1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung chính của Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 1 trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về tổng quan về tài chính doanh nghiệp; vốn cố định trong doanh nghiệp, vốn lưu động trong doanh nghiệp. Mời các bạn tham khảo.

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hà Nội - 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.Tài doanh nghiệp Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức tài doanh nghiệp Chương 2: VỐN CỐ ĐỊNH 12 1.Tài sản cố định (TSCĐ) vốn cố định (VCĐ) doanh nghiệp 12 Khấu hao TSCĐ 15 Bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng VCĐ 23 Chương 3: VỐN LƯU ĐỘNG 25 Vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động 25 Nhu cầu vốn lưu động phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp 288 Nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp 31 Các tiêu đánh giá hiêu sử dụng VLĐ 36 Chương 4: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SPDN Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 39 Chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp 41 Các loại thuế chủ yếu hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp 54 Chương 5: DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 56 Tiêu thụ sản phẩm doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 56 Điểm hồ vốn địn bẩy kinh doanh 58 Lợi nhuận doanh nghiệp vận tải ô tô 61 Chương 6: KẾ HOẠCH HĨA TÀI CHÍNH………………………………………….67 Phân tích tài - tiền đề kế hoạch hố tài chính……………………………67 Kế hoạch tài chính………………………………………………………………….78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế quốc dân Giao thơng vận tải đóng vai trị quan trọng việc vận chuyển hàng hóa hành khách, đáp ứng nhu cầu vận tải toàn xã hội Ngành vận tải bao gồm nhiều phương thức vận tải khác vận tải đường sắt, vận tải đường thủy (bao gồm vận tải đường sông đường biển), vận tải ô tô, vận tải hàng không, vận tải đường ống, phương thức vận tải hợp thành hệ thống vận tải thống có liên quan mật thiết với Một việc quan trọng ngành vận tải thiếu mà ta phải quan tâm tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp vận tải tơ môn học quan trọng ngành Khai thác vận tải đường Thông qua môn học, sinh viên tiếp cận kiến thức vốn doanh nghiệp, nội dung chi phí, doanh thu doanh nghiệp vận tải tơ, vị trí, vai trị nội dung quản trị tài doanh nghiệp vận tải tơ Nhằm mục đích bước chuẩn hóa giáo trình giảng dạy cho học sinh, sinh viên ngành Khai thác vận tải đường bộ, chúng tơi biên soạn giáo trình mơn học “Tài Doanh nghiệp vận tải tơ” khơng làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên lên lớp dùng làm tài liệu tham khảo cho HSSV Cuốn giáo trình bao gồm chương: Chương Những vấn đề tài doanh nghiệp Chương Vốn cố định Chương Vốn lưu động Chương 4,.Chi phí sản xuất kinh doanh giá thành vận tải ô tô Chương Doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp vận tải ô tô Chương 6: Kế hoạch hóa tài Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song trình độ thời gian có hạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Chương I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.Tài doanh nghiệp 1.1 Hoạt động doanh nghiệp tài Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thực hoạt động sản xuất, cung ứng hàng hoá cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích sinh lời Q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trình kết hợp yếu tố đầu vào, như: nhà xưởng, thiết bị, nguyên vật liệu sức lao động để tạo yếu tố đầu hàng hoá tiêu thụ hàng hố để thu lợi nhuận Q trình hoạt động doanh nghiệp trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài doanh nghiệp Bên trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp quan hệ kinh tế hình thức giá trị hợp thành quan hệ tài doanh nghiệp bao hàm quan hệ tài chủ yếu sau: - Quan hệ tài doanh nghiệp với nhà nước: thể chủ yếu chỗ doanh nghiệp thực nghĩa vụ tài với Nhà nước nộp khoản thuế, lệ phí vào ngân sách… - Quan hệ tài doanh nghiệp với chủ thể kinh tế tổ chức xã hội khác: thể hiên việc toán, thưởng phạt vật chất doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho nhau… - Quan hệ tài doanh nghiệp người lao động việc toán trả tiền lương, tiền công, thưởng phạt vật chất người lao động - Quan hệ tài doanh nghiệp với chủ sở hữu doanh nghiệp: thể việc đầu tư, góp vốn hay rút vốn chủ sở hữu doanh nghiệp việc phân chia lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp - Quan hệ tài nội doanh nghiệp: mối quan hệ toán phận nội doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, việc hình thành sử dụng quỹ doanh nghiệp Từ vấn đề nêu ta rút số điểm sau: - Xét hình thức: Tài doanh nghiệp quỹ tiền tệ trình tạo lập, phân phối, sử dụng vận động gắn liền với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Xét chất: Tài doanh nghiệp quan hệ kinh tế hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp trình hoạt động doanh nghiệp - Hoạt động tài mặt hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu doanh nghiệp đề Các hoạt động gắn liền với việc tạo lập, phân phối, sử dụng vận động chuyển hoá quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài doanh nghiệp 1.1 Nội dung tài doanh nghiệp Nội dung tài doanh nghiệp bao hàm nội dung chủ yếu sau: 1.1.1 Lựa chọn định đầu tư Triển vọng doanh nghiệp tương lai phụ thuộc lớn vào định đầu tư dài hạn với quy mô lớn, như: định đầu tư đổi công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, sản xuất sản phẩm Trong đó, mặt tài phải xét khoản chi tiêu cho đầu tư thu nhập đầu tư đưa lại để đánh giá hội đầu tư mặt tài 1.1.2Xác định nhu cầu vốn tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đủ nhu cầu vốn cho hoạt động doanh nghiệp Tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địi hỏi phải có vốn.Tài doanh nghiệp phải xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp kỳ, phải tổ chức huy động nguồn vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ có lợi cho hoạt động doanh nghiệp 1.1.3 Sử dụng có hiệu số vốn có, quản lý chặt chẽ khoản thu, chi đảm bảo khả toán doanh nghiệp Tài doanh nghiệp phải tìm biện pháp huy động tối đa số vốn có doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh, giải phóng kịp thời số vốn ứ đọng, theo dõi chặt chẽ thực tốt việc toán, thu hồi tiền bán hàng khoản thu khác, đồng thời quản lý chặt chẽ khoản chi phí phát sinh q trình hoạt động doanh nghiệp 1.1.4 Thực phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ doanh nghiệp Thực phân phối lợi nhuận sau thuế hợp lý trích lập sử dụng tốt quỹ doanh nghiệp góp phần quan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động doanh nghiệp 1.1.5Kiểm sốt thường xun tình hình hoạt động doanh nghiệp Thơng qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày, báo cáo tài chính, tình hình thực tiêu tài cho phép kiểm sốt tình hình hoạt động doanh nghiệp Mặt khác định kỳ tiến hành phân tích tình hình tài doanh nghiệp để đưa định thích hợp điều chỉnh hoạt động kinh doanh 1.1.6 Thực kế hoạch hố tài Các hoạt động tài doanh nghiệp cần dự kiến trước thơng qua việc lập kế hoạch tài Kế hoạch tài tốt doanh nghiệp đưa định thích hợp nhằm đạt tới mục tiêu doanh nghiệp 1.2 Vai trị tài doanh nghiệp Tạo vốn - đảm bảo vốn cho SXKD Để có đủ vốn cho hoạt động SXKD, TCDN phải tính toán nhu cầu vốn, tổ chức huy động sử dụng vốn nhằm trì thúc đẩy phát triển có hiệu q trình SXKD DN Về phía nhà nước phải hỗ trợ DN tạo môi trường hoạt động phong phú, đa dạng để tạo vốn phát triển loại hình tín dụng thu hút tối đa nguồn nhàn rỗi tổ chức kinh tế xã hội dân cư, tạo nguồn vốn vay dồi loại hình DN Sử dụng vốn có hiệu tiết kiệm Để sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu coi điều kiện tồn phát triển DN Trong kinh tế thị trường, yêu cầu luật kinh tế, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị đặt trước DN chuẩn mực khắt khe Trước sức ép nhiều mặt thị trường đặt DN phải sử dụng vốn cách tiết kiệm có hiệu Trong kinh tế thị trường, hoạt động SXKD DN phản ánh tiêu giá trị, tiêu tài chính, số liệu kế toán bảng tổng kết tài sản Với đặc điểm này, người cán tài có khả phân tích, giám sát hoạt động kinh doanh, điều chỉnh quan hệ tỷ lệ, dự báo xu hướng phát triển để đảm bảo SXKD với hiệu cao, VKD đảm bảo tiết kiệm Địn bẩy kích thích SXKD phát triển Khác với kinh tế tập trung, kinh tế thị trường quan hệ TCDN mở phạm vi rộng lớn Đó mối quan hệ với hệ thống ngân hàng thương mại, với tổ chức tài trung gian khác, thành viên góp vốn đầu tư liên doanh, cổ đông, khách hàng mua bán SP dịch vụ quan hệ tài diễn hai bên có lợi khn khổ pháp luật Dựa vào khả này, nhà quản lý sử dụng cơng cụ tài như: đầu tư, xác định lãi suất, cổ tức, giá bán mua SP dịch vụ, tiền lương, tiền thưởng…để kích thích tăng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút vốn… nhằm thúc đẩy tăng trưởng hoạt động kinh doanh Trong biện pháp sử dụng cơng cụ tài nêu trên, việc sử dụng cơng cụ đầu tư tài thường đem lại hiệu kinh tế cao vững Đầu tư đổi kỹ thuật, đặc biệt đầu tư vào yếu tố người tạo khả rộng lớn để tăng suất lao động Đây nhân tố quan trọng nhằm tăng khả cạnh tranh kéo dài chu kỳ sống DN Cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt hoạt động SXKD Tình hình TCDN gương phản ánh trung thực hoạt động SXKD DN Thông qua số liệu kế tốn, tiêu tài hệ số toán, hệ sử dụng vốn, hệ số sinh lời, cấu nguồn vốn cấu phân phối sử dụng vốn …người quản lý dễ dàng nhận biết thực trạng tốt xấu khâu q trình SXKD Với khả đó, người quản lý kịp thời phát khuyết tật nguyên nhân để điều chỉnh trình kinh doanh nhằm đạt mục tiêu dự định Để sử dụng có hiệu cơng cụ kiểm tra tài chính, địi hỏi nhà quản lý DN cần tổ chức cơng tác hạch tốn kinh tế, hạch toán thống kê, xây dựng hệ thống tiêu phân tích tài trì nề nếp chế độ phân tích hoạt động kinh tế DN Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến việc tổ chức tài doanh nghiệp Tổ chức tài doanh nghiệp doanh nghiệp có đặc điểm khác chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, có nhân tố chủ yếu sau: 2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp Ở Việt Nam, theo luật doanh nghiệp năm 2005, xét hình thức pháp lý có loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau: - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty hợp danh - Công ty cổ phần - Công ty TNHH Ngồi bốn loại hình doanh nghiệp cịn có Hợp tác xã Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức tài doanh nghiệp, phương thức hình thành huy động vốn, việc chuyển nhượng vốn, phân phối lợi nhuận trách nhiệm chủ sở hữu khoản nợ doanh nghiệp…Thể cụ thể điểm chủ yếu sau: 2.1.1 Doanh nghiệp tư nhân: - Là doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp - Khơng phép phát hành loại chứng khốn nào, loại hình doanh nghiệp thường thích hợp với việc kinh doanh quy mô nhỏ - Chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh tài doanh nghiệp, tức mặt tài chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ doanh nghiệp điểm bất lợi loại hình doanh nghiệp - Lợi nhuận sau thuế tài sản hoàn toàn thuộc quyền sở hữu sử dụng chủ doanh nghiệp 2.1.2 Công ty hợp danh - Là doanh nghiệp, đó: phải có thành viên hợp danh, thành viên hợp danh có thành viên góp vốn - Thành viên hợp danh phải cá nhân, có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp phải chiu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty Nghĩa thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ cơng ty - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty - Trong công ty hợp danh, thành viên hợp danh có quyền quản lý cơng ty tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty Các thành viên góp vốn có quyền đươc chia lợi nhuận theo tỷ lệ quy định công ty không tham gia quản lý công ty hoạt động kinh doanh nhân danh công ty - Công ty hợp danh khơng phát hành loại chứng khốn để huy động vốn, thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ cơng ty, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty 2.1.3 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Theo luật doanh nghiệp hành Việt Nam, có dạng cơng ty trách nhiệm hữu hạn: Cơng ty TNHH có thành viên trở lên công ty TNHH thành viên - Cơng ty TNHH có thành viên trở lên doanh nghiệp đó: + Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp + Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định pháp luật + Thành viên tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt 50 + Thành viên cơng ty có quyền biểu hưởng lợi nhuận sau thuế công ty tương ứng với phần vốn góp + Khơng quyền phát hành cổ phiếu - Công ty TNHH thành viên: + Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty + Chủ sở hữu công ty cá nhân phải xác định tách biệt tài sản chủ sở hữu công ty tài sản công ty + Không quyền phát hành cổ phiếu 2.1.4 Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: - Vốn cổ phần chia làm nhiều phần gọi cổ phần - Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn góp vào cơng ty - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp có quy định pháp luật - Cổ đơng tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa 2.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật ngành kinh doanh Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm kinh tế, kỹ thuật riêng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc tổ chức tài doanh nghiệp - Những doanh nghiệp hoạt động ngành thương mại, dịch vụ: vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn, tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh 10 ngành nông nghiệp, công nghiệp Ở ngành công nghiệp vốn cố định thường chiếm tỷ trọng lớn thời gian thu hồi vốn chậm - Những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn nhu cầu vốn lưu động thời kỳ năm thường khơng có biến động lớn Ngược lại, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài phải ứng lượng vốn lưu động lớn 2.3 Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh bao gồm tất điều kiện bên bên ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp, như: môi trường kinh tế - tài chính, mơi trường trị, mơi trường luật pháp, mơi trường cơng nghệ… Trong mơi trường kinh tế tài chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp,cụ thể: - Cơ sở hạ tầng kinh tế: giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu tư, tiết kiệm chi phí kinh doanh - Tình trạng kinh tế: kinh tế tăng trưởng hay suy thoái ảnh hưởng tới hội đầu tư doanh nghiệp - Lãi suất thị trường: ảnh hưởng lớn tới hội đầu tư, chi phí sử dụng vốn hội huy động vốn doanh nghiệp Mặt khác lãi suất tăng cao người ta có xu hướng tiết kiệm nhiều ảnh hưởng trực tiếp tới việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Lạm phát: kinh tế có mức lạm phát cao việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, mặt khác lạm phát cao làm cho nhu cầu vốn tăng cao tình hình tài doanh nghiệp khơng ổn định - Chính sách kinh tế - tài nhà nước doanh nghiệp: sách khuyến khích đầu tư, sách thuế, sách xuất khẩu, nhập khẩu, chế độ khấu hao tài sản cố định - Mức độ cạnh tranh - Thị trường tài hệ thống trung gian tài 11 - Sức hao phí TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ / Doanh thu hay lợi nhuận ( Hay giá trị tổng sản lượng) Chỉ tiêu cho ta thấy để có đồng doanh thu hay lợi nhuận hay giá trị tổng sản lượng phải có đồng nguyên giá bình quân TSCĐ - Hiệu sử dụng vốn cố định= Lợi nhuận ròng / Số dư bình quân vốn cố định kỳ Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn cố định bình quân kỳ tram tạo đồng lợi nhuận Ngồi người ta cịn sử dụng tiêu khác hệ số hao mòn vốn cố định để xác định số vốn cố định phải tiếp tục thu hồi để bảo toàn, tiêu kết cấu TSCĐ phải tiếp tục thu hồi để bảo toàn, tiêu kết cấu TSCĐ nhằm điều chỉnh cấu đầu tư, nâng cao hiệu xuất sử dụng vốn đơn vị 24 Chƣơng 3: VỐN LƢU ĐỘNG Vốn lƣu động nhân tố ảnh hƣởng kết cấu vốn lƣu động 1.1 Vốn lưu động (VLĐ) doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tài sản lưu động, vốn lưu động a.Khái niệm, đặc điểm tài sản lưu động (TSLĐ) Khái niệm: TSLĐ đối tượng lao động thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, mà đặc điềm chúng luân chuyền toàn giá trị lần vào chi phí sản xuất kinh doanh Đặc điểm TSLĐ - Tham gia vào chu kỳ kinh doanh - Thay đơi hình thái vật chất ban đầu để cấu tạo nên thực thể sản phẩm - Giá trị luân chuyển lần vào giá thành sản phẩm làm b Khái niệm, đặc điểm VLĐ Khái niệm: VLĐ doanh nghiệp so tiền ứng trước tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành thường xuyên liên tục Đặc điểm VLĐ + VLĐ ln thay đơi hình thái biểu trình sản xuất kinh doanh + VLĐ chu chuyển giá trị toàn lần vào giá trị sản phẩm + VLĐ hồn thành vịng tuần hoàn sau chu kỳ sản xuất kinh doanh 1.1.2.Phân loại VLĐ a Căn vào vai trò vốn lưu động VLĐ khâu dự trữ sản xuất (Vdt) - Nguyên vật liệu hay bán thành phẩm mua ngoài', loại nguyên vật liệu tham gia vào sản xuất chúng cấu tạo nên thực thể sản phẩm - Nguyên vật liệu phụ: loại vật liệu giúp cho việc hình thành sản phẩm làm cho sản phẩm ben đẹp - Nhiên liệu: loại dự trữ cho sản xuất có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho trình sản xuất than, củi, xăng dầu - Vốn phụ tùng thay thế: giá trị chi tiết, phụ tùng, linh kiện máy móc thiết bị dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa thay bô phận máy 25 móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải - Vốn vật liệu đóng gói: vật liệu dùng để đóng gói trình sản xuất bao ni lơng, giấy, hơp - Cơng cụ lao động nhỏ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giữ ngun hình thái vật chất giá trị nhỏ khơng đủ tiêu chuẩn TSCĐ VLĐ trình sản xuất (Vsx) Vốn sản xuất chế tạo (bán thành phẩm) giá trị khối lượng sản phẩm q trình chế tạo, nằm dây chuyền cơng nghệ, kết thúc mơt vài quy trình chế biến phải chế biến tiếp trở thành thành phẩm Vốn chi phí trả trước: chi phí thực tế chi kỳ, chi phí tương đối lớn nên phải phân bô dần vào giá thành sản phẩm nhằm đảm bảo cho giá thành ôn định như: chi phí sửa chữa lớn, nghiên cứu chế thử sản phẩm, tiền lương công nhân nghỉ phép, cơng cụ xuất dùng VLĐ q trình lưu thông (Vlt) - Vốn thành phẩm: Những thành phẩm sản xuất xong nhập kho dự trữ cho trình tiêu thụ - Vốn hàng hoá: Những hàng hoá phải mua từ bên - Vốn hàng gửi bán: Giá trị hàng hoá, thành phẩm xuất gửi cho khách hàng mà chưa khách hàng chấp nhận toán - Vốn tiền: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển - Vốn toán: khoản phải thu tạm ứng phát sinh trình bán hàng tốn nơi bơ - Vốn đầu tư chứng khoán ngắn hạn: Giá trị loại chứng khoán ngắn hạn Qua cách phân loại ta biết kết cấu vốn lưu đơng từ có biện pháp quản lý chặt chẽ sử dụng vốn có hiệu 1.1.2.2 Phân loại theo hình thái biểu hiên ❖Vốn vật tư hàng hoá: Gồm vật liệu, sản phẩm dở dang, hàng hoá Đối với loại vốn cần xác định vốn dự trữ hợp lý để từ xác định nhu cầu vốn lưu đơng đảm bảo cho trình sản xuất tiêu thụ liên tục ❖ Vốn tiền vốn toán: Gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, khoản nợ phải thu, khoản vốn dễ sảy thất thoát bị chiếm dụng vốn nên cần quản lý chặt chẽ 26 Vốn trả trước ngắn hạn: Như chi phí sửa chữa lớn TSCĐ,chi phí nghiên cứu, cải tiến kỹ tht, chi phí cơng cụ dụng cụ Qua cách phân loại giúp doanh nghiệp có sở xác định nhu cầu VLĐ đắn c Căn vào nguồn hình thành VLĐ hình thành từ vốn chủ sở hữu gồm: - Vốn ngân sách cấp có nguồn gốc từ ngân sách cấp - Vốn cổ phần, liên doanh - Vốn bổ sung từ kết kinh doanh ❖ Nguồn vốn vay: Gồm vốn vay ngắn hạn khoản nợ hợp pháp nợ thuế, nợ cán bô công nhân viên, nhà cung cấp Qua cách phân loại giúp doanh nghiệp lựachọn đối tượng huy đơng vốn tối ưu để có số vốn ổn định đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh d Căn vào khả chuyển hoá thành tiền (Thanh khoản) - Vốn tiền - Vốn khoản phải thu - Hàng tồn kho -Vốn TSLĐ khác: Tạm ứng, chi phí trả trước, chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 1.2 Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng Khái niêm Kết cấu vốn lưu động tỷ trọng bô phân vốn lưu động tổng số vốn lưu động doanh nghiệp Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động giúp ta thấy tình hình phân bổ vốn lưu động tỷ trọng loại vốn chiếm giai đoạn luân chuyển, từ xác định trọng điểm quản lý vốn lưu động, đồng thời tìm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động ❖ Nhân tố mặt sản xuất: Gồm nhân tố qui mô sản xuất, tính chất sản xuất, trình sản xuất, qui trình cơng nghệ, phức tạp sản phẩm khác tỷ trọng vốn lưu động khâu dự trữ - sản xuất - lưu thông khác ❖ Nhân tố cung ứng tiêu thụ Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường cần nhiều vât tư, hàng 27 hoá nhiều đơn vị cung cấp khác Nêu đơn vị cung ứng vật tư, hàng hố nhiều, gần vốn dự trữ Trong điều kiện tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng định đên kêt cấu vốn lưu động Khối lượng tiêu thụ sản phẩm lần nhiều hay ít, khoảng cách doanh nghiệp với đơn vị mua hàng dài hay ngắn trực tiêp ảnh hưởng đên kêt cấu vốn lưu động ❖Nhân tố mặt toán Sử dụng thể thức tốn khác vốn chiêm dụng q trình tốn khác Do ảnh hưởng đên việc tăng giảm vốn lưu động chiêm dùng khâu Nhu cầu vốn lƣu động phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn lƣu động doanh nghiệp 2.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động - Xác định số vốn cần thiêt, tối thiểu giai đoạn luân chuyển vốn nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh tiên hành bình thường liên tục - Là sở để doanh nghiệp sử dụng vốn hợp lý, tiêt kiệm - Là để đánh giá kêt công tác quản lý vốn doanh nghiệp, nhằm củng cố chê độ hạch toán kinh tê - Là xác định mối quan hệ toán doanh nghiệp với doanh nghiệp khác với ngân hàng 2.2 Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động - Phải đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh cách hợp lý tránh tình trạng ứ đọng vốn thiêu vốn gây ảnh hưởng đên sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Phải quán triệt nguyên tắc tiêt kiệm - Đảm bảo cân phận kê hoạch doanh nghiệp 2.3 Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động lập kế hoạch vốn lưu động 2.3.1 Phương pháp trực tiếp - Định mức vốn khâu dự trữ ❖Định mức VLĐ nguyên vật liệu (Vvlc) Vvlc = Fn x Ndt Trong đó: - Fn phí tơn tiêu hao ngun vật liệu bình qn ngày, đêm kỳ kê 28 hoạch Xác định số ngày định mức dự trữ (Ndt) Xác định số ngày định mức dự trữ (Ndt) Ndt: Là số ngày kể từ doanh nghiệp bỏ tiền mua nguyên vật liệu đến lúc đưa nguyên vật liệu vào sản xuất gồm: - Số ngày hàng đường (Ntđ): số ngày kể từ lúc doanh nghiệp trả tiền nguyên vật liệu đến lúc nguyên vật liệu đến doanh nghiệp + Nếu nguyên vật liệu đến lúc với việc trả tiền số ngày + Nếu doanh nghiệp áp dụng thể thức thành toán nhờ ngân hàng thu hơ ngày đường xác định: N tđ = Nvc - (Nbđ + Nnh + Nnt) Trong đó: Nvc: Số ngày vận chuyển Nbđ: Số ngày bưu điện chuyển chứng từ Nnh: Số ngày làm thủ tục toán hai ngân hàng Nnt: Số ngày nhận trả tiền Chú ý: Số ngày dự trữ thành phẩm kho biến đông từ thấp đến cao nên số ngày điều chỉnh hệ số xen kẽ vốn thành phẩm tương tự vật liệu + Số ngày xuất vận (Nxv): số ngày cần thiết để đưa hàng từ kho đến địa điểm giao hàng Số ngày vào khoảng cách từ kho doanh nghiệp đến địa điểm giao hàng phương tiện vận chuyển hàng để xác định Nếu hợp đồng quy định địa điểm giao hàng kho số ngày = + Số ngày toán (Ntt): số ngày kể từ lúc nhận chứng từ vận chuyển lúc thu tiền hàng, số ngày tuỳ thuộc vào thời gian làm thủ tục toán để xác định Sau xác định ngày trên, ta xác định số ngày luân chuyển vốn thành phẩm: Ntp = (Ntk x Hxk) + Nxv + Ntt Ví dụ: Mơt doanh nghiệp sản xuất xe gắn máy, giá thành sản xuất bình qn mơt ngày 150.000.000 đồng, ngày doanh nghiệp giao hàng môt lần, số ngày xuất vận ngày, số ngày toán ngày Xác định nhu cầu vốn thành phẩm 29 Giải: Số ngày luân chuyển thành phẩm phẩm gồm: ngày dự trữ kho, ngày xuất vận, ngày toán Nhu cầu vốn thành phẩm = 150.000.000 x (7 + + 3)= 1.800.000.000 đồng 2.3.2 Phương pháp gián tiếp Đặc điểm phương pháp gián tiếp dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn lưu động Ở chia thành hai trường hợp - Một là, dựa vào kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp loại ngành để xác định nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp Việc xác định nhu cầu vốn lưu động theo cách dựa vào hệ số vốn lưu động tính theo doanh thu rút từ thực tế hoạt động doanh nghiệp loại ngành Trên sở xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo doanh thu doanh nghiệp để tính nhu cầu vốn lưu động cần thiết Phương pháp tương đối đơn giản, nhiên mức độ xác bị hạn chế Nó thích hợp với việc xác định nhu cầu vốn lưu động thành lập doanh nghiệp với quy mô kinh doanh nhỏ - Hai là, dựa vào tính hình thực tế sử dụng vốn lưu động thời kỳ trước doanh nghiệp để xác định nhu cầu vốn lưu động cho thời kỳ có thay đổi quy mô sản xuất Đặc điểm phương pháp dựa vào thống kê kinh nghiệm vốn lưu động bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch khả tăng hay giảm tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch để xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp năm kế hoạch 2.3.3 Phương pháp ước tính nhu cầu vốn lưu động tỷ lệ phần trăm doanh thu Phương pháp tiến hành qua bước sau đây: - Bước 1: Tính số dư bình qn khoản mục bảng cân đối kế toán doanh nghiệp năm báo cáo - Bước 2: Chọn khoản mục VLĐ chịu tác động trực tiếp có quan hệ chặt chẽ với doanh thu tính tỷ lệ phần trăm khoản so với doanh thu thực năm báo cáo - Bước 3: Dùng tỷ lệ phần trăm để ước tính nhu cầu sản xuất kinh doanh cho năm 30 sau sở doanh thu dự kiến năm kế hoạch - Bước 4: Dự định huy động nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn sản xuất kinh doanh sở kết kinh doanh năm kế hoạch 2.4 Xác định nguồn vốn lưu động Thông thường tài sản lưu động thường xuyên tài trợ nguồn vốn lưu động thường xuyên tài sản lưu động tạm thời đáp ứng nguồn vốn lưu động tạm thời Nguồn vốn lưu động thường xuyên = TSLĐ – Nợ ngắn hạn Hoặc xác định cơng thức sau: Nguồn vốn lưu động = Tổng nguồn vốn thường xuyên - Tổng giá trị TSCĐ (đã trừ khấu hao) * Nguồn vốn thường xuyên tổng thể nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp sử dụng có tính chất dài hạn vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, xác định theo công thức sau: Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn Hoặc: Nguồn vốn thường xuyên = Giá trị tổng tài sản doanh nghiệp - Nợ ngắn hạn Nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp 3.1 Các mơ hình tài trợ vốn lưu động doanh nghiệp * Mơ hình tài trợ Toàn TSCĐ tài sản ngắn hạn thường xuyên đảm bảo nguồn vốn thường xuyên, toàn tài sản ngắn hạn tạm thời đảm bảo nguồn vốn tạm thời Ưu điểm: Hạn chế rủi ro tốn, mức độ an tồn cao tạo cân mặt thời gian nguồn vốn huy động nhu cầu sử dụng Nhược điểm: Chưa tạo tính linh hoạt việc tổ chức sử dụng vốn * Mô hình tài trợ Tồn TSCĐ tài sản ngắn hạn thường xuyên phân tài sản ngắn hạn tạm thời hình thành nguồn vốn thường xuyên, phần tài sản ngắn hạn tạm thời lại đảm bảo nguồn vốn tạm thời Mô hình biểu thị qua đồ thị sau: 31 - Ưu điểm: Khả toán độ an tồn cao - Nhược điểm: Chi phí sử dụng vốn cao tồn phân vốn không sử dụng đến * Mơ hình tài trợ Tồn tài sản cố định phần tài sản ngắn hạn thường xuyên đảm bảo nguồn vốn thường xuyên, phần tài sản ngắn hạn thường xuyên lại toàn tài sản ngắn hạn tạm thời đảm bảo nguồn vốn tạm thời Mơ hình biểu thị qua đồ thị sau: - Ưu điểm: Hạ thấp chi phí sử dụng vốn việc sử dụng vốn linh hoạt - Nhược điểm: + Khả gặp rủi ro cao khơng có phù hợp mặt thời gian nhu cầu vốn nguồn tài trợ + Áp lực nợ cao 3.2 Các nguồn tài trợ ngắn hạn 3.2.1 Nợ tích lũy - Nợ tích lũy khoản phải trả, phải nộp doanh nghiệp chưa đến kỳ hạn phải trả, phải nộp - Nợ tích lũy bao gồm khoản: + Tiền lương, tiền công trả cho người lao động chưa đến kỳ trả 32 + Các khoản thuế, BHXH phải nộp chưa đến kỳ nộp + Các khoản tiền tạm ứng trước khách hàng 3.2.2 Tín dụng nhà cung cấp - Nguồn vốn tín dụng thương mại hình thành doanh nghiệp nhân tài sản, dịch vụ nhà cung cấp song chưa phải trả tiền - Quy mơ nguồn vốn tín dụng thương mại phụ thuộc vào số lượng hàng hoá, dịch vụ mua chịu thời hạn mua chịu khách hàng - Lợi ích tín dụng thương mại: + Cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động + Đàm phán tự nguyện doanh nghiệp nhà cung cấp + Kết nhanh nhà cung cấp biết rõ doanh nghiệp khả toán, mức độ tín nhiệm, rủi ro gánh chịu - Chi phí nguồn vốn tín dụng thương mại giá trị khoản chiết khấu mà doanh nghiệp bị không mua hàng thời hạn hưởng chiết khấu 3.2.1 Tín dụng ngân hàng – Các hình thức vay vốn: + Vay lần: Vay lần hinh thức vay việc vay trả nợ xác định theo lần vay vốn Thủ tục vay: có nhu cầu vay doanh nghiệp cần làm ơn xin vay gửi đến ngân hàng giấy tờ chứng minh đủ điều kiện vay Cho vay lần thường ngân hàng áp dụng khách hàng có tiềm lực tài hạn chế, có quan hệ vay trả khơng thường xun, khơng có uy tín với ngân hàng + Vay theo hạn mức tín dụng: Cho vay theo hạn mức tín dụng phương pháp cho vay việc cho vay thu nợ thực hiên phù hợp với q trình ln chuyển vật tư hàng hóa người vay, với điều kiện mức dư nợ thời điểm thời hạn ký kết khơng phép vượt q hạn mức tín dụng thỏa thuận hợp đồng + Tín dụng thấu chi: Đây hình thức cho vay ngân hàng cho phép khách hàng chi tiêu vượt số dư tài khoản tiền gửi giới hạn (hạn mức tín dụng) thời gian định tài khoản vãng lai + Chiết khấu chứng từ có giá: Chiết khấu chứng từ có giá hình thức tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng hình thức mua lại chứng từ chưa 33 đến hạn tốn Có hình thức chiết khấu: Chiết khấu miễn truy đòi chiết khấu truy đòi + Bao tốn: Là hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thơng qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa bên bán hàng bên mua hàng thảo thuận hợp đồng mua, bán hàng Các phương thức bao toán: Bao toán lần bao toán theo hạn mức – Chi phí khoản vay ngắn hạn: + Chính sách lãi đơn: Theo sách này, người vay nhận toàn khoản tiền vay trả vốn gốc lãi thời điểm đáo hạn + Chính sách lãi chiết khấu: Theo sách này, ngân hàng cho người vay khoản tiền vay khoản tiền vay danh nghĩa trừ phần tiền lãi tính theo lãi suất danh nghĩa Khi đáo hạn, người vay hoàn trả cho ngân hàng theo giá trj danh nghĩa khoản tiền vay + Chính sách lãi tính thêm: Thực chất sách cho vay trả góp, tiền lãi cộng vào vốn gốc tổng số tiền (gốc lãi) phải trả chia cho kỳ trả góp + Chính sách ký quỹ để trì khả tốn Khi vay vốn ngân hàng n cầu người vay pảh trì khoản ký quỹ để đảm bảo khả tốn Khoản ký quỹ coi loại chi phí thay cho loại chi phí trực tiếp vay mượn 3.2.2 Chiết khấu thương phiếu Thương phiếu chứng có giá trị nhận lệnh u cầu tốn cam kết tốn khơng điều kiện số tiền xác định thời gian định 3.2.3 Bán nợ Doanh nghiệp bán khoản nợ phải thu từ khách hàng cho tổ chức mua bán nợ ngân hàng thương mại hay Công ty mua bán nợ Giá bán khoản nợ phải thu giá thương lượng Tuy nhiên, chi phí huy động vốn theo hình thức cao 3.2.4 Điểm lợi, bất lợi sử dụng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn - Điểm lợi: + Việc huy động dễ dàng thuận tiện + Chi phí sử dụng vốn thường thấp 34 + Giúp doanh nghiệp dễ dàng, linh hoạt điều chỉnh cấu nguồn vốn doanh nghiệp - Điểm bất lợi: + Doanh nghiệp phải chịu rủi ro lãi suất cao + Rủi ro vỡ nợ mức cao 3.3 Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết 3.3.1.Khái niệm Tổ chức đảm bảo (Bảo toàn) vốn lưu động đảm bảo trì giá trị thực vốn lưu động thời điềm so với lượng vốn ban đầu Do đặc điểm VLĐ ln chuyển nhanh, chuyển dịch tồn bơ lần vào giá trị sản phẩm nên nội dung bảo toàn vốn chủ yếu bảo toàn mặt giá trị 3.3.2 Sự cần thiết phải tổ chức đảm bảo vốn lưu động - Hàng hoá ứ đọng kém, phẩm chất không phù hợp thị hiếu nên không tiêu thụ bán giá nhỏ giá thành - Sự rủi ro bất thường xảy kinh doanh, thua lỗ kéo dài dẫn đến không bù đắp đủ chi phí - Nền kinh tế có lạm phát, giá tăng nhanh nên sau vòng luân chuyển, VLĐ doanh nghiệp bị dần tốc độ trượt giá - Vốn lưu động toán bị chiếm dụng lẫn nhau, kéo dài với số lượng lớn đồng tiền bị giá - Bảo toàn vốn lưu động thực chất bảo đảm cho số vốn cuối kỳ mua đủ lượng vật tư, hàng hoá tương đương với đầu kỳ giá tăng 3.3.3 Biện pháp tổ chức đảm bảo vốn lưu động - Định kỳ phải tiến hành kiểm kê đánh giá đánh giá lại vật tư hàng hoá, vốn tiền, vốn toán để xác định vốn có doanh nghiệp theo giá trị Trên sở kiểm kê, đánh giá vật tư hàng hoá mà đối chiếu với số liệu sổ sách kế toán để điều chỉnh cho hợp lý - Các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh, bảo toàn vốn trình kinh doanh sở có thay đổi giá nhà nước định điều chỉnh (doanh nghiệp nhà nước) - Giải vật tư ứ đọng kém, phẩm chất, theo chế độ tài hành (gắn với trách nhiệm vật chất) 35 - Có biện pháp tích cực để thu hồi nợ nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động - Dành phần lợi nhuận để bù đắp trượt giá tránh bị vốn Các tiêu đánh giá hiêu sử dụng VLĐ 4.1.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động 4.1.1 Ý nghĩa viêc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động - Tức rút ngắn thời gian vốn lưu động nằm lĩnh vực dự trữ sản xuất, sản xuất lưu thơng, từ mà giảm bớt số lượng vốn lưu động chiếm dùng, tiết kiệm vốn lưu động luân chuyển - Có thể giảm bớt số vốn lưu động chiếm dùng đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh bình thường, với số vốn ban đầu doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh mà khơng cần tăng thêm vốn - Ảnh hưởng tích cực đến việc hạ giá thành giảm chi phí lưu thông 4.1.2 Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động - Trong khâu dự trữ sản xuất: Chọn điểm cung cấp hợp lý để rút ngắn số ngày hàng đường, số ngày cung cấp khác nhau; vào nhu cầu vốn lưu động xác định tình hình cung cấp vật tư thực việc tổ chức hợp lý việc mua sắm, dự trữ vật tư nhằm rút bớt số lượng dự trữ luân chuyển hàng ngày - Bằng cách áp dụng công nghệ rút ngắn chu kỳ sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm - Ở khâu lưu thông: Nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, làm tốt công tác tiếp thị để tăng doanh thu tiêu thụ Đồng thời theo dõi tình hình tốn nhằm rút ngắn số ngày xuất vận toán để thu tiền hàng kịp thời, tăng nhanh tốc đô luân chuyển vốn lưu động khâu - Kịp thời phát giải vật tư, hàng hoá ứ đọng trình sản xuất kinh doanh nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vật tư hàng hố ứ đọng Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động đo hai tiêu vòng quay vốn lưu động kỳ luân chuyển vốn lưu động + Vòng quay vốn lưu động tiêu phản ánh số vòng mà vốn lưu động quay thời kỳ định, thường năm L = M Vbq Trong đó: 36 L: Vòng quay vốn lưu động M: Tổng mức luân chuyển vốn kỳ Vbq: Vốn lưu động bình quân + Kỳ luân chuyển vốn lưu động Kỳ luân chuyển vốn lưu động tiêu phản ánh số ngày để thực vòng quay vốn lưu động Cơng thức tính tốn sau: K = N L Trong đó: K: kỳ luân chuyển vốn lưu động L: Vòng quay vốn lưu động N: Số ngày kỳ Kỳ luân chuyển ngắn trình độ sử dụng vốn lưu động tốt ngược lại Giữa kỳ luân chuyển vòng quay vốn lưu động có quan hệ mật thiết với thực chất vịng quay lớn kỳ luân chuyển ngắn ngược lại 4.2 Mức tiết kiêm vốn lưu động tăng tốc độ luân chuyển Mức tiết kiệm vốn lưu động: doanh nghiệp tăng tốc đô luân chuyển vốn lưu đông tiết kiệm tuyệt đối tương đối vốn lưu động 4.1.3 Tiết kiêm tuyệt đối vốn lưu động Tiết kiệm tuyệt đối VLĐ tăng tốc đô luân chuyển vốn lưu đông tiêt kiệm môt lượng vốn lưu đông để rút ngồi ln chuyển dùng vào việc khác qui mô kinh doanh không đổi Vtktđ = M1 x K1 - V0bq 360 Trong đó: Ltktđ: Vốn lưu động tiết kiêm tuyệt đối V0bq : Vốn lưu động bình quân năm báo cáo K1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch 37 4.1.4 Tiết kiệm tương đối VLĐ Số VLĐ tiết kiệm tương đối số tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm tăng không đáng kể quy mô vốn lưu động Trong đó: vtktgđ : vtktgđ = M1 x (K1 360 - K0 ) Mức tiết kiệm vốn lưu động K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo K1 :Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch M1: Tổng mức luân chuyển kỳ kế hoạch 4.3 Hiệu sử dụng VLĐ Chỉ tiêu phản ánh số doanh thu tạo vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu lớn hiệu sử dụng vốn lưu động cao ngược lại Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Doanh thu = vốn lưu động bình quân 4.4 Hàm lượng vốn lưu động Là tiêu phản ánh mức đảm nhận vốn lưu động doanh thu Chỉ tiêu cao hay thấp đánh giá nghành khác Đối với nghành cơng nghiệp nhẹ hàm lượng vốn lưu động chiếm doanh thu cao Cịn nghành cơng nghiệp nặng hàm lượng vốn lưu động chiếm doanh thu thấp Hàm lượng vốn lưu động Vốn lưu động bình quân = Doanh thu 4.5 Mức doanh lợi vốn lưu động Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn lưu động tạo đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập) Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động cao chứng tỏ hiệu sử dụng vốn lưu động cao Mức doanh lợi vốn lưu động = Tổng lợi nhuận trước thuế Vốn lưu động bình quân 38 ... kh? ?i thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Chương I: TỔNG QUAN VỀ T? ?I CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 .T? ?i doanh nghiệp 1. 1 Hoạt động doanh nghiệp t? ?i Doanh nghiệp. .. tranh - Thị trường t? ?i hệ thống trung gian t? ?i 11 Chƣơng 2: VỐN CỐ ĐỊNH 1 .T? ?i sản cố định (TSCĐ) vốn cố định (VCĐ) doanh nghiệp 1. 1 .T? ?i sản cố định (TSCĐ) 1. 1 .1 Kh? ?i niệm T? ?i sản cố định ph? ?i đồng... hố t? ?i Các hoạt động t? ?i doanh nghiệp cần dự kiến trước thơng qua việc lập kế hoạch t? ?i Kế hoạch t? ?i tốt doanh nghiệp đưa định thích hợp nhằm đạt t? ?i mục tiêu doanh nghiệp 1. 2 Vai trò t? ?i doanh

Ngày đăng: 19/02/2022, 08:39

Xem thêm: