Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng dạy học tích hợp vào một số nội dung môn Toán THPT

45 10 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng dạy học tích hợp vào một số nội dung môn Toán THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài là muốn đúc rút những vấn đề lí luận cơ bản nhằm giúp cho việc nhận thức rõ hơn và cũng mạnh dạn thiết kế thử nghiệm một vài tiết dạy cụ thể đã được giảng dạy trong chương trình.

                                SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN       Tên sáng kiến: Ứng dụng dạy học tích hợp vào một số nội dung mơn            Tốn THPT         Tác giả sáng kiến: Nguyễn Văn Tuấn         Mã sáng kiến:  Mục lục 1.  Lời giới thiệu 2. Tên sáng kiến 3. Tác giả sáng kiến  4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến  5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử  .3 7. Mô tả bản chất của sáng kiến .3      A. Nội dung sáng kiến            Chương I. Cơ sở lý luận                   I. Lịch sử các vấn đề nghiên cứu .3                   II. Một số khái niệm, luận điểm, luận cứ liên qua đến đề tài                   III. Tiểu kết chương 10           Chương II: Đề xuất biện pháp hoạt động dạy học và tiến trình bài dạy                    theo chủ đề tích hợp 10                  I. Xác định mục tiêu học tập …………… …………… 10                  II. Dự kiến các hoạt động học tập……………………… .…11                  III. Ứng dụng tốt cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy……….………11                        Chủ đề 1: Cấp số nhân(Đại số&Giải tích 11)……… 12                        Chủ đề 2: Hàm số mũ, hàm số lơgarit(Giải tích 12)………… 29      B. Khả năng áp dụng sáng kiến……………………………………….…… .40 8. Những thơng tin cần được bảo mật…………………………… 40 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến…………………… …………40 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham   gia   áp   dụng   sáng   kiến   lần   đầu,   kể     áp   dụng   thử……………… …… 40 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu…………………………………………………………….40 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT 1. THPT : trung học phổ thơng 2. GV : giáo viên 3. HS : học sinh 4. GVCN : giáo viên chủ nhiệm 5. GVBM : giáo viên bộ mơn 6. THPT : trung học phổ thơng 7. DHTH: dạy học tích hợp 8. CNTT: cơng nghệ thơng tin 9. BĐTD: biểu đồ tư duy 10. HĐHT: hoạt động học tập BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Qua thực tế dạy học nhiều năm  tơi thấy rằng việc kết hợp kiến thức giữa   các mơn học “tích hợp” vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một mơn học là  việc làm hết sức cần thiết. Điều đó khơng chỉ địi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ  mơn khơng chỉ  nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ mơn mình giảng dạy mà cịn   cần phải khơng ngừng trau dồi kiến thức của những mơn học khác để  giúp các em   giải quyết các tình huống, các vấn đề  đặt ra trong mơn học một cách nhanh nhất,   hiệu quả nhất.  Chương trình sách giáo khoa nói chung, mơn tốn nói riêng đã được thực hiện  là chương trình soạn theo quan điểm mang nặng lý thuyết. Nội dung chương trình  mới Bộ Giáo Dục đang dự định cải cách theo quan điểm hướng đến tính thiết thực,   tập trung vào những kiến thức, kĩ năng cơ bản, coi trọng thực hành vận dụng, tích  hợp được nhiều mặt, nhiều nội dung giáo dục. Q trình dạy học chủ  yếu là định   hướng cho học sinh tự tìm hiểu, tự học, tự tìm tịi phát hiện và chiếm lĩnh tri thức   mới. Việc đổi mới quan điểm như  vậy là tất yếu nếu khơng muốn nền giáo dục  của chúng ta tụt hậu so với xu thế chung của giáo dục thế giới mà  theo định hướng   của UNESCO gồm 4 trụ  cột đó là: “Học để  biết, học để  làm, học để  chung   sống, học để tự khẳng định mình”     Với quan điểm như vậy, chương trình sách giáo khoa mới so với các bộ sách   đã được giảng dạy lâu nay tất nhiên là có nhiều điểm khác biệt. Do vậy, người làm  cơng tác giảng dạy khơng thể khơng tìm cách tự thay đổi phương pháp dạy học cho  phù hợp với u cầu mới, mục tiêu dạy học mới     Mặc dù đã được qua một số đợt tập huấn, bồi dưỡng thường xun về đổi  mới phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp, nhưng do chương trình q mới   mẻ nên chưa hẳn tất cả giáo viên đều đã nhận thức về vấn đề  một cách thấu đáo.  Bản thân người viết đề  tài này cũng khơng ít lần lúng túng trong thiết kế  bài dạy   cũng như  vận dụng một cách hiệu quả  các phương pháp dạy học theo quan điểm  tích hợp           Trong đề thi THPT Quốc Gia các năm gần đây có xuất hiện các câu hỏi gắn   liền với thực tế theo quan điểm tích hợp          Từ những cơ sở trên, khi chọn đề  tài này người viết cũng khơng ngồi mục   đích là  muốn đúc rút những vấn đề lí luận cơ bản nhằm giúp cho việc nhận thức rõ  hơn và cũng mạnh dạn thiết kế thử nghiệm một vài tiết dạy cụ thể đã được giảng  dạy trong chương trình.   2.Tên sáng kiến: Ứng dụng dạy học tích hợp vào một số nội dung mơn Tốn THPT  3. Tác giả sáng kiến:  ­ Họ và tên: Nguyễn Văn Tuấn ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Tổ Tốn – Tin trường THPT Sáng Sơn – Sơng Lơ­ Vĩnh  Phúc ­ Số điện thoại: 0984679009 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Là tác giả sáng kiến 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Phương pháp giảng dạy mơn Tốn cấp THPT, dành  cho giáo viên giảng dạy mơn Tốn lớp 11,12 tỉnh Vĩnh Phúc 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 23/ 11/ 2018 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến:     A. Nội dung sáng kiến:  CHƯƠNG I:  CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu  Dạy học theo hướng tích hợp là một triết lý (trào lưu suy nghĩ) được Ken Wilber đề  xuất   Lý   thuyết   tích   hợp   tìm   kiếm     tổng   hợp   tốt       thực   “xưa­   pre­ modern, nay­modern, và mai sau­ postmodern”. Nó được hình dung như  là một lý   thuyết về mọi sự vật và cung cấp một đường hướng kết hợp nhiều mơ thức rời rạc  hiện tại thành một mạng hoạt động phức hợp, tương tác nội tại của nhiều cách  tiếp cận. Lý thuyết tích hợp đã được nhiều nhà thực hành lý thuyết áp dụng trong  hơn 35 lĩnh vực chun mơn và học thuật khác nhau (Esbjưrn­Hargens, 2010) Điều quan trọng hơn, tích hợp là một tiến trình tư duy và nhận thức mang tính chất   phát triển tự nhiên của con người trong mọi lĩnh vực hoạt động khi họ muốn hướng   đến hiệu quả  của chúng. Quan điểm tích hợp cho phép con người nhận ra những   điều then chốt và các mối liên hệ hữu cơ giữa các thành tố trong hệ thống và trong  tiến trình hoạt động thuộc một lĩnh vực nào đó. Việc khai thác hợp lý và có ý nghĩa   các mối liên hệ này dẫn nhà hoạt động lý luận cũng như thực tiễn đến những phát   kiến mới, tránh những trùng lắp gây lãng phí thời gian, tài chính và nhân lực. Đặc  biệt, quan điểm này dẫn người ta đến việc phát triển nhiều loại hình họat động,  tạo mơi trường áp dụng những điều mình lĩnh hội vào thực tiễn, nhờ vậy tác động  và thay đổi thực tiễn. Do vậy, tích hợp là vấn đề của nhận thức và tư duy của con   người, là triết lý/ngun lý chi phối, định hướng và quyết định thực tiễn hoạt động   của con người Lý thuyết tích hợp được ứng dụng vào giáo dục trở thành một quan điểm (một trào  lưu tư tưởng) lý luận dạy học phổ biến trên thế giới hiện nay. Xu hướng tích hợp   cịn được gọi là xu hướng liên hội đang được thực hiện trên nhiều bình diện, cấp   độ  trong q trình phát triển các chương trình giáo dục. Chương trình được xây  dựng theo quan điểm tích hợp, trước hết dựa trên quan điểm giáo dục nhằm phát  triển năng lực người học (Rogier, 1996) Hội thảo quốc tế  đón chào thế  kỷ  21 có tên “Kết nối hệ thống tri thức trong một   thế giới học tập” với sự tham gia của gần 400 nhà giáo dục thuộc 18 quốc gia được  tổ  chức từ  ngày 6 ­ 8/12/2000 tại Manila (Philippines). Một trong những nội dung  chính được bàn luận sơi nổi tại hội thảo này là những con đường và cách thức kết  nối hệ thống tri thức hướng vào người học trong thời đại thơng tin. Muốn đáp ứng   được nhu cầu kết nối hệ thống tri thức trong một thế giới học tập, địi hỏi tư  duy  liên hội được thiết kế  ngay trong nội dung, phương tiện nghiên cứu và phương   pháp giảng dạy. Như thế, khi đứng trước nhu cầu giải quyết mâu thuẫn kiến thức  của tình huống học tập, người học khơng chỉ giải quyết theo hướng trực tuyến hay   nội suy mà có thể cịn giải quyết bằng cách ứng dụng một cách linh hoạt khả năng   liên hội kiến thức Tích hợp và học tập  Mục đích chung của việc học là hiểu sự liên kết của mọi hiện tượng, sự vật.  Tích   hợp là cách tư duy trong đó các mối liên kết được tìm kiếm, do vậy, tích hợp làm   cho việc học chân chính xảy ra (Clark, 2002). Như thế, với định nghĩa học tập là  cách tìm kiếm các mối liên hệ  và kết nối các kiến thức, Clark đã khẳng định quy  luật tích hợp tất yếu của tiến trình học tập chân chính. Cụ  thể, sự  thâm nhập có  tính chất tìm tịi khám phá của học sinh vào q trình kiến tạo kiến thức, học tập có   ý nghĩa (meaningful learning), học sâu sắc và ứng dụng (deep learning) được xem là  chủ yếu đối với việc dạy và học hiệu quả. Và cách tiếp cận tìm tịi­khám phá này   khuyến khích học sinh thơng qua q trình tìm kiếm tích cực, sẽ kết hợp hơn là mở  rộng  các kiến thức rời rạc (Hamston & Murdoch, 1996). Nhiều nghiên cứu  ứng  dụng tâm lý học nhận thức vào giáo dục đã khẳng định: mối liên hệ  giữa các khái   niệm đã học được thiết lập nhằm bảo đảm cho mỗi học sinh có thể huy động một  cách hiệu quả những kiến thức và năng lực của mình để  giải quyết tình huống, và  có thể đối mặt với một khó khăn bất ngờ, một tình huống chưa từng gặp. Nhờ đó,   học sinh có điều kiện phát triển những kỹ năng xun mơn, những khả năng có thể  di chuyển Chương trình giáo dục tích hợp  Chương trình tích hợp chính xác là gì? Trong khái niệm đơn giản nhất của nó,  chương trình tích hợp liên quan đến việc tạo lập các kết nối, các mối liên hệ. Các  loại kết nối nào? Xun qua các mơn học? Với đời sống thực tế? Các kết nối này   dựa trên kiến thức/nội dung hay dựa trên kỹ  năng/ năng lực. Theo Drake and Burns  (2004), việc định nghĩa chương trình tích hợp đã là đề  tài bàn bạc từ  khi thế  kỷ 20  bắt đầu. Hơn một trăm năm qua, các nhà lý thuyết đã đưa ra ba loại cơ bản về hoạt   động tích hợp. Các loại tích hợp này được xác lập giống nhau mặc dù tên gọi của  chúng thường khác nhau. Tích hợp có vẻ  như  là vấn đề  của phương pháp và mức  độ. Từ nhìn nhận này, Drake and Burns (2004), đề xuất các định nghĩa của mình về  các định hướng tích hợp mà theo họ, chúng tương thích với các định nghĩa đã được   các nhà giáo dục đề ra qua nhiều thập kỷ vừa rồi. Ba loại này cung cấp điểm khởi  đầu cho việc hiểu các cách tiếp cận tích hợp khác nhau: ­     Tích hợp đa mơn (Multidisciplinary Integration) ­     Tích hợp liên mơn: Interdisciplinary Integration ­     Tích hợp xun mơn (Transdisciplinary Integration) (1) Tích hợp đa mơn (The Multidisciplinary Integration) Các cách tiếp cận tích hợp đa mơn tập trung trước hết vào các mơn học. Các mơn   liên quan với nhau có chung một định hướng về nội dung và PPDH nhưng mỗi mơn  lại có một chương trình riêng. Tích hợp đa mơn được thực hiện theo cách tổ  chức   các Chuẩn từ các mơn học xoay quanh một chủ đề, đề tài, dự án, tạo điều kiện cho   người học vận dụng tổng hợp những kiến thức của các mơn học có liên quan Có nhiều phương án khác nhau để  tạo nên một chương trình tích hợp đa mơn, và   chúng khác nhau về mức độ nỗ lực tích hợp. Những miêu tả dưới đây phác họa các  phương án khác nhau nhằm thực hiện quan điểm tích hợp đa mơn Tích hợp trong nội bộ  mơn học (Intradisciplinary Approach): Theo phương án này,  các mơn, các phần vẫn được học riêng rẽ, nhưng trong q trình giảng dạy, tích hợp   được thực hiện thơng qua việc loại bỏ  những nội dung trùng lắp, khai thác sự  hỗ  trợ giữa các phân mơn, giữa các phần trong một phân mơn/mơn học. Tích hợp đọc,   viết và giao tiếp ngơn ngữ nói trong mơn Ngơn ngữ là một ví dụ. Giáo viên tích hợp   lịch sử, địa lý, kinh tế, và chính quyền trong nội bộ  chương trình mơn học Nghiên  cứu xã hội. Thơng qua kiểu tích hợp nội bộ mơn học này, người học được trơng đợi   đạt được hiểu biết về  các mối quan hệ  giữa những phân mơn khác nhau và mối  quan hệ giữa chúng với thế giới Tích hợp kiểu lồng ghép (Fusion). Theo cách tích hợp này, các kỹ năng, kiến thức và  thái độ  được lồng ghép vào chương trình các mơn học thường ngày. Tại một số  trường, học sinh học thái độ  tơn trọng người khác qua mỗi mơn học. Chủ  đề  Hịa   bình hoặc Tiết kiệm năng lượng được lồng ghép học tập qua các mơn học Tích hợp kiểu lồng ghép có thể  liên quan đến các kĩ năng cơ  bản. Tại Hoa kỳ,   nhiều trường nhấn mạnh các thói quen làm việc tích cực trong mỗi mơn học. Các  nhà giáo dục có thể lồng ghép cơng nghệ vào các mơn học trong chương trình với kĩ  năng vi tính được tích hợp vào mỗi mơn học. Phát triển kĩ năng đọc viết xun   chương trình là một ví dụ khác của kiểu tích hợp lồng ghép. Số phát hành Tháng 11/  2002 của Tạp chí Educational Leadership làm nổi bật  chủ  đề  “Đọc và Viết trong  các lĩnh vực nội dung và tập trung vào cách lồng ghép đọc viết vào trong chương  trình mơn học” Học tập dịch vụ (Service Learning)  Học tập dịch vụ liên quan đến các dự án cộng   đồng được thực hiện trong suốt thời gian học  ở lớp. Học tập dịch vụ được xem là   một phương án tích hợp đa mơn. Glenn (2001) nhận thấy rằng hơn 80% các trường   tích hợp học tập dịch vụ vào lớp học đã nâng cao mức điểm trung bình của các học   sinh tham gia. Ví dụ, khi giáo viên tích hợp học tập dịch vụ vào trong chương trình   ở trường trung học Springfield, Massachusetts, tỉ lệ bỏ học từ 12 % xuống cịn 1 %,   số  lượng học sinh đi học các trường cao đẳng nghề  tăng đến 22% và số  học sinh   đạt điểm trung bình 3.0 và gia tăng từ  12 đến 40%. Theo Glenn, các chương trình   như thế ni dưỡng cho học sinh thái độ  gắn kết tham gia với cơng đồng, mài sắc  các kĩ năng sống (“people skills”) và chuẩn bị cho các em  vào đời để làm việc Các Góc học tập/ Các mơn học song hành (Learning Centers/Parallel Disciplines)   Đây là một cách thức tích hợp phổ biến trong đó một đề tài hoặc một chủ đề được   đưa qua lăng kính cùa vài lĩnh vực mơn học khác nhau.  Ở  một phịng học của một  trường tiểu học, học sinh thường trải nghiệm phương án này ở các góc học tập của  lớp. Ví dụ, đối với chủ  đề  như  là “mơ thức­ patterns”,   mỗi góc học tập có một  hoạt động cho phép học sinh tìm hiểu/ thám hiểm các mơ thức từ  quan điểm/góc  nhìn của một mơn học­ tốn, ngơn ngữ, khoa học hay nghiên cứu xã hội. Khi học   sinh di chuyển qua các góc học tập để hồn thành những hoạt động, họ lĩnh hội khái  niệm “mơ thức­ patterns” dưới lăng kính của nhiều mơn học Ở những lớp cao hơn, học sinh thường học một đề tài hay chủ đề  trong những bài   học khác nhau. Hướng học này thể  hiện dưới hình thức các mơn học song hành;  giáo viên sắp xếp nội dung học tập của lớp họ để  ghép với nội dung học của lớp   học khác. Ví dụ, học sinh thường trải qua giờ học Văn chương Mỹ và Lịch sử Mỹ   hai mơn học  song hành. Các em học một tiết riêng về  lịch sử  và đọc  văn  chương   thuộc   giai   đoạn     Ví   dụ,   học   sinh   đọc   tác   phẩm   The   Red   Badge   of   Courage bằng tiếng Anh trong lúc học bài Cuộc Nội chiến trong môn Lịch sử. Học  sinh thường được tạo cơ  hội để  tự  tạo nên những kết nối giữa các mơn học như  Các bài học dựa vào chủ đề (Theme­Based Units) Một số  nhà giáo dục vượt xa hơn mức độ  sắp xếp chuỗi nội dung kiểu các mơn  học song hành bằng cách hợp tác hoạch định một đơn vị bài học đa mơn. Họ gọi tên   cách hoạt động tập trung hơn này là “Đơn vị bài học dựa vào chủ  đề”. Thường có  hơn ba lĩnh vực mơn học liên quan đến việc học/ nghiên cứu một đơn vị  bài học   theo chủ đề và bài học này thường được kết thúc bằng một hoạt động đạt đến mức  tích hợp cao nhất. Đơn vị bài học (units) kéo dài trong dăm ba tuần, và tồn trường   có thể tham gia vào. Một đơn vị bài học theo chủ đề được tồn trường thực hiện có   thể độc lập với kế hoạch học tập thường xun. Những chương trình học tập theo  chủ đề khác có thể được tiến hành ở cùng một khối lớp (2)   Tích hợp liên mơn (Interdisciplinary Integration) Theo cách tiếp cận tích hợp liên mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay  quanh các nội dung học tập chung: các chủ  đề, các khái niệm, các khái niệm và kĩ   năng liên ngành/mơn. Họ  kết nối các nội dung học tập chung nằm trong các mơn   học để  nhấn mạnh các khái niệm và kỹ  năng liên mơn. Các mơn học có thể  nhận  diện được, nhưng họ  cho rằng ít quan trọng hơn so với cách tiếp cận tích hợp đa  mơn Tích hợp liên mơn cịn được hiểu như  là phương án trong đó nhiều mơn học liên   quan được kết lại thành một mơn học mới với một hệ  thống những chủ  đề  nhất   định xun suốt qua nhiều cấp lớp. Thí dụ Địa lý, Lịch sử, Sinh học, Xã hội, Cơng   dân   giáo   dục,   Hố,   Lý,     tích   hợp   thành   môn   “Nghiên   cứu   xã   hội     mơi   trường” ở chương trình giáo dục bậc tiểu học tại Anh, Úc, Singapore, Thailand (3) Tích hợp xun mơn (Transdisciplinary Integration) Trong cách tiếp cận tích hợp xun mơn, giáo viên tổ  chức chương trình học tập   xoay quanh các vấn đề  và quan tâm của người học (Xem Sơ  đồ  3). Học sinh phát  triển các kĩ năng sống khi họ  áp dụng các kĩ năng mơn học và liên mơn vào ngữ  cảnh thực tế của cuộc sống. Hai con đường dẫn đến tích hợp xun mơn: học tập  theo dự  án (project­based learning) và thương lượng chương trình học (negotiating   the curriculum) Học tập theo dự án Trong học tập theo dự án, học sinh được cho cơ hội giải quyết một vấn đề của địa  phương. Một số trường gọi đây là học tập dựa vào vấn đề  hoặc học tập dựa vào   nơi sinh sống. Theo Chard (1998), việc hoạch định chương trình học theo dự  án  được tiến hành qua ba bước: Bước 1: Giáo viên và học sinh chọn một đề  tài nghiên cứu theo mối quan tâm  của học sinh, chuẩn chương trình và nguốn tài ngun của địa phương.        Bước 2:Giáo viên nhận diện ra những điều học sinh đã biết và giúp họ  đưa ra   những câu hỏi để tìm kiếm, khám phá. Giáo viên cũng cung cấp nguồn cho học sinh   và cho họ cơ hội làm việc trong lĩnh vực chun mơn.        Bước 3: Học sinh chia sẻ, trao đổi cơng việc với người khác thơng qua một hoạt   động có tính tích hợp cao nhất. Học sinh trưng bày kết quả  tìm thấy được, tổng   quan và đánh giá dự án đã thực hiện  Thương lượng chương trình học  Theo cách học tích hợp này, những vấn đề/câu hỏi của học sinh đặt ra sẽ hình thành   nên     sở     chương   trình   học   Mark   Springer,   giáo   viên     trường   Radnor,  10 ­  GV tổng kết: Ta thấy rằng số  thóc  lượng thóc cần chuẩn bị là 264 tỉ tấn  cần chuẩn bị  với khối lượng quá lớn  Ta thấy rằng số thóc cần chuẩn bị với khối   theo    hai   phương  án  nên  trị   chơi  lượng q lớn theo cả  hai phương án nên   khơng   thể     thực       đến  khơng thể nào thực hiện đến cùng được trị   chơi này Tích hợp kiến thức về lịch sử:  Số   hạt   thóc   làm   phần   thưởng   cho  người nơng dân phát minh ra bàn cờ  vua   là tổng số  thóc trên 64 ơ vng  của bàn cờ  và vào khoảng 369 tỉ  tấn.  Nếu đem rải đều số thóc này trên bề  mặt     Trái   Đất         một  lớp thóc dày 9mm. Vì vậy Nhà Vua đã  khơng thể có phần thưởng xứng đáng  theo u cầu của người nơng dân  4. Củng cố    :  ­ GV phát phiếu KWL cho HS và u cầu HS hồn thiện vào cột L: Những điều  em đã học được qua chủ đề cấp số nhân ­ Cho học sinh củng cố lại nội dung lí thuyết của bài học theo sơ đồ tư duy GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy: + Viết tên chủ đề ở trung tâm +Từ chủ đề trung tâm vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết  1 khái niệm  phản ánh nội dung lớn của chủ đề  + Từ mỗi các nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh  chính đó + Tiếp tục như vậy đến các tầng phụ tiếp theo 5. Hướng dẫn về nhà: HS làm các bài tập: Bài 1: Tế bào E.Coli trong điều kiện ni cấy bình thường cứ 20 phút lại phân đơi   một lần a) Hỏi một tế bào sau 20 lần phân chia sẽ thành bao nhiêu tế bào b) Nếu có  107 tế bào thì sau 2 giờ sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào? Bài 2: Ba học sinh A, B, C đi dã ngoại và viếng thăm một thành phố  nọ,   đó có  một của hàng bánh pizza nổi tiếng và ba bạn đã rủ nhau vào qn thưởng thức loại  bánh đặc biệt này. Khi bánh được đưa ra vốn tính háu ăn nên A đã ăn hết nửa cái  bánh, sau đó B ăn hết nửa phần cịn lại, C lại ăn hết nủa phần bánh cịn lại tiếp   theo. Trong qua trình ăn A ln ngó chừng để  chừa lại một nửa cho B và C và cứ  thế 3 bạn ăn cho đến lần thứ 9 thì số bánh cịn lại A ăn hết. Bánh pizza nặng 700g   giá 70.000đ, hỏi 3 bạn phải góp tiền thế nào cho cơng bằng ? CHỦ ĐỀ 2: HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LOGARIT(Giải tích 12) 1. MỤC TIÊU: Học sinh hình thành được năng lực 31 1.1.Kiến thức: Nắm chắc cách giải một số bài tốn thực tiễn, bài tốn của  các mơn khoa học khác như: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí,…có vận  dụng kiến thức về hàm số mũ, hàm số lơgarit          ­ Lĩnh vực kinh tế: Học sinh nắm được cách xây dựng cơng thức tính một số  bài tốn về lãi suất ngân hàng         ­ Lĩnh vực xã hội: Bài tốn tăng trưởng dân số         ­ Lĩnh vực khoa học tự nhiên: Các bài tốn về vật lí, hóa học         ­ Lĩnh vực y tế: Các bài tốn về sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh 1.2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất của hàm số mũ, hàm số lơgarít để giải quyết một số bài tốn thực tế và bài tốn của một số mơn khoa học khác Rèn kĩ năng chuyển đổi một số vấn đề thực tế về mơ hình tốn và giải quyết bài tốn đó Rèn kỹ năng sử dụng kiến thức sử dụng kiến thức liên mơn trong các mơn học 1.3.Tư duy, thái độ: Rèn tư duy lơgic, tư duy hệ thống, khoa học chính xác, khả năng khái qt hóa vấn đề Rèn tính chịu khó, linh hoạt, sáng tạo từ đó hình thành niềm đam mê, u thích mơn học và ln có định hướng biết kết hợp vận dụng các tình huống   thực tiễn trong q trình học tập. Đồng thời rèn năng lực làm việc khoa học, chủ  động, biết phối hợp để giải quyết cơng việc có hiệu quả nhất II. Thời lượng dự  kiến:  (Lồng ghép giảng dạy vào tiết tự  chọn sau khi đã học  xong kiến thức cơ bản phần hàm số mũ, hàm số logarit trong chính khóa) ­ Tiết 1: Hoạt động 1,2,3 ­ Tiết 2: Hoạt động 4,5,6 III. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của học sinh: ­ Kiến thức tổng hợp về  các mơn học: Tốn học, sinh học, địa lý,   kiến thức đời  sống, xã hội 2. Chuẩn bị của giáo viên ­ Giáo án, các thiết bị dạy học, máy tính, máy chiếu, hình ảnh có liên quan ­ Các thơng tin tích hợp về kinh tế, xã hội, cuộc sống 32 IV. Phương pháp dạy học ­ Quan sát, đàm thoại, nêu vấn đề ­ Phương pháp dạy  học theo dự án ­ Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm V. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp:  2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong q trình dạy học.  3. Bài mới Giáo viên đặt vấn đề  vào bài học:  Trong thực tiễn và trong các mơn khoa học  khác, có nhiều trường hợp chúng ta gặp một số  bài tốn có vận dụng phần kiến  thức về hàm số  mũ, hàm số  lơgarít để  giải quyết. Và đặc biệt, theo cách thức đổi  mới của cấu trúc đề  thi năm 2019 sắp tới, bài thi sẽ  có những câu hỏi rơi vào bài  tốn thực tế. Chính vì vậy, để chuẩn bị tốt cho kì thi tới, hơm nay chúng ta sẽ luyện  tập về một số bài tốn thực tế, bài tốn của một số mơn khoa học khác có vận dụng  hàm số mũ, hàm số lơgarit Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức cần dùng Hoạt   động     giáo   viên     học  Nội dung sinh ­ GV đưa ra câu hỏi: 1. Định nghĩa:  +   Trình   bày   lại   định   nghĩa   hàm   số  Giả sử a là số dương khác 1 mũ, hàm số lôgarit? + Hàm số  dạng  y = a x  được gọi là hàm số  + HS: Nhắc  lại  định nghĩa hàm số  mũ cơ số a mũ, hàm số lôgarit + Hàm số dạng  y = loga x  được gọi là hàm  + GV: chốt câu trả lời của HS số lôgarit  cơ số a 2. Lôgarit :  2.1. ĐN :  < a ᅫ 1, b > ­ GV: Trình bày các tính chất cơ bản  loga b = c � b = a c của lơgarit? ­HS:   HS   đưa     tính   chất     được  2.2. T/C : Với  < a ᅫ 1, b >  ta có : học loga = 0; loga a = 1; ­ GV: chốt câu trả lời của HS log b a = b; a ( ) loga a a = a ­   GV:   Trình   bày     quy   tắc   tính  2.3. Các quy tắc tính : lơgarit? * Với các số dương a, b1, b2 và  a ᅫ  ta có : ­HS: HS đưa ra quy tắc đã được học b ­ GV: chốt câu trả lời của HS loga b1.b2 = loga b1 + loga b2; loga = loga b1 - loga ( ) b2 * Với các số  dương a, b và   a ᅫ 1, a ᅫ ? , ta  có : loga 33 = - loga b; loga ba = a loga b b * Với các số  dương a, b, c và  a ᅫ 1, c ᅫ  ta  có : loga b = logc b ; loga a b = loga b, ( a ᅫ 0) logc a a 2.4. Đặc biệt : logarit thập phân và logarit tự  nhiên: log10 x = log x  hay lgx ;   loge x = ln x 2.5 Công thức lãi kép :  C= A(1+ r) N 2.4.Công  thức  lãi  kép  liên  tục  hay  công  thức  tăng trưởng mũ : S= AeN.r Hoạt động 2. Bài tập áp dụng vào lĩnh vực kinh tế: Hoạt   động     giáo   viên   và  Nội dung học sinh ­GV: Trình bày rõ ràng cho HS  Bài 1. Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng  nắm được bài tốn lãi kép theo cách nếu đến kì hạn người gửi khơng rút lãi thì  ­ GV: u cầu học sinh làm bài  tiền lãi được tính vào vốn của kì kế tiếp(được gọi là   thể  thức lãi kép), với lãi suất 1,65% một q. Hỏi   ­ HS: Làm bài tập 1 sau bao lâu người đó được ít nhất 20 triệu đồng cả  ­ GV: Cử  một đại diện HS lên  vốn lẫn lãi, giả sử lãi suất khơng thay đổi bảng trình bày lời giải Hướng dẫn ­   HS:   Lên   bảng   trình   bày   lời  +  Sau một quý người đó nhận được số tiền cả gốc   giải lẫn lãi là: ­GV: Chốt đáp án S = 15 + 15.0, 0165 = 15 ( + 0, 0165) = 15.1, 0651 + Số  tiền cả  vốn lẫn lãi người gửi sẽ  có sau 2 quý   là: 1 S = 15 ( + 0, 0165) + 15 ( + 0, 0165) 0, 0165 = 15 ( + 0, 0165) + Số  tiền cả  vốn lẫn lãi người gửi sẽ  có sau n quý   là:  n S = 15 ( + 0, 0165) = 15.1, 065n + Theo bài ta có S=20 + Do đó: log S = log15.1, 065n �n = log 20 - log15 ; 17, 58 (q)  log1, 0165 nên   sau 4 năm 6 tháng người đó sẽ  nhận được ít  nhất 20 triệu đồng Bài 2. Một khách hàng gửi ngân hàng  20  triệu đồng,  ­ GV: Yêu cầu học sinh làm bài  kỳ  hạn   tháng, với lãi suất  0, 65%  một tháng theo  34 ­ HS: Làm bài tập 2 ­ GV: Cử  một đại diện HS lên  bảng trình bày lời giải ­   HS:   Lên   bảng   trình   bày   lời  giải ­GV: Chốt đáp án phương thức lãi kép. Hỏi sau ít nhất bao lâu vị khách   này mới có số  tiền lãi nhiều hơn số  tiền gốc ban  đầu gửi ngân hàng? Giả sử người đó khơng rút lãi ở  tất cả các định kỳ A.   năm  11  tháng B 19  tháng C 18  tháng.  D  năm Hướng dẫn giải Lãi suất theo kỳ hạn   tháng là  3.0, 65% = 1, 95%   Gọi  n  là số kỳ hạn cần tìm. Theo giả thiết ta có  n     số   tự   nhiên   nhỏ     thỏa  20(1 + 0, 0195)n - 20 > 20  Ta     n = 36   chu  kỳ, một chu kỳ là   tháng, nên thời gian cần tìm là  108  tháng, tức là   năm Đáp án: D Bài 3. Ơng Minh gửi vào ngân hàng G  đồng, lãi suất  ­ GV: u cầu học sinh làm bài  d %  một tháng theo phương thức lãi kép. Mỗi tháng  ơng rút ra  X  đồng vào ngày ngân hàng tính lãi. Hỏi  ­ HS: Làm bài tập 3 sau  n  tháng số tiền cịn lại được tính theo cơng thức  ­ GV: Cử  một đại diện HS lên  nào sau đây: bảng trình bày lời giải n ­   HS:   Lên   bảng   trình   bày   lời  A. G (1 + nd ) - X (1 + d ) -   giải d ­GV: Chốt đáp án (1 + d )n - B. G (1 + d )n - X d C. G (1 + d )n - nX  .                   