Vấn đề phân công phân phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền hành pháp

76 0 0
Vấn đề phân công phân phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền hành pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** LÊ QUÝ DẬU MSSV: 1155040019 VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2011 - 2015 Người hướng dẫn: GV Trần Thị Thu Hà TP.HCM – Năm 2015 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SỐT GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP 1.1 Khái quát quyền hành pháp nguồn gốc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp .1 1.1.1 Khái quát quyền hành pháp .1 1.1.2 Nguồn gốc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp 1.2 Nội dung, ý nghĩa phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp 1.2.1 Phân công quan việc thực quyền hành pháp .10 1.2.2 Phối hợp quan việc thực quyền hành pháp 14 1.2.3 Kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp .18 1.2.4 Mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp 23 1.2.5 Ý nghĩa phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp 25 1.3 Sự phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp mơ hình thể đƣơng đại 27 1.3.1 Trong thể đại nghị 27 1.3.2 Trong thể cộng hịa tổng thống 30 1.3.3 Trong thể cộng hịa hỗn hợp 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ VỀ SỰ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP, KIỂM SỐT GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM 2.1 Sự phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp theo Hiến pháp Việt Nam 35 2.1.1 Sự phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 1946 .35 2.1.2 Sự phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 1959 .38 2.1.3 Sự phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 1980 .40 2.1.4 Sự phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) 42 2.1.5 Sự phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp theo Hiến pháp 2013 .45 2.2 Thực trạng phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp Việt Nam 49 2.2.1 Thực trạng phân công quan việc thực quyền hành pháp 49 2.2.2 Thực trạng phối hợp quan việc thực quyền hành pháp 51 2.2.3 Thực trạng kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp 53 2.3 Kiến nghị phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp Việt Nam 57 2.3.1 Kiến nghị phân công quan việc thực quyền hành pháp 57 2.3.2 Kiến nghị phối hợp quan việc thực quyền hành pháp 59 2.3.3 Kiến nghị kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp 60 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với kế thừa, học hỏi tiến để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, Đảng ta đưa luận điểm Đại hội Đảng lần thứ XI: “nghiên cứu xây dựng, bổ sung thiết chế chế vận hành cụ thể, đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ: “Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Để thể chế hóa chủ trương, quan điểm này, Hiến pháp 2013 bổ sung nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước khoản Điều là: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Trong ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, ta thấy tầm quan trọng quyền hành pháp phát triển, giàu mạnh, bền vững quốc gia thời điểm điều phủ nhận Tuy nhiên, kiểm soát quyền hành pháp quan nước ta chưa đạt hiệu cao khơng có chế vận hành cụ thể, rõ ràng phân công, phối hợp việc thực quyền hành pháp cịn bất cập Vì lẽ đó, việc hồn thiện chế thực quyền hành pháp cần thiết, tất yếu khách quan trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trải qua thời kỳ lập hiến Việt Nam, việc thực quyền hành pháp hoàn thiện xứng đáng với tin tưởng nhân dân giao cho Kết hợp với bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân, dân yêu cầu cấp thiết hết nhanh chóng thực nghiêm túc, có hiệu việc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp Tuy nhiên, để thực nguyên tắc chắn có vướng mắc, khó khăn định, địi hỏi phối hợp thực tồn Đảng, toàn dân Nhận thức điều này, tác giả chọn đề tài: “Vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Lịch sử lập hiến Việt Nam chứng kiến nhiều thay đổi Hiến pháp, sau thay đổi lại tiến hơn, phù hợp Đặc biệt, với đời Hiến pháp 2013 nhiều vấn đề đổi tiến có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt thực quyền lực nhà nước Có thể nêu cơng trình nghiên cứu như: “Phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lực nhà nước” Gs.Ts Trần Ngọc Đường, NXB Chính trị quốc gia, năm 2012; “Phân công, phối hợp quan việc thực quyền lực nhà nước” Ts Cao Anh Đơ, NXB Chính trị quốc gia, năm 2013… Một số Luận văn Thạc sĩ, Luận văn Cử nhân Luật như: “Phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam hành” Lê Thị Thanh Nhàn; “Phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp” Lê Minh Chí Một số viết khác như: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng kiểm sốt ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Gs.Ts Nguyễn Đăng Dung, tạp chí Kiểm sát số 20 năm 