Với sự đồng ý của Trường Cao Đẳng Nghề Tiền Giang, Khoa Cơ Bản – MayCông Nghiệp đã giúp em hiểu rõ hơn bằng việc thực tập cùng với sự đồng ý của Công Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang đã giú
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Một trong những cách tốt nhất để cho sinh viên được vận dụng những gì đã họcvào thực tế đó là đi thực tập, nhất là sinh viên sau khi đã kết thúc các môn học chuyênngành và bắt đầu tìm hiểu thực tế Đây là cách cho sinh viên thực tế hoá những kiến thức
đã được học tại nhà trường giúp cho chúng em có được một kiến thức vững chắc và tự tinhơn khi tiếp xúc với công việc theo chuyên ngành mà mình đã chọn
Với sự đồng ý của Trường Cao Đẳng Nghề Tiền Giang, Khoa Cơ Bản – MayCông Nghiệp đã giúp em hiểu rõ hơn bằng việc thực tập cùng với sự đồng ý của Công Ty
Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang đã giúp em thực tập tại công ty, trong khoản thời gian thựctập em được tiếp thu thêm nhiều kinh nghiệm, tiếp cận và thực hiện được những kỹ năngnghiệp vụ chuyên môn, vận dụng tốt các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp vào công việcthực tiễn tại Công ty và áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế nên em đã hiểu hơn
về công tác kế toán và các hoạt động tài chính của Công ty
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn và mọi người trong Công ty
đã giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này
Vì thời gian thực tập có hạn, việc chuẩn bị cho báo cáo cũng như là số liệu thực
tế có phần hạn chế và kinh nghiệm phân tích của bản thân chưa còn rất non yếu Vì vậynên bài báo cáo còn nhiều thiếu sót, kính mong quý Thầy Cô góp ý kiến để em hoànthành bài báo cáo được tốt hơn
Cũng nhân dịp này em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến ban lãnh đạo quý Công Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang, các anh chị trong bộ phận kế toán
đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ cho em trong thời gian qua
Trang 2UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TIỀN GIANG
NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP
···
···
···
···
···
···
···
···
···
···
···
···
Ngày Tháng Năm
Cơ Quan Thực Tập
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Trang 3TIỀN GIANG
NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày Tháng Năm Giáo Viên Hướng Dẫn
MỤC LỤC
Trang 4CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG 6
1.1 QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 6
1.1.1 Giới thiệu công ty 6
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh 6
1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển: 6
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN 7
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức chung của công ty: 7
1.2.2 Chức năng của từng bộ phận: 8
1.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP 12
1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 12
1.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KỲ TRƯỚC 13
1.6 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 14
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 17
2.1 TÌNH HÌNH TÀI SẢN, NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY 17
2.2 HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 21
2.2.1 Các chỉ tiêu tài chính của công ty cổ phần rau quả Tiền Giang 21
2.2.2 Tổng hợp kết quả hoạt động tài chính của công ty cổ phần rau quả Tiền Giang .24
2.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 26
CHƯƠNG III: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG 27
3.1 SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN: 27
3.2 SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ TẠI CÔNG TY 29
3.3 HỆ THỐNG CÁC TÀI KHOẢN CÔNG TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG SỬ DỤNG: 31
3.4 HỆ THỐNG CHỨNG TỪ SỔ SÁCH CÔNG TY ĐANG SỬ DỤNG: 35
3.4.1 Hệ thống sổ sách 35
Trang 53.4.2 Hệ thống chứng từ 35
3.7 GHI SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT: 36
3.8 GHI SỔ KẾ TOÁN TỔNG HỢP: 36
3.8.1 Sổ nhật ký 36
3.8.2 Sổ cái 36
3.9 KIỂM TRA ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU KẾ TOÁN: 37
3.10 LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH: 38
3.10.1 Bảng cân đối kế toán 38
3.10.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 42
3.10.3 Thuyết minh báo cáo tài chính 43
3.10.4 Bảng lưu chuyển tiền tệ 62
CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG
1.1 QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Trang 61.1.1 Giới thiệu công ty
Tên Công ty CÔNG TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG
Tên tiếng Anh TIEN GIANG VEGETABLES & FRUITS JOINT STOCK COMPANYTrụ sở chính Kilômét số 1977, Long Định, Châu Thành, Tiền Giang, Việt Nam
- Trồng, chăn nuôi, kinh doanh, chế biến các loại nông lâm sản – thực phẩm
- Nhập khẩu: các loại máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất
- Kinh doanh: vật tư nông nghiệp
- Dịch vụ: cho thuê nhà, mặt bằng, kho, xưởng
1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển:
- Công ty được thành lập vào năm 1977, tiền thân là Xí Nghiệp Rau Quả Lạnh Đông
- Năm 1986 Xí nghiệp sáp nhập với Nông trường Tân Lập mang tên Xí Nghiệp LiênHiệp Xuất Khẩu Rau Quả
- Đến năm 1988 công ty tách khỏi Tổng công ty và trở thành doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Tiền Giang
- Từ năm 1999 - 2005 đổi tên thành Công Ty Rau Quả Tiền Giang
- Từ năm 2005 - 2006 công ty chuyển từ hình thức nhà nước sang hình thức công ty cổphần, đổi tên thành Công Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang
- Năm 2011 công ty được bộ công thương tỉnh tiền giang trao tặng danh hiệu “Doanhnghiệp xuất khẩu uy tính”
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức chung của công ty:
Đại hội cổ đông
Trang 7- Ghi chú:
Chỉ đạo trực tiếp
Phối hợp thực hiện
1.2.2 Chức năng của từng bộ phận:
Đại hội cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm tất cả cổđông có quyền biểu quyết, họp mỗi năm ít nhất một lần Đại hội đồng cổ đông quyết địnhnhững vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định Đại hội đồng cổ đông thôngqua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếptheo, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soátcủa Công ty
Hội đồng quản trị
Tổ chức đảng, công
đoàn , đoàn thanh niên
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Nhà máy chế biến
Phòng
tổ chức hành chính
Phòng
kỹ thuật
Ban kinh doanh xuất nhập khẩu Phó giám đốc 2 Phó giám đốc 3
Phó giám đốc 1
Trang 8Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty đểquyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty (trừ những vấn đề thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông) Số thành viên của Hội đồng quản trị có từ 5 đến
7 thành viên
Tổ chức đảng, công đoàn, đoàn thanh niên
Ban chỉ huy công đoàn Công ty đã triển khai các nghị quyết và đề ra chương trìnhcông tác hàng tháng, quý, 6 tháng và năm cơ bản phù hợp với tình hình nhiệm vụ chínhtrị và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, có định hướng rõ ràng, có nghiên cứurút kinh nghiệm thực tế của đơn vị trong từng giai đoạn Công đoàn công ty luôn phốihợp chặt chẽ với Đoàn Thanh Niên, Ban Nữ Công để đưa công tác Đoàn Thanh Niên vàphong trào thiếu niên nhi đồng trong công ty đi lên, góp phần thực hiện nhiệm vụ chínhtrị, mục tiêu kinh tế, tạo niềm tin với tuổi trẻ và Công nhân viên chức lao động công ty
Ban kiểm soát
Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh (sai sót vô tình gây thiệthại, các rủi ro làm chậm kế hoạch Tăng giá thành, giảm chất lượng sản phẩm ) Bảo vệtài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát bởi hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp Đảm bảo tínhchính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính Đảm bảo mọi thành viên tuân thủnội quy, quy chế, quy trình hoạt của tổ chức chức cũng như các quy định của luật pháp.Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêuđặt ra Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đông và gây dựng lòng tin đối với họ
Tổng giám đốc
- Tổng Giám Đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
- Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty
- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty, kể cả cán
bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm củaTổng Giám Đốc
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị
Trang 9lĩnh vực của giám đốc, điều hành hệ thống chất lượng toàn công ty, giải quyết vấn đề khigiám đốc đi vắng.
Phó Giám Đốc 2
Phụ trách việc sản xuất, cân đối nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, đặt kế hoạch sảnxuất cho nông trường, lên kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu, phụ trách khuyến nông,phụ trách công tác phòng chống lụt bão, thiên tai tại Nông Trường
Phòng kế toán tài vụ
Tham mưu cho Giám Đốc quản lý các lĩnh vực sau:
- Công tác tài chính
- Công tác kế toán tài vụ
- Công tác kiểm toán nội bộ
- Công tác quản lý tài sản
- Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế
- Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty
- Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong toàn Công ty
Nhiệm vụ:
Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty Triển khai công tác nghiệp
vụ kế toán tài vụ trong toàn Công ty
Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành củaNhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty
Trang 10Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ trong Công ty và báocáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.
Chủ trì phối hợp các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu thanh quyết toántheo đúng quy định
Là đầu mối phối hợp với các Phòng, Ban tham mưu, Đơn vị thành viên trong việcmua sắm, thanh lý, nhượng bán tài sản của Công ty
Phòng kế hoạch sản xuất:
Phụ trách việc kiểm soát, quản lý hệ thống chất lượng, lập kế hoạch sản xuất, hàngtháng, hàng quí, hàng năm, kiểm soát hoạt động mua hàng, cung ứng vật tư, bao bì,nguyên liệu sản xuất Cùng phòng kế toán tài vụ tính toán giá thành sản phẩm theo từngloại, từng thời điểm, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng thể, tổ chức và triển khai việcthực hiện công tác ISO được phân công của Ban giám đốc Theo dõi, tổ chức thu hồicông nợ, đầu tư nguyên liệu tại nông trường Tân Lập Tổ chức triển khai thu mua nguyênliệu trong và ngoài tỉnh phục vụ cho yêu cầu sản xuất hàng ngày
Nhà máy chế biến
Tổ chức quản lý phân công lao động, điều hành sản xuất, quả lý phân xưởng đồ hộp,phân xưởng đông lạnh, phân xưởng cô đặc, phân xưởng cơ điện, kho nguyên liệu, khothành phẩm, bộ phận xe nâng nhằm hoàn thành các kế hoạch được Ban Giám Đốc công
ty giao đúng kế hoạch, đúng số lượng, chất lượng Trực tiếp khai thác năng lực máy mócthiết bị, thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2000 Tham gia kèm cặp đàotạo nâng cao tay nghề cho công nhân nhằm không ngừng nâng cao tay nghề cho côngnhân để đáp ứng những yêu cầu mới về công nghệ, khoa học kỹ thuật của ngành chế biếnrau quả
Phòng Tổ Chức Hành Chính
Nghiên cứu hoạt động của Công ty để đề xuất, làm tham mưu hình thành bộ máyquản lý, đảm bảo yêu cầu sản xuất có hiệu quả, tinh gọn biên chế hoạt động ăn khớpđồng bộ để phát huy được năng lực lao động tính sáng tạo của cán bộ công nhân viên,quản trị nhân sự, chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về quản lý con dấu Xây dựng kếhoạch, chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thi tay nghề cho công nhân viên, bảo
hộ lao động Đề xuất huy hoạch đề bạt cán bộ, và nâng lương cho công nhân viên
Phòng kỹ thuật
Trang 11Quản lý mảng kỹ thuật thiết bị trong Công ty Giúp Giám Đốc chất lượng theo dõiđánh giá chất lựong nội bộ, chịu trách nhiệm về kỹ thuật chất lượng sản phẩm, xây dựngyêu cầu kỹ thuật sản phẩm quy trình sản xuất, thiết kế phát triển sản phẩm, kiểm tra vàxác nhận nguyên vật liệu thành phẩm theo định kỳ, tham gia các công việc ISO đượcphân công của Giám Đốc chất lượng Lập trình duyệt thẩm định và triển khai dự án theoquy định của nhà nước Trưng dụng cán bộ kỹ thuật theo yêu cầu của Công ty
Ban kinh doanh xuất nhập khẩu
- Tham mưu giúp Ban Giám Đốc Công ty hoạch định các phương án sản xuất kinh doanh của toàn Công ty dài hạn, ngắn hạn hoặc trong từng thương vụ kinh doanh cụ thể
- Cùng với các đơn vị trực thuộc và các phòng chức năng khác của Công ty xây dựng các phương án kinh doanh và tài chính
- Trực tiếp nghiên cứu thị trường, nguồn hàng, khách hàng trong và ngoài nước
- Trực tiếp quản lý và theo dõi việc sử dụng thương hiệu của Công ty
Nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch, định hướng sản xuất kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàngtháng cũng như theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch
- Tăng cường công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường
- Theo dõi chặt chẽ và nắm bắt kịp thời tình hình thị trường, giá cả, nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu
- Nghiên cứu theo dõi các chủ trương chính sách xuất nhập khẩu, thuế của Nhà nước ban hành để tổ chức triển khai và thực hiện đúng quy định
- Chịu trách nhiệm dự thảo, lập các hợp đồng thương mại, điều kiện và hình thức thanh toán Thực hiện tốt nghiệp vụ thủ tục xuất nhập khẩu đúng quy định cũng như theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng, thanh lý hợp đồng
- Thực hiện cung cấp chứng từ xuất nhập khẩu, hóa đơn xuất nhập hàng hóa, đồng thờiquản lý chặt chẽ hàng hóa và hệ thống kho hàng của Công ty
1.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP
Lạng vỏChích mắt
Cắt khoanh dù miếng
Vô lon
Trang 12Quy trình sản xuất dứa đóng hộp
1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Có hai nguyên nhân chính ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanhCông Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang là do thời tiết không thuận lợi và cây khóm đãgià Tiêu thụ giảm nên lượng khóm xuất khẩu cũng giảm so với cùng kỳ năm trước Lãisuất ngân hàng cao ảnh hưởng đến cơ cấu giá thành, sức cạnh tranh của Công ty ViệtNam
Công ty gặp phải nhiều trở ngại với những hành vi cạnh tranh không lành mạnh củacác công ty khác Điều này gây ra tổn thất không nhỏ, ảnh hưởng uy tín của thương hiệurau quả Tiền Giang nói riêng và ngành rau quả Việt Nam nói chung Thêm vào đó, trênthị trường còn xuất hiện rau quả kém chất lượng làm giả bao bì gây áp lực cạnh tranh rấtlớn cho công ty Nhưng, công ty tin vào sự lựa chọn sáng suốt của người tiêu dùng, bởisản phẩm rau quả của Công ty đều vượt qua những tiêu chuẩn kiểm định nghiêm ngặt vàđược chứng nhận về an toàn chất lượng Đối với những thị trường quốc tế khó tính nhấtnhư Châu Âu như các nước Đức, Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Nga , Công ty cũng thành côngtrong việc xâm nhập và phát triển thị phần
1.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KỲ TRƯỚC
Năm 2008 tiếp tục và phát huy kết quả đạt được trong năm 2007, công ty đã đạt thắnglợi lớn trong kinh doanh, xuất khẩu đạt 110.963 triệu đồng, tăng với tỉ lệ 22,5 % so vớidoanh thu xuất khẩu năm 2007, nâng cao mức doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanhlên 121.914 triệu đồng, tăng 21.271 triệu đồng so với doanh thu năm 2007 Nguyên nhândoanh thu xuất khẩu năm 2008 tăng là do các nguồn vốn của Công ty tăng lên nên đẩymạnh sản xuất, đồng thời giá xuất khẩu các mặt hàng của Công ty cũng tăng trung bìnhtrên 4 % mỗi mặt hàng Trong năm 2008 mặt hàng dứa đóng hộp xuất khẩu góp phầntăng lợi nhuận sau thuế năm 2008 cao hơn lợi nhuận sau thuế năm 2007 là 18,9 %
Năm 2008 các khoản giảm trừ tăng 24,2 %, giá vốn hàng bán tăng 20, 7 % thấp hơn mứctăng của doanh thu thuần 21,1 % nên lợi nhuận gộp tăng là lẽ đương nhiên Lợi nhuậngộp năm 2008 đạt 15.232 triệu đồng, tăng 23,9 % về số tiền tăng 2.934 triệu đồng so vớinăm 2007 là một biểu hiện tốt
Trang 13Mức tăng giá vốn hàng bán thấp hơn mức tăng doanh thu thuần do trong năm 2008giá xuất khẩu các mặt hàng tăng lên.Chi phí bán hàng tăng 2.315 triệu đồng hay tăng 33,8
%, đồng thời chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 49 triệu đồng hay tăng 1,1 % so với năm
2007 Điều này cho thấy Công ty chưa quản lý được việc sử dụng các khoản chi phí Tuynhiên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2008 vẫn tăng 69,2 % so với năm 2007.Nhìn vào ta thấy hoạt động tài chính của Công ty là lỗ Năm 2007 công ty lỗ 1.269 triệuđồng và năm 2008 lỗ 1.253 triệu đồng, nguyên nhân là do chi phí lãi vay của công ty luôncao hơn thu nhập tiền gửi Năm 2008 thu nhập bất thường giảm 24,7 % và chi phí bấtthường cũng giảm 27,8 % làm cho lợi nhuận bất thường giảm 22,2 % Chi phí bất thường
ở đây thường là tiền thanh lý tài sản cố định, tiền thưởng của Bộ tài chính vì vượt kimngạch xuất khẩu so với năm trước, tiền từ các dịch vụ củ công ty…Hoạt động tài chính lỗ
và lợi nhuận bất thường giảm ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế nên làm hạn chế lợinhuận sau thuế
Với kết quả đạt được trong năm 2008 chứng tỏ Công ty kinh doanh đạt hiệu quả cao,lợi nhuận sau thuế đạt 959 triệu đồng tăng 153 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 18,9 % so vớinăm 2007
Sang năm 2009 vì gặp khó khăn về nhiên liệu, vật tư, nguồn nguyên liệu , thị trườngcạnh tranh gay gắt, giá xuất khẩu giảm, sản lượng sản xuất giảm kết quả là doanh thuhoạt động sản xuất kinh doanh giảm 24.954 triệu đồng với tỉ lệ giảm 20,5% so với năm
2008 Điều này làm ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp của Công ty, ảnh hưởng đến kết quảcuối cùng của Công ty, lợi nhuận sau thuế đạt 821 triệu đồng giảm 138 triệu đồng so vớinăm 2008 với tỉ lệ giảm là 14,4 % Nhìn chung các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinhdoanh năm 2009 đều giảm, lượng giảm tương đối phù hợp với khó khăn của Công ty.Doanh thu hàng xuất khẩu giảm 24.475 triệu đồng, với tỉ lệ giảm là 22,1 % ,doanh thuthuần giảm 24.876 triệu đồng với tỉ lệ giảm 20,4 % dẫn đến lợi nhuận gộp giảm 3.611triệu đồng hay giảm 23,7 % so với năm 2008 Kết quả khả quan trong năm 2009 là hoạtđộng bất thường mang lại 1.864 triệu đồng góp phần cải thiện thu nhập của Công ty Vớinhững kết quả đạt được như trên phần lớn là nhờ sự đóng góp tích cực của từng thànhviên, Ban lãnh đạo Công ty luôn có những quyết định sáng suốt và nhạy bén trong kinhdoanh và đội ngũ kỹ thuật viên công nhân lành nghề nhiều năm kinh nghiệm đã phục vụhết mình vì Công ty
1.6 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
Thuận lợi:
Trang 14Công ty luôn nhận được sự quan tâm và lãnh đạo thường xuyên của Tỉnh ủy, UBNDTỉnh, cũng như luôn nhận đựợc sự hỗ trợ tích cực của các cấp các ngành Công ty có mặtbằng thuận tiện vận chuyển nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long vùng cây trái lớnnhất cả nước Công ty chuyên về lĩnh vực rau quả theo mô hình khép kín có các nhà máychế biến, có vùng nguyên liệu phục vụ chế biến Công ty có một lực lượng quản lý trẻ cótrình độ, có sức bật trung thành với Công ty sáng tạo và quan hệ nội bộ tốt Ban lãnh đạo
và số cán bộ nhân viên chủ chốt của công ty đều là những người có trình độ, năng lực, ápdụng trình độ quản lý tiên tiến và công tác nhiều năm trong các công ty rau quả có uy tín.Tổng giám đốc có trên 20 năm kinh nghiệm trong ngành rau quả Đây là một nhân tốquan trọng góp phần tạo nên thành công nhất định trong việc tìm kiếm và phát triển mạnglưới khách hàng của Công ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nhìn chung có nhiều thuận lợi thị trườngsản phẩm của Công ty đựợc nhiều khách hàng biết đến và tin tưởng, chất lượng cũngđược tín nhiệm hơn Đặc biệt là sản phẩm xuất khẩu trực tiếp của công ty được mở rộngnhiều hơn so với các năm trước đây Về thương hiệu Công ty đã xúc tiến cùng vớiTrường đại học kinh tế TP.HCM để xây dựng thương hiệu “Tigi”cho công ty ở thị trườngnội địa và đã được đăng ký bảo hộ từ 9/2003, bước đầu xây dựng tại thành phố HCM sau
đó chuyển dần sang các khu vực khác trong cả nước nhằm quảng bá thương hiệu làm tiền
đề cho việc mở rộng xuất khẩu trong thời gian tới
Về quản lý hệ thống quản lý chất lượng Công ty đã chuyển từ hệ thống ISO
9002-1994 sang phiên bảng ISO 9001-2000 bước đầu đã đạt được hiệu quả cao Bên cạnh đóCông ty đã triển khai các hệ thống quản lý khác và đang áp dụng có hiệu quả như hệthống Mis mạng nội bộ bằng vi tính, hệ thống thực hành 5S ( mô hình quản lý văn phòng,nhà xưởng của Nhật) và đặc biệt là hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP( hệ thống phân tích mối nguy tại điểm kiểm soát giới hạn) Vì thế mà Công Ty Cổ PhầnRau Quả Tiền Giang từ lâu đã khẳng định vị thế trong lòng người tiêu dùng không chỉ vìchất lượng sản phẩm mà còn vì uy tín của thương hiệu Công Ty Cổ Phần Rau Quả TiềnGiang
Diện tích trồng cây khóm ngày càng được mở rộng Người dân được tiếp thu khoahọc kĩ thuật vào canh tác cây khóm Giao thông vận tải ngày càng phát triển thuận lợi chophát triển ngành khóm của Tiền Giang
Công Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang có lợi thế lớn là có nông trường sản xuất lớnngay tại nông trường Tân Lập nên vận chuyển không phải là vấn đề khó khăn Do đó đảmbảo mức giá vận chuyển và thu mua là thấp nhất có thể
Lực lượng lao động của chủ yếu là lao động trẻ, đã được đào tạo, chọn lựa kỹ lưỡng,
có sức khỏe tốt, ham học hỏi, có tinh thần cầu tiến và có kinh nghiệm làm rau quả xuấtkhẩu
Trang 15Thương hiệu rau quả Tiền Giang đã và đang ngày càng khẳng định được thưong hiệucủa mình trong và ngoài nước, được nhiều đối tác, bạn hàng tin tưởng.
Công Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang là tập đoàn lớn mạnh với cơ sở hạ tầng vữngchắc hoàn toàn đủ điều kiện và quản lý các hoạt động cơ bản tốt nhất: có trụ sở chínhngay tại km1997 quốc lộ 1, Long Định, Châu Thành, Tiền Giang.cùng với các chi nhánhkhác của thành phố HCM
Bên cạnh đó Công Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang có đội ngũ phát triển thị trườngnăng động và chính bản thân những người trực tiếp truyền lửa đam mê sản phẩm đếnnhững người kinh doanh
Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi Công Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang cũng gặp không ítnhững khó khăn Do tính chất đặc thù của Công ty là ngành rau quả chế biến nên cónhiều phụ thuộc vào thời vụ, thời tiết, giá cả chất lượng nguồn nguyên liệu không phảiluôn ổn định trên thị trường, giá cả vật tư ngày một tăng nên ảnh hưởng đến giá thànhsản phẩm, sản lượng sản xuất và hiệu quả chung của toàn Công ty
Sự cạnh tranh ở thị trường trong nước, sản phẩm mới ra đời tuy đa dạng nhưng chưatạo được đòn bẩy kích thích, và sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường xuất khẩu vớinhiều đối thủ cạnh tranh đặc biệt là các Công ty cùng ngành ở Hà Lan
Thị trường tiêu thụ hiện nay của công ty thì tương đối mạnh, đa số khách hàng chỉthích mua hàng và thanh toán theo phương thức trả chậm Do vậy công ty rất ngại kýhợp đồng theo phương thức này vì tính rủi ro cao.Thị trường rau quả kinh doanh luôn bịrủi ro cao
Hoạt động marketing còn đơn giản Đối tác và bạn hàng hiện nay của Công ty chủyếu dựa vào quan hệ đối tác truyền thống, quan hệ hợp tác lâu đối năm
Và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các thương hiệu khác cộng thêm sự cạnh
tranh không lành mạnh của các Công ty khác khiến Công ty rau quả Tiền Giang càng gặp
nhiều khó khăn hơn trong quá trình phát triển
Các Công ty Trung Quốc bán rau quả với giá khá rẽ khiến Công ty cồ phần rau quảTiền Giang gặp nhiều khó khăn trong việc bán sản phẩm Người dân thích mua hàng rẽcũng đã và đang là một thách thức với ngành rau quả nói chung và Công ty cồ phần rauquả Tiền Giang nói riêng
Trang 16CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY
2.1 TÌNH HÌNH TÀI SẢN, NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Năm 2010 - 2011 Đơn vị tính: VNĐ
số
Thuyết minh Năm 2011 Năm 2010
Trang 177
-II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 VI.02 - 100.000.000
-III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 VI.03 26.392.846.415 20.019.875.403
1 Phải thu khách hàng 131 20.485.650.34
5 13.853.644.193
2 Trả trước cho người bán 132 60.967.83
5 663.559.885
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
-V Tài sản ngắn hạn khác 150 1.174.164.935 918.142.092
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 - 141.726.000
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 VI.05 - 157.212.162
4 Tài sản ngắn hạn khác 158 VI.06 571.909.38
6 619.203.930
TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Năm 2011 Năm 2010
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 +
240 + 250 + 260)
200 33.103.754.665 30.014.169.549
-II Tài sản cố định 220 32.912.300.315 29.606.018.547
1 Tài sản cố định hữu hình 221 VI.08 31.366.610.69
6 29.167.468.800
2 96.475.127.529
Trang 18- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (71.651.314.54
-IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 VI.13 -
4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
(*)
-V Tài sản dài hạn khác 260 VI.14 191.454.350 408.151.002
1 Chi phí trả trước dài hạn 261 111.454.35
0 408.151.002
2 Phải trả người bán 312 10.756.596.22
8 7.713.098.668
3 Người mua trả tiền trước 313 6.006.739.11
2 501.320.777
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 968.036.62
0 670.883.551
5 Phải trả người lao động 315 15.878.345.29
5 7.457.135.350
Trang 1911 Quỹ khen thưởng phúc lợi 323 (480.892.30
2) 491.488.612
II Nợ dài hạn 330 VI.16 2.103.901.315 5.848.609.159
4 Vay và nợ dài hạn 334 979.065.86
8 4.794.950.692
6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 589.079.85
3 304.770.559
8 Doanh thu chưa thực hiện 338 535.755.59
4 748.887.908
-B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 37.389.022.491 31.678.169.691
I Vốn chủ sở hữu 410 VI.17 37.389.022.491 31.678.169.691
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 20.000.000.00
0 20.000.000.000
6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 18.660.89
4 5.518.439
7 Quỹ đầu tư phát triển 417 6.644.026.52
2 5.754.506.772
8 Quỹ dự phòng tài chính 418 975.262.96
6 736.829.966
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 9.751.072.10
9 5.181.314.514
12 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422
-TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 +
400)
440 107.908.708.535 82.599.215.663
Trang 20CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
+ Tài sản cố định tăng 3.089.585.116tương đương 10,3%
2.2 HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
2.2.1 Các chỉ tiêu tài chính của Công Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang
ST
1 Khả năng thanh toán
Trang 21Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,03 1,132
Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
Hệ số nợ/tổng tài sản
Hệ số nợ/Vốn chủ sở hữu % 0,651,89 0,621,613
Chỉ tiêu về năng lực hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay tài sản cố định % 4,749,85 9,996,6
4
Chỉ tiêu khả năng sinh lời Suất sinh lợi nhuận trên tổng tài sản Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu Suất sinh lợi trên tổng tài sản
Hệ số lợi nhuận từ hoạt động SXKD
% 0,030,2
0,090,03
0,030,160,060,02
Cách tính các chỉ tiêu:
1 Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động - Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn
2 Chỉ tiêu về cơ cấu vốn:
Chỉ tiêu về cơ cấu vốn = Hệ số nợ / Tổng tài sản
Trang 223 Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần / Hàng tồn kho
Năm 2010 = 195.266.262.558 / 19.534.972.132 = 9,99
Năm 2011 = 324.034.114.472 / 68.415.784.729 = 4,74
Nhận xét:
Chỉ tiêu này thật sự chưa tốt, vì Công ty mới dần đi vào ổn định nhưng chỉ tiêu này
có được cải thiện từ 9,99 xuống còn 4.74, Công ty đang sử dụng vốn và tài sản của mìnhdần dần có hiệu quả.Hệ số vòng quay Hàng tồn kho càng cao càng cho thấy Công ty bánhàng nhanh và Hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Có nghĩa là Công ty sẽ ít rủi ro hơnnếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm
Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần / Tài sản cố định
Năm 2010 = 195.266.262.558 / 29.606.018.547= 6,6
Năm 2011 = 324.034.114.472 / 32.912.300.315= 9,85
Nhận xét:
Trang 23Vòng quay tài sản cố định có dấu hiệu tốt, tăng từ 6,6 đến 9,85 cho thấy vòng quaycủa Công ty rất tốt Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụngtài sản của Công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả.
4 Chỉ tiêu khả năng sinh lợi:
Suất sinh lợi nhuận trên tổng tài sản = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu
Hệ số sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất
kinh doanh / Doanh thu thuần
Năm 2010 = 4.120.334.959 / 195.266.262.558 = 0,02
Năm 2011 = 10.731.524.834 / 324.034.114.472 = 0,03
Nhận xét:
Trang 24Hệ số sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nhưng chưa đáng kể, song cũng
có sự phát triển tốt so với cùng kỳ năm 2010
Tóm lại: Qua quá trình phân tích và đánh giá tình hình tài chính của Công Ty CổPhần Rau Quả Tiền Giang cho thấy Công ty có tình hình tài chính đi lên một cách rõ rệt,tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nhiệp mà Công ty cần phải khắc phục và sửa chữa để có thể tiếp tục nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh
2.2.2 Tổng hợp kết quả hoạt động tài chính của Công Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.19 324.367.427.352 195.797.731.961
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 VI.20 333.312.880 531.469.403
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
Trang 25-17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 VI.30 9.751.072.109 5.170.953.324 (60 = 50 – 51 - 52)
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 4.876 2.585
Tình hình tài chính của Công Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang có những bước phát triển sau:
Về tài sản của Công ty: năm 2011 tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2010 tương ứngvới 25.309.492.872đồng
2.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Thuận lợi
Về thị trường xuất khẩu
Trong bối cảnh hiện nay, rau quả Việt Nam có thuận lợi như: nhiều thị trường xuấtkhẩu đã mang tính ổn định, uy tín của rau quả đã được xác định, khả năng xuất khẩu trực
Trang 26tiếp gia tăng Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ mở đường cho nước ta tăng khối lượngxuất khẩu sang những thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới, có triển vọng tăng xuấtkhẩu sang Nga, có cơ hội xuất khẩu sang Nhật và các nước ASEAN, có cơ hội thu hútvốn đầu tư tạo điều kiện phát triển công nghệ chế biến rau quả, nâng cao chất lượng rauquả Nhu cầu tiêu thụ rau quả đã chế biến trên thị trường nội địa có dấu hiệu tăng trưởng.Chính phủ hỗ trợ để phát triển thương hiệu và xúc tiến thương mại.
Về công nghệ sản xuất
Là Công ty đã thành lập và đi vào hoạt động hơn 30 năm nên Công Ty Cổ Phần RauQuả Tiền Giang có những thuận lợi nhất định từ việc tiếp thu những kinh nghiệm từ cáchoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nhiều năm Công Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giangngay từ ngày thành lập đã tập trung vào đầu tư dây chuyền sản xuất rau quả được đánhgiá cao về công nghệ hiện đại và tính đồng bộ
Về quan hệ khách hàng
Công Ty Cổ Phần Rau Quả Tiền Giang đã có đầu ra tương đối chắc chắn Ngoài ra,Ban lãnh đạo và một số cán bộ, nhân viên chủ chốt của Công ty đều là những người đã
có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực rau quả và các công ty liên doanh sản xuất rau quả
có uy tín Đây là một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên những thành công nhất địnhtrong việc tìm kiếm và phát triển mạng lưới khách hàng của Công ty
Về ảnh hưởng của giá rau quả thế giới
Trong các năm gần đây, giá rau quả của các nước trên thế giới tăng cao Nguyênnhân chính là do hoạt động mua vào của các quỹ và của giới đầu cơ tăng mạnh trướcnhững dự báo nguồn cung rau quả khan hiếm ngày càng rõ nét Giới kinh doanh cho biếtthời tiết khô hạn kéo dài ở Brazil, nước sản xuất rau quả rất lớn trên thế giới và động đấtmạnh tại Columbia, nước sản xuất rau quả lớn cũng không kém là nguyên nhân chính đẩygiá rau quả tăng cao Sự gia tăng về sản lượng xuất khẩu kèm theo giá rau quả thế giớităng cao đã đẩy doanh thu của Công ty tăng cao
Khó khăn
Về hàng rào thuế quan đối với xuất khẩu rau quả
Chính sách thuế của các nước nhập khẩu rau quả rất bất lợi với Việt Nam Việt Namkhông nằm trong số những nước được ưu tiên về thuế quan đối với các sản phẩm rau quảkhi tham gia vào các thị trường truyền thống như Mỹ, Nhật Bản Các nước này áp dụngthuế nhập khẩu gần như bằng 0% đối với hầu hết các nước xuất khẩu rau quả ở châu Mỹ.Trong khi đó mức thuế này hiện áp dụng với Việt Nam là từ 2,6% đến 3,1% Bên cạnh
đó, nhiều nước sử dụng hàng rào phi thuế quan như là biện pháp bảo hộ ngành chế biếnrau quả trong nước như hạn ngạch nhập khẩu và thuế tiêu thụ cao
Trang 27CHƯƠNG III: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG
3.1 SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN:
KẾ TOÁN THÀNH PHẨM
KẾ TOÁN TSCD
KẾ TOÁN TIỀN MẶT VÀ TIỀN GỬI
THỐNG KÊ VIÊN Ở
Trang 28sở xác định đúng khối lượng công tác kế toán nhằm thực hiện hai chức năng cơ bản của
kế toán thông tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh, điều hành và kiểm soát hoạt độngcủa bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghĩa vụ chuyên môn kế toán, tài chính của đơn
vị và người giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính cho Giám đốc
Kế toán tổng hợp:
Tổng hợp số liệu kế toán, đưa ra thông tin cuối cùng trên cơ sở số liệu phản ánh trên
sổ chi tiết của kế toán của các phần hành khác cung cấp Kế toán tổng hợp tiến hành tậphợp và phân bổ chi phí, tập hợp các số liệu có liên quan để ghi sổ tổng hợp và lập báo cáo
kế toán Báo cáo tài chính là cơ sở để Công ty công khai tình hình tài chính và báo cáovới tổng Công ty Ngoài ra kế toán tổng hợp còn đảm nhiệm công tác hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tiền lương:
Thực hiện tính lương trên cơ sở đơn giá tiền lương do phòng tổ chức lao động tiềnlương gửi lên, hạch toán tiền lương và trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn theo tỉ lệ quy định, thanh toán lương và phụ cấp cho công nhân viên trong Công ty
Kế toán nguyên vật liệu:
Theo dõi chi tiết, tổng hợp tình hình xuất nhập tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụtheo từng kho Do đặc điểm sản phẩm sản xuất của nhà máy đòi hỏi nhiều chủng loại vật
tư khác nhau nên công tác kế toán vật liệu rất lớn do đó một số công việc của kế toán vật
tư được kế toán tiền lương thực hiện
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ:
Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho trên cơ sở các chứng từ, xác định kết quả kinhdoanh theo dõi thuế giá trị gia tăng đầu ra
Kế toán tài sản cố định:
Trang 29Đảm bảo công tác ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến Tài sản cố định.
Kế toán tiền mặt và tiền gửi:
Thực hiện công việc giao dịch với ngân hàng dể huy động vốn, mở tài khoản tiền gửi,tiền vay, tiến hành các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng, các hoạt động nhập xuất căn
cứ vào các phiếu thu, phiếu chi, kiêm thủ quỷ bảo quản tiền mặt của Công ty
3.2 SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ TẠI CÔNG TY
Chứng từ
Bảng tổng hợp kếtoán cùng loại
Trang 30Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi định kì hoặc cuối tháng Theo dõi hàng ngày
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: thích hợp với các loại hìnhcủa đơn vị, thuận lợi cho việc áp dụng máy tính vào công việc kế toán hiện nay
Sổ sách trong hình thức này gồm: sổ cái, các sổ, thẻ chi tiết, mõi tài khoản được phảnánh trên một vài trang sổ cái theo dạng nhiều cột hoặc ít cột
Số liệu trên chứng từ ghi sổ và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ đượckiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính
Bảng cân đối tài khoản dùng phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tìnhhình cuối kỳ của các loại tài khoản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính xáccủa việc ghi chép cũng như cung cấp thông tin cần thiết cho quản lí Bảng cân đối tàikhoản có thể lập theo các tài khoản tổng hợp hoặc theo cả tài khoản tổng hợp và tàikhoản chi tiết
Tổng số tiền trên
“ Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ”
= Tổng số phát sinh Nợ của tấtcả các Tài khoản = Tổng số phát sinh Có của tấtcả các Tài khoản
Các sổ và thẻ kế toán chi tiết dùng để phản ánh các đối tượng cần hạch toán chitiết( Vật liệu, dụng cụ, tài sản cố định, chi phí sản xuất, tiêu thụ…)
3.3 HỆ THỐNG CÁC TÀI KHOẢN CÔNG TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN
Trang 31- TK 111 Tiền mặt
- TK 112 Tiền gửi ngân hàng
- TK 113 Tiền đang chuyển
2 Các khoản tương đương tiền:
- TK 121 Đầu tư ngắn hạn
- TK 128 Đầu tư ngắn hạn khác
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1 TK 121, TK128 Đầu tư ngắn hạn
2 TK 129 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn
2 TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
3 TK 333 Thuế và các khoản phải thu nhà nước
4 TK 1381, TK 144, TK 141 Tài sản ngắn hạn khác