Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
737,01 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH 1.1 Những vấn đề chung 01 1.1.1 Khái niệm cơng cụ tài 01 1.1.2 Vai trị cơng cụ tài 01 1.1.3 Phân loại cơng cụ tài 01 1.1.3.1 Cơng cụ tài thị trường tiền tệ 01 1.1.3.2.Công cụ tài thị trường vốn 04 1.1.3.3 Cơng cụ tài phái sinh 08 1.2 Kế tốn cơng cụ tài 13 1.2.1 Giới thiệu tổng quan kế tốn cơng cụ tài 13 1.2.1.1 Quốc tế 13 1.2.1.2 Việt Nam 15 1.2.2 Kế tốn cơng cụ tài theo chuẩn mực quốc tế 16 1.2.2.1 IAS 32 Cơng cụ tài chính: Trình bày 17 1.2.2.2 IAS 39 Công cụ tài chính: Ghi nhận Đo lường 23 1.2.2.3 IFRS Cơng cụ tài chính: Thuyết minh 26 1.2.2.4 IFRS Cơng cụ tài 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 Văn pháp lý kế tốn cơng cụ tài 31 2.1.1 Hướng dẫn áp dụng IAS 32 32 2.1.1.1.Trình bày khoản nợ phải trả tài cơng cụ vốn chủ sở hữu 32 2.1.1.2.Trình bày khoản Dự phịng tốn tiềm tàng 32 2.1.1.3 Trình bày Quyền chọn toán 32 2.1.1.4 Trình bày cơng cụ tài phức hợp 33 2.1.1.5 Trình bày Cổ phiếu quỹ 33 2.1.1.6 Trình bày khoản tiền lãi, cổ tức, lỗ lãi 33 2.1.1.7 Bù trừ tài sản tài nợ phải trả tài Bảng CĐKT 34 2.1.2 Hướng dẫn áp dụng IFRS 34 2.1.2.1 Phân nhóm cơng cụ tài mức độ thuyết minh 34 2.1.2.2 Mức độ trọng yếu cơng cụ tài tình hình tài kết kinh doanh 34 2.1.2.3 Trình bày loại tài sản tài nợ phải trả tài 35 2.1.2.4 Thuyết minh tài sản tài nợ phải trả tài ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 35 2.1.2.5 Thuyết minh việc phân loại lại 36 2.1.2.6 Thuyết minh việc dừng ghi nhận 36 2.1.2.7 Thuyết minh tài sản đảm bảo 36 2.1.2.8 Dự phịng cho tổn thất tín dụng 37 2.1.2.9 Thuyết minh cơng cụ tài phức hợp gắn liền với nhiều cơng cụ tài phái sinh 37 2.1.2.10.Thuyết minh khoản vay khả toán vi phạm hợp đồng 37 2.1.2.11 Trình bày khoản mục thu nhập, chi phí, lãi lỗ 38 2.1.2.12 Trình bày sách kế toán 38 2.1.2.13 Thuyết minh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro 39 2.1.2.14 Thuyết minh giá trị hợp lý 40 2.1.2.15 Những thuyết minh định tính 40 2.1.2.16 Những thuyết minh định lượng 40 2.1.2.17 Thuyết minh rủi ro tín dụng 40 2.1.2.18 Thuyết minh rủi ro khoản 41 2.1.2.19 Thuyết minh rủi ro thị trường 41 2.2 Thực trạng kế tốn cơng cụ tài Ngân hàng Việt Nam 42 2.2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Việt Nam 42 2.2.1.1 Mặt tích cực 42 2.2.1.2 Mặt hạn chế, khó khăn 44 2.2.2 Cơng cụ tài Ngân hàng Việt Nam 47 2.2.3 Kế tốn cơng cụ tài Ngân hàng Việt Nam 52 2.3 Đánh giá thực trạng kế tốn cơng cụ tài Ngân hàng Việt Nam 60 2.3.1 Những khác biệt quy định kế tốn cơng cụ tài Quốc tế Việt Nam 60 2.3.2 Những hạn chế thực tế nguyên nhân 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ 72 3.1 Mục tiêu kiến nghị 72 3.2 Kiến nghị Nhà nước 73 3.3 Kiến nghị Ngân hàng 74 3.4 Kiến nghị cá nhân tổ chức khác 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN CHUNG 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.1 Khái niệm cơng cụ tài Theo Thơng tư 210/2009/TT-BTC Bộ Tài chính, cơng cụ tài hợp đồng làm tăng tài sản tài đơn vị nợ phải trả tài cơng cụ vốn chủ sở hữu đơn vị khác 1.1.2 Vai trị cơng cụ tài Cơng cụ tài xem tín dụng đắc lực giúp Chính phủ điều hành kinh tế vĩ mơ, thực sách tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất khẩu, góp phần tích cực chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng cụ tài phát triển tạo cung hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu đầu tư đa dạng thị trường, qua thúc đẩy phát triển hệ thống tài phát triển kinh tế Bên cạnh đó, cơng cụ tài cịn hỗ trợ đáng kể cho việc thực định chủ yếu tài cho doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại cơng cụ tài Các cơng cụ tài giao dịch thị trường tài bao gồm cơng cụ tài giao dịch thị trường tiền tệ, thị trường vốn thị trường tài phái sinh 1.1.3.1 Cơng cụ tài thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ thị trường vốn ngắn hạn, bao gồm nơi mua, bán giấy tờ có giá ngắn hạn (có kỳ hạn năm trở xuống) Ngày nay, quy mô hoạt động thị trường tiền tệ mở rộng phạm vi điều tiết vốn, theo chủ thể tham gia thị trường tiền tệ phong phú hơn, nghiệp vụ hoạt động đa dạng hơn, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cách hiệu cho kinh tế Đồng thời thị trường tiền tệ phát triển góp phần thúc đẩy thị trường ngoại hối, thị trường vốn… phát triển Một số cơng cụ tài phổ biến đáng ý là: Tín phiếu kho bạc (T - bills): Là chứng nhận nợ Chính phủ phát hành có kỳ hạn năm để bù đắp thiếu hụt tạm thời Ngân sách Nhà nước loại công cụ quan trọng để Ngân hàng Trung ương điều hành sách tiền tệ Tín phiếu kho bạc cơng cụ chiết khấu, có độ an tồn cao, khối lượng phát hành lớn, tính khoản nhanh, lãi suất thấp Chúng có kỳ hạn thường tháng, tháng, tháng, tháng với hay nhiều mức mệnh giá phát hành sở đấu thầu Lãi suất tín phiếu kho bạc loại lãi suất đóng vai trị chuẩn cho loại lãi suất khác Thương phiếu (Commercial paper: CP): Là giấy chứng nhận nợ ngắn hạn cơng ty lớn, có uy tín phát hành để huy động vốn ngắn hạn Đồng thời, thương phiếu chứng có giá ghi nhận lệnh yêu cầu tốn cam kết tốn khơng điều kiện số tiền xác định khoảng thời gian định, bao gồm: hối phiếu, lệnh phiếu, séc Thương phiếu thường khơng có đảm bảo tổ chức định mức tín nhiệm xếp hạng có thời hạn thường 30 ngày không 270 ngày Trong nghiệp vụ thị trường mở, thương phiếu công cụ quan trọng mà Ngân hàng Trung ương mua vào hay bán tùy theo mục tiêu sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt Giấy chấp nhận toán ngân hàng (Banker’s Acceptances: BAs): Là hối phiếu công ty phát hành ngân hàng đóng dấu “ACCEPTED” (“đã chấp nhận”) lên hối phiếu chuyển nhượng Vì cơng cụ chiết khấu có độ rủi ro thấp thương phiếu, bán với mức lợi tức nhỏ thương phiếu nên BAs phương tiện hữu hiệu để tài trợ thương mại quốc tế hỗ trợ trình chu chuyển hàng hóa nước thơng tin độ tin cậy tín dụng người mua có sẵn Chúng thường có thời hạn từ 30 đến 270 ngày BAs có độ rủi ro cao so với tín phiếu kho bạc nên nhà đầu tư mong muốn có thu nhập cao so với đầu tư vào tín phiếu kho bạc Có hai loại BAs: chấp nhận ngân hàng trả chấp nhận ngân hàng có kỳ hạn Đối với chấp nhận ngân hàng, vị tín dụng ngân hàng tham gia yếu tố thành công công cụ Chứng tiền gửi (CDs): Là công cụ vay nợ ngân hàng thương mại tổ chức nhận tiền gửi phát hành bán cho người gửi tiền với lãi suất thời hạn định, lưu thông thị trường tiền tệ chưa đến hạn tốn CDs có thời hạn từ tuần đến năm lên đến năm Lãi suất CDs xác định dựa lãi suất cạnh tranh thị trường tiền tệ, tình trạng tài ngân hàng phát hành thời hạn toán CDs Hợp đồng mua lại (Repurchase agreement: Repo): Đây thỏa thuận mua - bán (thông thường tín phiếu kho bạc hay trái phiếu Chính phủ), theo người bán đồng ý mua lại chứng khoán theo giá thỏa thuận với thời gian ấn định Thời hạn Repo đa dạng, lãi suất tính sở lãi suất thị trường hành, lãi suất Quỹ Liên Bang lợi tức công cụ nợ ngắn hạn Repo không đầu tư rộng rãi thị trường tiền tệ mà Ngân hàng Trung ương áp dụng thị trường mở phương pháp điều chỉnh cung – cầu tiền tệ Các cơng cụ khác: • Quỹ Liên Bang: Đây nợ ngắn hạn điển hình ngân hàng khoản tiền gửi họ ngân hàng thương mại Giao dịch Quỹ Liên Bang thường ngắn, khoảng đến ngày • Đồng Dollar Châu Âu: Đây khoản tiền gửi theo đơn vị USD ngân hàng ngoại quốc Mỹ hay chi nhánh nước ngân hàng Mỹ • Quỹ tương trợ thị trường tiền tệ: Là định chế tài chuyên đầu tư vốn khách hàng vào công cụ tiền tệ 1.1.3.2 Cơng cụ tài thị trường vốn Thị trường vốn thị trường giao dịch cơng cụ tài có kỳ hạn năm, cung ứng nguồn vốn đầu tư dài hạn cho kinh tế Bộ phận thị trường vốn bao gồm thị trường sau: Thị trường chứng khoán trung dài hạn, thị trường cho vay tín dụng trung dài hạn, thị trường cho th tài Các loại cơng cụ tài bản, thường sử dụng thị trường bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu chứng quỹ đầu tư Cổ phiếu: Cổ phiếu loại chứng khốn xác nhận quyền sở hữu vốn góp lợi ích hợp pháp phần vốn cổ phần tổ chức phát hành • Căn vào quyền lợi trách nhiệm cổ đông, cổ phiếu chia làm hai loại phổ biến là: cổ phiếu thường cổ phiếu ưu đãi − Cổ phiếu thường (Common Stock): Cổ phiếu thường loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu cổ đông công ty cổ phần Cổ phiếu thường có mức cổ tức không cố định, người sở hữu hưởng phần cổ tức kết kinh doanh Do vậy, cổ đơng mua loại cổ phiếu trực tiếp thụ hưởng gánh chịu rủi ro kinh doanh Vì tính chất cổ phiếu nên cổ phiếu thường có đặc điểm sau: Cổ phiếu giấy chứng nhận cổ phần Vì gi chứng nhận góp vốn vĩnh viễn nên chủ sở hữu khơng hồn vốn Cổ tức chia phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh Vì người mua cổ phiếu thường có rủi ro cao gắn liền với rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Đi kèm với lợi nhuận mang lại từ cổ phiếu cao so với loại chứng khốn có lãi suất cố định cơng ty làm việc hiệu kinh doanh có lãi Cổ đông thường người cuối hưởng giá trị lại tài sản lý cơng ty bị phá sản Do có nhiều nguyên nhân tác động giá thị trường doanh nghiệp, hiệu kinh doanh… nên giá cổ phiếu biến động nhạy Một số loại cổ phiếu thường hoạt động thị trường bao gồm: Cổ phiếu thượng hạng, cổ phiếu tăng trưởng, cổ phiếu phòng vệ, cổ phiếu thu nhập, cổ phiếu chu kỳ, cổ phiếu thời vụ, cổ phiếu loại A, cổ phiếu loại B, cổ phiếu thường có gộp lãi − Cổ phiếu ưu đãi (Preferred Stock): C ổ phiếu ưu đãi m ột giấy chứng nhận cổ đông ưu tiên so với cổ đơng thường mặt tài bị hạn chế quyền hạn doanh nghiệp góp vốn Cổ phiếu pha trộn, kết hợp cổ phiếu thường trái phiếu nên có vài đặc điểm sau: Cổ phiếu ưu đãi loại chứng khốn góp vốn vĩnh viễn khơng hồn vốn Người nắm giữ cổ phiếu cổ đông sở hữu công ty Mệnh giá cổ phiếu để chia cổ tức cho cổ đông ấn định theo tỷ lệ cố định Một số loại cổ phiếu ưu đãi hoạt động thị trường là: Cổ phiếu ưu đãi tích lũy, cổ phiếu ưu đãi khơng tí ch lũy, cổ phiếu ưu đãi có chia c ổ phần, cổ phiếu ưu đãi có th ể chuyển đổi thành cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi chuộc lại Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam, cổ phiếu ưu đãi g ồm loại sau đây: Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết, cổ phiếu ưu đãi cổ tức, cổ phiếu ưu đãi hồn lại Ngồi ra, cơng ty mua lại cổ phiếu cơng ty phát hành từ thị thường chứng khốn vài lý do, gọi cổ phiếu quỹ Tuy nhiên, cổ phiếu có vài hạn chế sau: Cổ phiếu quỹ không trả cổ tức Cổ phiếu quỹ khơng có quyền biểu Tổng số cổ phiếu quỹ doanh nghiệp không vượt tỉ lệ vốn hóa pháp luật quy định Cổ phiếu khơng tính vào cổ phiếu lưu hành • Căn vào hình thức cổ phiếu, cổ phiếu có hai loại cổ phiếu vơ danh cổ phiếu ký danh: − Cổ phiếu ký danh có ghi tên người sở hữu cổ phiếu Đây dạng phổ biến đời, nhiên hình thức gây trở ngại cho việc lưu thơng chuyển nhượng cổ phiếu Ngồi ra, cơng ty khơng muốn có can thiệp lực tài khác, họ phát hành cổ phiếu ký danh − Cổ phiếu vô danh đời, không ghi tên chủ sở hữu cổ phiếu giúp cho việc lưu thông ngày thuận lợi ngày phát triển rộng rãi • Căn vào phương thức góp vốn, cổ phiếu có hai loại cổ phiếu kim cổ phiếu vật Cổ phiếu kim dành cho cổ đơng góp vốn tiền cổ phiếu vật dành cho cổ đông góp vốn tài sản máy móc, thiết bị nhà xưởng… Trái phiếu (Bonds): Trái phiếu loại chứng khoán quy định nghĩa vụ người phát hành phải trả cho người nắm giữ chứng khoán, đảm bảo chi trả cổ tức định kỳ hồn lại vốn góp cho người cầm trái phiếu đến thời điểm đáo hạn Trên trái phiếu có ghi mệnh giá trái phiếu tỷ suất lãi trái phiếu Vì trái phiếu loại xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn nợ tổ chức phát hành Trái phiếu có số đặc điểm sau: Trái phiếu loại giấy chứng nhận nợ hay cịn gọi chứng khốn nợ Chính phủ hay doanh nghiệp phát hành để huy động vốn dài hạn, có kỳ hạn định hồn trả khoản vay ban đầu đáo hạn Tỷ suất lãi trái phiếu xác định trước tính lãi mệnh giá Người sở hữu trái phiếu ưu tiên trả nợ trước cổ đông công ty bị giải thể, lý tài sản Ít rủi ro rủi ro khơng có trái phiếu cơng trái Căn vào yếu tố mà ta phân chia trái phiếu thành loại sau đây: • Căn vào chủ thể phát hành : − Trái phiếu Chính phủ: trái phiếu Chính phủ phát hành nhằm mục đích bù đắp khoản chi đầu tư Ngân sách Nhà nước, quản lý lạm phát tài trợ cho cơng trình dự án Nhà nước Loại trái phiếu loại chứng khốn khơng có rủi ro tốn loại trái phiếu có tính khoản cao − Trái phiếu doanh nghiệp: doanh nghiệp có đủ điều kiện phát hành nhằm mục đích đầu tư dài hạn cho doanh nghiệp, mở rộng quy mô phát triển sản xuất kinh doanh − Trái phiếu có đảm bảo: loại trái phiếu đảm bảo tài sản công ty, thường bất động sản thiết bị, đảm bảo cơng ty khác có uy tín danh tiếng, thường tập đồn tài − Trái phiếu khơng chấp: Một số cơng ty khơng cần phát hành trái phiếu chấp, mà họ dựa vào lực họ đảm bảo cho trái phiếu mà họ phát hành − Trái phiếu thu nhập: loại trái phiếu mà việc toán lãi phụ thuộc vào lợi nhuận hàng năm công ty, thường phát hành cơng ty gặp khó khăn hay huy động vốn đầu tư vào dự án • Căn vào hình thức phát hành: − Trái phiếu vơ danh: loại không ghi tên chủ sở hữu trái phiếu Trên tờ trái phiếu có gọi coupon đại diện cho số tiền lãi trả định kỳ Đến kỳ hạn, trái chủ việc cắt rời ô gửi đến quan phát hành đại lý để nhận lãi − Trái phiếu ký danh: loại trái phiếu có ghi tên trái chủ tờ phiếu sổ sách phát hành Hình thức ghi danh phần vốn gốc, phần vốn gốc lẫn lãi Trái phiếu ký danh khơng có dạng vật chất, quyền xác nhận xác định việc lưu giữ tên địa chủ sở hữu máy tính • Căn vào lợi tức trái phiếu: − Trái phiếu có lãi suất ổn định: loại trái phiếu có lãi suất ổn định, trả theo định kỳ Vốn gốc trái phiếu mệnh giá trái phiếu trả lần đáo hạn − Trái phiếu chiết khấu: loại trái phiếu không trả lãi hàng năm đư ợc bán thấp mệnh giá đáo hạn nhận lại vốn gốc mệnh giá trái phiếu • Căn vào phạm vi lưu thông: − Trái phiếu nội địa: tất loại trái phiếu phát hành lưu thông phạm vi nước nhằm mục đích thu hút vốn đầu tư 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau phân tích số điểm bật thực trạng kế tốn cơng cụ tài số Ngân hàng Việt Nam áp d ụng Thông tư 210 cho năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2011, khẳng định rằng, Thơng tư 210 đời nhằm hướng dẫn quy định kế toán cơng cụ tài theo chuẩn mực quốc tế kịp thời, tạo điều kiện để Việt Nam hội nhập vào tiến trình chung giới sơ sài, nhiều vướng mắc khó áp dụng Cơng cụ tài chưa phát triển thật mạnh mẽ nước ta, song nhu cầu thơng tin minh bạch khoản mục có liên quan vơ cần thiết Nó khơng giúp tạo niềm tin cho người sử dụng Báo cáo tài mà cịn góp phần khơng nhỏ thúc đẩy thị trường tài phát triển mạnh mẽ bền vững Vì cần phải nhanh chóng cập nhật quy định kế tốn cơng cụ tài chính, đưa hướng dẫn cụ thể để giúp cho doanh nghiệp nói chung ngân hàng tổ chức tín dụng nói riêng áp dụng triệt để quy định chung, tránh bất đồng quan điểm hay không thống thực 74 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ 3.1 MỤC TIÊU KIẾN NGHỊ Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu cơng cụ tài kế tốn cơng cụ tài quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng cho thấy cơng cụ tài yếu tố quan trọng kinh tế Tuy nhiên kế tốn cơng cụ tài Việt Nam cịn khiêm tốn Việc chưa có chuẩn mực ban hành riêng cho kế tốn cơng cụ tài rào cản trình hội nhập kinh tế giới Trước tình trạng này, đề tài xin đề xuất số kiến nghị nhằm: Hoàn thiện sở lý luận cho kế tốn cơng cụ tài để kế tốn cách có khoa học, phù hợp với hệ thống pháp lý, hệ thống kế tốn, mơi trường kinh doanh mơi trường văn hóa Việt Nam Tạo điều kiện xây dựng thị trường tài sạch, vững mạnh, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Giúp Nhà nước quan chức quản lý chặt chẽ thị trường tài Hồn thiện hành lang pháp lý, tạo thống hệ thống luật lệ, văn bản, qua đó, ngân hàng có điều kiện hoạt động, cạnh tranh phát triển cách lành mạnh, bền vững Thông qua kiến nghị đề ra, ngân hàng, tổ chức tín dụng nói riêng doanh nghiệp nói chung đến thống trình giao dịch cơng tác kế tốn cơng cụ tài chính, tránh tranh chấp bất đồng quan điểm Đồng thời, giúp khắc phục khó khăn, trở ngại trình áp dụng chuẩn mực kế tốn cơng cụ tài Nâng cao nhận thức tầm quan trọng giá trị hợp lý Bởi vấn đề trọng yếu xác lập tính trung thực hợp lý thơng tin tài chính, qua chất 75 lượng Báo cáo tài cải thiện đáng kể Đây nhân tố quan trọng giúp xây dựng mơi trường tài lành mạnh, minh bạch Nâng cao kiến thức công cụ tài chính, kế tốn cơng cụ tài thành phần kinh tế, từ quan nhà nước, doanh nghiệp, người làm kế toán người sử dụng Báo cáo tài 3.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Bộ Tài cần phải khẩn trương ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam việc trình bày, ghi nhận đo lường, thuyết minh cơng cụ tài phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế; đồng thời cần phải đưa chuẩn mực riêng giá trị hợp lý để đơn vị áp dụng dễ dàng nghiên cứu thực Xây dựng kế hoạch cụ thể trình thực dựa phương thức tiếp cận thích hợp để đảm bảo yêu cầu kế tốn quốc tế, đồng thời có tính ứng dụng vào thực tế cao Tuy nhiên, chuẩn mực có dung lượng lớn với nhiều vấn đề khó phức tạp Vì vậy, cần có lộ trình tốt, phương thức tiếp cận phù hợp tro ng q trình hình thành chuẩn mực nhằm khơng đạt u cầu kế tốn cơng cụ tài theo chuẩn mực quốc tế mà cịn có tính khả thi áp dụng vào thực tế nước ta Ban hành hướng dẫn cách đánh giá công ục tài cho nhóm doanh nghiệp tài Đây loại hình doanh nghiệp có cơng cụ tài hoạt động sôi nổi, số lượng lớn tương đối phức tạp, nhiên lại chưa có hướng dẫn cụ thể cách ghi nhận đo lường cơng cụ tài chính, tránh doanh nghiệp tài thực nghiệp vụ cách riêng rẽ, dẫn đến tình trạng khơng đồng nhất, dễ gây tranh chấp có cố xảy Nghiên cứu đưa hệ thống khái niệm, định nghĩa, cách sử dụng tên gọi cách thống cho chuẩn mực kế toán ban hành Đồng thời phân loại cơng cụ thành nhóm riêng theo thơng lệ quốc tế từ đưa quy định phù hợp cho đối tượng Quy định cụ thể cho trường hợp có hốn chuyển nhóm cơng cụ tài có yếu tố môi trường kinh doanh tác động Cơ sở đo lường giá trị hợp lý yếu tố khơng thể thiếu q trình hội nhập kế tốn quốc tế Vì cần tiến hành nhiều nghiên cứu sâu giá trị 76 hợp lý, hoàn thiện tảng lý luận thực tiễn cho bên liên quan đến trình Nên thực vấn đề nhỏ, giải bước, làm sở để thực bước Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước cần kết hợp chặt chẽ với để thực tốt vấn đề – vấn đề đòi hỏi kiến thức kinh nghiệm hai bên Bộ Tài nên ban hành thêm hướng dẫn cụ thể ghi nhận đo lường, giúp cho doanh nghiệp dễ dàng việc quản trị tài hạch toán kế toán tổ chức doanh nghiệp, từ giúp cho cơng tác xác định kết tài chính, quản trị rủi ro rõ ràng hơn, cung cấp thông tin trung thực hợp lý Đối với cơng cụ tài phái sinh, vừa có tính bảo hiểm rủi ro cho hoạt động kinh tế, vừa có khả bị đầu làm giá từ nhà đầu tư Vì v ậy, mục tiêu cần xây dựng thị trường giám sát thị trường, hạn chế thao túng giá, đảm bảo an toàn thị trường Ngoài ra, Nhà nước cần có khung pháp lý khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công cụ phái sinh Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu ban hành quy tắc giao dịch cơng cụ tài văn hướng dẫn nghiệp vụ phù hợp với thực tế Việt Nam để tạo hành lang pháp lý chung cho hoạt động ngân hàng Điều giúp ngân hàng tránh việc thực nghiệp vụ cách riêng rẽ theo hiểu biết ngân hàng, giảm tranh chấp khác biệt tạo đồng thuận, thống Sự kết hợp Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước q trình xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng cụ tài cần thiết Điều khơng có ý nghĩa kế thừa thành tựu định kế toán cơng cụ tài hệ thống ngân hàng mà cịn giúp cho q trình xây dựng chuẩn mực gắn với thực tế 77 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG Để trình bày đánh giá xác cơng c ụ tài chính, nhân viên ngân hàng cần trang bị kiến thức kế tốn cơng cụ tài cách bản, vững chắc, có khả thu thập đánh giá nhiều u cầu bắt buộc phải trình bày thơng tin Bởi hầu hết tất khoản mục ngân hàng liên quan đến công cụ tài Đối với loại rủi ro phát sinh từ cơng cụ tài chính, ngân hàng phải thuyết minh thông tin số liệu, mức độ cách thức phát sinh rủi ro; mục tiêu, sách, quy trình quản lý rủi ro phương pháp sử dụng để đo lường rủi ro,… Ngân hàng nên áp dụng quy định kế tốn cơng cụ tài cách tích cực t ừng bước tháo gỡ khó khăn Mặc dù người lập Báo cáo tài gặp khó khăn giai đoạn đầu lâu dài, người lập lẫn người sử dụng Báo cáo tài hưởng lợi từ chúng Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng để đáp ứng yêu cầu kế tốn cơng cụ tài Ngân hàng cần nghiên cứu sâu kỹ thuật định giá để đáp ứng yêu cầu giá trị hợp lý 3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CÁ NHÂN VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC Các quan chuyên môn, Hiệp hội Kế toán Kiểm toán, trường đại học, tổ chức Kiểm tốn, tư vấn tài cần tổ chức nhiều buổi đào tạo chuyên sâu giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ chuẩn mực liên quan đến cơng cụ tài cách áp dụng vào thực tế Xây dựng kênh thông tin cung cấp văn bản, quy định cập nhật, nơi trao đổi doanh nghiệp, cá nhân hay chí với quan thẩm quyền cơng cụ tài chính, giúp cho người có nhu cầu dễ dàng tiếp cận thông tin Đối với nhà trường nên khuyến khích nhóm nghiên cứu khoa học cơng cụ tài Đồng thời phối hợp với tổ chức kế toán, kiểm toán tổ chức buổi hội thảo, đóng góp ý kiến, giải pháp cho vấn đề 78 Đối với cá nhân, khuyến khích tìm hiểu, trang bị kiến thức cơng cụ tài chính, kế tốn cơng cụ tài nói riêng chun ngành kế tốn nói chung Điều khơng giúp người làm kế tốn nâng cao trình đ ộ chun mơn vai trị kế tốn kinh tế mà cịn giúp nâng cao tính minh bạch, chất lượng thông tin Báo cáo tài 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong tiến trình hoà nhập với kinh tế giới, việc đẩy mạnh sử dụng cơng cụ tài chính, đặc biệt cơng cụ tài phái sinh góp phần không nhỏ thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên việc sử dụng công cụ tài kèm nhiều rủi ro khơng có đánh giá thường xun tình hình sử dụng Đây khơng vấn đề kế tốn cho phù hợp mà cịn ảnh hưởng đến thực chất tình hình tài hiệu hoạt động doanh nghiệp nói chung ngân hàng tổ chức tín dụng nói riêng – nơi chủ yếu sử dụng cơng cụ tài Chính vậy, cần có hành động nhanh, kịp thời phù hợp để giúp phát triển công tác kế tốn cơng cụ tài nước ta 80 KẾT LUẬN CHUNG Trong nội dung chủ yếu kế tốn cơng cụ tài việc ghi nhận đo lường cơng cụ tài theo giá trị hợp lý xem khó nắm bắt nhất, nội dung thiếu hướng dẫn cụ thể Qua nghiên cứu đề tài này, thấy, thông tư 210 ban hành năm 2009 Bộ Tài góp ph ần khơng nhỏ giúp cho thơng tin cơng cụ tài ghi nhận rõ ràng, chi tiết hợp lý Báo cáo tài chính, song điều chưa đủ Thông tư cung cấp thuật ngữ bản, cách trình bày thuyết minh thơng tin, lại không hướng dẫn cụ thể cách đo lường ghi nhận giá trị công cụ tài Trong lại u cầu nội dung thuyết minh khác cho loại tài sản tài theo giá trị hợp lý, nợ phải trả tài theo nguyên giá phân bổ… dẫn tới việc số ngân hàng trở nên bế tắc muốn áp dụng Thơng tư 210 lại khơng thể tính tốn giá trị theo Thơng tư u cầu Như vậy, để thực giúp cho thơng tin cơng cụ tài trở nên minh bạch hơn, ta cần phải có chuẩn mực, hướng dẫn cụ thể, chi tiết giá trị hợp lý, cách ghi nhận đo lường,… tránh tình trạng áp dụng khơng đồng Với thời gian mức độ nhận thức nhiều hạn chế, nội dung đề tài tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để đề tài hồn thiện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT • IAS (International Accounting Standards): Chuẩn mực Kế tốn Quốc tế • IASB (International Accounting Standard Board): Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế • IASC (International Accounting Standard Committee): Ủy ban Chuẩn mực Kế tốn Quốc tế • IFRS (International Financial Reporting Standards): Chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế • FASB (Financial Accounting Standard Board): Ủy ban Chuẩn mực Kế tốn tài (Mỹ) • VAS (Vietnamese Accounting Standards): Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam • HĐ: Hợp đồng • CĐKT: Cân đối kế toán • ACB: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu • Agribank: Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn • BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam • Eximbank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam • Sacombank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín • Techcombank: Ngân hàng Kỹ thương • Vietcombank: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam • Habubank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội • DongAbank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đơng Á • MBB: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội • Vietinbank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam • Navibank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể tình hình tăng trưởng hệ thống Ngân hàng năm 2011 (ngàn tỷ) 42 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng cơng cụ tài Việt Nam 47 Bảng 2.2: Các cơng cụ tài sử dụng chủ yếu Ngân hàng Việt Nam 48 Bảng 2.3: Một số nội dung có điểm tương đồng Thơng tư 210 Bộ Tài Quyết định 16 Ngân hàng Nhà nước 54 Bảng 2.4: Cách thực số nội dung theo Thông tư 210 số Ngân hàng Việt Nam 56 Bảng 2.5: Cách tính giá trị hợp lý số Ngân hàng Việt Nam 57 Bảng 2.6: Những khác biệt quy định kế tốn cơng cụ tài Quốc tế Việt Nam 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT • Bộ tài (2009), Thông tư số 210/2009/TT-BTC, ngày 06 tháng 11 năm 2009, Hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế trình bày báo cáo tài thuyết minh thơng tin cơng cụ tài • Bộ tài (2005), Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam, Chuẩn mực số 22 – Trình bày bổ sung báo cáo tài ngân hàng tổ chức tài tương tự, ban hành cơng bố theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15 tháng 02 năm 2005 • Ngân hàng nhà ớc nư (2007), Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng • Ngân hàng nhà nước (2006), Công văn số 7404/NHNN-KTTC ngày 29/08/2006 việc hướng dẫn hạch toán kế toán nghiệp vụ phái sinh tiền tệ • Ngân hàng nhà nước (2009), Hướng dẫn hạch toán kế toán cổ phiếu quỹ số 294/NHNN-TCKT, ngày 12 tháng 01 năm 2009 • Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế - Các vấn đề chuyên sâu báo cáo tài chính, NXB Phương Đơng (2010) • Khoa Tài – Ngân hàng, Trường Đại học Tơn Đức Thắng, Giáo trình Thị trường chứng khốn, NXB Tổng hợp TP HCM (2011) • Khoa Tài Nhà nước, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Nhập mơn Tài – Tiền tệ, NXB Lao động xã hội (2008) • Đại học Tơn Đức Thắng, Trung ương Hội Kế toán Kiểm toán Việ Nam, Hội thảo khoa học – Kế tốn cơng cụ tài (06/2011) • Đinh Thanh Lan (2009), Chuẩn mực kế tốn cơng cụ tài chính: Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM • Nguyễn Thị Thu Hiền, Các vấn đề liên quan đến kế tốn cơng cụ tài chính, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP.HCM • Phát triển cơng cụ tài , Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, TP.HCM (2004 – 2005) • Các chuẩn mực kế toán quốc tế - Tài liệu hướng dẫn thực hành, NXB Chính trị Quốc gia (2000) • Ngơ Thị Thuỳ Trang (2012), Phương hướng giải pháp vận dụng giá trị hợp lý ghi nhận, trình bày thông tin số khoản mục báo cáo tài chí nh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ HCM • Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2011), Hồn thiện thơng tin trình bày báo cáo tài hoạt động đầu tư tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP HCM • Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện ngôn ngữ học, Từ điển Anh – Việt, NXB Văn hóa Sài Gịn (2007) • Bài giảng Phân tích Tài số 12, 13, 14, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (2006-2007) TIẾNG ANH • IASB, International Accounting Standard 32 – Financial Instruments: Presentation • IASB, International Accounting Standard 39 – Financial Instruments: Recognition and Measurement • IASB, International Financial Reporting Standard – Financial Instruments: Disclosure (Các văn IASB cập nhật đến ngày 31 tháng 12 năm 2009) • IASB (11/2009), International Financial Reporting Standard – Financial Instruments • PWC (6/2009), Financial instruments under IFRS – A guide through the maze • PWC (2011), IFRS pocket guide TÀI LIỆU TRÊN INTERNET • Thuật ngữ tiếng anh kế tốn http://acca.duytan.edu.vn/Details/CollectionDetails/491 http://tratu.soha.vn/dict/en_vn/ • So sánh Chuẩn mực kế toán Quốc tế - Việt Nam - Phần 10, 28/10/2009 http://webkinhte.com/forum/showthread.php?t=2405 • So sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam kế toán quốc tế , Trần Xuân Nam, 18/05/2010 http://www.vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=forum&f=forum_detail&idforum= 367 • So sánh (tóm tắt) IFRS VAS, Deloitte Việt Nam, 27/08/2010 http://www.vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=forum&f=forum_detail&idforum= 392 • So sánh IFRS (IAS) VAS (tiếp 1), Deloitte Việt Nam, 13/09/2010 http://www.vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=forum&f=forum_detail&idforum= 395 • Chuẩn mực kế tốn cơng cụ tài chính, Đào Thanh Tùng, 18/01/2010 http://www.vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=forum&f=forum_detail&idforum= 330 • Việt Nam chưa áp dụng tồn IFRS/IAS, sao?-Phần 1,2, Phan Thị Phước Lan, 12/06/2009 http://webkinhte.com/forum/showthread.php?t=1615 • Các Quyết định, Công văn Ngân hàng Nhà nước http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn • Hướng dẫn hạch tốn kế tốn cổ phiếu quỹ số 294/NHNN-TCKT, 12/01/2009 http://thuvienphapluat.vn/ • Cơng cụ tài phái sinh Việt Nam - hay cũ, theo saga, 03/06/2009 http://bantinsom.com/bts2157/Cong-cu-tai-chinh-phai-sinh-o-Viet-Nam.html • Ngân hàng Thương m ại Việt Nam: Điểm mạnh, điểm yếu, c hội thách thức, Theo Tạp Chí KTPT, 17/03/2007 http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/ngan-hang-thuong-mai/ngan-hangthuong-mai-viet-nam-diem-manh-diem-yeu-co-hoi-va-thach-2.html • Phát huy vai trị cơngụ ctài – tín dụng đắc lực, TTXVN/Vietnam+, 11/08/2009 http://www.vietnamplus.vn/Home/Phat-huy-vai-tro-cong-cu-tai-chinhtin-dung-dacluc/20098/13787.vnplus • Lối cho sáp nhập ngân hàng Việt Nam, 29/03/2012 http://fast500.vn/2012-03-29-loi-di-nao-cho-sap-nhap-ngan-hang-viet-nam• Thơng tin chuẩn mực quốc tế http://www.iasplus.com ... tài Ngân hàng Việt Nam 47 2.2.3 Kế tốn cơng cụ tài Ngân hàng Việt Nam 52 2.3 Đánh giá thực trạng kế tốn cơng cụ tài Ngân hàng Việt Nam 60 2.3.1 Những khác biệt quy định kế tốn cơng cụ. .. tư ban đầu toán ngày tương lai 32 CHƯƠNG 2: KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH Hệ thống kế tốn chuẩn mực quốc tế kế tốn (IASs/IFRSs)... chấp nhận ngân hàng trả chấp nhận ngân hàng có kỳ hạn Đối với chấp nhận ngân hàng, vị tín dụng ngân hàng tham gia yếu tố thành công công cụ Chứng tiền gửi (CDs): Là công cụ vay nợ ngân hàng thương