2012… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết dừng lại việc nghiên cứu phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung nghiên cứu mặt vấn đề phân cơng, phối hợp hay kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước, có sâu vào việc phân cơng, phối hợp kiểm sốt thực quyền lực sâu vào lĩnh vực lập pháp, chưa sâu phân tích lĩnh vực hành pháp Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp” để nghiên cứu vấn đề sâu lĩnh vực hành pháp Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài: nghiên cứu vấn đề lý luận đề tài phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp để tìm hiểu, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm từ nước giới, rút kinh nghiệm từ Hiến pháp trước nước ta, qua làm sáng tỏ vấn đề đặt ra, nhằm đóng góp mặt khoa học pháp lý Ngồi ra, tác giả cịn nghiên cứu thực trạng phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp nước ta Từ nhìn nhận vướng mắc, để đề xuất kiến nghị nhằm mong muốn đóng góp ý kiến cho việc hồn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp Đây chất vấn đề làm rõ đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về mặt lĩnh vực nghiên cứu: Do vấn đề kiến thức thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan lĩnh vực thực quyền hành pháp Về mặt thời gian: Ngoài việc tập trung nghiên cứu phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp theo Hiến pháp hành, đề tài nghiên cứu Hiến pháp trước lý luận thực tiễn Về mặt không gian: Đề tài không tập trung nghiên cứu vấn đề phạm vi quốc gia mình, mà cịn nghiên cứu sơ lược phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp số quốc gia giới điển hình cho thể đương có nhìn tổng qt xu hướng Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài tiếp nối, kế thừa sâu công trình nghiên cứu việc phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Cụ thể tập trung nghiên cứu vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp Đề tài đóng góp mặt khoa học pháp lý thực tiễn Do đó, đề tài có ý nghĩa tham khảo có giá trị ứng dụng thực tiễn việc nghiên cứu khoa học liên quan đến chế phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, Về phương pháp nghiên cứu: tác giả sử dụng số phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, đối chiếu, Bố cục đề tài Đề tài gồm: Lời nói đầu; Hai chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp Chương 2: Thực trạng kiến nghị phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp Việt Nam Phần kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SỐT GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP 1.1 Khái quát quyền hành pháp nguồn gốc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp 1.1.1 Khái quát quyền hành pháp Quyền lực nhà nước vấn đề học giả, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều Đối với nước ta để đáp ứng cho công đổi phát triển đất nước, việc nghiên cứu tổ chức quyền lực nhà nước đặt nhu cầu thường xuyên, cấp bách Cùng với chuyển biến kinh tế, máy nhà nước cần có thay đổi tương ứng cho phù hợp với yêu cầu xã hội đặt Mặc dù Hiến pháp có quy định quyền hệ thống quyền lực nhà nước, có quyền hành pháp, để đảm bảo thực hiệu thực tế lại vấn đề không dễ dàng Trong chế thực quyền lực nhà nước Việt Nam việc xác định đặc điểm, tính chất, vai trị quyền hành pháp có ảnh hưởng lớn đến phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp Khi nhà nước pháp luật đời quyền hành pháp xuất để thực chức năng, nhiệm vụ cho thời kỳ Trong thời kỳ Khai sáng năm Cách mạng tư sản Pháp, Montesquieu đưa học thuyết phân quyền, ông khẳng định: Trong quốc gia có ba thứ quyền lực: Quyền lập pháp, quyền thi hành điều hợp với quốc tế công pháp quyền thi hành điều luật dân Với quyền lực thứ nhất, nhà vua hay pháp quan làm thứ luật cho thời gian hay vĩnh viễn, sửa đổi hay hủy bỏ luật Với quyền lực thứ hai, nhà vua định việc hòa hay chiến, gửi đại sứ nước, thiết lập an ninh, đề phòng xâm lược Với quyền lực thứ ba, nhà vua hay pháp quan trừng trị tội phạm, phân xử tranh chấp cá nhân Người ta gọi quyền tư pháp, quyền hành pháp quốc gia.1 Theo quan niệm nguyên thủy Montesquieu, quyền hành pháp Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, NXB Lý luận trị, Hà Nội, tr.105-106 quyền: “quyết định việc hòa hay chiến, gửi đại sứ nước, thiết lập an ninh, đề phòng xâm lược” Theo cách giải thích quyền hành pháp mang đậm tính đối nội, đối ngoại, định vấn đề qn thơng qua việc định hịa hay chiến, thiết lập an ninh Trong thời điểm vấn đề liên quan đến chiến tranh vận mệnh quốc gia cần giao cho quyền hành pháp Theo từ điển Black’s Law tác giả Henry Campbell Black quyền hành pháp (executive power) là: “Quyền bảo đảm đạo luật thực thi cách đầy đủ”2 Trong bách khoa toàn thư quyền lực (Encyclopedia of Power) tác giả có định nghĩa “quyền hành pháp thẩm quyền thực thi đạo luật bảo đảm đạo luật thi hành ý định đặt đạo luật ấy”3 Như vậy, theo hai định nghĩa quyền hành pháp hiểu quyền đưa đạo luật thực thi đồng thời bảo đảm thực theo tinh thần đạo luật Ở đây, quyền hành pháp khơng cịn việc thực đối nội, đối ngoại, định vấn đề chiến tranh theo quan điểm vị “cha đẻ” thuyết tam quyền phân lập – Montesquieu Theo chuyên gia Hiến pháp Việt Nam có nhiều quan điểm quyền hành pháp Trong đó, quan điểm Gs.Ts Nguyễn Đăng Dung cho quyền hành pháp ngày là: “quyền hoạch định điều hành sách quốc gia”4 Hiểu theo cách này, quyền hành pháp bao gồm hành chính, hành phương diện hành pháp Bởi hành đưa pháp luật vào đời sống xã hội Trong Hiến pháp 2013 sửa đổi bổ sung thẩm quyền Chính phủ khơng là: “tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội” trước mà cịn có cả: “đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này”5, đồng thời thẩm quyền Thủ tướng Chính Phủ bổ sung: “lãnh đạo việc xây dựng sách”6 “Quyền hành pháp với quyền lập pháp quyền tư pháp ba nhánh cấu thành quyền lực nhà nước”7, quyền lập pháp tư pháp, quyền hành pháp có đặc điểm chung quyền lực nhà nước Ngoài ra, quyền hành pháp Henry Campbell Black (1990), Black’s Law Dictionary (Sixth edition), West Publishing Co, USA, p.259 Andre Kaiser (2011), “Executive Power” in Keith Dowding (edition), Encyclopedia of Power, Sage Co, UK, p.228 http://doc.edu.vn/tai-lieu/quyen-hanh-phap-va-quyen-hanh-chinh-nha-nuoc-cao-nhat-39185/ (truy cập ngày 29/4/2015) Điều 96 Hiến pháp 2013 Điều 98 Hiến pháp 2013 Nguyễn Cửu Việt chủ biên (2009), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.66 3 cịn có đặc điểm riêng sau: Thứ nhất, quyền hành pháp mang tính quyền lực nhà nước chủ thể thực quyền hành pháp quan có thẩm quyền Quyền hành pháp có tính độc lập tương nhánh quyền lực khác Trong đó, mối quan hệ lập pháp với hành pháp dường khơng có độc lập tuyệt đối Ngay Mỹ nước áp dụng triệt để nguyên tắc tam quyền phân lập, tổng thống nghị viện nhân dân trực tiếp bầu hành pháp lập pháp khơng hồn tồn độc lập, mà có mối liên hệ với nhau, hỗ trợ cho yếu tố đảng trị để thực quyền lực nhà nước cách hiệu Thứ hai, quyền hành pháp phản ánh cách xác nhu cầu xã hội Bởi vì, xã hội phát triển, nhu cầu xã hội tăng cao, xuất mối quan hệ xã hội tương ứng với nhu cầu đó, địi hỏi có can thiệp, quản lý, điều hành quan, cá nhân thực quyền hành pháp trao quyền thực quyền hành pháp Qua đó, thực quyền hành pháp phản ánh nhu cầu xã hội thơng qua việc điều chỉnh nhu cầu Thứ ba, quyền hành pháp nhánh quyền lực tác động nhiều tới quyền lợi ích cơng dân trình thực Đối với quyền lập pháp làm đạo luật, không truyền tải vào sống, không tác động tới quyền lợi ích cơng dân Đối với quyền tư pháp quyền lợi ích cơng dân bị tác động trình hoạt động tư pháp Còn quyền hành pháp truyền tải đạo luật cụ thể vào sống, để điều chỉnh mối quan hệ theo tinh thần đạo luật nhánh quyền tác động trực tiếp nhiều tới quyền lợi ích cơng dân Thứ tư, chủ thể thực quyền hành pháp Ở quốc gia khác nhau, chủ thể thực quyền hành pháp khác Ví dụ: Mỹ quyền hành pháp trao cho Tổng thống, Pháp quyền hành pháp chia cho Nguyên thủ quốc gia – Tổng thống Thủ tướng Chính phủ người nắm phần Ở nước ta theo quy định pháp luật hành quyền hành pháp trao cho “hệ thống quan hành chính nhà nước”8 thực hiện, Chính phủ chủ thể chủ yếu thực quyền hành pháp Thứ năm, trải qua thời kỳ lịch sử khác nhau, điều kiện quốc Hệ thống quan hành nhà nước hiểu bao gồm quan thực chức hành pháp Như vậy, ngồi Chính phủ quan thực chức hành pháp theo Điều 94 Hiến pháp 2013, hệ thống quan hành nhà nước cịn có quan chun mơn Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp 55 Thứ hai, hoạt động kiểm soát từ phía Chủ tịch nước Hiện nay, kiểm sốt Chính phủ việc thực quyền hành pháp xuất phát từ nhiều chủ thể khác như: Quốc hội, Tòa án, Chủ tịch nước, Mặt trận Tổ quốc Nhưng chủ yếu từ phía Quốc hội thơng qua hoạt động giám sát, mà Quốc hội tập thể, việc giám sát Chính phủ đưa để tập thể họp bàn nên việc giám sát Quốc hội khơng kịp thời Do đó, tăng cường kiểm sốt Chính phủ từ phía Chủ tịch nước – “cơ quan người” kịp thời hiệu Nhận thấy điều Điều 27 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, ngồi việc quy định “Chính phủ báo cáo công tác với Chủ tịch nước năm hai lần” theo tinh thần Điều 94 Hiến pháp 2013 quy định Chính phủ có trách nhiệm “báo cáo cơng tác đột xuất theo yêu cầu Chủ tịch nước” để đề cao vai trị kiểm sốt Chủ tịch nước Bên cạnh đó, Điều 90 Hiến pháp 2013 quy định: “Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ; yêu cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước” Quy định thể phối hợp Chủ tịch nước Chính phủ mà so với Hiến pháp 1992 cịn thể kiểm sốt Chính phủ thơng qua việc “tham dự” hay “u cầu” Chính phủ họp bàn Mặc dù vậy, quy định chưa thể cụ thể rõ nét kiểm soát Chủ tịch nước, theo tác giả cần tăng cường cụ thể hóa kiểm sốt từ phía Chủ tịch nước quy định Điều 90 Hiến pháp 2013 Thứ ba, hoạt động kiểm sốt từ phía quan thực chức tư pháp Hiến pháp 2013 xây dựng tư pháp độc lập, nhằm mục đích để quan tập trung vào cơng việc, chun mơn xét xử mình, đưa án khách quan, “thấu tình đạt lý”, khơng bị chi phối hai nhánh quyền cịn lại Vì lý mà kiểm sốt từ phía tịa án quan thực chức hành pháp hạn chế Tuy nhiên, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 khoản Điều có quy định “Trong q trình xét xử vụ án, Tòa án phát kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Tịa án kết xử lý văn pháp luật bị kiến nghị theo quy định pháp luật làm sở để Tòa án giải vụ án” Như vậy, tòa án kiểm sốt Chính phủ hay Thủ tướng Chính phủ, kiểm soát “kiến nghị” đến quan có thẩm quyền Hơn nữa, kiểm sốt xuất phát q trình xét xử tòa án văn pháp luật phải xâm phạm đến quyền lợi ích cá nhân, quan, tổ chức Vậy trường 56 hợp tòa án phát có văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội mà khơng phải q trình xét xử khơng có thẩm quyền xử lý Tuy kiểm sốt mờ nhạt không linh động, biểu kiểm sốt từ phía quan thực quyền tư pháp Thứ tư, kiểm sốt từ phía Mặt trận Tổ quốc Là tổ chức trị - xã hội, Mặt trận Tổ quốc giám sát việc thực sách, pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, đại biểu dân cử, cán bộ, cơng chức, viên chức có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân60 Ngồi ra, Mặt trận Tổ quốc cịn thực chức phản biện xã hội: “nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị dự thảo sách, pháp luật Nhà nước; dự thảo chương trình, dự án, đề án quan nhà nước”61 để xem xét dự thảo, dự án, đề án có “phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; tính đắn, khoa học, khả thi; dự báo tác động, hiệu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại dự thảo văn bản; bảo đảm hài hịa lợi ích Nhân dân, Nhà nước, tổ chức”62 Do đó, Mặt trận tổ quốc kiểm soát hoạt động quan thực chức hành pháp việc giám sát phản biện, tiến chế kiểm soát mà Hiến pháp 2013 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015 vừa Quốc hội thông qua đạt Thứ năm, hoạt động kiểm tra cấp ủy Đảng Kiểm tra chức lãnh đạo Đảng Cấp ủy Đảng thực chức lãnh đạo thực công tác kiểm tra chủ thể bị kiểm tra tổ chức đảng đảng viên để xem xét việc chấp hành Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng Hiện nay, hầu hết thành viên Chính phủ nói riêng tồn hệ thống quan hành nhà nước từ trung ương đến địa phương nói chung Đảng viên Thơng qua hoạt động kiểm tra Đảng phát sai phạm từ tổ chức Đảng Đảng viên, góp phần kiểm sốt quan thực chức hành pháp Trên thực tế, có sai phạm xảy tổ chức Đảng Đảng viên chịu xử lý kỷ luật, hạn chế chế kiểm sốt Đảng cịn nể nang, chí bao che, cho qua hoạt động kiểm tra, xử lý kỷ luật chưa tương ứng với hành vi vi phạm Thứ sáu, kiểm soát nội hệ thống quan quản lý hành nhà nước thông qua hoạt động tra kiểm tra Đây hoạt động gắn liền với quản lý nhà 60 61 62 Điều 25, 26 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015 Điều 32 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015 Điều 33 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015 57 nước, thực chủ thể có thẩm quyền nên hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, công cụ thiếu để thực chức kiểm sốt Tại tỉnh Đăk Nơng kết tra hành cho thấy: số đơn vị phát có vị phạm 46 đơn vị; tổng sai phạm kinh tế với số tiền 52.161 triệu đồng Trong đó, sai phạm lĩnh vực xây dựng 50.037,6 triệu đồng, sai phạm nguyên tắc tài 2.123,4 triệu đồng63 Như vậy, qua công tác tra phát sai phạm kịp thời, đưa số cụ thể để xử lý khắc phục Tuy vậy, hoạt động tra, kiểm tra năm gần hạn chế: tình trạng bao che, thơng đồng, số lượng tra đột xuất cịn ít, chủ yếu tra kế hoạch, điển hình: Quý IV việc triển khai tra hành tỉnh Đăk Nơng có 33 cuộc, có đến 32 tra theo kế hoạch, có tra đột xuất Không vậy, vấn đề xử lý tra hạn chế tổng sai phạm kinh tế với số tiền 52.161 triệu đồng số thu hồi kinh tế có 715 triệu đồng Thứ bảy, hoạt động giám sát từ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp Tại điều Điều 114 Hiến pháp 2013 quy định Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp thành lập chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân Ngoài ra, Điều 114 bổ sung việc chịu trách nhiệm Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước cấp trên, quy định hồn tồn hợp lý, trường hợp Ủy ban nhân dân khơng hồn thành nhiệm vụ giao có sai phạm Ủy ban nhân dân cấp có quyền can thiệp Đây điểm bổ sung khuyết điểm Điều 123 Hiến pháp 1992, tạo điều kiện để kiểm soát Ủy ban nhân dân chặt chẽ theo chiều ngang chiều dọc 2.3 Kiến nghị phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp Việt Nam 2.3.1 Kiến nghị phân công quan việc thực quyền hành pháp Từ nghiên cứu thực trạng phân công quan việc thực quyền hành pháp, tác giả có số kiến nghị để khắc phục số nhược điểm sau: Thứ nhất, cần tăng tính độc lập cho Chính phủ để Chính phủ đốn, linh động việc thực quyền hành pháp thông qua việc quy định Quốc hội 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông (2014), Báo cáo kết công tác tra; phòng, chống tham nhũng Quý IV năm 2014, Đăk Nơng, tr.1 58 phải có nhiều đại biểu chuyên trách Khi đại biểu Quốc hội chuyên trách, hoạt động thường xuyên, thực mơ hình bỏ Ủy ban thường vụ Quốc hội Như vậy, làm tinh giảm cấu tăng hiệu làm việc Quốc hội Muốn đại biểu Quốc hội khơng kiêm nhiệm, nói cách khác đại biểu Quốc hội khơng đồng thời thành viên quan khác, có Chính phủ (đối với chức danh Thủ tướng Chủ tịch nước bắt buộc Đại biểu Quốc hội, để đảm bảo thống mục đích trị chung quan) Qua đó, độc lập mối quan hệ Quốc hội Chính phủ tăng lên Thứ hai, đóng vai trò nguyên thủ quốc gia, Chủ tịch nước theo Hiến pháp 2013 với quyền hạn nhiệm vụ cịn hình thức Do đó, theo tác giả cần hoàn thiện chế định nguyên thủ quốc gia Việt Nam theo hướng nâng cao vai trò người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước Qua đó, góp phần làm Chủ tịch nước vừa thực quyền việc thực số quyền hành pháp, đồng thời “mắt xích” quan trọng liên kết lập pháp, hành pháp tư pháp Thứ ba, cần phân công rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn bộ, ngành với Tại Điều 98 Hiến pháp 2013 quy định Bộ trưởng Thủ tướng bổ nhiệm với phê chuẩn Quốc hội, Bộ trưởng chịu lãnh đạo Thủ tướng thực chức quản lý ngành, lĩnh vực mà phụ trách Nếu bộ, ngành khơng có phân cơng rõ ràng, dẫn đến tình trạng chồng chéo thẩm quyền, khơng xác định chủ thể giải công việc, làm cơng việc trì trệ, khơng giải nhanh chóng Trong mối quan hệ ln ln thay đổi cần điều chỉnh kịp thời Ví dụ: trước đây, Bộ Xây dựng Bộ Tài tranh chấp vấn đề quản lý nhà công vụ, cuối việc xử lý: “Bộ Xây dựng quản lý quy hoạch xây dựng nhà công vụ; quy chế quản lý, sử dụng nhà công vụ Còn Bộ Tài chính ban hành quy định tiêu chuẩn sử dụng nhà công vụ, công sở ”64 Như vậy, cần phân công thật rõ ràng, minh bạch nhiệm vụ, quyền hạn ngành với nhau, khơng để xảy tình trạng chồng chéo thẩm quyền Thứ tư, học hỏi hồn thiện mơ hình tự quản địa phương mơ hình tự quản lý tự chịu trách nhiệm phạm vi địa giới hành mình, nhằm phát huy sáng tạo, động Đây xu hướng chung giới Điển hình cho mơ hình nước Mỹ (ngồi cịn có Anh, Pháp, Đức ) nhà nước liên bang, gồm 50 bang tự quản Mỗi bang có luật lệ riêng khơng 64 http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/1833/attachs/vi.trang%2027.pdf 16/06/2015) (Truy cập ngày 59 trái với Hiến pháp liên bang, có thuế riêng, có sách quản lý kinh tế - trị - xã hội riêng Từ thực tiễn mơ hình tự quản địa phương số nước giới thấy mơ hình có đặc điểm sau: Một là, mơ hình áp dụng cho vùng, đơn vị hành lãnh thổ cụ thể Hai là, vùng, đơn vị hành lãnh thổ có sách luật lệ riêng, khơng đối lập với luật lệ, sách chung trung ương Ba là, vùng, đơn vị hành lãnh thổ có tài sản riêng, ngân sách riêng Các vùng tự quản địa phương có quyền áp dụng thuế riêng Bốn là, tự quản lý tự chịu trách nhiệm hoạt động Với đặc điểm này, thấy việc áp dụng nhân tố hợp lý mơ hình tự quản địa phương vào nước ta không dễ dàng, chắn khơng thể đưa mơ hình vào thực tế thời điểm Nhưng biện pháp để thời gian tới với việc Luật Tổ chức quyền địa phương có hiệu lực vào ngày 01/01/2016 quyền hành pháp phân cơng hợp lý trung ương quyền địa phương, tạo điều kiện để Chính phủ tập trung vào nhiệm vụ, quyền hạn tầm vĩ mơ, tổng qt, thực sách quốc gia quản lý Thứ năm, mối quan hệ Chính phủ Hội đồng nhân dân cần có thay đổi khoản Điều 96 Hiến pháp 2013, cụ thể sửa đổi thẩm quyền “hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên” Chính phủ thành “kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên” để xóa bỏ tình trạng chồng chéo thẩm quyền “hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân” Ủy ban thường vụ Quốc hội khoản Điều 74 Hiến pháp 2013 đồng thời đảm bảo kiểm sốt Hội đồng nhân dân từ phía Chính phủ thông qua hoạt động kiểm tra 2.3.2 Kiến nghị phối hợp quan việc thực quyền hành pháp Với vai trò đảm bảo tính thống quyền lực nhà nước quyền hành pháp Theo tác giả, cần đẩy mạnh việc phối hợp quan việc thực quyền hành pháp Trước tiên, nội hệ thống quan hành nhà nước, nên tăng cường phối hợp Bộ, ngành với việc thực chức quản lý hay việc ban hành thông tư liên tịch để điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc phạm vi nhiều Bộ, ngành Trong mối quan hệ quan nhà nước trung ương quyền địa phương quyền địa phương cấp quyền địa phương cấp nên tạo điều kiện để quan phối 60 hợp theo chế: quan nhà nước cấp phân cấp thực số quyền hạn, nhiệm vụ quan nhà nước cấp đảm bảo khả thực nhiện vụ, quyền hạn Thậm chí, theo tác giả, quyền địa phương cấp cần tăng cường phối hợp để hỗ trợ thực chức quản lý quan nhà nước trung ương phân công nhằm trì thơng suốt, kịp thời thống trình quản lý Đối với phối hợp nhánh quyền lực trung ương với việc thực quyền hành pháp gồm: phối hợp Quốc hội Chính phủ, Tịa án Chính phủ Theo tác giả, cần tăng cường phối hợp Quốc hội Chính phủ chủ yếu Trong mối quan hệ Tịa án Chính phủ nên để Tịa án có độc lập định để quan thực quyền tư pháp chuyên tâm cho việc xét xử Đặc biệt, vấn đề phối hợp Quốc hội Chính phủ cần có chế để Chính phủ kiểm sốt Quốc hội thực hoạt động thông qua dự thảo luật Chính phủ trình nhằm tránh việc Quốc hội lạm dụng thẩm quyền để thơng qua cho đạo luật không sâu sát với tình hình thực tiễn, gây khó khăn cho việc thực quyền hành pháp Chính phủ Như vậy, trình Quốc hội xem xét dự thảo luật, thấy cần thiết ngồi việc để Quốc hội có quyền sửa đổi, bổ sung để dự thảo luật không vi hiến phù hợp với ý chí nhân dân Theo tác giả, cần trao cho Chính phủ thẩm quyền lúc Quốc hội xem xét dự thảo luật mà Chính phủ trình, Chính phủ có quyền rút lại dự thảo để bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện dự thảo cần thiết 2.3.3 Kiến nghị kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp Vấn đề kiểm sốt quyền lực ln vấn đề quan tâm nhiều xã hội nay, mà quan trọng hết kiểm soát quyền hành pháp, nhánh quyền lực có khả lạm quyền cao Do đó, tác giả xin đóng góp số kiến nghị góp phần hồn thiện chế này: Thứ nhất, muốn kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp trước tiên cần phải có phân cơng rõ ràng quan Ở Việt Nam nay, cấu tổ chức Quốc hội Chính phủ số thành viên Chính phủ đồng thời Đại biểu Quốc hội, tượng làm cho hoạt động kiểm soát Quốc hội xét báo cáo hay chất vấn khơng khách quan Vì vậy, quy định “Đại biểu Quốc hội không kiêm nhiệm” (trừ chức danh Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch nước) vừa làm thân đại biểu quốc hội hoạt động chuyên trách, hiệu hơn, vừa làm phân cơng Quốc hội Chính phủ rõ ràng hơn, 61 giúp nâng cao chất lượng giám sát từ phía Quốc hội Chính phủ Vì “một quan hay cơng chức nhà nước khơng bị giám sát nhân tố khơng tích cực có hội nảy sinh phát triển”65 Không vậy, tác giả nêu phần 2.3.1, Đại biểu Quốc hội không kiêm nhiệm, hoạt động chuyên trách thường xun thực mơ hình bỏ Ủy ban thường vụ Quốc hội, nhờ hoạt động giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị xét báo cáo Quốc hội hiệu Thứ hai, để tránh việc hoạch định sách Chính phủ “nóng vội”, theo tác giả cần trao quyền xem xét, phê chuẩn sách mà Chính phủ hoạch định cho Quốc hội Đây chế để kiểm sốt Chính phủ cho chiến lược, sách có chất lượng Nhờ vậy, mà cơng tác quản lý, điều hành Chính phủ hiệu Mặt khác, Quốc hội quan đại diện cao cho nhân dân, thay mặt nhân dân phê chuẩn sách Vì vậy, quyền lợi ích nhân dân đảm bảo đồng thời thể tính dân chủ việc thực quyền hành pháp Chính phủ Thứ ba, vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội cần đổi tên lại thành “bỏ phiếu bất tín nhiệm” phù hợp với chất hoạt động nước ta hợp với xu hướng chung giới Tại Điều 70 Hiến pháp 2013 hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm áp dụng người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Như vậy, Quốc hội khơng có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm tập thể Chính phủ Khi trưởng có sai phạm trưởng chịu trách nhiệm bị Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm, Chính phủ khơng chịu trách nhiệm liên đới Chính vậy, dẫn đến tập thể không động khơng có trách nhiệm Nhưng bổ sung thẩm quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ cho Quốc hội khơng tập thể Chính phủ động, có trách nhiệm hơn, mà buộc nội Chính phủ phải kiểm soát chặt chẽ lẫn nhau, phối hợp nhịp nhàng với để hồn thành cơng việc tập thể Thứ tư, hoàn thiện hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Hoạt động chất vấn Quốc hội mang lại nhiều hiệu thực tế, có tính minh bạch cao, nhân dân tham gia vào hoạt động thơng qua việc gửi ý kiến Với vai trò “kênh” kiểm sốt hữu hiệu Do đó, cần khắc phục số nhược điểm có hoạt động chất vấn Cụ thể là: quy định rõ vấn đề chất vấn, để câu hỏi vào trọng tâm, giúp giải đáp thắc mắc; quy định trả lời chất vấn phải cụ thể, 65 Nguyễn Như Phát chủ biên (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.188 62 rõ ràng, vào vấn đề câu hỏi, tránh trường hợp trả lời chung chung Thứ năm, tăng cường kiểm sốt Chính phủ từ phía Chủ tịch nước Để tương xứng với vai trị kiểm sốt Chủ tịch nước, nên cụ thể hóa Điều 90 Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Chính phủ việc quy định thêm “Chủ tịch nước có quyền tham dự “chủ tọa” phiên họp Chính phủ; Khi xét thấy cần thiết, Chủ tịch nước có quyền yêu cầu “chủ tọa” phiên họp Chính phủ để bàn vấn đề thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước” Việc “chủ tọa” nghĩa Chủ tịch nước điều hành, định nội dung phiên họp thuộc thẩm quyền Chính phủ “Chủ tọa” nhằm để Chủ tịch nước giám sát Chính phủ Hơn nữa, Chủ tịch nước khơng điều hành, định cơng việc Chính phủ phiên họp, tức không ngăn cản can thiệp vào hoạt động bình thường Chính phủ nên Chủ tịch nước cần bổ sung quyền khiển trách Chính phủ định Chính phủ gây hậu làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích cá nhân, quan, tổ chức khác Bổ sung quyền khiển trách cho Chủ tịch nước hợp lý Chủ tịch nước thay mặt nhà nước đối nội, việc khiển trách Chính phủ chịu trách nhiệm trước nhân dân hoạt động quan hành pháp nói riêng máy nhà nước nói chung Ngồi ra, việc Chính phủ bị Chủ tịch nước khiển trách sở để “Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm tập thể Chính phủ” Thứ sáu, thực chế kiểm sốt quyền hành pháp thơng qua Tịa án Hiến pháp Khơng nước tiến khác giới, nước ta tới thời điểm chưa có quan chuyên nghiệp để thực chức bảo hiến Điều 70 Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội có quyền “Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội” Như vậy, Quốc hội có quyền bãi bỏ văn số chủ thể định văn trái với Hiến pháp, Hiến pháp năm 2013 không quy định cá nhân, quan phải chịu trách nhiệm ban hành văn vi hiến hay với hành vi vi hiến chưa có chế để xử lý Mặt khác, Quốc hội thực chức lập pháp, nên việc để Quốc hội phát xử lý văn vi hiến không hiệu việc giao nhiệm vụ cho quan chuyên nghiệp khác Vì vậy, tác giả đưa kiến nghị thành lập Tòa án Hiến pháp với số đặc điểm học hỏi từ mơ hình quan bảo hiến thể cộng hịa hỗn hợp: Một là, vị trí Tịa án Hiến pháp máy nhà nước Tòa án Hiến pháp quan độc lập với ba nhánh quyền lực, phụ thuộc Quốc hội mặt tổ chức 63 Các thẩm phán Quốc hội bầu từ chuyên gia Hiến pháp ngành luật Tòa án Hiến pháp có nhiệm kỳ sáu năm dài Quốc hội để tạo tính độc lập hai năm bầu lại phần ba thành viên để đảm bảo tính kế thừa Tòa án Hiến pháp, đặc điểm tác giả tiếp thu phần từ Hội đồng bảo hiến nước Pháp Hai là, nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án Hiến pháp quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Tòa án Hiến pháp với nhiệm vụ, quyền hạn sau: có quyền tuyên bố văn quy phạm pháp luật hay hành vi vi hiến; cần chuyển quyền giải thích Hiến pháp, luật Ủy ban thường vụ Quốc hội cho Tịa án Hiến pháp Vì Tịa án Hiến pháp quan có quyền tuyên bố văn quy phạm pháp luật hay hành vi vi hiến, nên “thước đo” vi hiến nên để Tòa án Hiến pháp giữ Hơn nữa, giao việc giải thích Hiến pháp, luật cho Tịa án Hiến pháp cịn tránh trường hợp Tịa án Hiến pháp khơng thể tuyên văn hay hành vi Ủy ban thường vụ Quốc hội vi hiến Ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp để tự bảo vệ mình; Tịa án Hiến pháp có quyền giải tranh chấp quyền lực quan nhà nước trung ương trung ương với địa phương; có quyền giải khiếu nại, tranh chấp bầu cử, Thứ bảy, tăng cường hoạt động kiểm sốt từ phía tịa án Hệ thống tịa án nước ta tổ chức tương đối độc lập, tiền đề thuận lợi để tịa án kiểm sốt quan thực quyền hành pháp Hiện nay, theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 có quy định “Trong q trình xét xử vụ án, Tòa án phát kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức” Để đảm bảo tính linh hoạt tịa án việc thực việc kiểm soát, theo tác giả nên sửa đổi chế định lại thành “Khi phát có văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Tịa án có quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật đó” Việc quy định không “khống chế” hoạt động kiểm sốt Tịa án Ngược lại, cịn làm tăng cường kiểm soát cách hợp lý máy nhà nước đặc biệt quan thực quyền hành pháp từ phía Tịa án Thứ tám, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra cấp ủy Đảng cách nâng cao tinh thần chịu trách nhiệm trị cho đảng viên, cán bộ, xóa bỏ tình trạng nể nang, bao che hoạt động kiểm tra Tăng cường thực phê bình tự phê bình Đảng nhằm làm tổ chức Đảng để 64 hoạt động kiểm tra hành pháp từ cấp ủy Đảng đạt hiệu cao Thứ chín, cần tăng cường tra đột xuất nội quan hành nhà nước Thực trạng cho thấy nay, tra chủ yếu tra theo kế hoạch Chủ thể bị tra đến gần thời điểm tra có chuẩn bị Như vậy, tra cịn mang tính hình thức, hoạt động quan thực chức hành pháp mang tính “đối phó” Hơn nữa, điều làm tra vai trị kiểm sốt hệ thống quan hành nhà nước Vì vậy, cần tăng cường nhiều đợt tra đột xuất để cá nhân, quan thực nhiệm vụ có trách nhiệm Đồng thời cần có mức độ xử lý tương ứng với sai phạm chủ thể vi phạm bắt buộc phải thực để tạo tính răn đe hoạt động tra KẾT LUẬN Với học hỏi có chọn lọc từ học thuyết phân quyền kết hợp với tảng chủ đạo tư tưởng tập quyền xã hội chủ nghĩa nguyên tắc “Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực” quy định Hiến pháp năm 2013, đánh dấu bước phát triển tư pháp lý Việt Nam Tuy nhiên, phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan lĩnh vực thực quyền hành pháp số bất cập Do đó, điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa yêu cầu cần thiết cấp bách hoàn thiện nguyên tắc nhằm làm cho quyền hành pháp thực cách hiệu Từ chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước để góp phần tìm hiểu, nghiên cứu, đưa thơng tin đóng góp ý kiến phân cơng, phối hợp, kiểm soát quyền hành pháp quan Luận văn khái quát quyền hành pháp, tìm hiểu nguồn gốc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền hành pháp Luận văn làm rõ nội dung, mối quan hệ ý nghĩa phân công, phối hợp, kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp Bên cạnh vai trị, giá trị nguyên tắc thực tiễn tổ chức hoạt động quan hành pháp nói riêng máy nhà nước nói chung nhiều quốc gia giới Trong đó, có nước theo thể đại nghị, cộng hịa tổng thống cộng hịa hỗn hợp nhằm để người đọc có nhìn xu hướng chung giới Đồng thời, luận văn cịn tìm hiểu phân cơng, phối hợp, kiểm soát quyền hành pháp quan Hiến pháp nước ta để thấy lịch sử phát triển nguyên tắc Hiến pháp, đặc biệt tiến bất cập Hiến pháp hành Từ việc nhìn nhận phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp nước giới Hiến pháp 2013 tác giả đưa kiến nghị phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, xã hội nước ta nhằm làm sáng tỏ, giải bất cập như: phải phân cơng rõ ràng vị trí, vai trị quan, tăng cường phối hợp quan để quyền lực nhà nước thống Từ đó, đẩy mạnh kiểm sốt quan, lĩnh vực hành pháp để tránh lạm quyền, tha hóa quyền lực, nhờ mà máy nhà nước quan thực quyền hành pháp hoạt động hiệu hơn, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Danh mục văn pháp luật Hiến pháp 1946 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Hiến pháp 1959 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Hiến pháp 1980 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Đất đai 2013 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 10 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 11 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2003 12 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt 13 Nguyễn Đăng Dung (2007), “Bàn thêm vấn đề quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối kết hợp ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Khoa học pháp lý, (6) 14 Nguyễn Đăng Dung (2015), “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát ba quyền theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Nhà nước pháp luật, (3) 15 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đoan (2007), “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Nhà nước pháp luật, (5) 17 Nguyễn Minh Đoan (2012), “Kiểm soát quyền lực nhà nước với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Luật học, (8) 18 Nguyễn Minh Đoan – Vũ Thu Hạnh (2014), “Về yếu tố cấu thành chế kiểm soát quyền lực nhà nước”, Nhà nước lập pháp, (7) 19 Cao Anh Đô (2013), Phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 20 Trần Ngọc Đường (2010), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài: “Phân công, phối hợp quyền lực kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Hà Nội 21 Lê Văn Hòe (2011), “Sáu vấn đề hoàn thiện Hiến pháp Việt Nam nay”, Nghiên cứu lập pháp, (22) 22 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 23 Nguyễn Mạnh Hùng (2013), “Mối quan hệ lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (9) 24 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Jean Jacques Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Jon Mills (2005), Luận tự do, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Lân (2000), Từ điền Từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Phan Trung Lý, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Sĩ Dũng chủ biên (2012), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật (bản dịch Hoàng Thanh Đạm), NXB Lý luận trị, Hà Nội 31 Lê Thị Thanh Nhàn (2007), Phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Như Phát chủ biên (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức nhà nước vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Lý luận trị, Hà Nội 35 Vũ Anh Tuấn (2012), “Bàn thêm mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Nhà nước pháp luật, (5) 36 Đào Trí Úc (2014), “Học thuyết thực tiễn lịch sử tính thống quyền lực nhà nước chế phân quyền”, Nhà nước pháp luật, (5) 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông (2014), Báo cáo kết công tác tra; phòng, chống tham nhũng Quý IV năm 2014, Đăk Nông 38 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1999), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 Viện ngôn ngữ học, trung tâm Từ điển học (2006), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Nguyễn Cửu Việt chủ biên (2009), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh 42 Andre Kaiser (2011), “Executive Power” in Keith Dowding (edition), Encyclopedia of Power, Sage Co, UK 43 Henry Campbell Black (1990), Black’s Law Dictionary (Sixth edition), West Publishing Co, USA Danh mục website tham khảo 44 www.caicachhanhchinh.gov.vn 45 www.chinhphu.vn 46 www.duthaoonline.quochoi.vn 47 www.quochoi.vn ... hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp 1.2.1 Phân công quan việc thực quyền hành pháp .10 1.2.2 Phối hợp quan việc thực quyền hành pháp 14 1.2.3 Kiểm soát quan việc thực quyền hành. .. SỰ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SỐT GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP 1.1 Khái quát quyền hành pháp nguồn gốc phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp 1.1.1... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SỐT GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP 1.1 Khái quát quyền hành pháp nguồn gốc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan