yếu khai thác tài nguyên không bền vững 93,3 I4 An ninh nguồn nƣớc bị đe dọa 83,3 I5 Vấn nạn thực phẩm bẩn 60,0 I6 Sự xâm nhập sinh vật ngoại lai 26,6 I7 Định hƣớng phát triển kinh tế địa phƣơng không bền vững 90,0 I8 Ảnh hƣởng biến đối khí hậu 50,0 I9 Tai biến thiên nhiên cố môi trƣờng 33,3 165 Tỷ lệ đồng ý 96,6 Bảng - Kết tham vấn chuyên gia lần lựa chọn thị đƣợc sử dụng để xây dựng số ESI Nội dung phản ánh Ký hiệu I1 Đe dọa gây ổn định trị I2 I3 I4 Đe dọa gây ổn định kinh tế I5 I7 Nội dung biểu thị Ơ nhiễm mơi trƣờng gia tăng, đe dọa an toàn đời sống ngƣời phát triển kinh tế - xã hội Tranh chấp, xung đột môi trƣờng tội phạm môi trƣờng gia tăng, đe dọa ổn định trị xã hội Quản lý yếu khai thác tài nguyên không bền vững An ninh nguồn nƣớc bị đe dọa Vấn nạn thực phẩm bẩn Định hƣớng phát triển kinh tế địa phƣơng không bền vững Tỷ lệ % lựa chọn 100 90 93 93 83 93 2.2 Trọng số thị Trọng số đƣợc sử dụng để đánh giá tầm quan trọng thị thị Trọng số cao tầm quan trọng thị lớn Giá trị trọng số đƣợc chọn số phạm vi từ đên Đề nghị ông/bà cho biết ý kiến trọng số thị đƣợc lựa chọn sau: TT Chỉ thị Chỉ thị nguy an ninh ô nhiễm môi trường từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề gia tăng có nguy gây tranh chấp, xung đột môi trường tội phạm môi trường gia tăng, đe dọa ổn định trị xã hội (I1) đƣợc phản ánh qua số vụ khiếu kiện đông ngƣời vấn đề môi trƣờng gây ô nhiễm từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề Bắc Ninh năm Chỉ thị nguy an ninh quản lý yếu khai thác tài nguyên không bền vững (I3) đƣợc phản ánh qua tranh chấp, xung đột thiếu hụt tài nguyên phân bố tài nguyên không hợp lý quyền địa phƣơng Chỉ thị nguy an ninh an ninh nguồn nước bị đe dọa (I4) đƣợc phản ánh qua tranh chấp, xung đột trình sử dụng nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm tỉnh Bắc Ninh với tỉnh lân cận có sử dụng chung nguồn nƣớc, nhân dân huyện/xã khu vực, khu vực giáp ranh v.v… 166 Trọng số (Ci) Chỉ thị định hướng phát triển kinh tế địa phương không bền vững (I7) đƣợc phản ánh qua thị đơn là: Chỉ thị đánh giá tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế với công tác bảo vệ mơi trƣờng thơng qua chi phí dành cho công tác bảo vệ môi trƣờng I71 Chỉ thị đánh giá tỷ lệ hài lòng ngƣời dân phƣơng thức phát triển kinh tế lựa chọn địa phƣơng I72 TT Chỉ thị Trọng số (Ci) Xin chân trọng cảm ơn ông (bà)! ………., ngày… tháng… năm…… Ngƣời trả lời (ký ghi rõ họ tên) 167 PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ TRỌNG SỐ CỦA CÁC CHUYÊN GIA Chuyên gia Chỉ thị 5 10 11 Trọng 12 13 14 15 16 17 18 19 20 I1 0,3 0,1 0,2 0,3 0,2 0,4 0,6 0,3 0,4 0,2 0,2 0,5 0,3 0,4 0,2 0,3 0,5 0,4 0,3 0,3 0,2 I3 0,1 0,2 0,3 0,2 0,1 0,1 0,2 0,1 0,1 0,2 0,1 0,2 0,1 0,2 0,3 0,1 0,3 0,2 0,1 0,2 0,2 I4 0,1 0,2 0,3 0,3 0,2 0,1 0,2 0,2 0,3 0,3 0,2 0,2 0,1 0,2 0,3 0,2 0,3 0,2 0,4 0,3 0,2 I7 0,2 0,3 0,1 0,1 0,2 0,3 0,1 0,1 0,1 0,2 0,2 0,1 0,3 0,1 0,2 0,2 0,1 0,2 0,2 0,1 0,2 168 số Ci 0,55 0,3 0,4 0,3 Mẫu : Dành cho người dân địa phương PHỤ LỤC PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VỀ HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI BẮC NINH (Rất mong nhận đƣợc ủng hộ hộ gia đình sinh sống khu vực để làm rõ trạng môi trƣờng, công tác quản lý môi trƣờng địa bàn tỉnh Bắc Ninh) Bản câu hỏi điền việc đánh dấu ( √ ) vào ô vuông lựa chọn mà người trả lời coi phương án thích hợp PHẦN A: CÁC THƠNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH ĐƢỢC THAM VẤN Họ tên ngƣời đƣợc vấn:………………………………………………… Tuổi: ……………………… Giới tính:   Nam  Nữ Địa chỉ: …………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………… ………………… Nghề nghiệp Ông (bà) gì?   Cơng nhân   Cơng chức, viên chức   Nông dân   Làng nghề (cụ thể nghề:…… ……………………)  Kinh doanh, buôn bán, dịch vụ (cụ thể ngành:…………………………………)  Ngành nghề khác (cụ thể ngành:……………………………….………………) Tình hình việc làm thành viên gia đình: Số nhân gia đình:… ngƣời Số ngƣời từ 18 đến 60 tuổi:… ngƣời Số ngƣời < 18 tuổi:… ……… ngƣời Số ngƣời > 60 tuổi:… ……… ngƣời Số ngƣời có việc làm:………… ngƣời Số ngƣời khơng có việc làm:… ngƣời Trình độ học vấn thành viên gia đình (từ 18 tuổi trở lên):   Đại học:…………….…… ngƣời   Cấp II:……………………… ngƣời   Cao đẳng/Trung cấp:………ngƣời   Cấp I:………………… …… ngƣời   Cấp III:……….……… … ngƣời   Không biết chữ:………… … ngƣời Thu nhập bình quân 1tháng gia đình nay:   Dƣới 700.000 đồng  Từ > 1.500.000 - 3.000.000 đồng  Từ > 700.000 – 1.500.000 đồng  Trên 3.000.000 đồng 169 PHẦN B: Ý KIẾN CỦA NGƢỜI DÂN VỀ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CỦA ĐỊA PHƢƠNG I Nội dung điều tra Ông/Bà cho biết điều kiện sở hạ tầng khu vực sống (điện, nƣớc, giao thông, trƣờng học, y tế)?  Tiện nghi  Thiếu tiện nghi   Khó khăn Theo ông/bà chất lƣợng môi trƣờng khu vực sống nhƣ nào?  Trong lành  Hơi ô nhiễm    Rất ô nhiễm 10 Vấn đề môi trƣờng khu vực sống mà ơng/bà thấy xúc?  Khói, bụi  Ồn  Thực phẩm bẩn   Rác thải  Ô nhiễm nƣớc   Thiếu nƣớc   Nuôi, nhốt, vận chuyển động vật hoang dã quý  Khơng có 11 Ơng/bà có hài lịng với cơng tác quản lý môi trƣờng khu vực sống không?   Hài lịng   Bình thƣờng  Khơng hài lịng Nếu khơng hài lịng, xin ơng/bà vui lịng cho biết lý do:………….………………… …………………………………………………………………… ………………… 12 Theo ông/bà định hƣớng phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng khu vực sống hợp lý chƣa?  Hợp lý   Chƣa hợp lý  Khơng có ý kiến Nếu chƣa hợp lý, xin ơng/bà vui lịng cho biết lý do:…………………………… …………………………………………………………………………………… … 13 Có muốn tiếp tục phát triển kinh tế theo ngành nghề sẵn có địa phƣơng hay khơng?  Đồng ý   Khơng đồng ý  Khơng có ý kiến Nếu có ý kiến khác xin ơng/bà vui lịng cho biết cụ thể:………………………….