Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
28,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LE THỊ KIM OANH PHAT TRIEN NGHE DẸT NHUỌM VAI THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TẠI KHU Vực TÂY BẮC TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VẪN THẠC sĩ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÉ KIÊN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CTHĐ HƯỚNG DẲN CHẨM LUÂN VĂN Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, kêt nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn, thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận án Lê Thị Kim Oanh LỜI CẢM ƠN Trong st q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận vãn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình từ phía nhà Trường, quan, quyền lãnh đạo địa phương, gia đình, bạn bè người thân Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Thầy Cô Khoa Kinh tế trị trang bị cho tơi kiến thức giúp tơi có định hướng đủng đắn trình học tập làm luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi bày tở kính trọng cảm ơn sâu sắc TS Nguyễn Thế Kiên giảng viên khoa Kinh tế phát triển Trường Đại học Kinh tế dành thời gian tâm huyết, tận tình hướng dần bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cám ơn tới tồn thể cán xã cổ Lũng, xã Lũng Niêm, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, trình thu thập số liệu phục vụ cho đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành thành kính tới gia đinh, bố mẹ, người thân bạn bè tạo điều kiện tốt cho vật chất tinh thần, động viên, khích lệ tinh thần tơi lúc tơi gặp khó khăn để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HINH iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cúư, SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỀN VỀ PHÁT TRIẾN NGHỀ DỆT NHUỘM VÃI THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG 1.1 Tồng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tồng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài 1.1.2 Kết đạt khoảng trống nghiên cứu 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò phát triến nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đặc điểm sản xuất nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 15 1.2.3 Vai trò phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 17 1.3 Nội dung phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 20 1.3.1 Ban hành văn sách, quy định phát triển nghề thủ công truyền thống 20 1.3.2 Kiện toàn tố chức máy quản lý cho hoạt động phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 21 1.3.3 Tổ chức thực kế hoạch, văn sách phát triển nghề thủ công truyền thống 21 1.3.4 Kiểm tra, tra hoạt động phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công 23 1.4 Các nhân tô ảnh hưởng tới phát triên nghê dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 23 1.4.1 Nhân tố bên 1.4.2 Nhân tố bên 25 1.5 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam học rút cho khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa 27 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống người Thái tỉnh Hịa Bình tỉnh Sơn La 27 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống người H’Mong Đen tỉnh Lào Cai 29 1.5.3 Bài học rút cho khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa 31 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 32 2.1 Phương pháp thu thập dừ liệu 32 2.1.1 Thu thập liệu thứ cấp 32 2.1.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 32 2.2 Phương pháp phân tích thu thập thông tin 34 2.2.1 Phương pháp phân tích thống kê mơ tả 34 2.2.2 Phương pháp so sánh, tổng hợp 34 2.2.3 Phương pháp phân tích định lượng 35 2.2.4 Xây dựng thang đo 44 CHƯƠNG 3: TH ực TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT NHUỘM VẢI THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TẠI KHU vực TÂY BẤC TÌNH THANH HĨA 46 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa 46 3.1.1 Đặc điểm địa bàn khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa 46 3.1.2 Khái quát nghề dệtnhuộm vải thủ côngtruyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa 49 3.2 Thực trạng phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa 53 3.2.1 Ban hành văn sách, quy định phát triền nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 53 3.2.2 Kiện toàn tô chức máy quản lý cho hoạt động phát triên nghê dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 57 3.2.3 Tổ chức thực kế hoạch, văn sách phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 58 3.2.4 Kiểm tra, tra hoạt động phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 64 ỉ r 'ị y 3.3 Phân tích mơ hình nhân tô ảnh hưởng đên phát triên nghê dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa 66 3.3.1 Nhóm nhân tố sách 66 3.3.2 Nhóm nhân tố thị trường 67 3.3.3 Nhóm nhân tố nguồn vốn 69 3.3.4 Nhóm nhân tố nguồn nhân lực 70 3.3.5 Nhóm nhân tố hạ tầng thiết bị 71 3.3.6 Nhóm nhân tố cơng nghệ thơng tin 72 3.3.7 Nhóm nhân tố phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 73 3.3.8 Kết kiềm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha 74 3.3.9 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 77 3.3.10 Kiểm định tin cậy quán nhân tố 79 3.3.11 Kiểm định giả định vi phạm đa cộng tuyển (Multicollinearity) .80 3.3.12 Kiểm định phù hợp mơ hình (model fit) 80 3.3.13 Kết phân tích mơ hình 81 3.4 Đánh giá chung phát triển nghề nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống địa bàn 83 3.4.1 Những kết đạt 83 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 85 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN NGHỀ DỆT NHUỘM VẢI THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TẠI KHU vực TÂY BẮC TỈNH THANH HÓA 89 4.1 Bối cảnh phương hướng phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu 89 4.1.1 Bối cảnh 89 4.1.2 Phương hướng phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 90 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa 91 4.2.1 Nâng cao lực, đào tạo đội ngũ cán quản lý làm công tác phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống địa bàn 91 4.2.2 Bổ sung, điều chỉnh, hồn thiện sách hỗ trợ cho phát triển nghề dệt nhuộm vải thù công truyền thống 92 4.2.3 Nâng cao lực nhận thức hộ gia đình sản xuất kinh doanh làm nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 94 4.2.4 Tăng cường sách ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật tới phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 95 4.2.5 Tăng cường công tác tra, giám sát, đánh giá hoạt động tới phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 96 KÉT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHU LUC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa CA Hệ so Cronbach’s Alpha CFA Phân tích nhân tố khẳng định CNTT Cơng nghệ thơng tin CP Chính phủ cs Chính sách EFA Phân tích nhân tố khám phá HTTB Hạ tầng thiết bị NĐ, QĐ Nghị định, Quyết định NNL Nguồn nhân lực NV Nguồn vốn PLS - SEM Mơ hình phương cấu trúc tuyến tính dựa bình phương tối thiểu PT Phát triển PTNN Phát triển nông thôn TT Thị trường TT Thông tư TTg Thủ tướng UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Thang đánh giá Likert 45 Bàng 2.1 Số hộ gia đình Hiêu, Lặn Ngồi, Bảng 3.1 Lọng, huyện Bá Thức năm 2019 46 Các văn bàn sách, pháp luật phát triển 53 15 Bảng 3.2 16 Bảng 3.3 Đánh giá nhân tố sách 67 17 Bảng 3.4 Đánh giá nhân tố thị trường 68 18 Bảng 3.5 Đánh giá nhân tố nguồn vốn 69 19 Bàng 3.6 Đánh giá nhân tố nguồn nhân lực 70 20 Bảng 3.7 Đánh giá nhân tố hạ tầng thiết bị 71 21 Bảng 3.8 Đánh giá nhân tố công nghệ thông tin 73 22 Bảng 3.9 nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống Đánh giá nhân tố phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 74 Kết kiểm định KMO and Bartletl’s Test 23 Bảng 3.10 mơ hình CFA 78 Kết kiểm định tin cậy quán bên 24 Bảng 3.11 25 Bảng 3.12 Bảng 3.13 (CR, AVE) Kiểm định R R2 Kết tác động gián tiếp mối quan hệ 79 80 82 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Nội dung Cơ cấu tuổi lao động làm nghề dệt nhuộm vải thù công truyền thống Trang 51 Cơ cấu trình độ học vấn lực lượng lao động Hình 3.2 động làm nghề dệt nhuộm vải thủ cơng truyền 51 thống Hình 3.3 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 111 81 KÉT LUẬN Trong bôi cảnh với xu thê hội nhập kinh tê tồn câu, tự hóa thương mại, phát triển khoa học công nghệ thông tin quốc gia giới tác động tới thị trường kinh tế văn hóa xã hội Việt Nam nói chung, địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng Sự phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống số lượng, chất lượng hàng hóa vải dệt thủ cơng truyền thống tạo nhiều tác động tích cực tới phát triển kinh tế địa phương, người lao động địa bàn Phát triển mở rộng kênh phân phối, thị trường mua bán hỗ trợ tăng gia sản xuất cua người lao động, giúp xóa đói giảm nghèo, tăng thêm thu nhập, công ăn việc làm, phân công lao động giúp gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc Qua nghiên cứu, tống hợp đánh giá thực trạng phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa, đề tài luận văn thực sau: • • < • • số kết Tổng họp, tóm tắt cơng trình nghiên cứu nước nước liên qua tới đề tài luận văn, từ khoảng trống nghiên cứu lý luận, thực tiễn để phát triển, xây dựng nội dung nghiên cứu luận văn Xây dựng khung lý luận sở cho luận văn như: khái niệm, đặc điếm, vai trò, nội dung nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ cơng truyền thống Bên cạnh đó, tác giả nêu học kinh nghiệm số tỉnh thành nước phát triển nghề dệt nhuộm vải thù cơng truyền thống Phân tích thực trạng phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa Dựa khung lý luận sở, luận văn tiến hành phân tích, đánh giá sơ số sách chung Nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn, nghề dệt nhuộm vải 98 thủ công trun thơng, sách qut định UBND tỉnh Thanh Hóa Luận văn xây dựng mơ hình đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng tới phát triền nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống nhân tố sách, thị trường, nguồn vốn, nguồn nhân lực, hạ tầng thiết bị, công nghệ thông tin Đã tồn tại, hạn chế nguyên nhân dẫn tới tồn Trong đó, nguyên nhân tổ chức quàn lý, lực chuyên môn đội ngũ quản lý; hạn chế công tác phối hợp thực chức quan liên ngành; lực nhận thức chưa cao người dân việc đánh giá vai trị, vị trí phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công tới phát triển đời sống Những bất cập tuyên truyền, điều chỉnh đánh giá sách chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ cơng truyền thống với thay đổi nhanh chóng thị yếu thị trường, người tiêu dùng chưa khai thác hết tiềm nguồn lực, lợi sẵn có địa bàn Luận văn đề xuất giải pháp giúp hoàn thiện hoạt động, khấc phục nguyên nhân hạn chế phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ cơng truyền thống, là: (1) Nâng cao lực, đào tạo đội ngũ cán quản lý; (2) Bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện sách hồ trợ phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công; (3) Nâng cao lực nhận thức hộ gia đình kinh doanh sản xuất mặt hàng vải dệt nhuộm thủ công truyền thống; (4) Tăng cường sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khoa học kỹ thuật sản xuất, phân phối thị trường nghề dệt nhuộm vải thủ công; (5) Tăng cường công tác tra, giám sát đánh giá hoạt động tới phá triến nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiêng Việt A Phan Gia Ben, 1957 Sơ khảo lịch sử phát triền thủ công Việt Nam, Hà Nội: Nxb Văn Sử Địa Nguyễn Thị Thanh Nga, 2003 Nghề dệt người Thái Tây Bắc sống đại Nxb Khoa học Xã hội _ _ _ _ _ _ Bùi Văn Vượng, 2002 Làng nghê thủ công truyên thông Việt Nam, Hà Nội NxbVăn hóa thơng tin Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2002 Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ cơng theo hướng cơng nghiệp hóa nơng thôn Việt Nam, Hà Nội Bạch Thị Lan Anh, 2011 Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điêm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngô Thành Trung, 2014 Quản lỷ nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội Trần Nhật Phong, 2014 Phát triển làng nghề tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội Lê Ngọc Cảnh, 2014 Phát triển ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chưong Mỹ thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện trị Bộ quốc phịng, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hường, 2014 Chính sách nhà nước phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp năm 2004 2005, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 100 10 Chính phủ, 2006 Nghị định sơ 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006, phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn, Hà Nội 11 Phún Khánh Linh, 2015 Phát triển làng nghề quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quàn lý kinh tế, Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đức, 2015 Giải pháp phát triển làng nghề địa hàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Vũ Khánh Hồng, 2015 Nghề dệt thơ cẩm người H’'Mông đen xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sĩ quản lý văn hóa, 14 Nguyễn Thị Hạnh, 2017 Quản lỷ nhà nước làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Mai Văn Hải, 2019 Quản lý Nhà nước làng nghề địa hàn tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Lê Thị Giang, 2019 Quản lỷ nhà nước đổi với làng nghề huyện Hoài Đức, thành phổ Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Tỉnh ủy Thanh Hóa, 2002 Nghị số 03-NQ/T ngày 24/11/2002 ban thường vụ tỉnh ủy Thanh Hóa đẩy mạnh phát triển ngành nghề tiêu thủ cơng nghiệp, Thanh Hóa 18 Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2006 Nghị số 48/2006/NQ- HĐND chế sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 19 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, 2016 Bài tham luận Hội nghị phát triển ngành nghề nông thôn năm 2016, Thanh Hóa 101 20 Uy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2006 Quyêt định 1655/2006/QĐ- UBND ngày 13/6/2006, xây dựng đề án phát triển ngành nghề tiêu thủ công nghiệp, làng nghề tiêu thủ công nghiệp giai đoạn 2006 - 2010, định hướng 2015, Thanh Hóa 21 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2009 Quyết định số 2513/2009/QĐ- UBND, ngày 3/8/2009, Phê duyệt quy hoạch mạng lưới cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh đến 2015 định hướng đến năm 2020, Thanh Hóa 22 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2009 Quy hoạch tơng thê phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa đến 2020, Thanh Hóa 23 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2012 Quyết định số 2949/2012/QĐ- UBND, ngày 11/9/2012, thành lập Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, Thanh Hóa 24 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2013 Quyết định số 3632/QĐ- UBND, ngày 16/10/2013, việc công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 25 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2015 QUYẾT ĐỊNH 4620/QĐ-UBND Đe án “Bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề truyền thống vùng dân tộc thiêu số tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2020”, Thanh Hóa 26 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, 2016 Báo cáo tông kết thực kế hoạch nhiệm vụ năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Thanh Hóa 27 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa, 2016 Quyết định 3136/QĐUBND ngày 25/9/2016, phê duyệt điểm du lịch làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 28 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2016 Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Thanh Hỏa đến 2020, Thanh Hóa 102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC1: BANG HOI PHIÉU ĐIÈU TRA KHẢO SÁT VỀ PHÁT TRIỀN NGHÈ DỆT NHUỘM VẢI THỎ CẨM THỦ CƠNG • • TRUYỀN THỐNG Kính gửi: Hiện việc trì, bảo tơn phát triên làng nghê truyên thông Chính phủ quan tâm Nhằm đóng góp sở lý luận thực tiễn cho việc thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề, đồng thời hoàn thiện chương trình học Thạc sỹ Trường ĐH Kinh tế ĐHQGHN, lựa chọn đề tài “nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề dệt nhuộm vải thô câm thủ công truyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa ”, kính mong Ơng/Bà vui lịng cung cấp số thơng tin đầy Tơi xin cam kết tồn thơng tin Ông/Bà cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn! Phần I ■ Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Dân tộc: Trình độ vàn hóa: Lớp /10; Lớp /12 Trình độ chuyên mơn: xin đánh dấu X vào thích hợp □ ũLao động phổ thông; □ □ Sơ cấp; □ ũCông nhân kỹ thuật; □ Trung cấp chuyên nghiệp; □ Đại học Tên làng nghề: Địa chỉ: xã: Huyện: Vai trị Ơng/Bà cở sở sản xuất: □ Chủ hộ □ Giám đốc/Phó GĐ doanh nghiệp □□ Người lao động (Nếu Ông/Bà chủ doanh nglỉiêp/HTX/HỘ sản xuất tiếp tục trả lời từ phân ỉỉ đến hết; Nếu người lao động làng nghề trả lời từ phần ỈII đến hết) Phần ĩĩ - Thơng tin chung tình hình nguồn luc kết hoat đông SXKD (Câu hỏi dành riêng cho chủ doanh nghiệp/HTX/Chủ hộ) Câu Xin ông /bà cho biêt vê nguôn lực sản xuât năm 2015-2019 ĐV tính Diện tích đất đai, nhà m2 xưởng, kho tàng cho sản xuất Số lượng máy móc 2.1 Khung dệt 2.2 Máy tách hạt 2.3 Máy se sợi Nguồn vốn riêu • Chia ra: ỉ vốn tư• cỏ đồng rry • s* Triêu • đồng 3.2 Vốn vay Triêu đồng Số lao động làm việc 4.1 Phân theo chính, phụ Lao động Lao động phụ Người 2015 2016 2017 2018 2019 4.2 Phân theo trình đơ• - Từ Trung học phô thông trở xuỏng - Tốt nghiệp Trung hoc • phô thông trở lên - Chưa tốt nghiệp THPT 4.3 Phân theo trình đơ• Chun mơn kỹ thuật - Đã đào tạo nghề - Chưa qua đào tạo Người Người Người Người Người Câu Xin ông/ bà cho biêt thông tin vê kinh nghiệm làm việc lao động hộ gia đình/doanh nghiệp? Số năm kinh nghiệm làm Dưới năm 5-10 năm Trên 10 năm viêc • Lao động Lao động phụ Câu Xin ông bà cho biêt tên sô lượng sản phâm nghê sản xuãt năm 2015 - 2019? Tên sản phẩm ĐV tính 2015 2016 2017 2018 2019 Câu 4, Xin ông bà cho biêt kêt sản xuãt tính thành tiên năm 2015 - 2019 2015 2016 2017 2018 2019 ĐV tính Doanh thu /năm Chi phí vật chất sản xuất SP/năm Thuế nộp Ngân sách/năm Tiền luơng, thu nhập bình quân lao động/tháng Các khoản đóng góp khác cho địa phương xã hội/năm Tr đồng Tr đồng Tr đồng Tr.đồng/thán g Tr.đồng/năm Câu 5, Xin Ong/Bà cho biêt tình hình tiêu thụ sản phăm năm 2015 - 2019 ĐV tính Giá trị sản phẩm tiêu thụ/năm Tr đồng 7.7 Xuất khâu Tr 1.2 Tiêu thụ tỉnh 1.3 Tiêu thụ tỉnh, huyện, làng xã đồng Tr đồng Tr đong Tr Giá trị nguyên nhiên vật liệu đồng mua vào/năm Tr ỉ Mua từ nước 2.2 Mua từ địa phương khác Tr 2015 2016 2017 2018 2019 PHẦN III ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI PHÁT TRIÉN NGHỀ DỆT NHUỘM VÁI THỔ CẨM THỦ CƠNG TRUYỀN THĨNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG (Trả lời câu hỏi cách tích X vào với mức điểm tương ứng: = hồn tồn khơng đồng ỷ; = khơng đồng ỷ; = bình thường; = đồng ỷ; = hoàn toàn đồng ỷ) Câu Sự tác động u tơ sách tới phát triên nghê dệt nhuộm vải thồ cẩm thủ công truyền thống làng nghề (SS) Nội dung Tác động sách hỗ trợ bảo tồn, phát triển quy hoạch ngành nghề nông thôn địa bàn huyện miền núi Tác động sách cho vay vốn, tín dụng đến phát triển nghề dệt nhuộm vải thổ cẩm Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế tác động tới phát triển nghề dệt nhuộm vải thổ cẩm (phát triển du lịch, mở rộng thị trường xuất khấu) Tác động chế sách chung nhà nước với phát triên nghê dệt nhuộm vải thô câm Tác động chủ chương, sách quyền địa phương phát triển nghề dệt nhuộm vải thô câm Tác động cúa chủ chương, sách quyền địa phương phát triển nghề dệt nhuộm vải thô câm Có sách ưu đãi, kêu gọi đầu tư gia nhập thị trường nghề dệt nhuộm vải thủ công Câu Sự tác động yêu tô thị trường tớỉphát triên nghê dệt nhuộm vải thổ cẩm thủ công truyền thống làng nghề (TT) Nội dung Nhận thức tầm quan trọng thông tin thị trường (giá cả, sản phẩm đối thủ cạnh tranh ) Các sản phẩm làng nghề tiêu thu mở rộng thị trường nước Sức ép cạnh tranh từ sản phẩm thay Các sản phấm làng nghề tiêu thụ xâm nhập thị trường nước Khả định vị thương hiệu sản phâm làng nghề doanh nghiệp Có chiến lược sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Có chiến lược giá phù hợp với nhu cầu thị trường Có chiến lược phân phối phù họp với nhu cầu thị trường Có chiến lược xúc tiến phù họp với nhu cầu thị trường Câu Sự tác động yêu tô nguôn vồn tới phát triên nghê dệt nhuộm vải thồ cẩm thủ công truyền thắng làng nghề (NV) Nội dung Dễ dàng tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng cho hoạt động sản xuất Huy động nguồn vốn đầu tư khác Sự sẵn có nguồn vốn tự có cho hoạt động sản xuất Sự chủ động chủ doanh nghiệp/ hộ gia đình việc tìm kiếm huy động vốn Khả nàng nắm bắt nội dung sách hỗ trợ nguồn vốn cho sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Câu 4, Sự tác động yêu tô nguôn nhân lục tới phát triên nghê dệt nhuộm vải thổ cấm thủ công truyền thống làng nghề (NNL) Nội dung Trình độ lao động tay nghề cao làng nghề dệt nhm • vải thổ cẩm Lao động có hội tham gia khóa học đào tạo phối hợp làng nghề chương trình nhà nước Làng nghề thu hút nhóm nghệ nhân có tay nghề cao giữ gìn sáng tạo mẫu vải dệt Làng nghề dễ dàng thu hút đào tạo nhóm lao động trẻ tham gia học nghề dệt nhuộm vải thổ cẩm Lao động có khả tiếp thu vận hành thiết bị máy móc Chủ doanh nghiệp/ HTX thích ứng tốt với thơng tin thị trường huy động tài Chủ doanh nghiệp/ HTX tham gia khóa tập huấn nâng cao lực quản lý Câu Sự tác động yêu tô hạ tâng thiêt bị tới phát triên nghê dệt nhuộm vải thố cẩm thủ công truyền thống làng nghề(HTTB) Nội dung Vùng nguyên vật liệu sản xuất địa phương có đáp ứng nhu cầu sản xuất Khu nhà xưởng bố trí quy hoạch phù hợp cho quy trinh sản xuất Hệ thống đường giao thương kết nối với trạm vận tải vào làng nghề thuận tiện Phương tiện vận chuyển tập kết hàng hóa làng nghề đươc • đầu tư tốt Trang thiết bị máy móc phục vụ cho dệt nhuộm vải thổ cẩm vân • hành tốt Câu Sự tác động yêu tô công nghệ thông tin tới phát triên nghê dệt nhuộm vải tho cẩm thủ công truyền thắng làng nghề (CNTT) Nội dung Công nghệ thơng tin có ảnh hưởng tới tiến độ hoạt động sản xuất làng nghề Làng nghề ứng dụng công nghệ thông tin để kết nối tiếp thị sản phẩm qua mạng xã hội Khách hàng dễ dàng cập nhật theo dõi sản phẩm mẫu mã làng nghề Mạng internet sử dụng rộng rãi khu vực làng nghề Có hỗ trợ mạng công nghệ thông tin tương tác làng nghề khách hàng tốt Câu7 Sự phát triên nghê dệt nhuộm vải thô câm thủ công truyên thông làng nghề (PT) Nội dung Khả cung ứng sản phẩm làng nghề đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Làng nghề có dự định mở rộng thêm quy mơ sản xuất Sự thay đổi chất lượng, mẫu mã sản phẩm làng nghề Duy trì tốt hoạt động dạy đào tạo nghề cho lớp kế cân • Sự cạnh tranh mở rộng thị trường nước sản phẩm làng nghề Sự xâm nhập thị trướng nước sản phẩm làng nghề Nghề dệt nhuộm vải thố cẩm có tỷ trọng đóng góp cao phát triển kinh tế ngành nghề nông thôn địa phương Câu Xin Ong/Bà cho biêt khó khăn mà người dân doanh n ~ ĩ z « « z z nghiệp ảnh hưởng đên phát triên nghê dệt nhuộm vải thô câm địa bàn Nội dung Thiếu đất để phát triển mở rộng sản xuất Khó tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng cho sản xuất Trinh độ tay nghề cùa nguời lao động thấp Trình độ cơng nghệ thấp Khó khăn cải tiến mẫu mã, kiều dáng nâng cao chất lượng sản phẩm dệt nhuộm vải thổ cẩm Kiến thức quản lý chưa đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển Khó khăn thị trường tiêu thụ sản phẩm Khó khăn tìm kiếm nguồn ngun vật liệu phù hợp cho sản xuất Câu Xin Ong/bà đánh giá mức độ tác động phát triên nghê dệt nhuôm vải thổ cẩm đỉa bàn Nội dung Tác động chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tác động tạo việc làm, thu hút lao động dôi dư nông thôn Tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động, tăng tích lũy, xóa đói giảm nghèo Tác động đến đa dạng hóa sản phẩm, cung cấp ngày nhiều hàng hóa cho tiêu dùng cho xuất Góp phần bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tơc • Góp phần hạn chế tinh trạng di dân tự vào 5 thi.• Tác động đến việc xây dựng nông thôn Cảm ơn công tác Ong /Bà ... nội dung phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa? • Thực trạng phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa nào?... khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa 46 3.1.2 Khái quát nghề dệtnhuộm vải thủ côngtruyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa 49 3.2 Thực trạng phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công. .. vài thủ công truyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh