1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực trạng chương trình môn học giáo dục thể chất ở cấp tiểu học vùng Tây - Tây Bắc

4 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, yêu cầu đổi mới về chương trình, sách giáo khoa của bậc học phổ thông, kết quả đánh giá chương trình môn học giáo dục thể chất (GDTC) ở cấp tiểu học là cơ sở khoa học và thực tiễn quan trọng cho quá trình đổi mới chương trình GDTC bậc học phổ thông đạt được chất lượng và hiệu quả.

THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC 21 Thực trạng chương trình môn học giáo dục thể chất cấp tiểu học vùng Tây - Tây Bắc TS Nguyễn Minh Khoa Q TÓM TẮT: Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa bậc học phổ thông, kết đánh giá chương trình môn học giáo dục thể chất (GDTC) cấp tiểu học sở khoa học thực tiễn quan trọng cho trình đổi chương trình GDTC bậc học phổ thông đạt chất lượng hiệu Từ khóa: tiểu học, giáo dục thể chất, chương trình, thực trạng ABSTRACT: Prior to the requirement of fundamental and comprehensive reform of the Vietnamese education system, the need for innovative programs and textbooks of general education, the results of the assessment of the physical education curriculum at the primary level were scientific and practical basis for the process of renovating the physical education program of general education have been achieved in quality and efficiency Keywords: primary, physical education, program, status ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tiễn giáo dục phổ thông nói chung cấp tiểu học nói riêng chứng minh tiến chương trình môn học Thể dục giai đoạn 2002 - 2017: Đảm bảo tính liên thông, tính đồng tâm tính phát triển nội dung mức độ tác động trình phát triển thể chất học sinh (HS); phù hợp với điều kiện triển khai hệ thống nhà trường; phù hợp với mức độ tiếp thu số đông HS Tuy nhiên, thông qua thực tiễn giáo dục phổ thông, chương trình bộc lộ tồn mang tính mục tiêu, nội dung hiệu Trước yêu cầu đổi giáo dục: chuyển từ tập trung trang bị kiến thức cho HS sang phát triển lực; từ chương trình biên soạn theo hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận lực, việc đánh giá chương trình hành thông qua thực tiễn đào tạo mang tính cấp thiết KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 1/2019 (Ảnh minh họa) Kết đánh giá thực trạng chương trình điều kiện đảm bảo cho trình đổi thành công, sở quan trọng để tạo chuyển biến tích cực công tác GDTC nhà trường tiểu học Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp: phân tích tài liệu, vấn, quan sát sư phạm, toán học thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng chương trình môn học Thể dục dành cho cấp tiểu học Căn kết nghiên cứu chương trình thông qua thực tiễn giáo dục cấp tiểu học vùng Tây - Tây Bắc từ năm 2013 đến năm 2016, cho phép có số đánh giá sau: 2.1.1 Thực trạng mục tiêu chương trình Chương trình thể định hướng GDTC trường học; xác định mục tiêu cốt lõi môn học góp phần phát triển thể chất hoàn thiện KNVĐ cho HS lứa tuổi thuộc cấp tiểu học Tuy nhiên, tích cực hóa hoạt động học tập, phát triển lực tự học cho HS - mục tiêu giáo dục đại - chưa coi thành tố quan trọng mục tiêu chương trình 22 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC Góp phần giáo dục phát triển lực chung cho HS chưa trở thành định hướng cho tiến trình triển khai hoạt động dạy học môn Thể dục Những tồn trực tiếp làm giảm giá trị tính cập nhật chương trình thực tiễn giáo dục cấp tiểu học vùng Tây Bắc 2.1.2 Thực trạng nội dung chương trình kế hoạch đào tạo Nội dung chương trình, phân phối thời lượng kế hoạch thực chương trình môn học Thể dục cấp tiểu học trình bày bảng Từ kết bảng 1, cho phép có nhận xét sau: Bốn nội dung thuộc phần bắt buộc tổ chức dạy học xuyên suốt toàn cấp học, môn Thể thao tự chọn (TTTC) học lớp Trò chơi vận động nội dung có thời lượng chiếm tỷ lệ lớn so với nội dung khác (chiếm từ 37% đến 54% thời lượng môn học lớp) Nội dung phần tự chọn nhà trường chủ động thiết kế phê duyệt Phòng giáo dục đào tạo (GD&ĐT) địa phương Hệ thống kiến thức kỹ lựa chọn để cấu trúc chương trình không vượt lực vận động khả tiếp thu HS; đảm bảo tính liên thông tính hệ thống nội dung lớp toàn cấp học Trước yêu cầu đổi giáo dục, nội dung chương trình bộc lộ số tồn sau: Hệ thống tập lựa chọn để giải nhiệm vụ rèn luyện tư kỹ vận động (KNVĐ) (từ lớp đến lớp 3) không phù hợp với mức độ tăng trưởng khả phối hợp vận động, khả hoạt động thể lực vốn KNVĐ HS tiểu học; thiếu tính toàn diện nội dung, định hướng tác động phát triển lực cấu thành KNVĐ Yêu cầu vận động, mức độ vận động trò chơi Bảng Phân phối nội dung thời lượng thực chương trình môn học GDTC cấp tiểu học TT Nội dung Đội hình đội ngũ Bài tập rèn luyện tư kỹ Trò chơi vận động Thể dục phát triển chung, thể dục nhịp điệu Môn TTTC Tổng số tiết/năm học/lớp Số tiết học nội dung năm học (%) Lớp Lớp Lớp Lớp 8 (17,1%) (11,4%) (11,4%) (11,4%) 12 12 10 (22,9%) (17,1%) (17,1%) (14,3%) 13 38 38 30 (37,1%) (54,4%) (54,4%) (42,9%) 12 12 10 (22,9%) (17,1%) (17,1%) (14,3%) 0 12 (0,0%) (0,0%) (0,0%) (17,1%) 35 70 70 70 (100%) (100%) (100%) (100%) Lớp (11,4%) 10 (14,3%) 30 (42,9%) 10 (14,3%) 12 (17,1%) 70 (100%) Bảng Cấu trúc nội dung phân phối thời lượng môn học Thể dục cho tiết học cấp tiểu học TT Nội dung Phần mở đầu Phần 2.1 Đội hình đội ngũ 2.2 Bài tập rèn luyện tư KNVĐ 2.3 Trò chơi vận động 2.4 Thể dục phát triển chung 2.5 Môn TTTC Phần kết thúc Tổng số tiết /năm học/lớp Số tiết học nội dung năm học Lớp Lớp Lớp 16 16 16 44 44 44 tieát tieát tiết (175 phút) (175 phút) (175 phút) tiết tiết tiết (280 phút) (280 phút) (210 phút) 24 tiết 24 tiết 19 tiết (840) (840) (665 phút) tiết tiết tiết (245 phút) (245 phút) (210 phút) tiết 0 (280 phút) 10 10 10 35 70 70 70 (1225 phuùt) (2450 phút) (2450 phút) (2450 phút) Lớp 22 tiết (140 phút) tiết (175 phút) tiết (280 phút) tiết (175 phút) SỐ 1/2019 Lớp 16 44 tiết (175 phút) tiết (210 phút) 19 tiết (665 phút) tiết (210 phút) tiết (280 phút) 10 70 (2450 phút) KHOA HỌC THỂ THAO 23 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC vận động lựa chọn cho tiết học thiếu tương thích hỗ trợ cho nội dung khác tiết học Hệ thống tập thiếu tính phù hợp độ khó độ lớn LVĐ lực vận động trình độ thể lực HS 2.1.3 Thực trạng cấu trúc nội dung phân phối thời lượng chương trình Kết phân tích cấu trúc nội dung chương trình chi tiết kế hoạch dạy học qui định cụ thể cho tiết học trình bày bảng Kết bảng cho thấy: thực tế, tiết học 35 phút năm học 70 tiết không để thực nội dung chương trình xác định Cấu trúc sư phạm học đòi hỏi tiết học phải có từ đến 10 phút cho phần mở đầu từ đến phút cho phần kết thúc Vì vậy, tiết học từ 19 đến 23 phút năm học trung bình từ 38 tiết đến 46 tiết để thực nội dung chương trình, giảm 37% so với thời lượng chương trình quy định Phần tiết học (18 đến 22 phút) bố trí gồm nội dung học mới, chưa kể thời gian ôn tập cũ (trong bao gồm hoạt động hướng dẫn tập luyện, tổ chức đội hình tập luyện triển khai trình tập luyện học mới) Với thời lượng cấu trúc quy định, giáo viên (GV) thực tiết học có chất lượng tuân thủ tuyệt đối cấu trúc nội dung phân phối thời lượng cho nội dung học Ngược lại, để thực tốt số nội dung tiết học, GV tuân thủ tuyệt đối cấu trúc Giữa nội dung hoạt động (ôn tập, học mới, trò chơi vận động) phần tiết học gắn kết cấu trúc tác động tương hỗ: nội dung ôn cũ không liên quan với nội dung học mới; nội dung, cấu trúc hình thái vận động trò chơi không góp phần giải nhiệm vụ trọng tâm tiết học Tính không sư phạm, tính không hệ thống cấu trúc học nguyên nhân trực tiếp hạn chế hiệu GDTC giá trị chương trình 2.2 Thực trạng hiệu chuyên môn chương trình môn học Thể dục thông qua thực tiễn giáo dục tiểu học vùng Tây Bắc Hiệu học tổng hợp thông qua 45 tiết dự tiết học thể dục (do GV chuyên trách thực hiện) 15 lớp thuộc khối 3, 15 lớp thuộc khối 15 lớp thuộc khối thành viên thuộc nhóm chuyên gia phối hợp nghiên cứu năm 2015 2016 vùng Tây Bắc trình bày bảng Kết nghiên cứu bảng cho thấy hiệu thực chương trình không đạt yêu cầu, hạn chế nảy sinh tiết học có nguyên nhân từ hạn chế cấu trúc nội dung, phân phối thời lượng chương trình Sự bất hợp lý cấu trúc nội dung học, kế hoạch dạy học diễn biến nội dung tiết học, mặt trực tiếp làm giảm giá trị chương trình, mặt khác kìm hãm lực sáng tạo, chủ động GV nhà trường trình tổ chức thực chương trình Hiệu chuyên môn tiết học thấp hệ tất yếu thực trạng Bản thân học trình sư phạm hàm chứa trình tự mang tính quy luật, đòi hỏi GV phải tuyệt đối tuân thủ; đòi hỏi khối lượng kiến thức thời lượng lựa chọn cho tiết học phải nằm q đạo quy luật Vì vậy, tính bất hợp lý Bảng Đánh giá hiệu chuyên môn tiết học thể dục cấp tiểu học vùng Tây Bắc (n = 9) TT Noäi dung đánh giá Đánh giá chung mật độ động tiết học Số lần lặp lại tập số đông HS cho phép tạo độ lớn cần thiết LVĐ, phù hợp với mục tiêu học Tỷ lệ thời gian thực tập với thời gian dành cho hoạt động tổ chức đội hình tập luyện, hướng dẫn cách thức thực tập Mức độ nỗ lực tối đa gần tối đa trình thực nội dung tập (cho phép tạo độ lớn cần thiết LVĐ phù hợp với mục tiêu học) Mức độ ghi nhớ tập đội hình đội ngũ tập phát triển chung số đông HS lớp Mức độ thành thạo thực tập rèn luyện KNVĐ số đông HS Mức độ mệt mỏi tạo tác động tập vận động tiết học số đông HS KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 1/2019 Cao (0,0%) (0,0%) (0,0%) Hiệu chuyên môn Tương Trung Thấp đối cao bình 0 (0,0%) (0,0%) (100%) 0 (0,0%) (0,0%) (100%) 0 (0,0%) (0,0%) (100%) (0,0%) (0,0%) (0,0%) (100%) (0,0%) (0,0%) (0,0%) (0,0%) (0,0%) (0,0%) (0,0%) (0,0%) (0,0%) (100%) (100%) (100%) 24 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC nội dung thời lượng phân phối cho học trở thành yếu tố phá vỡ tính quy luật trình sư phạm, làm suy giảm giá trị nỗ lực sư phạm nhà giáo Những khó khăn không đáng có thực tiễn tổ chức thực chương trình hạn chế hiệu tiết học thể dục cấp tiểu học vùng Tây Bắc minh chứng bất hợp lý 2.3 Định hướng đổi chương trình Trước hạn chế chương trình môn học Thể dục dành cho cấp tiểu học, việc khắc phục thực trạng yếu tố cấp thiết tiến trình đổi chương trình nay: * Đổi nội dung tính hệ thống tập rèn luyện KNVĐ Hệ thống tập rèn luyện KNVĐ cần đổi theo hướng đảm bảo tính toàn diện nội dung phù hợp với khả tiếp thu HS; khắc phục thực trạng thiếu toàn diện nội dung, thiếu cân đối nội dung độ khó tập với lực vận động trình độ thể lực có HS Phát triển lực phối hợp vận động tiền đề quan trọng HS lứa tuổi tiểu học, thông qua giúp trẻ sớm tiếp thu hoàn thiện KNVĐ bản; nguồn cung cấp vốn vận động để trẻ có điều kiện tiếp thu phát triển KNVĐ phạm vi chiều sâu; điều kiện tạo liên thông với nội dung trò chơi vận động xác định chương trình, góp phần tạo đồng nội dung độ lớn cần thiết lượng vận động (LVĐ) tiết học * Đổi cấu trúc nội dung tiết học thể dục theo hướng đảm bảo tính hợp lý hiệu Khắc phục thực trạng thiếu cân đối số lượng nội dung phân phối cho phần tiết học Đảm bảo cho tiết học, nội dung thực trọn vẹn, có tác động tích cực đến trình hình thành, phát triển KNVĐ thể lực cho HS Khắc phục thực trạng thiếu cân đối lượng thời gian phân phối cho nội dung tiết học, đảm bảo cho nội dung có đủ thời lượng tối thiểu để thực có hiệu theo mục tiêu học Tạo cấu trúc nội dung tiết học theo hướng: có số lượng nội dung phù hợp với khung thời lượng thuộc phần tiết học; đảm bảo mạch kiến thức kỹ có giá trị tăng hiệu tiết học Tích hợp nội dung tiết học nhằm: tăng hàm lượng chuyên môn tiết học, tạo liên thông mạch kiến thức nội dung; khắc phục tình trạng nhiều nội dung tiết học, thiếu thời lượng để thực có hiệu nhiệm vụ vận động phần Đồng hóa nội dung tập rèn luyện KNVĐ với nội dung trò chơi vận động tiết học theo hướng: lựa chọn bố trí nội dung trò chơi vận động phù hợp nội dung mục tiêu tập rèn luyện bản; coi trò chơi vận động phương tiện để phát huy hiệu dạy học tập, phương pháp để giải nhiệm vụ dạy học tập tiết học Thông qua tăng hiệu sư phạm mật độ động tiết học, đảm bảo thời lượng hợp lý để giải trọn vẹn nhiệm vụ tiết học KẾT LUẬN Chương trình môn học Thể dục cấp tiểu học hạn chế cấu trúc nội dung kế hoạch dạy học môn học tiết học thiếu đồng bộ, hiệu quả, không cho phép tạo LVĐ cần thiết để thực mục tiêu môn học, tiết học Sự thiếu cân đối, thiếu phù hợp nội dung thời lượng dành cho tiết học làm cho việc tổ chức học trở nên hình thức Để nâng cao hiệu GDTC nội khóa cấp tiểu học, điều kiện tiên phải đổi cấu trúc nội dung phân phối thời lượng cho nội dung tiết học theo hướng đảm bảo tính hợp lý hiệu quả; đổi nội dung hệ thống tập theo hướng phù hợp với lực vận động HS; hợp lý hóa thời lượng phân phối cho nội dung học khâu có tính đột phá để nâng hiệu GDTC nội khóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD&ĐT Bộ GD&ĐT (2001), Quyết định số 43/ 2001/QĐ - Bộ GDĐT ngày 9/11/2001 ban hành chương trình tiểu học Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Thể dục Nxb Giáo dục Việt Nam Nguồn báo: từ kết nghiên cứu khoa học luận án “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu GDTC nội khóa trường tiểu học vùng Tây - Tây Bắc Việt Nam” tác giả (Ngày Tòa soạn nhận bài: 14/12/2018; ngày phản biện đánh giá: 15/1/2019; ngày chấp nhận đăng: 24/2/2019) SỐ 1/2019 KHOA HỌC THỂ THAO ... nhật chương trình thực tiễn giáo dục cấp tiểu học vùng Tây Bắc 2.1.2 Thực trạng nội dung chương trình kế hoạch đào tạo Nội dung chương trình, phân phối thời lượng kế hoạch thực chương trình môn học. .. có thực tiễn tổ chức thực chương trình hạn chế hiệu tiết học thể dục cấp tiểu học vùng Tây Bắc minh chứng bất hợp lý 2.3 Định hướng đổi chương trình Trước hạn chế chương trình môn học Thể dục. .. 2001/QĐ - Bộ GDĐT ngày 9/11/2001 ban hành chương trình tiểu học Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Thể dục Nxb Giáo dục Việt Nam Nguồn báo: từ kết nghiên cứu khoa học luận

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:34

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Phân phối nội dung và thời lượng thực hiện chương trình môn học GDTC ở cấp tiểu học - Thực trạng chương trình môn học giáo dục thể chất ở cấp tiểu học vùng Tây - Tây Bắc
Bảng 1. Phân phối nội dung và thời lượng thực hiện chương trình môn học GDTC ở cấp tiểu học (Trang 2)
Từ kết quả bảng 1, cho phép có nhận xét sau: Bốn nội dung thuộc phần bắt buộc được tổ chức dạy và học xuyên suốt toàn cấp học, môn Thể thao tự chọn (TTTC)  được học ở lớp 4 và 5. - Thực trạng chương trình môn học giáo dục thể chất ở cấp tiểu học vùng Tây - Tây Bắc
k ết quả bảng 1, cho phép có nhận xét sau: Bốn nội dung thuộc phần bắt buộc được tổ chức dạy và học xuyên suốt toàn cấp học, môn Thể thao tự chọn (TTTC) được học ở lớp 4 và 5 (Trang 2)
Kết quả bảng 2 cho thấy: trong thực tế, mỗi tiết học 35 phút và mỗi năm học 70 tiết không chỉ để thực hiện các nội dung đã được chương trình xác định - Thực trạng chương trình môn học giáo dục thể chất ở cấp tiểu học vùng Tây - Tây Bắc
t quả bảng 2 cho thấy: trong thực tế, mỗi tiết học 35 phút và mỗi năm học 70 tiết không chỉ để thực hiện các nội dung đã được chương trình xác định (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w