NGÀNH THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG

Một phần của tài liệu CHIẾN lược CHO NHÀ đầu tư CHỨNG KHOÁN năm 2022 (Trang 25 - 27)

Sữa: VNM (chiếm 40% thị phần sữa), LNST 9T21 đạt 8,419 tỷ VND (-6.4% yoy). VNM có các chiến lược tăng xuất khẩu sản phẩm sữa ra nước ngoài (hiện xuất khẩu sữa chiếm 15% cơ cấu tổng doanh thu VNM) thông qua các công ty chi nhánh, công ty liên kết ở nước ngoài, và các đối tác liên doanh như Philippines. VNM đặt mục tiêu tăng trưởng doanh thu từ 10 triệu USD năm 2021 lên 50-60 triệu USD trong 5 năm tới. Về thị trường sữa đậu nành, QNS đang đứng đầu với 86.6% thị phần nội địa, LNST 9T21 đạt 869.5 tỷ VND (+29.7% yoy).

Thực phẩm chế biến:LNST các công ty mảng thực phẩm chế biến tăng trưởng ở mức 123.3% yoy nhờ các sản phẩm dầu ăn, thực phẩm ăn liền, gia vị,…đã đạt kết quả vượt trội trong đại dịch. Trong đó, LNST 9T21 của MSN đã tăng 267% yoy, nhờ nỗ lực thương lượng cải thiện BLNG với nhà cung cấp, bên cạnh đó, Wincommerce đã lần đầu ghi nhận lợi nhuận ròng trong Q3/2021. Về các thương vụ M&A trong mảng thực phẩm chế biến trong năm 2021, KDC cũng đã tăng tỷ lệ sở hữu tại VOC lên 87.29%, có kế hoạch sáp nhập tất cả mảng dầu vào KDC nhằm tối ưu hóa chi phí sản xuất, quản lý, phân phối và gia tăng thị phần.

Đồ uống có cồn: Bị ảnh hưởng bởi tác động kép do dịch Covid và Nghị định số 100/2019/NĐ-CP (quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt), LNST mảng đồ uống có cồn giảm 24.1% trong 9T2021.

Đường:Giá đường đã tăng 33.8% so với đầu năm 2021, lên mức 19.5 USD/lbs. Bên cạnh đó, chính phủ áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với đường mía có xuất xứ từ Thái Lan ở mức 47.64% trong 5 năm tính từ T6/21. Nhờ các thông tin tích cực về giá và các chính sách ưu đãi, LNST các công ty trong ngành cũng đã tăng 19.3% svck.

Nông, thủy hải sản:9T21, xuất khẩu thủy sản của cả nước tăng 3% yoy, đạt gần 6.2 tỷ USD. Xét riêng các công ty niêm yết, doanh thu tăng trưởng 5.4% yoy, tuy nhiên do hoạt động sản xuất bị đình trệ do giãn cách xã hội, nhà máy chế biến giảm công suất, thiếu nguyên liệu sản xuất, chuỗi cung ứng gián đoạn và chi phí vận tải tăng, LNST toàn ngành giảm 6.1% svck.

Điểm nhấn năm 2021 Kết quảkinh doanh các công ty trong ngành

-3.2% 123.3% 123.3% -28.9% -24.1% 19.3% -6.1% -50% 0% 50% 100% 150% - 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 Sữa Thực phẩm chế biến

Đồ uống không cồn Đồ uống có cồn Đường Nông, thủy hải sản

LNST 9T20/9T21 vàtăng trưởngLNST LN9T2020 LN9T2021 216 180 -8.7% -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% - 50 100 150 200 250 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 11T2021

Tăng trưởngdoanh thu bánlẻhàng hóa vàdịch vụtiêu dùng (tỷUSD)

Doanh thu bán lẻ và dịch vụ Tăng trưởng DT

NGÀNH THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG

26

(Nguồn: BCTC, VN Report, TPS Research)

❖ Chínhphủ đặt mục tiêu GDP năm 2022tăng 6-6.5% và tỷ lệ phủ vaccinở mức 46.7%người dânđã được tiêm đủ 2mũi vaccin, 69.2% ngườidân đã tiêm mũi 1. Bên cạnh đó, dựphóng CAGR của toàn ngànhthực phẩm đồ uốngtrong giaiđoạn2021-2025đạt4.98%, chúng tôikỳ vọng, ngànhsữa,thực phẩm chế biến,đườngvà nông,thủy hải sản sẽ phục hồinhanh chóng trongnăm2022.

❖ Hiệncác công ty F&Bđang được địnhgiá ở mứcP/Etương đối thấpsovới thị trường(P/Eở mức15- 20) như VNM, IDP, SBT, BHN, QNS, VHC, MPC, chúng tôi kỳ vọngcác công ty trong ngành sẽ trở về mức địnhgiá phùhợp hơnsovới thị trường.

Rủiro:

❖ Các quyđịnh,thuế,luậtbán phá giá cóthể ảnh hưởngtiêucực đếncácthị trường xuất khẩu. ❖ Áplực lạmphátcũng nhưcác đợtbùng pháttrở lại của dịch bệnh.

❖ Nútthắt vềlogistics và laođộngcóthể ảnh hưởng tốc độ phục hồi hoạt động sản xuấtkinh doanh.

Triển vọngngành thực phẩm đồ uống năm2022

MSN VNM VNM SAB MCH MML QNS SBT BHN KDC VHC MPC PAN 0 20 40 60 80 100 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% P/ E ROE

Mức định giá của một số doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành tại

Q3/2021

SỮA THỰC PHẨM CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG KHÔNG CỒN ĐỒ UỐNG CÓ CỒN ĐƯỜNG NÔNG, HẢI SẢN

Tíchcực Tíchcực Trung lập Trung lập Tíchcực Tíchcực • Sữa: VNM, IDP, MCM, HNM • Sữa đậunành: QNS • Thực phẩm chế biến: MSN, PAN, MML, VSN, DBC

• Nguyênliệu chế biến: MCH, VOC, CLX, TAC

• Nước trái cây:VCF, IFS, NAF.

• Nước uống không cồn: SKH, SKV • Bia: SAB, BHN, SMB, BSQ, WSB • Rượu vang: VDL • Sản xuất đường: SBT, SLS, LSS, CBS, KTS • Thủy hải sản: VHC, MPC, ASM, SEA, ANV, IDI, FMC

• Nôngnghiệp, câytrồng: HNG, GTN, VLC, NSC, SSC

Nhu cầu sẽ phục hồi khi dịch bệnh được kiểm soát. Bêncạnh đó, kỳ vọng tăng trưởng nhờ mở rộng xuất khẩu sang thị trường nước ngoài và các chiến lược liên doanhcũngcónhữngtác độngtíchcực đếncác doanh nghiệp sữa.

Các thương vụ M&A công ty SMEskỳ vọng giúp các công ty tối ưu hóa chi phí sản xuất, quản lý, phân phối và gia tăng thị phần.

Kỳ vọng chi tiêu cho đồ uống không cồn sẽ chậm lại vào năm 2022 do người dân ưu tiên tập trung vào các mặt hàng thiết yếu.

Bị ảnh hưởng bới tác động kép do dịch Covid và Nghị định số 100/2019/NĐ-CP, ngành đồ uống có cồn còn chịu nhiều áp lực về tăng trưởng doanh thu và sản lượng trong năm 2022.

Với kỳ vọng giá đường sẽ ở mức cao trong năm 2022, chính phủ áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với đường mía có xuất xứ từ Thái Lan ở mức 47.64% là các yếu tố tác động tích cực đến ngành mía đường Việt Nam.

Hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do FTA như: EVFTA, CPTPP và ECFTA. Bên cạnh đó, nhu cầu nhập khẩu thủy, hải sản của các nước EU, Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc được dự báo sẽ tăng về lượng so với năm 2021.

Một phần của tài liệu CHIẾN lược CHO NHÀ đầu tư CHỨNG KHOÁN năm 2022 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)