Danh sách Luận văn dành cho dân kế toán : 1.Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán 2.Tiền lương và các khoản trích theo lương 3.Tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cầu Thăng Long
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMKhoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2008
Trang 2PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VỂ CÔNG TY CỔPHẦN DƯỢC PHẨM IMEXPHARM
A PHÂN TÍCH NGÀNH DƯỢC
Thế giới Việt Nam
B TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY
Giới thiệu
Lĩnh vực hoạt độngChiến lược phát triểnVị thế công ty
Triển vọng phát triển Đối thủ cạnh tranh
D PHÂN TÍCH SWOT
Điểm mạnh Điểm yếuCơ hội Thách thức
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨMIMEXPHARM
(Imexpharm Pharmaceutical Joint Stock Company)
Trụ sở chính: 04 Đường 30/04, Phường 1, Thị xã
Cao Lãnh, Đồng Tháp
Điện thoại: (84-67) 851620 Fax: (84-67) 853106
Trang 3Tổng Quan Ngành Dược Việt NamTrần Ngọc Dũng TCDN15
Lê Thị Diệu Linh TCDN15Hình thành và phát triển trong
thời gian khá dài trên 20 năm,ngành dược Việt Nam đã trởthành một ngành có quy môtrong nền KT và đang là mộtlĩnh vực kinh doanh hấp dẫn,tốc độ tăng trưởng ngành luôncao hơn tốc độ tăng trưởngchung của toàn nền KT.
tăng trưởng ngành dược và tăng trưởng GDP
12% 11%
16% 16% 16% 17%15%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007tăng trưởng ngànhtăng trưởng GDP
GIÁ TRỊ NGÀNH DƯỢC TỪ 2000 - 2010
16%12% 11%
16% 16% 17% 15% 15% 15% 15%472 526 609
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010020040060080010001200140016001800
tăng trưởnggiá trị tiền thuốc sử dụng (triệu USD)
Chi tiêu của người dân chodược phẩm và chăm sóc sức
Tỷ trọng chi tiêu ngành dược đạt 1.63% GDP: Năm
2006, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong nước đạttrên USD 950 triệu ( VND 15,200 tỷ) và chiếm gần1.63% GDP Tỷ trọng này là khá nhỏ nếu so sánh vớicác nhóm ngành lớn trong nền kinh tế như: thủy sản,ngân hàng, vận tải,… nhưng so sánh về tỷ lệ với mộtsố quốc gia như Indonesia, Malaysia, tỷ trọng ViệtNam khá cao.
Ngành dược cũng là một trong những ngành cótốc độ tăng trưởng quá khứ cao hơn tốc độ tăngtrưởng chung của nền kinh tế: Bình quân giai đoạn
2000 – 2006, ngành dược có tốc độ tăng trưởng bìnhquân 13%/năm và đặc biệt cao trong các năm 2003 –2006 với tốc độ tăng bình quân trên 16%/năm Sựtăng trưởng này ở mức độ cao so sánh ngang bằng vớicác ngành kinh tế lớn của Việt Nam như công nghiệpvà xây dựng.
Theo các dự báo được đưa ra bởi Cục quản quản lýdược Việt Nam, tốc độ tăng trưởng ngành tiếp tụcduy trì ở mức 15%/ năm trong những năm tới dựatrên các kế hoạch đầu tư phát triển ngành cũng nhưtiềm năng hiện tại của ngành dược Việt Nam, dự kiếnngành tiếp tục phát triển với tốc độ cao gấp đôi nềnkinh tế và đạt trung bình hàng năm 15% Theo đó, giátrị ngành sẽ đạt trên 1tỷ USD vào năm 2008 và 1.5tỷUSD vào năm 2010 Tỷ trọng trên GDP cũng sẽ tănglên và đạt ở mức khoảng 2%/GDP.
Các khoản chi phí cho sức khoẻ của người dân hiệntại khá thấp và với sự gia tăng mức sống, nhu cầu chocác dược phẩm còn tăng cao Giá trị tiền thuốc chitiêu bình quân đầu người của Việt Nam hiện khoảng11.3 USD/người/năm và chi tiêu cho vấn đề chăm sócsức khoẻ 15USD/người/năm (theo số liệu thống kêcủa Tisco Research) So với một số quốc gia ngay
Trang 4khoẻ của Việt Nam còn rấtthấp Tiềm năng phát triểnphát triển của ngành còn rấtlớn.
Chi tiêu thuốc bình quân (USD/người/năm)
Tuy là “sân nhà” nhưng cácdoanh nghiệp sản xuất trongnước chỉ mới chiếm 50% thịphần trong nước.
Các doanh nghiệp dược ViệtNam chỉ tập trung sản xuấtnhững loại thuốc thôngthường, chưa sản xuất đượcnhững thuốc đặc trị một trongnhững thách thức của cácdoanh nghiệp dược Việt Nam.
Hoạt động phân phối thuốc củacác doanh nghiệp trong nướcđược bảo hộ lâu dài sau WTO.Phát triển hệ thống phân phốirộng khắp sẽ giúp mở rộngthêm thị phần cho các DN Việt
trong khu vực thì tỷ lệ này còn rất thấp một số quốcgia như Thái Lan, giá trị này gần gấp 5 lần và Ấn Độgấp 4 lần Đối với các quốc gia đã phát triển nhưUSA, Đức… con số này còn cao hơn nữa Như vậy,có thể thấy tiềm năng thị trường ngành dược ViệtNam còn rất lớn và với sự tăng trưởng về kinh tế, đờisống xả hội, nhu cầu về các sản phẩm y tế, dượcphẩm còn rất lớn đặc biệt các sản phẩm dinh dưỡng,bảo vệ sức khoẻ.
Mặc dù tập trung các doang nghiệp sản xuất trongngành với quy mô khá lớn nhưng thị phần thuốc sảnxuất trong nước mới chiếm dưới 50% Công nghiệpbào chế chiếm tỷ trọng chủ yếu trong công nghiệpdược Việt Nam Tính đến tháng 6/2006, cả nước có174 cơ sở sản xuất thuốc tân dược(162 doanh nghiệptrong nước, 12 doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài) trong đó chỉ có 42 cơ sở sản xuất đạt tiêuchuẩn GMP – ASEAN, 23 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP– WHO Đây mới là những doanh nghiệp quy môđáng kể trong ngành với giá trị sản xuất chiếm trên85% giá trị sản xuất toàn ngành
Tính đến năm 2006, Việt Nam đã sản xuất được652/1563 hoạt chất đăng ký lưu hành trên thị trườngtrong nước Sự tập trung của các doanh nghiệp nàyvào mảng sản xuất sản phẩm thông thường như khángsinh, Vitamin tạo ra cạnh tranh lớn trong khi mảngsản phẩm nhập khẩu doanh nghiệp trong nước vẫnchưa thâm nhập được Đây là thách thức nhưng cũnglà cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước để khaithác mảng thị trường rộng lớn này.
Các doanh nghiệp sản xuất trong nước có ưu thế lớnnhất về hệ thống phân phối đồng thời yếu tố này tiếptục được bảo hộ sau WTO Việt Nam là quốc gia cóhệ thống phân phối thuốc ở mức độ cho phép cáccông ty nước ngoài tham gia kinh doanh xuất nhậpkhẩu ( ngày 1 tháng 1 năm 2007, các doanh nghiệpdược nước ngoài được trực tiếp nhập khẩu thuốc vàoViệt Nam) Riêng hoạt động phân phối thuốc trựctiếp sẽ thuộc bảo hộ lâu dài Đây cũng là một lợi thếcho các doanh nghiệp sản xuất trong nước trong việcgiữ vững thị trường thông qua hệ thống phân phối đã
Trang 5Tuy phát triển khá lâu nhưngViệt nam chỉ được xếp vào cấpđộ trung bình trong nền côngnghiệp dược thế giới.
quầy thuốc thuộc trạm y tế xã 29,541
Quầy thuốc thuộc DNNN cổ phần hoá 7,490
Trong những năm qua, kênh phân phối là yếu tố quantrọng nhất trong việc tiêu thụ Việc đưa sản phẩm đếntay người tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào người bánhơn là người mua Nguyên nhân người tiêu dùngkhông có thói quen hỏi xuất xứ sản phẩm trừ khi làsản phẩm đặc trị Đây là yếu tố chính gây ra sự bất ổnngành dược trong những năm qua, phổ biến là tìnhtrạng giá thuốc bị đẩy cao quá mức do chi hoa hồngcao cho người bán Tuy nhiên, dưới góc độ ngắn hạn,tình trạng này ảnh hưởng đến người tiêu dùng hơn làcác nhà sản xuất Bên cạnh mục tiêu về tăng trưởng,ngành dược đặt mục tiêu phát triển về công nghệnhằm chủ động khâu nguyên liệu hóa dược và các sảnphẩm đặc trị
Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới WHO,Unctad và Unido, Việt Nam được xếp vào nhóm cácquốc gia có khả năng sản xuất một số thành phẩm từnguyên liệu ngoại nhập Xếp sau các quốc gia trongvùng như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,… và cácnước đã phát triển như: Mỹ, Canada, Đức, Ý, Theođó, công nghiệp dược Việt Nam được xem là còn yếuvề công nghệ đặc biệt nghiên cứu dược liệu và pháttriển các biệt dược Theo đó đến 2010, sản xuất trongnước đáp ứng được 60% nhu cầu (so với mức 40%hiện tại) và 30% thuốc sản xuất có nguồn gốc dượcliệu trong nước Đây cũng là một trong những chiếnlược nhằm bình ổn thị trường tân dược hiện nay.
Trang 6Thị trường Dược Việt Nam vẫnphụ thuộc khá lớn vào nhập khẩu, trị giá tân dược nhập khẩu hiện vẫn chiếm tỷ trọng cao.
Giá Trị Xuất Khẩu và Nhập Khẩu Thuốc Tân Dược Qua Các Năm
457.1 451.4601
năm 2001 năm 2002 năm 2003 năm 2004 năm 2005
trị giá xuất khẩutrị giá nhập khẩu
Dưới góc độ đánh giá tài chính,các doanh nghiệp ngành dược thời gian qua đạt tốc độ tăng trưởng cao và hiệu quả hoạt động lớn.
Cam Kết WTO Đáng Chú Ý
Năm 2006, tân dược nhập khẩu đạt trên USD700 triệu(bao gồm cả nguyên liệu), tăng 9.2% so với nămtrước và chiếm trên 50% giá trị tiền thuốc sử dụngtrong năm Phần lớn, đây là các loại biệt dược trongnước ít khả năng sản xuất và nguyên liệu phục vụ gầnnhư 100% nhu cầu nguyên liệu sản xuât trong nước.So với nhập khẩu hàng năm thì xuất khẩu không đángkể, mặc dù tốc độ tăng khá nhưng chỉ đạt USD 22triệu 2006, tuơng đương khoảng 4,03% giá trị nhập.Hiện nay, một số doanh nghiệp dược trong nước đãbắt đầu xuất khẩu nhưng nhìn chung, với đặc điểmcông nghệ sản xuất tương tự các nước trong khu vực,sản phẩm trong nước khó tìm đường tiêu thụ tại cácvùng lân cận mà chỉ có thể khai thác các thị trường cócông nghệ kém hơn Theo đó, Việt Nam đang xếphạng trên 150 quốc gia có công nghệ sản xuất kémhơn và có thể khai thác các thị trường này để xuấtkhẩu.
Bình quân, các doanh nghiệp này tốc độ tăng trưởngtrên 15%/năm và suất sinh lợi trên vốn điều lệ trên50% Một số doanh nghiệp như Dược Hậu Giang, tỷlệ này đạt 100% năm 2006 Các doanh nghiệp nàyđều đang có các kế hoạch tăng vốn tiếp tục đầu tư mởrộng quy mô hiện tại Điều này cho thấy tính hấp dẫncủa ngành cũng như các doanh nghiệp trong ngành.
Quy định về quản lý chất lượng:
Phân loại 5 mức phát triển của UNIDO
•Không có công nghiệp dược - hoàn toàn nhập khẩu (59nước)• Gia công đóng gói bán thành phẩm (123 nước)
• Sản xuất một số thành phẩm từ nguyên liệu ngoại nhập (86 nước có Việt Nam)
•Sản xuất được nguyên liệu và nguyên liệu trung gian (13 nước : Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc…)
• Có khả năng phát minh thuốc mới (17 quốc gia : Mỹ, Canada, Ý, Đức…)
Trang 7Xu thế phát triển và rủi ro
Từ 2007 các doanh nghiệp phải đạt GMP- ASEAN từ 2008, đạt GMP-WHO
1- Quyền sản xuất:
Từ 1/1/2007, các công ty nước ngoài được phép mở chinhánh tại Việt Nam
Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu:
Từ 1/1/2008, các doanh nghiệp có vốn nước ngoài( chiếmdước 51%) được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu dượcphẩm
Từ 1/1/2009, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chinhánh của doanh nghiệp nước ngoài sẽ được trực tiếp xuấtnhập khẩu dược phẩm
Quyền phân phối trực tiếp:
Thuốc do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chinhánh doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam nhập khẩutrực tiếp sẽ được bán lại cho các doanh nghiệp trong nướccó chức năng phân phối
Cam kết không cho phép các công ty dược nước ngoàitiếp nhận phân phối trên thị trường Việt Nam là cam kếtvĩnh viễn.
Xu thế phát triển
Ngành dược được chính phủ xác định pháttriển thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam.Sản xuất trong nước sẽ đảm bảo 60% nhu cầu thuốcdung và chữa bệnh của xã hội , mức tiêu dung thuốcbình quân đạt 12-15USD/người/năm
Ngành dược sẽ tái cơ cấu theo hướng mởrộng sản xuất những loại thuốc có tỷ trọng sử dụngcao nhưng phải nhập ngoại; đầu tư theo dây chuyềncông nghệ tiên tiến để sản xuất các loại thuốc chuyênkhoa như ung thư, tim mạch, tiểu đường…
Dự báo năm 2008, tổng doanh thu thuốcsản xuất trong nước có thể đạt tới 8000 tỷ đồng, tiềmnăng thị trường dược phẩm có thể đạt tới 1tyr USDcho thấy nhu cầu sản phẩm của ngành dược ngàycàng gia tăng Đây là cơ hội tốt cho sự phát triển hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành
Cạnh tranh với các công ty sản xuất dược
Trang 8Tính chất cạnh tranh trong ngành
nước ngoài cũng là một nhân tố tác động rất mạnhđến sự đến sưh tồn tại, phát triển và phân hoá chứanăng của các công ty trong ngành Đẩy mạnh chứcnăng phân phối sẽ là một xu hướng phổ biến do cáckam kết WTO của Việt Nam không mở của cho cáccông ty dược nước ngoài trong khâu phân phối
Rủi ro:
Sau khi gia nhập WTO, vấn đề bản quyềnsang chế quyền phân phối sẽ được đặt ra nghiêm ngặttheo thong lệ quốc tế đối với các công ty dược ViệtNam Nếu bị kiện và thua kiện, các công ty sản xuấthoặc nhập khẩu uỷ thác dược phẩm trong nước có khảnăng phải ngừng sản xuất hoặc nhập khẩu uỷ thácnhững dngf thuốc bị kiện
Từ 1/1/2009 các công ty nước ngoài sẽđược phép trực tiếp nhập khẩu thuốc tạo ra cạnh tranhquyết liệt trong lĩnh vực nhập khẩu thuốc đối với cáccông ty trong nước
Việc giảm thuế suất đối với 47 dòng thuếnhập khẩu thuốc thành phẩm( mức giảm trung bình là3%) sẽ là 1 khó khăn lớn cho các doanh nghiệp sảnxuất dược trong nước
Hiện tượng chảy máu chất xám từ các côngty dược trong nước sang các công ty nước ngoài
Hiện nay, mặc dù được xem là ngành siêu lợi nhuậnvà vẫn còn là một miếng bánh béo bở cho các doanhnghiệp mới vào ngành, tuy nhiên, giữa các công tytrong ngành vẫn tồn tại sự cạnh tranh rất quyết liệt.điều đó được thể hiện qua:
Các công ty dược cạnh tranh với nhau bằng nhữngviệc như :thiết lập,chiếm lĩnh các kênh phân phối, mởrộng mạng lưới phân phối tạo sự tiện lợi cho ngườidân Bởi vì đối tượng trực tiếp của các công ty sảnxuất và bán buôn dược phẩm không phải là ngườidân, mà là các cơ sở phân phối của chính công ty đóhoặc các cơ sở trung gian vì vậy cạnh tranh phi giánhằm thu hút mạng lưới phân phối về phía mình,ngày càng trở thành yếu tố để các DN trong ngành
Trang 9Doanh Thu Của Các Công Ty Dược Lớn
Thị Phần Doanh Số Sản Xuất Dược Phẩm
Dược Hậu GiangMekopharImexpharmDomescoDược Bình địnhTraphacoDược Hà tâyDN khác
nâng cao sức cạnh tranh Ngoài ra các công ty còntiến hành các hoạt động nhằm quảng bá thương hiệunhư tặng thuốc cho người nghèo , tư vấn miễn phíthuốc cho người dân ,xây nhà tình thương( Mekophar), lập câu lạc bộ cho khách hàng( DượcHậu Giang ), tài trợ cho các giải đấu( Giải thưởngDomesco )
Các công ty trong ngành tiến hành quảng cáo sảnphẩm của mình thông qua các phương tiện thông tinđại chúng …Tuy nhiên nhà nước quản lý khá chặt chẽđối với loại hình quảng cáo dược phẩm.
Cạnh tranh bằng giá
Một yếu tố không thể thiếu trong cạnh tranh ngànhdược là việc cạnh tranh bằng giá.Trong tình trạngthuốc trong nước sản xuất chưa đủ tiêu dùng, phảinhập nhiều thuốc ngoại, nên dẫn đến giá cả giữa cáchãng sản xuất thuốc, giữa thuốc nội và thuốc ngoạicũng sẽ khác nhau
Số DN tham gia ngành dược là khá lớn, mỗi DN chỉchiếm một thị phần nhỏ so với toàn ngành Đườngcầu của mỗi doanh nghiệp thường co giãn hơn đườngcầu của ngành.
Một minh chứng rõ nét đó là việc các công ty dượcthường bán sản phẩm của mình ra thị trường với giáthấp hơn so với giá của các sản phẩm dược cùng côngdụng được sản xuất ở nước ngoài.
Các doanh nghiệp lớn trong ngành: 10 doanh
nghiệp dược đứng đầu về doanh thu có tổng doanhthu đạt 2680 tỷ VND, chiếm tỷ trọng 40% so với toànngành.
Dược hậu giang, Imexpham, Mekophar, Domesco là4 công ty luôn có doanh thu dẫn đầu và chiếm 29%tổng doanh thu của các công ty sản xuất thuốc tândược trong nước Tỷ suất lợi nhuận của các công tydược đầu ngành khá hấp dẫn( ROE thường >30%).Do đó ngày càng có nhiều các công ty dược mới gianhập ngành.
Trang 10TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY
Lê Thị Diệu Linh TCDN15Nguyễn Xuân Thanh TCDN13
Nguyễn Hồng Vinh TCDN15Lịch sử hình thành
công ty
Thành phần lao động
Đại học, trênđại họcCao đẳng,trung cấpLao động phổthông
Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu
Tổng công tyDược Việt NamThành viênHĐQTCổ đông khácNước ngoài
28/9/1983:Xí nghiệp Liên Hiệp Dược Đồng Thápđược thành lập.
11/1992: đổi tên thành công ty dược phẩm ĐồngTháp.
11/1999: đổi tên thành công ty dược phẩm TW 7.25/7/2001: chuyển đổi thành công ty cổ phần
dược phẩm Imexpharm.
Hiện nay, công ty có 7 chi nhánh ở các tỉnhTPHCM, Hà Nội, Bình Dương, Long An, CầnThơ, An Giang.
Số lượng nhân viên: 31/3/07 công ty có 624người, cơ cấu lao động như sau: Đại học, trên đạihọc 20.83%; CĐ, TC 36.86%; LĐPT 42.31%
Vốn điều lệ (tỷ VND)
T7/2001: vốn điều lệ 22 tỷ đồng T3/2005: tăng lên 44 tỷ đồng
Đầu năm 2006: tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ đồng 4/12/06: Tăng vốn điều lệ lên 84 tỷ đồng Kế hoạch năm 2007 tăng vốn điều lệ từ 84 tỷ
lên 116.61 tỷ đồng theo từng giai đoạn
Trang 1184 92.4116.6
2001T5/05T2/06 T4/07T5/07T9/07
+Gđ1:Tăng từ 84 lên 92.4 tỷ dùng để trả cổ tức 10%bằng cổ phiếu (đã phát hành từ T4/2007)
+Gđ2:Từ 92.4 tỷ lên 101.64 tỷ đồng dùng phát hànhcổ phiếu cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 10:1 với giáưu đãi là 60 ngàn đồng/CP
+Gđ3:tăng lên 115 tỷ đồng dùng phát hành cổ phiếucho CB, CNV số lượng 198000CP với giá 60 ngànđồng/CP, và số còn lại phát hành riêng lẻ cho các nhàđầu tư lớn.
+Gđ4: phát hành 161,200 CP cho cổ đông nhà nước(Tổng công ty dược Việt Nam) do tiếp nhận bàn giaoTrung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát triển dược liệuĐồng Tháp Mười từ Tổng công ty Dược Việt Nam
Ngành nghề kinh doanh
Cơ cấu doanh thu 2005
Hàng sản xuấtHàng kinh doanh
Cơ cấu doanh thu năm 2006
Hàng sản xuấtHàng kinh doanh
Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu dượcphẩm; thiết bị và dụng cụ y tế; nguyên liệu bao bìsản xuất thuốc
Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu thuốc y họccổ truyền, mỹ phẩm; thực phẩm, thực phẩm chứcnăng, các loại nước uống, nước uống có cồn, cógaz, các chất diệt khuẩn, khử trùng cho người. Cung cấp các dịch vụ hệ thống kho bảo quản
các loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
Nuôi trồng, chế biến và mua bán dược liệu. Kinh doanh ngành du lịch nghỉ dưỡng. Đầu tư tài chính, kinh doanh bất động sản.
Tuy nhiên, ngành nghề kinh doanh chính củaCông ty Imexpharm là sản xuất thuốc tân dược chữabệnh cho người, sản xuất thuốc y học dân tộc, cổtruyền; mua bán thuốc, dược phẩm, dược liệu hoáchất, nguyên liệu của ngành dược ; mua bán thiết bị ytế Hiện nay, Công ty đã sản xuất được trên 190 loạisản phẩm, trong đó có trên 30 loại là sản xuất nhượngquyền cho các tập đoàn, công ty lớn ở nước ngoàinhư: Sandoz (Biochemie), Union pharma, DPpharma, Innotech (Pháp),
Hoạt động kinh doanh của công ty:
Trang 12Doanh thu các loại sản phẩm
Các loại thuốc kinh doanh: do công ty nhậpkhẩu hoặc mua lại từ các đơn vị khác để phân phối Hiện nay công ty đã sản xuât được trên 140sản phẩm, trong đó có trên 30 loại là sản xuất nhượngquyền cho các tập đoàn, các công ty lớn ở nước ngoàinhư: sandoz(biochemie), robonson pharma, opv, dppharma…
Cơ cấu nguồn doanh thu của công ty đến từhàng sản xuất, hàng kinh doanh, lợi nhuận khác.Trong đó, doanh thu từ mặt hàng sản xuất chiếm tỷtrọng chủ yếu trên 90%.
Lợi nhuận của công ty cũng chủ yếu từ mặthàng sản xuất chiếm tỷ trọng 100%(năm 2005),94.03% (năm 2006), 100.07%(quí I năm 2007).
Tỷ trọng doanh thu hàng Imex theo khu vực:ĐBSCL (51%), TPHCM (20%), Miền Trung (7%),Đông Nam Bộ (5%), Hà Nội (7%), miền núi(10%).
Chiến lược phát triển
năm 2007 Imexpharm, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợiNghiên cứu sản phẩm mới mang thương hiệu
nhuận 55% so với năm 2006
Mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm trêncả nước (như: địa bàn Tấy Nguyên, Miền Trung,miền Bắc) và xuất khẩu sang các nước khối Aseanvà châu Phi (như: Pháp, Moldova, Nam Phi,Campuchia….)
Mở rộng và phát triển sản xuất nhượng quyền Xây dựng nhà máy sản xuất kháng sinh chích
Cephalosporin tại khu CN VN-Singapore tại Bình
Trang 13 Tăng cường vốn đầu tư mở rộng các thiết bịcông nghệ cao cho các nhà máy đã có và dự trữnguyên liệu.
Đầu tư, khai thác về chiết xuất dược liệu, dulịch sinh thái – nghỉ dưỡng, công trình nghiên cứukhoa học của Trung tâm nghiên cứu bảo tồn vàphát triển dược liệu Đồng Tháp Mười
Dự án đầu tư
15/6/07, Công ty Imexpharm (mã IMP) ký hợp đồng liên doanh vàsản xuất nhượng quyền dược phẩm tại VN với tập đoàn dược phẩmPharmascience -một trong những nhà sản xuất thuốc generic củaCanada Cũng theo hợp đồng, một dự án xây dựng nhà máy liêndoanh nhóm thuốc Non Betalactam, tại KCN Vietnam-Singapore II,giữa hai đối tác này sẽ được khởi công xây dựng vào đầu năm 2008.
Dự án đầu tư
Vốn đầu tưTỷ đồng Triệu USD
Đầu tư xây dựng nhà máycaphalosporin tại KCN Việt Nam -
Công ty có sự tăng trưởngmạnh về quy mô và hiệu quảhoạt động
Năm 2006, Công ty đạt tổng doanh thu VND525.4tỷ, trong đó doanh thu sản xuất là VND493.8 tỷ Theođó, Imexpharm xếp thứ hai về doanh thu sản xuấttrong ngành chỉ sau Dược Hậu Giang Thị phần củaCông ty cũng được gia tăng đáng kể từ mức 2.8%năm 2005 lên 4% hiện tại
Tính từ sau thời điểm cổ phần hóa, vốn điều lệ IMPliên tục tăng lên đặc biệt trong 3 năm gần đây So vớithời điểm cổ phần hóa, vốn điều lệ Công ty hiện tănggấp 4 lần và sẽ gấp 5.3 lần cuối năm nay Tăng
Trang 14Mặc dù tập trung vào mảngtân dược là chính yếu như cácđơn vị sản xuất khác nhưngImexpharm có lợi thế với cơcấu nguồn thu đa dạng dược.
Bên cạnh sự gia tăng quy mô,thị trường tiêu thụ Công ty khárộng và vững.
Chiến lược phát triển sảnphẩm mang thương hiệuImexpharm.
trưởng doanh thu trung bình hàng năm khá cao ở mức30% cho giai đoạn 2004 – 2006 Đặc biệt trong năm2006, Công ty đạt tăng trưởng cao nhất 55.75% saukhi nâng cấp hai nhà máy GMP, đây là mức rất caoso với trung bình ngành cũng như nhiều đối thủ cạnhtranh Theo kế hoạch được đưa ra, năm 2007 Công tysẽ không có sự gia tăng tuy nhiên tăng trưởng sẽ đạt15 – 20% trong các năm sau.
Trong tổng số 190 sản phẩm đã được sản xuất, có 30sản phẩm được Công ty đăng ký nhượng quyền củamột số tập đoàn dược lớn trên thế giới như: Sandoz,Union Pharma, DP Pharma,… với tỷ trọng 25%doanh thu Ngoài ra, với quy mô, thương hiệu lớn,Imexpharm cũng tham gia vào chương trình sản xuấtthuốc quốc gia với doanh thu năm 2006 trên 100 tỷđồng Dự kiến sau 2007, Công ty sẽ có thêm nguồnthu mới sau khi đi vào hoạt động nhà máy sữaImexmilk cũng như doanh thu từ Trung tâm nuôitrồng dược liệu
Ngoài việc phát triển hệ thống tiêu thụ riêng với 5 chinhánh tại các khu vực TP.HCM; An Giang, KiênGiang, Cần Thơ, Hà Nội; 1 đại lý tại Cà Mau và 8hiệu thuốc tại Tỉnh Đồng Tháp Công ty xây dựngmối quan hệ đại lý độc quyền với một số doanhnghiệp chuyên về phân phối Do đó, khu vực Đồngbằng Sông Cửu Long hiện vẫn là thị trường chínhcủa Công ty với tỷ trọng 51% Tp.HCM là thị trườnglớn thứ hai với tỷ trọng 20% Sản phẩm Công ty cũngcó mặt gần như cả nước tuy tỷ trọng không đáng kểnhư và đây cũng sẽ là thị trường mục tiêu để Công tymở rộng trong thời gian tới Ngoài ra, với doanh thuxuất khẩu năm 2006 là USD185,000, Công ty dầnđưa sản phẩm ra một sốthị trường khác như Moldova,Châu Phi, Camuchia, Lào,…
Bên cạnh việc phát triển các sản phẩm nhượng quyềnnhằm tận dụng công nghệ nghiên cứu nước ngoài,Công ty sẽ chú trọng các sản phẩm tự sản xuất nhằmgia tăng tỷ suất lợi nhuận cao hơn và thương hiệuCông ty trên thị trường Vì vậy, mặc dù doanh thunăm 2007 dự kiến không tăng nhưng hàng sản xuấtthương hiệu Imexpharm sẽ đạt mức tăng 54.27% Hệthống phân phối sẽ tiếp tục được đầu tư mở rộng và
Trang 15Các định hướng đầu tư Côngty hoàn toàn phù hợp với địnhhướng chung của ngành.
Tương tự các doanh nghiệptrong ngành, các chỉ tiêu hiệuquả tài chính Imexpharm đạtổn định và đảm bảo suất sinhlợi trên 50% vốn điều lệ Côngty.
Ngành dược được chính phủxác định phát triển thànhngành kinh tế mũi nhọn củaViệt Nam
đẩy mạnh các hoạt động marketing với mục tiêuchiếm lĩnh thị phần từ 6 – 7% năm 2008.
Theo đó, Công ty sẽ chú trọng phát triển mảng sảnphẩm đặc trị nhằm thay thế hàng xuất khẩu và khaithác thị trường còn khá rộng này Dự kiến trong vòng2 năm (12/2006 – 12/2008), Công ty sẽ triển khai vàhoàn thành nhà máy Cephalosporin theo tiêu chuẩnGMP – EU với kinh phí đầu tư VND106.7 tỷ Đây lànhà máy sản xuất kháng sinh chích thay thế hàngnhập khẩu trong tương lai Dự án được xem là rất antoàn với NPV VND77 tỷ và IRR trên 50%; đem lạidoanh thu hàng năm trên VND 200 tỷ và lợi nhuậntăng hàng năm từ 20 – 55 tỷ đồng sau 2008.Ngoài ra,kế hoạch phát triển Trung tâm dược liệu cũng đượcxem là phù hợp theo mục tiêu phát triển công nghiệpdược liêu Việt Nam đảm bảo đến 2010, 30% thuốcsản xuất có nguồn gốc dược liệu trong nước.
Theo kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm được côngbố, doanh thu lũy kế Công ty lũy kế đạt VND230.6Tỷ, giảm 27.28% so với cùng kỳ năm trước và bằng43.5% kế hoạch năm Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuếtăng 38% do giá vốn giảm mạnh từ 75% doanh thuxuống còn 57% doanh thu Nguyên nhân do Công tyđẩy mạnh tiêu thụ hàng tự sản xuất có tỷ suất lợinhuận cao hơn Theo đó, dự kiến cuối năm Công ty sẽhoàn thành kế hoạch đặt ra về doanh thu và vượt 10%kế hoạch lợi nhuận Hiệu quả kinh doanh vẫn duy trìkhá cao.
Ngành dược được chính phủ xác định phát triển thànhngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam Sản xuất trongnước sẽ đảm bảo 60% nhu cầu thuốc dung và chữabệnh của xã hội , mức tiêu dung thuốc bình quân đạt12-15USD/người/năm
Ngành dược sẽ tái cơ cấu theo hướng mở rộng sảnxuất những laoị thuốc có tỷ trọng sử dụng cao nhưngphải nhập ngoại; đầu tư theo dây chuyền công nghệtiên tiến để sản xuất các loại thuốc chuyên khoa nhưung thư, tim mạch, tiểu đường…
Dự báo năm 2008, tổng doanh thu thuốc sản xuấttrong nước có thể đạt tới 8000 tỷ đồng, tiềm năng thị
Trang 16trường dược phẩm có thể đạt tới 1tỷ USD cho thấynhu cầu sản phẩm của ngành dược ngày càng giatăng Đây là cơ hội tốt cho sự phát triển hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp trong ngành
Trang 17Đối thủ cạnh tranhThị phần các doanh nghiệptrong ngành Ngành dượcphẩm chưa có những đại giathực sự lớn chi phối , chiếm thịphần lớn Miếng bánh củangành vẫn được chia phần chonhiều doanh nghiệp.
Thị phần doanh số sản xuất dược phẩm
Dược Hậu GiangMekopharImexpharmDomescoDược Bình địnhTraphacoDược Hà tâyDN khác
Các doanh nghiệp lớn trong ngành:
Cạnh tranh với các doanhnghiệp nước ngoài khi gia nhậpWTO
Những DN lớn như Dược Hậu Giang có thị phầndoanh số sản xuất và thị phần doanh thu trong ngànhlần lượt là : 6% và 4% , Mekophar (5% và 3%),Imexpharm là 5% và thị phần rất nhỏ còn lại chonhững doanh nghiệp khác.Điều này đã cho thấy mộtkết quả là trong ngành dược phẩm chưa có những đạigia thực sự lớn chi phối , chiếm thị phần lớn Miếngbánh của ngành vẫn được chia phần cho nhiều doanhnghiệp
Dược Hậu Giang373 tỷ6%Mekophar332 tỷ5%Imexpharm300 tỷ5%Domesco259 tỷ4%Dược Bình định220 tỷ3%Traphaco212 tỷ3%Dược Hà tây200 tỷ3%DN khác4404 tỷ71%
Các doanh nghiệp lớn trong ngành:
10 doanh nghiệp dược đứng đầu về doanh thu có tổngdoanh thu đạt 2680 tỷ VND, chiếm tỷ trọng 40% sovới toàn ngành.
Dược hậu giang, Imexpham, Mekophar, Domesco là4 công ty luôn có doanh thu dẫn đầu và chiếm 29%tổng doanh thu của các công ty sản xuất thuốc tândược trong nước Tỷ suất lợi nhuận của các công tydược đầu ngành khá hấp dẫn( ROE thường >30%).Do đó ngày càng có nhiều các công ty dược mới gianhập ngành.
Cạnh tranh với các công ty sản xuất dược nước ngoàicũng là một nhân tố tác động rất mạnh đến sự đến sự
tồn tại, phát triển và phân hoá chứa năng của cáccông ty trong ngành Đẩy mạnh chức năng phân phốisẽ là một xu hướng phổ biến do các kam kết WTOcủa Việt Nam không mở của cho các công ty dượcnước ngoài trong khâu phân phối
Thành phần các DN dược
DN trong nướcDN liên doanh NNDN khác
Trang 18PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Phân Tích Tỷ Suất Sinh Lợi Trên Vốn Đầu Tư
Nguyễn Hồng Vinh TCDN15Nguyễn Xuân Thanh TCDN13
Lê Thị Diệu Linh TCDN15Nguyễn Thị Vũ Quyên TCDN13
Bảng Dupon năm 2006
Trang 19Phân tích Dupon ROA nhận rarằng, trong năm 2007 tổng chi phícủa doanh nghiệp có sự điềuchỉnh giảm nhẹ, đồng thời doanhthu trong năm lai tăng Tác độngkép này tác động làm TSSL trêndoanh thu tăng lên 10.2% so vớinăm 2006 chi đạt 8.05%
20062007+/- so với2006GVHB 367,260 317,571 -13.5%
98,69
9 134,897 36.7%
CPQLDN & CP khác
23,23
2 29,712 27.9%
Nguyên nhân của gia tăng mạnhtrong thu nhập ròng không phảivì gia tăng mạnh trong thi phần,nó xuất phát từ việc cắt giảm chophí và tăng nhẹ của doanh thuthuần.
Tăng lên trong TSSL trêndoanh thu, nhưng khả nănghiệu suất sử dụng tài sản củacông ty lại đi ngược lại, chỉ đạtđược 1.43 so với 1.72 trongnăm 2006.
Với 2 bảng Dupon năm 2006 và năm (ước tính) 2007, tadễ dàng nhận ra tỷ suất sinh lợi trên tài sản của IMP đãgia tăng đáng kể, từ 13.88% trong năm 2006 lên 14.47%.theo ước tính thì trong năm 2007, hiệu suất sử dụng tàisản của công ty có sự giảm sút tuy nhiên bù đắp lại đó làsự gia tăng mạnh trong tỷ suất sinh lợi trên doanh thucủa công ty
Trong năm 2007, đã có sự điều chỉnh giảm đáng kể chiphí giá vốn hàng bán của công ty khi cắt giảm được chiphí này đến 49.7 tỷ (tương đương giảm 13.5%) so vớinăm 2006 Ngược lại với việc điều chỉnh giảm trongdoanh thu đó là sự gia tăng trong chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp (tăng gần 42.7tỷ), lý giải chođiều này đó chính là chiến lược đẩy mạnh các chươngtrình tiếp thị và phát triển thương hiệu của công ty trongthời gian qua Tổng hợp những sự tăng giãm trongnhững khoản đó Imexpharm vẫn thu được khoản điềuchỉnh giảm khoản 7tỷ tương đương với 1.4%.
Bên cạnh kết quả giảm chi phí cũng có một gia tăngtrong doanh thu Tác động kép tăng doanh thu giảm chiphí này làm cho thu nhập ròng của công ty trong năm2007 tăng 27% so với năm 2006 Tuy nhiên gia tăngtrong doanh thu không đồng bộ với tốc độ gia tăng củadoanh thu (tăng 2%), điều này cho thấy nguyên nhân giatăng doanh thu và thu nhập không xuất phát từ gia tăngtrong thị phần, nó xuất phát từ việc điều chỉnh trong cácchi phí của doanh nghiệp Chính những nguyên nhân đólàm cho chỉ số TSSL trên doanh thu gia tăng đáng kể10.2% so với 8.02% năm 2006, khả năng sinh lợi tínhtrên doanh thu của công ty được cải thiện rất tốt trongnăm 2007.
Tăng lên trong TSSL trên doanh thu, nhưng khả nănghiệu suất sử dụng tài sản của công ty lại đi ngược lại, chỉđạt được 1.43 so với 1.72 trong năm 2006 Đi theo bảngDupon thì ta nhận thấy khoản tiền mặt của công ty trongnăm nay gia tăng đáng kể, tăng 23.9 tỷ (tương đương26.7%), lượng tiền mặt dư thừa có thể đem lại cho doanhnghiệp một khả năng thanh toán rất tốt, giúp công tythực hiện các khoản chi trả hàng ngày Điều đáng quantâm hơn đó chính là sự gia tăng các khoản phải thu, khikhoản này tăng đến 36.2 tỷ (tương đương 63.8%) Việc
Trang 20+/- so với2006Tiền mặt 67,607
89,500 32.4%
Khoản phải thu 56,767 92,960 63.8%
Hàng tồn kho 129,765
130,894 0.9%
Khác 8,282
10,871 31.3%
Tổng tài sản lưu
động 262,421
324,225 23.6%
Hiệu suất sử dụng tài sản củacông ty khá thấp, không có sự giatăng đồng bộ giữa tài sản tăngthêm và doanh thu thuần qua 2năm 2006 và 2007.
Kết quả thu được là TSSL trêntổng tài sản của IMP đạt được14.47% vẫn cao hơn năm 2006(13.8%).
gia tăng khoản phải thu cho thấy doanh nghiệp trongnăm đã gia tăng chính sách bán chịu và những chínhsách quan hệ với các chi nhánh phân phối, điều này phùhợp với chiến lược kinh doanh của công ty trong năm2007.
Chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản thấp cho ta nhận xétcông ty vẫn chưa tận dụng tối đa nguồn tài sản của mìnhđể tạo ra doanh thu Nếu công ty muốn gia tăng chỉ tiêuTSSL trên tài sản, công ty cần chú ý đên hiệu suất sửdụng tài sản của mình.
200720062005Doanh thu thuần 529,978525,406337,334
Tuy nhiên với sự gia tăng mạnh của TSSL trên doanhthu đã đem lại cho Imexpharm TSSL trên tổng tài sảnkhá tốt, đạt 14.47%, cao hơn so với năm 2006 13.8% Mở rộng hơn khi ta so sánh giữa imexpharm và các đốithủ cạnh tranh trực tiếp để thấy rõ khả năng cạnh tranhcủa công ty như thế nào
ROA 12.94%13.89%8.41%10.03%14.38%15.17%7.64%12.83%13.64%
Mở rộng so sánh với các đối thủcạnh tranh của IMP, từ vị thếthua kém so với DHG và DMCtrong khả năng thu được TSSLtrên tài sản trong, đến quíIII/2007,IMP đạt ROA 12.94%vượt qua cả DHG
So sánh với 2 đối thủ cạnh tranh trực tiếp là DHG vàDMC trong năm 2005 và 2006 về TSSL trên tài sảnROA Năm 2005, trong khi chỉ tiêu TSSL trên doanhthu của IMP gần như ngang bằng với DHG và cao hơnso với DMC thì ngược lại chỉ số hiệu suất sử dụng tàisản của IMP lại rất thấp, thấp hơn nhiều so với 2 đốithủ cạnh tranh Chính vì lý do đó kéo ROA của IMPchỉ đạt 8.41% kém rất xa so với DHG và DMC lần
Trang 21Chỉ số ROA các năm
Cắt giảm chi phí giá vốn hàng bánnhưng vẫn đảm bảo được gia tăngtrong doanh thu vấn đề còn lạicủa IMP là quản trị khả năng sửdụng tài sản của doanh nghiệpmột cách tối ưu hơn nữa.
lược là 15.17% và 13.64%.
Nhược điểm hiệu suất sử dụng tài sản thấp của IMPđược cải thiện đáng kể trong năm 2006 tăng từ 1.071lên 1.725 gần như ngang bằng với các đối thủ cạnhtranh, khả năng sử dụng tài sản của công ty đã tốt hơnrất nhiều Chỉ số ROA tăng mạnh 13.89% rút ngắnkhoảng chênh lệch so với DHG là 14.38% và đặc biệtlà cao hơn so với DMC là 12.83%.
QIII/0720062005IMP 12.94%13.89%8.41%
DHG 10.03%14.38%15.17%
DMC 7.64%12.83%13.64%
Đặc biệt hơn khi đến quý III/2007, chỉ số ROA củaImexpharm đạt được 12.49% đã vượt qua cả DHG10.03% và DMC 7.64% Imexpharm đã chọn chomình một hướng đi đúng đắng, từ chổ thua kém nhiềuso với những đối thủ cạnh tranh đến nay Imexpharmđã vượt qua những đối thủ trực tiếp của mình trongviệc sử dụng nguồn tài sản để đem lại doanh thu chodoanh nghiệp.
Đây được xem như là một bằng chứng cho khả năngquản trị doanh nghiệp của công ty khá tốt, công tyđang cố gắng tối ưu hoá khả năng sử dụng tài sản củamình Để duy trì tốc độ gia tăng ROA này qua cácnăm, IMP cần thiết phải đổi mới hệ thống máy móc,trang thiệt bị của doanh nghiệp, loại bỏ đi những máymóc không đạt hiệu quả trong công ty.
Trang 22mặc khác công ty đang trong giai đoạn quảng bá hìnhảnh của công ty nên chi phí bán hàng tăng mạnh trongnăm Thực tế cho thấy rằng trong năm 2007 công ty đãcải thiện khả tốt khả năng TSSL trên doanh thu củamình bằng những điều chỉnh giảm trong chi phí giávốn hang bán Như vậy vấn đề ở đây là công ty IMPnên cố gắng gia tăng chỉ số hiệu suất sử dụng tài sảncủa mình hơn nữa Quản trị lại tài sản, đặc biệt là cáckhoản mục tiền mặt và các khoản phải thu, nhằm đemlại một khả năng sử dụng tài sản tối ưu hơn nữa.
Khả năng sử dụng đòn bẩy tàichính của công ty IMP còn hạnchế so với những đối thủ cạnhtranh khác.
Một trong những chỉ tiêu tài chính quan trọng trongphân tích tài chính một công ty chính là tỷ suất sinhlợi trên vốn cổ phần – ROCE Đây là mối quan tâmchính của các cổ đông thường, họ chỉ có quyền trênphần lợi nhuận còn lại sau khi đã chi trả tất cả cácnguồn tài trợ Mối quan hệ giữa TSSL trên vốn cổphần và TSSL trên tài sản sẽ cho thấy mức độ thànhcông của công ty trong việc sử dụng đòn bẩy tài chínhcủa công ty.
Lợi ích từ tấm chắn thuế và đòn bẩy tài chính luôn làmột vũ khí lợi hại để các công ty kích tỷ suất sinh lợitrên vốn cổ phần tăng mạnh Tuy năm 2006 IMP cóchỉ số ROA tốt hơn so với DMC nhưng nhờ khả năngsử dụng nợ tốt trong cơ cấu vốn, tận dụng được lợi íchtừ tấm chắn thuế đã đem lại cho DMC chỉ số ROCEtốt hơn hẳn so với IMP ( DMC 22.09% so với IMP18.07%) Rõ nét hơn đó là DHG, trong 2006 với lượngvốn cổ phần thấp hơn rất nhiều so với IMP, nhưngtổng tài sản lại tăng lên gần gấp đôi so với năm 2005cho thấy tỷ lệ sử dụng nợ của công ty là rất cao, đemlại cho DHG 1 đòn bẩy chung cao hơn rất nhiều 2.833so với 1.301 của IMP, điều này đã đem lại cho cổđông của DHG một con số rất khả quan ROCE đến
Trang 23Chỉ số ROCE các năm
Trong năm 2007, có sự tái cấutrúc nguồn vốn của các công tyngành dược các công hạn chếviệc sử dụng nợ và gia tăng tỷ lệvốn cổ phần điều này đưa IMPvượt qua các đối thủ của mìnhtrong so sánh khả năng sinh lợitrên vốn cồ phần ROCE(17.02%)
Công ty cố gắng theo đuổichính sách tài chính bằng cáchduy trì nguồn vốn lành mạnh,an toàn, giảm thiểu việc sửdụng nợ trong tài trợ.
Thông qua nguồn lợi nhuận giữlại, công ty vẫn duy trì tốc độtăng trưởng vốn cổ phần khácao qua các năm mà không cần
QIII/0720062005IMP 17.02%18.07%15.69%
DHG 13.48%40.75%33.85%
DMC 10.15%22.09%23.27%
Nhà quản trị của IMP đã không tận dụng được khảnăng vay nợ của mình, công ty duy trì nguồn tài trợbằng cổ phần nhiều hơn, hạn chế việc sử dụng nợtrong tài trợ Nhà quản trị của công ty đã không mạohiểm trong việc vay nợ của mình, đây được xem nhưmột hạn chế của IMP so với 2 đối thủ trực tiếp nàytrong 2 năm 2005 và 2006.
Trong quý III/2007, tuy ROCE của Imexpharm đãvượt qua những đối thủ cạnh tranh khác (17.02% caohơn cả DHG) nhưng không phải vì khả năng sử dụngnợ của công ty được cải thiện mà do sự sụt giảm trongkhả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của DHG vàDMC, cả hai đối thủ cạnh tranh đã có tái cấu trúc lạinguồn vốn của mình khi gia tăng tỷ lệ sử dụng nguồnvốn cổ phần so với sử dụng nợ như những năm trướcđây Điều này đã kéo chỉ số đòn bẩy của DHG vàDMC sụt giảm ngang bằng với IMP.
ROCE = ROA x đòn bẩy chung
Công ty IMP luôn theo đuổi chiến lược tài chính antoàn, công ty vẫn duy trì một nguồn vốn ổn định vàlành mạnh đồng nghĩa với việc công ty không gia tăngkhả năng vay nợ của mình quá mức, đồng thời theođuổi chính sách không ngừng nâng cao giá trị cho cáccổ đông Để có thể đạt được cùng lúc 2 mục tiêu quantrọng đó, IMP chỉ có thể gia tăng chỉ số ROCE thôngqua gia tăng ROA bằng cách gia tăng doanh thu thuần,tận dụng tối ưu hơn nữa tài sản của công ty, loại bỏnhững tài sản không đem lại năng suất cao, tiêu haonhiều nguyên vật liệu sản xuất, từ đó tạo cơ sở hạ giáthành sản xuất tăng doanh thu thuần của doanh nghiệp.Công ty vẫn có thể đảm bảo 1 tốc độ tăng trưởng ổnđịnh bằng việc sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại Côngty duy trì một tỷ lệ chi trả cổ tức ổn định qua các năm
Trang 24nguồn tài trợ từ bên ngoài.
Tỷ lệ tăng trưởng duy trì 15.76%14.46%
là 20%, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại là 80% Ta có thể tínhđược tốc độ tăng trưởng vốn cổ phần mà không cầnphát hành thêm là :
(Thu nhập ròng - cổ tức cổ phần ưu đãi - cổ tức cổphần thường) / vốn cổ phần thường bình quân
Nguồn vốn tài trợ rẽ nhất, an toàn nhất mà mỗi doanhnghiệp có thể tận dụng được đó là tận dụng nguồn lợinhuận giữ lại
Mặc dù công ty chưa tận dụng tốt được lợi thế manglại từ tấm chắn thuế khi sử dụng nợ nhưng ta cũng cóthể thấy lợi thế từ việc chuyển đổi cơ cấu vốn, đượcthể hiện qua:
Tốc độ tăng trưởng vốn cổ phần của công ty trong 2năm 2006 là 16.88% và tăng lên 17.01% trong năm2007, cho thấy được nguồn tài trợ ổn định của công tyvà nếu như tỷ lệ này được duy trì cho những năm tiếpthì điều này có thể giúp công ty mở rộng đầu tư sảnxuất
Bên cạnh đó, công ty còn cho thấy tốc độ tăng trưởngnội tại trong 2 năm qua là khá tốt : 14.46% năm 2006và lên đến 15.76% năm 2007 Chúng ta đã biết tỷ lệlợi nhuận giữ lại là nguồn tài trợ có chi phí sử dụng rẻnhất và công ty đang tận dụng lơi thế này Những chỉsố này đảm bảo cho công ty luôn duy trì sử dụng mộtnguồn vốn lành mạnh, an toàn nhưng vẫn đảm bảođược cho lợi ích của các cổ đông.
Phân Tích Khả Năng Sinh Lợi
Nguyễn Thị Vũ Quyên TCDN13Nguyễn Hồng Vinh TCDN15Thu nhập chủ yếu của các công
ty sản xuất như Imexpharm Doanh thu có độ nhạy cảm với các chi phí rất lớn.Nhất là chi phí giá vốn hàng bán bán (chi phí nguyên
Trang 25thường là doanh thu bán hàng.
Doanh thu hàng sản xuất chiếm70% trong doanh thu bán hàng.Tăng 12% so với năm 2005.
Tốc độ tăng trưởng doanh thutrong năm 2006 rất cao lên đến56%, Tốc độ tăng trưởngdoanh thu trong năm 2006 rấtcao lên đến 56%
vật liệu, chi phí sản xuất, ) Thu nhập chủ yếu của cáccông ty sản xuất như Imexpharm là doanh thu bánhàng.
Doanh thu hàng sản xuất 369,033,452,837186,231,874,600
Doanh thu hàng nhượng quyền 122,567,360,711109,245,436,461
Doanh thu hàng nhập khẩu 20,885,665,47422,317,013,400
Doanh thu hàng xuất khẩu 3,274,459,7417,729,002,366
Doanh thu khác 11,522,561,65213,641,564,762
Các khoản giảm trừ 1,877,480,9461,830,445,920
Hàng bán bị trả lại 1,877,480,9461,830,445,920
Tỷ trọng doanh thu hàng sản xuất trong năm 2006chiếm 70% trong tổng doanh thu bán hàng, tăng gần100% so với 2005, doanh thu hàng nhượng quyềncũng chiếm khoảng 23% trong năm 2006, tăng 12% sovới năm 2005 Hoạt động sản xuất kinh doanh đangtrong giai đoạn khá tốt, doanh thu chủ yếu là từ hoạtđộng chính của doanh nghiệp.
Cơ cấu trong doanh thu bán hàng 2006
Doanh thu hàng sảnxuất
Doanh thu hàngnhượng quyền Doanh thu hàng nhậpkhẩu
Doanh thu hàng xuấtkhẩu
Doanh thu khác
Tốc độ tăng trưởng doanh thu trong năm 2006 rất caolên đến 56% do sự nổ lực của lãnh đạo và nhân viêncông ty trong việc hoàn thiện hơn hệ thống quản lý vàhệ thống sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, tìmkiếm đối tác và khách hàng mới đã đưa đến kết quảkhả quan cho công ty Tốc độ tăng trưởng doanh thutrong năm 2006 rất cao lên đến 56% Điều này thểhiện công ty đã điều phối trong chi phí và doanh thurất tốt Việc cắt giảm chi phí trong năm 2007, đặc biệtlà chi phí giá vốn hàng bán đã làm lợi nhuận gia tăng
Trang 26Năm 2006 doanh thu thuần đạt 525,406 tỷ tăng hơn sovới 2005 là 55,75%, trong đó: kim ngạch xuất khẩuđạt 185 USD, hàng chương trình quốc gia 133,691 tỷ,nộp ngân sách 33,102 tỷ đồng Doanh thu ước tínhnăm 2007 là 529,987 tỷ đồng tương ứng là 0,87%.
Đvt: tỷ đồng2003 2004 20052006 2007Doanh thu BH và cung cấp DV 285325 339527532
Doanh thu thuần 284323 337535530
Lợi nhuận ròng 2431244254
Công ty đang trong giai đoạn tập trung mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh với các kế hoạch như nângcao năng lực sản xuất các nhà máy hiện đại, xây dựngthêm nhà máy mới, phát triển hệ thống phân phối, đadạng ngành nghề kinh doanh, trong năm 2007 công tyđã có kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất kháng sinhchích tại khu công nghiệp Việt Nam – Singapore tạiBình Dương dự kiến đưa vào hoạt động năm 2008…khi thực hiện hoàn tất sẽ đưa công ty vào giai đoạntăng trưởng mới và tăng tốc vào năm 2010.
Giá Trị %DTTGiá Trị %DTTGiá Trị %DTTDoanh thu thuần 337,334100%525,406100%529,978100%LN gộp 119,35435.38%158,14630.10%222,59142.00%Các khoản phải thu 81,18724.07%56,76610.80%92,96017.54%Hàng tồn kho 144,27242.77%130,01324.75%130,89324.70%