D.  (G - nX )d   Hướng dẫn giải Số  tiền cịn lại của ơng M sau mỗi tháng định kỳ  là  như sau: Sau tháng thứ nhất là G (1 + d ) - X Sau   tháng   ( G (1 + d ) - X ) (1 + d ) - thứ   hai   là  X = G (1 + d )2 - X � (1 + d ) + 1� � � Sau tháng thứ ba là  ( G (1 + d ) ) - X ( (1 + d ) + 1) (1 + d ) - X = G (1 + d )3 - X � (1 + d )2 + (1 + d ) + 1� � � Theo   giả   thiết   quy   nạp,   sau   tháng   thứ   n   là  35 G (1 + d )n - X � (1 + d )n - + + (1 + d ) + 1� � � n (1 + d ) - = G (1 + d )n - X d Đáp án: B Bài 4. Một công ty vừa tung ra thị trường sản phẩm  ­ GV: Yêu cầu học sinh làm bài  mới và họ  tổ  chức quảng cáo trên truyền hình mỗi   ngày. Một nghiên cứu thị trường cho thấy, nếu sau x  ­ HS: Làm bài tập 4 ­ GV: Cử  một đại diện HS lên  quảng cáo được phát thì số  % người xem mua sản  bảng trình bày lời giải 100 , x ᅫ  Hãy tính số  ­   HS:   Lên   bảng   trình   bày   lời  phẩm là   P (x ) = - 0.015x + 49 e giải quảng cáo được phát tối thiểu để số  người mua đạt  ­GV: Chốt đáp án hơn 75% A. 343 B. 333 C. 330 D. 323 Hướng dẫn giải Số quảng cáo phát ra tối thiểu để số người mua đạt  hơn 75% 100 75% ᅫ � + 49e - 0.015x x 333     Đáp án: B.  Hoạt động 3. Bài toán vận dụng trong lĩnh vực xã hội Hoạt   động     giáo   viên     học  sinh ­ GV: Yêu cầu học sinh làm bài 1 ­ HS: Làm bài tập 1 ­ GV: Cử một đại diện HS lên bảng  trình bày lời giải ­ HS: Lên bảng trình bày lời giải ­GV: Chốt đáp án Nội dung Bài 1. Biết rằng năm 2016 dân số  Việt Nam là  91,7 triệu người và tỉ  lệ  tăng dân số  hàng năm  ln là 1% thì  ước tính dân số  Việt Nam sau x   năm sẽ là:  91, 7.e 0,01.x  (người). Hỏi cứ tăng dân  số với tỉ lệ như vậy thì sau bao nhiêu năm nữa  dân số nước ta ở mức trên 120 triệu người? Hướng dẫn + Theo bài ta có:  120 = 91, 7.e 0,01.x + Lấy logarit tự nhiên hai vế ta được: ln 120 = ln 91, 7.e 0,01.x ln 120 - ln 91, �x = �26, 0, 01 ­ GV: Yêu cầu học sinh làm bài 2 ­ HS: Làm bài tập 2 Bài 2.Tỉ  lệ  tăng dân số  hàng năm   Việt Nam   được duy trì   mức 1,05%. Theo số  liệu của   Tổng   Cục   Thống   Kê,   dân   số     Việt   Nam  năm 2014 là 90.728.900 người. Với tốc độ tăng  36 ­ GV: Cử một đại diện HS lên bảng  dân số  như  thế  thì vào năm 2030, dân số  của  trình bày lời giải Việt Nam là: ­ HS: Lên bảng trình bày lời giải A. 106.118.331 người ­GV: Chốt đáp án B.198.049.810  người A. 105.118.331 người B.198.049.810  người C. 107.232.574 người D. 108.358.516 người Hướng dẫn giải ( Áp dụng công thức:  S n = A + r ) n   Trong đó:   A = 90.728.900, r = 1, 05; n = 16   Ta     dân   số   đến   hết   năm   2030   là:  107.232.574 Đáp án: C Bài 3. Các lồi cây xanh trong q trình quang  hợp     nhận       lượng   nhỏ   cacbon  14(một đồng vị  của cacbon). Khi một bộ phận   của một cái cây nào đó bị  chết thì hiện tượng  quang hợp cũng ngưng  và  nó   khơng  nhận  thêm cacbon14 nữa. Lượng cacbon 14 của bộ  phận       phân   hủy     cách   chậm   chạp,  chuyển hóa thành nito 14. Biết rằng nếu gọi   P(t)  là   số  phần trăm  cacbon  14 còn  lại trong  một bộ  phận của một cái cây sinh trưởng từ  t   năm   trước       P(t)     tính   theo   cơng  thức:  P (t ) = 100 0, ( ) t 5750 ( %) Phân tích mẩu gỗ  từ  cơng trình kiến trúc cổ,  người ta thấy lượng cacbon cịn lại trong mẩu  gỗ  đó là 65%. Hãy xác định niên đại của cơng  trình kiến trúc đó A.  khoảng 3574 năm     B. khoảng 3585 năm    C. khoảng 3580 năm      D. khoảng 3590 năm  Hướng dẫn + Theo bài ta có PT:   65 = 100 0, ( + Từ đó ta tìm được  t = 5750 37 ) t 5750 ln 0, 65 ln 0, ᅫ 3574 (năm)  Nên chọn đáp án A Hoạt động 4: Bài toán áp dụng trong lĩnh vực khoa học – tự nhiên Hoạt   động     giáo   viên     học  Nội dung sinh ­ GV: u cầu học sinh làm bài 1 Bài 1 (Độ chấn động trong địa vật lí) ­ HS: Làm bài tập 1 Cường độ  một trận động đất M(richter) được  ­ GV: Cử một đại diện HS lên bảng  cho bởi cơng thức:   M = log A - log A với A  trình bày lời giải là biên độ rung chấn tối đa và A0 là một biên độ  ­ HS: Lên bảng trình bày lời giải chuẩn( hằng số). Đầu thế kỉ 20, một trận động  ­GV: Chốt đáp án đất ở SanFrancisco có cường độ 8,3 độ Richter.  