1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

157 HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN mục CHI PHÍ bán HÀNG và CHI PHÍ QUẢN lý DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và tư ván ac – CHI NHÁNH hà nội THỰC HIỆN

140 24 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 807,06 KB

Nội dung

Trang 1

TƯ VÁN A&C – CHI NHÁNH HÀ NỘI THỰC HIỆNChuyên ngành

Mã số

: Kiểm toán: 22

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS HOÀNG THỊ TRANG

HÀ NỘI – 2021

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế củađơn vị thực tập

Tác giả luận văn tốt nghiệp

Lương Thị Linh Uyên

Trang 3

1.1 Khái quát về khoản mục CPBH và CPQLDN 4

1.1.1 Khái niệm, nội dung của khoản mục CPBH và CPQLDN 4

1.1.2 Đặc điểm và ý nghĩa của khoản mục CPBH và CPQLDN trên BCTC 6

1.1.3 Các quy định đối với khoản mục CPBH và CPQLDN 8

1.1.4 KSNB của đơn vị đối với khoản mục CPBH và CPQLDN 13

1.2 Khái quát về kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toánBCTC 14

1.2.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN 14

1.2.2 Căn cứ kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN 15

1.2.3 Các sai sót thường gặp trong kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN.161.3 Quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC .181.3.1 Lập kế hoạch và soạn thảo chương trình kiểm toán khoản mục 19

1.3.1.1 Tìm hiểu thông tin về đơn vị và môi trường hoạt động của đơn vịliên quan đến khoản mục 19

1.3.1.2 Tìm hiểu KSNB của đơn vị đối với khoản mục 20

1.3.1.3 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ đối với khoản mục 20

1.3.1.4 Đánh giá chung về mức trọng yếu 21

1.3.1.5 Đánh giá rủi ro 22

Trang 4

1.3.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN 24

1.3.2.1 Khảo sát KSNB đối với khoản mục CPBH và CPQLDN 24

1.3.2.2 Khảo sát cơ bản đối với khoản mục CPBH và CPQLDN 26

a) Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản 26

b) Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết đối với nghiệp vụ, số dư tàikhoản CPBH và CPQLDN 26

1.3.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán 27

Chương 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁNHÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN BCTC DOCÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN A&C – CHI NHÁNH HÀ NỘI THỰCHIỆN 28

2.1 Khái quát về Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C – Chi nhánh Hà Nội.282.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấnA&C 28

2.1.2 Đặc điểm tổ chức và bộ máy quản lý Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấnA&C 31

2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, các dịch vụ chủ yếu màcông ty cung cấp 35

2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tưvấn A&C 36

2.1.4.1 Đặc điểm của phương pháp tiếp cận kiểm toán 36

2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức đoàn thể kiểm toán 37

2.1.4.3 Đặc điểm tổ chức hò sơ kiểm toán 39

2.1.4.4 Đặc điểm kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 42

2.1.5 Quy trình chung kiểm toán BCTC của Công ty TNHH Kiểm toán và Tưvấn A&C 45

2.1.5.1 Khái quát quy trình chung kiểm toán BCTC của Công ty TNHHKiểm toán và Tư vấn A&C 45

Trang 5

2.1.5.2 Khái quát quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C 46

2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toánBCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C thực hiện 55

2.2.1 Giới thiệu về cuộc kiểm toán BCTC khách hàng ABC do Công ty TNHHKiểm toán và Tư vấn A&C thực hiện 55

2.2.1.1 Khái quát chung về khách hàng 56

2.2.1.2 Giới thiệu về BCTC được kiểm toán 59

2.2.1.3 Giới thiệu các thông tin chung về cuộc kiểm toán BCTC tại Côngty ABC liên quan đến khoản mục CPBH và CPQLDN 59

2.2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểmtoán BCTC Công ty ABC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C thựchiện 63

2.2.2.1 Lập kế hoạch và soạn thảo chương trình kiểm toán khoản mụcCPBH và CPQLDN 63

a) Thu thập thông tin về khách hàng liên quan đến khoản mụcCPBH và CPQLDN 63

b) Tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB về khoản mục CPBH vàCPQLDN 65

Trang 6

2.2.2.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán 110

2.3 Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toánBCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C thực hiện 111

2.3.1 Ưu điểm 111

2.3.2 Hạn chế 115

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 117

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢNMỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂMTOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN A&C – CHI NHÁNHHÀ NỘI THỰC HIỆN 119

3.1 Sự cần thiết, yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mụcCPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tưvấn A&C thực hiện 119

3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện 119

3.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện 120

3.1.3 Yêu cầu hoàn thiện 120

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDNtrong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C thực hiện 121 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 121

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện giai đoạn thực hiện kiểm toán 123

3.2.3 Giải pháp hoàn thiện giai đoạn kết thúc kiểm toán 125

3.3 Điều kiện thực hiên và các giải pháp 125

3.3.1 Về phía KTV 125

3,3,2 Về phía Công ty kiểm toán 126

3.3.3 Về phía Hội nghề nghiệp 127

3.3.4 Về phía Nhà nước 127

KẾT LUẬN 129

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131

Trang 7

PHỤ LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.15 : Giấy tờ làm việc ID3 - Đối chiếu với giấy tờ làm việc các phần hành khác về số liệu kết chuyển của chi phí

Trang 9

Bảng 2.17 : Giấy tờ làm việc ID 3.2 – Kiểm tra tính có thật của chi phí quản lý doanh nghiệp 100

Trang 10

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Quy trình kiểm soát chất lượng một cuộc kiểm toán tạiCông ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C – Chi nhánhHà Nội

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay với xu thế hội nhập và phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thịtrường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải trải qua sự cạnh tranhgay gắt Mỗi doanh nghiệp cần tạo dựng niềm tin cho những đối tượng quan tâmthông qua việc cung cấp các thông tin tài chính đáng tin cậy Đây chính là một trongnhững nhân tố quan trọng có tính chất quyết định đến sự thành bại của doanhnghiệp trên thị trường, chính vì thế kiểm toán ra đời là yêu cầu cấp bách đối với cácdoanh nghiệp Sự ra đời và phát triển của hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềmtin cho những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn góp

Trang 11

phần tư vấn nghiệp vụ và củng cố hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quảkinh doanh cho các đơn vị được kiểm toán.

Khoản mục Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là một trongnhững khoản mục trọng yếu trên Báo cáo kết quả kinh doanh, là cơ sở xác địnhnghĩa vụ và tình hình tài chính của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến các chỉ tiêuquan trọng trong chu kì mua hàng – thanh toán…luôn ẩn chứa những rủi ro, sai sótvà gian lận do những nguyên nhân khách quan và chủ quan Vì vậy, kiểm toán Chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là một trong những phần hành chủyếu trong kiểm toán Báo cáo tài chính (BCTC) ở Việt Nam Đặc biệt tại Công tyTNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C thì kiểm toán khoản mục Chi phí bán hàng vàchi phí quản lý doanh nghiệp rất được chú trọng và được thực hiện bởi những kiểmtoán viên (KTV) giàu kinh nghiệm.

Nhận thức được tầm quan trọng của khoản mục Chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp, với vốn kiến thức đã được trang bị ở trường học cùng quátrình thực tập được làm quen với thực tế kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm

toán và Tư vấn A&C, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toánkhoản mục chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báocáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C – Chi nhánh HàNội thực hiện”

2.Mục đích của đề tài

Thứ nhất, tìm hiểu hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quy trình kiểm toánkhoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC do kiểm toán độc lập thực hiện.Thứ hai, nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy trình kiểm toán khoản mụcCPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tưvấn A&C thực hiện Qua đó làm rõ những ưu điểm và phát hiên một số hạn chế củacông ty trong quá trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mụcCPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tưvấn A&C thực hiện.

Trang 12

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng

về quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC docông ty kiểm toán độc lập thực hiện.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu và đánh giá thực trạng về quy

trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN do Công ty TNHH Kiểm toán vàTư vấn A&C thực hiện.

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học gồm:

Phương pháp luận: Luận văn được nghiên cứu và thực hiện dựa vào phép duyvật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với tư duy khoa học logic.

Phương pháp kỹ thuật: Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh,đối chiếu, tổng hợp, phân tích, khảo sát thực tiễn.

5 Nội dung kết cấu của luận văn

Kết cấu luận văn gồm 3 chương, như sau:

- Chương 1: Lý luận chung về kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

trong kiểm toán BCTC do kiểm toán độc lập thực hiện.

- Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C – Chinhánh Hà Nội thực hiện.

- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mụcCPBH và CPQLDN trong Kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toánvà Tư vấn A&C – Chi nhánh Hà Nội thực hiện.

Trang 13

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍBÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂMTOÁN BCTC DO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THỰC HIỆN

1.1 Khái quát về khoản mục CPBH và CPQLDN

1.1.1 Khái niệm, nội dung của khoản mục CPBH và CPQLDN

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của các chi phí về lao động sống,lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanhtrong một thời kì nhất định (tháng, quý, năm).

Căn cứ vào hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí được chialàm 3 loại:

- Chi phí sản xuất- Chi phí bán hàng

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Sau đây em xin đi sâu vào 2 loại chi phí, đó là CPBH và CPQLDN.

 Chi phí bán hàng

Là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm hànghóa và cung cấp dịch vụ Theo Chế độ kế toán doanh nghiệp được ban hành theoQuyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, chiphí bán hàng được phản ánh ở tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”

Nội dung của chi phí bán hàng gồm các yếu tố:

 Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lương phải trả cho nhân

viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vận chuyển, đitiêu thụ và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)

 Chi phí vật liệu, bao bì: Là các khoản chi về vật liệu, bao bì đóng gói, bảo

quản sản phẩm, hàng hóa, vật liệu dùng để sửa chữa TSCĐ dùng trong quá trìnhbán hàng, nhiên liệu dùng trong vận chuyển sản phẩm hàng hóa

 Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng để đo

lường, tính toán ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trang 14

 Chi phí khấu hao TSCĐ: Là chi phí khấu hao của TSCĐ phục vụ cho quá trình

tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ như chi phí khấu hao của nhà kho,cửa hàng, phương tiện vận tải, bốc dỡ

 Chi phí bảo hành sản phẩm: Là các khoản chi bỏ ra để sửa chữa, bảo hành sản

phẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành

 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ

cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ như: Chi phí thuê tàisản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển, tiền hoa hồng, đại lý,

 Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá

trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ nằm ngoài chi phí kể trên như:chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm,

 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Là toàn bộ các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lýhành chính và một số khoản khác có tính chất chung toàn doanh nghiệp Chi phíquản lý doanh nghiệp được sử dụng tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”Bao gồm:

 Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho Ban giám

đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và các khoản trích theo lương nhânviên quản lý theo tỷ lệ quy định.

 Chi phí vật liệu quản lý: Là giá trị thực tế của các loại vật liệu, nhiên liệu sản

xuất dùng trong hoạt động quản lý của Ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụcủa doanh nghiệp, cho việc sửa chữa TSCĐ, dùng chung cho doanh nghiệp.

 Chi phí đồ dùng văn phòng: Là chi phí về công cụ, đồ dùng văn phòng dùng

trong công tác quản lý chung của doang nghiệp.

 Chi phí khấu hao TSCĐ: Là chi phí khấu hao của những TSCĐ dùng chung

cho doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc,

 Thuế, phí, lệ phí: Là các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài, và các

khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà,

Trang 15

 Chi phí dự phòng: Là khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng

phải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi về dịch vụ mua ngoài phục vụ

chung cho toàn doanh nghiệp như: tiền điện, nước, thuê sửa chữa TSCĐ, chi phí trảcho nhà thầu, …

 Chi phí bằng tiền khác là: Là các khoản chi phí khác bằng tiền ngoài các

khoản đã kể trên như chi hội nghị tiếp khách, chi công tác phí, chi cho đào tạo cánbộ,

Ngoài ra tùy thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý củatừng ngành, từng đơn vị TK 641 và TK 642 có thể mở thêm một số nội dung chi phí

1.1.2 Đặc điểm và ý nghĩa của khoản mục CPBH và CPQLDN trên BCTC Đặc điểm của khoản mục CPBH và CPQLDN:

- CPBH và CPQLDN là những chi phí gián tiếp, các khoản chi phí phát sinhkhông trực tiếp liên quan đến quá trình sản xuất tạo sản phẩm, là hai khoản chi phíchiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh của của doanh nghiệp,được trình bày trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh với chỉ tiêu mã số 24(chi phí bán hàng) và chỉ tiêu 25 (chi phí quản lý doanh nghiệp).

- CPBH và CPQLDN liên quan đến nhiều chỉ tiêu trên BCTC (liên quan đến chỉtiêu lợi nhuận, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước,lợi nhuận chưa phân phối và một số chỉ tiêu khác trên BCTC), tham gia trực tiếpvào việc xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp, ảnh hưởng có tính chấtdây chuyền tới BCTC của đơn vị

- Mặt khác CPBH và CPQLDN bao gồm nhiều khoản mục hợp thành, phát sinhbao gồm nhiều loại chi phí có tính chất nhạy cảm, phức tạp và khó xác định nhưtiền lương của Ban Giám đốc, các khoản chi phí hội họp, tiếp khách

- Giá trị các nghiệp vụ liên quan đến CPBH và CPQLDN tuy không quá lớnnhưng cường độ phát sinh khá thường xuyên trong suốt cả niên độ kế toán và liênquan đến nhiều phần hành kế toán khác trong doanh nghiệp nên ảnh hưởng tới công

Trang 16

tác kế toán, kiểm toán Ví dụ kế toán tiền lương, kế toán nguyên vật liệu, kế toánTSCĐ

- Việc quản lý CPBH và CPQLDN rất phức tạp, có rất nhiều các quy định liênquan đến việc quản lý các chi phí này (quy định của Nhà nước và quy chế KSNB)như định mức chi, xét duyệt chi: Quy định về việc chi tiền hoa hồng trong giaodịch, môi giới bán hàng, quy định về tiền công tác phí cho nhân viên bán hàng, quychế về chi tiếp khách, quảng cáo,

 Ý nghĩa của khoản mục CPBH và CPQLDN:

Bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý trong doanh nghiệp là hai bộ phận rấtquan trọng đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại của một doanh nghiệp Nếu nhưkhông có bộ phận bán hàng doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêuthụ sản phẩm như vậy sẽ ảnh hưởng đến doanh thu trong kỳ của đơn vị, quá trìnhluân chuyển vốn gây ứ đọng vốn, và đó là điều mà không doanh nghiệp nào mongmuốn cả Cũng như vậy, nếu như không có bộ phận quản lý thì doanh nghiệp sẽkhông định hướng được, không xác định được liệu các sản phẩm của mình có thựcsự là cái mà thị trường đang cần không, ngoài ra bộ phận quản lý còn đóng vai tròtrong việc thúc đẩy quá trình sản xuất diễn ra một cách nhanh hơn, hiệu quả hơn.

Như vậy, bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý là hai bộ phận rất quan trọngtrong các bộ phận trong doanh nghiệp Điều đó dẫn đến chi phí bỏ ra để duy trì sựhoạt động của hai bộ phận này là điều tất yếu mà các doanh nghiệp phải chịu.

Ngoài ra CPBH, CPQLDN có ảnh hưởng trong việc đánh giá kết quả hoạtđộng kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trên BCKQHĐKD.

- Các khoản mục chi phí trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là những chỉtiêu quan trọng phản ánh tổng quát quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng đến báocáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp CPBH, CPQLDN bị phản ánh sai lệch sẽthay đổi lợi nhuận trước thuế, thuế lợi tức và lợi nhuận sau thuế nghiêm trọng đếnBáo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, dẫn đến số liệu trên báo cáokết quả kinh doanh phản ánh không trung thưch kết quả hoạt động sản xuất

Trang 17

kinh doanh của đơn vị Mọi sai sót liên quan đến việc phản ánh chi phí đều có ảnhhưởng trực tiếp tới việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.- CPBH, CPQLDN cũng ảnh hưởng tới các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán.Một sự thay đổi lớn về chi phí sẽ làm thay đổi số dư của tài khoản lợi nhuận, thuếphải nộp

- CPBH, CPQLDN phát sinh thường liên quan đến các khoản phải trả ngắn hạn haycác khoản phải trả ngay là những yếu tố có khả năng tồn tại gian lận cao.

- Đối với ngân sách thì các chỉ tiêu chi phí là một trong các cơ sở để xác định thunhập chịu thuế do đó luôn đòi hỏi đơn vị hạch toán tuân thủ theo đúng quy định,điều này cũng đòi hỏi các kiểm toán viên phải thận trọng khi kiểm toán các khoảnmục này nếu họ không muốn khách hàng của mình bị truy thu thuế vì hạch toán chiphí không hợp lý, hợp lệ

1.1.3 Các quy định đối với khoản mục CPBH và CPQLDN

 Các nguyên tắc hạch toán đối với khoản mục CPBH và CPQLDN

Nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ bản trong việc ghi nhận các yếu tố trên báo cáotài chính là trung thực, hợp lý và hợp pháp Đối với việc hạch toán CPBH,CPQLDN thì cần chú trọng các nguyên tắc sau:

 Nguyên tắc nhất quán: Các nguyên tắc và phương pháp doanh nghiệp áp

dụng phải thống nhất ít nhất trong vòng một năm tài chính như chính sách khấuhao, chính sách phân bổ.

 Nguyên tắc thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần

thiết để lập các ước tính kế toán trong điều kiện không chắc chắn Như vậy, kế toánphải phản ánh ngay chi phí khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí vàkhông được phản ánh thấp hơn hay cao hơn giá trị thực của khoản chi phí đó.

 Nguyên tắc phù hợp: Ghi nhận doanh thu, chi phí phải phù hợp với nhau tức

là khi ghi nhận một khoản doanh thu thì đồng thời ghi nhận một khoản chi phí liênquan đến việc tạo ra doanh thu đó.

 Nguyên tắc trọng yếu: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu

thiếu thông tin đó hoặc thiếu chính xác của thông tin đó làm sai lệch đáng kể thông

Trang 18

tin trình bày trên BCTC, làm ảnh hưởng quyết định của người sử dụng thông tintrên BCTC.

 Nguyên tắc kì kế toán: Chi phí phát sinh trong kì nào thì hạch toán vào đúng

kì đó.

 Nguyên tắc chi phí: CPBH, CPQLDN hạch toán theo chi phí thực tế mà

doanh nghiệp chi ra, không phụ thuộc vào giá thị trường, chú ý phân bổ chi phí giữacác kì.

Chi phí bán hàngChi phí nhân viênChi phí vật liệu – bao bìChi phí dụng cụ - đồ dùngChi phí khấu hao TSCĐChi phí bảo hành

Chi phí dịch vụ mua ngoàiChi phí bằng tiền khác

Chi phí quản lý doanh nghiệpChi phí nhân viên quản lýChi phí vật liệu – bao bìChi phí dụng cụ - đồ dùngChi phí khấu hao TSCĐThuế, phí và lệ phíChi phí dự phòng

Chi phí dịch vụ mua ngoàiChi phí bằng tiền khác

Tùy theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, TK 641, 642có thể được mở thêm một số tiểu tài khoản khác để theo dõi các khoản chi phí thuộcvề quản lý doanh nghiệp.

Trang 19

- Chứng từ về tiền: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, biên bản xácnhận, các quyết định đi kèm…

- Chứng từ phân bổ CPBH, CPQLDN: Chính sách phân bổ chi phí, bảng tính việcphân bổ, cá chứng từ khác liên quan dến việc hình thành chi phí….

- Chứng từ về hàng tồn kho: Các phiếu nhập- xuất hàng hóa, bảng kê mua hàng

- Chứng từ tài sản cố đinh: Chứng từ và quyết định mua sắm liên quan đến việchình thành TSCĐ, bảng tính phân bổ khấu hao, biên bản bàn giao, biên bản thanh lýTSCĐ…

- Chứng từ về lương nhân viên: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương và các

khoản trích theo lương… Sơ đồ hach toán

Khi hạch toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp thì cần đảm bảo một sốnguyên tắc:

- Kế toán chi phí phải tính toán ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời, chínhxác các khoản chi phí thuộc chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp Qua dó kiểmtra việc thực hiện các kế hoạch ch0i phí nhằm đảm bảo chi đúng, chi có hiệu quả.- Tập hợp và phân bổ đúng đắn các khoản chi phí phát sinh theo đúng đối tượng chiphí.

Trang 20

Việc hạch toán hai loại chi phí này được mô tả theo sơ đồ 1.1 và sơ đồ 1.2:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí bán hàng

Thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ khuyến mại,

quảng cáo, tiêu dùng nội bộ; biếu, tặng, cho Hoàn nhập dự phòng

hành sản phẩm, hàng hóa

331, 131

Chi phí dịch vụ mua ngoài; Chi phí khác bằng tiền;

Chi phí hoa hồng đại lý

Thuế GTGT đầu vàoThuế không được khấu trừGTGT nếu được tính vào

chi phí bán hàng

Trang 21

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 22

1.1.4 KSNB của đơn vị đối với khoản mục CPBH và CPQLDN

Kiểm soát nội bộ đối với CPBH và CPQLDN bao gồm các chính sách kiểm soát,bước kiểm soát và thủ tục kiểm soát được thiết kế và thực hiện nhằm ngăn chặngian lận, giảm thiểu sai sót khuyến khích hiệu quả hoạt động và nhằm đạt được sựtuân thủ các chính sách và quy trình được thiết lập đối với CPBH và CPQLDN.

Mục tiêu của doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ đối vớikhoản mục CPBH và CPQLDN là để giúp đơn vị kiểm soát các chi phí, bảo vệ vàsử dụng hiệu quả các nguồn lực, mở rộng thị phần, thực hiện các chiến lược kinhdoanh của đơn vị.

Đặc thù của khoản mục CPBH và CPQLDN là phát sinh khá thường xuyên,

nên việc kiểm soát nội bộ của đơn vị được thực hiện theo từng loại hoạt động làmphát sinh CPBH, CPQLDN Nội dung công việc KSNB cụ thể là không như nhaunhưng đều có thể khái quát ở những việc chính sau đây:

Đơn vị xây dựng và ban hành các quy định về quản lý nói chung và KSNB nóiriêng đối với các nghiệp vụ liên quan đến CPBH, CPQLDN Những quy định gồm:Quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của người hay bộ phậncó liên quan đến xử lý các công việc và Quy định về trình tự, thủ tục KSNB thôngqua trình tự thủ tục thực hiện xử lý các công việc liên quan đến các nghiệp vụ vềCPBH và CPQLDN.

Các quy định cụ thể về quản lý và kiểm soát đối với CPBH và CPQLDN cóthể kế đến như:

+ Ban hành chính sách/ quy chế để quản lý và kiểm soát các hoạt động liên quanđến việc chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hànghay b ảo hành sản phẩm,…

+ Ban hành chính sách/ quy chế để quản lý và kiểm soát các khoản chi phí quản lýchung của doanh nghiệp như quy định đối với tiền lương và các khoản trích theolương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu văn phòng, khấu haoTSCĐ, các khoản trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi,…

Trang

Trang 23

+ Ban hành quy định đối với phòng kế toán về kiểm soát các khoản chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ nhằm hạn chế các sai phạmcó thể xảy ra khi ghi nhận các khoản này trong hệ thống kế toán của đơn vị.

+ Các quy định, thủ tục đối với việc ghi nhận và xác định các khoản CPBH,CPQLDN

Việc thực hiện các thủ tục KSNB của doanh nghiệp sẽ đảm bảo được các mụctiêu của doanh nghiệp đề ra khi xây dựng HTKSNB: đảm bảo tính tuân thủ phápluật; đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả trong mọi hoạt động của đơn vị; đảm bảotính đáng tin cậy của thông tin tài chính trên cả hai phương diện thiết kế và vậnhành.

Vì vậy khi tiến hành kiểm toán, KTV phải kiểm tra để biết và đánh giá đượcsơ bộ tính hiệu lực và hiệu quả của HTKSNB của doanh nghiệp và mức độ tin cậycủa hai khoản mục này trên BCTC.

Đơn vị tổ chức triển khai thực hiện các quy định về quản lý và kiểm soát nóitrên: Tổ chức phân công, bố trí nhân sự thực hiện các công việc liên quan đến hoạtđộng bán hàng và hoạt động quản lý doanh nghiệp; phổ biến quán triệt về chứcnăng, nhiệm vụ của các cá nhân, bộ phận có liên quan đến hoạt động bán hàng vàquản lý doanh nghiệp; kiểm tra đôn đốc các cá nhân, bộ phận thực hiện các quyđịnh đã ban hành; xử lý các hành vi vi phạm các chính sách, quy chế nội bộ mà đơnvị đã ban hành…

Kiểm soát nội bộ đối với CPBH và CPQLDN hiệu quả sẽ giúp KTV đạt đượcmục tiêu KSNB trong đó có mục tiêu đảm bảo thông tin liên quan 641, 642 là đángtin cậy Điều này rất có ý nghĩa đối với KTV khi thực hiện kiểm toán khoản mụcnày.

1.2 Khái quát về kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toánBCTC

1.2.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

Mục tiêu chung của kiểm toán CPBH, CPQLDN là thu thập đầy đủ các bằngchứng thích hợp từ đó đưa ra lời xác nhận về mức độ trung thực và hợp lý của các

Trang 24

thông tin tài chính liên quan đến CPBH, CPQLDN Đồng thời cũng cung cấp nhữngthông tin, tài liệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm tra các thông tin tàichính có liên quan khác…

Mục tiêu cụ thể của kiểm toán CPBH và CPQLDN:

- Sự phát sinh: Tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến CPBH và CPQLDN

được nghi sổ là thực tế phát sinh, không có nghiệp vụ khai khống

- Tính toán, đánh giá: Đảm bảo các nghiệp vụ liên quan đến CPBH và CPQLDN

được xác định theo đúng nguyên tắc, chế độ hiện hành và được tính toán đúng đắn,không có sai sót

- Đầy đủ: Các nghiệp vụ CPBH và CPQLDN phát sinh trong kỳ đều được phản

ánh, theo dõi đầy đủ ghi vào sổ kế toán

- Đúng đắn: Các nghiệp vụ CPBH và CQLDN phát sinh đều được phân loại và

hạch toán đúng đắn theo quy định

- Đúng kỳ: Đảm bảo các nghiệp vụ CPBH và CPQLDN đều được nghi nhận đúng

kỳ kế toán mà chúng phát sinh, không có nghiệp vụ nào ghi sớm hay nghi muộn

BCTC là phù hợp và đúng đắn

1.2.2 Căn cứ kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

- Quy định và việc thực hiện quy định về các thủ tục kiểm soát nội bộ đối vớiCPBH và CPQLDN

- Các chứng từ gốc (bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ vật liệu Phiếuchi, ), các sổ kế toán tổng hợp, các sổ kế toán chi tiết có liên quan (sổ TK 641, TK642, Tk334 ), bảng tổng hợp phân bổ CPBH và CPQLDN

- Báo cáo tài chính: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kê toán,Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Tài liệu về định mức, kế hoạch, dự toán CPBH và CPQLDN

Tài liệu thông tin có liên quan khác như: Kế hoạch bán hàng, chiến lược kinhdoanh,

Trang

Trang 25

1.2.3 Các sai sót thường gặp trong kiểm toán khoản mục CPBH vàCPQLDN

 CPBH và CPQLDN phản ánh trên sổ sách, BCTC cao hơn chi phí thựctế phát sinh

Những trường hợp có thể xảy ra:

- Doanh nghiệp hạch toán khống các khoản CPBH và CPQLDN (hạch toán khichưa có chứng từ đầy đủ, chứng từ hóa đơn không hợp lý, hợp lệ )

- Doanh nghiệp hạch toán trùng nghiệp vụ về CPBH và CPQLDN- Doanh nghiệp hạch toán sớm nghiệp vụ về CPBH và CPQLDN

- Doanh nghiệp hạch toán nhầm các khoản chi phí khác sang CPBH và CPQLDNnhư các khoản tiền phạt do vi phạm pháp luật, các khoản chi phí kinh doanh, chi phícông tác nước ngoài vượt định mức quy định, các khoản chi đầu tư xây dựng cơbản, chi mua sắm TSCĐ, các khoản chi phí thuộc nguồn kinh phí khác tài trợ, cáckhoản chi ủng hộ cơ quan, tổ chức xã hội (trừ trường hợp có quy định của chínhphủ cho tính vào chi phí kinh doanh), chi từ thiện,

- Doanh nghiệp tính toán sai theo hướng tăng các nghiệp vụ CPBH và CPQLDN- Doanh nghiệp cộng dồn sai theo hướng sai tăng các khoản CPBH và CPQLDN

 CPBH và CPQLDN phản ánh trên sổ sách, báo cáo thấp hơn thực tếphát sinh

Những trường hợp có thể xảy ra

- Doanh nghiệp bỏ sót nghiệp vụ về CPBH và CPQLDN: Có một số khoản thựctế đã chi nhưng vì chứng từ thất lạc mà doanh nghiệp không có những biện phápcần thiết để có chứng từ hợp lệ nên số khoản chi này không được hạch toán vào chiphí trong kỳ mà vẫn được treo ở các tài khoản khác như tài khoản tạm ứng, nợ phảithu, ứng trước cho nhà cung cấp

- Doanh nghiệp hạch toán nhầm CPBH và CPQLDN vào khoản chi phí khác- Doanh nghiệp nghi muộn nghiệp vụ về CPBH và CPQLDN: Có thể một sốkhoản mục thực tế đã chi nhưng do người được giao nhiệm vụ chưa hoàn thành thủtục thanh toán Ví dụ: Một cán bộ được ứng tiền đi mua vật tư hoặc thực hiện một

Trang 26

số công việc đã hoàn thành trong kỳ, nhưng đến cuối tháng cán bộ này vẫn khônglàm các thủ tục thanh toán, do đó những khoản chi này vẫn chưa được hạch toánvào chi phí trong kì.

- Doanh nghiệp tính toán sai CPBH và CPQLDN theo hướng giảm: doanh nghiệpđã theo dõi và hạch toán các khoản chi tiêu cho những công việc chưa hoàn thànhtrong kỳ kế toán (chi phí dở dang) theo giá hạch toán thấp hơn so với chi phí thực tếcủa những công việc này mà không có sự điều chỉnh

- Doanh nghiệp cộng dồn sai CPBH và CPQLDN sai theo hướng giảmNgoài ra có thể xảy ra sai phạm liên quan đến việc phân loại chi phí

Trên đây là những rủi ro thường gặp khi kiểm toán CPBH và CPQLDN nói chung,đối với từng bộ phận cấu thành lại có những rủi ro riêng Những rủi ro thường cónhiều nguyên nhân song có thể nguyên nhân chủ yếu là do nhiều doanh nghiệpkhông nhận thức đúng đắn về tính chất phức tạp của khoản mục nên thường bố tríkế toán có trình độ không cao hoặc kiêm nhiệm nhiều phần hành khác nên việc xửlý và nghi chép có nhiều sai sót

 Chi phí các loại và đối tượng phản ánh trên sổ sách kế toán còn có sự nhầmlẫn

- Do năng lực chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên kế toán còn hạn chế mà rủiro xảy ra có thể là nhầm lẫn giữa CPBH, CPQLDN với chi phí sản xuất, chi phíhoạt động tài chính, chi phí hoạt động khác Nếu nhìn chi tiết về CPBH, CPQLDNcó thể thấy: CPBH, CPQLDN bao gồm những chi phí có liên quan đến tiền lương,nguyên vật liệu (hàng tồn kho), TSCĐ, tiền mặt, tiền gửi,… Do đó những rủi roKTV bắt gặp khi kiểm toán CPBH, CPQLDN có thể là những rủi ro ở việc hạchtoán các khoản chi phí trên có liên quan đến CPBH, CPQLDN

- Đối với các khoản CPBH, CPQLDN liên quan đến thanh toán bằng tiền mặt(như mua nguyên vật liệu dùng cho hoạt động bán hàng và hoạt động quản lý doanhnghiệp, chi phí dịch vụ, chi phí bảo hành, …) thì những rủi ro có thể xảy ra đối vớiviệc thanh toán này đã làm cho sự ghi nhận chi phí không chính xác như: cùng mộthoá đơn nhưng đã được thanh toán 2 lần, nội dung chi không đúng hoạt động kinh

Trang

Trang 27

doanh (có thể là chi cho bán hàng nhưng lại ghi nhầm sang chi cho hoạt động quảnlý)

- Đối với việc xuất dùng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bao bì dùng cho bánhàng và quản lý doanh nghiệp, các rủi ro có thể xảy ra đó là: Công tác quản lý haohụt, bảo quản không tốt; phân bổ công cụ, dụng cụ theo tiêu thức không phù hợp,không nhất quán, không có bảng tính phân bổ công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ.

- Đối với chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng và hoạt độngquản lý doanh nghiệp, có thể xảy ra các rủi ro: phương pháp tính, trích khấu haokhông phù hợp, không nhất quán; xác định thời gian hữu ích không hợp lý, mứctrích khấu hao không đúng quy định; vẫn trích khấu hao đối với tài sản đã khấu haohết nhưng vẫn đang sử dụng.

- Đưa CPBH, CPQLDN vào chi phí chờ kết chuyển mà không phân bổ vào chiphí để xác định kết quả sản xuất kinh doanh, TK142 còn số dư; phân loại CPBH,CPQLDN ngắn hạn và dài hạn chưa phù hợp, chi phí liên quan đến nhiều kỳ nhưngkhông phân bổ hoặc phân bổ theo tiêu thức không phù hợp.

- Đối với khoản Thuế rủi ro có thể xảy ra đó là: Không hạch toán tiền thuê đấtnhưng không có văn bản chính thức của cơ quan có thẩm quyền về việc miễn giảmtiền thuê đất, chưa ký được hợp đồng thuê đất với Sở Tài nguyên môi trường củađịa phương.

- Đối với chi phí về tiền lương, phụ cấp và các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ của nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp và ban giám đốc,có thể xảy ra các rủi ro: xuất hiện những bất thường ngoại lệ về tiền lương của Banlãnh đạo doanh nghiệp, tiền lương của nhân viên bán hàng tăng đột biến, thanh toán

lương khống Hạch toán toàn bộ BHXH, BHYT, KPCĐ vào TK 622 mà không

phân bổ riêng cho chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toánBCTC

Kiểm toán CPBH, CPQLDN là một phần hành trong quy trình kiểm toánBCTC do đó tuân theo quy trình BCTC, cũng bao gồm ba bước: lập kế hoạch kiểm

Trang 28

toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.

1.3.1 Lập kế hoạch và soạn thảo chương trình kiểm toán khoản mục

Kế hoạch kiểm toán là định hướng và dự kiến các bước công việc phải làmtrong quá trình kiểm toán

Theo chuẩn mực kiểm toán số 300 KTV và công ty kiểm toán phải lập kếhoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả.Các bước công việc trong thủ tục này nhằm thu thập hiểu biết về ngành nghề kinhdoanh của khách hàng, tìm hiểu hệ thống kế toán, hệ thống KSNB và các bên hữuquan để đánh giá rủi ro đối với khoản mục CPBH và CPQLDN Sau đó đánh giá vềkhả năng tồn tại những sai sót trọng yếu, đưa ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu,thực hiện các thủ tục phân tích để xác định thời gian cần thiết để thực hiện cuộckiểm toán đồng thời xác định khối lượng các thủ tục kiểm toán cần thực hiện Cụthể các bước công việc:

1.3.1.1 Tìm hiểu thông tin về đơn vị và môi trường hoạt động củađơn vị liên quan đến khoản mục

Để đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán và đạt được các mục tiêu đề ra thìKTV phải có những hiểu biết đầy đủ về đơn vị khách hàng Đối với CPBH vàCPQLDN, KTV có thể tìm hiểu một số thông tin:

 Tình hình về hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm toán:

Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, những đặc thù về bộ máyquản lý, hoạt động tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp trên thị trường

 Năng lực quản lý của Ban giám đốc Tìm hiểu về hệ thống kế toán

với CPBH và CPQLDN

và CPQLDN

1.3.1.2 Tìm hiểu KSNB của đơn vị đối với khoản mục

Trang

Trang 29

Mục tiêu cụ thể và chủ yếu của khảo sát KSNB là để hiểu rõ cơ cấu KSNB đốivới khoản mục CPBH và CPQLDN; đánh giá mức độ rủi ro kiểm toán Trên cơ sởkết quả khảo sát về KSNB, KTV xác định phạm vi kiểm toán và thiết kế các khảosát cơ bản thích hợp.

Khảo sát KSNB đối với khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toánBCTC cũng được xem xét trên 2 khía cạnh:

-Về mặt thiết kế: Tìm hiểu, đánh giá về các chính sách, các quy định về kiểmsoát khảo sát nội bộ đối với khoản mục CPBH, CPQLDN Các thủ tục kiểm soát cóđược thiết kế hợp lý không, có đảm bảo tính chặt chẽ, tính hiệu lực hay không.

-Về mặt vận hành: kiểm toán viên xem xét việc vận dụng các thủ tục kiểm soátvào trong thực tế có được đơn vị tiến hành tốt hay không.

Thông qua khảo sát về kiểm soát nội bộ kiểm toán viên có thể đánh giá đượchệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị là tốt, trung bình hay là không tốt, qua đókiểm toán viên quyết định phạm vi các thử nghiệm cơ bản Phạm vi các thư nghiệmcơ bản có mối quan hệ ngược chiều với mức độ đánh giá về hệ thống kiểm soát nộibộ, cụ thể nếu KTV đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị là tốt thì phạm vị thửnghiệm sẽ được thu hẹp và ngược lại nếu KTV đánh giá hệ thống KSNB của đơn vịlà trung bình hoặc yếu thì phạm vi kiểm toán sẽ được mở rộng

1.3.1.3 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ đối với khoản mục

Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch là công việc hết sức quantrọng Nó giúp KTV có cái nhìn toàn diện, thấy được tính chất bất bình thường,những biến động lớn từ đó xác định được phạm vi kiểm tra, nội dung cần đi sâukiểm toán, xác định được những vấn đề có khả năng sai sót trọng yếu Đồng thờigiúp KTV xác định nội dung, thời gian, phạm vi cần thiết, thời gian biên chế và chiphí hợp lý

Quy trình phân tích áp dụng trong lập kế hoạch kiểm toán CPBH và CPQLDNdựa trên các thông tin tài chính và các thông tin phi tài chính nhằm đánh giá về hoạtđộng tiêu thụ và bộ máy quản lý, chỉ ra những khả năng sai sót có thể qua đó giảmđược khối lượng công việc KTV thường áp dụng một số kỹ thuật phân tích sau:

Trang 30

- So sánh CPBH, CPQLDN kỳ này so với các kỳ trước, hoặc giữa số thực tế vớikế hoạch để xem xét biến động qua đó có được cài nhìn tổng quát về hoạt động bánhàng và quản lý của doanh nghiệp.

- So sánh CPBH, CPQLDN thực tế của đơn vị với ước tính của KTV.

- So sánh CPBH, CPQLDN thực tế của đơn vị với các đơn vị trong cùng ngànhcó cùng quy mô hoạt động hoặc với số liệu thống kê định mức cùng ngành, từ đóđánh giá khả năng quản lý chi phí của đơn vị.

- Xem xét mối quan hệ giữa CPBH, CPQLDN với các chỉ tiêu khác trên BCTCnhư: Doanh thu, giá vốn, tổng tài sản, tổng chi phí hoặc mối quan hệ giữa CPBH,CPQLDN với thông tin phi tài chính (như mối quan hệ giữa chi phí nhân công vớisố lượng nhân viên).

1.3.1.4 Đánh giá chung về mức trọng yếu

Mức trọng yếu là cái ngưỡng để xem xét sai phạm có thể chấp nhận được haykhông Mục đích của việc xác định mức trọng yếu: Tính trọng có ý nghĩa quantrọng trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế, xây dựng các thủ tục kiểmtoán, giúp cho KTV:

 Xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán Xác định mức độ trung thực và hợp lý của các thông tin BCTCĐánh giá ảnh hưởng của những sai sót đến BCTC

Nhờ việc xác định tính trọng yếu mà KTV có thể tập trung kiểm tra chi tiếtmột số nghiệp vụ, tránh phải kiểm tra số lớn, không tập trung Từ đó tiết kiệm đượcthời gian và chi phí kiểm toán, nâng cao chất lượng kiểm toán.

Kiểm toán viên xác định mức trọng yếu chung cho toàn bộ Báo cáo tài chínhsau đó tiến hành phân bổ mức ước lượng này cho CPBH và CPQLDN(sai sót csothể bỏ qua) Cơ sở phân bổ là bản chất của khoản mục, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểmsoát được đánh giá sơ bộ đối với CPBH và CPQLDN, dựa vào kinh nghiệm củaKTV và chi phí kiểm toán

Sau khi phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu, KTV tiến hành kiểmtoán cho khoản mục CPBH và CPQLDN theo mẫu đã chọn Từ sai sót phát hiện để

Trang 31

ước tính sai sót cho khoản mục so sánh với mức trọng yếu được phân bổ để đưa rakết luận về mức độ trung thực, hợp lý của CPBH và CPQLDN

1.3.1.5 Đánh giá rủi ro

Trọng yếu và rủi ro là hai khái niệm gắn bó chặt chẽ với nhau, do đó đồng thờivới việc đánh giá và phân bổ trọng yếu KTV cần xác định rủi ro đối với khoản mụcCPBH và CPQLDN

Qua việc tìm hiểu khách hàng và môi trường kinh doanh KTV cần xác định sơbộ các rủi ro Đối với các rủi ro tại giai đoạn lập kế hoạch cần xác định rõ tài khoảnảnh hưởng, thủ tục kiểm toán cơ bản cho rủi ro đó Các thủ tục kiểm tra cơ bản nàyđược bổ sung vào chương trình kiểm tra cơ bản của các tài khoản tương ứng

Rủi ro tiềm tàng: Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từngkhoản mục chứa đựng những sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp chodù có hay không có hệ thống KSNB

Các yếu tố có ảnh hưởng tới rủi ro tiềm tàng của khoản mục CPBH vàCPQLDN:

 Công việc sản xuất kinh doanh, các loại sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệpcung cấp, giai đoạn của sản phẩm là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hai loại chiphí này, các yếu tố tác động của ngành nghề, địa điểm, tính chất thời vụ, sự biếnđộng của thị trường, đối thủ cạnh tranh

 Bản chất của khoản mục CPBH và CPQLDN tương đối phức tạp gồm nhiềuloại chi phí

 Bản chất của hệ thống kế toán và thông tin đối với CPBH và CPQLDNTìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từngkhoản mục khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và hệ thống kiểmsoát không ngăn ngừa hết hoặc không sửa chữa kịp thời

Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp giúp KTV xác định sơ bộnhân tố rủi ro, gian lận, lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung lịch trình vàphạm vi các thủ tục kiểm toán

Trang 32

Hệ thống KSNB thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động củadoanh nghiệp Hiểu biết tốt về hệ thống KSNB sẽ cung cấp một cơ sở quan trọngtrong việc đánh giá hệ thống KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng.KTV sử dụng các xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá hệ thống KSNB bằngcách phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu Việc đánh giá này chỉ giới hạn trong 3thành phần của hệ thống KSNB: (1) môi trường kiểm soát, (2) quy trình đánh giárủi ro, (3) giám sát các hoạt động kiểm soát

Đối với kiểm toán CPBH và CPQLDN, cần tìm hiểu một số thông tin sau vềhệ thống KSNB:

 Môi trường kiểm soát

- Tìm hiểu về phong cách điều hành và các triết lý của các nhà quản lý doanhnghiệp: Quan điểm, đường lối trong chiến lược lâu dài của hoạt động kinh doanh,thái độ của các nhà quản lý đối với hệ thống KSNB, phương pháp tiếp cận của họđối với rủi ro

- Cấu trúc tổ chức: Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mô, hoạt động kinh doanhvà vị trí địa lý hoạt động kinh doanh của đơn vị không, cơ chế ủy ban kiểm tra haykiểm toán nội bộ, kiểm toán nội bộ được tổ chức như thế nào: kiểm toán nội bộ cótổ chức kiểm tra độc lập không?

- Phân định quyền hạn, trách nhiệm: Doanh nghiệp có các chính sách và thủ tụccho việc ủy quyền và phê duyệt các nghiệp vụ liên quan đến CPBH và CPQLDN ởmức độ phù hợp không, có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với hoạt động đượcphân quyền hay không

 Việc lập, kiểm tra, so sánh, phê duyệt các số liệu, tài liệu liên quan đến đơn vị - Hệ thống kế toán

- Hệ thống chứng từ, tài khoản và sổ kế toán để ghi chép, theo dõi các nghiệp vụkinh tế liên quan đến CPBH và CPQLDN

- Những quy định của doanh nghiệp về hạch toán CPBH và CPQLDN: Quy địnhhạch toán lương, thưởng cho bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp, các quy định

Trang

Trang 33

về công tác phí, hoa hồng, tiếp thị, quảng cáo, các định mức về chi phí bảo hành,điện nước, điện thoại

- Quy định về phê duyệt chứng từ Việc hạch toán CPBH và CPQLDN đi từchứng từ gốc vào các sổ nào, chứng từ có theo mẫu do Nhà nước quy định không,có đầy đủ chữ ký, hợp pháp, hợp lệ không?

Ngoài ra KTV còn tìm hiểu các hoạt động của doanh nghiệp để kiểm tra, giámsát chi phí phát sinh

1.3.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

Thực hiện kiểm toán thực chất là triển khai các nội dung kế hoạch kiểmtoán và chương trình kiểm toán nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán cho cácnội dung và các mục tiêu đã được thiết lập Để đạt được điều này, KTV cần phảiáp dụng các phương pháp kiểm toán và các thủ tục kĩ thuật để thu thập các bằngchứng kiểm toán Công việc kiểm toán được thực hiện trên cơ sở chọn mẫu

Nội dung của giai đoạn thực hiện kiểm toán bao gồm:

1.3.2.1 Khảo sát KSNB đối với khoản mục CPBH và CPQLDN

 Mục tiêu: Việc khảo sát về kiểm soát nội bộ với khoản mục CPBH và

CPQLDN nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về thiết kế và hoạt động củahệ thống kiểm soát nội bộ Qua đó, KTV sẽ có kết luận về mức độ rủi ro kiểmsoát phù hợp, làm cơ sở cho việc kiểm tra chi tiết CPBH và CPQLDN

 Nội dung:

- Xem xét các chính sách, quy định của khách hàng đối với việc hạch toánđồng thời kiểm tra việc thực hiện các quy định, kế hoạch CPBH, CPQLDN năm nayso với năm trước trong thực tế, đánh giá hiệu quả của các quy định đó.

- Quan sát thực tế và xác minh tính hiệu quả của các thủ tục về bán hàng, quảnlý doanh nghiệp trên các chứng từ và báo cáo kế toán.

- Đối với các khoản chi như chi phí hoa hồng cho đại lý, chi phí quảng cáo,chi phí tiếp khách, chi phí mua ngoài, …cần kiểm tra dấu hiệu sự phê duyệt, đó là:có đầy đủ chứng từ gốc, hoá đơn, các chứng từ đầy đủ dấu, chữ ký, hợp lý hợp lệ.Kiểm tra xem có hay không sự kiểm soát định kỳ đối với các chi phí như: chi phí

Trang 34

vận chuyển hàng bán, các chi phí do nhân viên tự quyết định để đảm bảo số tiền chira là hợp lý và trong định mức của đơn vị.

- Khi khảo sát CPBH và CPQDN, KTV thường kết hợp cùng với khảo sát chiphí khấu hao TSCĐ, khảo sát chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương, khảosát chi phí nguyên vật liệu, khảo sát tiền,… ở các chu kỳ khác:

+ Kiểm tra xem những TSCĐ đang được trích khấu hao có thật sự được dùng chobộ phận bán hàng và quản lý doanh nghiệp không, phương pháp trích khấu hao cónhất quán và đã đăng ký với cơ quan thuế hay chưa.

+ Kiểm tra trình tự xuất vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho bán hàng và quản lýdoanh nghiệp.

- Kiểm tra dấu hiệu kiểm soát đối với việc tập hợp, phân loại, ghi nhận, cộngsổ và chuyển sổ CPBH, CPQLDN Kiểm tra xem có sự đối chiếu giữa sổ chi tiết vàsổ tổng hợp hay không.

- Kiểm tra từ đầu đến cuối diễn biến qua từng bước của một số nghiệp vụtrọng yếu cụ thể đã được ghi lại trong sổ cái để xem xét, đánh giá các bước kiểmsoát áp dụng trong quá trình hạch toán một nghiệp vụ đến khi vào sổ cái Đối vớinhững thủ tục kiểm soát không để lại dấu vết cần tiến hành phỏng vấn người có liênquan: Ban Giám đốc, cán bộ, nhân viên, kế toán trực tiếp hạch toán, ….Ngoài ranếu cần có thể tham khảo tài liệu của kiểm toán nội bộ.

 Phương pháp:

- Chủ yếu sử dụng phương pháp kiểm toán tuân thủ Trong đó, KTV đi sâuvào khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ dựa vào việc khảo sát chi tiết đối với kiểmsoát.

- Quá trình khảo sát chi tiết đối với khoản mục CPBH, CPQLDN dựa trên cơsở dẫn liệu và mục tiêu đã đề ra, đồng thời áp dụng kỹ thuật chọn mẫu trong kiểmtoán để đánh giá bằng chứng kiểm toán.

- Kết hợp với các phương pháp quan sát trực tiếp, phỏng vấn khách hàng,kiểm tra đối chiếu

1.3.2.2Khảo sát cơ bản đối với khoản mục CPBH và CPQLDN

Trang

Trang 35

a) Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản

Khi kiểm toán CPBH và CPQLDN kiểm toán viên thường áp dụng các kỹthuật phân tích sau:

 So sánh CPBH và CPQLDN thực tế kỳ này với kỳ trước, thực tế với kế hoạch,dự toán đã điều chỉnh theo sản lượng, doanh thu, mọi sự biến động cần tìm hiểunguyên nhân để xem xét tính hợp lý

 So sánh tỷ trọng CPBH trên doanh thu và thu nhập khác thực tế giữa kỳ nàyvới kỳ trước hoặc với số kế hoạch, số dự toán (có thể là số bình quân ngành) để xemxét khả năng có biến động bất thường không

 Xem xét sự biến động của từng khoản mục chi phí trong CPBH, CPQLDN giữacác tháng trong năm hoặc giữa kỳ này với kỳ trước để phát hiện biến động bất thường,nếu có cần tìm hiểu nguyên nhân cụ thể để kết luận

 So sánh CPBH và CPQLDN trên Báo cáo tài chính kỳ này với số ước tính củakiểm toán viên về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ này nhằmphát hiện biến động bất hợp lý (nếu có)

KTV cũng cần kết hợp với phân tích các thông tin phi tài chính có liên quantrong mối quan hệ với sự biến động của CPBH và CPQLDN để có thể xét đoán rủiro và đưa ra định hướng kiểm tra chi tiết phù hợp

b) Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản

CPBH và CPQLDN bao gồm nhiều khoản mục chi phí khác nhau, nhữngkhoản mục chi phí này thường đã được khảo sát và kiểm tra số liệu liên quan ở cácchu kỳ khác nên khi kiểm toán CPBH và CPQLDN, KTV thường kết hợp kết quảkiểm toán ở các chu kỳ khác Khi kiểm toán CPBH và CPQLDN, KTV thườngquan tâm đến những khoản chi phí có số tiền lớn, dễ có gian lận, sai sót như chi phíkhấu hao TSCĐ, chi phí nhân viên, chi phí khác bằng tiền

 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết đối với nghiệp vụ CPBH và CPQLDN

Trang 36

quản lý doanh nghiệp theo từng điều khoản chi phí xem có phù hợp không.

+ Đối với các khoản chi phí có liên quan đến các khoản mục khác như chi phínguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, … kiểmtoán viên thực hiện đối chiếu với kết quả kiểm tra (giấy tờ làm việc) của các kiểmtoán viên khác để có kết luận cho phù hợp

+ Đối với các khoản chi phí bất thường, KTV cần chọn mẫu để kiểm tra chứng từ

gốc phát sinh chi phí và kiểm tra việc tính toán, đánh giá giá trị ghi sổ nghiệp vụ,kiểm tra việc ghi chép các khoản chi phí từ chứng từ vào các sổ kế toán chi tiết vàsổ kế toán tổng hợp CPBH và CPQLDN xem có ghi sổ đầy đủ, đúng loại, đúng kỳ,cộng dồn và chuyển sổ đúng hay không.

+ Đối với các khoản chi phí bằng tiền: KTV tiến hành đối chiếu với kết quả kiểmtoán tiền, chọn mẫu kiểm tra chứng từ và sổ kế toán chi tiết để kiểm tra căn cứ hợplý, kiểm tra việc tính toán đánh giá và ghi sổ các nghiệp vụ xem có đầy đủ và đúngđắn không.

+ Đánh giá việc phân loại các khoản chi phí có đảm bảo tính đúng đắn không bằngcách đọc nội dung các khoản chi phí trong sổ kế toán chi tiết nhằm phát hiện nhữngkhoản chi phí không được phép hạch toán hoặc không được xem là chi phí hợp lý+ Kiểm tra việc tính toán, phân bổ CPBH, CPQLDN trong kỳ xem có đúng đắn,hợp lý, nhất quán không

+ Kiểm tra việc trình bày, công bố các khoản CPBH và CPQLDN trên BCTC cóphù hợp, đúng đắn không

1.3.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán

Sau khi kết thúc giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV hoàn thiện giấy tờ làmviệc của mình và tập hợp cho trưởng nhóm kiểm toán Trưởng nhóm kiểm toán sẽtổng hợp thông tin, ghi chú, điều chỉnh, kết luận về các phần hành đã giao cho KTVvà trợ lý kiểm toán trong nhóm kiểm toán Trong đó có khoản mục CPBH vàCPQLDN

Các công việc trong giai đoạn này đối với khoản mục CPBH và CPQLDN:

Trang

Trang 37

 Đánh giá về các bằng chứng kiểm toán: KTV xem xét lại chương trình kiểmtoán để đảm bảo tất cả các nội dung đã được hoàn thành và có đầy đủ bằng chứng.Nếu nhận thấy các bằng chứng kiểm toán thu thập được vẫn chưa đầy đủ thì kiểmtoán viên tiếp tục thu thập thêm bằng chứng hoặc đưa ra ý kiến ngoại trừ trong kếtluận kiểm toán

 Sai phạm đã tìm ra khi kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp, kết luận về mức độ của sai phạm, các bút toán điều chỉnh saiphạm.

 Nguyên nhân của sai lệch

 Kết luận về mục tiêu kiểm toán đã đạt được chưa

 Ý kiến của kiểm toán viên về sai phạm và hạn chế của kiểm soát nội bộ đối vớichi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

 Vấn đề theo dõi trong đợt kiểm toán sau (nếu có)

 Ngoài ra, kiểm toán viên cũng cần chú ý các sự kiện phát sinh sau ngày khóasổ KTV cần xem xét sự kiện này và ảnh hưởng của nó tới CPBH và CPQLDN

 Cuối cùng KTV tổng hợp kết quả kiểm toán và trình bày kết quả kiểm toán vàcác bằng chứng kiểm toán thu thập được trên Biên bản kiểm toán

Chương 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHIPHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂMTOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN A&C – CHINHÁNH HÀ NỘI THỰC HIỆN

2.1 Khái quát về Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C – Chi nhánh HàNội

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Tưvấn A&C

Trang 38

 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C

Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn A&C thành lập ngày 19 tháng 12 năm2003 và hoạt động kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký DN số 0300449815của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh.

Tên công ty: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN A&C.

Tên tiếng nước ngoài: A&C AUDITING AND CONSULTING COMPANY Tên viết tắt: A&C CO., LTD.

Mã số thuế: 0300449815.

Người đại diện pháp luật: Ông Võ Hùng Tiến- Tổng giám đốc, Ông Lê HữuPhúc – Phó Tổng giám đốc.

Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động liên quan đến Kế toán, Kiểm toán và Tưvấn thuế.

Công ty có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh và ba chi nhánh tại HàNội, Cần Thơ và Nha Trang.

- Trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Chi nhánh Hà Nội

- Chi nhánh Nha Trang

Phước Hải, Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa

- Chi nhánh Cần Thơ

Trang

Trang 39

Địa chỉ: I5-13 Võ Nguyên Giáp, Quận Cái Răng, Tp Cần Thơ

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực kiểmtoán nói riêng, Công ty Kiểm toán và Tư vấn đã được Bộ Tài chính chọn là mộttrong những công ty lớn đầu tiên của Bộ Tài chính tiến hành chuyển đổi hình thứcsở hữu từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần theo Quyết định số1962/QĐ-BTC ngày 30 tháng 6 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Công ty Cổphần Kiểm toán và Tư vấn (A&C) hoạt động theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số4103001964 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 09 tháng12 năm 2003.

Theo quy định tại Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 và Nghịđịnh số 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ về kiểm toán độc lập,Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn đã chính thức chuyển đổi thành Công tyTNHH Kiểm toán và Tư vấn từ ngày 06/02/2007 theo Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 4102047448 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp.Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn đã chính thức đổi tên và hoạt động vớitên mới là Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C theo Giấy chứng nhận đăngký doanh nghiệp do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 29

Trang 40

tháng 8 năm 2013, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thay đổi lần thứ 15 doSở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 28 tháng 5 năm 2020.

Công ty A&C là một trong những Công ty đầu tiên và đã nhiều năm nay đượcỦy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận đủ điều kiện kiểm toán các tổ chứcniêm yết.

Theo số liệu đánh giá của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)tại cuộc họp thường niên Giám đốc các công ty kiểm toán năm 2018 - 2019, Côngty A&C được xếp hạng như sau:

 A&C là 1 trong 6 công ty kiểm toán có doanh thu lớn nhất, doanh thu kiểmtoán BCTC cao nhất, doanh thu cao nhất từ công ty cổ phần niêm yết,doanh thu cao nhất từ đơn vị có lợi ích công chúng, doanh thu cao nhất từkhách hàng là công ty TNHH, doanh thu từ dịch vụ bồi dưỡng tài chính, kếtoán, kiểm toán cao nhất;

 A&C là 1 trong 10 công ty kiểm toán có doanh thu cao nhất từ công ty cóvốn đầu tư nước ngoài, doanh thu cao nhất từ dịch vụ kiểm toán báo cáoquyết toán dự án hoàn thành, doanh thu dịch vụ kế toán cao nhất;

 A&C là 1 trong 7 công ty kiểm toán có số lượng khách hàng lớn nhất; A&C là 1 trong 6 công ty kiểm toán có số lượng nhân viên lớn nhất; A&C là 1 trong 3 công ty có số lượng kiểm toán viên hành nghề lớn nhất.Từ tháng 05/2010, Công ty A&C là thành viên chính thức của Tập đoàn kiểmtoán quốc tế Baker Tilly International (BTI), tập đoàn kiểm toán lớn thứ tám trênthế giới, có trụ sở chính tại Vương quốc Anh Tư cách thành viên BTI của Công tyA&C đã khẳng định vị thế của chúng tôi trên trường quốc tế và là một lợi thế đểchúng tôi nâng cao chuyên môn và kinh nghiệm phục vụ khách hàng.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức và bộ máy quản lý Công ty TNHH Kiểm toán và Tưvấn A&C

Ngày đăng: 28/02/2022, 10:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w