1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chăm sóc và phục hồi chức năng người bệnh chậm phát triển tâm thần tại bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

39 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 716,67 KB

Nội dung

NGUYỄN THỊ THANH GIANG BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ THANH GIANG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 NAM ĐỊNH - 202 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH GIANG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ths VŨ THỊ LÀ NAM ĐỊNH - 2021 MỤC LỤC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chậm phát triển tâm thần 1.1.2 Phân loại mức độ chậm phát triển tâm thần 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng chậm phát triển tâm thần 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Điều trị 10 1.1.7 Một số nghiên cứu chậm phát triển tâm thần nước 12 1.1.8 Chăm sóc người bệnh chậm phát triển tâm thần 13 1.2 Một số quy định chăm sóc người bệnh chậm phát triển tâm thần 14 Chương 15 MƠ TẢ TRƯỜNG HỢP CHĂM SĨC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ 15 2.1 Vài nét khái quát bệnh viện Tâm thần Tỉnh Phú Thọ 15 2.2 Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể 17 Chương 21 BÀN LUẬN 21 3.1 Về chăm sóc tâm lý/tinh thần người bệnh 21 3.2 Về công tác Phục hồi chức cho người bệnh 22 3.3 Thực y lệnh thuốc 23 3.4 Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh 24 3.5 Chăm sóc vệ sinh 25 3.6 Giáo dục sức khỏe cho người bệnh, người nhà người bệnh 26 ĐỀ XUẤT 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tơi q trình làm chuyên đề suốt quãng thời gian học tập Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn tâm thần kinh trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; Ban Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành chun đề Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô giáo Thạc sỹ Vũ Thị Là TBM Điều dưỡng sở trường Đại Học Điều dưỡng Nam Định Cô Giáo không trực tiếp hướng dẫn tơi q trình làm chun đề, mà cịn ln tận tình dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Thầy, cô Giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Ban Giám đốc Bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ, bác sỹ, điều dưỡng, bạn đồng nghiệp Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ, anh, chị bạn lớp chuyên khoa I -khóa ln giúp đỡ, động viên góp ý cho tơi q trình học tập làm báo cáo chuyên đề Với thời gian thực chuyên đề, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp từ q Thầy, Cơ bạn lớp để tơi hồn thành tốt báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Một lần xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng 06 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Thanh Giang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Phú Thọ, tháng 06 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Thanh Giang iii TỪ VIẾT TẮT CPTTT : chậm phát triển tâm thần NB : người bệnh GDSK : Giáo dục sức khỏe PHCN : phục hồi chức ĐẶT VẤN ĐỀ Chậm phát triển tâm thần (CPTTT) bệnh lý phổ biến nước ta giới Bệnh chiếm khoảng 0.5 –2% dân số tùy theo vùng miền Kết điều tra Nguyễn Đăng Dung năm 1989 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh 0.42 –1.6% [8] Điều tra Trần Cường năm 2002 cho thấy tỷ lệ 0.63%[8] Điều tra La Đức Cương năm 2013 cho thấy 0.47% dân số mắc chậm phát triển tâm thần mức độ khác [8] Nguyên nhân gây bệnh đa dạng phức tạp yếu tố di truyền, mẹ nhiễm trùng, nhiễm độc thời kỳ mang thai, chấn thương sản khoa Người bệnh chậm phát triển tâm thần (CPTTT) có nét đặc trưng thời kỳ nặng, phát triển trí tuệ, nhận thức, lời nói, vận động lực xã hội hay ngừng phát triển Bệnh biểu nhiều mức độ, từ mức độ nhẹ tới mức độ trầm trọng người bệnh thường khơng có khả độc lập cần hướng dẫn trợ giúp Ở mức độ trầm trọng người bệnh chí cịn khơng có khả tự chăm sóc thân Điều trị CPTTT trình phức tạp lâu dài diễn biến nhiều năm, có trường hợp phải điều trị suốt đời cần kết hợp chặt chẽ quan tâm y tế, gia đình cộng đồng Trong điều trị giáo dục Phục hồi chức (PHCN) đóng vai trò quan trọng giúp người bệnh cải thiện bệnh Cơng tác chăm sóc điều dưỡng phục hồi chức trình điều trị, bệnh chậm phát triển có đặc điểm riêng so với bệnh lý tâm thần khác dựa vào nguyên tắc phục hồi chức sớm, đặn, toàn diện, phối hợp với chương trình phục hồi chức nhà phục hồi chức dựa vào cộng đồng Nhu cầu chăm sóc người bệnh phức tạp người bệnh thiếu sót, khiếm khuyết nhận thức, vận động giao tiếp Ở Việt Nam, chăm sóc PHCN chưa đề cập nhiều kế hoạch chăm sóc PHCN chưa xây dựng riêng biệt cho người bệnh CPTTT Tại bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm gần vấn đề chăm sóc, PHCN cho người bệnh chậm PTTT vấn đề cần thiết Để góp phần nâng cao cơng tác chăm sóc PHCN từ giúp người bệnh sớm tái hịa nhập xã hội, giảm gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội Em thực chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc phục hồi chức người bệnh chậm phát triển tâm thần bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021” với mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng chăm sóc phục hồi chức người bệnh chậm phát triển tâm thần bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc phục hồi chức người người bệnh chậm phát triển tâm thần bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chậm phát triển tâm thần Chậm phát triển tâm thần chức tâm thần không phát triển mong đợi so với lứa tuổi trẻ Các nét đặc trưng kỹ phát triển trí tuệ,nhận thức, lời nói,vận độngvà lực xã hội hay ngừng phát triển Chậm phát triển tâm thần trạng thái có nhiều rối loạn tâm thần kèm theo Người bệnh có mức độ thơng minh (chỉ số IQ) mức trung bình có rối loạn kỹ thích ứng, biểu trước tuổi 18 Chậm phát triển tâm thần có nhiều mức độ nặng nhẹ khác Những người bệnhchậm phát triển tâm thần bị tất rối loạn tâm thần khác Dịch tễ học: Chậm phát triển tâm thần chiếmtỷ lệ khoảng 0,5-2% dân số, tùy theo vùng miền Theo báo cáo tổ chức Y tế giới ( WHO ) ngày 07-04 -2001 tỉ lệ chậm phát triển tâm thần nặng 4,6% dân số nước phát triển khoảng 0,5 – 2,5% dân số nước có kinh tế ổn định Ở Việt Nam theo liệu điều tra 10 bệnh tâm thần thường gặp tỷ lệ CPTTT 0,67% dân số[10] Vấn đề CPTTT ngày có tầm quan trọng nhờ tiến ngành y tế, xã hội nhiều trẻ em CPTTT phát cứu sống địi hỏi chăm sóc lâu dài Mặt khác phát triển công nghiêp đại ngày gây nhiều khó khăn cho người CPTTT thích ứng với xã hội Nhiều hội nghị Quốc tế tổ chức tham gia WHO, nhi khoa tâm thần, tâm lý học,xã hội học đề phương thức hoạt động tổ chức sở hoạt động dành cho trẻ CPTTT Vì năm gần việc phòng ngừa ,điều trị ,giáo dục dạy nghề cho trẻ em CPTTT đạt nhiều kết quả, giúp cho họ có khả trở thành người có ích cho xã hội 1.1.2 Phân loại mức độ chậm phát triển tâm thần Căn vào đánh giá lâm sàng số IQ, tác giả Hoa Kỳ OMS thống chia làm mức độ, theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD 10) chia sau: - CPTTT trầm trọng: IQ < 20 - CPTTT nặng: IQ từ 20 –34 - CPTTT vừa: IQ từ 35 –49 - CPTTT nhẹ: IQ từ 50 –69 Chỉ số IQ từ 70 –85 coi mức độ danh giới trí tuệ bình thường CPTTT nhẹ Tuy nhiên, số tác giả lại coi số IQ tương đương dạng nhẹ CPTTT đánh giá tới 15 –16% dân số bị CPTTT tỷ lệ cao môi trường không thuận lợi Về mặt lâm sàng tóm tắt nức độ sau:  CPTTT trầm trọng nặng: - Tư duy: Hầu khơng có ngơn ngữ hay phát âm âm, từ mà thân người bệnhkhông hiểu Tư chưa có tư cụ thể thơ sơ - Cảm xúc: Chỉ có cảm xúc