luận án tiến sĩ luật học hội thẩm nhân dân trong tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay

161 13 0
luận án tiến sĩ luật học hội thẩm nhân dân trong tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LIÊU CHÍ TRUNG HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chuơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 17 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt nghiên cứu luận án 21 Kết luận Chƣơng 24 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 26 2.1 Khái niệm, đặc điểm, địa vị pháp lý hội thẩm nhân dân tố tụng hình 26 2.2 Vai trò mối quan hệ hội thẩm nhân dân tố tụng hình 36 2.3 Thể chế hóa pháp luật vấn đề hội thẩm nhân dân tố tụng hình 42 2.4 Các yếu tố tác động đến việc thực chức năng, nhiệm vụ hội thẩm nhân dân tố tụng hình 51 2.5 Đại diện nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử mơ hình tố tụng hình 55 Kết luận Chƣơng 69 Chƣơng 3: THỰC TIỄN QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 71 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam hội thẩm nhân dân tố tụng hình 71 3.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật hội thẩm nhân dân tố tụng hình Việt Nam 89 Kết luận Chƣơng .113 Chƣơng 4: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 115 4.1 Yêu cầu tăng cường vai trò hội thẩm nhân dân tố tụng hình Việt Nam 115 4.2 Các giải pháp tăng cường vai trò hội thẩm nhân dân tố tụng hình 121 Kết luận Chƣơng .145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .150 DANH MỤC VIẾT TẮT + Bộ luật Tố tụng hình : BLTTHS + Cộng hòa xã hội chủ nghĩa : CHXHCN + Hội đồng nhân dân : HĐND + Hội đồng xét xử : HĐXX + Hội thẩm nhân dân : HTND + Nhà xuất : Nxb + Thành phố : TP + Tố tụng hình : TTHS + Tòa án nhân dân : TAND + Xã hội chủ nghĩa : XHCN DANH MỤC PHỤ LỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1 Phân biệt bồi thẩm viên hội thẩm nhân dân 160 Bảng 3.1 So sánh phụ thẩm nhân dân hội thẩm nhân dân 161 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết xét xử vụ án hình có hội thẩm nhân dân tham gia TAND TP Hải Phòng 2015-2021 162 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết xét xử vụ án hình có hội thẩm nhân dân tham gia TAND TP Hà Nội 2015-2021 162 Bảng 3.4 Bảng thống kê kết xét xử vụ án hình có hội thẩm nhân dân tham gia TAND TP Đà Nẵng 2015-2021 163 Bảng 3.5 Bảng thống kê kết xét xử vụ án hình có hội thẩm nhân dân tham gia TAND TP Hồ Chí Minh 2015-2021 163 Bảng 3.6 Thời gian xem xét hồ sơ trước phiên tòa thẩm phán vụ án hình 164 Bảng 3.7 Bảng thống kê kết xét xử vụ án có hội thẩm nhân dân tham gia TAND huyện Hoài Đức (Hà Nội) 2008-2018 164 Bảng 3.8 Bảng thống kê kết xét xử vụ án có hội thẩm nhân dân tham gia TAND huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) 2008-2018 165 Bảng 3.9 Trình độ học vấn hội thẩm nhân dân cấp tỉnh số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nhiệm kỳ 2016-2021 165 Bảng 3.10 Trình độ hội thẩm nhân dân cấp tỉnh có kiến thức luật trình độ chun mơn khác số tỉnh, nhiệm kỳ 2016-2021 166 Bảng 3.11 Hội thẩm nhân dân tái cử tham gia lần đầu số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nhiệm kỳ 2016-2021 166 Bảng 3.12 Bảng thống kê kết xét xử vụ án có hội thẩm nhân dân tham gia TAND huyện Phúc Thọ (Hà Nội) 2015-2021 166 Bảng 3.13 Bảng thống kê kết xét xử vụ án có hội thẩm nhân dân tham gia TAND quận Hoàng Mai (Hà Nội) 2015-2021 167 Bảng 3.14 Bảng thống kê kết xét xử vụ án có hội thẩm nhân dân tham gia TAND quận Dương Kinh (Hải Phịng) 2015-2021 167 Bảng 3.15 Tình hình giải quyết, xét xử án hình theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm nước năm 2018, 2019, 2020 168 Bảng 3.16 Cơ cấu hội thẩm nhân dân cấp tỉnh kiêm nhiệm số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nhiệm kỳ 2016-2021 169 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Vai trò đại diện cho người dân tham gia xét xử vụ án hình hội thẩm nhân dân vừa qua? 170 Biểu đồ 3.2 Yếu tố khiến vai trị, nhiệm vụ hội thẩm nhân dân khó đạt yêu cầu do? 170 Biểu 3.3 Hầu hết định hội đồng xét xử vừa qua, hội thẩm nhân dân thể đồng tình với quan điểm thẩm phán (chủ tọa phiên tịa), ngun nhân vì? 171 Biểu đồ 4.1 Hội thẩm nhân dân chiếm đa số (2/3 3/5) hội đồng xét xử trực tiếp tham gia xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định pháp luật nay? 171 Biểu đồ 4.2 Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án hình vừa qua? 172 Biều đồ 4.3 Sự tham gia hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Việt Nam? 172 Biều đồ 4.4 Để phát huy vai trò đại diện nhân dân tham gia xét xử MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phán tịa án vụ án hình thể án định hội đồng xét xử liên quan trực tiếp đến quyền sống, quyền tự hay sinh mệnh trị cá nhân mà cịn ảnh hưởng lớn đến xã hội, uy tín nhà nước Chính ý nghĩa đặc biệt nên pháp luật ln coi trọng quy định trình tự, thủ tục tố tụng, xét xử chặt chẽ nhằm xét xử người, tội, pháp luật, đồng thời nhằm tránh bất công, hạn chế oan, sai bảo vệ quyền người Trải qua hàng nghìn năm phát triển lịch sử xã hội lồi người, đến luật pháp hầu quy định đại diện nhân dân tham gia xét xử vụ án hình Tuy nhiên, tùy theo quan điểm, điều kiện quốc gia, mơ hình tổ chức, cách thức thực mà có tên gọi khác nhau, “bồi thẩm”, “hội thẩm”, “thẩm phán không chuyên”,… nhằm thể tính dân chủ, nhân đạo để phán tịa án đảm bảo cơng lý, cơng Ở Việt Nam, từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, xét xử có hội thẩm trở thành nguyên tắc hiến định, ghi nhận Hiến pháp Hội thẩm tham gia xét xử vụ án hình khơng dựa sở pháp luật mà dựa giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội để đánh giá tính chất, mức độ, tác động mà hành vi bị cáo việc liên quan xã hội Đây cách thức để nhân dân trực tiếp tham gia vào công tác quản lý nhà nước, giám sát hoạt động tư pháp, đồng thời góp phần để phán tư pháp không bị lệ thuộc cách cứng nhắc vào quy phạm pháp luật, giúp cho việc xét xử xác, khách quan, cơng Hơn nữa, hội thẩm người có kiến thức thực tế, gắn liền với đời sống xã hội nên q trình thực vai trị mình, họ nhịp cầu nối tòa án cộng đồng, tích cực hỗ trợ cho cơng tác tun truyền thực thi pháp luật Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với giới để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN, vấn đề phát huy dân chủ, bảo vệ quyền người tiếp tục đặt với yêu cầu Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới xác định “Khi xét xử, tịa án phải đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ khách quan; thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; việc phán tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nguyên đơn, bị đơn” [6] Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ “Tòa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm”, đồng thời đặt yêu cầu “Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai dân chủ, nghiêm minh,…” [8] Tuy nhiên, đến vai trò HTND nói chung HTND TTHS chưa thực phát huy, nhiều quy định trình tổ chức thực bộc lộ hạn chế, bất cập Khơng vấn đề liên quan đến địa vị pháp lý, trách nhiệm HTND xét xử hoạt động, quản lý hội thẩm chưa làm rõ; hoạt động HTND TTHS chưa đáp ứng yêu cầu; tình trạng vi phạm pháp luật, oan sai vụ án hình diễn nghiêm trọng Thống kê cho thấy, cấu thành phần hội thẩm có đến 99,95 % hội thẩm đại diện cho 7% dân số Việt Nam cán bộ, công chức, viên chức lực lượng hưu trí, có 0,03% hội thẩm đại diện cho 93% dân số lại tham gia hoạt động xét xử tịa án [4] Chỉ tính từ 1/1/2010 đến hết năm 2020 quan nhà nước giải xong 420 vụ việc bồi thường oan sai với số tiền phải bồi thường ước tính 225 tỷ đồng [47] Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị đánh giá “Mặc dù Nghị 49-NQ/TW xác định “tịa án có vị trí trung tâm”, thực tế, vị trí vai trò tòa án chưa đặt tầm Hoạt động TAND cấp số sai sót, chất lượng xét xử chưa cao; có nhiều vụ án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị; nhiều vụ án có hiệu lực pháp luật bị đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm… Một phận nhân dân chưa thực tin tưởng tính đắn nhiều án, định TAND” [2, tr.114] Từ số phân tích cho thấy, việc nghiên cứu HTND TTHS cách tồn diện, khoa học, có hệ thống nhằm làm rõ chất, thực trạng để ưu điểm, khuyết điểm, bất cập, hạn chế, đồng thời đề giải pháp phù hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nhiệm vụ cấp thiết Đây lý tác giả lựa chọn đề tài “Hội thẩm nhân dân tố tụng hình Việt Nam nay” để nghiên cứu Cơ sở lý thuyết luận án - Câu hỏi nghiên cứu trọng tâm: Làm để hoàn thiện quy định thực có hiệu vai trị HTND TTHS Việt Nam nay? - Lý thuyết nghiên cứu: Hệ thống lý luận tố tụng nói chung lý luận sách pháp luật, sách TTHS nói riêng; định hướng, chiến lược cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Lý thuyết chế định HTND nói chung, HTND TTHS nói riêng tư pháp TTHS - Giả thuyết nghiên cứu + HTND TTHS hình thành, phát triển có quan hệ, chịu tác động nhiều yếu tố, có sách pháp luật nhà nước nhằm phát huy dân chủ, đảm bảo công bằng, công lý quyền người + Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật HTND TTHS nhiều bất cập, trình tham gia xét xử HTND vụ án hình + Các giải pháp hồn thiện HTND TTHS Việt Nam chưa nghiên cứu, thực cách đầy đủ, toàn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn HTND TTHS, luận án đề xuất giải pháp tăng cường vai trò HTND TTHS Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đây, luận án tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu sau: nhập mà HTND hưởng; xem xét để có chế độ phụ cấp hàng tháng cho HTND, có chế phù hợp cơng tác phí, chi phí cần thiết cho hội thẩm làm nhiệm vụ Bởi, hoạt động xét xử công việc thường xuyên, HTND mời tham gia xét xử (tiến hành tố tụng) họ phải dành thời gian, chịu tác động nhiều vấn đề làm ảnh hưởng đến công việc thường nhật Đồng thời vào tính chất, mức độ phức tạp loại án, vụ án việc thực nhiệm vụ (ví dụ chia thành loại vụ việc A, B, C) để hình thành mức hưởng thù lao khác dành cho thẩm phán HTND Đây để đánh giá lực, kết hoạt động thẩm phán, HTND hàng năm, nhiệm kỳ Theo quy định, hội thẩm với thẩm phán trực tiếp xét xử từ đầu đến cuối vụ án, thẩm phán thực việc mặc áo choàng (áp dụng từ ngày 01/01/2018), trang phục HTND đến thực theo Nghị số 214/2016/UBTVQH13 ngày 13/6/2016 UBTVQH) Mới TAND tối cao có kế hoạch thiết kế trang phục cho hội thẩm có ý kiến cho HTND cần có quy định trang phục phù hợp xét xử Tuy nhiên, tác giả luận án nghiêng quan điểm để HTND sử dụng trang phục phù hợp, khơng nên mặc áo chồng giống thẩm phán dễ khiến HTND hình ảnh, vai trị đại diện nhân dân xét xử 4.2.8 Một số giải pháp khác Hiện pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể việc hội thẩm không làm, tiêu chuẩn đạo đức, xã hội hành vi giao tiếp, ứng xử cần thiết hội thẩm Do vậy, quan có thẩm quyền chưa có thức đánh giá trường hợp cụ thể trình khen thưởng, kỷ luật, bãi nhiệm hội thẩm, chí, có trường hợp hội thẩm vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến uy tín quan xét xử chưa có sở pháp lý để xử lý cách kịp thời Theo quy định hành HTND HĐND địa phương bầu có nhiệm kỳ năm theo nhiệm kỳ HĐND, có điểm chưa hợp lý Bởi, hoạt động xét xử, với lực chuyên môn, điều kiện làm việc cịn cần có thời gian tích lũy kinh nghiệm qua trình đào tạo, bồi dưỡng lâu dài, 140 khoa học đạt trình độ kỹ xét xử tốt Nếu nay, việc tiến hành bầu HTND theo nhiệm kỳ HĐND khơng kèm theo tiêu chí kiến thức pháp lý, chuyên môn chế ràng buộc, phát huy khả hội thẩm khơng gây lãng phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cấu tổ chức HTND dễ bị xáo trộn, khơng ổn định mà mặt làm ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập xét xử HTND Do đó, cần có tiêu chí cụ thể từ lựa chọn, bầu HTND nên mở rộng thành phần, đối tượng người làm HTND theo hướng công khai thời gian làm nhiệm vụ hội thẩm không nên kéo dài (không làm HTND hai nhiệm kỳ liên tiếp) để có thêm nhiều người làm nhiệm vụ hội thẩm tránh vấn đề tiêu cực xẩy Về số lượng hội thẩm, theo quy định Thông tư số 01/2004/TANDTCUBTWMTTQVN ngày 01/3/2004 hướng dẫn chuẩn bị nhân giới thiệu bầu HTND HTND cấp tỉnh thẩm phán TAND cấp tỉnh có HTND cấp tỉnh, tổng số hội thẩm TAND cấp tỉnh không 20 người khơng nhiều 100 người, cịn HTND cấp huyện thẩm phán TAND có hội thẩm TAND cấp huyện, tổng số hội thẩm TAND cấp huyện không 15 người không nhiều 50 người Quy định có nghĩa số hội thẩm TAND cấp