… ……………………………………………………………………………………… 170 II Đề xuất ngƣời đƣợc hỏi 14 Ơng/Bà có kiến nghị định hƣớng phát triển ngành nghề kinh tế công tác quản lý môi trƣờng địa phƣơng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày … tháng … năm 2015 Ngƣời đƣợc tham vấn vấn Ngƣời điều tra ( Ký ghi rõ họ tên ) ( Ký ghi rõ họ tên ) 171 PHỤ LỤC 5: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN TT Cơ cấu mẫu Theo giới tính Theo độ tuổi Trình độ học vấn Nam Nữ Tổng Từ 18 - 35 Từ 36 - 55 > 55 Tổng Đại học Cao đẳng/Trung cấp Cấp III Cấp II Cấp I Không biết chữ Tổng Phƣờng Đồng Nguyên Xã Phù Chẩn Xã Ngọc Xá, Vân Dƣơng, Phƣơng Liễu Xã Việt Hùng Xã Văn Môn (1) 27 23 50 30 12 50 20 17 50 (2) 25 25 50 25 15 10 50 18 19 51 (3) 18 32 50 27 14 50 27 15 50 (4) 22 28 50 26 17 50 26 13 50 (5) 24 26 50 29 14 50 10 23 50 172 Xã Đại Xã Phong Bái Khê (6) 27 23 50 26 12 12 50 21 11 50 (7) 24 26 50 29 15 50 24 50 Theo nghề nghiệp Công nhân 27 24 23 31 4 Nông dân 10 14 18 13 12 Công chức/viên chức 2 Làm nghề 40 32 38 Số ngƣời khơng có việc làm - - - - - - - Tổng 50 50 50 50 50 50 50 Dƣới 700.000 đồng 3 33 30 36 32 23 21 28 12 13 11 15 25 21 12 50 50 50 50 50 50 44 29 22 35 37 16 18 10 11 20 17 34 10 28 33 15 50 50 50 50 50 50 50 Khói, bụi 17/50 18/50 15/50 27/50 50/50 50/50 50/50 ồn 12/50 12/50 20/50 16/50 50/50 50/50 47/50 Rác thải 11/50 15/50 28/50 25/50 50/50 50/50 50/50 2/50 1/50 2/50 2/50 40/50 27/50 15/50 35/50 22/50 27/50 27/50 50/50 50/50 50/50 15/50 5/50 7/50 3/50 20/50 15/50 32/50 - - - - - - - Thu nhập bình quân Từ 700.000 - 3.000.000 đồng tháng Trên 3.000.000 đồng Tổng Tiện nghi Các điều kiện Thiếu tiện nghi sở hạ tầng khu vực Khó khăn sống Tổng Thiếu nƣớc Vấn đề môi trƣờng ô nhiễm nƣớc Thực phẩm bẩn Ni, nhốt, vận chuyển động vật hoang dã quý Tổng 173 10 11 Trong lành Chất lƣợng môi Hơi ô nhiễm trƣờng khu vực Rất ô nhiễm sống Tổng 10 18 10 0 31 25 28 30 12 15 48 45 46 50 50 50 50 50 50 50 Hài lịng Sự hài lịng cơng Bình thƣờng tác quản lý mơi trƣờng Khơng hài lịng quan chức Bức xúc địa phƣơng Tổng 17 12 10 10 21 18 18 15 5 10 16 17 21 15 20 19 5 29 15 16 50 50 50 50 50 50 50 Định hƣớng phát triển kinh tế địa phƣơng bảo vệ môi trƣờng khu vực hợp lý chƣa Hợp lý 25 15 17 15 25 20 25 Chƣa hợp lý 17 20 25 15 20 15 15 Khơng có ý kiến 15 20 15 10 Tổng 50 50 50 50 50 50 50 20 22 25 23 37 40 38 25 18 17 19 11 8 10 8 2 50 50 50 50 50 50 50 Có muốn tiếp tục phát Đồng ý triển kinh tế theo Không đồng ý ngành nghề sẵn Ý kiến khác có địa phƣơng hay Tổng khơng 174 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA Hình 1: Rác thải xả bừa bãi Hình 2: Cống thu nƣớc thải xả trực hai bên sơng Cầu tiếp sơng Cầu Hình 3: Đƣờng vào làng nghề giấy Hình 4: Ống khói thải từ xƣởng Phong Khê đúc làng nghề Đại Bái Hình 5: Vải vụn thu mua làm Hình 6: Rác thải lấp đầy ao, mƣơng nhiên liệu để đốt lị làng nghề Mẫn Xá 175 Hình 7: Tàu hút cát đứng chờ Hình 8: Đƣờng ống dẫn cát hút trực sông Cầu tiếp từ sông Cầu lên san lấp mặt KCN Quế Võ II Hình 9: Đê hữu sông Cầu bị sạt lở hút cát Hình 10: Tàu hút cát Hình 11: Bờ sông Đuống bị sạt lở sông Đuống hút cát 176

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w