cấp thấp, liên quan đến thỏa mãn nhu cầu thể - Hành vi tác phong: Khơng có hoạt động ý chí, thường hành vi tự động theo hay phản ứng thơ sơ với kích thích bên ngồi  CPTTT mức độ vừa: - Tư duy: có ngơn ngữ nói vốn từ khơng lớn, ngữ pháp giản đơn, phát âm sai Rất khó hình thành ngơn ngữ viết Có thể tư khái qt thơ sơ khơng thể có tư trừu tượng.Trí phán đốn nghèo nàn Khơng có tính độc lập suy nghĩ - Cảm xúc: Khơng ổn định, bàn quang vơ cảm, ngoan ngỗn hiền lành, vui vẻ dễ bị kích thích - Hành vi tác phong: Đa dạng Có thể lao động đơn giản đơn thường lao động có tính máy móc định hình, khơng thể thay đổi theo hồn cảnh Đơi khó tự kìm chế xúc động  CPTTT mức độ nhẹ: - Tư duy: Có thể hình thành ngơn ngữ viết, có khả tính tốn học tập so với bạn tuổi Có thể học hết cấp I,tư theo nếp cũ, thiếu sáng kiến, khả phân tích tổng hợp - Doppler xuyên sọ: bình thường Tiền sử: - Gia đình: bình thường -Bản thân: + Đẻ khó, bị ngạt tím + Đã điều trị bệnh viện Tâm thần Phú Thọ nhiều lần với chẩn đoán F71, cấp sổ điều trị ngoại trú * Các thuốc dùng cho người bệnh: + Risperidol 5mg x 01 viên ( uống 9h ½ viên; 20h ½ viên) + Vitamin 3B x 02 viên ( uống 9h 01 viên; 20h 01 viên) + Hoạt huyết dưỡng não x 02 viên ( uống 9h 01 viên; 20h 01 viên) + Seduxen 5mg x ½ viên ( uống 21h ) * Chẩn đoán điều dưỡng - Người bệnh có nguy hoạt động tự chăm sóc thân giao tiếp xã hội - Người bệnh có nguy thiếu hụt dinh dưỡng liên quan đến tình trạng ăn uống - Người bệnh mệt mỏi liên quan tới tình trạng ngủ * Các can thiệp điều dưỡng Trong trình nằm viện người bệnh chăm sóc hướng dẫn sau:  Huấn luyện để trẻ độc lập sinh hoạt hàng ngày Việc dạy trẻ giao tiếp phải gắn với hoạt động - 7h30p hàng ngày, điều dưỡng phụ trách hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân quần áo đầu tóc gọn gàng, vệ sinh miệng Bệnh nhân 10 tuổi nhà bố mẹ thường làm hộ hết công việc nên trẻ chưa biết tự mặc quần áo tự vệ sinh cá nhân Hàng ngày, điều dưỡng phụ trách hướng dần trẻ mặc quần áo, chải đầu, buộc tóc, đánh lần ngày, tạo cho trẻ tính tự lập  Thực y lệnh thuốc đầy đủ + Risperidol 5mg x 01 viên ( uống 9h ½ viên; 20h ½ viên) + Vitamin 3B x 02 viên ( uống 9h 01 viên; 20h 01 viên) + Hoạt huyết dưỡng não x 02 viên ( uống 9h 01 viên; 20h 01 viên) + Seduxen 5mg x ½ viên ( uống 21h ) - Theo dõi sát diễn biến sau dùng thuốc có vấn đề bất thường báo cáo Bác sỹ xử trí kịp thời  Đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh + Bữa sáng: 01 bát cháo thịt băm + 01 chuối tráng miệng + Bữa trưa: trẻ ăn hết 01 bát cơm + Bữa tối: trẻ ăn hết 01 bát cơm + Ngồi bữa hàng ngày trẻ bổ sung thêm 200 ml sữa bột + trái Khi ăn dạy trẻ tự xúc ăn, điều duõng dạy trẻ từ tên thức ăn, loại đồ uống, tên hoa quả, tên đồ vật hàng ngày trẻ  Giúp người bệnh hòa nhập với cộng đồng - Sắp xếp trẻ vào buồng bệnh với người bệnh khác để tăng nhu cầu giao tiếp, tiếp xúc với người - Tăng cường hoạt động vui chơi: biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuỳ theo khả chơi trẻ để chọn lựa hoạt động chơi cho phù hợp - Hướng dẫn người bệnh phục hồi chức theo mơ hình nhóm: Âm nhac, xem tivi, đánh cầu lông, hội họa - Hướng dẫn bà mẹ nuôi dạy theo phương pháp khoa học Điều trị kịp thời bệnh nhiễm trùng, bệnh nội tiết động kinh, suy dinh dưỡng trẻ em, đề phòng trường hợp chấn thương não  Các giáo dục liệu pháp tư vấn cho người nhà áp dụng với trẻ bệnh viện: - Đào tạo kỹ thích nghi: Hướng dẫn sinh hoạt hàng ngày vệ sinh cá nhân, thay quần áo, đánh răng, chải đầu, buộc tóc, thu dọn nhà cửa… - Đào tạo kỹ xã hội: giao tiếp, lễ phép, giúp đỡ người khác - Học văn hố đọc, viết, đếm, tính tốn đơn giản  Các biện pháp phục hồi chức áp dụng thực cho trẻ bệnh viện: - Huấn luyện vận động tinh hai bàn tay: + Kỹ cầm đồ vật + Kỹ với cầm đồ vật - Huấn luyện kỹ sinh hoạt hàng ngày: + Kỹ ăn uống + Kỹ mặc quần áo + Kỹ giày dép 2.3 Tổng kết: Nhận định chung kết chăm sóc đạt người bệnh Người bệnh Nguyễn Thị Mai 10 tuổi, vào viện với biểu đêm ngủ, có xung động đánh người thân, ăn uống thất thường, người bệnh không tự chăm sóc thân phải có hỗ trợ người thân Qua trình điều trị 01 tháng trẻ ổn định tâm sinh lý, ăn ngủ tốt Trẻ hòa nhập với người xung quanh Đã biết tự làm số công việc hàng ngày tắm gội, buộc tóc, đánh răng… Chương BÀN LUẬN Thơng qua q trình chăm sóc người bệnh Nguyễn Thị Mai 10 tuổi Tôi nhận thấy công tác chăm sóc người bệnh chậm phát triển tâm thần bệnh viện tâm thần Phú Tho sau: 3.1 Về chăm sóc tâm lý/tinh thần người bệnh  Ưu điểm: - Điều dưỡng hàng ngày buồng thăm hỏi động viên tinh thần NB - Tìm hiểu hồn cảnh sống, tính cách trẻ từ hướng dẫn gia đình phương pháp giáo dục đối xử với NB - NB thực liệu pháp tâm lý trị liệu: 10 buổi trị liệu/ đợt can thiệp (2 tuần), buổi kéo dài Đây liệu pháp có vai trị quan trọng việc phục hồi cho trẻ CPTTT Chủ yếu sâu vào bất ổn tâm lý trẻ (tự kỷ, lầm lì, kích động) từ có tháo gỡ đề tâm lý NB - Bên cạnh tâm lý liệu pháp NB sử dụng trò chơi, hội hoạ, âm nhạc Hội hoạ kích thích phát triển trí tuệ óc thẩm mỹ, NB vẽ tự màu phòng đẹp, thoải mái, thông qua tốc độ vẽ, đường nét, màu sắc, nội dung hình vẽ để ta hiểu phần cảm xúc, tình cảm tâm hồn trẻ.Âm nhạc giúp trẻ có cảm xúc vui tươi, xố buồn giầu, lo lắng, kích thích hưng phấn, lạc quan yêu đời  Nhược điểm: Các biện pháp sử dụng trò chơi, âm nhạc, hội họa chưa thực cách thường xuyên, đặn Trẻ chưa hứng thú tham gia hình thức  Nguyên nhân: + Thuận lợi: - Điều dưỡng lập kế hoạch chăm sóc cụ thể cho người bệnh - Buồng bệnh gần dễ quan sát người bệnh - Bệnh viện có trang bị trang thiết bị để thực liệu pháp tâm lý cho trẻ + Khó khăn: - Điều dưỡng ngồi cơng việc chăm sóc cịn làm nhiều việc khác nên đôi lúc chưa nắm bắt kịp thời biểu cảm xúc bất thường người bệnh - Nhân viên chưa đào tạo chuyên sâu việc sử dụng biện pháp sử dụng trò chơi, âm nhạc, hội họa chăm sóc trẻ chậm phát triển nên hiệu chưa cao, - Trang thiết bị cịn thơ sơ  Biện pháp khắc phục: - Mỗi điều dưỡng chăm sóc từ -3 người bệnh để theo dõi chăm sóc người bệnh tốt - Trau dồi kiến thức, kĩ tiếp xúc, giao tiếp với người bệnh - Tập huấn, đào tạo chuyên sâu cho nhận viên việc sử dụng biện pháp sử dụng trò chơi, âm nhạc, hội họa chăm sóc trẻ chậm phát triển - Đầu tư trang thiết bị đại cho chăm sóc trẻ chậm phát triển 3.2 Về công tác Phục hồi chức cho người bệnh Trẻ chậm phát triển tâm thần cần thực biện pháp Giáo dục liệu pháp: Ổn định tâm lý cho trẻ; Phục hồi rối loạn ngôn ngữ rối loạn vận động; Thích nghi với mơi trường sống tạo quan hệ với người xung quanh Nội dung giáo dục bao gồm: + Đào tạo kỹ thích nghi: Hướng dẫn sinh hoạt hàng ngày vệ sinh cá nhân, thu dọn nhà cửa, chợ, nấu ăn,… + Đào tạo kỹ xã hội: giao tiếp, lễ phép, giúp đỡ người khác + Học văn hoá đọc, viết, đếm, tính tốn đơn giản + Hướng nghiệp: hướng dẫn cho bệnh nhân làm nghề thủ công, dệt chiếu, đan lát, làm đồ gốm để góp phần tự nuôi sống thân, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội, làm cho trẻ bớt mặc cảm sống lệ thuộc mình, tăng thêm niềm tin vào sống Phương pháp giảng dạy chủ yếu trực quan phải lặp lại nhiều lần  Ưu điểm - NB làm đầy đủ liệu pháp PHCN xuốt trình nằm viện tư vấn hướng dẫn người nhà thực cho trẻ sau viện  Nhược điểm - Điều dưỡng chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý, bổ trợ dùng cho NB (Tâm lý, thư giãn, thể dục ) chưa đủ nhân lực điều dưỡng, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn hạn chế, chủ yếu dướng dẫn NB tự làm  Nguyên nhân + Thuận lợi: - BV có khoa PHCN khoa Tâm