huyện tối đa 50 người 1/2 số hội thẩm tối đa TAND cấp tỉnh (100 người) [123] Trong số lượng vụ việc xét xử sơ thẩm (xét xử có hội thẩm tham gia) TAND cấp huyện lại nhiều nhiều so với TAND cấp tỉnh Chưa kể, theo xu hướng chung đề xuất HTND tăng lên số lượng, tỷ lệ lực, kiến thức chuyên môn để xét xử vụ án, cần mở rộng thành phần, số lượng HTND Một số quy định pháp luật chế định hội thẩm cịn chồng chéo khơng cịn phù hợp với thực tế Ví dụ việc thực bồi dưỡng nghiệp vụ HTND Tại Điều Pháp lệnh thẩm phán HTND năm 2002 quy định “Chánh án TAND cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho thẩm phán, hội thẩm”, Điều 26 Quy chế tổ chức hoạt động hội thẩm TAND lại quy định “Chánh án TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng nghiệp 141 vụ cho hội thẩm tịa án cấp cấp dưới” Có lẽ vào quy định Điều 26 Quy chế nên từ năm 2006, kinh phí bồi dưỡng cho nghiệp vụ cho hội thẩm cấp cho TAND cấp tỉnh mà không cấp cho TAND cấp huyện Theo Hiến pháp năm 2013 TAND quan thực quyền tư pháp, thực chức xét xử quan có quyền phán hành vi vi phạm pháp luật, tranh chấp, nhiên khoản Điều 326 lại quy định “Trường hợp kiểm sát viên rút toàn định truy tố HĐXX giải vấn đề vụ án theo trình tự quy định khoản Điều Nếu có xác định bị cáo khơng có tội HĐXX tun bị cáo khơng có tội; thấy việc rút định truy tố khơng có định tạm đình vụ án kiến nghị viện trưởng viện kiểm sát cấp viện trưởng viện kiểm sát cấp trực tiếp” Cụ thể, trường hợp kiểm sát viên rút toàn định truy tố, HĐXX thấy việc rút định truy tố định tạm đình vụ án kiến nghị viện trưởng viện kiểm sát cấp viện trưởng viện kiểm sát cấp trực tiếp Điều xem không thỏa đáng Bởi, đành giai đoạn xét xử, kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật, với trình tố tụng xét xử phiên tịa, có việc tơn trọng kết tranh tụng, chí HĐXX cịn có thẩm quyền khởi tố vụ án yêu cầu viện kiểm sát khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát có việc bỏ lọt tội phạm (khoản Điều 153 BLTTHS năm 2015), viện kiểm sát có quyền kháng nghị vụ án cịn xét xử giai đoạn phúc thẩm Đặc biệt, nguyên tắc chung xác định rõ vai trò, nhiệm vụ TAND, HĐXX vụ án hình Điều cho thấy có mâu thuẫn so với tinh thần Hiến pháp năm 2013 vơ hình chung làm triệt tiêu nguyên tắc “HĐXX xét xử độc lập, tuân theo pháp luật”, vai trò HĐXX có HTND khơng tơn trọng quy định Để phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013, đồng thời đảm bảo vai trò, nhiệm vụ TAND, HĐXX HTND TTHS cần xem xét để sửa khoản Điều 326 BLTTHS năm 2015 sau: “Trường hợp kiểm sát viên rút toàn định truy tố HĐXX giải vấn đề vụ án theo trình tự quy định khoản Điều 142 Nếu có xác định bị cáo khơng có tội HĐXX tun bị cáo khơng có tội; thấy việc rút định truy tố khơng có HĐXX giải vụ án theo quy định thông báo với viện trưởng viện kiểm sát cấp viện trưởng viện kiểm sát cấp trực tiếp” Pháp luật quy định chủ tọa phiên tòa thành viên khác HĐXX thực việc tuyên án cách đọc án, luật khơng quy định đọc tồn văn hay đọc phần án Hiện nay, tòa án nước ta tuyên án cách đọc nguyên văn toàn án, nhiên thực tế có nhiều án hình dài, có nội dung không cần thiết lặp lại nhiều nội dung thủ tục Hơn pháp luật quy định, chủ toạ phiên tòa thành viên khác HĐXX (trong có HTND) đọc án sau đọc xong giải thích thêm việc chấp hành án quyền kháng cáo (Điều 327 BLTTHS năm 2015) Trong HTND thành viên HĐXX, góc độ xã hội thể vai trò đại diện nhân dân nên người đọc án tham gia giải thích việc chấp hành án quyền kháng cáo làm giảm nghiêm trang phiên tịa có cảm giác khơng phù hợp Do đó, quy định tun án, tịa án cần đọc toàn phần định án sửa Điều 327 BLTTHS năm 2015 thành “Chủ toạ phiên tòa thẩm phán thành viên khác HĐXX đọc án Trường hợp xét xử kín đọc phần định án Sau đọc xong giải thích thêm việc chấp hành án quyền kháng cáo” Mặt khác, địa phương hình thành Đồn hội thẩm, cần tạo điều kiện để Đoàn hội thẩm thực tổ chức xã hội nghề nghiệp mang tính tự quản cao sớm hình thành Liên đồn hội thẩm chung nước, Đồn hội thẩm cấp tỉnh, cấp huyện thành viên Sự thống có tổ chức hội thẩm góp phần tích cực vào việc quản lý, hoạt động, trao đổi nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xử cho HTND Đồng thời nghiên cứu để sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp HTND Bộ quy tắc không gồm quy định mang tính chuẩn mực hoạt động, quan hệ hội thẩm, mà cịn góp phần bổ sung cho quy định pháp luật, sở, để quản lý, bảo vệ quyền lợi, đánh giá khen thưởng kỷ luật xử lý HTND 143 Các quy định HTND nằm rải rác nhiều văn pháp luật với hiệu lực pháp lý, lĩnh vực điều chỉnh khác Điều gây khơng khó khăn cho việc xác định địa vị pháp lý HTND việc thực thi quyền nghĩa vụ HTND; trình giải chế độ thù lao, bồi dưỡng nghiệp vụ, bảo vệ HTND người thân họ làm nhiệm vụ,… Do vậy, TAND tối cao cần quan tâm tới việc rà soát, tổ chức rút kinh nghiệm công tác xét xử, trao đổi nghiệp vụ với tòa án địa phương việc áp dụng pháp luật nhằm đảm bảo việc thực thống pháp luật Thông qua hội nghị, hội thảo phối hợp với tổ chức, quan có thẩm quyền để đánh giá hoạt động HTND, TAND tối cao có hướng giải kịp thời khó khăn, vướng mắc để điều chỉnh đề xuất sửa đổi quy định, hoạt động liên quan nhằm nâng cao vai trò, hiệu HTND TTHS 144 Kết luận Chƣơng Phân tích, đánh giá quy định thực tiễn áp dụng chế đại diện nhân dân tham gia xét xử trước yêu cầu đặt cho thấy, để phát huy hiệu vai trò HTND TTHS nước ta, cần sớm nghiên cứu, có giải pháp điều chỉnh chế định HTND nói chung HTND TTHS nói riêng Cụ thể: Thứ nhất, cần làm rõ chế HTND TTHS từ quan điểm, nhận thức, đến quy định áp dụng để thấy vai trò HTND tham gia xét xử tiến hành tố tụng Việt Nam Theo lý luận, HTND người đem thở sống vào trình phán án, giúp cho việc xét xử vụ án hình cơng bằng, hiệu quả, người, tội, pháp luật Hơn nữa, việc lựa chọn thực mơ hình HTND tố tụng Việt Nam thể chất chế độ, kế thừa giá trị văn hoá lịch sử truyền thống mang tính đặc trưng với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Bên cạnh đó, vào yêu cầu đặt công tác xét xử HTND TTHS để chọn lọc, phát huy kinh nghiệm tiến bộ, phù hợp với xu hội nhập, phát triển Thứ hai, việc tăng cường nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật chế định HTND nói chung HTND TTHS nói riêng cần tiến hành đồng bộ, bản, mang tính ổn định, khả thực thi cao Trong đó, phải rà sốt, phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế, thiếu sót kể quy định lẫn thực tiễn thực để sớm ban hành Luật Hội thẩm Luật Hội thẩm đời phù hợp với yêu cầu thực tế nay, tình hình kinh tế - xã hội nước ta phát triển, nhiều lĩnh vực hoạt động tư pháp khác (tòa án, kiểm sát, luật sư,…) từ lâu có luật, chế định HTND quy định Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm TAND năm 2002 nằm rải rác văn pháp luật khác, mà đáp ứng yêu cầu nâng cao vai trò HTND, hoàn thiện hệ thống pháp luật Thứ ba, cần trọng có giải pháp hữu hiệu việc lựa chọn mơ hình tố tụng, có quan tâm để bồi dưỡng, tăng cường lực, kinh nghiệm xét xử, kiến thức pháp luật cho hội thẩm Làm để tham gia hội thẩm vào hoạt động xét xử thực hiệu quả, khơng phải thẩm phán hóa làm 145 ý nghĩa đại diện nhân dân, mang thở sống vào việc xem xét, giải vụ án hình Muốn vậy, pháp luật cần quy định đầy đủ, đồng tiêu chí, biện pháp thực từ q trình lựa chọn, giới thiệu, bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm HTND; cần mở rộng đối tượng tham gia HTND để lựa chọn người thực tiêu biểu phẩm chất đạo đức, có hiểu biết pháp luật, đồng thời hàng năm phải tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ xét xử bắt buộc Thứ tư, để HTND thực phát huy vai trò đại diện nhân dân TTHS, cần nghiên cứu để đảm bảo cấu, số lượng hội thẩm, đồng thời giải hài hòa mối quan hệ HTND với tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ Với việc tăng số lượng hội thẩm HĐXX không để hội thẩm tham gia định trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân vụ án hình khơng làm cho tính đại diện nhân dân tăng lên, giảm áp lực cho hội thẩm, mà cịn giúp cho phán tịa án xác, hiệu quả; việc lựa chọn hội thẩm tham gia xét xử khơng cịn q nặng nề cấu, lực Thứ năm, gắn quyền lợi trách nhiệm hội thẩm quy định đầy đủ, rõ ràng Cần tăng cường công tác quản lý, giám sát, đánh giá lực hội thẩm theo hướng giao cho HĐND chịu trách nhiệm quản lý trọng kiện tồn cơng tác tổ chức, hoạt động Đoàn hội thẩm Nghiên cứu để giải hài hòa quyền lợi, chế độ cho hội thẩm, tăng mức tiền bồi dưỡng bổ sung quy định khoản chi phí, cơng tác khác cho hội thẩm so với Có chế phù hợp để bảo vệ hội thẩm người thân họ họ tham gia làm nhiệm vụ, tạo điều kiện để hội thẩm yên tâm tích cực làm nhiệm vụ Cùng với đó, cần sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp HTND; có quy định đầy đủ trách nhiệm pháp lý, biện pháp xử lý hội thẩm sai phạm vi phạm pháp luật, quy tắc đạo đức nghề nghiệp 146 KẾT LUẬN Người dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội nói chung cơng tác xét xử tịa án nói riêng mục tiêu quan trọng xã hội phát triển Ở nước theo hệ thống thông luật (án lệ), đại diện nhân dân tham gia xét xử có chế định bồi thẩm đồn, cịn số nước theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa HĐXX thẩm phán chun nghiệp, thẩm phán khơng chuyên HTND Tại Việt Nam, trải qua hàng nghìn năm thời phong kiến, nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động tố tụng không trọng, việc xét xử lực lượng cai trị xã hội nắm giữ, thực Tuy nhiên, bối cảnh đó, giai đoạn “vua minh, hiền” đặc trưng quan hệ cộng đồng làng xã, việc xét xử với vai trò đề cao tính nhân đạo, tơn trọng quyền người xét xử vụ án hình nhiều thể hiện, trì Tư pháp trở thành nhánh quyền lực riêng với phương thức tố tụng phương Tây xuất nước ta vào năm cuối kỷ XIX với trình xâm lược thực dân Pháp Dẫu vậy, xã hội thực dân nửa phong kiến chế độ Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam, hoạt động tư pháp, xét xử tồn ln gắn liền mục đích, quyền lợi lực lượng thống trị, đại diện nhân dân tham gia xét xử trì du nhập, chấp vá, hình thức, khơng thực dân chủ Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, lãnh đạo Đảng, với việc thiết lập hệ thống quyền nhân dân, hình thành hệ thống tịa án kiểu Ở đó, nhân dân với vai trị làm chủ đất nước tích cực tham gia quản lý nhà nước, tham gia vào hoạt động xét xử Xét xử có HTND trở thành nguyên tắc hiến định, ghi nhận tất Hiến pháp áp dụng thực từ năm 1946 đến Việc ghi nhận thực chế định hội thẩm Việt Nam mang nhiều ý nghĩa Điều khơng thể quyền làm chủ nhân dân hoạt động tư pháp, mà cịn cho thấy ưu việt sách pháp luật nhà nước ta Tuy nhiên, bên cạnh kết ghi nhận đến việc quy định áp dụng thực chế định HTND bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần nghiên cứu, khắc phục Cùng với đó, bối cảnh hội nhập đặt 147 u cầu mới, địi hỏi ngành tư pháp nói chung chế HTND TTHS nói riêng cần tiếp tục phát huy kết đạt được, hoàn thiện pháp luật áp dụng vào thực tế Đó việc xác định quán triệt cách đầy đủ, phù hợp quan điểm, nhận thức vai trò HTND, đồng thời tập trung nghiên cứu, sửa đổi quy định pháp luật, kết hợp với tuyên truyền có giải pháp hữu hiệu chế định hội thẩm Bên cạnh đó, cần sớm nghiên cứu để ban hành Luật Hội thẩm với tinh thần đổi mới, đáp ứng yêu cầu đặt công tác xét xử, đảm bảo dân chủ, công công lý Các giải pháp tác giả đề xuất bao gồm nhiều vấn đề, từ nguyên tắc tố tụng, trình lựa chọn, bầu, quản lý, giám sát hội thẩm, đến yếu tố đảm bảo thực vai trò HTND TTHS Đây sở để xem xét áp dụng xét xử án hành chính, dân Điều trước hết đảm bảo chủ trương, đường lối Đảng, quan điểm cải cách tư pháp nay; kế thừa, phát huy sách pháp luật hình áp dụng thực 70 năm qua nước ta, đồng thời chọn lọc từ kinh nghiệm giới, khắc phục hạn chế thiếu sót Đặc biệt, áp dụng theo giải pháp đề xuất, phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội mang yếu tố đặc thù Việt Nam, đội ngũ HTND ổn định, có chất lượng hạn chế tối đa tác động, ảnh hưởng đến đời sống nhiều người, đồng thời tiết kiệm chi phí, công tác xét xử đạt hiệu cao Đây yêu cầu từ thực tế mà mục tiêu cải cách tư pháp để hoạt động xét xử nói chung chế định HTND TTHS đảm bảo mục đích, ý nghĩa chế định nước ta 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Liêu Chí Trung (2014), Kỳ án Thái Nguyên, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 6/2014 Liêu Chí Trung (2015), Chế định hội thẩm xét xử hình sự, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 6/2015 Liêu Chí Trung (2016), Người lần bị tuyên tử hình thả nguyên cớ án oan, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 12/2016 Liêu Chí Trung (2017), Kỳ án Thái Nguyên – “Cò quay” đến bao giờ?, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 4/2017 Liêu Chí Trung (2018), Quan điểm lịch sử quy định pháp luật Hội thẩm nhân dân tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Nghề luật, số 5/2018 Liêu Chí Trung (2018), Vai trò người dân tham gia xét xử vụ án hình nước giới, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 7/2018 Liêu Chí Trung (2020), Hội thẩm nhân dân theo quy định Việt Nam nay, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 8+9/2020 Liêu Chí Trung (2020), Bồi thẩm, hội thẩm, thẩm phán khơng chun tố tụng hình nước giới, Tạp chí Nghề luật, số 10/2020 Liêu Chí Trung (2021), Pháp luật đại diện nhân dân tố tụng hình Việt Nam trước năm 1945, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 4/2021 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Huỳnh Công Bá (2017), Định chế pháp luật & tố tụng triều Nguyễn (1802-1885), Nxb Thuận Hóa Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương (2013), Sổ tay công tác cải cách tư pháp, Hà Nội Trương Hịa Bình (2009), Đổi tổ chức hoạt động TAND theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2+3/2009 PGS TS Nguyễn Hịa Bình (2021), Đổi hoàn thiện chế nhân dân tham gia hoạt động xét xử tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn mới, https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/doi-moi-va-hoan-thienco-che-nhan-dan-tham-gia-hoat-dong-xet-xu-tai-toa-an-dap-ung-yeucau-cai-cach-tu-phap-trong-giai-doan-moi, ngày 14/11/2021 Mai Bộ (2000), Cần sửa đổi pháp lệnh thẩm phán hội thẩm, Tạp chí Tịa án, số 2/2000 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW, ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW, ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2008), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 10 Bộ Nội vụ - Bộ Tư pháp (1956), Thông tư số 1671-HCTP, ngày 11/9/1956 chấn chỉnh việc thực chế định HTND 11 Bộ Nội vụ - Bộ Tư pháp (1959), Thông tư số 06-TT/LB, ngày 9/3/1959 việc bầu cử HTND cấp 150 12 Bộ Tư pháp (2007), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nêu cao hiệu hiệu lực xét xử tòa án nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân (Đề tài KX.04.06 - Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước 2001-2005, nghiệm thu năm 2007) 13 GS.TSKH Lê Cảm PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên), Tư pháp nhà nước pháp quyền yêu cầu đặt cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Chí (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến nguyên tắc “thẩm phán hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2009 15 Ths Nguyễn Hữu Chính (2012), Đổi mơ hình tổ chức TAND đáp ứng yêu cầu cải cách máy nhà nước Việt Nam nay, Tạp chí Tịa án, số 22/2012 16 Chính phủ Việt Nam – Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2012), Dự án 00058492 Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ nhân quyền Việt Nam - Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý hành tịa án nhân dân Việt Nam 17 Trần Thị Kim Cúc (2015), Địa vị pháp lý hội thẩm tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội 18 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 LS.TS Lưu Tiến Dũng (2012), Độc lập xét xử Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Lê Thành Dương (2002), Đổi tổ chức hoạt động TAND nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đoan (2010), Bàn mơ hình tổ chức hệ thống tòa án nhân dân Việt Nam nay, Tạp chí Tịa án số 4/2010 22 Trần Minh Giang (2014), Chế định hội thẩm nhân dân: Tạo điều kiện cho nhân dân trực tiếp thực quyền tư pháp (http://congly.com.vn/hoat-dong-toaan/nghiep-vu/che-dinh-hoi-tham-nhan-dan-tao-dieu-kien-cho-nhan-dan-tructiep-thuc-hien-quyen-tu-phap-71248.html), ngày 23/11/2014 151 23 Hoàng Hùng Hải (2005), Mấy ý kiến đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động hội thẩm, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6/2005 24 GS.TS Lê Hồng Hạnh TS Đặng Công Cường (Chủ biên) (2015), Độc lập tư pháp Việt Nam tiêu chí đánh giá, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 25 Võ Trí Hảo (2014), Cải cách tư pháp: Bồi thẩm đoàn hay hội thẩm nhân dân? (http://www.thesaigontimes.vn/121969/Cai-cach-tu-phap-Boi-thamdoan-hay-van-la-hoi-tham-nhan-dan?.html) 26 Trần Thị Thu Hằng (2019), Địa vị pháp lý hội thẩm Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 27 TS Tơ Văn Hịa (2007), Tính độc lập tịa án – nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 28 HĐND TP Cần Thơ (2016), Nghị số 09/NQ-HĐND, ngày 30/6/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND TP Cần Thơ, nhiệm kỳ 2016-2021 29 HĐND TP Hồ Chí Minh (2016), Nghị số 12/NQ-HĐND, ngày 28/6/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND TP Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2016-2021 30 HĐND tỉnh Bắc Cạn (2016), Nghị số 21/NQ-HĐND, ngày 24/6/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND tỉnh Bắc Cạn, nhiệm kỳ 2016-2021 31 HĐND tỉnh Bắc Giang (2016), Nghị số 09/NQ- HĐND, ngày 03/7/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND tỉnh Bắc Giang, nhiệm kỳ 2016-2021 32 HĐND tỉnh Bến Tre (2016), Nghị số 310/NQ-HĐND, ngày 27/6/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND tỉnh Bến Tre, nhiệm kỳ 2016-2021 33 HĐND tỉnh Bình Định (2016), Nghị số 09/NQ- HĐND, ngày 24/6/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND tỉnh Bình Định, nhiệm kỳ 2016-2021 34 HĐND tỉnh Bình Thuận (2016), Nghị số 10/NQ- HĐND, ngày 30/6/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND tỉnh Bình Thuận, nhiệm kỳ 2016-2021 35 HĐND tỉnh Gia Lai (2016), Nghị số 12/NQ-HĐND, ngày 28/6/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND tỉnh Gia Lai, nhiệm kỳ 2016-2021 36 HĐND tỉnh Hà Giang (2016), Nghị số 11/NQ-HĐND, ngày 29/6/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND tỉnh Hà Giang khóa XVII, nhiệm kỳ 2016-2021 37 HĐND tỉnh Quảng Trị (2016), Nghị số 10/NQ-HĐND, ngày 30/6/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND tỉnh Quảng Trị, nhiệm kỳ 2016-2021 38 HĐND tỉnh Sóc Trăng (2016), Nghị số 32/NQ-HĐND, ngày 6/7/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND tỉnh Sóc Trăng, nhiệm kỳ 2016-2021 39 HĐND tỉnh Thanh Hóa (2016), Nghị số 12/NQ-HĐND, ngày 30/6/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND tỉnh Thanh Hóa, nhiệm kỳ 2016-2021 40 HĐND tỉnh Thừa Thiên-Huế (2016), Nghị số 12/NQ-HĐND, ngày 29/6/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND tỉnh Thừa ThiênHuế, nhiệm kỳ 2016-2021 41 HĐND tỉnh Tuyên Quang (2016), Nghị số 13/NQ-HĐND, ngày 30/6/2016 việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm TAND tỉnh Tuyên Quang, nhiệm kỳ 2016-2021 42 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2004), Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP, ngày 02/10/2004 Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật TTHS năm 2003 43 Phan Văn Hùng, Chính quyền Xơ viết Nghệ Tĩnh 30-31 (http://btxvnt.org.vn/chinh-quyen-xo-viet-nam-30-31-o-nghe-tinhpost2109), ngày 31/3/2009 44 TS Phạm Mạnh Hùng (Chủ biên) (2019), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Lao động 45 Phạm Quang Huy (2015), Tố tụng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Việt Nam, Hoa Kỳ số kiến nghị Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi) (http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208471), ngày 1/8/2015 ... LUẬN VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Khái niệm, đặc điểm, địa vị pháp lý hội thẩm nhân dân tố tụng hình 2.1.1 Khái niệm hội thẩm nhân dân tố tụng hình Khái niệm hội thẩm nhân dân. .. thẩm? ??, ? ?hội thẩm? ?? cịn có cách gọi cụ thể khác như: “phụ thẩm nhân dân? ??, ? ?hội thẩm nhân dân? ??, ? ?hội thẩm tòa án nhân dân? ??, ? ?hội thẩm nhân dân tòa án nhân dân? ??, ? ?hội thẩm quân nhân? ?? (trong tòa án. .. QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 71 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam hội thẩm nhân dân tố tụng hình 71 3.2

Ngày đăng: 16/02/2022, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan