Nâng cao chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chất lợng

Một phần của tài liệu Công tác tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất (Trang 44 - 47)

I. Một số biện pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp 22 trong những năm tớ

2.Nâng cao chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chất lợng

Chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn đối với bất kì một doanh nghiệp nào khi tham gia kinh doanh. Doanh nghiệp có thể tồn tại đợc hay không là tuỳ thuộc rất lớn vào sức sống của sản phẩm. Sản phẩm chỉ có thể tiêu thụ đợc khi nó đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.

Trong những năm qua Xí nghiệp 22 vẫn luôn chú trọng tới công tác nâng cao chất lợng sản phẩm và quản lí chất lợng nhng kết quả vẫn cha đạt đợc nh mong muốn. Vì vậy trong thời gian tới để nâng cao khả năng cạnh tranh và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, Xí nghiệp cần phải thực hiện tốt một số biện pháp sau :

* Đổi mới máy móc thiết bị và qui trình công nghệ

Thế giới ngày nay đang bị cuốn hút vào cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, tri thức khoa học đã xâm nhập vào mọi mặt của đời sống xã hội và trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Cạnh tranh bằng chất lợng ngày càng chiếm u thế, tính cạnh tranh của sản phẩm đợc đo bằng hàm lợng chất xám và công nghệ

có trong sản phẩm. Do đó, đổi mới máy móc thiết bị và qui trình công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm là yêu cầu ngày càng bức thiết. Để đổi mới máy móc thiết bị và qui trình công nghệ Xí nghiệp có thể dựa vào các nguồn sau:

+ Nâng cao khả năng tự nghiên cứu bằng cách xây dựng một đội ngũ cán bộ kĩ thuật có chuyên môn cao, đầu t thêm máy móc thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu thử nghiệm, tổ chức nghiên cứu các đề tài khoa học…

+ Sử dụng công nghệ truyền thống hiện có do trong nớc sản xuất, cải tiến hiện đại hoá công nghệ truyền thống.

+ Nhập công nghệ máy móc thiết bị tiến tiến từ những nớc có công nghệ nguồn thông qua mua / chuyển giao công nghệ, giảm bớt hiện tợng mua bán qua trung gian.

Đối với Xí nghiệp 22 hiện nay hệ thống dây truyền, thiết bị sản xuất và phục vụ sản xuất vẫn còn lạc hậu và thiếu rất nhiều. Tuy nhiên để có đợc trình độ công nghệ và máy móc thiết bị cao hơn, Xí nghiệp không nhất thiết phải đầu t ồ ạt. Việc đầu t đổi mới công nghệ phải dựa trên nhu cầu, thị hiếu về sản phẩm và phải có kế hoạch đầu t cho từng giai đoạn không thể một sớm một chiều có thể thay đổi đợc.Vì vậy trong thời gian tới Xí nghiệp 22 cần tập trung đầu t vào một số lĩnh vực sau :

+ Tiếp tục hoàn thiện dây truyền sản xuất, mua mới một dây truyền bánh bích qui nữa để nâng cao năng suất, chất lợng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng đợc tốt hơn.

+ Nâng cấp nhà xởng, nhà kho, cơ sở hạ tầng trong khuôn viên của Xí nghiệp. + Đầu t trang thiết bị chuyên dùng : Mua mới một số phơng tiện vận tải để thay thế một số đã cũ và cũng để nâng cao năng lực vận tải, thiết bị phục vụ công tác dự trữ bảo quản, phòng cháy và chữa cháy…

* Nâng cao chất lợng sản phẩm trong khâu thiết kế

Giai đoạn thiết kế sản phẩm là khâu đầu tiên quyết định tới chất lợng của sản phẩm. Kết quả của khâu này là tiêu chuẩn quan trọng mà các sản phẩm sản xuất ra phải bảo đảm, là căn cứ để kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm. Vì vậy, khi xây dựng các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm, các cán bộ kĩ thuật cần phải tuân thủ một số các yêu cầu sau : Sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với nhu cầu, thị hiếu

và tâm lí của ngời tiêu dùng; tối thiểu hoá chi phí; bảo đảm khả năng cạnh tranh, và phù hợp với tình hình thực tế của Xí nghiệp.

Với những sản phẩm truyền thống có thế mạnh : Bánh qui hơng thảo 300g, 500g...mặc dù loại sản phẩm này đã có thị trờng tiêu thụ vững chắc nhng trong thời gian tới Xí nghiệp cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa khâu thiết kế các chuẩn kĩ thuật cho sản phẩm nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Đối với sản phẩm kẹo mặc dù bao gói tơng đối đẹp nhng hình dáng của viên kẹo lại cha đợc đẹp lắm. Để viên kẹo có góc cạnh hơn trong quá trình bao gói, Xí nghiệp nên thiết kế một hệ thống thiết bị làm nguội nhanh để sau công đoạn dập khuôn / cắt những viên kẹo này sẽ qua bộ phận làm nguội và do đó nó có thể giảm tỉ lệ biến dạng đáng kể.

Đối với sản phẩm bột canh Xí nghiệp cần có biện pháp cải tiến hữu hiệu hơn nhằm phù hợp hơn khẩu vị của ngời tiêu dùng, cũng nh làm tăng độ khô và trắng của muối.

* Nâng cao chất lợng sản phẩm ở khâu cung ứng

Sản phẩm có chất lợng cao hay thấp là phụ thuộc rất lớn vào chất lợng của nguyên vật liệu đầu vào : Bột mì, đờng, sữa các loại, hơng liệu, bơ…Vì vậy, để nâng cao chất lợng trong khâu cung ứng Xí nghiệp phải lựa chọn đợc những bạn hàng có uy tín trên thị trờng có đủ khả năng cung ứng nguyên vật liệu cho Xí nghiệp có chất lợng tốt, đồng bộ, giá cả hợp lí, đủ về số lợng, đúng về thời gian. Xí nghiệp cần phải tính toán lợng vật trữ dự trữ tối u tránh tồn đọng quá nhiều điều này sẽ dẫn đến hiện tợng ứ đọng vốn. Quản lý và tổ chức tốt công tác tiếp nhận, bảo quản và cung ứng cho các phân xởng…Bên cạnh bạn hàng truyền thống Xí nghiệp cũng cần phải đa dạng hoá nguồn hàng cung ứng để có thể chủ động ứng phó với mọi tình hình, tạo đợc sự đối trọng đối với đối tác về giá cả, phơng thức và thời gian thanh toán có lợi cho Xí nghiệp, từng bớc qui hoạch,và nâng cấp lại hệ thống kho tàng để công tác bảo quản dự trữ đợc tốt hơn.

* Nâng cao chất lợng sản phẩm ở khâu sản xuất

Thực chất của công tác nâng cao chất lợng trong khâu sản xuất là công tác quản lý chất lợng để sản phẩm sản xuất ra đạt đợc những tiêu chuẩn nh thiết kế. Vì

vậy trong quá trình sản xuất, các cán bộ kĩ thuật phải thờng xuyên theo dõi tình hình sản xuất ở tất cả các công đoạn từ khâu phối liệu cho tới nớng bánh / nấu kẹo, xác định tỉ lệ nguyên vật liệu để đa vào phối liệu sao cho phù hợp, kiểm tra lò n- ớng để điều chỉnh nhiệt độ sao cho phù hợp và nhiệt toả ra đều khắp khay nớng nhằm giảm tỉ lệ bánh quá lửa / non lửa, đến kiểm tra thành phẩm là công đoạn cuối cùng để đi đến quyết định có cho sản phẩm nhập kho để xuất bán cho khách hàng hay không, ngăn ngừa việc đa sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lợng ra thị trờng làm giảm uy tín của Xí nghiệp. Đồng thời phải tiến hành các biện pháp nâng cao tay nghề cho ngời lao động, khuyến khích lợi ích vật chất và trách nhiệm vật chất để tạo động cơ hoạt động.

Một phần của tài liệu Công tác tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất (Trang 44 - 47)