Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán chuyển động đều

18 40 0
Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán chuyển động đều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu, lựa chọn một số biện pháp phù hợp với học sinh để nâng cao chất lượng. Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức về số đo thời gian, biết cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian trong chuyển động; vận dụng để giải bài toán chuyển động dạng đặc biệt.

I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Tiểu học là bậc học nền tảng trong nền giáo dục quốc dân. Người ta  ví bậc Tiểu học như  những “viên gạch” đầu tiên đặt nền móng cho “ngơi  nhà tri thức”, “móng" có chắc thì “nhà” mới vững. Việc hình thành   học  sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đức, trí,  thể, mĩ và các kĩ năng cơ bản khác để học tiếp các bậc học trên hoặc để đi  sâu vào cuộc sống lao động là nhiệm vụ  quan trọng hàng đầu trong q  trình dạy và học Các mơn học trong chương trình Tiểu học có vai trị hết sức quan   trọng,  nó cung cấp những kiến thức, kĩ năng phù hợp với học sinh. Trong  đó mơn Tốn có nhiều  ứng dụng trong đời sống, rất cần thiết để  học tốt  các mơn học khác ở Tiểu học và chuẩn bị cho việc học tốt mơn Tốn ở bậc   Trung học  Mơn Tốn lớp 5 gồm năm chương, trong đó tuyến kiến về   “  Chuyển động đều”  nằm   chương Bốn, được dạy học   học kì II. Nói  chung tốn chuyển động đều là kiến thức mới và tương đối khó với học  sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số, học sinh khó khăn về  học tập.  Nó khơng chỉ dừng lại ở một số dạng bài đơn giản mà cịn có những dạng  bài phức tạp cần sự  suy luận. Do đó, với những em tiếp thu bài nhanh sẽ  học tốt hơn, ngược lại những em có khả năng tư duy chậm hơn thì rất ngại   học dẫn đến tình trạng học khơng tốt mơn Tốn cũng như  các mơn học  khác Qua nhiều năm dạy học, tơi thấy học sinh ở trường chủ yếu là người  dân tộc thiểu số, khả năng tiếp thu bài cịn chậm, nhất là tốn chuyển động  đều, điều này làm  ảnh hưởng tới chất lượng học mơn Tốn cũng như  các   mơn học khác, nó cịn là trở  ngại khi các em bước vào bậc học trên. Để  ­ 1 ­  khắc phục được những hạn chế  đó, giáo viên phải tìm ra phương pháp,  hình thức dạy học phù hợp với nội dung và đối tượng học sinh. Vì vậy tơi   chọn đề  tài  “  Một số  biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải tốn   chuyển động đều”  2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu, lựa chọn một số  biện pháp phù hợp với học sinh để  nâng cao chất lượng Thơng qua việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng, lựa chọn nội dung,   phương pháp, hình thức tổ  chức dạy học nhằm giúp học sinh nắm vững  kiến thức về số đo thời gian, biết cách tính qng đường, vận tốc, thời gian   trong chuyển động; vận dụng để giải bài tốn chuyển động dạng đặc biệt 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc dạy và học mơn Tốn lớp 5 nói chung  cũng như giải tốn chuyển động đều nói riêng ở trường Tiểu học Y Ngơng;  đề  xuất một số  giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng giải tốn chuyển động  đều cho học sinh 4. Giới hạm phạm vi nghiên cứu Học   sinh   lớp   5  trường   Tiểu   học   Y   Ngông,  xã   Dur   Kmăn,   huyện  Krơng Ana, tỉnh Đăk Lăk Nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng và tuyến kiến thức  về tốn chuyển động đều trong mơn Tốn lớp 5 5. Phương pháp ngiên cứu ­ Nghiên cứu tài liệu ­ Phương pháp điều tra, thực nghiệm ­ 2 ­  ­ Phương pháp kiểm tra, đánh giá ­ Phương pháp đối chiếu, so sánh, tổng kết kinh nghiệm II. Phần nội dung 1. Cơ sở lí luận Mục tiêu dạy học mơn tốn tiểu học nhằm giúp học sinh có những  kiến thức cơ  bản ban đầu về  số  học, các số  tự  nhiên, phân số, số  thập  phân; các đại lượng thơng dụng; một số yếu tố  hình học và thống kê đơn   giản. Hình thành các kỹ  năng thực hành tính, đo lường, giải bài tốn có  nhiều  ứng dụng thiết thực trong đời sống. Góp phần bước đầu phát triển  năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt chúng, cách phát hiện   và cách giải quyết những vấn đề  đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích  thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập tốn; góp phần hình thành bước  đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh   hoạt, sáng tạo Nội dung về  tốn chuyển động đều giữ  vị  trí quan trọng trong mơn  Tốn lớp 5. Nó giúp học sinh có năng lực nhận biết các sự vật, hiện tượng  một cách nhanh chóng, lơ­gíc và khoa học. Đồng thời tốn chuyển động  đều cịn gắn bó mật thiết với các kiến thức khác như số học, đại số,  tạo   thành mơn Tốn có cấu trúc hồn chỉnh và phù hợp với học sinh tiểu học Với  tốn  chuyển  động  đều,  ta  thấy  đây  là  loại  tốn  khó,  rất  phức  tạp, đa  dạng và  có  rất  nhiều  kiến  thức  áp  dụng vào  thực  tế  cuộc  sống.  Việc  hình  thành, rèn  luyện,  củng  cố  các  kỹ năng giải  tốn  chuyển động  đều chiếm thời lượng rất ít  nên  các  em  khơng  thể  tránh  khỏi  những  khó  khăn,  sai  lầm khi  giải  loại  tốn  này.  Vì   người giáo viên đóng vai trị  quan trọng ­ là cầu nối học sinh với những kiến thức mới của bài học, giúp  họ c sinh học tốt, n ắm v ững ki ến th ức và biế t cách   giải  các  bài  toán  ­ 3 ­  chuyển  động  đều. Qua đó cũng  nhằm  bồi  dưỡng  nâng  cao  khả  năng  tư  duy và óc sáng tạo của học sinh 2. Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi ­ khó khăn * Thuận lợi Được sự  quan tâm của Lãnh đạo nhà trường, của tổ  chun mơn  cũng như sự giúp đỡ của giáo viên trong trường; thường xun tham gia các  hoạt động như  chun đề, thao giảng, hội giảng, qua đó trao đổi và rút ra   được nhiều kinh nghiệm Bản thân đã nhiều năm dạy lớp 5 nên cũng đã có một số kinh nghiệm   trong giảng dạy. Hơn nữa, học sinh ngoan ngỗn, chăm chỉ  cũng là mặt  thuận lợi khơng nhỏ * Khó khăn Trường Tiểu học Y Ngơng đóng trên địa bàn khăn của huyện Krơng  Ana, cơ sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn.  Hầu hết gia đình các em thuộc diện khó khăn, trình độ  dân trí cịn  thấp nên chưa nhận thức đúng về việc học tập của con em mình 2.2 Thàng cơng ­ hạn chế * Thành cơng Chất lượng dạy học trong những năm gần đây cũng đã có sự tiến bộ  nhờ sự đổi mới trong phương pháp, hình thức dạy học. Giáo viên đã khơng  ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, đáp ứng với sự đổi mới trong  giáo dục Khả năng tư duy, tinh thần tự học, tính chủ động, tích cực trong học  tập được phát huy ­ 4 ­  * Hạn chế Chất lượng học sinh nói chung cịn hạn chế, một số em đi học chưa  chun cần nên việc tiếp thu bài gặp nhiều khó khăn Một số  giáo viên vẫn chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp, chưa  sáng tạo trong trong giảng dạy 2.3 Mặt mạnh ­ mặt yếu * Mặt mạnh Giáo viên đã nắm vững tuyến kiến thức về  tốn chuyển động đều,   lựa chọn phương pháp, hình thức tổ  chức dạy học phù hợp; biết cách dạy  khơi dậy sự sáng tạo, sự tự học của học sinh Được sự  giúp đỡ  của giáo viên trong khối cũng như  tồn trường,  thường xun trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy * Mặt yếu Học sinh của trường chủ yếu là người dân tộc thiểu, khả  năng tiếp  thu cũng có phần hạn chế, một số nội dung của bài học tương đối khó so   với nhận thức của các em. Bên cạnh đó, một số  giáo viên cũng cịn những  hạn chế nhất định về năng lực dạy học 2.4 Các ngun nhân ­ các yếu tố tác động Nhà trường tạo cơ  sở  vật chất đảm bảo cho q trình dạy học. Tổ  chun mơn cũng thường xun tạo điều kiện để  tham gia các buổi tập  huấn, chun đề nâng cao trình độ chun mơn Bản thân là giáo viên giảng dạy lớp 5 nhiều năm nên có kinh nghiệm   trong việc lựa chọn các phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với đối   tượng học sinh ­ 5 ­  Học sinh chủ yếu là người dân tộc thiểu số, hồn cảnh gia đình các   em cịn gặp rất nhiều khó khăn, nhận thức cịn nhiều hạn chế. Điều này   ảnh hưởng khơng nhỏ  tới việc phối hợp với gia đình trong việc giáo dục  các em 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề  về  thực trạng mà đề  tài đã  đặt ra Trường Tiểu học Y Ngơng đóng trên địa bàn khăn của huyện Krơng  Ana. Tỉ  lệ  học sinh dân tộc thiểu số  chiếm đa số, nhận thức của các em   cịn hạn chế. Hầu hết gia đình các em thuộc diện có hồn cảnh khó khăn,   các em  thường nghỉ  học  để  phụ  giúp gia  đình lao  động.  Đi học khơng   chun cần dẫn đến các em bị  hổng kiến thức các mơn học nói chung và   mơn Tốn nói riêng. Hơn nữa, gia đình chưa thật sự quan tâm đến việc học  tập của các em, khả năng tư  duy của các em cịn hạn chế. Đây cũng chính  là ngun nhân khiến các em gặp khó khăn trong việc tiếp thu bài Bên cạnh những khó khăn đó thì cịn có những mặt thuận lợi nhất   định như  được sự  quan tâm, chỉ  đạo, hướng dẫn sát sao của nhà trường,   chun mơn, được sự  góp ý rút kinh nghiệm của bạn bè đồng nghiệp qua  các hoạt động chun mơn như thao giảng, hội giảng, chun đề; học sinh   trong lớp đều ngoan ngỗn, chăm chỉ học bài Xuất phát từ  vấn đề  và thực trạng đó địi hỏi người giáo viên phải  làm gì để  nâng cao chất lượng giáo dục các mơn học nói chung cũng như  mơn Tốn nói riêng là việc làm cần thiết và thường xun 3. Giải pháp, biện pháp 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Vận dụng và lựa chọn các giải pháp, biện pháp dạy học phù hợp với   tuyến kiến thức tốn chuyển động đều nhằm phát huy tính tích cực, chủ  ­ 6 ­  động của học sinh. Thơng qua đó, giúp học sinh nắm vững kĩ năng giải tốn  chuyển động đều, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Tạo được khơng khí vui tươi, khích lệ  học sinh tích cực, chủ  động  trong học tập 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp    3.2.1 Hướng dẫn nắm vững về đơn vị đo Thơng thường, bài tốn chuyển động đều có cơng thức và quy tắc để  giải. Tuy nhiên học sinh khơng chú ý tới các đơn vị  đo của các đại lượng   nên dẫn đến tình trạng sai lầm trong khi làm bài. Do đó tơi đã tiến hành  khảo sát thực trạng giải tốn chuyển động đều nhằm phát hiện những khó   khăn, những sai lầm mà học sinh mắc phải khi làm bài, thơng qua việc làm  này, tơi thấy học sinh thường học sinh hay nhầm lẫn các đơn vị đo. Vì vậy,   giáo viên cần hướng dẫn và giúp đỡ  học sinh khắc sâu kiến thức cơ  bản  trước khi làm một bài tập cụ  thể  nào đó. Từ  các cơng thức  tính vận tốc,  qng đường, học sinh cần xác định được các đơn vị đi kèm : Thời   gian   là  giờ, qng đường là ki­lơ­mét thì vận tốc là km/giờ; Thời gian là phút,  qng đường là mét thì vận tốc là m/phút.  Tuy nhiên khơng phải lúc nào học sinh cũng dễ  dàng chuyển đổi  được đơn vị  đo cho phù hợp, lí do là các em đã quen cách đổi số  đo thời  gian về  số  tự  nhiên hay về  số  thập phân, do đó các em thường gặp khó  khăn trong những bài tốn đơn giản Ví dụ  :  Một người đi xe máy trong 1 giờ  40 phút với vận tốc 35   km/giờ. Tính quang đường người đi xe máy đã đi Đối với dạng tốn này, học sinh sẽ  đổi phút thành giờ  ( 40 phút =  giờ) bằng cách lấy 40: 60(kết quả là phép chia có dư). Vì quen cách đổi    số  tự  nhiên hoặc số  thập phân mà qn khơng đổi về  phân số  nên các  ­ 7 ­  em đã mắc phải một số sai lầm khơng đáng có. Trong trường hợp này, giáo   viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo gợi ý sau : Chuyển phép chia 40 : 60 thành   =   . Đổi 1giờ  40 phút ra giờ. Nếu   phép chia có dư thì kết quả để ở dạng phân số. Với cách hướng dẫn, gợi ý,  học sinh sẽ giải được bài tốn như sau :     Đổi : 1 giờ 40 phút = 1   giờ =   giờ Qng đường người đi xe máy đã đi là :           35 x    =  (km)                    Đáp số :  (km) Với dạng tốn này, u cầu của bài đặt ra là tìm một trong các đại   lượng   vận   tốc,   quãng   đường,   thời   gian   Trong     có     đại   lượng  muốn tìm phải dựa vào dữ liệu đã cho Ví dụ : Một con ngựa chạy đua trên qng đường 15 km hết 20 phút   Tính vận tốc của con ngựa đó với đơn vị đo là m/phút Đối với bài tập này, học sinh thường nhầm lẫn là có đủ dữ liệu, chỉ  cần thay vào cơng thức sẽ được kết quả ( vận tốc là 15 : 20 = 0,75m/phút).  Các em thường qn mất rằng đơn vị qng đường đã cho chưa tương ứng  với đơn vị  vận tốc cần tìm. Với dạng bài này, giáo viên hướng dẫn học   sinh tóm tắt bài tốn như sau : s = 15 km =   m ? t = 20 phút v =  .?  m/phút Thơng qua việc tóm tắt bài tốn, học sinh sẽ biết để có đơn vị đo vận  tốc là m/phút thì đơn vị  qng đường phải là mét. Từ  đó học sinh sẽ  đổi  đơn vị ki­ lơ­mét thành đơn vị mét để giải bài tốn ­ 8 ­  Đổi : 15km = 15000 m Vận tốc chạy của con ngựa là : 15000 : 20 = 750 (m/phút)        Đáp số : 750 m/phút Để  giúp học sinh khắc phục những nhầm lẫn khi giải các dạng bài  tập này, giáo viên cần khắc sâu kiến thức ngay trong bài học, củng cố  lại   trong các bài tập, tạo cho học sinh có thói quen cẩn thận khi làm tốn 3.2.2 Đưa các bài tốn chuyển động đều về từng dạng để giải Đối với tốn chuyển động đều, có những bài tốn chuyển động cần   suy luận, phán đốn thì mới tìm ra hướng giải. Tuy nhiên sự  suy luận   của các em cịn hạn chế, hơn nữa, đây là loại tốn khó nên các em rất khó   xác định và giải. Do đó giáo viên cần hướng dẫn, giúp các em đưa các bài  tốn về  từng dạng và có cách giải, theo đó có một số  dạng tốn chuyển  động cơ bản sau : * Dạng tốn chỉ có một chuyển động tham gia Với dạng tốn chuyển động chỉ  có một chuyển động tham gia, khi  cho biết hai đại lượng, u cầu phải tìm một đại lượng cịn lại, thường thì   phải giải bài tốn phụ để tìm đại lượng cịn lại.  Ví dụ : Một ơ tơ đi từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 12 gời 15 phút   với vận tốc 46km/giờ. Tính qng đường AB u cầu của bài này là tính qng đường khi biết vận tốc và thời  gian, tuy nhiên học sinh lại nhầm lẫn và khơng biết cách tính thời gian ơ tơ   đi hết qng đường. Do đó giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh như sau : Tìm thời gian ơ tơ đi hết qng đường (Lấy thời gian đến nơi trừ  đi  thời gian bắt đầu xuất phát). Đơn vị  thời gian tương  ứng với đơn vị  vận   ­ 9 ­  tốc km/giờ (là giờ ). Qua sự hướng dẫn, học sinh có cách giải bài này như  sau : Thời gian ơ tơ đi hết qng đường AB là : 12 giờ 15 phút ­ 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút Đổi : 4 giờ 45 phút = 4,75 (giờ) Độ dài qng đường AB là : 46 x 4,75 = 218,5 (km)    Đáp số :   218,5 km Từ  bài tốn trên, các em sẽ  rút ra được cách tính thời gian đối với   loại tốn này như sau : Thời gian đi = thời gian đến nơi ­ thời gian đầu xuất   phát. Từ đây giáo viên sẽ hướng dẫn giúp học sinh rút ra được một số cơng   thức : Thời gian đi = thời gian đến ­ thời gian xuất phát ­ thời gian nghỉ Thời gian đến nơi = thời gian xuất phát + thời đi + thời gian nghỉ Thời gian khởi hành = thời gian đến nơi ­ (thời gian đi + thời gian   nghỉ) Ví dụ: Một ơ tơ đi từ Hà Nội lúc 6 giờ 15 phút và đến Hải phịng lúc   8 giờ 56 phút. Vận tốc của ơ tơ là 45 km/giờ. Giữa đường ơ tơ nghỉ 25 phút   Tính qng đường từ Hà Nội đến Hải phịng Với bài này, u cầu học sinh tính qng đường khi biết vận tốc, cịn  muốn tìm thời gian thì phải giải bài tốn phụ. Giáo viên hướng dẫn, gợi ý   bằng tóm tắt sau : Qng đường = vận tốc   x   thời gian đi thực tế     =   45         x                 ? ­ 10 ­  Nhìn vào sơ đồ và cách tính thời gian nêu trên, học sinh sẽ giải được  bài tốn như sau : Thời gian thực tế ơ tơ đi từ Hà Nội đến Hải Phịng là :   8 giờ 56 phút ­ (6 giờ 15 phút +25 phút) =   (giờ) Qng đường từ Hà Nội đến Hải Phịng là : 45  x     = 102 (km) Đáp số :   102 km * Dạng tốn có từ hai chuyển động Trong tốn chuyển động đều thì đây là dạng khó và phức tạp nhất,  bởỉ  vì muốn tìm đại lượng chưa biết trong dạng tốn này, học sinh phải  suy luận và có thể phải đặt giả  thiết khi giải. Một điều khó khăn là dạng  tốn này các em được học rất ít nên khơng có điều kiện luyện tập. Dạng   tốn này có rất nhiều loại như  : Chuyển động cùng chiều, chuyển động  ngược chiều, chuyển động trên dịng nước,  Để học sinh nắm được cách giải, giáo viên sẽ  lựa chọn, hướng dẫn   học sinh tìm và đưa các bài tốn đó về từng loại cụ thể để giải Ví dụ  :  Một xe máy đi từ  A lúc 8 giờ  37 phút với vận tốc là 36   km/giờ. Đến 11 giờ 7 phút một ơ tơ cũng đi từ A đuổi theo xe máy với vận   tốc 54 km/giờ. Hỏi ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ Giáo viên hướng dẫn học sinh bằng hệ thống câu hỏi gợi ý sau : + Đây là loại tốn nào ? (Loại tốn chuyển động cùng chiều, khơng   cùng lúc, cách nhau một khoảng cách cho trước, tìm thời điểm gặp nhau) + Khi xe ơ tơ bắt đầu đi thì cách xe máy bao nhiêu km ?  (Xe máy xuất   phát trước ơ tơ bao nhiêu thời gian, vận tốc xe máy là bao nhiêu ? + Sau mỗi giờ, ơ tơ gần xe máy bao nhiêu km ? ­ 11 ­  + Sau bao lâu ơ tơ đuổi kịp xe máy ? + Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ  ? ( giờ  khởi hành cộng với thời   gian ơ tơ đi để đuổi kịp xe máy) Từ gợi ý, hướng dẫn học sinh giải như sau : Thời gian xe máy đi trước ơ tơ là : 11 giờ 7 phút ­ 8giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút ( 2,5 giờ) Đến 11giờ 7 phút xe máy đã đi được qng đường là : 36 x 2,5 = 90 (km) ( Bài tốn đưa về loại chuyển động cùng chiều, đuổi nhau)     Ơ tơ                           xe máy                                     Nơi gặp nhau        A           90 km         B                                              C Sau mỗi giờ, ơ tơ gần xe máy là :  54 ­ 36 = 18 (km) Thời gian ơ tơ đuổi kịp xe máy là : 90 : 18 = 5 (giờ) Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc :  11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút               Đáp số : 16 giờ 7 phút Từ  bài  tốn trên cho thấy, khoảng cách cho trước chính là qng   đường mà xe máy đã đi trước khi ơ tơ xuất phát. Thời gian để ơ tơ đuổi kịp  xe máy chính là khoảng cách giữa hai xe chia cho hiệu vận tốc. Bài tốn  đưa về  loại chuyển động cùng chiều, đuổi nhau, tìm thời điểm (lúc) gặp  nhau. Qua đó ta có cơng thức cho loại tốn này như sau : ­ 12 ­  Thời gian đuổi kịp là : t = s : (v1  ­ v2 )   với v1  > v2 , s là khoảng cách 2 chuyển động Với loại chuyển động ngược chiều thì thì Thời gian đuổi kịp là : t = s : (v1  + v2 )   s là khoảng cách 2 chuyển động Ngồi chuyển động cùng chiều, ngược chiều thì trong chương trình  cịn có loại tốn đặc biệt, đó là loại chuyển động trên mặt nước, loại tốn  tương đối khó nên giáo viên cần giúp các em hiểu bản chất của lạoi tốn  Ví dụ  : Một thuyền máy đi xi dịng từ  bến A đến bến B. Vận tốc     thuyền     nước   lặng     22,6km/giờ     vận   tốc   dịng   nước     2,2km/giờ. Sau 1 giờ 15 phút thì thuyền máy đến B. Tính độ dài qng sơng   AB Bài tốn này có yếu tố vận tốc của dịng nước nên làm thay đổi vận  tốc thuyền máy khi đi xi dịng và ngược dịng. Nếu khơng để  ý yếu tố  này thì học sinh tìm qng đường bằng cách lấy vận tốc thuyền nhân với  thời gian. Để học sinh giải bài tốn này, giáo viên cần hướng dẫn, gợi mở  để các em tìm ra cách giải Nếu khi nước chảy thì vận tốc thuyền xi dịng tính như thế  nào ?   (vận tốc thuyền cộng vận tốc dịng nước) Vậy độ dài qng sơng AB là bao nhiêu ? Bài giải như sau : Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc thuyền máy khi xi dịng là :     22,6 + 2,2 + 24,8 (km/giờ) ­ 13 ­  Độ dài qng sơng AB là : 24,8 x 1,25 = 31 (km)         Đáp số : 31 km Với bài tốn minh họa trên, giáo viên tiếp tục lựa chọn một số  bài  tốn điển hình khác để  hướng dẫn và giúp các em hiểu, nắm bắt và giải  được, đồng thời rút ra kết luận : Nếu vật chuyển động ngược dịng thì có   lực cản của dịng nước. Từ đó có các cơng thức cho loại tốn này như sau : + Vận tốc xi dịng = vận tốc vật + vận tốc dịng nước + Vận tốc ngược dịng = vận tốc vật ­ vận tốc dịng nước + Vận tốc dịng nước = (vận tốc xi dịng ­  vận tốc ngược dịng) :   + Vận tốc vật = (vận tốc xi dịng + vận tốc ngược dịng) : 2 + Vận tốc xi dịng ­ vận tốc ngược dịng = vận tốc dịng nước x 2 Như  vậy, với loại tốn chuyển động đều có từ  hai chuyển động là   loại tốn khó, do đó giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ, gợi mở để học sinh tìm  ra hướng giải, từ đó các em mới có thể nhớ và khác sâu kiến thức hơn 3.3 Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp Giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình, Chuẩn Kiến thức,  kỹ năng của mơn học và từng bài học cụ thể. Thực hiện tốt dạy học theo   hướng phát huy tính tích cực, chủ động của người học Linh hoạt lựa chọn các hình thức giảng dạy sao cho phù hợp với đối  tượng học sinh, bảo đảm tất cả học sinh đều có cơ hội tham gia và tiếp thu   được nội dung cơ bản của bài học Giáo viên khơng ngừng học hỏi, bồi dưỡng nâng cao trình độ  chun  mơn, nghiệp vụ ­ 14 ­  3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp được nêu trong đề  tài có mối quan hệ chặt   chẽ  với nhau, có sự  thống nhất và có mục tiêu là hướng học sinh vào q  trình học tập Giải pháp thứ  nhất là tiền đề, là cơ  sở  giúp giáo viên thực hiện tốt  giải pháp thứ hai và giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau Giáo viên cần linh hoạt khi thực hiện các giải pháp, biện pháp nhằm  phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học và tạo hứng thú   trong học tập.  3.5 Kết quả  khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề  nghiên  cứu Thực hiện đề tài này đã mang lại những hiệu quả nhất định như  học  sinh nắm vững kiến thức về số  đo thời gian, biết cách tính quãng đường,  vận tốc, thời gian trong chuyển động; vận dụng để  giải một số  bài tốn  chuyển động dạng đặc biệt  Khơng những thế, các em cịn rất hứng thú,  tích cực và chủ động trong học tập Năm học 2014 ­2015, kết quả khảo nghiệm lớp chưa áp dụng đề tài   so với lớp đã áp dụng đề tài đều như sau : Nắm vững cơng thức và đơn  Vận dụng giải các dạng  vị đo toán Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 10 11 Tỉ lệ % 52,6 47,4 42 58 Lớp đã áp  18 15 Lớp chưa  áp dụng  ­ 15 ­  dụng  Tỉ lệ % 75 25 62,5 31,8 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn   đề nghiên cứu Thông   qua   kết     khảo   nghiệm,   giáo   viên   nắm       các  phương pháp dạy học tốn chuyển động đều cũng như  các phương pháp  khác và các kiến thức về  tốn chuyển động đều trong chương trình mơn   Tốn lớp 5 Chuẩn bị, nghiên cứu tài liệu, phương tiện dạy học góp phần vào  việc  đổi mới phương pháp dạy học, trong  đó giáo viên  đóng vai trị là  người hướng dẫn, cịn học sinh là người chủ động, tích cực trong q trình  học tập để tìm ra kiến thức, kĩ năng Các giải pháp, biện pháp đề  tài nghiên cứu đã có tác động tích cực   đến đội ngũ giáo viên trong trường; tạo được mơi trường học tập vui tươi  giữa thầy và trị, khích lệ  và khơi dậy được sự  tích cực, chủ  động để  tất   cả học sinh tham gia vào q trình học tập, nắm vững và khắc sâu các kiến   thức về tốn chuyển động đều, biết vận dụng để làm bài tập, áp dụng vào   giải các bài tốn chuyển động đều liên quan đến thực tế đời sống III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận  Mơn Tốn lớp 5 chiếm một thời lượng lớn trong chương trình và  đóng vai trị quan trọng, nó cung cấp những kiến thức cơ  bản về số  học,  các yếu tố  hình học, đo đại lượng, giải tốn. Trong đó tốn chuyển động   đều là tuyến kiến thức khó cần khả  năng suy luận, giải quyết vấn đề  có  căn cứ khoa học, chính xác. Nó cịn giúp học sinh phát triển trí thơng minh,   ­ 16 ­  tư duy độc lập sáng tạo, kích thích óc tị mị, tự khám phá và rèn luyện một   phong cách làm việc khoa học Đối với giáo viên, muốn nâng cao hiệu quả  dạy học tốn chuyển  động đều lớp 5 thì phải thực hiện đổi mới đồng phương pháp dạy học theo  hướng tích cực hóa các hoạt động của học sinh. Vì vậy giáo viên phải tìm   hiểu, nắm chắc nội dung, chương trình và tuyến kiến thức về tốn chuyển  động đều, phải thực sự  tâm huyết u nghề, mến trẻ, khơng ngừng học   hỏi, trau dồi chun mơn, nghiệp vụ của bản thân, đưa chất lượng dạy học   ngày càng có kết quả cao Bên cạnh đó, việc học sinh chủ động, tích cực trong việc chiếm lĩnh  tri thức là yếu tố  quan trọng cho sự  thành cơng. Vì vậy giáo viên phải  hướng dẫn, gợi mở để các em tìm ra kiến thức mới; tạo khơng khí vui tươi,  lành mạnh, khích lệ, động viên các em học tập tốt hơn 2. Kiến nghị    Đối với nhà trường và giáo viên : Cần làm tốt công tác vận động học   sinh đi học chuyên cần, nếu học sinh đi học không chuyên cần sẽ   ảnh   hưởng rất lớn đến chất lượng học tập. Đây là một trong những nhiệm vụ  quan trọng và thường xuyên Giáo viên Tiểu học trước hết phải tâm huyết với nghề, phải phân  loại học sinh ngay từ đầu năm học để có kế hoạch giảng dạy. Ngồi ra cịn  phải chuẩn bị  bài, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, sử  dụng phương tiện, đồ  dùng dạy học có hiệu quả Trên đây là “Một số  biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải tốn   chuyển động đều” mà tơi đã rút ra được trong q trình giảng dạy  Do thời  gian có hạn, đề tài cũng cịn những hạn chế nhất định. Rất mong sự góp ý  ­ 17 ­  của đồng chí, đồng nghiệp để  những kinh nghiệm trên được đầy đủ  và  hồn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Người viết      Nguyễn Văn Quyết NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN                        CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) ­ 18 ­  ...  đó, giáo viên phải tìm ra phương? ?pháp,   hình thức dạy? ?học? ?phù hợp với nội dung và đối tượng? ?học? ?sinh.  Vì vậy tơi   chọn đề  tài  “  Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?hướng? ?dẫn? ?học? ?sinh? ?lớp? ?5? ?giải? ?tốn   chuyển? ?động? ?đều? ??  2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài... Nghiên cứu thực trạng việc dạy và? ?học? ?mơn Tốn? ?lớp? ?5? ?nói chung  cũng như? ?giải? ?tốn? ?chuyển? ?động? ?đều? ?nói riêng ở trường Tiểu? ?học? ?Y Ngơng;  đề  xuất? ?một? ?số ? ?giải? ?pháp? ?nhằm nâng cao kĩ năng? ?giải? ?tốn? ?chuyển? ?động? ? đều? ?cho? ?học? ?sinh. .. mơn Tốn nói riêng là việc làm cần thiết và thường xun 3.? ?Giải? ?pháp, ? ?biện? ?pháp 3.1 Mục tiêu của? ?giải? ?pháp, ? ?biện? ?pháp Vận dụng và lựa chọn các? ?giải? ?pháp, ? ?biện? ?pháp? ?dạy? ?học? ?phù hợp với   tuyến? ?kiến? ?thức tốn? ?chuyển? ?động? ?đều? ?nhằm phát huy tính tích cực, chủ 

Ngày đăng: 31/10/2020, 03:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan