1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHIẾN lược CHO NHÀ đầu tư CHỨNG KHOÁN năm 2022

71 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

CHIẾN LƯỢC CHO NHÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN NĂM 2022 Mở tài khoản Tải ứng dụng Bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam TỶ LỆ TIÊM CHỦNG CAO HƠN GIÚP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ❖ Năm 2021, lây lan nhanh biến chủng Delta gây đợt bùng phát dịch nghiêm trọng tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo đó, tính đến cuối năm, Việt Nam ghi nhận 1.73 triệu ca nhiễm Covid-19 Các biện pháp hạn chế lại nước quốc tế thực nghiêm ngặt để hạn chế lây lan Coronavirus 6/63 tỉnh thành thực áp dụng thị 16 14/63 tỉnh thành áp dụng thị 16+ nhằm giãn cách xã hội kéo dài để phịng chống dịch bệnh Đầu tháng 10/2021, tình hình dịch bệnh có tín hiệu khả quan việc nới lỏng giãn cách bắt đầu thực cách từ từ Ở thời điểm cuối năm 2021, TP HCM – nơi có diễn biến dịch phức tạp – ghi nhận số liệu tích cực số ca nhiễm dao động quanh mức 1000 ca/ngày, giảm đáng kể so với mức bình quân 6000-7000 ca/ngày giai đoạn đỉnh điểm ❖ Biến thể Omicron xuất Việt Nam vào tháng 12/2021 gây lo ngại khả xảy sóng bùng dịch năm 2022 Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy Omicron có tốc độ lây lan nhanh tỷ lệ tử vong ảnh hưởng đến sức khỏe thấp so với biến chủng trước ❖ Một điểm sáng đáng ý việc đối phó với diễn biến Covid Việt Nam tỷ lệ bao phủ Vaccine Việt Nam tăng lên nhanh chóng Tính đến cuối năm 2021, nước tiêm 144 triệu liều vaccine tổng số 166 triệu liều vaccine phân bổ Tỷ lệ bao phủ 01 liều vaccine 79% tỷ lệ bao phủ đủ vaccine liều 66% tổng dân số Việt Nam, vượt mức mục tiêu đề WHO cho năm 2021 40% ❖ Với chiến lược thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch Covid 19 kinh nghiệm tích luỹ từ đợt chống dịch trước, kỳ vọng mức độ nhạy cảm Covid hoạt động kinh tế ngày giảm dần Bên cạnh đó, tỷ lệ phủ vaccine cải thiện thông qua đạo liệt Chính Phủ tiêm chủng sách đảm bảo an sinh xã hội giúp thúc đẩy hoạt động kinh tế năm 2022 Tình hình tiêm vaccine Việt Nam Số ca nhiễm theo ngày 1800000 45000 1600000 40000 1400000 35000 1200000 30000 1000000 25000 800000 20000 600000 15000 400000 10000 200000 5000 0 (Nguồn: Our World In Data) TĂNG TRƯỞNG GDP HỒI PHỤC ẤN TƯỢNG TRONG QUÝ 4/2021 ❖ Diễn biến phức tạp sóng Covid - 19 lần thứ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhiều lĩnh vực kinh tế nhiều địa phương Việt Nam năm 2021 tỉnh thành phố (TPHCM, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Long An) đóng góp 40% GDP Việt Nam có số ca nhiễm cao hầu hết phải tạm ngừng hoạt động kinh tế, sản xuất để tập trung chống dịch tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam quý 3/2021 Mặc dù tháng đầu năm, GDP tăng nhẹ mức 1.42% ((quý I tăng 4.72%; quý II tăng 6.73%; quý III giảm 6.02%), nhiên Q4/2021, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho thấy phục hồi ấn tượng với mức tăng 5.22% yoy (cao tốc độ tăng 4.61% năm 2020) ❖ Theo đó, ước tính năm GDP tăng 2.58% yoy Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2.9%, đóng góp 13.9% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 4.05%, đóng góp 63.8%; khu vực dịch vụ tăng 1.22%, đóng góp 22.2% ❖ Về cấu kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 12.36%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 37.86%; khu vực dịch vụ chiếm 40.95%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8.83% ❖ Trong năm 2022, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có khả phục hồi tích cực Theo quan điểm chúng tơi, động lực cho tăng trưởng GDP năm tới đến từ yếu tố chính: (i) Các sách hỗ trợ, thúc đẩy từ Chính phủ; (ii) Nhu cầu tiêu dùng bị kìm nén thời gian giãn cách; (iii) Tăng trưởng mạnh mẽ từ hoạt động thương mại toàn cầu tác động tích cực đến hoạt động xuất Việt Nam; (iv) Tiếp tục thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nhờ hưởng lợi từ hiệp định thương mại xu hướng dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam Theo đó, chúng tơi dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 mức 6-6.5% Tăng trưởng GDP theo năm Cơ cấu GDP Việt Nam qua năm Tăng trưởng GDP theo quý 10% 6.81% 7.08% 8% 7.02% Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 6% 4% 10.00% 9.97% 9.91% 9.80% 8.83% 41.26% 41.12% 41.64% 41.63% 40.95% 33.40% 34.23% 34.49% 33.72% 37.86% 15.34% 14.68% 13.96% 14.85% 12.36% 2017 2018 2019 2020 2021 2% 0% 2.91% -2% 2.58% -4% -6% Dec-21 Sep-21 Jun-21 Mar-21 Dec-20 Sep-20 Jun-20 Mar-20 Dec-19 Sep-19 Jun-19 2021 Mar-19 2020 Dec-18 2019 Sep-18 2018 Jun-18 2017 Mar-18 -8% (Nguồn: GSO, TPS Research) SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP KỲ VỌNG TIẾP TỤC KHỞI SẮC HẬU COVID-19 ❖ Nhờ hoạt động kinh tế khơi phục tỉnh thành phía Nam, số sản xuất công nghiệp ghi nhận phục hồi mạnh mẽ từ mức tăng trưởng âm quý đạt tốc độ tăng thêm 6.52% yoy quý Tính chung năm 2021, giá trị tăng thêm ngành cơng nghiệp tăng 4.82% yoy Trong q I tăng 6.44%; quý II tăng 11.18%; quý III giảm 4.4%; quý IV tăng 6.52% Kết cho thấy khả chống chịu tốt khu vực sản xuất ❖ Các ngành hàng động nhất, đóng góp tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6.37%, sản xuất phân phối điện tăng 5.24%, cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 4% Ở chiều ngược lại, ngành khai khoáng giảm 6.21% (do sản lượng khai thác dầu thơ giảm 5.7% khí đốt tự nhiên giảm 19.4%) kéo giảm tốc độ tăng trưởng chung ❖ Đáng ý, kết thúc tháng 12/2021, PMI đạt 52.5 điểm so với mức 52.2 điểm tháng 11 Sức khỏe lĩnh vực sản xuất thể cải thiện đáng kể khía cạnh: (i) Sản lượng số lượng đơn đặt hàng tăng mạnh; (ii) Việc làm tăng nhẹ, kết thúc thời kỳ giảm kéo dài sáu tháng (iii) Áp lực lạm phát tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng có dấu hiệu giảm ❖ Nhiều nhà sản xuất lạc quan sản lượng tăng năm tới tâm lý kinh doanh tăng tích cực với hy vọng đại dịch Covid-19 kiểm soát nhu cầu mạnh lên năm 2022 Tuy nhiên, tình trạng khan nguyên vật liệu chậm chễ chuyển hàng tiếp tục ảnh hưởng đến khả mua hàng hóa đầu vào PMI IIP theo ngành 30% Tồn ngành cơng nghiệp Khai khống Sản xuất, truyền tải phân phối điện Cung cấp nước xử lý rác thải 60 Công nghiệp chế biến, chế tạo 55 25% 20% 50 15% 10% 45 5% 0% 40 -5% -10% 35 -15% -20% Sep-21 Nov-21 Jul-21 May-21 Mar-21 Jan-21 Nov-20 Sep-20 Jul-20 May-20 Mar-20 Jan-20 Nov-19 Sep-19 Jul-19 May-19 Mar-19 Jan-19 Nov-18 Jul-18 Sep-18 May-18 Jan-18 Mar-18 Nov-17 Jul-17 Sep-17 May-17 Jan-17 Mar-17 30 (Nguồn: GSO, TPS Research) TIÊU DÙNG NỘI ĐỊA ĐƯỢC XEM LÀ BỆ ĐỠ CHỦ CHỐT CHO TĂNG TRƯỞNG ❖ ❖ ❖ ❖ Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2021 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bán lẻ Dịch vụ ngành chịu nhiều ảnh hưởng năm, đặc biệt Quý III 2021, GDP toàn ngành tăng trưởng âm 28.1% Giãn cách xã hội toàn quốc dịch bệnh kéo dài gây đứt gãy chuỗi cung ứng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình giao vận Khó khăn lớn vận chuyển nhà bán lẻ gặp phải mùa giãn cách xã hội Tình trạng khơng giao hàng đến số khu vực (39.4%) Tỷ lệ hoàn hủy cao (20.7%) Nhân viên giao hàng mắc Covid-19 rời thành phố quê ạt khiến cho nhân lực ngành vận chuyển thiếu hụt, trở thành trở ngại lớn ngành bán lẻ Ngành dịch vụ ăn uống lưu trú (F&B) có suy giảm lớn nhất, 79.8% chủ nhà hàng, quán ăn, quán cafe cho biết họ khơng gặp tình trạng sụt giảm doanh thu, cắt giảm nhân viên mà nhiều nhà hàng phải đóng cửa, đóng chi nhánh, tạm ngừng kinh doanh vơ thời hạn Điểm sáng thấy rõ nhanh chóng thích ứng chuyển đổi số giúp nhà bán lẻ bước qua biến động thị trường So với năm 2019 2020, giải pháp nhà bán lẻ 2021 ưu tiên lựa chọn đẩy mạnh việc bán hàng trang Thương mại điện tử tảng trực tuyến Biện pháp ứng phó với giãn cách xã hội phổ biến năm 2021 Chuyển đổi kinh doanh từ offline lên online (chiếm 72.8%) - tăng 9% so với năm 2020 (63.8%) Tỷ lệ nhà bán hàng trọng kinh doanh offline, không kinh doanh online giảm từ 36.2% (năm 2020) xuống 20.9% (năm 2021) Tính chung năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 3.8% yoy (năm 2020 tăng 1.7% yoy); loại trừ yếu tố giá giảm 6.2% yoy (năm 2020 giảm 3% yoy) Mặc dù cầu tiêu dùng nội địa cho thấy phục hồi yếu, việc thu hẹp đà giảm tháng 10 11 để tăng trưởng dương trở lại vào tháng 12 cho tín hiệu tích cực tình hình bán lẻ tiêu dùng dịch vụ nước Cho năm 2022, kỳ vọng cầu tiêu dùng có phục hồi đáng kể từ mức thấp năm 2021 hầu hết mảng như: dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ lữ hành Việt Nam dần kiểm soát dịch bệnh thích ứng với trạng thái bình thường Độ phủ vaccine Covid-19 tăng sách kích cầu kinh tế dự kiến thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng để trở thành bệ đỡ chủ chốt cho tăng trưởng Bán lẻ Dịch vụ hai ngành đón đầu xu hướng chi tiêu hậu giãn cách, hứa hẹn triển vọng tươi sáng Tăng trưởng doanh thu bán lẻ hàng hóa, dịch vụ (yoy) 20% 0% 2017 -20% 2018 2019 2020 2021 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ Bán lẻ hàng hóa -40% Dịch vụ lưu trữ, ăn uống Du lịch lữ hành Khác -60% Số lượt khách quốc tế vào Việt Nam tăng trưởng Lượt khách quốc tế (nghìn người) Tăng trưởng 20,000 40% 18,000 20% 16,000 0% 14,000 12,000 -20% 10,000 -40% 8,000 -60% 6,000 -80% 4,000 2,000 -100% -120% 2017 2018 2019 2020 2021 (Nguồn: GSO, TPS Research) DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP MỚI GIẢM & TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TĂNG ❖ Năm 2021, bùng phát mạnh sóng Covid-19 lần thứ tư với đợt phong tỏa nghiêm ngặt, giãn cách kéo dài (đặc biệt quý III/2021) tác động tiêu cực đến việc gia tăng số lượng doanh nghiệp Tổng số doanh nghiệp gia nhập tái gia nhập thị trường năm đạt gần 160 nghìn doanh nghiệp, giảm 10.7% so với năm 2020; 119.8 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17.8%, phần lớn doanh nghiệp thành lập năm, quy mô vốn nhỏ ❖ Cùng với sách thích ứng linh hoạt phịng chống dịch để khơi phục kinh tế, thị trường lao động quý IV bắt đầu có dấu hiệu phục hồi Lực lượng lao động, số người có việc làm quý 4/2021 tăng so với quý trước giảm so với kỳ năm trước Tính chung năm 2021,thị trường lao động cịn gặp nhiều khó khăn, số người thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2021 1.4 triệu người, tăng 203.7 nghìn người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 3.22%, tăng 0.74 % so với năm 2020 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4.42%, cao 1.94% so với khu vực nông thôn ❖ Cho năm 2022, kinh tế phục hồi thúc đẩy thị trường lao động Việt Nam phục hồi theo Tuy nhiên, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt số địa bàn làm cho khả phục hồi phát triển thị trường lao động cịn nhiều khó khăn, thách thức số khu vực Tình hình đăng kí hoạt động doanh nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp 3.22% Đăng kí Trở lại hoạt động 2018 2019 Hồn tất giải thể 160,000 140,000 2.48% 2.24% 2.19% 120,000 2.17% 100,000 80,000 60,000 40,000 20,000 2017 2018 2019 2020 2021 2017 2020 2021 (Nguồn: GSO, TPS Research) GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CAO KỶ LỤC GIÚP DUY TRÌ THẶNG DƯ THƯƠNG MẠI ❖ ❖ ❖ Năm 2021, Việt Nam chứng kiến bùng nổ xuất nhập với tốc độ tăng trưởng xuất đạt 18.7% tăng trưởng nhập đạt 26.2% Tính chung cho năm, cán cân thương mại ước tính thặng dự tỷ USD Như đề cập trên, tăng trưởng xuất nhập kỳ vọng tiếp tục trì năm 2022 nhờ hai yếu tố: (i) Hưởng lợi từ hiệp định thương mại; (ii) Nhu cầu giới phục hồi quốc gia giới mở giao thương Tuy nhiên, gián đoạn chuỗi cung cứng toàn cầu gia tăng giá nguyên liệu đầu vào thách thức cho năm 2022 Xuất Nhập 2017 2018 2019 mặt hàng xuất lớn (tỷ USD) 2020 2021 2017 80 70 70 60 60 50 50 Cán cân thương mại 25 20 300 20 20 10 10 15 200 Vải Chất dẻo 10 50 2017 0 2018 2019 2020 2021 Dệt may Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Giày dép 2018 2019 2020 11T-20 11T-21 90 80 81 72 60 63 50 54 45 30 36 27 10 18 Trung Quốc 2017 Điện thoại Điện tử, máy linh kiện tính linh kiện 100 20 100 2021 thị trường xuất lớn (tỷ USD) 40 150 2020 Điện tử, máy Máy móc thiết Điện thoại tính linh bị, dụng cụ linh kiện kiện phụ tùng khác 70 250 2019 30 30 90 350 2018 40 40 thị trường nhập lớn (tỷ USD) Giá trị Xuất nhập qua năm (tỷ USD) 400 mặt hàng nhập lớn (tỷ USD) 2017 Hàn Quốc 2018 2019 Nhật Bản 2020 Đài Loan 11T-20 Mỹ 11T-21 Mỹ Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Hồng Kông (Nguồn: GSO, TPS Research) CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ĐƯỢC KÝ KẾT MỞ RA NHIỀU CƠ HỘI MỚI (Nguồn: WTO) FDI VẪN ĐƯỢC GIỮ VỮNG, NHẤT LÀ TRONG LĨNH VỰC CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO ❖ Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam năm 2021 ước đạt 31.2 tỷ USD, tăng 9.2% yoy Trong đó, vốn thực đạt ~19.74 tỷ USD ❖ Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 18/21 ngành nghề Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 18.1 tỷ USD, chiếm 58.2% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành sản xuất, phân phối điện thu hút số lượng dự án mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần khơng nhiều, song có dự án có quy mơ vốn lớn nên đứng thứ với tổng vốn đầu tư 5.7 tỷ USD, chiếm 18.3% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo ngành kinh doanh bất động sản, bán buôn-bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt 2.6 tỷ USD 1.4 tỷ USD Nếu xét số lượng dự án cơng nghiệp chế biến chế tạo, bán buôn bán lẻ hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ ngành thu hút nhiều dự án nhất, chiếm 30.7%, 28.1% 16.7% tổng số dự án ❖ Năm qua, 106 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 10.7 tỷ USD, chiếm 34.4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Hàn Quốc đứng thứ hai với gần tỷ USD, chiếm 15.9% Nhật Bản đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3.9 tỷ USD, chiếm 12.5% Đáng ý, năm 2021, vốn đầu tư Singapore gấp gần 2.2 lần vốn đầu tư Hàn Quốc gấp 2.7 lần vốn đầu tư Nhật Bản Singapore có dự án đầu tư trường hợp góp vốn mua cổ phần có vốn đầu tư lớn Riêng hai dự án chiếm 49% tổng vốn đầu tư Singapore ❖ Năm 2022, vốn đầu tư nước vào Việt Nam dự báo bứt phá quốc gia dần mở cửa kinh tế, thích ứng với điều kiện bình thường Việt Nam có lợi cạnh tranh chi phí nhân cơng, hạ tầng đặc biệt hàng loạt Hiệp định thương mại tự hệ ký kết Nhiều cam kết đầu tư dự án quy mô lớn nhà đầu tư nước đưa Vốn FDI (tỷ USD) qua năm Vốn FDI đăng kí FDI đăng kí theo quốc gia qua năm (tỷ USD) Vốn FDI thực 2018 40 2019 2020 2021 12 35 10 30 Cơ cấu vốn FDI đăng kí theo ngành nghề Khác Vận tải kho bãi Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa Hoạt động chuyên môn, KHCN Xây dựng Kinh doanh BĐS Công nghiệp chế biến, chế tạo 100% 25 20 15 50% 10 2017 2018 2019 2020 2021 Hàn Quốc Singapore Nhật Bản Trung Quốc 0% 2019 2021 (Nguồn: GSO, TPS Research) 10 FPT – KỲ VỌNG TỪ XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ – GMT: 128,000 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: ❖ Ước tính KQKD 2021-2022: 11T21, doanh thu FPT đạt 31,800 tỷ VND (+20.6% yoy) lợi nhuận trước thuế 5,850 tỷ đồng (+19,7% yoy) chủ yếu nhờ đóng góp tăng trưởng mảng xuất phần mềm giải pháp CNTT Chúng tơi ước tính doanh thu năm 2022 FPT đạt 39,794 tỷ VND (+15% yoy) nhờ tăng trường đồng mảng kinh doanh, động lực mảng CNTT phần mềm ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2022: - Mảng cơng nghệ: Mảng cơng nghệ tiếp tục trì động lực tăng trưởng việc tập trung vào thị trường nước (hiện chiếm 71% doanh thu mảng phần mềm), xuất qua công ty con, trung tâm onshore, offshore Bên cạnh đó, xu hướng chuyển đổi số từ phủ doanh nghiệp nước (khối nước chiếm 29% doanh thu mảng phần mềm FPT) kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng FPT dài hạn - Mảng viễn thông: Dịch vụ băng rộng cố định mặt đất kỳ vọng tiếp tục có mức tăng trưởng ấn tượng nhu cầu giải trí nhà tăng cao, thói quen sử dụng dịch vụ viễn thơng, giải trí, học tập làm việc nhà thay đổi sau đại dịch - Mảng giáo dục đầu tư: Chúng kỳ vọng mảng giáo dục tăng trưởng nhanh chóng mức 25% yoy tỷ lệ sinh viên đăng ký FPT tăng trưởng mức 30% năm gần Mảng giáo dục FPT kỳ vọng đáp ứng nhu cầu kỹ sư CNTT chất lượng cao cho công ty tương lai nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho ngành tăng mạnh Chỉ tiêu tài 2020 2021E 2022F Doanh thu tỷ VND 29,830 34,603 39,794 Lợi nhuận sau thuế tỷ VND 4,112 5,155 5,719 % % % VND VND x 39.6% 13.8% 24.5% 3,554 19,388 26.2 38.1% 14.9% 28.1% 4,704 21,013 19.8 38.1% 14.4% 29.2% 5,326 22,157 17.5 Biên lãi gộp Biên lãi ròng ROE EPS BV P/E Tăng trưởng doanh thu ngành công nghệ phần mềm Việt Nam 10 Doanh thu Sử dụng phương pháp tổng thành phần (SoTP), chúng tơi ước tính GMT cho cổ phiếu FPT 128,000 VND, +37.6% so với giá đóng cửa ngày 24/12/2021 Tăng trưởng doanh thu Thị phần băng rộng cố định mặt đất 30% VNPT Viettel FPT SCTV CMC Khác 5.5% 20% 15.6% 39.3% 10% - 0% 38.6% 2016 2017 2018 2019 2020 2021F 2022F Tỷ trọng doanh thu LNTT theo khối 9T2022 Công nghệ Viễn thông 18.1% 39.4% Doanh thu (Nguồn: Công ty, Fiinpro, TPS Research) Biên LNG 40% 40,000 35% 20,000 56.3% LNG 50,000 30,000 42.5% 38.4% Kết kinh doanh FPT Giáo dục, đầu tư khác 5.2% Định giá: Với vị đầu ngành mảng phần mềm (ước tính chiếm khoảng 20% thị phần) đứng thứ thị phần mảng viễn thông băng thông rộng cố định mặt đất (15.6% thị phần), kỳ vọng FPT tiếp tục giữ mức tăng trưởng 20% cho mảng phần mềm, 12% cho mảng viễn thông cố định, mảng giáo dục kỳ vọng tăng trưởng mức 25% ĐVT 10,000 - 30% 25% 20% PLX – HƯỞNG LỢI TỪ GIÁ DẦU TĂNG – GMT: 66,000 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: ❖ Ước tính KQKD 2021-2022: 9T/2021, doanh thu PLX đạt 119,812 tỷ đồng (+29.2%), LNST tăng mạnh 952% lên 2,410 tỷ VND Chúng tơi ước tính doanh thu năm 2022 đạt 173,858 tỷ VND (+15% yoy) nhờ tiêu thụ xăng dầu tăng sau giãn cách dự phóng giá dầu mức 75 USD/thùng (+7.1% yoy) ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2022: - Chiến lược tập trung vào hình thức bán lẻ COCO (CH sở hữu vận hành): PLX sở hữu 5,500 cửa hàng bán lẻ (2,700 CH COCOs 2,800 CH DODOs), chiếm 49% thị phần phân phối xăng dầu Việt Nam với tổng sản lượng kinh doanh đạt 12.39 triệu tấn, đó, sản lượng bán hàng nội địa đạt gần 9.9 triệu tấn/năm - Kế hoạch thoái vốn: PLX sở hữu 40% (120 triệu cp) với giá trị ghi sổ 2,056 tỷ VND PGB Chúng kỳ vọng với mức giá PGB giao dịch mức 32,000 VND/cp, việc thối vốn mang lại cho PLX 3,850 tỷ VND - Nghị định số 95/NĐ-CP thay đổi chu kỳ điều chỉnh giá xăng dầu giảm từ 15 ngày xuống 10 ngày, số ngày tồn kho tối thiểu từ 30 ngày xuống 20 ngày Bên cạnh đó, NĐ cịn điều chỉnh chi phí định mức lợi nhuận định mức năm giúp PLX giảm rủi ro biến động giá dầu, tăng hiệu sử dụng vốn lưu động thời gian tới - Các dự án đưa vào thực hiện: Dự án cụm kho cảng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Vân Phong- Khánh Hòa: Giai đoạn (700 triệu USD) với công suất triệu tấn/năm, thực từ 2022-2025, giai đoạn với công suất tăng thêm triệu tấn/năm, đồng trung tâm điện lực Vân Phong EVN Định giá: Với vị đầu ngành (49% thị phần) BLNG trung bình mức ấn tượng 7.5%-8% (OIL - 4%, TLP – 4.5%) Bên cạnh đó, chúng tơi kỳ vọng giá dầu neo mức 75 USD/thùng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam giữ mức tăng trưởng 5% năm tới Sử dụng phương pháp DCF, chúng tơi ước tính GMT cho cổ phiếu PLX 66,000 VND, +22% so với giá đóng cửa ngày 24/12/2021 Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Biên lãi gộp Biên lãi ròng ROE EPS BV P/E P/B 2020 2021E 2022F tỷ VND tỷ VND % % % VND VND x x 123,919 1,253 8.10% 1.00% 5.00% 473 18,647 114.2 2.9 151,181 3,284 8.70% 2.20% 12.90% 1,445 20,654 37.4 2.6 173,858 3,858 8.70% 2.20% 14.10% 1,720 21,662 31.4 2.5 Biến động giá dầu (USD/thùng) Dự phóng giá dầu trung bình 2022 mức 75 USD/thùng 100 Thị phần bán lẻ xăng dầu 12% 80 6% 6% 60 49% 8% 40 19% 20 01/17 01/18 