Trong cùng năm đó, một trận động đất khác  ở  Nam Mỹ  có biên độ  mạnh gấp 4 lần. Cường  độ trận động đất ở Nam Mỹ là? A. 2,075    B. 8,9    C. 11,2     D. 33,3 Hướng dẫn + Từ công thức  M = log A - log A = log + Theo bài M=8,3 � A A0 A = 108,3 A0 + Gọi A’ là biên độ  rung chấn tối đa của trận   động đất   Nam Mỹ , ta có  A' = 4.108,3 A0 A' A = , do đó  A0 A0 Nên cường độ của trận động đất ở Nam Mỹ là  log 4.108,3 ᅫ 8,  (chọn đáp án B) Bài 2. Trong mỗi dung dịch, nồng độ  ion hidro   [H3O+]   đặc   trưng   cho   tính   axit,   nồng   độ  ­ GV: Yêu cầu học sinh làm bài 2 hydroxyn [OH­] đặc trưng cho tính bazơ (kiềm)   ­ HS: Làm bài tập 2   ­ GV: Cử một đại diện HS lên bảng  Để đặc trưng cho tính axit, bazơ của một dung + dịch người ta chỉ xét độ pH với pH=­log[H3O ].  trình bày lời giải Do đó ta có: ­ HS: Lên bảng trình bày lời giải                  pH  7: dung dịch có tính kiềm                  pH = 7: dung dịch là trung tính Hãy tính độ  pH của bia, rượu nếu biết bia có  [H3O+]=0,00008 và rượu có       [H3O+]= 0,0004 A. 4­log2 và 4­log3      B. 4­log8 và 3­log4 C. 5­log8 và 4­log4      D. 5­log2 và 4­log2 Hướng dẫn 38 Ta có bia:  [H3O+]=0,00008 suy ra  pH=­log[0,00008]=5­log8 Tương tự, rượu: có pH=4­log4 KL: bia và rượu đều có pH đáp án A Bài 2  Cho một lượng vi khuẩn bắt  đầu với  500 con và phát triển với vận tốc tỷ  lệ  thuận   với số  lượng. Biết sau 3 giờ, có 8000 con vi  ­ GV: Yêu cầu học sinh làm bài 2 khuẩn. Hỏi sau 4 giờ, số lượng vi khuẩn là bao   ­ HS: Làm bài tập 2 ­ GV: Cử một đại diện HS lên bảng  nhiêu? A. Khoảng 463521 con.                                  B.  trình bày lời giải Khoảng 40235 con ­ HS: Lên bảng trình bày lời giải C. Khoảng 20159 con.                                    D.  ­GV: Chốt đáp án Khoảng 322539 con Hướng dẫn Ta có:  N t = N e r t   Tại   thời   điểm   t   =     ta   có:  8000 = 500.e r � 16 = e 3r � ln 16 = ln e 3r � r = Vậy     thời   điểm   t   =     ta   có:  N t = 500.e r ᅫ 20159  => đáp án C Hoạt động 6: Giải toán bằng tiếng Anh Hoạt   động     giáo   viên     học  Nội dung sinh ­ GV: Yêu cầu học sinh làm Exercise    Exercise 1:  The flation rate of a country during  10 years is 5 percent. If in 2010, the petrol prices  ­ HS: Làm Exercise 1 is 3 dollar per litre, in 2015 how much does a  ­ GV: Cử một đại diện HS lên bảng  litre cost?(only assuming gas prices adjusted for  trình bày lời giải inflation) ­ HS: Lên bảng trình bày lời giải A. 3,53 $                B. 3,83$         ­GV: Chốt đáp án C. 4,13$                 D. 4,23$ Dịch nội dung bài tập:  Biết     tỉ   lệ   lạm   phát   hàng   năm     một  quốc gia trong 10 năm qua là 5%. Hỏi nếu năm  2010 giá xăng của quốc gia đó là 3$/lít thì đến  năm 2015 giá xăng sẽ là bao nhiêu tiền (giả sử  giá xăng chỉ điều chỉnh theo lạm phát) 40 A. 3,53 $                B. 3,83$         C. 4,13$                 D. 4,23$ Exercise 2:The national petroleum reserve is S.  With   the   national   oil   production   is   m   million  barrels per year, the oil reserve can be exploited  ­ GV: Yêu cầu học sinh làm Exercise  within 100 years. Due to increasing demand for  oil, oil production of this country rise by 4 % per  year. How long can oil exploitation last? ­ HS: Làm Exercise 2 ­ GV: Cử một đại diện HS lên bảng  A. 35 year       B. 41 year      C. 49 year      D. 55 year.  trình bày lời giải Dịch nội dung bài tập ­ HS: Lên bảng trình bày lời giải Một quốc gia A có trữ lượng dầu mỏ là S. Nếu  ­GV: Chốt đáp án quốc gia này khai thác với sản lượng m triệu   thùng một năm có thể kéo dài trong 100 năm. Vì  nhu cầu sử dụng tăng nên quốc gia đó khai thác  mỗi năm tăng sản lượng thêm 4%. Hỏi khi đó  quốc gia này có thể  khai thác trong thời gian  bao lâu A. 35 năm       B. 41 năm    C. 49 năm      D. 55năm.  3. Bài tập vận dụng Bài 1. Một khu rừng có trữ  lượng gỗ  4.10 5 mét khối. Biết tốc độ  sinh trưởng của   các cây ở khu rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu   mét khối gỗ? A. 3,8666.105 (m3)             B. 4,6888.105 (m3)  C. 4,8666.105 (m3)             D.  5,8666.105 (m3)        Bài 2. Theo số liệu của trung tâm thống kê y tế quốc gia (National Center for Helth   Statistics, Mỹ)  tuổi thọ trung bình của một người sinh ra vào năm x  (1900

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -     Tích hợp liên môn: Interdisciplinary Integration

  • (2)   Tích hợp liên môn (Interdisciplinary Integration)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan