1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp

77 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** LÊ MINH CHÍ MSSV: 1055040026 PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN LẬP PHÁP Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2010 – 2014 Người hướng dẫn: Gv Lưu Đức Quang TP.HCM – NĂM 2014 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SỐT GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN LẬP PHÁP 01 1.1 Quyền lập pháp 01 1.1.1 Khái niệm quyền lập pháp 01 1.1.2 Quy trình lập pháp 04 1.1.3 Yêu cầu quyền lập pháp Nhà nước pháp quyền 07 1.2 Khái niệm, nội dung, vai trò phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan thực quyền lập pháp 10 1.2.1 Phân công quan việc thực quyền lập pháp 11 1.2.2 Phối hợp quan việc thực quyền lập pháp 13 1.2.3 Kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp 15 1.2.4 Ý nghĩa phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan thực quyền lập pháp 18 1.3 Kinh nghiệm quốc tế phân công, phối hợp, kiểm soát thực quyền lập pháp 20 1.3.1 Trong thể đại nghị 20 1.3.2 Trong thể cộng hòa tổng thống 22 1.3.3 Trong thể cộng hịa hỗn hợp 24 1.3.4 Kinh nghiệm cho phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lập pháp Việt Nam 27 Kết luận chƣơng1 29 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP, KIỂM SỐT GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM 30 2.1 Phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan thực quyền lập pháp theo lịch sử lập hiến Việt Nam 30 2.1.1 Theo Hiến pháp năm 1946 30 2.1.2 Theo Hiến pháp năm 1959 33 2.1.3 Theo Hiến pháp năm 1980 35 2.1.4 Theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 38 2.1.5 Theo Hiến pháp năm 2013 41 2.2 Thực tiễn phân công, phối hợp, kiểm soát quan thực quyền lập pháp từ chế pháp lý hành 44 2.2.1 Trong hoạt động lập chương trình xây dựng luật 45 2.2.2 Trong hoạt động soạn thảo dự án luật 48 2.2.3 Trong hoạt động thẩm tra, chỉnh lý dự án luật 49 2.2.4 Trong hoạt động cho ý kiến dự án luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội 52 2.2.5 Trong hoạt động thảo luận, thông qua dự án luật 53 2.2.6 Trong hoạt động công bố luật 55 2.3 Một số kiến nghị liên quan phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan thực quyền lập pháp Việt Nam 57 Kết luận chƣơng 63 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu hoàn thiện chế thực quyền lập pháp môt tất yếu khách quan thời kì nào, quốc gia Trải qua lịch sử lập hiến Việt Nam, việc tổ chức thực quyền lập pháp có kế thừa,đổi Đảng, Nhà nước có nhiều phấn đấu, nỗ lực việc hoàn thiện chế tổ chức thực quyền lập pháp Với yêu cầu thực tiễn nay, chủ trương Đảng Nhà nước việc tổ chức thực quyền lập pháp cụ thể hóa Đại hội Đảng lần thứ XI với luận điểm: “nghiên cứu xây dựng, bổ sung thiết chế chế vận hành cụ thể, đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Thể chế chủ trương Đảng, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận cách thức tổ chức thực quyền lập pháp theo nguyên tắc “có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp” Đặt bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi việc thực quyền lập pháp cần đổi theo hướng tập trung nâng cao chất lượng lập pháp thông qua việc thực nghiêm túc, có hiệu phân cơng, phối hợp kiểm soát quan trình thực quyền lập pháp Với nhận thức đó, tác giả chọn đề tài “phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Khoa học pháp lý Việt Nam thời gian qua, chủ trương sửa đổi Hiến pháp năm 1992 bắt đầu với đời Hiến pháp năm 2013 có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến chế phân công, phối hợp kiểm soát thực quyền lực nhà nước, quyền lập pháp Có thể nêu cơng trình nghiên cứu như: Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Gs.Ts Trần Ngọc Đường,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2011; Phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lực nhà nước, Gs.Ts Trần Ngọc Đường, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2012;Phân công, phối hợp quan việc thực quyền lực nhà nước, Ts Cao Anh Đơ, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2013; Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Hiến pháp 2013,Ts Đinh Xuân Thảo, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10 năm 2014; Kiểm soát lập pháp với việc bảo đảm quyền người, Nguyễn Mạnh Hùng, tạp chí khoa học pháp lý số năm 2011… Tuy nhiên, cơng trình, viết dừng lại việc nghiên cứu chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước chưa sâu phân tích lĩnh vực lập pháp; nghiên cứu mặt vấn đề phân công, phối hợp hay kiểm soát việc thực quyền lập pháp Do đó, cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề thực quyền lập pháp chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài: Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp nhằm góp phần hồn thiện chế thực quyền lập pháp nước ta, hướng tới ngày nâng cao chất lượng số lượng đạo luật ban hành, tạo tiền đề cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến quyền lập pháp, quy trình lập pháp, phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp.Từ mặt lý luận vấn đề, đề tài nghiên cứu thực tiễn chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài dừng lại nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lập pháp bên tổ chức hoạt động máy nhà nước.Tức phân công, phối hợp kiểm soát quan máy nhà nước việc thực quyền lập pháp Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài tiếp nối cơng trình nghiên cứu thực quyền lực nhà nước.Đề tài nghiên cứu chuyên sâu việc phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp.Đề tài góp phần mặt khoa học pháp lý, thực tiễn việc hoàn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan trọng việc thực quyền lập pháp Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mac – Lênin kết hợp với Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê… Bố cục đề tài Đề tài gồm lời mở đầu, hai chương phần kết luận: Chương 1: Cơ sở lý luận phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp Chương 2: Thực tiễn phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng việc làm khóa luận hạn chế mặt kiến thức nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô người quan tâm đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG THỰC HIỆN QUYỀN LẬP PHÁP 1.1 Quyền lập pháp 1.1.1 Khái niệm quyền lập pháp Quyền lập pháp khơng cịn khái niệm mẻ lý luận Nhà nước pháp luật, để hiểu nội hàm quyền lập pháp khơng có thống Trong điều kiện nay, với yêu cầuxây dựng Nhà nước pháp quyền, quyền lập pháp cần nhận thức cách rõ ràng, cụ thể, tạo tiền đề cho việc phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp Theo từ điển Black’s Law tác giả Henry Campbell Black giải thích quyền lập pháp là: Quyền làm luật quan lập pháp mà chức bao gồm quyền làm, thay đổi, bổ sung hủy bỏ luật Liên quan đến đặc điểm quan trọng nhất, quan lập pháp có quyền làm luật quyền lực trao độc quyền cho quan ủy quyền xây dựng quy tắc quyền kiểm soát cho phận nhánh hành pháp.Tuy nhiên, trường hợp không, việc ủy thác quyền làm luật cho nhánh tư pháp không chấp nhận áp đặt vào quyền lập pháp1.Theo cách giải thích này, quyền lập pháp độc quyền quan lập pháp.Mọi ủy thác quyền làm luật cho quan hành pháp, tư pháp khơng xem hoạt động thể quyền lập pháp Quyền lập pháp độc quyền quan lập pháp ban hành quy phạm pháp luật để điều chỉnh xã hội Theo từ điển Luật học, quyền lập pháp hiểu là: “Quyền ban hành sửa đổi luật, quyền lập pháp quyền lực quan trọng nhà nước Quyền lập pháp giao cho quan đại biểu cao nhân dân Quốc hội”2.Như vậy, từ điển Luật học nhấn mạnh chủ thể quyền lập pháp Quốc hội, quan đại diện cao cho ý chí tồn thể nhân dân.Theo đó, có Quốc hội có quyền định quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao luật để điều chỉnh quan hệ xã hội Quyền ban hành luật Quốc hội phải hiểu quyền đưa quy phạm pháp luật có hiệu lực bắt buộc người thực hiện, không hiểu theo nghĩa bao gồm quyền làm luật sửa Henry Campbell Black (1990), Black’s Law Dictionary (Sixth edition), West Publishing Co, USA, p.900 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.651 2 đổi luật.Bản chất quyền làm luật hoạt động lập pháp quyền lập pháp, nhiều quan làm luật để trình Quốc hội thơng qua như: Chính phủ, đại biểu Quốc hội… Theo chuyên gia Hiến pháp Việt Nam, quyền lập pháp khái niệm có nhiều nhận định, cụ thể: Gs.Ts Nguyễn Đăng Dung nhận định: “Quyền lập pháp không bao gồm việc thảo luận ban hành văn chứa đựng quy phạm pháp luật, mà hoạt động khác tạo tảng hợp pháp quan cấu thành nhà nước dân chủ”3 Theo nhận định này, quyền lập pháp Quốc hội thể hoạt động Quốc hội không dừng lại thẩm quyền ban hành luật, sửa đổi luật Đặc biệt, kể hoạt động việc thành lập Chính phủ, giám sát hoạt động Chính phủ quyền lập pháp Quốc hội mà ra4 Gs.Ts Phạm Hồng Thái cho rằng: “Quyền lập pháp quyền đặt Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, làm luật sửa đổi luật”5 Ở số nước, có phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp, Quốc hội lập hiến bầu để làm Hiến pháp, sau Hiến pháp ban hành Quốc hội lập hiến tự giải thể Quốc hội lập pháp khơng có quyền làm Hiến pháp mà có quyền đạo luật sở vào quy định Hiến pháp Ở nước ta, quyền lập hiến quyền lập pháp thuộc Quốc hội.Thế nhưng, Quốc hội quan thực hai quyền lập hiến lập pháp, hai quyền lực không đồng với Quốc hội thực quyền lập hiến theo quy trình đặc biệt, chặt chẽ quy định Hiến pháp – đạo luật cao hệ thống pháp luật, việc ban hành đạo luật thực theo quy trình đơn giản cụ thể hóa Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Sự khác biệt quyền lập hiến quyền lập pháp thể thủ tục đặc biệt tiến hành thơng qua Hiến pháp, luật.Việc thơng qua Hiến pháp địi hỏi biểu tán thành đại biểu Quốc hội với tỷ lệ cao so với tỷ lệ đại biểu Quốc hội biểu thông qua luật.Tách bạch quyền lập hiến quyền lập pháp điều cần thiết để khẳng định vị trí tối cao Hiến pháp hệ thống pháp luật NguyễnĐăngDung (2012), Quốc hội kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền, trích sách Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nguyên Đăng Dung (chủ biên), Nxb Dân trí, Hà Nội, tr.197 NguyễnĐăngDung, Quốc hội kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền, sđd PhạmHồngThái (2012), Quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân qua Hiến pháp Việt Nam, trích sách Hiến pháp vấn đề lý luận thực tiễn, , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.334 Cũng có quan điểm hiểu quyền lập pháp nghĩa hẹp hơn, theo đó: quyền lập pháp quyền thơng qua luật “nội dung cốt lõi quyền lập pháp quyền đồng ý khơng đồng ý thơng qua sách hay dự thảo luật”6 Chỉ có Quốc hội có quyền đặt quy phạm pháp luật có lực pháp lý cao nhất, điều chỉnh quan hệ xã hội Và có văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành thể đầy đủ ý chí, nguyện vọng nhân dân Khi nghiên cứu quyền lập pháp cần xem xét đến việc ủy quyền lập pháp Quốc hội Uỷ quyền lập pháp Quốc hội hành vi Quốc hội ủy quyền lần cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua văn quy phạm pháp luật Việc Quốc hội giao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội pháp lệnh quy định vấn đề Quốc hội định sở chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.Hành vi khác với hoạt động phân công lập pháp chỗ: quan ủy quyền ban hành pháp lệnh phạm vi ủy quyền lần Quốc hội ủy quyền cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh quyền lập pháp Quốc hội? Ta cần khẳng định, Quốc hội ủy quyền cho Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh trường hợp Quốc hội giao cần thiết lực lập pháp Quốc hội chưa cao, lại hoạt động theo kì họp nên khơng thể bắt kịp “nhịp thở” quan hệ xã hội Một quan thường trực ban hành pháp lệnh để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đáp ứng nhu cầu xã hội Nhưng xét chất, quyền ban hành pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội trường hợp Quốc hội giao quyền lập pháp mà quyền “lập pháp ủy quyền” quan thường trực Quốc hội - Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực hiện, lý sau: Thứ nhất, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội thời mà chưa có luật điều chỉnh kịp thời Quyền ban hành pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực có ủy quyền từ Quốc hội Thứ hai, quan ban hành pháp lệnh quan thường trực Quốc hội, Quốc hội – quan đại diện cao nhân dân bầu ra.Quyền lập pháp nhân dân trao cho quan đại diện cao nhân dân, Quốc hội (Nghị viện) CaoAnhĐơ (2013), phân công phối quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.21 Thứ ba, quyền ban hành pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội khơng thể ý chí tồn thể nhân dân.Pháp lệnh không biểu thông qua toàn thể đại biểu Quốc hội – người nhân dân bầu ra.Quyền lập pháp phải quyền tất đại biểu Quốc hội nhân dân bầu ra, đại diện cho ý chí nhân dân để thực quyền lập pháp Từ phân tích khẳng định: dù hiểu quyền lập pháp phương diện quyền lập pháp trao cho Quốc hội - quan đại diện cao nhân dân Quyền lập pháp Quốc hội tư cách nhánh quyền tổng thể quyền lực nhà nước hiểu quyền việc ban hành luật thể việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp, định thành lập, giám sát hoạt động quan nhà nước khác, định công việc Quốc hội Quyền lập pháp hình thức chức Quốc hội hiểu quyền định vấn đề chung, quan trọng đất nước hình thức luật (đạo luật, luật).Trong khóa luận này, tác giả đề cập đến quyền lập pháp theo việc hiểu quyền lập pháp chức năngcủa Quốc hội thể qua việc ban hành luật.Theo đó, quyền lập pháp quyền Quốc hội, thể qua việc Quốc hội xem xét, ban hành luật để định vấn đề chung, quan trọng đất nước, điều chỉnh quan hệ xã hội 1.1.2 Quy trình lập pháp Theo Đại từ điển tiếng Việt: “Quy trình bước phải tn thủ tiến hành cơng việc đó”7 Từ điển tiếng Việt ghi nhận: “Quy trình trình tự phải tn theo tiến hành cơng việc đó”8 Như vậy, quy trình trình tự, thủ tục, cách thức xác định trước để tiến hành công việc xem xét, định vấn đề Với Quốc hội, quan đảm nhiệm quyền lập pháp, thành phần gồm số lượng lớn đại biểu, việc xây dựng quy trình cần thiết cần thiết “Bởi có quy trình tạo lập cách thức, trật tự mà nhờ đó, biến sức mạnh cá nhân thành tiếng nói chung thống đầy sức mạnh”9.Hơn nữa, quyền lập pháp Quốc hội mang tính chất đặc biệt, có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến toàn xã hội người dân Do đó, cần phải có quy trình lập pháp đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp để thực quyền lập pháp cách hiệu quả, khoa học NguyễnNhưÝ (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.1381 Viện ngôn ngữ học (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.841 TrầnQuốcBình (2013), Vai trị Chính phủ quy trình lập pháp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.11 57 Đáng tiếc rằng, Hiến pháp trước hành Việt Nam lại giao nhiệm vụ giám sát việc tuân thủ Hiến pháp cho nhiều chủ thể: từ Uỷ ban nhân dân cấp sở cấp cuối cao nặng nề Quốc hội95, mà khơng có quan bảo hiến chuyên trách, độc lập 2.3 Một số kiến nghị liên quan nhằm hồn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp 2.3.1 Tăng cƣờng phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc lập chƣơng trình xây dựng luật Thứ nhất,cần nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội Chất lượng đại biểu Quốc hội yếu tố quyến định hiệu việc thực quyền sáng kiến lập pháp đại biểu Quốc hội Do đó, cần có cách thức nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội Chú trọng xây dựng đại biểu Quốc hội mạnh chất lượng, có kiến thức pháp lý vững chắc, đủ kinh nghiệm, kiến thức để thực quyền hạn, nhiệm vụ quy trình lập pháp cách hiệu quả, khoa học Thứ hai, hạn chế việc ban hành pháp lệnh Uỷ ban thường vụ, tập trung vào nâng cao phân công, phối hợp kiểm sốt quan chương trình xây dựng luật Ở giai đoạn trước, mà hoạt động lập pháp Quốc hội chưa trọng việc ban hành pháp lệnh Uỷ ban thường vụ trở nên phổ biến, vai trò hoạt động ban hành pháp lệnh Uỷ ban thường vụ quốc hội xem trọng Thế nhưng, hoạt động lập pháp Quốc hội ngày trọng, nâng cao, công tác lập pháp cải thiện theo chiều rộng lẫn chiều sâu Quốc hội đủ sức để ban hành luật để điều chỉnh xã hội thiết nghĩ hoạt động “lập pháp ủy quyền” nên hạn chế Điều giúp cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội có thời gian, điều kiện tập trung, đầu tư nâng cao việc lập chương trình xây dựng luật Uỷ ban thường vụ có điều kiện để phối hợp, kiểm sốt, giám sát quan khác, đại biểu Quốc hội thực quyền sáng kiến lập pháp, lập dự kiến chương trình xây dựng luật 2.3.2 Tăng cƣờng phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc soạn thảo dự án luật Thứ nhất, để nâng cao phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc soạn thảo dự án luật, trước hết cần tập trung đầu tư cho công tác đào tạo chuyên gia giỏi Bởi thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn phân công 95 Nguyễn Đăng Dung (2012), “Vi phạm Hiến pháp loại hình vi phạm Hiến pháp”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (9), tr.6 58 mà nguồn nhân lực đảm bảo trình độ, kĩ chun mơn cao Ngồi việc cử cán sang nước phát triển tu nghiệp kĩ soạn thảo văn bản, cần có chương trình đào tạo chun sâu kĩ thuật soạn thảo văn luật thành lập trường đào tạo nghề soạn thảo văn luật trực thuộc Chính phủ Thứ hai, tăng cường phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc soạn thảo dự án luật qua việc đổi mơ hình tổ chức quan soạn thảo Có thể thấy cách thức thành lập ban soạn thảo, tổ soạn thảo dự án luật mơ hình soạn thảo đặt Bộ, ngành nảy sinh nhiều bất cập, chồng chéo mang tính hình thức Vì thế, cần thành lập quan soạn thảo hoạt động độc lập trực thuộc Chính phủ (thực soạn thảo dự án luật Chính phủ trình) Cơ quan soạn thảo nơi tập trung nhiều chuyên gia soạn thảo văn luật giỏi từ ngành, quan lập pháp, nhà khoa học để đảm nhận việc dịch sách thành văn luật Các quan trực thuộc phủ, đảm nhận việc soạn thảo tất dự án luật quan ngành Nó có chế đặc biệt đảm bảo nguồn lực người tài chính, có sở vật chất kĩ thuật cần thiết để đảm nhận cơng tác soạn thảo dự án luật mà khơng phụ thuộc vào tính phức tạp số lượng dự luật Mơ hình đảm bảo phối hợp soạn thảo với chuyên gia ngành khác.Quá trình soạn thảo kết hợp chặt chẽ chuyên gia sách bộ, ngành với chuyên gia pháp lý quan soạn thảo nhằm đảm bảo nội dung sách dự luật.Để kiểm sốt hoạt động soạn thảo dự án luật, việc chịu trách nhiệm quan soạn thảo trước quan chủ trì soạn thảo cần tăng cường Cơ chế chịu trách nhiệm quan soạn thảo trước quan chủ trì soạn thảo cần cụ thể việc quy định biện pháp xử lý cụ thể, mức chất lượng tiến độ soạn thảo dự án luật không đảm bảm Thứ ba,để tăng cường phối hợp, kiểm soát quyền lập pháp quan Quốc hội không thẩm tra mà phải tự soạn thảo dự án luật Tức là, Quốc hội phải thực quyền lập pháp cách trực tiếp Để làm điều cần phải đổi tổ chức Quốc hội theo hướng thành lập “Tiểu ban chuyên trách soạn thảo dự án luật” Tiểu ban có thành viên đại biểu Quốc hội thuộc uỷ ban liên quan đến dự án luật đại biểu khác có chun mơn lĩnh vực Tiểu ban chủ động soạn thảo dự án luật, có quan điểm lập pháp hồn toàn độc lập với quan điểm quan Chính phủ 2.3.3 Tăng cƣờng phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thẩm tra dự án luật 59 Công việc thẩm tra chủ yếu hoạt động Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội Một Quốc hội mạnh nói chung, mạnh hoạt động lập pháp nói riêng hai trụ cột Quốc hội phải mạnh96 Muốn vậy, việc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan thẩm tra dự án luật cần phải tăng cường: Thứ nhất, tăng cường phối kết hợp quan thẩm tra quan chủ trì soạn thảo trình soạn thảo dự án, dự thảo luật Vai trò quan thẩm tra trước hết người “gác cửa” cho Quốc hội sách pháp luật, kỹ thuật yêu cầu khác để bảo đảm dự án đủ điều kiện trình Quốc hội thơng qua Cơ quan thẩm tra nên nhập từ soạn thảo dự án luật để trình Quốc hội đỡ thời gian chủ yếu tập trung giải vấn đề, sách nhiều ý kiến khác Những ý kiến sát thực quan thẩm tra mà quan soạn thảo tiếp thu, chỉnh lý trước trình Quốc hội góp phần hồn thiện dự án; tạo điều kiện rút ngắn thời gian xem xét Quốc hội mà khơng làm giảm vai trị, đóng góp thiết thực quan thẩm tra Các quan Quốc hội tham gia thẩm tra từ soạn thảo dự án luật điều kiện để kiểm để kiểm soát, giám sát hoạt động quan soạn thảo dự án luật Thứ hai, Tăng cường phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan hoạt động thẩm tra cách chuyển trọng tâm hoạt động xem xét, phản biện dự luật vào phiên họp quan thẩm tra Mục đích hoạt động làm cho việc phản biện dựán luật thực sâu sát, cụ thể toàn diện nữa.Muốn vậy, cần phải thành lập thêm số Uỷ ban Quốc hội, Tiểu ban Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội cần thành lập thêm Tăng số lượng đại biểu chuyên trách, đội ngũ chuyên gia đủ trình độ, lĩnh cho quan thẩm tra Từ đó, nâng cao điều kiện cho Uỷ ban hoạt động chuyên môn việc thẩm tra dự án luật lĩnh vực cụ thể, việc phối hợp thẩm tra dự án luật nhịp nhàng, hiệu hơn.Cần quy định thời gian cần thiết cho việc chuẩn bị, nghiên cứu tài liệu, khảo sát, lấy ý kiến nội dung thẩm tra Quy định nghĩa vụ cụ thể quan trình dự án luật quan hữu quan việc phối hợp cung cấp thông tin, tài liệu vấn đề cần thẩm tra cho quan thẩm tra cách đầy đủ, trung thực, kịp thời Thứ ba, việc thành lập Uỷ ban lâm thời Quốc hội để thẩm tra dự án luật trường hợp Quốc hội giao Cần phải quy định số lượng danh sách thành viên Uỷ ban lâm thời cách cụ thể Uỷ ban thường vụ 96 TrầnNgọcĐường (2011), “Hoạt động lập pháp nhiệm kì Quốc hội khóa XII”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp,(1), tr.28 60 Quốc hội trình Quốc hội định Phải cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban lâm thời hoạt động thẩm tra dự án luật như: quyền yêu cầu quan cung cấp thơng tin, tài liệu, trình bày báo cáo giải trình… Đồng thời cần phải quy định thời điểm chấm dứt hoạt động Uỷ ban lâm thời để đảm bảo tiến độ, chất lượng thẩm tra dự án luật 2.3.4 Tăng cƣờng phân công, phối hợp kiểm soát quan việc cho ý kiến dự án luật Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội Tăng cường phân công, phối hợp kiểm soát quan việc cho ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội cách giới hạn phạm vi phân công cho ý kiến dự án luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội Theo đó, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật cần sửa đổi theo hướng liệt kê cụ thể, rõ ràng nội dung cốt lõi quan trọng dự án luật để Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến Đồng thời tăng cường trách nhiệm chỉnh lý dự án luật quan soạn thảo việc quy định thời gian hoàn thành chỉnh lý dự thảo để Uỷ ban thường vụ Quốc hội tiếp tục xem xét, cho ý kiến dự án luật nhằm chỉnh lý, hồn thiện dự án luật Đó cách để hoạt động thảo luận, biểu thông qua luật kì họp Quốc hội diễn thuận lợi hiệu 2.3.5 Tăng cƣờng phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan hoạt động thảo luận, thông qua dự án luật Thứ nhất, cần tăng mạnh số lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách.Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền địi hỏi cơng tác lập pháp ngày phải nâng cao để có khả đáp ứng nhu cầu quản lý xã hội pháp luật Trong Nhà nước pháp quyền, pháp luật phải điều chỉnh hoạt động đời sống xã hội cách hiệu quả, nói theo Gs.Ts Nguyễn Đăng Dung “phải xem hoạt động lập pháp nghề” Muốn hoạt động làm nghề cho tốt đòi hỏi người làm phải chuyên nghiệp, tức phải làm việc chuyên trách, dồn tâm lẫn sức, thời gian cho công tác lập pháp.Tăng cường đại biểu Quốc hôi chuyên trách cách thức quan trọng để nâng cao khả thực quyền đại biểu Quốc hội phân cơng, góp phần tăng cường khả thực quyền lập pháp Quốc hội.Mặt khác, cần cụ thể quy định nghĩa vụ Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quan giúp việc Quốc hội linh hoạt phối hợp, giúp đỡ đại biểu Quốc hội Các quan trình dự án luật, quan thẩm tra dự án luật phải có trách nhiệm phối hợp hiệu nhanh chóng việc gửi dự án luật, cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan đến dự án luật cho đại biểu Quốc hội 61 Thứ hai, tăng cường phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực việc thảo luận, thông qua dự án luật cách nâng cao trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo dự án luật Tăng cường trách nhiệm quan chủ trì soạn thảotheo hướng phân cơng quan chủ trì soạn thảo chủ trì việc nghiên cứu, tiếp thu chỉnh lý dự án luật sau đại biểu Quốc hội thảo luận, cho ý kiến Theo quy định hành, Uỷ ban thường vụ phân cơng cho quan chủ trì thẩm tra tiến hành chủ trì, tiếp thu, nghiên cứu, chỉnh lý dự thảo luật, quan chủ trì soạn thảo vai trò tham gia, phối với quan chủ trì thẩm tra việc đóng góp ý kiến vào việc xây dựng báo cáo chỉnh lý97 Quy định có hợp lý, nhằm ngăn ngừa tính cục bộ, ngành công tác soạn thảo, lại khơng phát huy vai trị, trách nhiệm cao quan soạn thảo, quan chủ trì soạn thảo sách khởi xướng Vậy nên, phân cơng trách nhiệm cho quan trình dự thảo luật chủ trì nghiên cứu, chỉnh lý dự luật sau đại biểu Quốc hội cho ý kiến điều đáng quan tâm cần xem xét thực thi Trách nhiệm đòi hỏi để quan soạn thảo phải nỗ lực việc soạn thảo dự án luật, đảm bảo yêu cần chất lượng, tính hợp hiến, hợp pháp, khách quan dự án luật 2.3.6Tăng cƣờng phân công, phối hợp kiểm sốt quan việc cơng bố luật Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, phân công, phân nhiệm quan nhà nước cần phải rạch ròi, giám sát kiểm soát quyền lực nhà nước cần tăng cường98 Chủ tịch nước Nhà nước pháp quyền cần phải phát huy vai trị việc kiểm sốt quyền lập pháp Tăng cường vai trị Chủ tịch nước hoạt động lập pháp điều kiện để bảo đảm tính hiệu hoạt động lập pháp tính an tồn, khách quan đạo luật Quốc hội thông qua Như vậy, để tăng cường phân công, phối hợp kiểm sốt quan hoạt động cơng bố luật Chủ tịch nước phải có quyền: “quyền yêu cầu Quốc hội xem xét lại đạo luật Quốc hội thông qua thời hạn 15 ngày kể từ ngày đạo luật gửi cho Chủ tịch nước để công bố Trong trường hợp lần thảo luận lại Quốc hội thông qua luật với 2/3 thành viên đại biểu Quốc hội tán thành buộc Chủ tịch nước phải công bố luật” 2.3.7 Thành lập Cơ quan bảo hiến chuyên trách 97 Điều 52; Điều53 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 NguyễnThịHồi, PhạmQuangTiến (2011), “Đổi thiết chế Chủ tịch nước Chính phủ Việt Nam nay”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2+3), tr.30 98 62 Kiểm soát lập pháp nhu cầu cấp thiết việc xây dựng Nhà nước pháp quyền.Thế nhưng: “chúng ta chưa xây dựng Tòa án Hiến pháp để chuyên chăm lo, bảo vệ Hiến pháp Cơ chế giám sát Hiến pháp hành có nhiều, thiếu quán thiếu chế trách nhiệm rõ ràng”99 Do đó, quan chuyên trách có chức xem xét tính hợp hiến đạo luật Quốc hội ban hành cần thành lập để xem xét, đánh giá sách pháp luật Quốc hội có phù hợp hay khơng so với quy phạm Hiến pháp Nhìn vào thực tiễn nước ta, thấy nhận thức Quốc hội đứng “cao” quan khác mặt phân cơng quyền lực cịn rõ nét Chính thế, khơng thể có Tịa án hiến pháp chun trách thực kiểm sốt lập pháp thơng qua việc xem xét, giải thích luật để xem xét tính hợp hiến đạo luật cách cứng rắn Tòa án hiến pháp có chức bảo vệ Hiến pháp nên thành lập tổ chức hoạt động cách mềm dẻo, linh hoạt, “theo nguyên tắc độc lập, tuân thủ Hiến pháp (chứ tuân theo pháp luật Tòa án nhân dân cấp xét xử vụ án dân sự, hình sự, kinh tế…)100 Bản chất mềm dẻo, linh hoạt chế kiểm soát lập pháp quan bảo hiến cho phép tịa án độc lập phân tích đưa phán khơng phù hợp đạo luật so với quy phạm Hiến pháp, đồng thời cho phép quan lập pháp phản ứng lại nhà lập pháp cho đạo luật phù hợp với quy phạm Hiến pháp với lý hợp lý hiểu Việt Nam trì thuyết “Quốc hội tối cao”, dạng thức mềm dẻo, linh hoạt chế độ bảo hiến chuyên trách mơ hình cần xem xét Theo đó, Việt Nam thành lập quan bảo hiến chun trách (Tịa án Hiến pháp) có quyền giải thích Hiến pháp, phán xét tính hợp hiến luật Quốc hội ban hành Qua kiểm sốt quyền lập pháp Quốc hội Đồng thời chế khác cho phép Quốc hội có quyền: phủ phán quan bảo hiến chuyên trách thông qua việc đa số mạnh (2/3 tổng số đại biểu quốc hội thông qua); sửa đổi luật cho phù hợp với Hiến pháp 99 NguyễnNhưPhát (2012), “Đánh giá tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)”,tạp chí Nhà nước pháp luật (08), tr.7 100 NguyễnĐăngDung, TrươngĐắcLinh, NguyễnMạnhHùng, LưuĐứcQuang, Nguyễn Văn Trí (2010), Xây dựng bảo vệ Hiến pháp, kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.300 63 Kết luận chương Qua trình pháp triển lịch sử lập hiến Việt Nam, chế phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp có bước phát triển định Dù khơng thức ghi nhận ngun tắc tổ chức phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 có quy định thể phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp Tiếp thu giá trị tiến học thuyết phân quyền, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) ghi nhận nguyên tắc phân công, phối hợp quan viêc thực quyền lập pháp Hoạt động lập pháp chuyển từ tập quyền xã hội chủ nghĩa sang phân cơng, phối hợp, kiểm sốt thực quyền lập pháp Thể tư đổi Đảng, thừa nhận tính khách quan tất yếu việc kiểm soát quyền lập pháp, Hiến pháp năm 2013 thức khẳng định nguyên tắc thực quyền lập pháp là: “Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp” Ghi nhận nguyên tắc phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, mặt đảm bảo quyền lực thống nhất, tập trung vào nhân dân, mặt khác, nguyên tắc tất yếu để hoạt động lập pháp thực khoa học, hiểu quả, đảm bảo ngăn ngừa tượng lạm dụng, tha hóa quyền lực Chất lượng lập pháp Quốc hội nhiệm kì gần cải thiện Số lượng chất lượng dự luật Quốc hội ban hành nâng cao Kết này, phần xuất phát từ hiệu việc thực cách nghiêm túc chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp.Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, hoạt động phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp nhiều hạn chế.Mỗi khâu quy trình lập pháp thể số tồn đọng định liên quan đến chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan Xuất phát từ hạn chế tồn đọng việc phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, yêu cầu hoạt động lập pháp việc xây dựng Nhà nước pháp quyền mà chế cần có thay đổi, điều chỉnh để tăng cường hiệu lập pháp Trong phạm vi nghiên cứu mình, tác giả đề số kiến nghị nhằm tăng cường chế phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền 64 lập pháp Qua đó, góp phần nâng cao hiệu qua hoạt động lập pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền KẾT LUẬN Tổ chức thực quyền lực nhà nước cho hiệu quả, đảm bảo khả ngăn ngừa lạm quyền, tha hóa quyền lực nhà nước từ phía quan nhà nước mong muốn Nhà nước giới Ở Việt Nam, với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, vấn đề nâng cao chất lượng lập pháp, có việc hồn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan trình thực quyền lập pháp trở nên cấp bách Nhà nước pháp quyền không địi hỏi có đủ luật để điều chỉnh xã hội, mà quan trọng phải đảm bảo chất lượng đạo luật.Muốn vậy, chế phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp cần phải tiến tiến hành cách hiệu quả, khoa học Để hoàn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, cần làm rõ số vấn đề lý luận quyền lập pháp Quốc hội, quy trình lập pháp, nội dung, ý nghĩa chế phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp Quyền lập pháp quyền ban hành luật để điều chỉnh xã hội, thực quyền lập pháp phải trải qua quy trình lập pháp với nhiều bước, cơng đoạn khác Phân công nhiệm vụ, quyền hạn cho quan sở cho việc thực quyền lập pháp có chun mơn hóa, tránh tình trạng “ơm đồm” quyền lực vào hay số quan định Phối hợp thực quyền lập pháp đảm bảo quyền lực khối thống nhất, không bị tách rời.Kiểm soát quyền lập pháp chế giúp cho việc thực quyền lập pháp nằm khuôn khổ mà Hiến pháp, pháp luật quy định Lịch sử lập hiến Việt Nam cho thấy, phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan trình thực quyền lập pháp ln đóng vai trị quan trọng định đến hiệu hoạt động lập pháp Hiện nay, chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan trình thực quyền lập pháp có bước tiến Cơ chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp dần hoàn thiện, cụ thể Hiến pháp, Luật tổ chức máy nhà nước trung ương, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Thực tiễn hoạt động phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp quan có nhiều cải tiến đáng kể Tuy nhiên, hoạt động phân cơng, phối hợp kiểm sốt việc thực quyền lập pháp quan cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng cơng đổi đất nước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để khắc phục hạn chế chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan trình thực quyền lập pháp, phạm vi nghiên cứu mình, tác giả có đề số kiến nghị liên quan nhằm hoàn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan trình thực quyền lập pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Quốc hội năm 1960 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Quy chế ban hành luật, pháp lệnh năm 1988 10 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2002) 11 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 12 Báo cáo công tác Ủy ban thường vụ Quốc hội từ sau kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII 13 Báo cáo Công tác Ủy ban Tư pháp từ kỳ họp thứ sáu đến kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XIII 14 Báo cáo hoạt động Hội đồng Dân tộc, từ sau kỳ họp thứ hai, đến kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIII 15 Báo cáo hoạt động Hội đồng Dân tộc từ sau kỳ họp thứ sáu đến kỳ họp thứ bảy nhiệm vụ, trọng tâm hoạt động từ sau kỳ họp thứ bảy đến hết năm 2014, Quốc hội khóa XIII 16 Báo cáo Kết hoạt động Ủy ban pháp luật từ kỳ họp thứ hai đến kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa XIII 17 Báo cáo kết hoạt động Ủy ban pháp luật từ sau kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII 18 Báo cáo tổng kết hoạt động Quốc hội nhiệm kì khóa XII (2007-2011) II Danh mục tài liệu tham khảo 19 Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Cao Anh Đô (2013), Phân công phối quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Đào Trí Úc (2003), “Vai trị xã hội học lập pháp giai đoạn nước ta”, tạp chí Nhà nước pháp luật (01) 22 Đặng Minh Tuấn (2011), “Cải cách Hiến pháp Việt Nam xu chuyển đổi”,tạp chí Nghiên cứu lập pháp (22) 23 Đinh Xuân Thảo (2014), “Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Hiến pháp 2013”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10) 24 ĐinhXuânThảo (2013), “Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2+3) 25 Đinh Xuân Thảo, Nguyễn Thị Hoàn (2014), “Quốc hội Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi)”,tạp chí nghiên cứu lập pháp (02 + 03) 26 Hoàng Thị Ngân (2001), “Về quyền lực nhà nước”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (08) 27 HoàngVănTú (2012), “Việc cho ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, thực trạng kiến nghị”, tạp chí Nhà nước pháp luật (07) 28 Lê Văn Cảm (2012), Một số vấn đề cấp bách khoa học pháp lý Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Lê Văn Hòe (2011), “Sáu vấn đề hoàn thiện Hiến pháp Việt Nam nay”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (22 30 Nguyễn Đăng Dung (2012), Quốc hội kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền, trích sách Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Nxb Dân trí, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Dung (2012), “Hiến pháp phải văn kiểm sốt quyền lực nhà nước”, tạp chí nhà nước pháp luật(04) 32 Nguyễn Đăng Dung (2012), “Vi phạm Hiến pháp loại hình vi phạm Hiến pháp”,tạp chí Nghiên cứu lập pháp (9) 33 Nguyễn Đăng Dung (2011), “Lại bàn nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phân nhiệm ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (13) 34 Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, NguyễnVănTrí, “Xây dựng bảo vệ Hiến pháp, kinh nghiệm giới Việt Nam”, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 36 NguyễnMạnhHùng (2011), “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Hiến pháp 1946”, tạp chí Khoa học pháp lý (04) 37 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Kiểm soát lập pháp với việc đảm bảo quyền người”, tạp chí khoa học pháp lý (02) 38 Nguyễn Mạnh Hùng (2013), “Mối quan hệ lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam”,tạp chí Nhà nước pháp luật (09) 39 Nguyễn Ngọc Kiện, Lê Nguyễn Gia Thiện (2013), “Ý nghĩa giá trị Hiến pháp 1946”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (13) 40 Nguyễn Như Phát (2012), “Đánh giá tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)”, tạp chí Nhà nước pháp luật (08) 41 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Nguyễn Sĩ Dũng(2003), “Bàn triết lý Lập pháp”, tạp chí Ngiên cứu lập pháp(06) 43 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hồi, Phạm Quang Tiến (2011), “Đổi thiết chế Chủ tịch nước Chính phủ Việt Nam nay”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2+3) 45 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Hồng Thái (2011), Quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân qua Hiến pháp Việt Nam, trích sách Hiến pháp vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2014), Lược sử lập hiến quốc gia Đông Nam Á, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 48 Phan Trung Lý (2011), “Thẩm tra giá trị pháp lý thẩm tra”,tạp chí Nghiên cứu lập pháp (12) 49 Thái Thị Tuyết Dung (2014), “Vai trị Chính phủ q trình ban hành thực đạo luật Quốc hội”,tạp chí Nghiên cứu lập pháp(09) 50 Thái Vĩnh Thắng (2013), “Tổ chức, tính chất chức Quốc hội theo dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”,tạp chí Luật học (08) 51 Trần Ngọc Đường (2012), Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đồi Hiến pháp năm 1992, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 52 Trần Ngọc Đường (2011), Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Trần Ngọc Đường (2011), “Hoạt động lập pháp nghiệm kì Quốc hội khóa XII”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp(1) 54 Trần Quốc Bình (2013), Vai trị Chính phủ quy trình lập pháp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2013 55 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật,Nxb Công an nhân dân 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009),Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Công an nhân dân 58 Hội Luật gia Việt Nam (2012), Giáo trình xây dựng văn pháp luật, Nxb Hồng Đức 59 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 60 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng trung tâm Từ điển họC 61 Võ Khánh Vinh chủ biên (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Vũ Anh Tuấn (2012), “Bàn thêm mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, tạp chí Nhà nước pháp luật (05) 63 Vũ Hồng Anh (2012), “Hồn thiện quy trình, thủ tục tiến hành phiên họp tồn thể Quốc hội”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (9) III Danh mục trang Web tham khảo 64 http://www.vpcp.chinhphu.vn 65 http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese 66 http://www.hienphap.net 67 http://www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn 68 http://www.tapchicongsan.org.vn ... công quan việc thực quyền lập pháp 11 1.2.2 Phối hợp quan việc thực quyền lập pháp 13 1.2.3 Kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp 15 1.2.4 Ý nghĩa phân công, phối hợp kiểm soát quan thực quyền. .. trò phối hợp quan việc thực quyền lập pháp Vai trò phối hợp quan việc thực quyền lập pháp quan trọng.Một quyền lập pháp phân công cho nhiều quan tất yếu có nhu cầu phối hợp quan với thực quyền lập. .. 1: Cơ sở lý luận phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp Chương 2: Thực tiễn phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng việc

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN