1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự kiểm soát giữa lập pháp và hành pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

99 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TRẦN XUÂN VĨ SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành – Nhà nước Niên khóa: 2013 – 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TRẦN XUÂN VĨ SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành – Nhà nước Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Mạnh Hùng Người thực hiện: Trần Xuân Vĩ MSSV: 1353801014248 Lớp: CLC 38D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình quý thầy cơ, gia đình bạn bè Với q trọng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giảng viên trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Mạnh Hùng, giảng viên khoa Luật Hành – Nhà nước, dù ln bận rộn với công việc dành thời gian quan tâm tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Tiếp đến, em xin cảm ơn gia đình ln bên cạnh động viên, giúp đỡ hỗ trợ để em hồn thành tốt việc học tập Cuối cùng, em xin cảm ơn bạn bè ln đồng hành đóng góp ý kiến cho khóa luận Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu kinh nghiệm ỏi việc tìm kiếm, thu thập tài liệu nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận thông cảm ý kiến dẫn q Thầy, Cơ để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: YÊU CẦU CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VỀ SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP VÀ SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG CÁC CHÍNH THỂ ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền kiểm soát lập pháp hành pháp 1.1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền .1 1.1.2 Đặc điểm Nhà nước pháp quyền 1.1.3 Kiểm soát quyền lập pháp – yêu cầu việc kiểm soát quyền lực Nhà nước pháp quyền 10 1.1.4 Kiểm soát quyền hành pháp – yêu cầu quan trọng việc kiểm soát quyền lực Nhà nước pháp quyền 14 1.1.5 Sự kiểm soát lẫn lập pháp hành pháp 19 1.2 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp mơ hình thể đương đại 21 1.2.1 Chính thể đại nghị 21 1.2.2 Chính thể cộng hồ tổng thống 26 1.2.3 Chính thể cộng hồ hỗn hợp 31 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2: SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 40 2.1 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam 40 2.1.1 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1946 40 2.1.2 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1959 43 2.1.3 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1980 46 2.1.4 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 48 2.1.5 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 2013 52 2.2 Thực trạng kiểm soát lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam .56 2.2.1 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp 57 2.2.2 Sự kiểm soát hành pháp lập pháp 65 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế kiểm soát lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .70 2.3.1 Kiến nghị kiểm soát lập pháp hành pháp 71 2.3.2 Kiến nghị kiểm soát hành pháp lập pháp 76 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước pháp quyền hình thành phát triển theo suốt chiều dài lịch sử văn minh nhân loại Đây thành chung nhân loại đạt suốt trình đấu tranh lâu dài để xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, xã hội mà người dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Vì vậy, xây dựng Nhà nước pháp quyền xu chung tất quốc gia văn minh giới Việt Nam không nằm ngồi phát triển Ở nước ta, Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (01/1994), Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định cần thiết phải xây dựng Nhà nước pháp quyền điều kiện thiếu để phát triển dân chủ thực Nhân dân Trong Văn kiện Đại hội IX, Đảng ta khẳng định: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”1 Từ Nghị Đại hội IX, Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) ghi nhận: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Trong Văn kiện Đại hội X, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cần xây dựng chế vận hành Nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”2 Kế thừa phát huy tư tưởng Nhà nước pháp quyền này, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII vừa qua, Đảng xác định phương hướng, nhiệm vụ tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền: “Xác định rõ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.131-132 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.45 quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”3 sở đó, Điều Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”, “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Mặc dù, nước ta theo quan điểm tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, Nhà nước pháp quyền mà xây dựng chứa đựng đặc trưng mà Nhà nước pháp quyền phải có, có kiểm soát quyền lực nhà nước Sự kiểm soát hiểu kiểm soát lẫn quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Có thể thấy, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta ln gắn với u cầu kiểm sốt quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp nhánh quyền lực đặc biệt phải có kiểm sốt lẫn nhánh quyền lực, yêu cầu quan trọng muốn xây dựng Nhà nước pháp quyền thực Vì vậy, trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểm sốt lập pháp hành pháp vơ quan trọng, cần thiết Xuất phát từ quan điểm cho khơng nên tuyệt đối hóa, hay trao quyền lực cách vơ hạn, khơng kiểm sốt cho quan nhà nước nào, kể Quốc hội - quan lập pháp, quan đại diện cao Nhân dân, Nhân dân trực tiếp bầu hay quan quản lý, điều hành nhà nước – quan hành pháp Ở nước ta nay, vấn đề kiểm soát quyền lực lập pháp hành pháp hạn chế, bất cập Cơ chế kiểm soát lập pháp hành pháp quy định triển khai thực chưa mang lại hiệu cao Trong đó, vấn đề hành pháp kiểm soát lập pháp lại chưa thật quan tâm, trọng, chưa hình thành chế kiểm sốt rõ ràng, mang tính pháp lý, điều kiện nước ta chưa có chế bảo hiến Mặc dù, giai đoạn gần nước ta có tiếp thu, áp dụng hạt nhân hợp lý học thuyết phân quyền Nhưng thực tế, thiếu vắng quy định thể vai trò, hiệu việc kiểm soát quyền lực lập pháp hành pháp Vì vậy, yêu cầu đặt trình xây dựng Nhà nước pháp quyền phải khắc phục điểm yếu nêu nhằm đảm bảo cân kiểm sốt quyền lực nhà nước Từ đó, việc nghiên cứu chế, cách thức kiểm sốt lập pháp hành pháp nhằm chuyển hóa vào mơ hình máy nhà nước ta điều trở nên cần thiết, mang tính cấp bách Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.176 người viết chọn đề tài: “Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để nghiên cứu làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp nhằm góp phần vào kho tài liệu lý luận vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung kiểm sốt lập pháp hành pháp nói riêng, thực hóa tâm trị Đảng cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, kiểm soát quyền lực nhà nước nhiều học giả nghiên cứu Ngồi ra, có tác phẩm (sách, tạp chí, luận văn) nghiên cứu tổ chức máy nhà nước đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, cụ thể vấn đề kiểm soát lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền đề tài mới, vấn đề kiểm soát quyền lực thức ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Liên quan đến vấn đề kiểm soát quyền lực này, nhận quan tâm nhiều tác giả với nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, kể đến sách chuyên khảo như: “Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS.TS Trần Ngọc Đường; “Kiểm soát quyền lực nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay” TS Trịnh Thị Xuyến; “Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước” PGS.TS Thái Vĩnh Thắng; “Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013” PGS.TS Nguyễn Minh Đoan; “Sự hạn chế quyền lực nhà nước” GS.TS Nguyễn Đăng Dung… Các viết đăng tạp chí khác như: “Kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS.TS Trần Ngọc Đường đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 16 năm 2011; “Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước (và quyền lập pháp) Nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lý luận bản” GS.TS Lê Văn Cảm Ths Dương Bá Thành đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2010; “Quyền lập pháp Nhà nước pháp quyền: Khái niệm, chức vai trò” GS.TS Lê Văn Cảm Ths Dương Bá Thành đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11 năm 2009; “Kiểm soát việc thực quyền lập pháp: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” TS Trương Thị Hồng Hà đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2010; “Thực trạng tổ chức, thực kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam” GS.TS Lê Văn Cảm PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2011; “Cơ chế kiểm soát quyền lập pháp nước ta nay: Thực trạng giải pháp hoàn thiện giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” GS.TS Lê Văn Cảm Ths Dương Bá Thành đăng Tạp chí Luật học ĐHQGHN số 25 năm 2009; “Kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nước Việt Nam nay” PGS.TS Vũ Thư đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12 năm 2006; “Kiểm soát quyền hành pháp Nhà nước pháp quyền” Đặng Viết Đạt đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11 năm 2013… Về luận văn, báo cáo nghiên cứu khoa học: Lưu Văn Quảng chủ nhiệm đề khoa học cấp Bộ “Xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam năm 2009; Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sỹ Chính trị học Dương Bá Thành; “Vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp”, Luận văn Cử nhân Lê Quý Dậu; “Kiểm soát quyền lập pháp nhà nước pháp quyền”, Luận văn Cử nhân Trần Nguyễn Minh Nhật; “Kiểm soát quyền hành pháp Nhà nước pháp quyền”, Luận văn Cử nhân Phan Võ Hoàng Tân… Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận đánh giá thực trạng việc phân công, phối hợp nhánh quyền lực kiểm soát lẫn nhau, định hướng cho việc xây dựng phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước ngày hiệu Tuy nhiên nhìn chung, cơng trình, viết nghiên cứu dừng lại vấn đề lý luận phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước chưa sâu phân tích lĩnh vực liên quan đến vấn đề kiểm soát nhánh quyền lực cụ thể, đặc biệt kiểm soát lập pháp hành pháp nước ta Do đó, đề tài sâu vào nghiên cứu vấn đề kiểm soát lập pháp hành pháp chế phân công, phối hợp kiểm soát quan nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến Nhà nước pháp quyền, kiểm soát lập pháp hành pháp yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Từ mặt lý luận vấn đề, đề tài nghiên cứu phương thức kiểm soát lập pháp hành pháp số quốc điển hình giới, đồng thời phân tích quy định pháp luật Việt Nam qua Hiến pháp quy định vấn đề kiểm soát quyền lực thực tiễn áp dụng Từ đó, đưa số kiến nghị cụ thể để góp phần hồn thiện chế kiểm soát lập pháp hành pháp, góp phần vào cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn kiểm sốt lập pháp hành pháp tổ chức hoạt động máy nhà nước theo quy định Hiến pháp hành Hiến pháp trước nước ta Ngoài ra, đề tài cịn nghiên cứu sơ lược kiểm sốt lập pháp hành pháp số quốc gia giới điển hình thể đương có nhìn tổng qt xu hướng nhằm chọn lọc áp dụng vào Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tác giả thực đề tài sở phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật để xem xét đánh giá mặt vấn đề mối liên hệ với xuyên suốt trình từ lịch sử đến đại Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, đánh giá, thống kê… tùy thuộc vào nội dung mà mức độ sử dụng khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trong thời gian qua, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng việc kiểm soát lập pháp hành pháp nước ta hạn chế Trong đó, trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam yêu cầu xây dựng chế kiểm soát lập pháp hành pháp trở nên vô cấp bách quan trọng hết Với đề tài này, tác giả sâu vào nghiên cứu vấn đề kiểm soát lập pháp hành pháp Việc nghiên cứu đề tài góp phần vào kho tài liệu chung vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước cụ thể kiểm soát lập pháp hành pháp Đồng thời, đề tài phân tích, đánh giá thực tiễn để thấy hạn chế, bất cập vấn đề kiểm soát lập pháp hành pháp nước ta nay, để từ đưa số biện pháp cụ thể góp phần hồn thiện vấn đề với tư cách nhiệm vụ quan trọng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Bố cục Khóa luận Khóa luận ngồi Phần mở đầu, Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Yêu cầu Nhà nước pháp quyền kiểm soát lập pháp hành pháp kiểm soát lập pháp hành pháp thể đương đại phút, trả lời chất vấn từ năm phút lên thành mười phút Đồng thời cần quy định cụ thể vào văn pháp luật trường hợp phép kéo dài thời gian Đó câu hỏi mang tính xã hội cao, câu hỏi vấn đề cộm nay, hay câu hỏi lĩnh vực đầu tư, tham nhũng, kinh tế… Có tạo hành lang pháp lý rõ ràng chất vấn trả lời chất vấn Bên cạnh đó, cần quy định rõ trường hợp cần thiết Quốc hội ban hành nghị việc trả lời chất vấn trách nhiệm người bị chất vấn Ngoài ra, cần quy định chế tài việc trả lời chất vấn Hiện nay, văn pháp luật hành chưa quy định chế tài cho hoạt động hậu chất vấn trả lời chất vấn Do vậy, cần quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật trách nhiệm người trả lời chất vấn Bên cạnh đó, quy định thời hạn giải vấn đề hứa chất vấn Tránh tình trạng hứa xng, hứa để đó, tác giả kiến nghị việc đưa khoảng thời gian cho vấn đề cụ thể, nhằm đảm bảo việc giải vấn đề Hai là, cần nâng cao hiệu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Các đại biểu Quốc hội cần tìm hiểu, cân nhắc kỹ đưa câu hỏi chất vấn Đối với vấn đề mà cử tri nêu ra, đại biểu Quốc hội phải nghiên cứu trước, thu thập thơng tin xác Khi hỏi cần rõ ràng, ngắn gọn, đáp ứng yêu cầu, tiêu chí câu hỏi chất vấn kiến nghị Thái độ hỏi tích cực, khơng gay gắt Câu hỏi phải có trọng tâm, liên quan đến vấn đề quan trọng đất nước như: tham nhũng, an tồn giao thơng, sở hạ tầng, hội nhập kinh tế, đầu tư… Ba là, cần nâng cao chất lượng trả lời chất vấn người chất vấn Người trả lời chất vấn nên trả lời ngắn gọn, rõ ràng, tập trung vào vấn đề hỏi, không trả lời vòng vo hay xem hội để giải trình khó khăn báo cáo thành tích Bộ, ngành Ngồi ra, nên tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, nắm vấn đề chất vấn, mạnh dạn nhận trách nhiệm sửa đổi Thứ năm, hoàn thiện quy định pháp luật việc lấy phiếu tín nhiệm Việc lấy phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ nên quy định thường xuyên hơn, quy định “lấy phiếu tín nhiệm thực nhiều lần vào kỳ họp cuối năm từ năm thứ hai nhiệm kỳ” thay “lấy phiếu tín nhiệm lần nhiệm kỳ vào kỳ họp thường lệ cuối năm thứ ba nhiệm kỳ”123 Ngồi hình thức lấy phiếu đánh giá tín nhiệm tiến hành định kỳ, cần quy định rõ điều kiện, cách thức đánh giá tín nhiệm lúc người đứng đầu ngành, lĩnh vực họ điều hành, quản lý để xảy vấn đề lớn ảnh hưởng xấu 123 Điều Nghị số 85/2014/QH13 74 tới niềm tin lợi ích Nhân dân Với việc quy định này, việc lấy phiếu tín nhiệm công cụ đánh giá thường xuyên hoạt động thành viên Chính phủ nhiệm kỳ, gây áp lực cho thành viên Chính phủ hoạt động khơng hiệu quả, mức độ tín nhiệm thấp Do đó, thành viên Chính phủ có mức tín nhiệm thấp phải cố gắng, nỗ lực, có trách nhiệm với nhiệm vụ mình, nhằm lấy lại niềm tin, tín nhiệm Quốc hội Bên cạnh đó, mức độ tín nhiệm nên đánh giá tín nhiệm với phiếu có hai mức độ “tín nhiệm” “khơng tín nhiệm” Ngồi ra, cần xem xét sửa lại quy định hệ việc lấy phiếu tín nhiệm theo hướng người lấy phiếu tín nhiệm có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội đánh giá “tín nhiệm thấp” 02 năm liên tiếp có nửa tổng số đại biểu Quốc hội đánh giá “tín nhiệm thấp” khơng thực quy trình bỏ phiếu tín nhiệm mà quan người có thẩm quyền giới thiệu người để Quốc hội bầu phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người Thứ sáu, hồn thiện đổi quy định hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm Điều trước tiên cần phải sửa đổi Hiến pháp văn pháp luật liên quan thay đổi tên gọi thuật ngữ “bỏ phiếu tín nhiệm” thành “bỏ phiếu bất tín nhiệm” nhằm phản ánh chất hoạt động nước ta phù hợp với xu hướng chung giới Bên cạnh đó, theo quy định Điều 70 Hiến pháp năm 2013 hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm áp dụng người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Như vậy, Quốc hội khơng có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm tập thể Chính phủ Khi Bộ trưởng, thành viên Chính phủ có sai phạm Bộ trưởng, thành viên chịu trách nhiệm bị Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm, Chính phủ khơng chịu trách nhiệm liên đới Chính vậy, dẫn đến tập thể không động, thiếu tinh thần trách nhiệm Do đó, bổ sung thẩm quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ cho Quốc hội khơng tập thể Chính phủ động, có trách nhiệm hơn, mà buộc nội Chính phủ phải tăng cường kiểm soát chặt chẽ lẫn nhau, phối hợp nhịp nhàng với để hồn thành tốt cơng việc tập thể Chính phủ Đây sở để xây dựng niềm tin tín nhiệm Quốc hội Chính phủ Về thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm, cần sửa đổi quy định thẩm quyền trình Quốc hội xem xét vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm việc bỏ quy định Ủy ban thường vụ quốc hội xem xét, định có trình Quốc hội việc bỏ phiếu tín nhiệm hay khơng Bởi lẽ, quy định không cần thiết, không phù hợp Vì vấn đề tín nhiệm nhấn mạnh niềm tin, tin tưởng, tín nhiệm đại biểu người bị đưa bỏ phiếu nên 75 đạt tỉ lệ phần trăm định đại biểu Quốc hội tán thành phải đưa thẳng toàn thể đại biểu Quốc hội biểu quyết, khơng thể dựa vào niềm tin số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội để khẳng định niềm tin tập thể Quốc hội - người đại diện cho cử tri nước Ngoài ra, để giảm “cửa ải” thực tế ngăn cản hình thức bỏ phiếu tín nhiệm thực hiện, cần xem xét việc giảm tỷ lệ định số lượng đại biểu Quốc hội yêu cầu bỏ phiếu tín nhiệm, quy định 20% tổng số đại biểu Quốc hội lại số lớn khiến cho việc bỏ phiếu tín nhiệm khó áp dụng thực tiễn từ giai đoạn trình kiến nghị Do đó, nên áp dụng theo quy định số nước giới Nhật Bản, Trung Quốc, Thuỵ Điển kiến nghị 10% tổng số đại biểu Quốc hội từ đề nghị 10 Đồn đại biểu Quốc hội sở đó, Quốc hội tiến hành việc bỏ phiếu tín nhiệm 2.3.2 Kiến nghị kiểm soát hành pháp lập pháp Trong Nhà nước pháp quyền, Chính phủ nhánh quyền quan trọng nhánh quyền có nhiều khả để kiềm chế, đối trọng lại nhánh quyền lập pháp Chính phủ vừa quan hoạch định sách, nơi khởi thảo dự luật, đồng thời quan điều hành sách, mang pháp luật vào đời sống xã hội Có thể thấy, để kiểm soát quyền lập pháp Quốc hội Chính phủ đóng vai trị quan trọng Mặc dù, Hiến pháp hành thức ghi nhận Chính phủ quan thực quyền hành pháp mà trước Chính phủ coi quan hành nhà nước cao Tuy nhiên, theo quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Chính phủ hành chưa có quy định cụ thể để Chính phủ kiểm sốt Quốc hội, Chính phủ cịn lệ thuộc vào Quốc hội, chưa có khả trở thành quan quyền lực thực độc lập có khả kiềm chế kiểm sốt Quốc hội Theo đó, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, nên kế thừa quy định Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp số nước tiến giới trao cho Chính phủ có quyền “phủ tương đối” đạo luật Quốc hội ban hành đạo luật có dấu hiệu khơng phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội hay vi phạm Hiến pháp Để Chính phủ thực quyền này, tác giả đề xuất theo hai hướng sau: Một là, giữ nguyên chế định Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước Hiến pháp nên mở rộng phạm vi quyền hạn Chủ tịch nước theo hướng trao cho Chủ tịch nước quyền đề nghị Quốc hội xem xét lại đạo luật Quốc hội ban hành Thủ tướng Chính phủ có yêu cầu, nước ta nay, mối quan hệ với quan lập pháp, Chính phủ có quyền đưa sáng kiến, dự 76 thảo luật cho vấn đề thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, tiếp đưa dự thảo vào chương trình nghị Quốc hội để bàn bạc, thảo luận thơng qua Đồng thời, Chính phủ quan thực thi pháp luật, mang pháp luật vào đời sống xã hội Do đó, Chính phủ quan hiểu rõ thực tiễn diễn quy định không phù hợp với thực tế Từ đó, đạo luật phù hợp Chính phủ thực thi, cịn đạo luật Chính phủ phát có mâu thuẫn, bất hợp lý, vi phạm Hiến pháp Thủ tướng Chính phủ có quyền u cầu Chủ tịch nước phủ quyết, tạm dừng việc công bố yêu cầu Quốc hội xem xét, thảo luận lại đạo luật Tuy nhiên, Hiến pháp hành quy định Chủ tịch nước có quyền đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn 10 ngày kể từ ngày thông qua Nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định Do đó, theo tác giả để tạo chế Chủ tịch nước mạnh mẽ có khả kiềm chế, đối trọng nhánh quyền lập pháp Quốc hội Khoản Điều 88 Hiến pháp hành nên mở rộng phạm vi quyền hạn Chủ tịch nước, thay yêu cầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh, nên quy định cho Chủ tịch nước quyền yêu cầu Quốc hội thảo luận lại xem xét lại dự luật mà Quốc hội thông qua thời gian định Nếu lần thảo luận sau mà Quốc hội thông qua dự luật Chủ tịch nước cơng bố Quy định vừa làm tăng trách nhiệm, cẩn trọng Quốc hội việc làm luật vừa làm cho quy trình làm luật cẩn thận, kỹ chắn hơn, từ nâng cao ổn định đạo luật Quốc hội ban hành Mặt khác, để việc mở rộng thẩm quyền Chủ tịch nước khả thi thực tế phù hợp với bối cảnh trị nước ta Theo quan điểm tác giả, Hiến pháp nên quy định “nhất thể hóa” chức vụ Chủ tịch nước chức vụ Tổng bí thư Điều hồn tồn phù hợp với điều kiện Đảng cầm quyền nước ta Người bầu làm Tổng bí thư Đảng giới thiệu ứng cử chức vụ Chủ tịch nước Quốc hội bầu Có vậy, Chủ tịch nước vừa trung tâm đồn kết dân tộc, vừa trung tâm trị máy nhà nước, có quyền hạn mang tính nghi thức Nguyên thủ quốc gia bên cạnh có thực quyền Hai là, cần mạnh dạn xem xét vấn đề để Chính phủ kiểm sốt hoạt động Quốc hội phải thông qua cá nhân đặc biệt Chủ tịch nước Chủ tịch nước nên thiết kế trở thành thành phần đặc biệt nằm Chính phủ không quy định chung chung Thông qua việc kế thừa quy định Hiến pháp năm 1946 tham khảo việc áp dụng chế định Ngun thủ quốc 77 gia thể cộng hịa hỗn hợp, Hiến pháp cần tạo nên thiết chế Chủ tịch nước mạnh mẽ với vai trị, vị trí vừa người đứng đầu Nhà nước, vừa quản lý, điều hành Chính phủ Từ đó, Chủ tịch nước có quyền “phủ tương đối” luật Quốc hội thơng qua có chế bất tín nhiệm Chính phủ, Chủ tịch nước có quyền u cầu Quốc hội thảo luận lại vấn đề theo tỉ lệ bán Với quy định này, vấn đề cuối thuộc quyền định Quốc hội lại có tác dụng kiềm chế bớt nơn nóng, vội vàng Quốc hội Một bị đề nghị xem xét lại đạo luật, chắn đại biểu phải cân nhắc lại định đó, giúp đạo luật đời thật có chất lượng kết hoạt động bất tín nhiệm Chính phủ phù hợp với ý nguyện Nhân dân Đồng thời, quy định giúp tăng cường vị trí, vai trị Chủ tịch nước nhánh quyền hành pháp trước Quốc hội Để Chủ tịch nước có đủ vị để kiềm chế - đối trọng lại với Quốc hội cách thức thành lập nên chức danh Chủ tịch nước phải có số điểm đặc biệt Theo tác giả, Chủ tịch nước phải Nhân dân trực tiếp bầu Quốc hội bầu đại biểu Quốc hội phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội bỏ phiếu thuận quy định Điều 45 Hiến pháp năm 1946 Việc quy định thiết chế Chủ tịch nước nằm Chính phủ làm cho quan Chính phủ có quyền hành lớn kiềm chế, đối trọng lại với Quốc hội Thứ hai, Hiến pháp nên quy định Thủ tướng Chính phủ có quyền đưa thông điệp hàng năm đến Quốc hội vấn đề kinh tế, xã hội, tài chính, ngân sách quốc gia Hiểu cách đơn giản, “báo cáo” ghi nhận thành tựu khó khăn mà quốc gia gặp phải, kèm theo vấn đề cần phải đối mặt giải Thông điệp hàng năm cách tạo tương tác hai nhánh quyền lực động máy nhà nước, vừa xem nghĩa vụ báo cáo người đứng đầu nhánh quyền lực hành pháp trước hệ thống lập pháp vừa thể tầm ảnh hưởng nhánh hành pháp đến phương án lập pháp Quốc hội Do đó, nội dung thơng điệp thể quán việc lãnh đạo, điều hành đất nước khoảng thời gian tới Chính phủ, bất cập, khó khăn địi hỏi Quốc hội phải đồng hành, hỗ trợ Chính phủ thực kế hoạch, mục tiêu đề Đồng thời, kiến nghị Quốc hội xem xét định hướng, phương án giải mà người đứng đầu Chính phủ đánh giá cần thiết thích hợp Như vậy, nội dung thơng điệp Chính phủ gần chắn lồng vào ý tưởng lập pháp Quốc hội xây dựng đạo luật để tạo điều kiện thuận lợi cho Chính phủ hoạt động hiệu quả, giải vấn đề cịn tồn đọng mà thơng điệp đưa 78 Thứ ba, phải xây dựng Chính phủ mạnh, Chính phủ độc lập, khơng phụ thuộc q nhiều vào Quốc hội, Chính phủ đốn dám chịu trách nhiệm Vì vậy, Hiến pháp nên cân nhắc việc bỏ quy định “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội” đồng thời giữ nguyên quy định vị trí, chức “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, thực quyền hành pháp” Bởi lẽ, dù khơng quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội nghĩa Chính phủ tự hoạt động, ly khỏi Quốc hội quan hành nhà nước cao phải chấp hành luật, nghị Quốc hội ban hành Việc không quy định tính chấp hành Chính phủ, mà tập trung quy định vấn đề thực quyền hành pháp góp phần tạo nên độc lập định Chính phủ trước Quốc hội, Chính phủ có khả tự chịu trách nhiệm định mình, có Chính phủ trở thành nhánh quyền lực độc lập có khả kiềm chế - đối trọng lại Quốc hội Đồng thời, quy định làm cho vấn đề phân công quyền lực hai quan trở nên rõ ràng, rành mạch Hơn nữa, tạo động lực cho Chính phủ hồn thành tốt nhiệm vụ mình, quyền hành pháp mạnh bắt nguồn từ Chính phủ mạnh, mà Chính phủ mạnh phải Chính phủ độc lập, đoán dám chịu trách nhiệm Bên cạnh đó, cần tăng tính độc lập cho Chính phủ để Chính phủ đốn, linh động việc thực quyền hành pháp thông qua việc quy định Quốc hội phải có nhiều đại biểu chuyên trách Các đại biểu Quốc hội khơng kiêm nhiệm, nói cách khác đại biểu Quốc hội khơng đồng thời thành viên quan khác, có Chính phủ Ngược lại, thành viên Chính phủ không đại biểu Quốc hội (trừ Thủ tướng Chính phủ) Bởi muốn kiểm sốt phải có phân cơng Trong đó, có phân cơng nhiệm vụ, quyền hạn phân công nhân viên hai quan với Với việc kiêm nhiệm đại biểu dẫn đến tình trạng cá nhân hoạt động với hai tư cách, hai quan, khó xác định họ hoạt động với tư cách đại biểu Quốc hội hoạt động với tư cách thành viên Chính phủ, nên vấn đề quy kết trách nhiệm khó xác định Ngồi ra, việc phân định rạch ròi nguồn nhân lực giúp cho thành viên quan tập trung dành hết thời gian, lực công tác để hồn thành tốt nhiệm vụ Kết luận chương Thứ nhất, kiểm soát quyền lực bên nhà nước yếu tố trung tâm tổ chức quyền lực nhà nước Chỉ sở phân công cách đắn, hợp lý, minh 79 bạch, rõ ràng quyền lập pháp, hành pháp quyền có điều kiện thực đầy đủ đắn ý nguyện nhân dân ghi nhận thành quy định Hiến pháp đạo luật thực việc kiểm sốt quyền lực bên lập pháp hành pháp Theo kinh nghiệm tổ chức quyền lực nhà nước nhà nước đương đại, kiểm soát quyền lực nhà nước yếu tố thể tính pháp quyền dân chủ máy nhà nước, nhân tố góp phần làm nên giàu có quốc gia Với vai trò to lớn vậy, việc kiểm soát quyền lực nhà nước bên tổ chức quyền lực nhà nước nội dung quan trọng thiếu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Tiếp tục phân công, phân nhiệm cách rạch ròi, hợp lý, khoa học nhiệm vụ quyền hạn quyền, tăng cường kiểm soát lẫn thực thi quyền lực nhà nước quyền phối hợp chặt chẽ quyền sở nhiệm vụ quyền hạn giao, công việc phải tiến hành thường xun q trình xây dựng hồn thiện máy nhà nước ta Thứ hai, Hiến pháp năm 2013 đời đáp ứng nhu cầu cấp thiết tình hình đất nước Tuy khơng khẳng định nguyên tắc phân quyền nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan quyền lực Hiến pháp năm 2013 có bước tiến đột phá với việc áp dụng hạt nhân hợp lý học thuyết phân quyền, thông qua việc quy định xây dựng nên nhánh quyền lực độc lập thức trao cho quan cụ thể thực quyền lực độc lập Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam thức đặt vấn đề “kiểm soát nhánh quyền lực” tầm hiến định, từ đặt tảng, sở tiền đề cho q trình kiểm sốt quyền lực, đặc biệt hành pháp kiểm soát lập pháp, nhằm hướng đến việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, dù ghi nhận nguyên tắc hiến định Hiến pháp pháp luật hành chưa có quy định cho phép hành pháp tham gia kiểm soát lập pháp, cụ thể để Chính phủ “kiềm chế - đối trọng” lại khả lạm dụng, tha hóa quyền lực từ Quốc hội mà chủ yếu quy định kiểm soát chiều lập pháp hành pháp Thứ ba, yêu cầu đặt trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải khắc phục hạn chế chế kiểm soát lập pháp hành pháp nhằm đảm bảo hoạt động Nhà nước đạt hiệu cao Để đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, phải giới hạn quyền lực nhà nước Hiến pháp pháp luật, thông qua chế phân công rành mạch chức 80 năng, nhiệm vụ quyền hạn quan để tiến đến mục đích cuối kiểm sốt nhánh quyền lực Đặc biệt, cần thiết lập chế kiểm sốt quyền lực Quốc hội từ quan máy nhà nước, điển hình kiểm sốt từ Chính phủ Hiến pháp cần trao cho Chính phủ chế để kiểm sốt Quốc hội thơng qua việc Chính phủ có quyền “phủ mềm” đạo luật Quốc hội biểu thông qua, yêu cầu Quốc hội xem xét, thảo luận lại định mình, đưa thơng điệp năm cho Quốc hội Ngược lại, để Quốc hội ngày giám sát có hiệu hoạt động Chính phủ, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật hành hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, để hoạt động áp dụng nhiều thực tế mang lại hiệu giám sát tích cực 81 KẾT LUẬN Tổ chức thực quyền lực nhà nước cho hiệu quả, đảm bảo khả ngăn ngừa lạm quyền, tha hóa quyền lực từ phía quan nhà nước mong muốn nhà nước giới Ở Việt Nam, muốn xây dựng thành cơng mơ hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải tổ chức máy nhà nước cho quyền lực nhà nước phải giới hạn, quan trọng chế kiểm soát lẫn lập pháp hành pháp Qua hai chương, Khoá luận tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến khái niệm Nhà nước pháp quyền; yêu cầu nhà nước pháp quyền đại; phương thức kiểm soát lập pháp hành pháp; kiểm soát lập pháp hành pháp mơ hình thể đương đại; kiểm soát lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam; thực trạng kiến nghị kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp hành Thơng qua q trình nghiên cứu này, tác giả xin đưa kết luận liên quan đến nội dung đề tài sau: Thứ nhất, tư tưởng Nhà nước pháp quyền đời từ thời kì cổ đại hồn thiện thời kỳ cách mạng tư sản gắn liền với q trình dân chủ hố xã hội Sự đời tư tưởng Nhà nước pháp quyền nhằm đáp ứng nhu cầu đấu tranh chống lại tình trạng cực quyền, lạm quyền, đề cao vai trò pháp luật Mục đích Nhà nước pháp quyền tìm kiếm chế chế ước quyền lực nhà nước, chống lại lạm quyền xây dựng mơ hình tổ chức máy nhà nước hợp lý để hạn chế việc vi phạm quyền người Như vậy, tư tưởng Nhà nước pháp quyền đại tiếp tục có mối liên hệ chặt chẽ với tư tưởng trị pháp lý khác như: chủ nghĩa lập hiến, thuyết tam quyền phân lập, chủ nghĩa đa nguyên chúng chung mục đích giới hạn quyền lực chuyên chế thực dân chủ Thứ hai, Nhà nước pháp quyền đại có đặc trưng sau đây: Một là, Nhà nước pháp quyền, Hiến pháp giữ vị trí tối cao, gắn liền với chế bảo vệ Hiến pháp phù hợp; Hai là, Nhà nước pháp quyền nhà nước tự đặt pháp luật dùng pháp luật quản lý xã hội; Ba là, Nhà nước pháp quyền phải Nhà nước có phân chia quyền lực, quyền lực nhà nước bị giới hạn chế kiểm soát quyền lực nhà nước; Bốn là, Nhà nước pháp quyền nhà nước tôn trọng, đề cao đảm bảo quyền người Thứ ba, kiểm soát quyền lực nhà nước yêu cầu cốt lõi Nhà nước pháp quyền Đặc biệt, kiểm soát lập pháp hành pháp xem nội dung trung tâm hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước Bởi lẽ, hai nhánh quyền lực nắm giữ vai trò quan trọng việc xây dựng thực thi pháp luật vào đời sống xã hội Tuy nhiên, thực tế nước giới hai nhánh quyền lực thường xuyên xảy xung đột, mâu thuẫn quyền lực với Do đó, cần phải có phân công rành mạch chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hai quan lập pháp hành pháp để dẫn đến phối hợp hoạt động quan với Từ phối hợp này, thiết lập nên chế cân kiểm soát quyền lực lẫn nhánh quyền lực Thứ tư, kiểm soát lập pháp hành pháp mơ hình thể đương đại từ thể đại nghị đến thể cộng hồ cuối thể cộng hồ hỗn hợp khác nhau, tạo nên đặc trưng riêng mơ hình thể mối quan hệ lập pháp hành pháp Cụ thể, mơ hình thể đại nghị, hành pháp lập pháp khơng hồn tồn độc lập với mà ln có mối liên hệ tác động lẫn Ngược lại, mơ hình cộng hòa tổng thống, hành pháp lập pháp độc lập với mà không tồn mối quan hệ thành lập, kiểm sốt, bất tín nhiệm hay giải tán lẫn thể đại nghị Và cuối cùng, thể cộng hịa lưỡng tính xây dựng tảng nguyên tắc phân chia quyền lực việc tổ chức quyền lực nhà nước vừa có đặc điểm thể cộng hịa đại nghị, vừa có đặc điểm cộng hòa tổng thống, đảm bảo phân lập nhánh quyền lực nhánh quyền có kiềm chế, đối trọng, ràng buộc Thứ năm, kiểm soát quyền lực nhà nước yếu tố trung tâm tổ chức quyền lực nhà nước, yêu cầu cốt lõi Nhà nước pháp quyền Nhưng vấn đề kiểm soát quan máy nhà nước bị xem điểm yếu Hiến pháp nước ta Mặc dù, Hiến pháp năm 2013 đời đáp ứng nhu cầu cấp thiết tình hình đất nước Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ghi nhận nguyên tắc hoạt động máy nhà nước Tuy nhiên, dù ghi nhận nguyên tắc hiến định Hiến pháp hệ thống pháp luật khơng có quy định cho phép hành pháp kiểm soát lập pháp mà chủ yếu kiểm soát lập pháp hành pháp kết hoạt động kiểm sốt cịn chưa hiệu Do đó, tác giả đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện chế kiểm sốt lẫn hai quan sau: Một là, kiến nghị chế kiểm sốt Quốc hội Chính phủ gồm kiến nghị xét báo cáo, chất vấn, thành lập Ủy ban lâm thời, giám sát văn quy phạm pháp luật, bỏ phiếu tín nhiệm, lấy phiếu tín nhiệm Theo đó, bỏ phiếu tín nhiệm nên quy định thành bỏ phiếu bất tín nhiệm để phù hợp với chất hoạt động này, quy định thêm trường hợp bất tín nhiệm tập thể Chính phủ Đơn giản hóa thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm phải tiến hành thường xuyên Về chất vấn cần xem xét vấn đề nội dung, thời gian hậu việc chất vấn Thay đổi nhận thức vấn đề thành lập Ủy ban lâm thời để điều tra Quốc hội Đồng thời, Quốc hội cần nâng cao hiệu việc xét báo cáo công tác giám sát văn quy phạm pháp luật Chính phủ Hai là, kiến nghị việc thiết lập chế kiểm soát hành pháp lập pháp thơng qua việc cho phép Chính phủ quyền “phủ mềm” đạo luật Quốc hội thơng qua, Chính phủ quyền đưa thơng điệp năm đến Quốc hội Đồng thời, xây dựng Chính độc lập, đốn việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, đại biểu Quốc hội khơng kiêm nhiệm chức vụ Chính phủ đặc biệt bỏ quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Tóm lại, qua đề tài “Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, tác giả mong muốn đóng góp kiến thức lý luận vấn đề kiểm soát lập pháp hành pháp, đưa số kiến nghị liên quan để hồn thiện chế kiểm sốt lẫn lập pháp hành pháp nhằm góp phần kiện toàn hoàn thiện máy nhà nước ta điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, theo xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cương lĩnh xây dựng đất nước (bổ sung phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng trung ương Đảng, Hà Nội Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 11 Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 12 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 13 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 14 Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 Sách chuyên khảo 15 John Mill (2005), Luận tự do, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, NXB Lý luận trị, Hà Nội 17 Nguyễn Cảnh Bình (2003), Hiến pháp Mỹ làm nào, NXB Thế giới 18 Nguyễn Đăng Dung (1997), Tìm hiểu nhà nước pháp luật – Luật Hiến pháp nước ngoài, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm soát quyền lực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia thật 21 Nguyễn Đăng Dung - Trương Đắc Linh - Nguyễn Mạnh Hùng - Lưu Đức Quang - Nguyễn Văn Trí (2011), Xây dựng bảo vệ Hiến pháp – kinh nghiệm giới Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Bùi Xuân Đức (2007), Tài phán hiến pháp vấn đề xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 23 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, NXB Tư pháp, Hà Nội 24 Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Ngọc Đường – Ngô Đức Mạnh (2008), Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 26 Đinh Văn Mậu, Quyền lực nhà nước Quyền công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Như Phát (Chủ biên) (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội 28 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Lê Minh Thông (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân 31 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 32 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tạp chí khoa học 33 Lê Văn Cảm – Dương Bá Thành (2010), “Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lí luận bản”, Nghiên cứu lập pháp, số (01) 34 Nguyễn Đăng Dung (2014), “Nghiên cứu: Hiến pháp văn kiểm soát quyền lực nhà nước”, Luật học, tập 30, (số 4) 35 Nguyễn Đăng Dung (2015), “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt ba quyền theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Nhà nước pháp luật 36 Trần Ngọc Đường (2011), “Kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (số 16) 37 Bùi Tiến Đạt (2007), “Nhận diện "cộng hịa lưỡng tính"”, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật số (23) 38 Trương Thị Hồng Hà (2010), “Kiểm soát việc thực quyền lập pháp: Một số vấn đề lí luận thực tiễn”, Nhà nước pháp luật, (4) 39 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Kiểm soát lập pháp với việc bảo đảm quyền người”, Khoa học pháp lý, (02) 40 Lưu Văn Quảng (2012), “Cơ chế kiểm soát quyền lực máy nhà nước Mỹ”, Quản lý nhà nước, số (196) 41 Vũ Anh Tuấn (2012), “Bàn thêm mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Nhà nước pháp luật, (5) Luận văn 42 Lê Thị Thanh Nhàn (2007), Phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ Luật học, TP Hồ Chí Minh 43 Trần Nguyễn Minh Nhật (2016), Kiểm soát quyền lập pháp nhà nước pháp quyền, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, TP Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Thanh Quyên (2014), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, TP Hồ Chí Minh 45 Phan Võ Hồng Tân (2016), Kiểm sốt quyền hành pháp nhà nước pháp quyền, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, TP Hồ Chí Minh Website tham khảo 46 http://www.tapchicongsan.org.vn 47 http://tcnn.vn 48 http://moj.gov.vn 49 http://www.vnclp.gov.vn 50 https://www.moha.gov 51 http://tuoitre.vn 52 http://thanhnien.vn 53 http://www.baomoi.com 54 http://vnexpress.net 55 http://tcdcpl.moj.gov.vn 56 http://nld.com.vn 57 http://ttbd.gov.vn 58 http://nhandan.com.vn 59 http://www.sggp.org.vn 60 http://plo.vn ... CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VỀ SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP VÀ SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG CÁC CHÍNH THỂ ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền kiểm soát lập pháp hành. .. 2: SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam 2.1.1 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp. .. Chương 1: Yêu cầu Nhà nước pháp quyền kiểm soát lập pháp hành pháp kiểm soát lập pháp hành pháp thể đương đại Chương 2: Sự kiểm soát lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam số kiến nghị CHƯƠNG

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
33. Lê Văn Cảm – Dương Bá Thành (2010), “Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lí luận cơ bản”, Nghiên cứu lập pháp, số (01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lí luận cơ bản
Tác giả: Lê Văn Cảm – Dương Bá Thành
Năm: 2010
34. Nguyễn Đăng Dung (2014), “Nghiên cứu: Hiến pháp là văn bản kiểm soát quyền lực nhà nước”, Luật học, tập 30, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu: Hiến pháp là văn bản kiểm soát quyền lực nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2014
36. Trần Ngọc Đường (2011), “Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nhà nước và pháp luật, (số 16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Năm: 2011
37. Bùi Tiến Đạt (2007), “Nhận diện chính thế "cộng hòa lưỡng tính"”, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật số (23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện chính thế "cộng hòa lưỡng tính
Tác giả: Bùi Tiến Đạt
Năm: 2007
38. Trương Thị Hồng Hà (2010), “Kiểm soát việc thực hiện quyền lập pháp: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn”, Nhà nước và pháp luật, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát việc thực hiện quyền lập pháp: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Trương Thị Hồng Hà
Năm: 2010
39. Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Kiểm soát lập pháp với việc bảo đảm quyền con người”, Khoa học pháp lý, (02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát lập pháp với việc bảo đảm quyền con người
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2011
40. Lưu Văn Quảng (2012), “Cơ chế kiểm soát quyền lực trong bộ máy nhà nước Mỹ”, Quản lý nhà nước, số (196) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế kiểm soát quyền lực trong bộ máy nhà nước Mỹ
Tác giả: Lưu Văn Quảng
Năm: 2012
41. Vũ Anh Tuấn (2012), “Bàn thêm về mối quan hệ giữa phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, Nhà nước và pháp luật, (5).Luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về mối quan hệ giữa phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Vũ Anh Tuấn
Năm: 2012
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. Cương lĩnh xây dựng đất nước (bổ sung và phát triển năm 2011) Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng trung ương Đảng, Hà Nội.Văn bản quy phạm pháp luật Khác
6. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 7. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Khác
14. Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 Sách chuyên khảo Khác
15. John Mill (2005), Luận về tự do, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
16. Montesquieu (2006), Bàn về tinh thần pháp luật, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Khác
18. Nguyễn Đăng Dung (1997), Tìm hiểu về nhà nước và pháp luật – Luật Hiến pháp nước ngoài, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
19. Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
20. Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm soát quyền lực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia sự thật Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w