01/19 01/20 01/21 PLX 01/22 Kết kinh doanh PLX 250,000 9% 200,000 8% 150,000 OIL TLP Saigon Petro Mipec Khác Số lượng hàng xăng dầu PLX OIL 4,000 3,000 2,000 100,000 7% 50,000 1,000 - 6% 2017A 2018A 2019A 2020A 2021E 2022E Doanh thu LNG Rủi ro: Rủi ro biến động giá dầu ĐVT (Nguồn: Công ty, Fiinpro, TPS Research) Biên LNG CHXD COCO CHXD DODO CHXD COCO CHXD DODO PLX OIL QTP – LỢI THẾ TỪ VIỆC TĂNG HUY ĐỘNG ĐIỆN THAN – GMT: 23,600 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: ❖ Ước tính KQKD 2021-2022: Chúng tơi ước tính doanh thu 2021 đạt 8,326 tỷ VND, giảm 9.3%YoY lợi nhuận sau thuế 2021 đạt 636 tỷ đồng, giảm 51.3%YoY Doanh thu 2022 ước đạt 9,350 tỷ đồng, tăng 12.3%YoY lợi nhuận sau thuế 2022 đạt 755 tỷ đồng, tăng 18.8%YoY ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2022: - Với dự phóng sản lượng thủy điện năm 2022 mức thấp, nhiệt điện miền Bắc EVN tăng huy động, đặc biệt mùa khô, từ tháng 4-9/2022 Hiện mức nước hồ thủy điện Miền Bắc mức thấp, hồ chứa lớn thượng lưu sông Hồng lưu vực sông khu vực Bắc Bộ tiếp tục thiếu hụt từ 30-50% so với trung bình nhiều năm, đặc biệt thiếu hụt vùng hạ lưu sông Lô sông Hồng từ 60-80% - KQKD kỳ vọng tăng trưởng tích cực nợ vay giảm (nợ vay giảm từ 3,749 tỷ VND thời điểm cuối năm 2020 2,763 tỷ VND thời điểm cuối Q3.2021) Với tốc độ trả lãi vay năm trước, dự kiến QTP trả hết lãi vay vào cuối năm 2023, QTP khơng cịn chịu áp lực lãi vay khoản lỗ tỷ giá - Bên cạnh đó, tổ máy (300MWx2) hoạt động từ 2011, tổ máy lại (300 MW*2) hoạt động từ 2014, khấu hao 8-10 năm, dự kiến khấu hao hết từ năm 2026-2027, kỳ vọng lợi nhuận cải thiện QTP hết khấu hao - QTP có hợp đồng bao tiêu với TKV, giá than ổn định mức 1.5 triệu đồng/tấn, chúng tơi kỳ vọng chi phí sản xuất tăng không nhiều QTP sử dụng chủ yếu từ nguồn than nội địa Định giá: Sử dụng phương pháp P/E, chúng tơi ước tính GMT cho cổ phiếu QTP 23,600 VND, +30% so với giá đóng cửa ngày 24/12/2021 Chỉ tiêu tài ĐVT 2020 2021E 2022F Doanh thu tỷ VND 9,182 8,326 9,350 Lợi nhuận sau thuế tỷ VND 1,306 636 755 Biên lãi gộp % 20.0% 14.4% 14.4% Biên lãi ròng % 14.2% 7.6% 8.1% ROE % 23.8% 11.6% 16.8% EPS VND 2,901 1,413 1,679 BV VND 13,530 10,929 9,111 P/E x 6.3 12.9 10.8 P/B x 1.3 1.7 2.0 Nợ vay liên tục giảm mạnh Sản lượng điện ngành QTP (tỷ Kwh) 300 20 15 200 10 100 2017 2018 2019 Ngành (cột trái) 2020 15,000 10,000 5,000 0 9T2021 QTP (cột phải) 11.5% 30.8% Nhiệt điện than Tua bin khí 46.6% 0% LS Kết kinh doanh QTP Thủy điện 207 tỷ KWh 5% Tổng nợ Cơ cấu sản lượng ngành 11T21 10.4% 10% Năng lượng tái tạo Nhập Doanh thu LNG BLNG 15,000 25% 20% 10,000 15% 10% 5,000 5% - 0% 2018A 2019A 2020A 2021E 2022E (Nguồn: Công ty, Fiinpro, TPS Research) VNM – ĐỊNH GIÁ HẤP DẪN – GMT: 112,000 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: ❖ Ước tính KQKD 2021-2022: Doanh thu 2021 dự phóng tăng trưởng nhẹ mức 3% yoy đạt 61,431 tỷ VND Chúng tơi kỳ vọng tích cực năm 2022 với mức tăng trưởng doanh thu đạt 7.1% yoy đạt 65,802 tỷ VND mức tăng trưởng LNST đạt 6.8% đạt 12,022 tỷ VND ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2022: - Duy trì vị trí số ngành sữa Việt Nam: (1) Tăng xuất loại sữa (15% cấu tổng doanh thu) kế hoạch tăng trưởng doanh thu lên 50-60 triệu USD năm tới qua đối tác chiến lược Philippines VNM hoàn tất giấy phép xuất loại sữa đặc, sữa chua, sữa bột qua thị trường Trung Quốc (2) Phát triển dòng sản phẩm - Vibev (liên doanh với KIDO) dòng đồ uống tươi không cồn (không sử dụng chất bảo quản, hạn sử dụng ngắn) sữa đậu xanh, sữa bắp…(3) Hậu sáp nhập VLC, MCM: VNM phát triển thêm danh mục sản phẩm sữa chua, sữa nước với BLNG cao hơn, mở rộng thị trường MCM VNM có kế hoạch phát triển VLC, mở rộng thị trường bò thịt với giá hợp lý sản phẩm bò nhập khẩu, mục tiêu thị phần mảng 7-10% - Biên lợi nhuận: Chúng dự phóng BLNG năm 2022 VNM phục hồi mức 47.5% với kỳ vọng giá nguyên liệu giảm nhờ nguồn cung phục hồi khiến giá sữa bột hạ nhiệt cung ứng thông suốt VNM dần tự chủ nguồn nguyên liệu cho sản xuất sữa tươi đạt tiêu chuẩn giới với 12 trang trại chuẩn GlobalGAP, hướng tới phát triển dài hạn bền vững Định giá: Chỉ tiêu tài ĐVT 2020 2021E 2022F Doanh thu tỷ VND 59,636 61,425 65,815 Lợi nhuận sau thuế tỷ VND 11,236 10,939 12,438 Biên lãi gộp % 46.40% 43.40% 47.50% Biên lãi ròng % 18.80% 17.80% 18.90% ROE % 35.50% 32.60% 36.30% EPS VND 5,311 5,234 5,951 BV VND 16,099 16,040 16,711 P/E x 16.2 16.4 14.4 Quy mơ đàn bị (nghìn con) Thị phần ngành sữa Việt Nam 140 120 100 80 60 40 20 - 17.5% 3.2% 44.2% 7.5% 5.0% 6.8% VNM Abbott Other 15.8% Friesland Campina Nutifoood +Với vị đầu ngành (44.2% thị phần) BLNG mức ấn tượng 47% (IDP-34%, MCM 25%, HNM - 25%) triển vọng ngành sữa tích cực trung dài hạn (CARG ngành dự báo đạt10% năm tới) Sử dụng phương pháp DCF, chúng tơi ước tính GMT cho cổ phiếu VNM 112,000 VND, +30.5% so với giá đóng cửa ngày 24/12/2021 20 35 26 20 10 Cơ cấu doanh thu sản phẩm sữa VN 120 100 45 TH True Milk Vinasoy Mức tiêu thụ sữa (kg/người/năm) Định giá hấp dẫn VNM đứng thứ 36 doanh thu cơng ty sữa tồn giới (theo thống kê Plimsoll tháng 3/2021) P/E VNM mức 19.2 lần (theo Reuters), mức thấp so với trung vị năm gần (21 lần) so với doanh nghiệp ngành khu vực giới (24.6 lần) 130 Sữa uống 6.5% 80 Sữa bột 14.5% 60 47.6% 40 Sữa chua Phomai 29.0% Việt Nam Thái Lan Singapore TB Châu Âu Bơ Khác (Nguồn: Công ty, Fiinpro, TPS thu thập) STK – TRIỂN VỌNG TƯƠI SÁNG VỚI NHIỀU CƠ HỘI VÀNG – GMT 73,100 VNĐ Điểm nhấn đầu tư: ❖ Doanh thu lợi nhuận tăng trưởng mạnh dù gián đoạn sản xuất dịch bệnh quý 3/2021 Bên cạnh giá xuất tăng tốt khoảng 35% so với đầu năm sản lượng xuất lũy kế 11T-2021 thị trường tăng tích cực ❖ Việc chuyển đơn hàng dệt may sang Việt Nam để tận dụng ưu đãi thuế quan từ hiệp định thương mại giảm dần phụ thuộc Trung Quốc đồng thời Quyết định Bộ công thương số 2302/QĐ-BCT v/v áp dụng thuế chống phá giá năm số sản phẩm sợi dài làm từ polyester xuất xứ từ Trung Quốc (3.36 – 17.45%), Ấn Độ (54.9%), Indonesia (21.94%) Malaysia (21.23%) thúc đẩy nhu cầu nội địa bật tăng mạnh Bên cạnh đó, Trung Quốc khơng cịn ưu đãi thuế suất GSP EU có lợi cho nhà sản xuất sợi nước STK ❖ Triển vọng tích cực nhờ mảng sợi tái chế ngành công nghiệp may mặc cam kết đưa tỷ lệ polyester tái chế từ 14% năm 2020 lên 45%, tương đương 17.1 triệu vào năm 2025 cho mục tiêu bảo vệ môi trường Hiện nhãn hàng lớn Uniqlo, Addidas, H&M có cam kết bước cụ thể hướng tới 100% sử dụng sợi tái chế Nhờ biên lợi nhuận gộp tăng cao nhờ kỳ vọng giá bán sợi tái chế tiếp tục tăng đồng thời mở rộng đơn hàng với mảng sợi tái chế Trong năm 2020, 44% doanh thu STK đến từ mảng sợi tái chế mục tiêu 100% sợi tái chế năm 2025 Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Biên lãi gộp Biên lãi rịng ROE EPS B/V P/E P/B Chúng tơi ước tính EPS năm 2022 đạt 4,875 đồng Sử dụng phương pháp so sánh chúng tơi ước tính giá hợp lý cho cổ phiếu STK 73,100 VNĐ/CP, tương ứng P/E forward 11.8x theo mức giá đóng cửa ngày 24/12/2021 Rủi ro: (i) Giá cước phí logistic nguyên liệu đầu vào mức cao (ii) Những đối thủ tiềm ngành sợi tái chế khiến cạnh tranh ngành gay gắt 2020 2022F 2,280 298 18.9% 13.1% 25.2% 4,366 18,745 13.2 3.1 2,582 332 18.9% 12.9% 28.1% 4,874 23,619 11.8 2.4 Cơ cấu DT 9T/2021 3,000 2,000 2021E 1,766 144 14.5% 8.2% 13.3% 2,041 15,309 27.9 3.7 Kết kinh doanh 100% 14% 16% 14% 19% 1,000 ❖ Nền tài tốt giúp tăng khả huy động vốn để xây dựng nhà máy sản xuất sợi tổng hợp KCN Thành Thành Công, Tây Ninh với tổng vốn đầu tư 120tr USD dự kiến triển khai 20212022 đưa vào hoạt động 2024 Công xuất 60,000 tấn/năm giúp nâng tổng công suất lên 100% giúp công ty tận dụng hội thuận lợi thị trường sợi tái chế tới Ngoài ra, Nhà máy sợi dệt nhuộm Sóc Trăng dự kiến triển khai giai đoạn tới chuyên sản xuất sợi DTY cung cấp cho Liên minh Sợi-Vải-May khu vực Định giá: ĐVT tỷ VND tỷ VND % % % VND VND x x 50% Xuất khẩu, 40% Nội địa, 60% 0% - -50% 2018 2019 Doanh thu Biên LN gộp 2020 9T/2021 Sợi thường, 46% LNST %Y0Y DT Sản lượng & giá XK xơ, sợi dệt VN 2021 Sản lượng ( nghìn tấn) Sợi tái… Lịch sử định giá %Y0Y sản lượng 25 20 250 3257 4000 200 3000 15 2000 0 150 100 1000 50 10 49% -14% 28% 79% 68% 34% 14% 2% -13% -19% -8% T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 P/E P/B 61 VHC – PHỤC HỒI MẠNH MẼ SAU DỊCH – GMT 87,700 VNĐ Điểm nhấn đầu tư: ❖ Doanh thu lợi nhuận tăng trưởng bất chấp ảnh hưởng dịch bệnh bùng phát quý 3/2021 Dự báo nhu cầu tiêu thụ cá tra thị trường xuất tăng mạnh cuối năm 2021 mùa cao điểm dịp lễ ❖ Triển vọng kinh doanh 2022 kỳ vọng tích cực nhờ mảng cá tra phụ phẩm Giá cá tra tiếp tục tăng nguồn cung hạn chế cầu từ thị trường Trung Quốc phục hồi giá logistics giảm thời gian tới hỗ trợ thị trường tiêu thụ tốt ❖ Nền tài vững tiền mặt dồi giúp VHC dễ dàng đẩy mạnh đầu tư tiến tới mở rộng hệ sinh thái lĩnh vực Công ty tiến tới hoàn thiện hệ sinh thái đầu tư sâu vào chuỗi giá trị cá tra: trại giống → vùng nuôi → nhà máy thức ăn chăn nuôi Ngồi ra, cơng ty tiến tới đẩy mạnh sang lĩnh vực nông nghiệp để giảm dần phụ thuộc vào biến động xuất cá tra đầu tư vào Khu nông nghiệp công nghệ cao rau củ, lĩnh vực bánh phồng tơm (thơng qua thâu tóm Sa Giang) Định giá: Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Biên lãi gộp Biên lãi ròng ROE EPS B/V P/E P/B ĐVT tỷ VND tỷ VND % % % VND VND x x Cá tra Fillet (ii) Thị trường Trung Quốc chậm hồi phục dự kiến trước Trung Quốc nhiều lần thơng báo ngừng nhập cá tra phát virut covid bao bì Nguy tái phong tỏa thị trường Châu Âu, Mỹ biến chủng (iii) Ảnh hưởng thay đổi tiêu dùng nước phát triển Châu Âu Mỹ có xu hướng yêu cầu ngày cao vấn đề bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản dẫn đến tìm kiếm sản phẩm thay đáp ứng chất lượng cao Biên LN gộp thành phẩm Biên LN gộp hàng hóa Biên LN gộp phụ phẩm 40.0% Collagen & Gelatin 20.0% 69% Sản phẩm giá trị gia tăng khác 0.0% 2019 Rủi ro: (i) Giá cước phí nguyên liệu đầu vào mức cao 2022F 10,337 1,388 19.0% 13.4% 19.7% 7,630 38,463 8.8 1.7 Sản phẩm phụ 19% Chúng tơi ước tính EPS năm 2022 đạt 7,630 đồng Sử dụng phương pháp so sánh chúng tơi ước tính giá hợp lý cho cổ phiếu VHC 87,700 VNĐ/CP, tương ứng P/E forward 8,8x theo mức giá đóng cửa ngày 20/12/2021 2021E 9,161 929 17.5% 10.1% 16.5% 5,106 30,830 13.1 2.2 Biên LN gộp mảng Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm 9T2021 8% 4% 2020 7,037 719 14.4% 10.2% 14.3% 3,923 28,203 16.1 2.2 20 15 1598 917 2279 1207 1237 9Th/2021 Lịch sử định giá Cơ cấu doanh thu theo thị trường (Tỷ VND) 2302 2020 P/E P/B ROW 10 916 943 China Europe 0 Mỹ 1683 3077 2442 2576 2019 2020 9TH/2021 62 ANV – CÁ TRA TĂNG GIÁ, BỨT PHÁ LỢI NHUẬN – GMT: 43,200 VNĐ ❖ Navicorp (ANV) doanh nghiệp mạnh sản xuất xuất cá tra với việc sở hữu chuỗi sản xuất khép kín từ giống, thức ăn, nuôi trồng thủy sản đến chế biến Cá tra đông lạnh mặt hàng chủ lực chiếm tỷ trọng 64% doanh thu năm 2020 ANV đầu tư phát triển 10 lines nhà máy thức ăn với công suất 1000 tấn/ngày, 17 vùng nuôi cá Nam Việt với tổng diện tích hồ 250 ha, vùng ni Nam Việt – Bình Phú rộng 600ha bao gồm 224 ao cá thịt 64 ao cá giống, nhà máy chế biến với tổng công suất thiết kế 1,000 tấn/ngày ❖ Sau năm trầm lắng, đầu năm 2022, giá cá tra xuất tăng mạnh mẽ, đạt mức 2.6 – 2.7 USD/Kg, tăng 200% so với kì năm ngối Dự phóng giá cá tra Việt Nam tiếp tục đà tăng năm 2022 sở thiếu hụt nguyên liệu trầm trọng, chi phí ni chế biến tăng cao Với diện tích ni lớn, dây chuyền khép kín, cơng suất chế biến cao với khả tự chủ nguồn thức ăn, ANV kì vọng hưởng lợi mạnh từ giá xuất cá tra Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Biên lãi gộp Biên lãi ròng ROE EPS B/V P/E P/B Hàng đông lạnh 9% Chả cá 3,426 174 17.1% 5.1% 7.3% 1,318 11,404 4,319 364 17.0% 8.4% 14.1% 2,758 12,439 23.43 2.91 27.20 3.14 13.00 2.88 Thức ăn 64% Cá nguyên liệu Điện mặt trời ASEAN 30 Jan-21 Mar-21 May-21 Jul-21 Sep-21 Nov-21 Biến động P/E giai đoạn 2018-2021 Giá cá tra Việt Nam ao Từ 1.2 Kg Trung Quốc 50 Khác 25 Mỹ 90 70 Phụ phẩm 6% 10% 2022F Giá xuất cá tra Việt Nam 1% 10% 2021E 3,439 202 14.1% 5.9% 8.7% 1,530 12,306 0% Nghìn đồng/Kg ❖ Cho năm 2022, chúng tơi dự phóng ANV ghi nhận 364 tỷ đồng LNST tương ứng EPS đạt 2,758 đ/cp Với mức P/E kỳ vọng mức +1 Std giai đoạn 2018 – 2021 15.69 lần, giá mục tiêu ANV xác định mức 43,200 đ/cp Hiện ANV giao dịch với mức P/E forward 13 lần tính theo giá đóng cửa ngày 05/01/2022 (Nguồn: ANV, UnderCurrentNews, Fiinpro, TPS Research) 2020 Cơ cấu doanh thu 2020 ❖ Với cam kết giảm thuế mặt hàng thuỷ sản 0% theo hiệp định EVFTA thị trường EU, ATIGA với ASEAN CPTPP với nước thành viên, ANV điều chỉnh giá xuất phù hợp với thị trường bối cảnh giá thuỷ sản tăng mạnh, từ tạo lợi để để sản lượng xuất bứt phá Trung Quốc siết chặt hàng rào thuế quan thuỷ sản, đơn xin gia nhập CPTPP Trung Quốc phê duyệt tạo hội cho doanh nghiệp việc xuất vào thị trường lớn Tháng 2022, ANV dự kiến xuất 8,000 sản phẩm cá đến 100 nước, giá trị sản xuất ước đạt khoảng 20 triệu USD, tăng 70% so với kỳ Định giá: ĐVT tỷ VND tỷ VND % % % VND VND x x Nghìn đồng/Kg Điểm nhấn đầu tư: 0.8 - Kg Mean - 1.2 Kg Std +1 Std +2 Std + P/E 30 24 24 20 23 10 23 22 40 41 42 43 44 45 46 Tuần 47 48 49 50 02/01/2018 02/01/2019 02/01/2020 02/01/2021 63 02/01/2022 VTP – KỲ VỌNG PHỤC HỒI TRÊN NỀN ĐỊNH GIÁ HẤP DẪN – GMT: 98,000 VNĐ • Thương mại điện tử Việt Nam ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh thị trường với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 23.9% giai đoạn 2016-2020 Google, Temasek and Bain & Company dự phóng tổng lượng hàng hố (GMV) bán qua kênh online đạt 57 tỷ USD vào năm 2025 từ mức ước tính 21 tỷ năm 2021 Trước dư địa tăng nhu cầu vận chuyển bưu phẩm tốc độ tăng trưởng tiêu dùng Việt Nam, mảng chuyển phát VTP kì vọng tăng trưởng bứt phá sở: (1) quy mô mạng lưới chuyển phát vượt trội ngành với 8,000 bưu cục 300,000 điểm bán hàng trãi dài Việt Nam; (2) VTP định hướng đầu tư phát triển nhằm chuyển đổi dây chuyền từ chuyển phát truyền thống sang dịch vụ hậu kho vận (E-Fulfillment), thương mại điện tử, công nghệ Trong 2021, VTP đưa vào vận hành trung tâm khai thác băng chuyền chia chọn bưu phẩm tự động Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Cần Thơ; (3) trang thương mại điện tử Vỏ Sị có kết tích cực năm 2021 mức thấp Với mức trung cập đạt 310,100 lượt vào Q3/2021 (+35% YoY), Vỏ Sò kì vọng gia tăng doanh số thị phần, hỗ trợ doanh thu giao nhận VTP • Trong bối cảnh thị trường chuyển phát cạnh tranh nay, chúng tơi đánh giá VTP có nhiều lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp khác như: cung cấp dịch vụ nhận hàng chỗ, ưu chế chuyển phát liên tỉnh, mức chiết khấu giá cạnh tranh hàng cân nặng lớn (>50kg) • Biên lãi gộp sụt giảm mảng bán hàng VTP (chủ yếu sim card điện thoại) đóng góp 68.2% doanh thu chiếm 16.9% lãi gộp Tuy vậy, biên lợi nhuận gộp mảng chuyển phát trì mức ổn định đại dịch, ước tính đạt 7.36% năm 2021 so với mức 7.20% kì Chúng tơi kì vọng thời gian tới VTP tận dụng chuỗi cửa hàng để bán sản phẩm giá trị cao đồng thời tăng tính hiệu việc kiểm sốt chi phí để cải thiện biên lợi nhuận mảng bán hàng Định giá: - Sử dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền với tốc độ tăng trưởng 3% WACC mức 9.2%, giá mục tiêu VTP xác định mức 98,000 VNĐ/cp, tương đương với mức P/E forward 17.85x, thấp mức trung vị năm 21.29x Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Biên lãi gộp Biên lãi ròng ROE EPS B/V P/E P/B ĐVT 2020 tỷ VND tỷ VND % % % VND VND x x 2021E 17,234 383 4.1% 2.2% 31.7% 3,830 14,553 18.88 4.97 Giá trị thương mại điện tử Việt Nam 50 20,814 329 2.7% 1.6% 22.6% 3,290 13,060 21.98 5.54 11200 57 30 8200 +31% 20 23,596 423 2.9% 1.8% 23.8% 4,230 15,723 17.09 4.60 Ước tính số lượng điểm giao nhận 40 10 2022F +29% 60 Tỷ USD Điểm nhấn đầu tư 2022: 12 16 2019 2020 21 2021E Ước tính thị phần chuyển phát 1900 1000 2025F GHN 25000 J&T VTP VNpost Dự phóng kết kinh doanh, tỷ VND Doanh thu chuyển phát Doanh thu bán hàng 140% Tăng trưởng (RHS) 120% 20000 100% 39.2%, VNPost 0.6%, Ahamove 1.3%, 247 Express 9.9%, J&T 20.6%, VTP 22.4%, GHTK 15000 80% 60% 10000 40% 5000 20% 6.0%, GHN 0% 2018 2019 2020 2021E 2022F (Nguồn: Google, Temasek and Bain & Company Vietdata, VTP, TPS Research) 64 VGC – KỲ VỌNG TĂNG TRƯỞNG NHỜ QUỸ ĐẤT TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC – GMT: 66,300 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: ❖ Mảng cho thuê KCN dự kiến tiếp tục bùng nổ sau năm 2022 sở: (1) VGC có quỹ đất lớn thủ phủ công nghiệp miền Bắc Quảng Ninh, Hưng Yên, Hà Nam… Đặc biệt khu vực trọng điểm Bắc Ninh, nơi có tỷ lệ lấp đầy cao khu vực 87% (+2.35% YoY), dự án Thuận Thành đưa vào khai thác góp thêm 183ha đất thương phẩm cho VGC khu vực này; (2) Nhờ tích luỹ quỹ đất lâu, VGC sở hữu quỹ đất lớn với giá vốn thấp, dự kiến giá thuê KCN năm 2022 tiếp tục tăng mạnh sở nhu cầu lớn tỷ lệ lấp đầy tỉnh trọng điểm đạt mức cao; (3) Khu vực Miền Bắc tiếp tục thu hút doanh nghiệp chuyển dịch chuỗi cung ứng dựa chi phí lao động rẻ, sách thu hút đầu tư, sở hạ tầng phát triển VGC có kinh nghiệm hợp tác với doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Samsung công ty vệ tinh ❖ Trên vị doanh nghiệp phát triển bất động sản hàng đầu khu vực phía bắc, VGC hồn thành nhiều dự án lớn khu vực Hà Nội Khu hộ, dịch vụ cao cấp Thăng Long No1 đại lộ Thăng Long, Khu đô thị Xuân Phương (Nam Từ Liêm – Hà Nội), khu đô thị Đặng Xá (Gia Lâm – Hà Nội) Công ty đẩy mạnh đầu tư khu vực Bắc Ninh với nhiều lợi từ quỹ đất có giá vốn thấp Tổng diện tích dự án Thương mại triển lên đến 1,2 triệu m2 Bên cạnh đó, VGC triển khai dự án nhà cho công nhân kèm với khu công nghiệp, tổng diện tích dự án đạt gần 33ha ❖ Mảng VLXD kì vọng hồi phục Q4/2021 bứt phá năm 2022 nhu cầu xây dựng lớn tồn kho ngành bất động sản đạt mức thấp Bên cạnh đó, nhà máy Kính siêu trắng Phú Mỹ vào hoạt động năm 2021 đạt kết kinh doanh khả quan, dự kiến tiếp tục đóng góp mạnh mẽ vào mức tăng trưởng doanh thu nhóm VLXD năm 2022 ❖ Cho năm 2022, chúng tơi dự phóng doanh thu đạt 21,668 tỷ đồng (+34.26% YoY), LNST đạt mức 3,092 tỷ đồng (+134% YoY) Định giá: - Sử dụng phương pháp NAV kết hợp với so sánh P/B theo tỷ lệ 50-50, Chúng tơi ước tính GMT cho cổ phiếu VGC mức 66,300 VNĐ, +24.31% so với giá đóng cửa ngày 24/12/2021 Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Biên lãi gộp Biên lãi ròng ROE EPS B/V P/E P/B ĐVT tỷ VND tỷ VND % % % VND VND x x 2020 2021E 2022F 9,433 667 24.7% 7.1% 15.74% 1,488 30,265 35.81 1.76 16,139 1,322 26.7% 8.2% 26.91% 2,949 33,586 18.08 1.59 21,668 3,092 33.0% 14.3% 12.71% 6,896 33,688 7.73 1.58 Các dự án KCN khai thác Diện tích thương phẩm (ha) 400 Tỷ lệ lấp đầy (RHS) 100% 80% 300 60% 200 40% 100 20% 0% Hải Yên Đông Mai Quảng Ninh Thuận Yên Phong Yên Phong Phú Hà Thành I IIC (GĐ 1) Bắc Ninh Phú Thọ Dự án dân cư, thương mại nghỉ dưỡng Tỉnh Thăng Long No1 giai đoạn Hà Nội Yên phong KĐT Xuân Phương Đong Văn 1-2 Yên Mỹ Phong Điền Tiền Hải Hà Nam Hưng n Huế Thái Bình Tổng diện tích (ha)Tiến độ NA Đang triển khai Bắc Ninh 96 Đang triển khai Hà Nội NA Đang triển khai Khu đô thị Đặng Xá Hà Nội NA Xây dựng hạng mục dự án Khu nhà nhà máy Kính Đáp Cầu phường Vũ Ninh Bắc Ninh 125 Xin chuyển đổi mục đích sử dụng đất KĐT TP Bắc Ninh Bắc Ninh 260 Du lịch sinh thái cao cấp Vân Hải - GĐ Vân Đồn 350 Đang triển khai Du lịch sinh thái cao cấp Vân Hải - GĐ Vân Đồn 400 Xây dựng phương án Tổng cộng 1,231,000 (Nguồn: VGC, TPS Research) 65 GMD – TIỀM NĂNG BỨT PHÁ TỪ CẢNG GEMALINK – GMT: 61,300 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: ❖ Mở rộng công suất thị phần khu vực chiến lược Cái Mép với cảng Gemalink Những năm gần đây, cảng Cái Mép đạt tốc độ tăng trưởng hàng hoá mức cao, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2012-2020 đạt 24% Chúng tơi kì vọng cảng Gemalink sau hoạt động ổn định thúc đẩy cho GMD dựa lợi thế: (1) GMD cảng xây mới, có ưu vượt trội cơng suất kích cỡ tàu khu vực Cái Mép; (2) Hàng hoá đổ BR-VT điều tất yếu sở hạ tầng cảng TP HCM không đáp ứng đủ nhu cầu xuất gia tăng (3); Theo quy hoạch, cụm cảng Cái Mép trung tâm trung chuyển hàng hoá xuất hàng hoá qua Mỹ Châu Âu, thay tập kết nước ngồi; (4) Các hệ thống cao tốc sách đầu tư công kết nối cụm cảng Cái Mép với trung tâm sản xuất công nghiệp miền Nam, giảm thiểu chi phí hiệu suất logistics ❖ Các công ty liên doanh liên kết ghi nhận kết kinh doanh tăng đột biến GMD đang đầu tư vào 10 công ty liên kết với tổng vốn ban đầu đạt 2,471 tỷ đồng Nổi bật cảng Gemalink, CTCP Dịch vụ hàng hố Sài Gòn Cty TNHH CJ Gemadept Holdings, chiếm 60%, 18% 5% tỷ trọng danh mục đầu tư liên kết Trong quý 3, lợi nhuận từ đầu tư liên kết đạt VND 68 tỷ, gấp đôi so với kì Đóng góp cao phần lãi cơng ty liên doanh liên kết GMD khoản đầu tư vào CTCP dịch vụ hàng hố Sài Gịn CJ Gemadept Holdings Trong năm 2022, chúng tơi kì vọng công ty logistics tiếp tục đạt kết khả quan sở dịch bệnh đẩy lùi, hoạt động sản xuất thương mại xuất nhập kích thích nhu cầu vận chuyển hàng hố đường biển hàng không tăng mạnh Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Biên lãi gộp Biên lãi ròng ROE EPS B/V P/E P/B 2020 tỷ VND tỷ VND % % % VND VND x x 2021E 2022F 2,604 480 36.4% 2,974 610 38.9% 3,460 866 37.9% 18.4% 8.1% 1,323 26,080 20.5% 9.9% 3,060 26,603 25.0% 13.0% 3,347 28,523 35.83 1.82 15.49 1.78 14.16 1.66 Các cảng lớn TP HCM vượt công suất thiết kế 6000 5000 4000 3000 2000 1000 Sản Lượng, nghìn TEU (LHS) 137% 155% Cơng suất khai thác/ Thiết kế 124% 96% 28% Sài Gịn Bến Nghé Bơng Sen ITC - Phú Hữu 16% 160% 91% 88% 33% 200% 120% 67% 80% 6% 40% 0% Tân cảng Cát Lái VICT SPCT TCCT- TCIT TCCT TP Hồ Chí Minh CMIT SSIT Gemalink Bà Rịa Vũng Tàu Cơ cấu hàng hố miền Nam có xu hướng chuyển dịch cụm Cái Mép 2020 HCM BRVT DBSCL 36% 2019 33% 2018 31% 2017 28% 2016 25% 0% Định giá: Chúng xác định giá mục tiêu cổ phiếu GMD đạt mức 61,300 đồng dựa phương pháp chiết khấu dòng tiền với tốc độ tăng trưởng dài hạn 5% chi phí sử dụng vốn bình qn 10.5% sở hoạt động sản xuất xuất nhập tăng trưởng năm thúc đẩy nhu cầu vận tải biển EPS forward 2022 ước đạt 3,347 đ/cp, tương ứng P/E forward 2022 đạt 14.16 lần theo giá đóng cửa vào (Nguồn: VPA, GMD, TPS Research) 04/01/2022 ĐVT 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Dự phóng sản lượng hàng hố GMD Hải Phịng, nghìn TEU 1500 Nam Hải Nam Hải Đình Vũ 2017 2018 Nam Đình Vũ Tăng trưởng (RHS) 35% 1000 500 -15% 2019 2020 2021F 66 HPG – VƯƠN TẦM CAO MỚI NHỜ MỞ RỘNG CÔNG SUẤT – GMT: 59,500 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: ❖ Dự báo KQKD 2022: Kỳ vọng doanh thu đạt 160,066 tỷ đồng, tăng 12%YoY lợi nhuận sau thuế đạt 35,639 tỷ đồng, giảm 3%YoY ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2022: Mảng thép (82% lợi nhuận) (1) nhu cầu thép tăng nhờ vào đẩy mạnh đầu tư công hồi phục nhu cầu xây dựng bất động sản sau đại dịch, Hoà Phát tiếp tục gia tăng thị phần (2) biên lợi nhuận giảm kì vọng trì mức cao giá nguyên vật liệu giá điều chỉnh giảm (3) dự án sản xuất vỏ container chạy thử vận hành từ Quý III/2022 Ngoài ra, việc khai thác mỏ quặng sắt Úc dự kiến chưa đem lại hiệu tiết kiệm chi phí dự báo giá quặng sắt giảm 100USD/tấn gần tương đương mức chi phí khai thác, khai thác quặng năm 2022; Mảng nơng nghiệp (12% lợi nhuận) kì vọng phục hồi nhẹ sau đại dịch ❖ Vị số ngành: Với quy mơ sản xuất lớn, ứng dụng quy trình sản xuất đại khép kín, hệ thống mạng lưới rộng khắp miền đất nước (89% sản lượng) xuất (11% Sản lượng); Hoà Phát đứng số thị phần thép xây dựng ống thép, vươn lên số Đông Nam Á sản xuất thép thô top 48 doanh nghiệp thép lớn giới Ngoài ra, Hoà Phát đứng đầu sản lượng bị úc Việt Nam, heo an tồn sinh học trứng gà thuộc top đầu thị trường Với lợi đầu chuỗi giá trị sản xuất, Hồ Phát có biên lợi nhuận tỷ suất sinh lợi cao ngành ❖ Kế hoạch hoạt động: Hoàn thiện dần chuỗi sinh thái sản xuất thép: từ nguyên liệu đầu vào (quặng sắt, than, v.v) -> phôi thép, HRC -> thành phẩm (thép xây dựng, ống thép, tôn mạ, vỏ container, v.v) Hiện Hoà Phát mua mỏ quặng sắt sản lượng triệu tấn/năm, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu tập đoàn Và HPG kế hoạch tìm kiếm thêm mỏ quặng khác nhằm đáp ứng mục tiêu 50% nguyên liệu đầu vào Điều giúp giảm phụ thuộc vào biến động nguyên vật liệu đầu vào Dự án mở rộng khu liên hợp Gang Thép Hồ Pháp Dung Quất tăng thêm cơng suất 4.6 triệu /năm HRC triệu tấn/năm thép thanh, thép chất lượng cao Dự án dự kiến khởi cơng năm 2022 hồn thành vào 2024-2025 Sau dự án hồn thành, sản lượng thép thơ tăng lên 14 triệu tấn/ năm đưa Hoà Phát đứng Top 30 sản xuất thép lớn giới; Dự án sản xuất võ container - công suất giai đoạn 200,000 TEU/ năm dự kiến vận hành thử nghiệm vào quý III/2022 Định giá: Sử dụng phương pháp P/E DCF Chúng tơi ước tính GMT cho cổ phiếu HPG 59,500 VNĐ, 33.5% so với giá đóng cửa ngày 20/12/2021 Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Biên lãi gộp Biên lãi ròng ROE EPS BPVS P/E P/B ĐVT tỷ VND tỷ VND % % % VND VND x x 2020 90,119 13,506 21.0% 15.0% 25.2% 4,059 17,874 11.6 2.6 Thị phần thép xây dựng ống thép Hoà Phát Giá quặng sắt (USD/tấn) 800 30% 600 20% 400 10% 200 2018 2019 Thị phần thép xây dựng 2020 9M2021 2022F 160,066 35,639 27.0% 22.3% 33.0% 7,953 27,921 5.9 1.7 Giá nguyên liệu, giá bán, BLN gộp 40% 0% 2021E 143,202 36,685 30.0% 25.6% 49.0% 8,186 19,953 5.7 2.4 Giá than cốc (USD/ tấn) 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Thị phần ống thép Công suất sản lượng (triệu tấn) % tăng giá KLGD (triệu cổ phiếu) 800% 6.00 4.00 2.00 HPG Vnindex 200 600% 150 400% 100 200% 50 0.00 2018 2019 2020 9M2021 Công suất thép XD Sản lượng thép XD Công Suất HRC Sản lượng HRC 0% 03/01/2017 03/01/2018 03/01/2019 03/01/2020 03/01/2021 (Nguồn: Công ty, Fiinpro, TPS thu thập) ACB – LỢI NHUẬN TĂNG TRƯỞNG MẠNH MẼ – GMT: 45,800 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: Chỉ tiêu tài Tổng thu nhập HĐ tỷ VND ❖ Ước tính KQKD 2021: Tổng thu nhập +32.8%YoY đạt 24,124 tỷ đồng; Chi phí hoạt động +10.7%YoY đat 8,443 tỷ đồng; Chi phí trích lập dự phịng +262.1%YoY đạt 3,407 tỷ đồng; LNST +27.8% YoY đạt 9,819 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế tỷ VND Biên lãi trước TLDP % Biên lãi rịng % TT tín dụng ❖ Dự báo KQKD 2022: Tổng thu nhập +19.9%YoY đạt 28,921 tỷ đồng; Chi phí hoạt động +16.5%YoY đạt 9,833 Tỷ đồng; Chi phí trích lập dự phịng -46.2% YoY đạt 1,833 tỷ đồng; LNST +40.6% đạt 13,804 tỷ đồng ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2022: (1) Tín dụng tăng 15% nhờ nhu cầu hồi phục sau dịch (2) NIM tiếp tục cải thiện tăng thêm 0.3% lên 4.7% nhờ tăng tỷ lệ CASA & tín dụng tăng trưởng cao (3) CIR cải thiện, giảm từ mức 35% 34% (4) Chi phí trích lập dự phịng thấp so với đối thủ ngành, toàn nợ tái cấu trích lập dự phịng đầy đủ năm 2021 thay phân bổ năm theo quy định thông tư 14 ❖ Thuộc top đầu ngành với khả sinh lời cao bền vững: (1) ACB ngân hàng thuộc top ngành khả sinh lời với ROE đạt 24,4%, cao TB ngành 18.9%; (2) Chất lượng tài sản tốt với tỷ lệ NPL 1% tỷ lệ bao phủ nợ xấu lành mạnh 198%; (3) Tín dụng tăng trưởng cao trung bình ngành, tệp khách hàng đa dạng với rủi ro tập trung thấp (4) Thanh khoản dồi ổn định; (5) Mức độ an toàn vốn cao (CAR ~ 11,2%) tạo đệm vững cho tăng trưởng hoạt động kinh doanh năm tới Định giá: Sử dụng phương pháp P/B P/E Chúng tơi ước tính GMT cho cổ phiếu ACB 45,800 VNĐ, +38.5% so với giá đóng cửa ngày 20/12/2021 Rủi ro: Biến động khó lường dịch kinh tế phục hồi chậm dự kiến ảnh hưởng đến hoạt động, khả thu hồi nợ lợi nhuận ngân hàng ĐVT 2020 2021E 2022F 18,161 24,124 28,921 7,683 9,819 13,804 58.0% 65.0% 66.0% 42.0% 41.0% 48.0% % 15.9% 13.1% 15.0% TT huy động % 14.6% 5.7% 13.5% NPL % 0.6% 0.7% 0.6% NIM % 3.7% 4.4% 4.7% ROE % 24.3% 24.4% 26.5% EPS VND 4,018 4,038 5,109 B/V VND 17,981 18,127 21,449 P/E x 8.2 8.2 6.5 P/B x 1.8 1.8 1.5 TT cho vay NIM So sánh với ngành 20.0% 100% 6.0% 15.0% 50% 4.0% 10.0% ROE BLN ròng ROA 0% 2.0% 5.0% 0.0% 0.0% 2018 2019 2020 2021E TT cho vay KH BLN gộp 2022F NIM ACB % tăng giá KLGD NPL tỷ lệ bao phủ nợ xấu 600% 1.0% 300% 200% 0.5% % tăng giá KLGD Ngành ACB VNINDEX 300 Tr Cp 400% 200 200% 100 100% 0.0% 0% 2018 2019 NPL 2020 TTM Q3/2021 Tỷ lệ bao phủ nợ xấu 0% (Nguồn: Công ty, Fiinpro, TPS thu thập) TCB – PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC TỪ CHUYỂN ĐỔI SỐ – GMT: 65,000 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: Chỉ tiêu tài Tổng thu nhập HĐ ĐVT tỷ VND 2020 27,043 2021E 34,575 2022F 42,667 Lợi nhuận sau thuế tỷ VND 12,582 17,530 22,501 Biên lãi trước TLDP % 68.1% 71.0% 73.0% Biên lãi ròng % 47.0% 51.0% 53.0% ❖ Dự báo KQKD 2022: Tổng thu nhập +23.4%YoY đạt 42,667 tỷ đồng; Chi phí hoạt động +14.9%YoY đạt 11,520 tỷ đồng; Chi phí dự phòng +14.6%YoY đạt 3,021tỷ đồng; LNST 28.4%YoY đạt 22,501 tỷ đồng TT tín dụng % 20.8% 20.8% 20.8% TT huy động % 20.0% 20.0% 20.0% ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2022: (1) Tăng trưởng tín dụng kì vọng trì mức cao 22% (2) NIM tăng thêm 0.1% lên 5.5% nhờ tăng tỷ lệ CASA (3) Hoạt động lãi +30%YoY nhờ tiếp tục phát huy mạnh hoạt động dịch vụ như: ngân hàng đầu tư, bảo hiểm, toán (4) CIR tiếp tục cải thiện, giảm mức 27% từ mức 29% (4) Chi phí trích lập dự phịng + 14.6%YoY với kì vọng trì tỷ lệ bao phủ cao tiếp tục trích dự phịng cho dư nợ tái cấu lại NPL % 0.47% 0.36% 0.40% NIM % 4.9% 5.4% 5.5% ROE % 18.4% 21.0% 21.8% EPS VND 3,519 4,997 6,409 B/V VND 20,406 25,293 31,783 P/E x 14.1 9.9 7.7 P/B x 2.4 2.0 1.6 ❖ Ước tính KQKD 2021: Tổng thu nhập +27.9%YoY đạt 34,575 tỷ đồng; Chi phí hoạt động +16.2%YoY đạt 2,635 tỷ đồng; Chi phí dự phịng +0.9%YoY đạt 2,635 tỷ đồng; LNST +39.3%YoY đạt 17,530 tỷ đồng ❖ Hiệu hoạt động vượt trội: Nhờ vào phát triển công nghệ, ngân hàng đạt bước tiến vượt bậc: số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tăng cao, kênh giao dịch trực tuyến trở thành chủ đạo, dẫn đầu thẻ visa tỷ lệ CASA Ngoài ra, ngân hàng dẫn đầu thị phần tư vấn phát hành quản lý quỹ trái phiếu Hiệu hoạt động top ngành với (1) tỷ suất sinh lợi cao với ROE 21% top ROA 3.6% , cao TB ngành với ROE 19% ROA 1.8% (2) chất lượng tài sản tốt với tỷ lệ nợ xấu thấp hệ thống 0.57% tỷ lệ bao phủ nợ xấu cao 184% (3) tỷ lệ an toàn vốn cao với hệ số CAR 15.2% (4) khoản dồi dào, tạo lợi cho công ty tăng tín dụng cao ❖ Kế hoạch hoạt động: Tiếp tục phát huy mạnh lĩnh vực khách hàng thu nhập cao, bất động sản, toán; Tham gia vào lĩnh vực tiềm SME Tiếp tục đầu tư vào công nghệ người giúp gia tăng trải nghiệm khách hàng nâng cao hiệu hoạt động Cơ sở để ngân hàng đạt mục tiêu giai đoạn 2021-2025, gia tăng tỷ lệ CASA lên mức 55% từ mức 49% tại, thu nhập lãi chiếm 30% tổng thu nhập từ mức 23% tại, trì ROE mức mục tiêu 20% Định giá: Sử dụng phương pháp P/B P/E Chúng ước tính GMT cho cổ phiếu TCB 65,000 VNĐ, +31% so với giá đóng cửa ngày 20/12/2021 Rủi ro: Rủi ro liên quan đến hoạt động khối khách hàng lớn hệ sinh thái TCB ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng Tăng trưởng cho vay NIM 60.0% 6% 40.0% 4% 10 Số lượng khách hàng tỷ lệ CASA 100% 50% 20.0% 2% 0.0% -20.0% 2018 2019 2020 2021E 2022F TT cho vay KH 0% NIM 2.0% 1.5% 1.0% 0.5% 0.0% % Tăng giá KLGD 200% 150% 100% 50% 0% NPL 2019 2020 TTM Q3/2021 Tỷ lệ bao phủ nợ xấu 2019 2020 TTM Số lượng khách hàng (triệu) Q3/2021 Tỷ lệ CASA NPL tỷ lệ bao phủ nợ xấu 2018 0% 2018 200% % tăng giá Tr cp 150% 150 100 100% 50 50% 0% KLGD TCB Vnindex (Nguồn: Công ty, Fiinpro, TPS thu thập) VCB – GIỮ VỮNG TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG – GMT: 96,600 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: 2020 2021E 2022F ❖ Ước tính KQKD 2021: Tổng thu nhập +21.3%YoY đạt 59,513 tỷ đồng; Chi phí hoạt động +22.5%YoY đạt 19,639 tỷ đồng; Chi phí trích lập dự phịng +12.7%YoY đạt 11,238 tỷ đồng; LNST +24.0YoY đạt 22,909 tỷ đồng Tổng thu nhập HĐ tỷ VND 49,063 59,513 69,847 Lợi nhuận sau thuế tỷ VND 18,473 22,909 28,423 Biên lãi trước TLDP % 67.3% 67.0% 67.0% Biên lãi ròng % 38.0% 38.0% 41.0% ❖ Dự báo KQKD 2022: Tổng thu nhập +17.4%YoY đạt 69,847 tỷ đồng; Chi phí hoạt động +17.4%YoY đạt 23,050 tỷ đồng; Chi phí trích lập dự phịng +0.3%YoY đạt 11,268 tỷ đồng; LNST +24.1%YoY đạt 28,423 tỷ đồng TT tín dụng % 13.3% 15.0% 15.0% TT huy động % 11.2% 11.7% 13.0% NPL % 0.62% 0.96% 0.90% NIM % 3.0% 3.3% 3.7% ROE % 21.1% 21.7% 21.7% EPS VND 4,975 5,428 6,006 B/V VND 24,527 27,046 30,204 P/E x 15.5 14.2 12.8 P/B x 3.1 2.8 2.6 ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2022: (1) Tăng trưởng tín dụng trì mức 15% (2) NIM tăng thêm 0.4% lên 3.7% nhờ vào tăng tỷ lệ CASA, tăng tỷ trọng cho vay KH bán lẻ, tăng trưởng tín dụng cao (3) Hoạt động ngồi lãi + 20%YoY chủ yếu nhờ hoạt động dịch vụ kinh doanh ngoại hối (4) CIR kì vọng trì mức 33% (4) Chi phí dự phịng kì vọng khơng tăng nhờ vào trích lập dự phịng mức cao trích lập 100% nợ tái cấu ❖ Vị đầu ngành: Tổng tài sản dự nợ tín dụng đứng top ngành lợi nhuận hoạt động đứng đầu ngành; Đứng đầu hoạt động toán quốc tế ngoại hối; Mạng lưới hoạt động rộng khắp nước với 587 chi nhánh phòng giao dịch Hiệu hoạt động top ngành với (1) tỷ suất sinh lợi cao với ROE 21%, cao TB 19% (2) chất lượng tài sản tốt với tỷ lệ nợ xấu trì

Ngày đăng: 28/02/2022, 15:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w