lý lâm sàng phối hợp thực liệu pháp PHCN trị liệu cho NB - Bệnh viện cung cấp trang thiết bị máy móc đại phục vụ cho người bệnh như: máy tập thể dục chạy bộ, máy tập tay, tập chân, phòng học dành cho trẻ CPPTT + Khó khăn: - Điều dưỡng chưa có kiến thức chuyên sâu liệu pháp tâm lý PHCN cho người bệnh  Biện pháp khắc phục: Thường xuyên cập nhật kiến thức, tập huấn cách chăm sóc NB vận dụng liệu pháp trị liệu cho NB chậm phát triển tâm thần 3.3 Thực y lệnh thuốc  Ưu điểm : - Người bệnh dùng thuốc theo quy định kiểm tra đối chiếu, đảm bảo uống thuốc vào tới dày, khơng có tình trạng người bệnh bỏ thuốc, dấu thuốc  Nhược điểm: - Sau cho NB dùng thuốc điều dưỡng thực theo dõi để phát tác dụng phụ thuốc nhiên đôi lúc chưa thực đầy đủ, việc theo dõi chưa thường xuyên, kịp thời - Đôi lúc NB không chịu phối hợp với điều dưỡng trình uống thuốc  Nguyên nhân: + Thuận lợi: BN tâm thần hàng ngày đến phòng tiêm dùng thuốc phịng Nên việc cho BN uống thuốc kiểm sốt thuốc cho BN chặt chẽ + Khó khăn: - Điều dưỡng chưa đươc tập huấn tác dụng phụ thuốc an thần kinh thực y lệnh thuốc cho NB - Người bệnh có suy nghĩ khơng bị bệnh nên chống đối dùng thuốc  Biện pháp khắc phục: - BV nên tổ chức buổi tập huấn để bổ xung kiến thức thuốc, tác dụng phụ thuốc cho điều dưỡng - Động viên giải thích tình trang bệnh để người bệnh n tâm điều trị Sau NB dùng thuốc phải kiểm tra thật kỹ xem NB có dấu thuốc khơng để đảm bảo cho người bệnh uống thuốc tới tận dày NB 3.4 Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh  Ưu điểm : - Điều dưỡng hàng ngày báo ăn cho NB xuống khoa dinh dưỡng thực - Trẻ ăn bữa chính: + Bữa sáng:1 bát cháo thịt băm, tráng miệng chuối + Bữa trưa: bát cơm, thịt lợn( thịt gà, thịt bị,cá, tơm, trứng), rau xanh + Bữa tối: bát cơm, thịt lợn( thịt gà, thịt bị,cá, trứng), rau xanh - Ngồi người nhà cho trẻ ăn thêm trái cây, uống thêm 200ml sữa tươi / ngày - Hướng dẫn người nhà cho trẻ uống nhiều nước từ 1500ml – 2000ml/ ngày - Đại tiểu tiện tốt  Nhược điểm: - Đôi trẻ chống đối không muốn ăn, bỏ bữa - Thực đơn chế bến ăn chưa đa dạng, phong phú, làm cho trẻ không muốn ăn  Nguyên nhân: + Thuận lợi: - BV có khoa dinh dưỡng tiết chế nhà ăn dành riêng cho người bệnh tạo khơng khí vui vẻ cho người bệnh ăn - Trực tiếp điều dưỡng phục vụ phòng ăn khoa dinh dưỡng, động viên trẻ ăn hết phần + Khó khăn: Người bệnh mắc bệnh tâm thần nên phối hợp NB điều dưỡng chưa nhịp nhàng làm cho NB có cảm giác bị thúc ép, ép buộc trình ăn  Biện pháp khắc phục: - Bệnh viện có khoa dinh dưỡng nên chế biến nhiều ăn đa dạng, thay đổi thực đơn hàng ngày để phù hợp vị người bệnh - Trường hợp người bệnh từ chối ăn điều dưỡng thực theo y lệnh bác sỹ: cho người bệnh ăn buồng bệnh cách: bón cho bệnh nhân ăn, đặt sonde dày, bổ xung dinh dưỡng đường truyền 3.5 Chăm sóc vệ sinh  Ưu điểm: - 7h sáng hàng ngày, hướng dẫn NB cách tự đánh răng, rửa mặt, chải đầu buộc tóc - BN chưa tự tắm gội nên phụ thuộc hoản toàn vào bố mẹ Điều dưỡng hướng dẫn bố mẹ tắm gội cho trẻ hàng ngày - Hướng dẫn trẻ dạy trẻ cách rửa tay, mặc quần áo - Quần áo NB hộ lý thu giặt hàng ngày  Nhược điểm - NB nhà bố mẹ vệ sinh cá nhân hàng ngày chưa biết tự vệ sinh cá nhân - Đôi lúc NB không hợp tác  Nguyên nhân: + Thuận lợi: - Cơng trình tắm giặt vệ sinh bệnh viện trang bị đầy đủ + Khó khăn: - Vì NB mắc bệnh CPTTT nên việc hướng dẫn trẻ chậm tiếp thu - Người nhà không kiên trì hướng dẫn trẻ mà tồn tự làm ln hộ trẻ cho nhanh  Biện pháp khắc phục - Công tác vệ sinh hàng ngày cách PHCN cho NB CPPTT nên Điều dưỡng người nhà phải đồng hành trẻ, hướng dẫn trẻ làm công việc vệ sinh cá nhân hàng ngày cách kiên trì, lặp lặp lại - Lập danh sách công việc vệ sinh cá nhân hàng ngày phải làm để giúp trẻ nhớ hình thành dần thói quen cho trẻ - Ln khuyến khích, động viên trẻ lời khen để trẻ có tinh thần phấn đấu 3.6 Giáo dục sức khỏe cho người bệnh, người nhà người bệnh  Ưu điểm: - Trong q trình chăm sóc điều dưỡng thường xun lồng ghép, tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà Bên cạnh bệnh viện tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người nhà người bệnh chậm phát triển tâm thần cách sử dụng thuốc, cách chăm sóc người bệnh, tư vấn dinh dưỡng; lồng ghép với phổ biến giáo dục pháp luật, bảo hiểm y tế; dịch vụ y tế…và giải đáp thắc mắc người bệnh người nhà người bệnh từ Phịng khám vào đến khoa điều trị thơng qua buổi buồng, họp hội đồng người bệnh cấp khoa cấp bệnh viện - Nội dung dướng dẫn gia đình cách chăm sóc, giáo dục trẻ nhà: + Nhấn mạnh cho người nhà hiểu vai trò cha mẹ đặt lên hàng đầu việc chữa trị cho trẻ CPTTT Đồng hành hoạt động thường ngày: vui chơi, sinh hoạt, ăn uống, vệ sinh thân thể…Hướng dẫn trẻ từ hoạt động đơn giản Sau trẻ thực được, cha mẹ nên bắt đầu tiếp tục với hoạt động phức tạp Trong công việc, để tránh việc trẻ khó tiếp thu lúc, cha mẹ chia nhỏ thành bước để trẻ kịp tiếp thu Cha mẹ nên lặp lặp lại nhiều lần cho trẻ nhớ Khi trẻ làm tốt việc gì, cha mẹ đừng quên khen ngợi khuyến khích trẻ, kể việc vô nhỏ Hướng dẫn trẻ từ hoạt động đơn giản Sau trẻ thực được, cha mẹ nên bắt đầu tiếp tục với hoạt động phức tạp + Nên cho trẻ học lớp học đặc biệt dành cho trẻ CPTTT cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường + Cho trẻ giao tiếp xã hội nhiều: gặp gỡ người lớn học cách chào, chơi bé khác - Các phương pháp giáo dục trẻ CPTTT trường đặc biệt bao gồm: phương pháp làm mẫu, phương pháp dùng lời đàm thoại, phương pháp nhắc nhắc lại nhiều lần, phương pháp động viên khuyến khích, cho trẻ thực hành thực tế, phương pháp chăm sóc cá biệt, phối hợp nhiều phương pháp tác động lên nhiều giác quan trẻ…  Nhược điểm - Điều dưỡng chưa dành nhiều thời gian cho việc tư vấn giáo dục sức khỏe - Các phương pháp giáo dục chung chung, chưa cụ thể Hiệu công tác tư vấn chưa cao kỹ tư vấn điều dưỡng chưa thực tốt Vì cịn tình trạng gia đình người bệnh cịn thiếu kiến thức bệnh kiến thức chăm sóc người bệnh gia đình người bệnh thiếu kiến thức bệnh kiến thức chăm sóc người bệnh  Nguyên nhân: + Thuận lợi Người nhà NB lắng nghe, tích cực phối hợp với nhân viên y tế suốt trình điều trị + Khó khăn: - Điều dưỡng chưa có nhiều kiến thức, kỹ GDSK cho NB CPTTT  Biện pháp khắc phục: - Điều dưỡng phải lọc hỏi trau dồi kiến thức bệnh từ nâng cao chất lượng chăm sóc NB CPTTT -Điều dưỡng tham gia lớp tập huấn để trao đổi kiến thức kỹ truyền thông GDSK, hình thức truyền thơng trực tiếp, gián tiếp, cách sử dụng phương tiện truyền thông sở; Cách lập kế hoạch truyền thông, đặc biệt học cách thuyết trình, nói chuyện sức khỏe cho số tình truyền thông GDSK cho người bệnh người nhà người bệnh - Xây dựng quy định cụ thể công tác giáo dục sức khỏe cho NB gia đình NB - Thường xuyên cập nhật kiến thức bật bệnh, in ấn tài liệu liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho người bệnh tâm thần để NB người nhà biết cách chăm sóc KẾT LUẬN Qua tìm hiểu q trình chăm sóc người bệnh chậm phát triển tâm Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ rút số kết luận sau Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh chậm phát triển tâm thần - Bệnh viện chưa phát huy cụ thể mơ hình phục hồi chức cho người bệnh chậm phát triển tâm thần - Công tác hướng dẫn phục hồi chức người bệnh chậm phát triển tâm thần cịn khó khăn, chưa sát xao, cụ thể - Áp dụng liệu pháp tâm lý cho NB chưa đạt hiệu cao - Tổ chức hoạt động tập thể thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, lao động làm vườn hạn chế - Nhân viên y tế chưa phát huy hết khả nhiệm vụ minh, điều dưỡng dừng lại công việc cho NB uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở NB tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho NB - Sau sử dụng thuốc nhân viên y tế không theo dõi kịp thời đầy đủ, xác tác dụng phụ thuốc, họ dựa vào người nhà NB chủ yếu, họ biết người nhà hay NB báo cáo - Việc giáo dục sức khỏe cho NB chưa tốt, điều dưỡng chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh cho NB gia đinh NB - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khỏe địa phương Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc - Tiếp tục đào tạo cho điều dưỡng theo Thông tư 22 /2013/ TT- BYT đào tạo liên tục cho cán y tế giúp cập nhật kiến thức cơng tác chăm sóc, quản lý người bệnh tâm thần - Phịng điều dưỡng tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thực Quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thưc tổn theo bảng kiểm - Cần động, sáng tạo tổ chức hình thức truyền thơng - Giáo dục sức khoẻ cho người bệnh Nâng cao chất lượng Truyền thông giáo dục sức khỏe bảo đảm tính xác, khoa học, kịp thời với hình thức đa dạng, nội dung phong phú, phù hợp với đối tượng truyền thông yêu cầu thực tiễn - Áp dụng công nghệ thơng tin chăm sóc người bệnh để điều dưỡng có nhiều thời gian tiếp xúc, chăm sóc người bệnh ĐỀ XUẤT Đối với nhân viên y tế Khi người bệnh nằm điều trị Bệnh viện thì: - Lập kế hoạch chăm sóc tồn diện cho người bệnh chậm phát triển tâm thần theo mức độ bệnh - Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh CPTTT - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh người nhà người bệnh hiểu rõ bệnh CPTTT - Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc thếnào - Nhân viên y tế hướng dẫn cho người bệnh gia đinh sau dùng thuốc có số tác dụng phụ cần báo cho bác sỹ - Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc - Phục hồi chức cho người bệnh sau điều trị bệnh ổn định Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc cho thân tắm gội, thay quần áo, vệ sinh cá nhân - Các liệu pháp tâm lý – xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị - Sau người bệnh viện nhà gia đình cần hướng dẫn trẻ làm số việc đơn giản quét nhà, nhặt rau - Hướng dẫn gia đình người bệnh cách dùng thuốc cho người bệnh nhà cách quản lý thuốc Với mạng lưới y tế cấp sở Vai trị quyền, y tế, giáo dục quan trọng: - Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền sâu rộng nhân dân biết nguyên nhân gây chậm phát triển tâm thần - Tổ chức phòng khám, tư vấn di truyền học để khuyên bà mẹ không nên sinh nghi ngờ có khả sinh trẻ chậm phát triển tâm thần - Làm tốt công tác bảo vệ bà mẹ trẻ em, sinh đẻ có kế hoạch Các bà mẹ mang thai đặc biệt tháng đầu không chụp phim X quang,không lạm dụng thuốc, tránh bị nhiễm bệnh siêu vi trùng Phụ nữcó thai cần nghỉ ngơi ,ăn uống đầy đủ, tránh lo lắng ưu buồn Tránh sang chấn não trẻ sản khoa - Chẩn đốn điều trịsớm bệnh có ảnh hưởng đến phát triển trí não trẻ, rút ngắn trình tiến triển bệnh - Do nguyên nhân gây bệnh đa dạng, tình trạng bệnh kéo dài, mãn tính, khó khăn điều trị phục hồi chức Vì vậy, cộng đồng xã hội cần có thái độ thông cảm chia sẻ với người bệnh gia đình Tích cực giúp đỡ cách động viên động viên, khuyến khích, vật lực, nhân lực Nhân viên công tác xã hội phải giúp họ tiếp cận dịch vụ công cộng gửi thư, giao dịch ngân hàng, mua sắm - Tạo môi trường tốt để ni dưỡng, chăm sóc - Thành lập trường chuyên để giáo dục cho trẻ Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh chậm phát triển tâm thần dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ người bệnh tái hịa nhập với sống, xã hội - Gia đình ln gần gũi, động viên, hướng dẫn người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, làm công việc đơn giản nhặt rau, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng - Khi người bệnh ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để người bệnh rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả người bệnh, đừng bắt họ làm việc khả họ - Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm sóc người bệnh chậm phát triển tâm thần - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc - Phát kịp thời triệu chứng bệnh hay tác dụng phụ thuốc, để kịp thời báo cáo cho bác sĩ chuyên khoa tâm thần - Tuyệt đối gia đình khơng tỏ thái độ lạnh nhạt, thờ ơ, hành hạ, ngược đãi, khinh rẻ, mạt sát người bệnh - Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa người bệnh đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị Đối với bệnh viện tâm thần Phú Thọ - Người bệnh chậm phát triển tâm thần phân vào khoa phục hồi chức - Điều dưỡng phân cơng chăm sóc người bệnh tồn diện như: điều dưỡng chăm sóc 2-3 bệnh nhân - Bệnh viên cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh như:các đồdùng cho người bệnh khoa bóng bàn, cầu lơng Tăng cường cơng tác truyền thơng loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt bệnh CPTTT ý thức bệnh để họ sớm đưa người bệnh khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần - Đào tạo liên tục, đào lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bác sĩ bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Thành lập khoa điều trị CPTTT có nhóm PHCN như: nhóm âm nhạc, làm vườn, thể thao, mỹ thuật để hướng dẫn người bệnh PHCN nhanh hòa nhập với cộng đồng, có nâng cao chun mơn điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Xây dựng cụ thể mơ hình phục hồi chức cho người bệnh chậm phát triển tâm thần TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2002), Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/3/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh Bộ Y tế (2011), Thông tư hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Nguyễn Văn Dũng (2015), Chậm phát triển tâm thần,truy cập từ:Http://drung.com/Viện sức khỏe tâm thần Bệnh viện bạch mai Giáo trình bệnh học tâm thần(2016) Nhà xuất y học Hà nội, tr 114-118 Bùi Thi Thu Phương (2019), chuyên đề tốt nghiệp thực trạng cơng tác chăm sóc PHCN người bệnh CPTTT Bệnh viện tâm thần TWI 2019 Nguyễn Viết Thiêm, Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường (2009) chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho bệnh nhân tâm thần mãn tính’’, Hà Nội 8-2009,tr.59 Quản Trường Sơn (2011), Tổchức hoạt động PHCN tái thích ứng xã hội, Nội dung giảng PHCN, Hà Nội-2011, tr4 Vương Văn Tịnh (2015), Chậm phát triển tâm thần hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốbệnh tâm thần phổ biến hướng dẫn sử dụng thuốc hướng thần, tr 88-94 Clifford.J.Drewi Michael L Harrdman, Donald R.Logan(1992), Mental retardation, a Life Cycle Approach, 6thedition, prentice-Hall-Inc 10 Murray Krantz(1994), Child Development, Risk 1stedition, International Thomson Publishing and Opportunity, ... Em thực chuyên đề: ? ?Thực trạng chăm sóc phục hồi chức người bệnh chậm phát triển tâm thần bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021? ?? với mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng chăm sóc phục hồi chức người bệnh. .. người bệnh chậm phát triển tâm thần bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc phục hồi chức người người bệnh chậm phát triển tâm thần bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Chương... dưỡng Bệnh viện tâm thần Phú Chương MƠ TẢ TRƯỜNG HỢP CHĂM SĨC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ 2.1 Vài nét khái quát bệnh viện Tâm thần

Ngày đăng: 20/02/2022, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN