Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
305,29 KB
Nội dung
………… o0o…………
Tiểu luận
Rau quảmuốichua
Rau QuảMuốiChua GVHD: Nguyễn Thuý Hương
Trang 1
MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
Chương 1: Tổng quan về quá trình muốichuarauquả 3
I. Tác nhân vi sinh vật sử dụng trong quá trình lên men 3
1. Đặc điểm của vi khuẩn lên men lactic 3
2. Phân loại vi khuẩn lên men lactic 3
II. Bản chất sinh hóa, cơ chế của quá trình lên men lactic 4
1. Bản chất sinh hóa của quá trình lên men lactic 4
2. Cơ chế của quá trình muốichuarauquả 5
Chương 2: Một số qui trình muốichuarauquả cụ thể 7
I. Bắp cải muốichua 7
1. Qui trình muốichua bắp cải 7
2. Thuyết minh qui trình 7
II.Dưa chuột muốichua 11
1. Qui trình muốichua dưa chuột 11
2. Thuyết minh qui trình 12
III. Cải bẹ muối chua……………………………………………………………………………………………………………………….14
1. Quy trình cải bẹ muối chua…………………………………………………………………………………………………. 14
2. Thuyết minh quy trình…………………………………………………………………………………………………………… 15
IV. Cà muối chua……………………………………………………………………………………………………………………………….16
Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng quá trình muốichuarauquả
và các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 17
I. Các yếu tố ảnh hưởng quá trình muốichuarauquả 17
II. Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 17
Processed by We Batch PDF Unlocker
Buy a license to remove it.
Rau Quaû Muoái Chua GVHD: Nguyeãn Thuyù Höông
Trang 2
Các sản phẩm thực phẩm lên men truyền thống là một trong các loại sản phẩm lên men phổ
biến của các dân tộc trên thế giới. Đó là một loại thực phẩm thủ công, mang sắc thái kinh
nghiệm và bản sắc riêng của từng dận tộc. Công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm lên
men truyền thống được thực hiện của cả một dân tộc và được truyền đạt từ đời này qua đời
khác. Theo thời gian, các sản phẩm lên men truyền thống ngày càng được mở rộng cả về
chủng loại và phương pháp chế biến. Do tính chất đặc biệt của nó mà sản phẩm lên men
truyền thống có một vị trí riêng cho từng vùng, nó mang sắc thái của một nền văn hóa riêng.
Hầu như mỗi dân tộc đều có riêng những sản phẩm thực phẩm lên men truyền thống của mình
với những nét riêng rất đặc trưng, mang đậm dấu ấn quê hương.
Người ta đã biết hiện tượng lên men lactic từ lâu để làm sữa chua, muốichuarau quả, ủ
thức ăn gia súc, sản xuất acid lactic (làm mềm và nở da), dùng trong công nghiệp dệt (nhuộm,
in), tổng hợp chất dẻo, công nghiệp thực phẩm. Sản xuất lactat canxi dùng để chữa bệnh thiếu
máu, lactat đồng dùng làm dung môi và các vi khuẩn lên men lactic được dùng làm probiotic.
Rauquảmuốichua là sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm lên men lactic. Việc muốichuarau
quả vừa nhằm mục đích bảo quản rau quả, vừa làm tăng giá trị cảm quan của sản phẩm
nguyên liệu. Rauquảmuốichua có hương vị đặc trưng, có thể sử dụng ăn ngay mà không cần
phải chế biến.
Từ những ích lợi của việc muốichuarau quả, bài tiểu luận này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về sản phẩm rauquảmuối chua.
Processed by We Batch PDF Unlocker
Buy a license to remove it.
Rau QuảMuốiChua GVHD: Nguyễn Thuý Hương
Trang 3
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH MUỐICHUARAUQUẢ
I. TÁC NHÂN VI SINH VẬT SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LÊN MEN
LACTIC[3]
1. Đặc điểm của vi khuẩn lên men lactic
Năm 1780, nhà toán học Thủy Điển Scheele lần đầu tiên tách được acid lactic từ sữa bò
lên men chua. Năm 1857, Pasteur chứng minh rằng việc làm sữa chua là kết quả hoạt
động của một nhóm vi sinh vật đặt biệt gọi là vi khuẩn lactic. Năm 1878, Liester phân lập
thành công vi khuẩn lactic đầu tiên và đặt tên là Bacterium lactic (hiện nay gọi là
Streptococcus lactic); về sau các nhà khoa học liên tiếp phân lập được nhiều loài vi khuẩn
lactic khác nhau. Công nghiệp lên men để sản xuất acid lactic có thể nói đã được hình
thành từ năm 1881.
Vi khuẩn lactic được xếp vào họ Lactobacteriaccae. Chúng có thể là cầu khuẩn, trực
khuẩn ngắn hoặc dài nhưng đều là vi khuẩn gram dương, không tạo bào tử và hầu hết
không chuyển động. Chúng không có cytochrom và catalase nhưng sống được trong điều
kiện có oxy không khí vì có proxyoase phân giải H
2
O
2
thành oxy không khí nên gọi là vi
khuẩn hiếu khí hoặc kò khí không bắt buộc. Nhóm vi khuẩn lactic là nhóm vi sinh vật có ý
nghóa quan trọng nhất trong công nghiệp sữa, nói chung đây là tác nhân gây lên men
nhằm sản xuất hàng loạt các sản phẩm từ sữa khác nhau trong đó có yoghurt (sữa
chua),fomat,bơ chua. Ngoài ứng dụng trong công nghiệp sữa, vi khuẩn lactic còn được sử
dụng nhiều trong công nghiệp sản xuất acid lactic, công nghiệp chế biến thòt cá, công
nghiệp muốirau quả, sản xuất men tiêu hóa trong y học, và dùng để ủ chua thức ăn gia
súc trong công nghiệp.
Sự phân bố của vi khuẩn lactic trong tự nhiên càng chứng tỏ những vi khuẩn này yêu cầu
dinh dưỡng cao và khả năng phân giải để thu năng lượng của chúng lớn. Những vi khuẩn
lactic ít gặp trong đất,nước mà thường gặp ở trong sữa và các sản phẩm của sữa (như
Lactobacillus lactis, L.bulgaricus, L.helveticus, L.casei, L.fermenti, L.brevis, Streptococcus
lactis, Str.diacetilactis…), trên bề mặt của thực vật và xác cây đang phân giải (như
Lactobacillusplantarum, L.delbruckii, L.fermenti, L.brevis, Streptococcus lactis,
Leuconostoc mesenteroides…), trong ruột và ở lớp màng nhầy của người và động vật (như
Lactobacillus acidophilus, Streptococcusfaecalis, Str.salivarius, Str.bovis, Str.pyogenses,
Pneumococcus…)
2. Phân loại vi khuẩn lên men lactic
Dựa vào sản phẩm sinh ra trong quá trình lên men, người ta chia vi khuẩn lactic chia làm
2 nhóm: Nhóm vi khuẩn lên men lactic điển hình (đồng hình) và nhóm vi khuẩn lên men
lactic không điển hình (dò hình).
+ Vi khuẩn lên men lactic đồng hình sản sinh 85-95% acid lactic. Do thiếu porphyrin và
cytocrom, không có chuỗi vận chuyển electron nên chúng thu thiếu năng lượng bằng con
đường lên men bắt buộc. Nhóm vi khuẩn này gồm có các cầu khuẩn Streptococcus lactis,
Streptococcus cremoris và các trực khuẩn Lactobacterium acidophilum, Lactocbacterium
helveticum, Lactobacilus bulgaricus…
Processed by We Batch PDF Unlocker
Buy a license to remove it.
Rau QuảMuốiChua GVHD: Nguyễn Thuý Hương
Trang 4
+ Vi khuẩn lên men lactic dò hình sản sinh 50% acid lactic, 25% cồn và 25% acid acetic.
Nhóm vi khuẩn này gồm có các vi khuẩn sinh hương Streptococcus votrovorus,
Streptococus paracotrovorus, Streptococcus diacetylactis, trực khuẩn betabacteri…
Do tạo nhiều acid lactic trong quá trình lên men nên chỉ có nhóm vi khuẩn lên men lactic
đồng hình là có ý nghóa về mặt công nghiệp.
II. BẢN CHẤT SINH HÓA, CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC
1. Bản chất của quá trình lên men lactic
Lên men lactic lá quá trình phân giải hydratcacbon trong điều kiện yếm khí với sự tích
lũy acid lictic trong môi trường lên men. Đây là quá trình oxy hóa khử không hoàn toàn.
Tùy thuộc sản phẩm lên men này mà người ta chia quá trình lên men lactic thành hai
kiểu:
• Lên men lactic đồng hình: Là quá trình lên menmà lượng lactic hình thành chiếm 90-
98% trong sản phẩm. Các vi khuẩn lactic đồng hình phân giải đường glucoza theo quá
trình EMP (Embden – Meyerhof - Parnas) thành pyruvat. Chủ yếu Pyruvat chuyển hóa
thành lactat, và chỉ một phần rất nhỏ được chuyển hóa thành etanol, CO
2
…
Quá trình lên men lactic đồng hình gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Thời kì sinh trưởng luỹ thừa của vi khuẩn,từ hexose tạo ra acid
phosphoglycerinic nhờ sự oxy hoá phosphoglyceraldehyd kèm theo việc khử NAD.
- Giai đoạn 2: Do NADH+H
+
tăng,nên thế oxy hoá của môi trường giảm xuống,dẫn tới sự
nhường hydro từ NADH+H
+
cho acid phosphoglycerinic để khử thành acid lactic.chỉ có
một phần acid pyruvic tiếp tục khử cacboxyl thành acid acetic,ethanol,CO
2
và aceton.Số
lượng sản phẩm tuỳ thuộc vào lượng oxy trong môi trường.Vi khuẩn lên men lactic thường
sử dụng những đường đơn khác như:glucose,galactose,levulose và đường kép như
lactose,saccharose và maltose.
• Lên men lactic dò hình: Là quá trình lên men mà ngoài acid lactic tạo thành còn có
hàng loạt sản phẩm khác nhau chiếm tỷ lệ khá cao như: acid acetic glycerin, etanol, CO
2
…
Sở dó như vậy là vì vi khuẩn lactic dò hình không có enzym cơ bản của sơ đồ EMP là
aldolaza và triozaphosphat isomeraza mà chủ yếu theo con đường HMP.Dưới tác dụng của
epimerase ribulose-5-phosphate biến thành Xylulose-5-phosphate.Dưới tác dụng của
pentophosphatcetolase Xylulose-5-phosphate biến thành phosphoglyceraldehyd và
acetylphosphat. Acetylphosphat được khử thành ethanol thông qua acetaldehyd hoặc
chuyển một phần hay toàn phần acetylphosphat thành acid acetic,giải phóng ATP.
Phosphoglyceraldehyd thông qua acid pyruvic biến thành acid lactic.
Dưới đây là sơ đồ của quá trình lên men lactic đồng hình và lên men lactic dò hình.
Với (1): Quá trình lên men lactic đồng hình
(2): Quá trình lên men lactic dò hình.
Processed by We Batch PDF Unlocker
Buy a license to remove it.
Rau Quaỷ Muoỏi Chua GVHD: Nguyeón Thuyự Hửụng
Trang 5
(1)
LACTOZA
(2)
LACTOZA
GALACTOZA
GLUCOZA
GLUCOZA
ATP
ATP
ADP
ATP
ADP
AT
P
ADP
GLUCOZA 6
-
P
GLUCOZA 1
-
P
GLUCOZA 6
-
P
GLUCOZA 1
-
P
NAD
NADH
2
GLUCOZA 6
-
P
NAD
ADP
FRUCTOZA
-
16
-
diP
6
-
PHOTPHOGLCONANT
NAD
NADH
2
2
-
KETO
-
6
-
PHOTPHOGLCONAN
DIYDROXI
ACETON-P
GLYCERANDEHYD
-
3
-
P
RIBULOZA
-
5
-
Co
2
XILULOZA
-
5
-
ACETYL
-
P
ACE
TYL
-
CaA
PL
CoASH
NAD
NAD
NADH
2
ACETALDEHYD
ETANLO
13
-
DIPHOTPHOGLYCEAT
ATP
ADP
3
-
DIPHOTPHOGLYCEAT
2
-
PHOTPOGLYCEAT
PHOTPHOENOLPYRYVAT
ATP
ADP
PYRUVAT
NAD
NADH
2
LACTAT
Processed by We Batch PDF Unlocker
Buy a license to remove it.
Rau QuảMuốiChua GVHD: Nguyễn Thuý Hương
Trang 6
2. Cơ chế của quá trình muốichuarauquả
Rau quảmuốichua là sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm lên men lactic. Trong quá trình
lên men này, chất đường có sẵn trong nguyên liệu được chuyển hóa thành acid lactic nhờ
các vi sinh vật lactic (một số vi khuẩn và nấm men). Acid lactic và các sản phẩm khác
được tạo thành trong quá trình lên men làm cho sản phẩm có hương vò đặc trưng. Ngoài ra,
acid lactic còn có tác dụng làm giảm pH của sản phẩm, ức chế hoạt động của nhiều loại vi
sinh vật gây hư hỏng. Sản phẩm đã lên men lactic đầy đủ có thể sử dụng để ăn ngay,
không cần nấu nướng. Ở nước ngoài, raumuốichua được sản xuất nhiều từ dưa chuột, bắp
cải, cà chua và một số rauquả khác. Ở nước ta, các loại rau được muốichua nhiều là cải
bẹ, bắp cải, cà pháo, hành củ …
Quá trình muốichuarauquả gồm có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: muối ăn tạo áp suất thẩm thấu lớn nên đường và các chất dinh dưỡng khác
có trong nguyên liệu khuếch tán vào nước tạo môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật
lactic và một số vi sinh vật khác hoạt động. Trên bề mặt nước muối xuất hiện những bọt
khí, đó là do hoạt động của vi khuẩn coli và một số vi sinh vật có khả năng sinh khí khác.
Chủng vi sinh vật lactic phát triển chủ yếu trong thời kỳ này là Leuconostoc mesenteroides.
Đó là loại cầu khuẩn có khả năng sinh khí và acid lactic. pH môi trường sẽ nhanh chóng
giảm xuống, các vi sinh vật có hại sẽ bò ức chế. Khí CO
2
sinh ra làm tăng điều kiện yếm
khí, góp phần ức chế vi sinh vật “lạ”, đồng thời ngăn cản được sự oxy hóa vitamine C và
giữ được maù sắc tự nhiên của rau cải. Ngoài ra, sự phát triển của chủng này sẽ làm môi
trường biến đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủng vi sinh vật lên men ở giai đoạn sau
phát triển. Khi nồng độ acid ( chủ yếu là acid lactic) đạt 0,25 – 0,3%, nó sẽ phát triển
chậm dần và chết đi trong khi đó các enzyme mà nó tiết ra vẫn tiếp tục chuyển hóa đường
thành acid lactic.
- Giai đoạn 2: các vi khuẩn lactic phát triển mạnh mẽ và acid lactic tích tụ được nhiều.
pH của môi trường giảm tới 3 – 3,5 và ức chế hoạt động của các vi khuẩn gây thối. Chủng
vi sinh vật lactic phát triển chủ yếu trong thời kỳ này là Lactobacillus cucumeris,
B.brassicae fermentati và 1 số chủng khác. Đây là thời kỳ quan trọng của quá trình lên
men. Trong giai đoạn này sản phẩm sẽ tích tụ được lượng acid lactic cao và có được hương
vò đặc trưng. Khi nồng độ acid đạt 1,5 – 2%, cùng với nồng độ muối cao và nhiệt độ thấp,
các chủng này sẽ bò giảm hoạt tính
- Giai đoạn 3: một số chủng vi sinh vật lactic khác (ví dụ:L.pentoacetius…) sẽ tiếp tục quá
trình lên men và đưa nồng độ acid lên 2 – 2,5%. Lượng acid lactic tích lũy cao quay lại ức
chế hoạt động của chính các vi sinh vật này. Lúc này, 1 số nấm men và nấm mốc có khả
năng phân hủy acid lactic sẽ phát triển , làm giảm chất lượng sản phẩm. Do vậy, trong
thời kỳ này, để ngăn ngừa hiện tượng trên, ta có thể bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ thấp (2
– 4
o
C) hoặc bảo quản trong điều kiện yếm khí hay bảo quản bằng acid sorbic, natri
benzoat…
Processed by We Batch PDF Unlocker
Buy a license to remove it.
Rau QuảMuốiChua GVHD: Nguyễn Thuý Hương
Trang 7
Chương 2:
MỘT SỐ QUI TRÌNH MUỐICHUARAUQUẢ CỤ THỂ
[1,4]
I. BẮP CẢI MUỐICHUA
1. Quy trình công nghệ:
2. Thuyết minh quy trình
2.1. Nguyên liệu:
_ Thành phần hóa học của cải bắp (% khối lượng) :
• Nước : 81
• Protid : 1,6
• Glucid : 4,9
• Cellulose: 1,1
• Tro : 1,1
Thái nhỏ
Bắp
cải
Rửa sạch
Để ráo
Gia vò
Muối
San đều
VSV lactic
Lên men
Bắp cải
muối
Nhân giống
Làm héo
Processed by We Batch PDF Unlocker
Buy a license to remove it.
Rau QuảMuốiChua GVHD: Nguyễn Thuý Hương
Trang 8
_ Bắp cải chứa nhiều vitamin C (20 – 60 mg%) và trong quá trình
muối chua vitamin C ít bò tổn thất.
_ Dùng loại nguyên liệu bắp cải có hàm lượng cao và mô lá không
quá giòn để sản phẩm đỡ gãy nát.
_ Độ chín kó thuật của bắp cải biểu hiện ở chỗ: lá cuốn chặt, hàm
lượng chất khô khoảng 10% trong đó bao gồm 4 - 5% đường, 1 – 2% protein để tạo điều
kiện cho vi khuẩn lactic phát triển thuận lợi.
_ Dùng bắp cải to sẽ lợi hơn vì tỉ lệ phế liệu thấp hơn so với bắp cải
nhỏ, không dùng bắp cải quá non, quá già hoặc bò sâu bệnh.
_ Trước khi muối, cắt bỏ những lá xanh và lá có khuyết tật. Có thể
tận dụng lõi bắp cải vì trong lõi chứa nhiều đường và acid ascorbic.
_ Khi muối, cắt lá bắp cải thành sợi dài, có chiều ngang 4 – 5 mm,
hoặc cắt thành miếng có kích thước 8 – 12 mm. Để tăng chất lượng sản phẩm, có thể cho
thêm vào bắp cải 3% carrot cắt miếng hoặc cắt lát. Các gia vò thường dùng là thìa là, lá
quế.
2.2. Chuẩn bò thùng (bể) chứa:
_ Muối bắp cải trong thùng gỗ (dung tích 50 – 200 lít) hoặc trong các
bể xi măng, bể gỗ có dung tích tới 20000 – 30000 lít. Để bảo vệ tốt lớp ximăng và nước
dưa không bò rò chảy, mặt trong bể được phủ một lớp thuỷ tinh lỏng hoặc parafin.
_ Rửa sạch bể rồi phun hơi nước hoặc xông khói lưu huỳnh bằng cách
đốt 0,08 g lưu huỳnh cho 1 lít dung tích bể.
_ Nếu bể hoặc thùng gỗ đóng bằng gỗ mới, cần ngâm nước 10 – 15
ngày (có thay nước 2 – 3 lần) để tẩy các chất tanin và chất nhựa trong gỗ, những chất này
có thể làm cho sản phẩm bò sẫm màu hoặc bò giảm chất lượng
2.3. Thuyết minh quy trình
Làm héo: Bắp cải tươi được lưu vài ngày trong kho thông gió tốt để bắp cải
hơi bò héo, khi bò cắt nhỏ đỡ bò gãy nát.
Bắp cải rửa sạch : nhằm loại bỏ đất , cát , vi sinh vật gây hại… rồi để ráo nước.
Thái nhỏ:Bắp cải đã thái nhỏ được xếp vào bể cùng với nguyên liệu phụ.
San đều, lèn chặt:
_ San đều rồi rắc muối tinh thể lên trên theo từng lớp. Tổng lượng muối
chiếm 2 – 2,5% khối lượng bắp cải và nguyên liệu phụ.
_ Lèn chặt bắp cải : để tận dụng thể tích bể và tạo điều kiện yếm khí cho
quá trình lên men lactic. Ngoài ra, điều đó còn có tác dụng bảo vệ vitamin C có sẵn trong
nguyên liệu.
_ Trên bề mặt khối bắp cải phủ một lớp lá bắp cải rồi lại phủ lớp vải gai
lên trên cùng. Dưới đáy bể cũng có thể xếp lớp lá bắp cải . Ở trên cùng bể dưa, dùng các
khối gỗ để nén sao cho cứ 1 tấn bắp cải thì chòu một lực nén 70 – 100 kg. Nén nhằm mục
đích dòch rau tiết ra nhanh, mau tạo thành nước dưa. Nước dưa cần ngập trên dưa 3 – 5 cm.
Nhân giống vi sinh vật lactic
_ Trong quá trình muối bắp cải người ta có thể sử dụng những vi sinh
vật có sẵn trong bắp cải và cho lên men tự nhiên. Tuy nhiên để tăng chất lượng sản phẩm
và rút ngắn thời gian lên men người ta thường bổ sung thêm các chủng vi sinh vật lên men
lactic thuần khiết, được đưa vào dưới dạng dòch men hoặc được phun đều lên trên bề mặt
từng lớp bắp cải xếp trong bể muối.
Processed by We Batch PDF Unlocker
Buy a license to remove it.
Rau QuảMuốiChua GVHD: Nguyễn Thuý Hương
Trang 9
_ Để điều chế dòch lên men, dùng các chủng thuần khiết không sinh hơi
của vi khuẩn lactic B. brassicae fermentati và nấm men S. brassiae fermentati mà các cơ sở
chế biến nhận về ở dạng môi trường lỏng, đựng trong chai thuỷ tinh.
_ Điều chế dòch lên men bằng cách: nhân giống các chủng vi sinh vật
thuần khiết. Điều chế dòch lên men từ vi khuẩn và nấm men phải tiến hành riêng rồi sau
mới trộn lại (tuy cách tiến hành giống nhau).
_ Môi trường để diều chế dòch lên men: nước dưa và canh bắp cải.
Nước dưa:
• Sau ngày thứ ba, thứ tư (tính từ ngày tiến hành muối bắp cải ), lấy nước dưa ra
khỏi bể muối. Không nên lấy nước dưa ở thời điểm muộn hơn vì khi ấy nước dưa chỉ còn
lại ít chất dinh dưỡng, do các vi sinh vật lactic có trong nước dưa đã sử dụng chất dinh
dưỡng cho quá trình lên men lactic.
• Nếu nước dưa lấy ở bể muối ra chưa đủ số lượng cần thiết, có thể pha thêm nước
theo tỉ lệ 1 : 1 và cho thêm đường với tỉ lệ 1% khối lượng hỗn hợp nước dưa và nước lã.
Lọc rồi đun sôi trong 1 giờ để tiệt trùng. Trong khi đun nếu xuất hiện bọt thì hớt bỏ bọt.
Canh bắp cải :
• Điều chế bằng cách nấu bắp cải tươi trong nước, cứ 100 lít nùc nấu với 20 – 25
kg bắp cải. Khi bắp cải đã nhừ, lọc lấy nước canh để pha vào nước dưa. Môi trường để
điều chế dòch lên men cần có hàm lượng acid lactic là 0,3 – 0,4%.
_ Để loại trừ ảnh hưởng của các vi sinh vật lạ, môi trường điều chế từ
nước dưa và canh bắp cải cần được tiệt trùng bằng hơi nước trong thời gian 30 – 40 phút, ở
nhiệt độ 105 –110
o
C. Sau khi đã được tiệt trùng, để môi trường vào thùng gỗ, làm nguội
xuống nhiệt độ 35
o
C rồi cho vào thùng 1% dòch men thuần khiết qua lỗ miệng thùng.
Khuấy đều rồi để trong 3 ngày ởõ nhiệt độ 25 – 30
o
C. Để vi sinh vật lạ không phát triển
được, thùng phải được rửa sạch và khử bằng hơi nước. Miệng thùng, nhiệt kế, dụng cụ…
trước khi rót dòch men thuần khiết vào cần được sát trùng bằng rượu.
_ Dòch men điều chế được từ vi khuẩn lactic có trạng thái đục, hương vò
chua dòu, hấp dẫn, trên bề mặt có nhiều bọt. Trên mặt dòch men không được có lớp váng
vì như vậy là biểu hiện có vi sinh vật lạ hoạt động.
_ Sau khi đã nhân giống chủng men và chủng thuần khiết theo phương
pháp nói trên, trộn lẫn chúng và cho dòch hỗn hợp vào bắp cải ở trong bể muối với tỉ lệ
1,25% (trong đó gồm 1% dòch vi khuẩn và 0,25% dòch nấm men). Có thể dùng dưa bắp cải
đã lên men bằng các chủng vi sinh vật thuần khiết để lên men dưa bắp cải ở các bể khác.
Làm như vậy cũng thu được kết quả tốt, sản phẩm có chất lượng cao.
Lên men:
_ Quá trình lên men trong muốichua bắp cải có thể chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn đầu:
- Lúc đầu sinh nhiều khí do hoạt động của nấm men, của các vi khuẩn Coli,
Leuconostoc mensenteriodes và một số vi sinh vật khác. Việc sinh nhiều khí làm cho thể
tích khối bắp cải tăng lên 2 – 3%. Mặc dù sau đó thể tích bắp cải lại giảm đi và nhỏ hơn
thể tích ban đầu. Do đó lúc đầu cũng không nên xếp bắp cải vào bể quá đầy để đỡ tổn
thất nước dưa được tạo ra.
- Trong giai đoạn này, muối ăn làm cho dòch bào trong rau tiết ra kèm theo đường và
các chất dinh dưỡng khác. Lúc đầu nồng độ muối cao nên các vi sinh vật không phát
triển được. Tuỳ theo lượng dòch bào tiết ra khỏi nguyên liệu, nồng dộ muối dần dần giảm
đi và tạo điều kiện cho các vi sinh vật lactic hoạt động.
Processed by We Batch PDF Unlocker
Buy a license to remove it.
[...]... vật lạ trong sản phẩm _ Dung dòch muối có nồng độ 6 –10% Nếu quả dưa càng to thì nồng độ muối càng cao Ngoài ra, ta có thể dùng muối tinh thể để muối dưa chuột Tuy nhiên, Trang 12 GVHD: Nguyễn Thuý Hương Rau QuảMuốiChua Pr oc Buess y ed a b lic y en W se e B to atc re h m PD ov F e U it n l oc ke r muối bằng muối tinh thể không tốt bằng nước muối do khi muối bằng muối khô, dưa bò biến dạng nhiều và... của nồng độ muối đến sản phẩm: Tỉ lệ muối thích hợp là 10 – 12% Nếu tỉ lệ muối là 5 – 7% thì thời gian lên men nhanh, chất lượng sản phẩm tốt nhưng khó bảo quản sản phẩm dài ngày do nồng độ muối cao cũng có tác dụng ức chế vi sinh vật gây hại Nếu tỉ lệ muối cao tới 15% thì quả cà muối bò nhăn nheo nhiều và vò quá mặn _ Cách bảo quản cà muốichua cũng tương tự cách bảo quản dưa cải bẹ muốichua Trang... xảy ra hiện tượng khuếch tán Kết quả là nồng độ acid lactic, nồng độ muối đươc cân bằng giữa nước dưa và quả dưa • Dưa chuột muối đóng lọ có thể tồn trữ được 6 tháng ở nhiệt độ lạnh 0 (0 – 2 C) hoặc 1 tháng ở nhiệt độ phòng III CẢI BẸ MUỐI CHUA: 1 Quy trình công nghệ Cải bẹ Cắt – rửa Muối dưa Lên men Cải bẹ muối Trang 15 Nước muối GVHD: Nguyễn Thuý Hương Rau QuảMuốiChua Pr oc Buess y ed a b lic y... _ Cách bảo quản cà muốichua cũng tương tự cách bảo quản dưa cải bẹ muốichua Trang 17 GVHD: Nguyễn Thuý Hương Rau QuảMuốiChua Chương 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH MUỐICHUARAUQUẢ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM I CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH MUỐICHUARAUQUẢ 1 Thứ tự lên men tự nhiên của các vi sinh vật trong quá trình lên men Pr oc Buess y ed a b lic y en W se e B... dưa một màng polietylen rồi đổ nước muối lên, vừa tạo điều kiện yếm khí vừa làm vật nén sản phẩm Thời gian bảo quản: 5- 6 tháng ở nhiệt độ phòng Trang 16 GVHD: Nguyễn Thuý Hương RauQuảMuốiChua * Có thể dùng kết hợp 2 phương pháp cuối với nhau, hiệu quả sẽ cao hơn IV CÀ MUỐI CHUA: _ Nguyên liệu: Thành phần hóa học của càbát và cà pháo (% khối lượng): Nước Protid Glucid Cellulose Tro Cà bát 87,9 1,1... 2.2.4 Sản phẩm: Trang 13 GVHD: Nguyễn Thuý Hương Rau QuảMuốiChua Pr oc Buess y ed a b lic y en W se e B to atc re h m PD ov F e U it n l oc ke r _ Hàm lượng acid lactic đạt 0,6 – 1%, tỉ lệ nước muối 35 – 45%, hàm lượng muối ăn 3 – 5% ( có thể bổ sung thêm muối để hàm lượng muối ăn đạt đến 10%; như vậy sản phẩm có thể tồn trữ dài ngày mà không bò hỏng) _ Quả dưa có màu vàng xanh, thòt chắc giòn, hương... đỡ tổn thất vitamin C và các biến đổi đã nêu II DƯA CHUỘT MUỐICHUA 1 Quy trình công nghệ Trang 11 GVHD: Nguyễn Thuý Hương Rau QuảMuốiChua Dưa chuột Cắt_ rửa Xếp vào thùng Pr oc Buess y ed a b lic y en W se e B to atc re h m PD ov F e U it n l Gia vò oc ke r Để ráo Nước muối Lên men Dưa chuột muốichua 2 Thuyết minh quy trình 2.1 Nguyên liệu: _ Thành phần hóa học của dưa chuột (% khối lượng): • Nước... khi đó một số nấm mốc sẽ phát triển Trang 14 GVHD: Nguyễn Thuý Hương RauQuảMuốiChua Pr oc Buess y ed a b lic y en W se e B to atc re h m PD ov F e U it n l oc ke r • Dùng phương pháp chiếu tia tử ngoại để bảo quản sản phẩm Phưp7ng pháp này có giá thành cao _ Cách bảo quản: có thể bảo quản trong lọ thủy tinh • Khi đóng lọ, tách quả dưa khỏi nước dưa Đem lọc nước dưa để loại bỏ vụn dưa và vụn gia... atc re h m PD ov F e U it n l oc ke r 4 Độ an toàn của sản phẩm Trang 19 GVHD: Nguyễn Thuý Hương RauQuảMuốiChuaTÀILIỆU THAM KHẢO Pr oc Buess y ed a b lic y en W se e B to atc re h m PD ov F e U it n l oc ke r [1] Quách Đónh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa – Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rauquả – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội – 1996, trang 232 - 251 [2] Nguyễn Đức Lượng – Công nghệ lên men_... người ta căn cứ vào một số chỉ tiêu như: 1 Chỉ tiêu cảm quan: vẻ ngoài đẹp, hấp dẫn, lôi cuốn (như thòt rau chắc giòn, không ngả màu lạ, hương vò hài hòa, nước rau trong, không có váng…) 2 Chỉ tiêu hóa lý: hàm lượng acid lactic (0,6 – 1%), nồng độ muối Trang 18 GVHD: Nguyễn Thuý Hương RauQuảMuốiChua 3 Chỉ tiêu vi sinh: kiểm tra các loài nấm men, nấm mốc có khả năng phân giải acid lactic Pr oc Buess .
Rau quả muối chua
Rau Quả Muối Chua GVHD: Nguyễn Thuý Hương
Trang 1
MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
Chương 1: Tổng quan về quá trình muối chua rau quả. chế của quá trình muối chua rau quả 5
Chương 2: Một số qui trình muối chua rau quả cụ thể 7
I. Bắp cải muối chua 7
1. Qui trình muối chua bắp cải 7
2.