1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng nông sản sang các nước ASEAN của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và dịch vụ tổng hợp nghệ an

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh khoa kinh tế === === Phan Thị Hơng Trà báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng nông sản sang nớc ASEAN Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An Ngành: Quản trị kinh doanh Vinh 2011 Trờng đại học vinh khoa kinh tế === === báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng nông sản sang nớc ASEAN Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An Ngành: Quản trị kinh doanh Giáo viên hớng dẫn : Sinh viên thực Lớp ThS Thái thị kim oanh Phan Thị Hơng Trà : : Vinh - 2011 = 48B2 - QTKD MC LC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Danh mục hình vÏ PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Đóng góp đề tài……………………………………………… Kết cấu đề tài………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………… Phần Tỉng quan vỊ Cơng ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An ……………………………………………………………… 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An……………………………………… 1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An……………………………………………….3 1.2.1 Ngành nghề kinh doanh……………………………………… 1.2.2 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………4 1.2.3 Chức nhiệm vụ kinh doanh Công ty……………… 1.3 Đặc điểm số nguồn lực…………………………………… 1.3.1 Nguồn nhân lực……………………………………………… 1.3.2 Cơ sở vật chất………………………………………………….8 1.3.3 Tài chính…………………………………………………….…8 1.3.4 Thị trường kinh doanh……………………………………… 1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giai on 2008-20109 Phn2 Thực trạng xuất hàng nông sản Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An sang thị trờng ASEAN ……… 12 2.1 Các nhân tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam sang thị trường ASEAN…………………………………………………………… 12 2.1.1 Các cơng cụ, sách Nhà nước quản lý xuất khẩu…12 2.1.2 Tác động kinh tế nước ASEAN…………… 12 2.1.3 Quan hệ kinh tế thương mại nước ta nước ASEAN13 2.1.4 Các yếu tố dân số, văn hoá…………………………… 14 2.1.5 Các yếu tố địa lý, sinh thái……………………………………14 2.2 Thực trạng hoạt động xuất hàng nông sản Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An sang thị trường ASEAN giai đoạn 2007-2010……………………………………………………… 15 2.2.1 Danh mục hàng xuất khẩu………………………………….….15 2.2.2 Cơ cấu thị trường xuất Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An……………………………………… …… 16 2.2.3 Tình hình xuất số mặt hàng chủ yếu Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An……………………… 18 2.2.4 Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất Công ty…… 25 2.2.5 Công tác thu thập thông tin, tìm kiếm thị trường Cơng ty 30 2.2.6 Cơng tác tiêu thụ sản phẩm Công ty………………… 31 2.3 Đánh giá thực trạng công tác hoạt động xuất hàng nông sản Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An sang thị trường ASEAN thời gian qua…………………………………………… 31 2.3.1 Kết đạt được…………………………………………… 31 2.3.2 Những mặt tồn ……………………………………… 33 2.3.3 Nguyên nhân………………………………………………… 33 2.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng nông sản Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An sang thị trường ASEAN…………………………………………………………… 35 2.4.1 Những đặc trưng thị trường ASEAN ảnh hưởng đến xuất nông sản Công ty xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An 35 2.4.2 Định hướng hoạt động xuất nông sản Công ty xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An sang thị trường ASEAN……… …….35 2.4.3 Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường………………….36 2.4.4 Thực tốt công tác tạo nguồn mua hàng…………… 37 2.4.5 Đa dạng hóa mặt hàng, phát huy mặt hàng xuất có lợi thế……………………………………………………………………… 38 2.4.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm………………………………39 2.4.7 Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối……………………… 40 2.4.8.Tăng cường công tác đầu tư vào công tác dự trữ, chế biến, bảo quản………………………………………………………………… … 41 2.4.9 Nâng cao trình độ cơng nhân viên…………….42 2.5 Một số kiến nghị……………………………………………….42 2.5.1 Với quan cấp trên……………………………………… 42 2.5.2 Với cán nhân viên Công ty………………………… 44 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………….45 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐQT: Hội đồng quản trị XNK: Xuất nhập QL: Quản lý DN: Doanh nghiệp XK: Xuất SL: Sản lượng TG: Tỉ giá FAO: Tổ chức lương nông liên hợp quốc LD: Lao động DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Tình hình nguồn nhân lực Công ty (2008 - 2010) Bảng 1.2: Nguồn vốn kinh doanh Công ty (2008- 2010) Bảng 1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty từ năm 2008-2010 Bảng 2.1: Kim ngạch sản lượng xuất số mặt hàng nông sản Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An Bảng 2.2: Kim ngạch xuất hàng nông sản Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An vào số thị trường giai đoạn 2007-2010 Bảng 2.3 Doanh thu Cơng ty theo hình thức kinh doanh Bảng 2.4 Hàng nơng sản xuất Cơng ty sang ASEAN từ 2007- 2010 Biểu đồ 1.1: Kết hoạt động kinh doanh Công ty năm 2008 – 2010 Biểu đồ 2.1 Mức độ tăng trưởng kim nghạch xuất năm 2007-2010 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Sơ đồ 2.1: Quá trình thu mua tạo nguồn hàng xuất Công ty Sơ đồ 3.1: Sơ đồ kênh phân phối DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mặt hàng cà phê Hình 2.2: Mặt hàng hạt điều Hình 2.3: Mặt hàng lạc nhân Hình 2.4: Mặt hàng chè Hình 2.5: Mặt hàng cà phê BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nước 70% lực lượng lao động hoạt động nghành nơng nghiệp Đảng Nhà nước ta xác định nông sản mặt hàng xuất chiến lược nhằm sử dụng lực lượng lao động lớn nông nghiệp, phân công lại lực lượng lao động tạo nguồn ban đầu cần thiết cho ngiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa Một kiện quan trọng việt Nam gia nhập ASEAN vào 28/7/1995, gia nhập AFTA, mốc son trình hội nhập kinh tế Việt Nam gia nhập vào WTO Các nước ASEAN có điểm tương đồng văn hóa gần gũi mặt địa lý Nằm Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, đầu mối cửa ngõ giao thông quan trọng, nước ASEAN có điều kiện để phát triển kinh tế Nhận thức lợi hàng nông sản nước ta nói chung Nghệ An nói riêng với mối quan hệ thương mại nước ta nước ASEAN, Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An thấy rõ ASEAN thị trường tiềm năng, thị trường xuất Cơng ty Trong q trình tham gia vào thị trường ASEAN Cơng ty có thành cơng to lớn gặp phải số khó khăn cần phải giải để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất nơng sản, em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng nông sản sang nước ASEAN Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An” làm báo cáo thực tập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tìm hiểu hoạt động xuất nhập Công ty kinh tế thị trường, đánh giá thực trạng hoạt động xất nông sản Công ty năm gần Mục đích nghiên cứu đề tài rút thành tựu đạt được, hạn chế tồn đưa số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Công ty thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình xuất nơng sản Cơng ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An từ năm 2008- 2010 Phạm vi nghiên cứu hoạt động xuất hàng nông sản Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An sang thị trường ASEAN từ năm 2008- 2010 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh số liệu nhóm hàng nông sản xuất khẩu, mặt hàng sản xuất, xuất chủ đạo năm gần Đề tài kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá đồng thời vận dụng quan điểm, đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Đề tài sở giúp Cơng ty nhìn nhận thị trường ASEAN để từ có phương hướng xây dựng chiến lược phù hợp đưa số biện pháp giúp Cơng ty khắc phục khó khăn để tạo lập cho vị trí tương đối vững vàng thị trường nước giới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đề tài gồm phần: Phần 1: Tổng quan Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An Phần 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng nông sản của Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An sang thị trường ASEAN SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - Các thủ tục hành Việt Nam cịn rườm rà, chưa hồn thiện gây khó khăn việc làm thủ tục hải quan các doanh nghiệp xuất 2.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng nông sản Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An sang thị trường ASEAN 2.4.1 Những đặc trưng thị trường ASEAN ảnh hưởng đến xuất nông sản Công ty xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An Trong năm qua, hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không ngừng đẩy mạnh hợp tác nước thành viên Tuy nhiên, năm 2003 nhóm nước không thành công việc đàm phán hiệp định mậu dịch tự với nước khác khu vực khác Trong bối cảnh đó, số nước ASEAN có xu hướng theo khu vực mậu dịch tự song phương Và dẫn đến hiệp định mậu dịch tự Singapore - Mỹ cho phép hàng hoá Mỹ xâm nhập thị trường Singapore hướng mức thuế quan 0%, Mỹ xoá bỏ hầu hết thuế quan Singapore vòng năm Hiệp định mậu dịch tự Singapo-Mỹ hối thúc nước thành viên khác ASEAN tìm kiếm thoả thuận tương tự với Mỹ nước khác khu vực ASEAN, Nhật Bản Malaysia, Inđônêsia định hiệp định mậu dịch tự với Mỹ Từ khu mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thành lập thuế quan nhập nước thành viên ASEAN giảm Như vậy, có hiệp định song phương nơng sản Cơng ty khơng phải cạnh tranh với nông sản nước khu vực ASEAN mà cịn phải cạnh tranh với nơng sản nước khác hưởng mức thuế quan Do địi hỏi Cơng ty xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An phải có chiến lược phát triển mặt hàng phù hợp, cải tiến khoa học công nghệ kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, có chiến lược mặt hàng, giá thích hợp với thị trường, Công ty cịn phải điều chỉnh cấu xuất có việc ngừng xuất mặt hàng khơng đủ sức cạnh tranh 2.4.2 Định hướng hoạt động xuất nông sản Công ty xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An sang thị trường ASEAN Trong thời gian tới mặt hàng xuất chủ lực Công ty sang thị trường ASEAN, tiếp tục trì, phát huy mạnh xuất hàng nơng sản với mặt hàng cà phê, hạt tiêu, cao su, gạo, chè… 38 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Đầu tư, đổi trang thiết bị chế biến, chuyển mặt hàng xuất nông sản dạng thô sang xuất mặt hàng nông sản dạng tinh Đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm quy cách, phẩm chất, mẫu mã chiếm lĩnh thị yếu người tiêu dùng, cạnh tranh với hàng nông sản nước bạn, tạo sản phẩm độc đáo mang thương hiệu Việt Nam Vì từ trước tới hàng nơng sản Công ty xuất sang ASEAN mà đặc biệt chủ yếu Singapore, nước bạn tái chế thành sản phẩm tinh, mang thương hiệu nước bạn xuất sang nước khác Vì vậy, Cơng ty có dự án xây dựng kho chứa hàng Đồng Nai Vũng Tàu nhà máy chế biến cà phê Đắc Lắc - Về cấu mặt hàng xuất khẩu: Đẩy mạnh xuất mặt hàng truyền thống bên cạnh đa dạng hố mặt hàng, khắc phục mặt hàng hạn chế, đặc biệt mặt hạn chế cấu hàng hoá tương tự nước ASEAN Giảm tỷ trọng xuất vào thị trường trung gian, vươn tới tiêu thụ ổn định cho loại mặt hàng, đạt hiệu xuất cao có nghĩa tăng cường xuất hàng chế biến chế biến sâu, trọng đưa vào thị trường ASEAN mặt hàng tiêu thụ thị trường để tái xuất - Về thị trường: Khai thác tốt thị trường quen thuộc như: Singapore, philippin, Malaysia, bên cạnh tăng kim ngạch xuất sang thị trường: Inđonesia, Thái Lan, Lào, Campuchia Đẩy mạnh việc tìm kiếm thơng tin thị trường, khách hàng thơng qua INTERNET Ngồi Cơng ty bước trì phát triển hoạt động kinh doanh tại, phát triển thêm mặt hàng chủ lực, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu, trình độ ngoại ngữ cho cán phòng nghiệp vụ, đầu tư, đổi thiết bị phục vụ cho trình xuất hàng hoá đại, kịp thời 2.4.3 Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường Trong môi trường cạnh tranh gay gắt việc nắm bắt nhanh chóng thơng tin, dự đốn biến động thị trường lợi lớn định thành cơng chiến lược kinh doanh Cơng ty Vì phận chuyên trách thu thập xử lý thông tin với đội ngũ cán nhân viên động, có trình độ chun mơn giỏi ngoại ngữ, biết sử dụng kết hợp biện pháp nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu đặc điểm thị trường cách cụ thể xác, để từ phân đoạn thị trường thích hợp cho mặt hàng Đây công đoạn quan trọng định tới kế hoạch kinh doanh Công ty tương lai Phân đoạn lựa chọn thị trường, mặt hàng giúp Công ty đạt hiệu xuất 39 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH kim ngạch xuất khẩu, tạo vững thị trường phận có nhiệm vụ : - Thu thập phân tích thơng tin mơi trường kinh doanh( ASEAN) - Điều tra thăm dò nhu cầu thị trường ASEAN - Chỉ nhu cầu thị trường ASEAN đoạn thị trường mà Cơng ty hướng tới xuất - Thu thập thông tin từ phía đối tác - Lập kế hoạch marketing cho Cơng ty thị trường ASEAN Bên cạnh nhóm phận phải nghiên cứu phân tích đối tượng cạnh tranh cách rõ ràng, chia khách hàng thành nhóm khác để phân tích cách có hệ thống biến đổi yêu cầu thị hiếu khách hàng, thói quen nhóm khách hàng Nên lập chi nhánh bán hàng thị trường có nhu cầu tiêu thụ lớn thơng qua văn phịng đối ngoại mà Cơng ty mở giúp Công ty thu thập thông tin kịp thời Hiện thị trường ASEAN Công ty chủ yếu bán bn quảng cáo sử dụng phương tiện thông tin đại chúng mà sử dụng thông qua tạp chí chun ngành nơng sản xuất khẩu, đặc biệt hàng nông sản xuất công tác quảng cáo khơng có Do Cơng ty nên tích cực tham gia hội chợ, triển lãm thị trường ASEAN Đây hội để nâng cao uy tín, trao đổi thơng tin, nắm bắt nhu cầu thị trường để quảng cáo sản phẩm nông sản Công ty Nâng cao hiệu sử dụng mạng thông tin nội internet Năm 2007 Công ty mở trang web riêng giới thiệu Công ty nhằm đưa sản phẩm đến gần với khách hàng, nhà cung ứng nâng cao thương hiệu Công ty Quan hệ tốt với thương mại Việt Nam ASEAN Đây nguồn cung cấp thông tin vơ quan trọng, xác, cập nhật có giá trị cao Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tương hỗ lẫn thường xuyên trao đổi thông tin với nhà cung ứng, nhá sản xuất, khách hàng đối thủ cạnh tranh Cơng ty Ngồi Cơng ty cịn phải ý đến diễn biến tỷ giá hối đoái khối nước ASEAN để tìm thời điểm thích hợp để xem nên xuất không nên xuất mặt hàng 2.4.4 Thực tốt công tác tạo nguồn mua hàng Tạo nguồn hàng xuất toàn hoạt động từ đầu tư, sản xuất, nghiên cứu thị trường, ký kết hợp đồng, thực hợp đồng, vận chuyển, bảo quản… nhằm tạo hàng hóa có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết cho xuất Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hóa xuất tạo nguồn mua hàng hoạt động quan trọng Tuy nhiên công tác tạo nguồn hàng xuất 40 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Cơng ty cịn nhiều bất cập, chưa thiết lập mạng lưới thu mua hàng ổn định từ địa phương Hiện nay, Công ty sử dụng phương pháp thu gom hàng nông sản xuất từ nơi có hàng mà Cơng ty cần kể mối cũ nguồn Khiến hàng xuất khơng có đồng chất lượng bị động cung ứng hàng Chính thời gian tới để cải thiện công tác thu mua, tạo nguồn hàng nông sản xuất Công ty nên thực môt số công việc sau: - Xây dựng mối quan hệ tốt với địa phương sản xuất nơng sản xuất Cơng ty điều tạo thuận lợi cho Công ty mua khối lượng lớn, chất lượng đồng Để làm điều Công ty cần tiến hành liên hệ với địa phương từ đầu vụ để trao đổi, bàn bạc, ký hợp đồng mua hàng Ngoài muốn có hàng theo u cầu Cơng ty hỗ trợ vốn, kỹ thuật trống trọt, giống mới…để họ cung cấp cho sản phẩm phù hợp - Công ty thực liên doanh liên kết với sở sản xuất chế biến như: xí nghiệp dầu xuất vinh ( lạc nhân ), Công ty nông sản xuất Đăc Lắc ( hạt tiêu ) Với tình hình Cơng ty đảm bảo hàng xuất khối lượng chất lượng Hoặc Cơng ty tận dụng vốn đơn vị liên doanh thơng qua hình thức trả chậm, ứng hàng trước Tuy nhiên theo hình thức Cơng ty phải chia sẻ lợi nhuận với đơn vị liên doanh Nhưng đảm bảo cho nguồn hàng Cơng ty liên tục, giữ uy tín với khách hàng mà khơng phải vụ - Cải tiến công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm thu mua Hiện Cơng ty chưa có đội ngũ chuyên kiểm tra, kiểm nghiệm chất lượng có kinh nghiệm trình độ chun mơn cao, chưa có thiết bị đại trợ giúp cho cán thu mua công việc Do để cạnh tranh với sản phẩm tương tự thị trường ASEAN việc cải tiến cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu thu mua có ý nghĩa quan trọng Phải có phương pháp, kỹ thuật kiểm tra khác loại nông sản khác Để làm điều Công ty cần thực hiện: - Đưa thiết bị, máy móc tiên tiến, đại vào kiểm tra từ khâu thu mua sau đem kho để dự trữ - Đào tạo đội ngũ cán thu mua có chun mơn cao loại nơng sản, nhiệt tình, động với nghề nghiệp Tóm lại cơng tác thu mua tạo nguồn hàng quan trọng, khâu quan trọng để có hàng xuất đúng, đầy đủ, kịp thời Và để cạnh tranh 41 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH với sản phẩm tương tự khơng cịn cách khác phải nâng cao chất lượng sản phẩm 2.4.5 Đa dạng hóa mặt hàng, phát huy mặt hàng xuất có lợi Hiện mặt hàng nông sản xuất chiến lược Công ty sang thị trường ASEAN hạt tiêu tinh bột sắn Hai mặt hàng giữ mạnh thị trường ASEAN nhiều năm qua chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất nông sản Công ty sang ASEAN Mặc dù để tránh phụ thuộc nhiều vào hai mặt hàng Công ty nên cần nghiên cứu mở rộng phát triển có chiều sâu mặt hàng nơng sản khác hạt điều, đậu loại, hạt tiêu đen, ớt khô, hoa hồi…Vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, vừa hạn chế rủi ro thị trường Việt Nam thích hợp cho loại trồng phát triển, cho suất cao, chất lượng tốt nên ưa chuộng thị trường Mặt khác, nhu cầu thị trường ASEAN mặt hàng lớn Bên cạnh cịn ưu đãi thuế quan xuất sang thị trường ASEAN, vị trí địa lý gần với Việt Nam…Đó mặt hàng đầy tiềm mà Công ty cần khai thác để nâng cao sức cạnh tranh cung nâng cao hiệu xuất nông sản Công ty thị trường ASEAN 2.4.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm Để tăng sức cạnh tranh nông sản xuất Công ty sang thi trường ASEAN Việc nâng cao chất lượng sản phẩm cần thiết Khi Công ty muốn tăng kim ngạch xuất nông sản, nhu cầu thị trương biến động theo yêu cầu chất lượng, mẫu mã ngày nâng cao Để nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty phải trú từ khâu giống quy trình chăm sóc, thu hái chế biến, bảo quản Đây cơng việc khó khăn địi hỏi Cơng ty phải nỗ lực hết mình, để làm điều Cơng ty phải thực công việc sau : - Hỗ trợ vốn, kỹ thuật, giống mới…cho nhà sản xuất để họ có đủ điều kiện tạo sản phẩm có chất lượng tốt Hầu hết nhà sản xuất nông sản Việt Nam có kinh nghiệm chăm sóc trồng thiếu vốn, kỹ thuật, giống Nên sản phẩm tạo thường cho suất thấp, chất lượng khơng cao.Vì vậy, để có sản phẩm có chất lượng tốt, địi hỏi Cơng ty phải đầu tư vào khâu Đây công việc tốn thời gian, cơng sức chi phí, u cầu Cơng ty phải có kế hoạch, chiến lược để có sản phẩm đạt yêu cầu 42 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - Đầu tư xây dựng hệ thống kho, nhà máy chế biến với trang thiết bị, máy móc đại, tiên tiến vào khâu chế biến, bảo quản Để bước tiến tới xuất hàng tinh thay cho hàng thô vào thị trường ASEAN, thị trường quốc tế Đáp ứng nhu cầu, thị yếu người tiêu dùng, nâng cao uy tín, nhãn hiệu sản phẩm Công ty, cạnh tranh với sản phẩm nơng sản khác thị tường ASEAN 2.4.7 Hồn thiện hệ thống kênh phân phối Hệ thống kênh phân phối có vai trị quan trọng hoạt động xuất Công ty Để phát huy mạnh hạn chế điểm yếu chiến lược phân phối Công ty, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng, tạo dựng niềm tin khách hàng vào Công ty Cơng ty cần phải có biện pháp củng cố, thiết lập mở rộng kênh phân phối, có sách kinh tế kích thích thúc đẩy vận động sản phẩm hệ thống Hiện nay, nông sản Công ty xuất sang thị trường ASEAN chủ yếu hàng thơ, sau nước bạn tái chế biến thành sản phẩm tinh xuất sang nước khác Như nông sản Công ty sau xuất sang thị trường ASEAN phải vận động qua nhiều nhà trung gian đến nhà sản xuất, chế biến, đến tay người tiêu dùng cuối Mà nhà nhập trung gian ASEAN thường mua hàng Công ty theo phương thức mua đứt bán đoạn Do vậy, hệ thống kênh phân phối Công ty đơn điệu Để xây dựng kênh phân phối thời gian tới Công ty nên làm: - Tiếp tục củng cố mối quan hệ với hãng, trung gian thương mại có quan hệ làm ăn mật thiết - Thành lập chi nhánh, đại lý thị trường nước ASEAN - Tổ chức thực hình thức giao dịch khác: hội trợ, triển lãm… Nên xây dựng mơ hình kênh phân phối sau: 43 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ kênh phân phối xuất 2.4.8.Tăng cường công tácNgười đầu tưsản vào công tác dự trữ, chế biến, bảo quản Dự trữ bảo quản hàng hố có ảnh hưởng lớn tới chất lượng hàng Đạicó lý Lựcảnh lượnghưởng vào Đạiđiều lý hoặckiện khí xuất Hàng Lực nơng sản hàng tính thời vụ, lượng chi nhánh chi nhánh bán hàng hậu, thời tiết thường Công Đối ty với Việt Nam có khí hậu Cơng nóng ty ẩm bán hàng khó bảo quản Cơng nơng sản dễ bị ẩm củamốc, Cơng mối mọt Vì vậy, cơng tác ty dự trữ, bảo quản, chế biến ty hoạt động kinh doanh xuất nông sản Trước đặc biệt quan trọng nông sản xuất thường đưa vàoNgười khobánlưu giữ ty để NgườiCông bán buôn sản trở nên buôn chất lượng, chuẩn bị xuất Nếu khâu bảo quản không tốt nông Người Người lẻ Công ty bán hợp lẻ rủi ro xảy đốibánvới đồng không thực thực không yêu cầu khách hàng Điều ảnh hưởng đến trình xuất Công ty hiệu kinh doanh Công ty Hiện Người bán Người bán Cơng ty có tương đối nhiều kho hàng, dung lượng lớn, hiệu sử dụng lẻ lẻ thấp số kho hàng bị xuống cấp, mái nhà dột, kho bị ướt Vì vậy, Cơng ty cần tổ chức lại hệ thống kho tàng nhằm nâng cao hiệu sử dụng kho từ nâng cao chất lượng sản Người phẩm, tiêu giảmdùng tỷ lệ hao hụt Do đặc tính hàng nơng sản theo mùa vụ, để có hàng xuất năm Cơng ty phải có kho 44 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH dự trữ đủ lớn, đảm bảo, để giá nông sản lên có hàng để bán mà nâng cao hiệu xuất cho Cơng ty Do đó, Công ty phải xây dựng kế hoạch dự trữ thường xuyên trang thiết bị bảo quản đại, đảm bảo chất lượng nông sản Căn vào lượng hàng xuất khả xuất mà lập kế hoạch dự trữ mặt hàng cụ thể, hợp lý Để làm điều Cơng ty phải đào tạo đội ngũ cán công nhân cán quản lý kho có kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao, có khả thực nghiệp vụ kho như: xuất, nhập, kiểm tra, kiểm kê, đánh giá chất lượng hàng nông sản cách thành thạo 2.4.9 Nâng cao trình độ cơng nhân viên Công việc phục vụ cho hoạt động xuất nhiều lại đòi hỏi giải cách thoả đáng, nhanh chóng, xác Nếu khơng có người cán có kinh nghiệm, trình độ chun mơn cao khơng thể làm Con người nhân tố quan trọng quyêt định đến thành công hay thất bại Công ty Đối với hoạt động xuất yêu cầu cán phải giỏi nghiệp vụ ngoại thương, có đầu óc kinh doanh nhạy bén, động, sáng tạo, ứng phó kịp thời với biến động phức tạp thị trường, thông thạo ngoại ngữ, có khả giao tiếp trực tiếp với đối tác Hiện Công ty xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An có đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ tương đối, tất cán Cơng ty có trình độ đại học Nhưng bên cạnh cịn có số lớn tỷ lệ lao động có tuổi với trình độ đại học lớn, người nhiều ảnh hưởng chế cũ nhiều số họ cố gắng xong thiếu tính động sáng tạo, khơng giám mạo hiểm Do đó, Công ty cần phải nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực, cử cán học lớp ngắn hạn kỹ thuật nghiệp vụ xuất nhập khẩu, lớp đào tạo nghiên cứu thị trường, nghiên cứu mặt hàng thường xuyên có trao đổi, hội thảo với chuyên gia nước quốc tế để tiếp thu kinh nghiệm lĩnh vực cịn yếu Cơng ty làm số việc sau: - Hàng năm tổ chức thi nghiệp vụ qua nhân viên trao đổi kinh nghiệm, củng cố kiến thức - Hàng năm Cơng ty phải trích phần từ lợi nhuận để lập quỹ đào tạo Khuyến khích tất cán cơng nhân viên học ngoại ngữ, nâng cao trình độ, cách thức thu thập xử lý thông tin đại… - Khi tuyển chọn nhân viên phải tổ chức thi cử cách nghiêm túc Ban giám khảo phải người có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm, trí cơng vơ tư 45 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 2.5 Một số kiến nghị 2.5.1 Với quan cấp * Xây dựng chính sách thị trường xuất khẩu - Trợ giúp cho chủ thể sản xuất nông sản nâng cao hiểu biết thị trường Thị trường nông sản thị trường phức tạp, có biến động lớn, tiềm ẩn rủi ro lớn chủ thể sản xuất Vì vậy, nắm bắt nguồn thông tin, hiểu biết xử lý thơng tin giúp cho chủ sản xuất điều chỉnh hướng kinh doanh phù hợp với yêu cầu thị trường - Lựa chọn phương án marketing phù hợp để phối hợp với chủ thể kinh doanh, chủ thể sản xuất bước xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản thâm nhập vào thị trường quốc tế - Nâng cao vai trò trung gian nhà nước việc kết nối chủ thể sản xuất với doanh nghiệp xuất nước, doanh nghiệp xuất nước với đối tác nước ngồi thơng qua mối quan hệ tốt đẹp trị hợp tác thương mại - Tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tổ chức hội chợ triển lãm ngồi nước - Xây dựng mơi trường pháp lý ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký kết hợp đồng xuất thuận lợi * Hình thành phát triển sàn giao dịch nông sản Nông sản mặt hàng mang tính chất thời vụ nên khâu thu mua nông sản phẩm thường gặp phải nhiều khó khăn vào lúc trái vụ Vì vậy, đời sàn giao dịch nông sản cần thiết để giúp cho hoạt động thu mua doanh nghiệp diễn cách tập trung Tại đây, tập trung số lượng lớn người bán người mua trực tiếp thỏa thuận điều kiện mua bán giá cả, chất lượng, thời gian giao hàng…và giá hình thành thơng qua thỏa thuận đồng ý bên Tuy nhiên, sàn giao dịch nhà nước quy định giá trần giá sàn mặt hàng nông sản vào thời điểm vụ mùa trái vụ để đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất người kinh doanh Người nông dân khơng cịn phải bán hàng với giả rẻ trúng mùa doanh nghiệp mua bị ép mua với giá cao hàng hóa khan Do đó, hình thành sàn giao dịch nông sản biện pháp cần thiết giai đoạn 46 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH * Xây dựng môi trường pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất phụ thuộc lớn vào môi trường pháp lý Vì vậy, để khuyến khích cho doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng nông sản, nhà nước nên: - Cải cách đại hóa thủ tục hải quan, rút ngắn thời gian thơng quan cho hàng hóa xuất hàng nơng sản mang tính chất thời vụ, kéo dài thời gian thông quan làm cho chất lượng hàng nơng sản có nguy giảm sút - Mở cửa thị trường kinh doanh, khuyến khích hợp tác quốc gia thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động giao lưu văn hóa - Ký kết thỏa thuận song phương công nhận lẫn tiêu chuẩn kiểm định chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nước đối tác - Nhanh chóng hồn thiện sách tín dụng theo chế thị trường, mở rộng hình thức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn để thực hoạt động kinh doanh - Điều chỉnh tỷ giá phù hợp đồng thời đưa sách gắn đồng Việt Nam với số ngoại tệ để hạn chế rủi ro kinh doanh xuất - Xây dựng chương trình dự báo dự án đẩy mạnh xuất theo hàng 2.5.2 Với cán nhân viên Công ty - Nhân viên nên chủ động học tập nâng cao trình độ chun mơn rèn luyện ngoại ngữ để giao dịch với đối tác nước - Cán nhân viên tìm hiểu luật pháp để tránh lỗi khơng đáng có nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho Cơng ty Và chủ động tìm hiểu văn hóa giới để nâng cao tin tưởng đối tác khả cạnh tranh cho Cơng ty - Tạo mơi trường làm việc thoải mái, hịa đồng, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt công việc Công ty - Cán cấp đưa ý kiến đạo phải thống bảo tận tình cho cấp dưới, khuyến khích nhân viên hăng say làm việc, phát huy hết khả làm việc 47 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẦN KẾT LUẬN Xuất đã, tiếp tục Đảng Nhà nước đặt vào vị trí trung tâm làm địn bẩy chủ lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh xuất trở thành nhiệm vụ chiến lược Quốc gia suốt thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với q trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam tham gia vào ASEAN ngày 28/7/1995 tiếp tham gia vào khu mậu dịch tự AFTA, sau chương trình cắt giảm thuế quan CEPT, Việt Nam thành viên thức tổ chức thương mại quốc tế WTO Với trình hội nhập đất nước doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hội nhập, đứng trước thời thử thách doanh nghiệp phải tìm cho chiến lược kinh doanh phù hợp Đối với doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu, muốn đạt kết kinh doanh cao, việc nhận thức tầm quan trọng hoạt động xuất khẩu, cịn phải có hướng đắn xác định cho hình thức kinh doanh phù hợp, góp phần nâng cao đời sống nhân dân đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ngày Việt Nam bạn hàng truyền thống nước ASEAN Cùng với đất nước Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An tham gia vào thị trường ASEAN từ lâu ASEAN thị trường xuất Cơng ty, nơng sản mặt hàng xuất chiến lược Khi xuất nông sản vào thị trường ASEAN Công ty phải đổi để đương đầu với cạnh tranh ngày khốc liệt Nhằm gắn liền với đòi hỏi yêu cầu thực tiễn, qua thời gian thực tập Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An , em chọn đề tài: : “ Nâng cao hiệu hoạt động xuất khẩu hàng nông sản sang nước ASEAN Công ty cổ phần xuất nhập khẩu dịch vụ tổng hợp Nghệ An ” Do thời gian hạn hẹp trình độ cịn hạn chế nên đề tài bó hẹp việc nghiên cứu khu vực thị trường ASEAN Tuy nhiên hy vọng đề tài phần giúp ích cho việc đưa biện pháp đẩy mạnh xuất nông sản Công ty sang thị trường nước ASEAN Đưa kim ngạch xuất Cơng ty ngày tăng, đóng góp nhiều vào tổng kim ngạch xuất Việt Nam 48 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, (chủ biên), Nguyễn Thường Lạng (2001), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Tập 1, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đỗ Đức Bình (chủ biên), Nguyễn Thường Lạng (2002), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Tập 2, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội GS.TS Trần Minh Đạo (2003), Marketing bản, NXB Thống Kê TS Lưu Văn Nghiêm (2001), Quản trị Marketing dịch vụ, Nhà xuất Lao động Nguyễn Hải Sản (2007), “Quản trị doanh nghiệp”, NXB Tài Chính, Hà Nội PGS.TS Lê Văn Tâm – PGS.TS Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân PGS.TS Phạm Vũ Luận Trường (2004), “Quản trị doanh nghiệp thương mại”, NXB Thống Kê, Hà Nội 49 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NHẬT KÝ THỰC TẬP TT Thời gian Ngày 21/02/2011 Ngày 21/02/2011 đến 27/02/2011 Ngày 28/02/2011 Ngày 01/03/2011 đến 08/03/2011 Ngày 09/03/2011 đến 15/03/2001 Ngày 16/03/2011 đến 23/03/2011 Ngày 24/03/2011 đến 17/04/2011 Ngày 18/04/2011 Nội dung kết Ra mắt đơn vị thực tập Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Cơng ty phịng kinh doanh Cơng ty Viết nộp tên đề tài cho nhóm trưởng Nghiên cứu đặc điểm tổ chức hoạt động Cơng ty Tìm hiểu thực trạng Cơng ty Viết báo cáo thực tập đưa giải pháp cho Cơng ty Hồn thiện báo cáo thực tập dẫn giáo viên hướng dẫn Nạp báo cáo thực tập X¸c nhËn cđa đơn vị thực tập Vinh ngy 15, thỏng 4, nm 2011 Sinh viên Phan thị hơng trà 50 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP C«ng ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp nghÖ an 51 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 52 SV: Phan Thị Hương Trà Lớp: 48B2 - QTKD ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP NGHỆ AN SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN 2.1 Các nhân tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam sang. .. giải để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất nông sản, em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng nông sản sang nước ASEAN Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An? ?? làm báo... hàng nông sản Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An sang thị trường ASEAN giai đoạn 2007-2010 2.2.1 Danh mục hàng xuất Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tổng hợp Nghệ An doanh nghiệp

Ngày đăng: 28/02/2022, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đức Bình, (chủ biên), Nguyễn Thường Lạng (2001), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Tập 1, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinhdoanh quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình, (chủ biên), Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2001
2. Đỗ Đức Bình (chủ biên), Nguyễn Thường Lạng (2002), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Tập 2, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinhdoanh quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình (chủ biên), Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2002
3. GS.TS Trần Minh Đạo (2003), Marketing căn bản, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Tác giả: GS.TS Trần Minh Đạo
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
4. TS Lưu Văn Nghiêm (2001), Quản trị Marketing dịch vụ, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing dịch vụ
Tác giả: TS Lưu Văn Nghiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Laođộng
Năm: 2001
5. Nguyễn Hải Sản (2007), “Quản trị doanh nghiệp”, NXB Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghiệp”
Tác giả: Nguyễn Hải Sản
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2007
6. PGS.TS Lê Văn Tâm – PGS.TS Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trịdoanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS Lê Văn Tâm – PGS.TS Ngô Kim Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2008
7. PGS.TS Phạm Vũ Luận Trường (2004), “Quản trị doanh nghiệp thương mại”, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghiệp thươngmại
Tác giả: PGS.TS Phạm Vũ Luận Trường
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2004

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w