1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SÁNG KIẾN: Tên sáng kiến: Một số biện pháp dạy tốt, học tốt nội dung" Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân" cho học sinh lớp 5.

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp dạy tốt, học tốt nội dung" Viết số đo đại lượng dạng số thập phân" cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Tốn lớp Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Hoa Nữ Ngày tháng/năm sinh: 24/12/1974 Trình độ chun mơn: Đại học Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thượng Quận - Kinh Môn - Hải Dương Điện thoại: 01228354088 Đồng tác giả (nếu có): khơng có Họ tên; Ngày tháng/năm sinh; Trình độ chun mơn: Chức vụ, đơn vị công tác; Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phạm Thị Hoa Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Thượng Quận - Kinh Môn - Hải Dương Số điện thoại: 03203946484 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Nhà trường tạo điều kiện thiết bị đồ dùng dạy học như: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thước kẻ, ê ke, máy chiếu, phòng học, … - Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng trực quan, cập nhật thông tin, kiến thức liên quan đến mơn Tốn dạy diện tích hình thang - Học sinh: cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập như: sách, vở, ê ke, bút chì, thước, tẩy, bút mực … Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng 2/2017 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD & ĐT TÓM TẮT SÁNG KIẾN: Giáo dục tảng văn hóa đất nước, sức mạnh trí tuệ tương lai dân tộc nhằm sớm đạt sở ban đầu quan trọng cho phát triển toàn diện hệ trẻ Việt Nam xu hội nhập với giới hin nớc ta, giáo dục luụn đợc coi quốc sách hàng đầu, nhiệm vụ quan trọng Để thực nhiệm vụ giáo dục chủ yếu nhờ vai trò ngời thầy Ngời thầy thực trình giáo dục, truyền tải chủ yếu kiến thức, tinh hoa văn hoá loài ngời cho thÕ hƯ mai sau ChÝnh hä gióp häc sinh ph¸t hiện, tìm tòi chân lý, khám phá bí mật giới tự nhiên Vì vậy, vai trò cđa ngêi thÇy hÕt søc quan träng Cè Thđ tíng Phạm Văn Đồng nói: "Dới ánh sáng mặt trời, nghề cao quý nghề dạy học" Hin nay, việc đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học cần linh hoạt phù hợp với nội dung kiến thức đối tượng học sinh Nhằm phát huy tính động, sáng tạo học sinh thúc đẩy học sinh tính tích cực học tập, biết phát giải vấn đề để giải toán chuyển động cho học sinh lớp Từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đưa số vấn đề chung về phương pháp phát hiện, số biện pháp dạy tốt, học tốt nội dung" Viết số đo đại lượng dạng số thập phân" cho học sinh lớp 5: - Phần thứ nhất: Trình bày sở khoa học, lý luận sáng kiến + Cơ sở tâm lí + Cơ sở giáo dục + Cơ sở tốn học + Cơ sở thực tiễn - Phần thứ hai: Nội dung giải toán viết số đo đại lượng Áp dụng phương pháp phát hiện, giải vấn đề để giải toán chuyển động cho học sinh lớp 1.Lý chọn đề tài: -Công đổi kinh tế xã hội diễn ngày, khắp đất nước Nó địi hỏi phải có lớp người lao động mới, có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, thích ứng với thực tiễn xã hội đổi thay phát triển Nhu cầu địi hỏi giáo dục phải có thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước thực ngành giáo dục bước thay đổi, thể qua việc xác định mục đích giáo dục đào tạo hay nói phát triển toàn diện nhân cách người 2.Đối tượng phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đổi phương pháp dạy- học toán viết số đo đại lượng dạng số thập phân lớp 5A Trường tiểu học - Khách thể nghiên cứu: Tập thể học sinh lớp 5A Trường Tiểu học 3/.Đề tài đưa giải pháp mới: -Đề cao vai trò chủ thể người học ,tăng cường tính tự giác,tích cực sáng tạo hoạt động học tập -Dạy tự học cho học sinh -Đưa vào dạy học cách hợp lí để tạo phát triển để nâng cao hiệu đào tạo mà giữ ổn định 4/ Hiệu áp dụng: - Khi áp dụng giải pháp thu kết cao Học sinh biết viết số đo đại lượng dạng số thập phân Học sinh biết đổi đơn vị đo độ dài, đo khối lương, đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thể tích dạng số thập phân đơn vị đo thời gian -Học sinh độc lập làm việc hợp tác với nhóm thành viên lớp để tìm kiến thức 5/.Phạm vi áp dụng: - Đề tài trước mắt áp dụng phạm vi trường Tiểu học năm học 2005-2006 ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Lý chọn đề tài: -Công đổi kinh tế xã hội diễn ngày, khắp đất nước Nó địi hỏi phải có lớp người lao động mới, có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, thích ứng với thực tiễn xã hội ln đổi thay phát triển Nhu cầu đòi hỏi giáo dục phải có thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước thực ngành giáo dục bước thay đổi, thể qua việc xác định mục đích giáo dục đào tạo hay nói phát triển toàn diện nhân cách người -Sự bùng nổ thông tin thay đổi diễn ngày đời sống phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ làm cho nội dung giáo dục nhà trường luôn bị tụt hậu.Mặc dù nhà trường chồng chất lên đôi vai non nớt học sinh gánh nặng tri thức khoa học.Để giải vấn đề phải lựa chọn hai đường: 1.Thứ tiếp tục tạo “quá tải” nội dung dạy học đại hố nội dung dạy học đó.Trước gánh nặng tri thức qui định chương trình giảng dạy,giáo viên người truyền đạt áp đặt,học sinh thụ động tiếp nhận.Người ta ví cách dạy học việc chất đầy kiến thức vào thùng rỗng.Rõ ràng cách dạy lên hoạt động giáo viên vai trò người học lu mờ, thụ động Thứ hai,đổi cách lựa chọn nội dung dạy học cho chọn khối lượng tối thiểu kiến thức nhất, cập nhật nhất,cần thiết cho học sinh,tích hợp chúng lại nâng cao chất lượng nội dung bắt buộc cho học sinh.Mặt khác,dạy cho học sinh phương pháp tự học,tự phát vấn đề mới,tự tìm cách giải vấn đề ứng dụng chúng theo lực học sinh.Làm vừa ổn định nội dung dạy học,vừa tạo cho học sinh lực nhu cầu học tập thường xuyên để thích ứng với yêu cầu ln biến động sống,vừa cá thể hố hoạt động dạy học để phát triển lực,sở trường học sinh -Con đường thứ hai đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn nội dung phương pháp dạy học theo đối tượng học sinh,phải dạy xuất phát từ trình độ, lực điều kiện cụ thể học sinh, phải cá thể hố dạy học.Như giáo viên không phụ thuộc vào tài liệu sẵn có; khơng thể dạy học theo kiểu bình qn, đồng loạt áp đặt;khơng thể thuyết giảng, làm mẫu trước mà người tổ chức, hướng dẫn trình học tập học sinh.Sự thay đổi kiểu hoạt động giáo viên không làm giảm mà thực chất làm tăng vị trí vai trị chủ động sáng tạo giáo viên, kéo theo thay đổi hoạt động học sinh làm cho học sinh học tập chủ động, tích cực sáng tạo theo khả lĩnh vực nội dung dạy học giáo dục.Chính vậy, cách dạy học gọi dạy học cách phát huy tính tích cực học tập học sinh, dạy học tập trung vào người học -Đổi phương pháp góp phần quan trọng vào đổi nội dung dạy học, đổi chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội đại đáp ứng yêu cầu tự làm hoàn thiện người trước đòi hỏi kinh tế xã hội -Đổi phương pháp dạy học thúc đẩy đổi giáo dục tiểu học mục tiêu, nội dung,cơ sở vật chất thiết bị, đánh giá đào tạo bồi dưỡng giáo viên -Qua nhiều năm dạy học,tôi nghiên cứu đúc kết số kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học toán chuyển động đều,kết thiết thực em nắm vững kiến thức, biết nhận dạng toán, định hướng giải toán, biết chọn phương pháp tốt để giải -Thực tiễn cho thấy, bước chuyển lên bậc trung học sở, học sinh cần móng vững vàng, cho việc chuyển giao Chính thế, lớp lớp cuối bậc tiểu học nên việc đòi hỏi kiến thức sâu rộng mơn tốn quan trọng cấn thiết -Hơn nữa, việc học tập học sinh đa số học từ thầy giáo, phụ huynh có vai trị động viên, nhắc nhở em việc học tập nhà, chưa có phương pháp giúp em tự học Đa số phần kiến thức sách giáo khoa liên tục đổi nội dung kiến thức nên bậc phụ huynh khơng nắm bắt rõ ràng có phần hạn chế việc giúp đỡ em học tập nhà tốt -Điều đáng nói học sinh chậm toán dạng chuyển động Các em hứng thú học tập, khơng hình dung hướng giải quyết, học sinh có định hướng khơng biết cách trình bày cho đúng, rõ ràng, mạch lạc, lô gic -Qua thực trạng, thực tiễn dạy học kết hợp nội dung chương trình sách giáo khoa trình độ đối tượng học sinh từ đầu năm nên định chọn đề tài “Đổi phương pháp - dạy học toán chuyển động lớp 5A” để nghiên cứu rút kinh nghiệm cho thân trình dạy học II-Đối tượng nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu đề tài giáo viên học sinh lớp 5A Trường Tiểu Học năm học 2007-2008 III-Phạm vi nghiên cứu: -Do điều kiện thời gian thân bận công tác nên phạm vi nghiên cứu đề tài tơi tìm hiểu phạm vi lớp 5A học sinh khối Trường Tiểu Học năm học 2007-2008 IV-Phương pháp nghiên cứu: 1-Thực đề tài kết hợp sử dụng phương pháp sau : a- Phương pháp đọc , phân tích tổng hợp tài liệu : -Tơi tìm đọc phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài để tìm hiểu sở lý luận lịch sử đề tài như: +Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học môn học lớp –Tập + Sách giáo khoa Toán +Sách giáo viên Toán +Tài liệu bồi dưỡng thường xun chu kì III +Tạp chí giới ta b- Phương pháp trò chuyện : *Đối với phụ huynh: -Trò chuyện với cha mẹ học sinh qua buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm kì để nắm rõ hồn cảnh học sinh.Từ động viên an ủi, phân tích cho phụ huynh thấy tầm quan trọng việc học nào, để từ có hướng khắc phục cho em *Đối với học sinh: -Trong ngày đầu làm quen với em, cố gắng tạo bầu khơng khí vui tươi ấm áp nhà thứ hai, mà người mẹ mẫu mực để em yêu thương tin tưởng.Từ gặp nhiều thuận lợi việc giảng dạy -Tơi tìm hiểu em nắm tâm tư tình cảm giúp đỡ em khắc phục khó khăn mà em gặp -Tơi giúp em bao bìa dán nhãn, đồng thời mua sắm thêm dụng cụ học tập cho em khả để em đủ điều kiện học tập tốt -Tôi ln nhắc nhở có tâm với nghề phải yêu thương em em đạt kết ý muốn -Muốn có mái nhà thứ hai tuyệt vời phải có nề nếp quy cũ mà đề ra.Đồng thời động viên, đôn đốc em thực tốt theo nề nếp lớp *Đối với thân: -Tơi ln ln tiếp thu ý kiến đóng góp phụ huynh Sửa chữa kịp thời sai sót thân.Học hỏi thêm kinh nghiệm đồng nghiệp.Tham dự đầy đủ buổi học tập chuyên đề trường Phòng tổ chức Đồng thời tham khảo thêm tài liệu chuyên môn để cung cấp thêm cho vốn kiến thức phương pháp giảng dạy tốt c Điều tra: - Dự lớp để tìm hiểu quan sát cách dạy giáo viên cách học học sinh…… - Thực nghiệm vận dụng đề tài lớp 5A đối chứng lớp lại - Phát phiếu học tập cho học sinh làm tập trắc nghiệm để nắm bắt thông tin - Đàm thoại với giáo viên học sinh để tìm hiểu tình hình học tập thực trạng học Tốn lớp - Cho học sinh làm tập kiểm tra để tìm hiểu chất lượng học tập lớp học toán chuyển động d Phương pháp giảng giải, minh họa: Sử dụng phương pháp này, giáo viên dùng lời nói để giải thích kết hợp với phương tiện trực quan, hổ trợ cho việc giải thích Giáo viên nói gọn, rõ ràng, nói minh họa nhiều để học sinh khắc sâu kiến thức B-NỘI DUNG I-Cơ sở lí luận: -Đối với đề tài“Đổi phương pháp dạy- học toán chuyển động lớp 5A Trường tiểu học ” có lẻ có nhiều người nghiên cứu Nhưng tơi điều mẽ cấp bách cần thiết Xuất phát từ thực tế việc giảng dạy,tôi thấy việc nghiên cứu đề tài giúp ích nhiều cho công việc giảng dạy II-Cơ sở thực tiễn: a-Thực trạng lớp: -Học sinh lớp 5A trường tiểu học môi trường thuộc vùng nông thôn sâu xã Đa số học sinh nông dân , đời sống kinh tế người dân thấp ngồi học em cịn phải làm cơng việc phụ giúp cha mẹ Nhìn chung hồn cảnh sống học sinh lớp phần đông đủ ăn đủ mặc Các em tự học chính, chưa quan tâm giúp đỡ gia đình b-Thực trạng giáo viên: -Hiện nay,một số giáo viên day toán chuyển động lớp với phương pháp dạy học truyền thống, thiên chủ yếu truyền đạt thông tin, coi giáo viên trung tâm trình dạy học.Nhiều giáo viên cịn dạy “chay” áp đặt, đưa quy tắc, công thức cho học sinh áp dụng vào tập mà không tổ chức, hướng dẫn em bước hình thành kiến thức Kết học sinh học tập thụ động, chủ yếu nghe theo, suy nghĩ làm theo thầy giáo , có sáng tạo; việc học học sinh diễn nặng nề, đơn điệu Học sinh không hứng thú học tập -Mặt khác chương trình tốn chuyển động lại khơng có đồ dùng trực quan, nên dễ gây nhàm chán cho em -Tâm lí học cho rằng: Học tập q trình, người học xây dựng kiến thức cho cách liên hệ cảm nghiệm với kiến thức kinh nghiệm sẵn có, thơng thường học sinh có quan niệm, kinh nghiệm gần gũi liên quan tới kiến thức mới, chúng tạo thuận lợi cho trình nhận thức em Trong thực tế, số giáo viên quan tâm đến vấn đề này, tự cho quyền áp đặt kiến thức, làm hạn chế nhiều đến việc phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh III/ Nội dung vấn đề: -Trong trình thực giải pháp trên, điều suy nghĩ trước tiên để học sinh thực u thích mơn Toán Để làm tốt vấn đề cần tổ chức thực yêu cầu sau: 1.Đổi phương pháp dạy học toán chuyển động lớp 5A: -Những phương pháp giáo dục phổ thông phải biết phát huy tính tích cực tự giác,chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học ,rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Để thực điều đó, việc đổi phương pháp dạy học toán chuyển động phải ý định hướng: a.Đề cao vai trị chủ thể người học tập,tăng cường tính tự giác,tích cực sáng tạo hoạt động học tập: -Cần phải thực coi học sinh chủ thể nắm tri thức, rèn luyện kỹ năng; em hoàn toàn thụ động làm theo điều bắt buộc thầy giáo Để làm điều dạy học, thay cho thuyết trình, đọc,… nói theo tài liệu, giáo viên huy động tối đa kinh nghiệm vốn tri thức có sẵn học sinh vào việc dẫn dắt em tự phát triển tri thức học Giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi, tập giao cho học sinh thực với hướng dẫn cần thiết; tổ chức hoạt động quan sát, thực hành trò chơi học tập…động viên em tham gia tích cực nhằm qua lĩnh hội kiến thức -Dạy học thực chất việc tổ chức cho học sinh học hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo để học sinh tự phát tự chiếm lĩnh tri thức mới, vận dụng linh hoạt vào tình khác sống Đó dạy học đề cao vai trò chủ thể nhận thức học sinh b.Dạy tự học cho học sinh -Trong nhà trường học sinh học hết khối lượng tri thức nhân loại ngày tăng lên nhanh chóng lĩnh vực.Việc học cần phải diễn suốt đời người Giáo viên cần rèn luyện cho em tự học trình học tập ghế nhà trường.Vì trình dạy học bao gồm dạy tự học Đề cao vai trò chủ thể học sinh học tập điều kiện quan trọng việc dạy tự học Bởi em “sự biến đổi thân trở nên có giá trị, nổ lực để chiếm lĩnh giá trị lấy từ bên ngồi hành trình nội tại, cắm mốc kiến thức, phương pháp tư thực tự phê bình, để tự tìm hiểu thân mình.” c Đưa vào dạy học cách hợp lí để tạo phát triển để nâng cao hiệu đào tạo mà giữ ổn định -Đổi phương pháp dạy học sở phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống -Các phương pháp dạy học truyền thống gồm: quan sát, hỏi –đáp, thuyết trình….trong sử dụng phương pháp này, giáo viên phải sử dụng theo quan điểm phát triển, kích thích phát huy vai trị chủ động ,tích cực nhận thức người học Giáo viên không nên làm thay tất cho học sinh mà nên tăng cường tối đa tham gia học sinh giảm đến mức tối thiểu áp đặt giáo viên trình dạy học -Liên quan đến việc đổi phương pháp dạy học, đòi hỏi phải cải tiến thiết bị dạy học,hình thức dạy học kiểm tra đánh giá dạy học 2.Phương pháp dạy học mới: a Giúp học sinh tự phát tự giải vấn đề học: -Giúp học sinh huy động kiến thức kinh nghiệm tích luỹ để tự (hoặc bạn nhóm nhỏ) tìm mối quan hệ vấn đề với kiến thức biết (đã học lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh tự phát vấn đề học trước có vốn sống thân….) tự tìm cách giải vấn đề b.Tạo điều kiện cho học sinh củng cố vận dụng kiến thức học tiết học để học sinh bước đầu tự chiếm lĩnh kiến thức -Trong sách giáo khoa toán 5, sau phần học thường có tập để học sinh củng cố kiến thức học qua thực hành bước đầu vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan học tập đời sống.Giáo viên nên chọn số tập số tập cho học sinh làm chữa lớp Học sinh làm tiếp tục tập lại lớp (nếu thời gian) làm tự học -Q trình tự phát , tự giải vấn đề học, bước đầu vận dụng kiến thức mới, thực “ học qua hoạt động” Phương pháp dạy học luyện tập, luyện tập chung -Cũng sách giáo khoa toán lớp 1, 2, 3, , sách giáo khoa toán dành thời lượng thích đáng để dạy học luyện tập, luyện tập chung ( gọi chung luyện tập, thực hành) Mục tiêu chung dạy học luyện tập thực hành củng cố nhiều lượt kiến thức học sinh chiếm lĩnh được, hình thành phát triển kĩ bản, hệ thống hố kiến thức học, góp phần phát triển khả diễn đạt trình độ tư học sinh khuyến khích học sinh phát triển lực học tập toán -Các tập luyện tập, thực hành thường xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thực hành luyện tập trực tiếp đến vận dụng cách tổng hợp linh hoạt Giáo viên tổ chức dạy học tập.Thực hành sau: a/ Hướng dẫn học sinh nhận kiến thức học,trong có dạng tương tự tập đa dạng phong phú toán -Nếu học sinh tự đọc (đọc thành tiếng đọc thầm ) đề tài tự nhận dạng tương tự kiến thức học mối quan hệ cụ thể nội dung tập tự học sinh biết cách làm trình bày làm Nếu học sinh chưa tự nhận làm tương tự kiến thức chọn tập giáo viên nên giúp học sinh cách hướng dẫn, gợi ý (hoặc tổ chức cho học sinh khác giúp bạn ) để tự học sinh nhớ lại kiến thức, cách làm, … Giáo viên không nên làm thay học sinh tự làm b Giúp học sinh tự làm theo khả học sinh -Giáo viên nên yêu cầu học sinh làm tập theo thứ tự có sách giáo khoa ( giáo viên lựa chọn xếp lại) , không tự ý bỏ qua tập kể tập học sinh cho dễ Cần lưu ý học sinh, tập củng cố trực tiếp kiến thức học quan trọng cho đối tượng học sinh -Không nên bắt học sinh phải chờ đợi trình làm bài, học sinh làm xong tập nên tự kiểm tra ( nhờ bạn nhóm nhờ giáo viên kiểm tra) chuyển sang làm tập -Giáo viên nên chấp nhận khoảng thời gian, có học sinh làm nhiều tập học sinh khác Giáo viên nên trực tiếp hổ trợ tổ chức cho học sinh khá, giỏi hỗ trợ học sinh yếu cách làm bài, không làm thay học sinh Giáo viên nên khuyến khích học sinh giỏi hồn thành tập sách giáo khoa tiết học giúp bạn làm chậm chữa nhóm, lớp Nói chung lớp giáo viên nên có kế hoạch tổ chức cho học sinh làm hết tập giáo viên lựa chọn sách giáo khoa, khuyến khích học sinh làm đúng, trình bày gọn, rõ ràng tìm cách giải hợp lý c/ Tạo hỗ trợ , giúp đỡ lẫn đối tượng học sinh: -Nên cho học sinh trao đổi ý kiến (trong nhóm nhỏ, lớp) cách giải cách giải (nếu có) tập Nên khuyến khích học sinh nêu nhận xét cách giải bạn, tự rút kinh nhiệm để hoàn chỉnh cách giải 10 -Cách làm: lấy quãng đường chia cho thời gian -Công thức : v = s : t Lưu ý : Đơn vị vận tốc km/giờ, m/phút, m/giây b Dạng 2: Tìm qng đường -Có vận tốc , thời gian tính quãng đường -Cách làm : lấy vận tốc nhân với thời gian -Công thức: s = v x t -Lưu ý :Đơn vị quãng đường : km, m c Dạng 3: Tìm thời gian -Có qng đường vận tốc Tính thời gian -Cách làm: lấy quãng đường chia vận tốc -Công thức: t = s : v -Lưu ý : Đơn vị thời gian là: ,phút, giây -Từ ba dạng số học sinh trung bình, yếu chưa nắm vững cách giải nên thường giải sai Tôi thường xuyên kiểm tra em quy tắc, công thức tính thành phần cơng thức dạng tốn Khi học sinh nắm vững cơng thức, quy tắc tiến hành cho học sinh vận dụng làm nhiều tập để khắc sâu kiến thức dạng toán chuyển động Rồi từ chuyển sang học tiếp loại tốn chuyển động dạng phức tạp Dạng toán chuyển động đều-loại phức tạp: (dành cho tiết luyện tập ,thực hành) Từ tốn ta có toán phức tạp sau: a Dạng 1: Chuyển động ngược chiều, lúc: -Hai động tử cách quãng đường s, khởi hành lúc với vận tốc tương ứng v1 v2, ngược chiều Tìm thời gian để gặp vị trí gặp ? Hướng dẫn giải Công thức giải: Thời gian để gặp : t = s : (v1 + v2) Quãng đường đến chổ gặp : s = v1 x t s = v2 x t Ví dụ :Bài tốn 1a,b (tiết luyện tập chung SGK trang 144,145) 1a) Tóm tắt O tô v1=54km/giờ A 180km 12 Xe máy v2 =36 B km/giờ Bài giải Sau ô tô xe máy quãng đường là: 54 + 36 = 90(Km) Thời gian để ô tô gặp xe máy là: 180 : 90 = 2(giờ) Đáp số : 1b.Tóm tắt A Otơ v2 =50km/giờ Otơ v1=42km/giờ B 276km Bài giải Sau hai ô tô quãng đường là: 42 + 50 = 92(km) Thời gian để ô tô gặp là: 276 : 92 = 3(giờ) Đáp số: 3giờ b Dạng 2: Chuyển động ngược chiều ,không lúc: -Hai động tử cách quãng đường s,khởi hành không lúc với vận tốc tương ứng v1 v2, ngược chiều Tìm thời gian để gặp vị trí gặp ? Cơng thức giải: -Chuyển dạng 1, xem chuyển động ngược chiều khởi hành lúc với động tử thứ hai c Dạng 3: Chuyển động chiều ,cùng lúc , đuổi nhau: -Hai động tử cách quãng đường s, khởi hành lúc với vận tốc tương ứng v1 v2, chiều ,đuổi Tìm thời gian để đuổi kịp vị trí gặp ? -Công thức giải: Thời gian để gặp : t = s : (v1 - v2) (v1 > v2 ) Quãng đường đến chổ gặp : s = v1 x t s = v2 x t 13 Ví dụ : Bài tốn 1a,b (tiết luyện tập chung ,SGK trang 145,146) Tóm tắt 1a A Xe đạp v2 =12km/giờ Xe máy v1 = 36 km/giờ B 48 km C Bài giải Sau xe máy gần xe đạp là: 36 - 12 = 24(km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = 2(giờ ) Đáp số: Tóm tắt 1b A Xe máy v1 = 36 km/giờ 36 km B Xe đạp v2 =12km/giờ Bài giải Quãng đường xe đạp là: 12 x = 36(km) Sau xe máy gần xe đạp là: 36 - 12 = 24(km) Thời gian để xe máy đổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 d Dạng 4: Chuyển động chiều , không lúc , đuổi nhau: -Hai động tử xuất phát chỗ, động tử khởi hành trước với vận tốc v1, động tử khởi hành sau với vận tốc v2 ,đuổi theo để gặp Tìm thời gian để đuổi kịp vị trí gặp ? Công thức giải: -Chuyển dạng 3, xem chuyển động chiều khởi hành lúc với động tử thứ hai 14 -Phương pháp dạy học tốn chuyển động nói giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tịi lời giải theo bước sau : -Liệt kê kiện cho cần tìm -Xác định dạng tốn,từ xác định cơng thức tính liên quan -Thay kiện cho (và yếu tố tìm được) vào cơng thức để tính theo u cầu tốn -Một điểm cần ý phải chọn đơn vị đo thích hợp cơng thức tính Chẳng hạn, quãng đường chọn đo km, thời gian đo vận tốc phải đo km/giờ Nếu thiếu ý này,học sinh gặp khó khăn sai lầm tính tốn Ví dụ :Một người xe đạp,trong đầu 15 km, sau vận tốc vận tốc ban đầu Tính qng đường người ? Hướng dẫn giải: Các kiện cho: v1 =15 km/giờ, t1 = 3giờ V2 = v1 t2 = Dữ kiện phải tìm: s = s1 +s2 Bài tốn thuộc dạng biết vận tốc thời gian ,tìm qng đuờng Tóm tắt : giờ V2 = v1 V1 = 15 km/giờ Bài giải Quãng đường đầu : 15 x = 45 (km) Quãng đường sau : 15 x x2 = 20(km) Quãng đường tất : 45 +20 = 65 (km) Đáp số : 65 km 15 Bài toán 2: Hai người hai thành phố A B cách 130 km Họ lúc ngược chiều Người thứ xe máy từ A với vận tốc 40 km/giờ, người thứ hai xe đạp từ B với vận tốc 12 km/giờ Hỏi sau họ gặp , chỗ gặp cách A kí-lơ-mét ? Hướng dẫn giải: Các kiện cho ngược chiều, s = 130 km, v = 40km/giờ, v2 = 12 km/giờ kiện phải tìm: thời gian để gặp nhau, chỗ gặp đến A Đây tốn ngược chiều, lúc, tìm thời gian, chỗ gặp (dạng 1) Tóm tắt xe xe máy đạp 130 km B A V2 = 12 km/giờ V1 = 40 km/giờ Bài giải Mỗi hai người là: 40 + 12 = 52 (km) Thời gian để hai người gặp là: 130 : 52 = 2,5 (giờ) Chỗ gặp cách thành phố A là: 40 x 2,5 = 100 (km) Đáp số : 2,5 100 km Bài toán 3: Lúc người xe máy lên tỉnh họp với vận tốc 40 km/giờ Đến giờ,một người ô tô đuổi theo với vận tốc 60 km/giờ Hỏi lúc người ô tô đuổi kịp người xe máy vị trí chỗ đuổi kịp ? Tóm tắt Xe máy km/giờ O tô km/giờ giờ, v1= 40 ,v2 = 60 16 Bài giải Khoảng cách hai người ô tô xuất phát là: 40 x (7-6) = 40 (km) Cứ hai người gần thêm là: 60 – 40 = 20 (km) Thời gian để hai người gặp : 40 : 20 = (giờ) Thời điểm hai người gặp là: + = (giờ) Chỗ gặp hau cách chỗ xuất phát : 60 x = 120 (km) Đáp số : 120 km e Dạng 5: Bài toán đơn quan hệ thành phần kết phép tính : ví dụ : (Bài tốn tìm số chia) “ Một ô tô chạy với vận tốc 35,5 km/giờ Hai thành phố cách 71 km Hỏi ô tô phải chạy để từ thành phố đến thành phố ?” Để giải toán này, cần ý thời gian số chia phép chia: Vận tốc = quãng đường : thời gian Chú ý tốn học, nói phép cộng phép trừ hai phép tính ngược bời chúng ràng buộc nhờ cơng thức : a- b =c c + b = a Tương tự phép nhân phép chia hai phép tính ngược nhau: a : b = c c x b = a g Dạng 6: Bài toán giải phương pháp đại số (chỉ tham khảo khơng hướng dẫn học sinh) ví dụ : Một người ô tô từ A đến B với vận tốc 40 km/giờ, từ B trở A xe máy với vận tốc 30 km/giờ, sau lại xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/giờ Hỏi trung bình người với vận tốc km/giờ ? Bài giải Ký hiệu ba đoạn đường : AB,BA,AB Thời gian ba đoạn đường AB,BA,AB là: AB 40 + BA 30 + AB 15 = AB Quãng đường tổng cộng : AB + BA + AB = AB x (km) 17 Vận tốc trung bình là: AB X : AB = 24 (km/giờ) Đáp số : 24 km/giờ h Dạng 7: Chuyển động dịng sơng Cơng thức: -Vận tốc xi dịng = vận tốc riêng + vận tốc dòng nước -Vận tốc ngược dòng = vận tốc riêng - vận tốc dòng nước -Vận tốc dịng nước = (Vận tốc xi dịng - Vận tốc ngược dịng ) : Ví dụ : Một ca nô xuôi khúc sông AB hết giờ, ngược khúc sơng AB hết Tính chiều dài khúc sơng đó, biết vận tốc dịng nước 50 m/phút Hướng dẫn Cách 1: -Trên khúc sông, thời gian vận tốc tỉ lệ nghịch với Tỉ số thời gian xi dịng thời gian ngược dịng vận tốc xi dịng vận tốc ngược dịng ; tỉ số 6 Ta vẽ sơ đồ minh hoạ vận tốc xi dịng vận tốc ngược dịng: Vận tốc dịng nước Vận tốc xi dòng: 50m/phú Vận tốc t dòng nước 50m/phút Vận tốc ngược dịng: Vì hiệu vận tốc xi dịng vận tốc ngược dòng lần vận tốc dịng nước nên vận tốc xi dịng : (50 x ) : (6 – 4) x = 300 (m/phút) 300 m/phút = 18 km/giờ Quãng sông AB dài là: 18 x = 72 (km) Đáp số : 72 km Cách 2: Mỗi ca nô xuôi dịng đoạn sơng là: 18 1:4= (khúc sơng AB) Mỗi ca nơ ngược dịng đoạn sông là: 1:6 = (khúc sông BA) Vì hiệu vận tốc xi dịng vận tốc ngược dòng lần vận tốc dòng nước nên dòng nước chảy : ( 1 - ):2= (khúc sông AB) 24 Thời gian dịng nước xi từ A đến B : 1: = 24 (giờ) 24 Vì 50 m/phút = km/giờ nên khúc sông AB dài : x 24 = 72 (km) Đáp số : 72 km i.Dạng 8: Bài toán khai thác hai điều kiện tổng ,hiệu lẫn điều kiện tỉ số tốn tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số chúng Ví dụ : Một ca nơ xi dịng từ A đến B hết 1,5 ngược dòng từ B A hết 2,5 Hỏi cụm bèo trôi từ A đến B hết ? Bài giải Tỉ số thời gian xi dịng thời gian ngược dịng là: 1,5 : 2,5 = : = Khi quãng đường cố định vận tốc thời gian hai đại lương tỉ lệ nghịch,vì tỉ số vận tốc xi dịng vận tốc ngược dịng Ta có sơ đồ : Vận tốc xi dịng : vận tốc ngược dịng -Vận tốc xi dịng ca nơ vận tốc riêng ca nơ cộng với vận tốc dịng nước -Do hiệu vận tốc xi dịng vận tốc ngược dòng lần vận tốc dòng nước -Vì vận tốc xi dịng nước gồm phần -Từ suy vận tốc xi dịng gấp lần vận tốc dịng nước 19 -Vì cụm bèo trơi với vận tốc vận tốc dòng nước, nên vận tốc xi dịng gấp lần vận tốc cụm bèo trơi Do tính chất tỉ lệ nghịch, thời gian cụm bèo trôi gấp lần thời gian ca nơ xi dịng Vậy thời gian cụm bèo trơi là: 1,5 x = 7,5 ( ) Đáp số: 7,5 ( ) III/ Kết tự đánh giá: -Kết đạt cụ thể sau: -100% học sinh lớp hiểu bài, nắm vững kiến thức -Biết cách tính vận tốc, quãng đường thời gian chuyển động -Vận dụng tốt công thức tính vận tốc , quãng đường, thời gian vào tập -Học sinh biết mối quan hệ vận tốc , quãng đường, thời gian -Học sinh biết đổi đơn vị đo độ dài,đơn vị đo thời gian ,đơn vị đo vận tốc -Học sinh độc lập làm việc hợp tác với nhóm thành viên lớp để tìm kiến thức -Rèn kỹ cần thiết cho em học toán mơn khác -Các em có thái độ đắn học tập -Kích thích tính tự giác ,tích cực học tập,ham thích tìm tịi,nghiên cứu sáng tạo em -Rèn luyện đức tính chăm học, cẩn thận , tự tin, trung thực, có tinh thần trách nhiệm,… -Các em biết cách tự học tập có ý thức tự học -Giáo viên đạt mục tiêu học đưa IV Đề xuất kiến nghị: -Xin lãnh đạo cấp hỗ trợ thêm số phương tiện dạy học để giáo viên tổ chức trò chơi học tập nhằm gây hứng thú học tập cho em -Với gia đình: Cần quan tâm đến nên tiếp thu kịp thời ý kiến giáo viên chủ nhiệm - Với đồng nghiệp: Xin đóng góp xây dựng nhiệt tình phương pháp giảng dạy để đề tài để đem lại hiệu cao V.KẾT LUẬN: -Lứa tuổi tiểu học lứa tuổi trí tuệ tình cảm phát triển Cũng từ em bước vào mơi trường có học tập lên , địi hỏi em phải nhớ lâu 20 -Biết suy luận tìm hiểu Nó đánh dấu mầm móng ban đầu cho phát triển người Vì vậy, giáo viên phải giúp học sinh có thái độ ham thích học tập, biết tự rèn luyện nghiêm túc với thân để đạt kết tốt Muốn giáo viên phải kiên nhẫn Nắm vững giáo án,dạy phương pháp mới, phát âm chuẩn có kế hoạch rõ ràng trình giảng dạy Thường xuyên trao đổi kết học tập học sinh với phụ huynh -Tóm lại: Muốn có tiết dạy tốt, học tốt khơng thể coi nhẹ việc chuẩn bị đồ dùng dạy học , thiết kế dạy, phiếu giao việc , phiếu học tập, thực hành Nắm rõ trình độ học sinh giúp giáo viên có cách tổ chức dạy học phù hợp loại tiết, kiểu Để hoạt động thầy trị nhịp nhàng đồng , tránh tình trạng giáo viên nói nhiều , làm việc nhiều , giáo viên phải có cấu tổ chức hợp lí tạo khơng khí đồn kết , thân , thống số kí hiệu quy ước làm việc +Tơn trọng vai trị chủ động, tích cực học sinh, quan tâm rèn luyện em có nếp tự học, tự làm việc, nghiên cứu, tìm hiểu để nắm tri thức, trọng phát triển óc sáng tạo,tư tốn học bồi dưỡng lịng say mê ham thích học tập, thường sử dụng hình thức vui học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học để lớp học sinh động, không gây nhàm chán, buồn tẻ.Tạo cho em mạnh dạng Tự tin trình bày ý kiến mình, biết trình bày làm rõ ràng, khoa học tính tốn cẩn thận, xác vận dụng học vào thực tiễn +Trước yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng, học lớn thân nhiệt tình, u nghề làm việc nghiêm túc, khơng ngừng tự học, tự rèn luyện để bổ sung tri thức, nâng cao trình độ, khơng ngừng sáng tạo để đạt kết dạy học cao -Việc đổi phương pháp dạy học tốn chuyển động nói riêng tất mơn học nói chung cần thiết cấp bách -Đổi phương pháp dạy học toán chuyển động giúp em vững kiến thức chương chuyển động, tạo tiền đề cho em tiếp tục học chương bậc trung học sở I Bài học kinh nghiệm: -Đổi phương pháp dạy học toán chuyển động lớp trình lâu dài, phải thay đổi nhận thức thói quen thường ngày giáo viên dạy lớp 5, chí cha mẹ học sinh Vì khơng thể nơn nóng , cực đoan, bảo thủ mà cần phải có kế hoạch thực bước khơng nên thoả mãn với đạt -Đổi phương pháp dạy học toán chuyển động lớp gắn chặt với đổi mục tiêu, nội dung, sở vật chất thiết bị, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cách đạo đánh giá… Vì cần thực đồng 21 đổi giáo dục tiểu học để tạo điều kiện cần thiết hỗ trợ cho đổi phương pháp dạy học tất môn học -Trong đổi phương pháp dạy học toán chuyển động lớp 5, tập trung vào học sinh đòi hỏi giáo viên có nhiều lực chun mơn, lực tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập Vì vậy, giáo viên phải chủ động, sáng tạo dạy học, vai trị vị trí giáo viên quan trọng, trình độ đào tạo giáo viên phải cao trước II- Hướng phổ biến áp dụng đề tài -Đề tài trước mắt áp dụng phạm vi trường Tiểu học năm học 2007-2008 III- Hướng nghiên cứu tiếp đề tài -Tôi tiếp tục nghiên cứu ngày hoàn thiện đề tài nhằm phục vụ tốt cho công tác giáo dục sử dụng cách có hiệu ngày 25 tháng năm 2008 Người viết Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Cấp Trường: a.nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 22 ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b-xếp loại: ……………………………………………………………………………… …………………………………………… Cấp Phòng (huyện): a.Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….…………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b.xếp loại: ……………………………………………………………………………… ……………………………… Cấp Ngành : a.Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 23 ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b-xếp loại: ……………………………………………………………………………… …………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tham khảo để viết đề tài gồm: - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2003-2007) tập Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Toán điển hình lớp - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp -Bộ Giáo Dục – Đào Tạo.Vụ Giáo Dục Tiểu Học 24 MỤC LỤC BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI………………………………………………………………………… Trang A.PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài……………………………………………………………………… ……… Trang Nhiệm vụ đề tài……………………………………………………………………… ………… Trang I Đối tượng đề tài……………………………………………………………………… ………… Trang II Phạm vi đề tài……………………………………………………………………… …………… Trang III.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………… Trang B NỘI DUNG I Thực trạng………………………………………………………………… … ……………………… Trang II Giải pháp tiến hành …………………………………………………………………………… Trang7 III Tự đánh giá kết đề tài ……………… ……………………………………… Trang 21 25 IV Đề xuất kiến nghị …………………………………………………………….……… Trang 22 C.KẾT LUẬN …………………………………………………………………………… ………… Trang 23 I Hướng phổ biến áp dụng đề tài ……………………………………………… Trang 24 II Hướng nghiên cứu tiếp đề tài ………………………………………………… Trang 24 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………… ………… Trang 26 26 ... động cho học sinh lớp Từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đưa số vấn đề chung về phương pháp phát hiện, số biện pháp dạy tốt, học tốt nội dung" Viết số đo đại lượng dạng số thập phân" cho học. .. tích cực sáng tạo theo khả lĩnh vực nội dung dạy học giáo dục.Chính vậy, cách dạy học gọi dạy học cách phát huy tính tích cực học tập học sinh, dạy học tập trung vào người học -Đổi phương pháp góp... vào dạy học cách hợp lí để tạo phát triển để nâng cao hiệu đào tạo mà giữ ổn định 4/ Hiệu áp dụng: - Khi áp dụng giải pháp thu kết cao Học sinh biết viết số đo đại lượng dạng số thập phân Học sinh

Ngày đăng: 27/02/2022, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w