1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, thống kê, phân loại và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại của ngành điện trên địa bàn tỉnh quảng ninh

95 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội  Nguyễn Thành Long ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA NGÀNH ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Quản lý Môi trường Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Tặng hà nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS: Nguyễn Xuân Tặng tận tình hướng dẫn q thầy Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, khoa sau đại học- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền dạy kiến thức quý báu chương trình cao học giúp đỡ kinh nghiệm cho luận văn hoàn thành thuận lợi Cảm ơn đồng chí cán phịng kỹ thuật Cơng ty nhiệt điện ng bí, Công ty TNHH Một thành viên Điện Cái Lân, Công ty cổ phần nhiệt điện Cẩm Phả - TKV, Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Quảng Ninh, Công ty CP nhiệt điện Đông Triều bạn đồng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh nhiệt tình trao đổi, góp ý cung cấp thơng tin tư liệu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Luận văn hoàn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Xuân Tậng Các số liệu kết có Luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên toàn tỉnh Quảng Ninh 1.1 Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ninh chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Điều kiện tự nhiên: 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên trạng khai thác, sử dụng 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 12 1.2.1 Đặc điểm dân cư 12 1.2.2 Đặc điểm ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh 13 1.2.3 Đặc điểm q trình thị hóa .14 1.3 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 15 Tổng quan chung tình hình nghiên cứu CTNH Việt Nam Quảng Ninh .17 2.1 Tình hình chung trạng phát sinh quản lý CTNH Việt Nam 17 2.1.1 Tổng quan - khái niệm chất thải nguy hại 17 2.1.2 Tình hình quản lý, phát sinh chất thải nguy hại 18 2.2 Tình hình chung trạng phát sinh quản lý CTNH tỉnh Quảng Ninh 20 2.2.1 Tình hình chung hoạt động QLCTNH 20 2.2.2 Số lượng CTNH phát sinh hàng năm 23 2.2.3 Tình hình cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH .23 2.2.4 Tình hình chung hoạt động chủ hành nghề quản lý CTNH có sở hoạt động địa bàn tỉnh Quảng Ninh .23 2.2.5 Thuận lợi, khó khăn, vướng mắc 25 Hiện trạng phát triển ngành điện quảng ninh định hướng phát triển năm .26 3.1 Hiện trạng phát triển mạng lưới phân phối điện tỉnh Quảng Ninh 26 3.2 Quy hoạch phát triển ngành phân phối điện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 có xét đến năm 2020 29 3.2.1 Dự báo phụ tải điện 29 3.2.2 Quy hoạch phát triển lưới điện .30 3.2.3 Công tác triển khai quy hoạch phát triển lưới điện: .31 3.3 Quy hoạch phát triển nhà máy sản xuất điện Quảng Ninh 33 CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI CTNH NGÀNH ĐIỆN TẠI QUẢNG NINH 34 2.1 Ngành sản xuất, phân phối điện trạng quản lý CTNH 34 2.2 Quá trình sản xuất phát sinh chất thải 37 2.3 Các Doanh nghiệp sản xuất điện, phân phối điện danh mục chất thải nguy hại phát sinh 40 2.3.1 Các sở sản xuất điện 40 2.3.2 Các sở phân phối điện 48 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CTNH NGÀNH ĐIỆN TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTNH CỦA NGÀNH ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 55 3.1 Chất thải nguy hại ảnh hưởng đến môi trường người 55 3.1.1 Tác động ảnh hưởng đến môi trường, kinh tế, xã hội 55 3.1.2 Vấn đề sức khoẻ người: 57 3.2 Các giải pháp xử lý CTNH cho ngành điện Quảng Ninh 58 3.2.1 Các biện pháp kỹ thuật lưu giữ chất thải nguy hại ngành điện: 58 3.2.2 Các giải pháp công nghệ xử lý CTNH cho ngành điện tịa Quảng Ninh 65 3.3 Đề xuất sách quản lý CTNH 77 3.3.1 Cơ chế, sách tỉnh 77 3.3.2 Nâng cao nhận thức quản lý CTNH .79 3.3.3 Giám sát môi trường 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải nghĩa cụm từ viết tắt Cụm từ viết tắt CT Chất thải CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại Sở TN & MT Sở Tài nguyên Môi trường CCN Cụm công nghiệp PCB Polychlorinated Biphenyl TT 12 Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường việc “Quy định quản lý chất thải nguy hại” UBND Ủy ban Nhân dân KCN Khu công nghiệp QCVN07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Trữ lượng phân bố khoáng sản tỉnh Quảng Ninh Bảng 1.2: Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh giai đoạn 2001-2010 (%) 13 Bảng 1.3: Số lượng CTNH phát sinh hàng năm Quảng Ninh 23 Bảng 1.4: Công tác cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH hàng năm Quảng Ninh 23 Bảng 1.5: Các đơn vị hành nghề quản lý CTNH Quảng Ninh 23 Bảng 1.6: Các đơn vị hành nghề quản lý CTNH tỉnh Quảng Ninh tham gia hoạt động địa bàn tỉnh 24 Bảng 1.7: Khối lượng nguồn lưới điện địa bàn tỉnh Quảng Ninh tính đến hết năm 2010 27 Bảng 2.1: Danh mục chất thải nguy hại ngành nhiệt điện,các sở đốt khác chất thải phát sinh từ hoạt động truyền tải điện Theo Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT 35 Bảng 2.2 Danh mục chất thải nguy hại Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Quảng Ninh 41 Bảng 2.3: Danh mục chất thải nguy hại Cơng ty nhiệt điện ng bí 42 Bảng 2.4: Danh mục chất thải nguy hại Công ty cổ phần nhiệt điện Cẩm Phả - TKV 44 Bảng 2.5: Danh mục chất thải nguy hại Công ty TNHH Một thành viên Điện Cái Lân 45 Bảng 2.6: Danh mục chất thải nguy hại Nhà máy nhiệt điện Mạo Khê- Công ty CP nhiệt điện Đông Triều 47 Bảng 2.7: Danh mục chất thải nguy hại Công ty Điện lực Quảng Ninh 49 Bảng 2.8: Danh mục chất thải nguy hại Phân xưởng QLVHLĐ 110KV Hạ Long- Xí nghiệp điện cao Miền Bắc 51 Bảng 2.9: Danh mục chất thải nguy hại Phân xưởng QLVHLĐ 110KV Miền Đơng- Xí nghiệp điện cao Miền Bắc 51 Bảng 2.10: Danh mục chất thải nguy hại Phân xưởng QLVHLĐ 110KV Miền Tây- Xí nghiệp điện cao Miền Bắc 51 Bảng 4.11: Tổng kết lượng CTNH ngành điện lực Quảng Ninh qua chương trình điều tra 52 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: đồ vị trí địa lý tỉnh quảng Ninh Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất nhiệt điện kèm dòng thải 53 Hình 2.2: Sơ đồ phân phối điện kèm dịng thải 54 Hình 3.1: Hệ thống chưng dầu thải phân đoạn (trên) chưng đơn giản (dưới) 68 Hình 3.2: Dây chuyền phá dỡ ắc quy chì thải giới hố 69 Hình 3.3: Thiết bị xử lý bóng đèn thải 72 Hình 3.3: Hệ thống lị đốt xử lý khí thải lị đốt CTNH 74 Hình 3.4: Hầm chơn lấp CTNH 77 MỞ ĐẦU I Sự cần thiết thực đề tài Hiện nay, với phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp, dịch vụ vấn đề gây ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường trở thành chủ đề giới quan tâm Trong đó, chất thải nguy hại (hazardous waste) chất gây ô nhiễm quan tâm hàng đầu Thành phần chất thải nguy hại (CTNH) đa dạng, bao gồm chất hữu vô có kết hợp hai CTNH tồn dạng : rắn, lỏng bùn Mức độ nguy hại chất thải khác nhau, tùy thuộc vào liều lượng khả gây hại số chất độc hại lẫn Thậm chí tính chất nguy hại chất thải thể điều kiện môi trường pH, nhiệt độ, áp suất định Đối với CTNH hữu cơ, tính độc hại phụ thuộc nhiều vào thành phần cấu tạo hoá học chúng Các nước phát triển đặc biệt quan tâm đến vấn đề quản lý, xử lý CTNH thực tế thực hiệu công tác này: Các sản phẩm nghiên cứu thông tin đến người sử dụng độc tính, khả gây nguy hại cho người môi trường; Các công nghệ sử dụng dây chuyền sản xuất phải cơng nghệ tiên tiến kiểm sốt chặt chẽ để giảm thiểu tối đa tạo CTNH; Lượng phát thải, đặc biệt CTNH phải nằm ngưỡng cho phép Một số CTNH bị cấm sử dụng (Công ước Stokholm), việc vận chuyển xuyên biên giới tiêu hủy CTNH kiểm sốt chặt chẽ quy mơ tồn giới (Cơng ước Basel) … Nhờ vậy, có quy mơ sản xuất to lớn, nước người ta giảm thiểu tối đa tác hại CTNH môi trường người Trong nước phát triển, có Việt nam, giai đoạn đầu xây dựng triển khai công cụ quản lý CTNH Các ngành kinh tế dịch vụ đất nước ta năm vừa qua có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, bên cạnh nhiều sở sản xuất, dịch vụ có quy mơ lớn với công nghệ đại xây dựng tồn nhiều sở cũ vận hành hàng bóng đèn thải, q trình hấp thụ thuỷ ngân có bóng đèn thải tạo chất thải cần xử lý muối thuỷ ngân Các thiết bị đầu tư chủ yếu để đáp ứng yêu cầu có đủ khả để xử lý nhiều loại mã CTNH chủ nguồn thải chưa có hiệu kinh tế thực tế loại CTNH có số lượng khơng nhiều Do vậy, giải pháp hố rắn tồn sản phẩm q trình nghiền giải pháp hiệu Hình 3.3 Thiết bị xử lý bóng đèn thải Với thiết bị nhỏ gọn khu vực Hạ Long, Uông Bí- Đơng Triều, Cẩm Phả ngành điện đầu tư thiết bị xử lý bóng đèn thải coi biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế 3.2.2.3 Công nghệ thiêu đốt Đốt trình oxy hóa chất thải nhiệt độ cao Cơng nghệ phù hợp để xử lý CTNH hữu cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung môi, thuốc bảo vệ thực vật đặc biệt chất thải y tế lò đốt chuyên dụng 02 cấp cơng nghiệp lị nung xi măng Hiện tại, sở quản lý môi trường quan tâm đến việc liên kết với nhà máy xi măng để xử lý số loại CTNH (đã có dự án đốt thử nghiệm Nhà máy ximăng Holcim Kiên Giang) Tuy nhiên, để triển khai theo hướng này, cần có thời gian chuẩn bị nhiều mặt, pháp lý, nguồn lực thu gom vận chuyển, đồng thuận cộng đồng doanh nghiệp Theo tài liệu kỹ thuật thiết kế lò đốt chất thải phải đảm bảo yêu cầu 72 bản: cung cấp đủ oxy cho trình nhiệt phân cách đưa vào buồng đốt lượng khơng khí dư; khí dư sinh q trình cháy phải trì lâu lị đốt đủ để đốt cháy hồn tồn (thơng thường giây); nhiệt độ phải đủ cao (thông thường cao 1.000C); yêu cầu trộn lẫn tốt khí cháy xốy Các lị đốt sử dụng quy trình cơng nghệ dạng buồng đốt tĩnh theo mẻ thiêu đốt hai cấp Lò thường cấu tạo buồng đốt gồm: buồng đốt sơ cấp để đốt cháy chất thải cần tiêu hủy hóa chất độc nhiệt độ 400-800oC; buồng đốt thứ cấp để tiếp tục đốt cháy khí độc phát sinh từ buồng đốt sơ cấp nhiệt độ 1100oC Một số lị có bổ sung thêm buồng đốt bổ sung sau buồng đốt thứ cấp để tăng cường hiệu đốt khí độc Đa số lị khơng có biện pháp lấy tro q trình đốt Các lị đốt trang bị hệ thống xử lý khí thải bao gồm trao đổi nhiệt (hạ nhiệt khơng khí nước); hấp thụ (phun sương sục dung dịch kiềm) có hấp phụ (than hoạt tính) Ưu điểm cơng nghệ lị đốt tĩnh hai cấp cơng nghệ đơn giản, sẵn có (nhập chế tạo nước), chi phí đầu tư hợp lý, dễ vận hành phù hợp điều kiện Việt Nam Lò đốt công nghệ chủ lực sở xử lý CTNH có dải CTNH xử lý rộng (bao gồm chất thải y tế) Kể lị đốt nhập từ nước ngồi phải cải tiến để đáp ứng việc đốt đa dạng CTNH lị nước ngồi thường thiết kế để chun đốt số loại CTNH định Tuy nhiên, việc đốt theo mẻ dẫn đến công suất không cao thời gian khởi động dừng lò, tro đầy phải lấy lị khơng lấy tro q trình đốt Quy trình kiểm sốt, vận hành cịn thủ cơng chưa tự động hố cao nên khó đốt CTNH đặc biệt độc hại chất có chứa halogen (ví dụ PCB, thuốc bảo vệ thực vật clo) Bên cạnh đó, lị đốt tĩnh thường khơng đốt đốt không hiệu loại chất thải khó cháy có độ kết dính cao bùn thải Nhiều lò đốt, đặc biệt lò giá rẻ thường hay bị trục trặc hệ thống béc đốt hệ thống xử lý khí thải (như bị thủng ống khói axit) Để khắc phục, lị đốt cần nghiên cứu nâng cấp số đặc điểm bổ sung biện pháp lấy tro tŕnh đốt để kéo dài thời gian vận hành, lắp hệ 73 thống quan trắc tự động liên tục, tăng cường tự động hoá hệ thống nạp CTNH điều khiển Hình 3.3 Hệ thống lị đốt xử lý khí thải lị đốt CTNH Thiết bị có chi phí đầu tư thấp mà hiệu xử lý cao, hệ thống lặp đặt cho hầu hết bệnh viện toàn tỉnh hiệu xử lý lò đốt cao đảm bảo vệ sinh môi trường sức khỏe người với công suất xử lý từ 50kg-150kg/ ngày đêm Mỗi đơn vị đầu tư thiết bị để xử lý mốt số CTNH phát sinh nội chất thải thông thường • Đối với chất thải thuộc ngành công nghiệp tỉnh sử dụng công nghệ thiêu đốt: Đối với với chất thải tái chế phải thải bỏ biện pháp thải bỏ biện pháp cuối loại chất thải nên thiêu đốt: - Giẻ lau, vật liệu dính CTNH thải, 74 - Cặn sơn, bùn thải, đất nhiễm dầu 3.2.2.4 Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh Chôn lấp hợp vệ sinh biện pháp tiêu hủy chất thải áp dụng rộng rãi giới Trước đây, nhiều quốc gia tiên tiến Anh, Nhật dùng biện pháp chôn lấp, kể số loại chất thải hạt nhân, lây nhiễm độc hại, trước chôn lấp phải cách ly an toàn vật liệu phù hợp chì, bêtơng nhiều lớp để chống phóng xạ Theo công nghệ này, CTNH dạng rắn sau cố định dạng viên đưa vào hố chơn lấp có lớp lót chống thấm, có hệ thống thu gom nước rị rỉ để xử lý, có hệ thống khí, có giếng khoan để giám sát khả ảnh hưởng đến nước ngầm Địa điểm xây dựng bãi chôn lấp CTNH phải cách xa khu dân cư lớn km; giao thông thuận lợi, đất phải ổn định, chống thấm tốt, mực nước ngầm thấp… Việc xây dựng hố chôn lấp CTNH phải theo quy chuẩn thiết kế kích thước, độ dốc, lớp chống thấm đáy vách, xử lý nước rị rỉ, khí gas… Để tăng cường hiệu sử dụng hố chôn, việc chôn lấp CTNH thường kết hợp với cố định hóa rắn chất thải trước chôn thông qua việc đưa thêm chất liệu khác vào chất thải để làm thay đổi tính chất vật lý, tăng sức bền, giảm độ hòa tan, giảm độ lan truyền chất thải độc hại môi trường Biện pháp thường áp dụng trường hợp sử dụng biện pháp cải tạo sinh học hay đốt chất thải Vật liệu để đóng rắn phổ biến ximăng, trộn thêm vào vài chất vơ khác để tăng độ ổn định kết cấu Tỷ lệ ximăng phối trộn nhiều hay tùy thuộc vào loại CTNH cụ thể Thơng thường sau đóng rắn hoàn toàn, người ta tiến hành kiểm tra khả hòa tan thành phần độc hại mẫu cách phân tích nước dịch lọc để xác định số tiêu đặc trưng so sánh với tiêu chuẩn, đạt tiêu chuẩn phép chôn bãi rác công nghiệp, không đạt phải tăng thêm tỷ lệ ximăng đạt tiêu chuẩn Bãi chôn lấp CTNH, hay thực chất hầm chôn lấp, thiết kế theo quy 75 định Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 320:2004 Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế Việc vận hành bãi chôn lấp CTNH thực sở Hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Ưu điểm hầm chơn lấp CTNH có khả lập CTNH chưa có khả xử lý công nghệ khác, công suất lớn giá thành xử lý rẻ so với nhiều phương pháp tiêu huỷ khác đốt Hơn nữa, CTNH tương lai đào lên để xử lý có cơng nghệ phù hợp Các hầm chơn lấp có mái che kín q trình vận hành nên biện pháp có tính chất đóng kén chơn lấp, khơng có khả phát sinh nước rị rỉ có hệ thống thu gom nước rị rỉ Tuy nhiên phương pháp tốn diện tích CTNH không xử lý triệt để, mối nguy rò rỉ nên cần giám sát lâu dài sau đóng hầm Một lý chơn lấp CTNH chưa triển khai rộng phải đảm bảo điều kiện ngặt nghèo, hay nói bất khả thi khoảng cách với khu dân cư theo TCXDVN 320:2004 Một điều cần quan tâm theo TCXDVN 320:2004 u cầu CTNH phải hố rắn, ổn định hố (có thể hiểu nơm na cần chuyển thành dạng rắn ổn định) bị hiểu thành phải bê tơng hố trước cho vào chơn lấp Nếu bê tơng hố trình bày mục 3.1.4 đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng CTNH khơng cần thiết phải đưa vào hầm chôn lấp CTNH Do vậy, cần tiến hành rà soát chỉnh sửa tiêu chuẩn kỹ thuật nêu để phù hợp với điệu kiện thực tế hơn, đặc biệt vấn đề khoảng cách ly 76 Hình 3.4 Hầm chơn lấp CTNH Đối với phương pháp chôn lấp việc lựa trọn địa điểm địa chất quan trọng, trình lưu giữ (sau đóng cử bãi chon lấp cần giám sát đặc biệt) Đặc biệt quan trắc mực nước ngầm, khơng khí… Trong dự án đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải nguy hại tập trung toàn tỉnh Quảng Ninh có quy hoạch xây dựng khu chơn lấp CTNH đảm bảo quy định Ngành điện hợp đồng vận chuyển loại chất thải nguy hại để chơn lấp hạn chế chi phí vận chuyển xử lý 3.3 Đề xuất sách quản lý CTNH 3.3.1 Cơ chế, sách tỉnh - Ngồi văn pháp quy Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý CTNH, tỉnh Quảng Ninh ban hành Quy chế Quản lý CTNH, có quy định rõ ràng vấn đề quản lý CTNH hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm đối tượng hoạt động sản xuất phân phối điện nhằm cân hai lợi ích vừa thúc đẩy phát triển kinh tế giảm thiểu tác hại đến môi trường chất thải nguy hại 77 - Cần có sách ưu tiên nhà đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện sử dụng công nghệ sản xuất hơn, giảm thiểu tối đa phát thải chất thải môi trường đặc biệt CTNH - Tạo điều kiện cho việc hình thành cơng ty vận chuyển xử lý chất thải nguy hại chế sách miễn thuế, giảm thuế, hỗ trợ vốn đầu tư… - Tỉnh Quảng Ninh cần tranh thủ hỗ trợ kinh phí từ nguồn vốn ngân sách trung ương, nguồn tài trợ nước cách nghiên cứu thực dự án phát triển lưới điện, xây dựng nhà máy nhiệt điện có ý nghĩa thiết thực công tác bảo vệ quản lý môi trường địa phương - UBND tỉnh cần có sách ưu tiên sách, tài cho dự án xử lý mơi trường đặc biệt chất thải nguy hại theo Nghị số 41-NĐ/TW Bộ trị “Bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” - Việc xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường địa phương tỉnh cần phải quan tâm nồng ghép nội dung bảo vệ môi trường việc phát sinh chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất phân phối điện - Tăng cường áp dụng công cụ kinh tế hoạt động BVMT, từ có nguồn lực tài đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh điện - Ưu tiên kinh phí để đầu tư xây dựng nhà máy Nhiệt điện, lắp đặt trạm biến áp mà có mức phát thải loại chất thải thấp tới môi trường, đặc biệt CTNH - Có chế sách hộ trợ cho cơng trình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ xử lý CTNH thân thiện với môi trường cho ngành điện - Cần ban hành sách thuế phí bảo vệ môi trường chất thải nguy hại phí đánh vào chất thải điểm phát sinh hay điểm thải bỏ Mục tiêu việc kích thích sở sản xuất kinh doanh sử dụng phương pháp công nghệ hạn chế giảm thiểu chất thải nguy hại phát sinh 78 3.3.2 Nâng cao nhận thức quản lý CTNH Hiểu biết văn pháp quy Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại, hay thông tư 12/2006/TT-BTNMT định 23/2006/TT-BTNMT vấn đề quản lý CTNH Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định quản lý chất thải nguy hại Tất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện tiến hành khảo sát, điều tra chưa tổ tập huấn Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Nhiệm cần phải tổ chức buổi tập huấn nâng cao nhận thức CTNH cho cán công nhân viên đơn vị ngành điện Quảng Ninh Để tất đơn vị có ý thức việc thực thu gom, lưu giữu chuyển giao CTNH theo quy định Nâng cao lực cán chuyên trách làm công tác quản lý chất thải nguy hại cấp độ khác đơn vị toàn ngành điện Vấn đề thường xuyên gặp phải khai báo CTNH không phân biệt CTNH cần xử lý CTR tái chế Một số doanh nghiệp gặp khó khăn trình xác định ngưỡng CTNH để tham gia đăng ký chủ nguồn thải, khó khăn việc tìm kiếm doanh nghiệp phân tích để đánh giá CTNH Một số khác lại nhầm lẫn đánh mã CTNH dẫn đến đánh sai bỏ sót CTNH Một thực tế cho thấy, nhiều sở thuộc ngành điên Quảng Ninh có cán chun trách mơi trường, cán phần lớn lại khơng có chun mơn xâu môi trường phải kiêm nhiệm nhiều việc Nhiều sở lại thay đổi liên tục sản xuất nhân dẫn tới cán phụ trách không nắm vững kiến thức CTNH, dẫn tới khó khăn việc phân loại, quản lý nâng cao ý thức công nhân CTNH Các sở chưa có ý thức phân loại CTNH nguồn nên thường bị để lẫn với chất thải rắn sinh hoạt Nhìn chung đơn vị sản xuất điện cơng ty nhà nước lớn có ý thức việc tìm hiểu tuân thủ văn pháp quy so với sở tư nhân 79 khối dịch vụ Có ba nhóm đối tượng cần nâng cao nhận thức CTNH cán quản lý, chủ vận chuyển, xử lý chủ nguồn thải CTNH a) Các khóa đào tạo sau nên tổ chức định kỳ hàng năm: - Khóa tập huấn hướng dẫn khai báo đăng ký chủ nguồn thải, chủ vận chuyển chủ xử lý CTNH: đối tượng cán phụ trách an toàn, phụ trách môi trường, lãnh đạo đợn vị thuộc ngành điện (thông tin doanh nghiệp phép vận chuyển , xử lý CTNH địa bàn tỉnh) - Khóa tập huấn nhận diện phân loại CTNH đơn vị b) Nội dung khóa tập huấn an tồn hóa chất cho  Đối tượng cán quản lý • Mục tiêu: Nâng cao trình độ, lực chuyên sâu quản lý CTNH cho cán quản lý công tác bảo vệ môi trường đơn vị thuộc ngành điện Quảng Ninh • Yêu cầu tập huấn: - Quy định pháp luật liên quan đến quản lý CTNH: ngưỡng CTNH, Thông tư 12/2011/TT-BTNMT - Tính chất CTNH liên quan đến sức khỏe người môi trường - Phân lập cách ly dòng thải nguy hại - Hướng dẫn đăng ký chủ nguồn thải - Biện pháp xử lý CTNH  Đối tượng nhân viên ngành điện trực tiếp tham gia sản xuất * Mục tiêu: Thông tư 12/2011/TT-BTNMT * Yêu cầu tập huấn: 80 - Quy định pháp luật liên quan đến quản lý CTNH: ngưỡng CTNH theo QCVN 07:2009 CTNH, Thông tư 12/2011/TT-BTNMT Hướng dẫn nhận diện trình phát sinh chất thải nguy hại hoạt động sản xuất - Tính chất CTNH liên quan đến sức khỏe môi trường - Phân lập cách ly dòng thải nguy hại c) Nâng cao nhận thức cộng đồng Sự tham gia cộng đồng yếu tố định thành công công tác BVMT Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức hiểu biết tồn thể cán cơng nhân viên nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, từ nâng cao ý thức chấp hành, thực thi luật pháp, sách triển khai biện pháp bảo vệ mơi trường nói chung cơng tác quản lý CTNH nói riêng tảng cho thành cơng cơng tác Đa dạng hóa hình thức nâng cao nhận thức, có tham gia phối kết hợp Sở, ban, ngành, quyền địa phương, đoàn thể, hội… - Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, tivi vể tác hại loại CTNH từ hoạt ngành điện - Tuyên truyền sở nhà máy, khu dân cư lân cận - Tuyên truyền ngày lễ, phát động phong trào, ngày kỉ niệm đơn vị - Tổ chức khóa đào tạo, lớp tập huấn cho công nhân viên tầm quan trọng công tác quản lý CTNH - Tham gia vào buổi mit tinh, lễ phát động phong trào bảo vệ môi 3.3.3 Giám sát môi trường Ưu tiên giải pháp phân loại, xử lý chất thải nguồn Các sở phát sinh CTNH cần thực Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT để giám sát chất lượng mơi trường chất thải nình 03 tháng/lần Các kết phải gửi quan 81 quản lý môi trường địa phương theo quy định pháp luật Xây dựng hệ thống mạng điểm quan trắc đất, đa dạng sinh học để có sở liệu cho việc đánh giá trạng chất lượng môi trường diễn biến hàng năm giai đoạn Tần xuất quan trắc khu vực thuộc quyền quản lý đơn vị sản xuất kinh doanh điện khu vực nhạy cảm khu vực lưu giữu máy biến có chứa dầu có nồng độ PCB vượt tiêu chuẩn cho phép tần xuất quan trắc tăng lên khoảng tháng/lần 82 KẾT LUẬN Quảng Ninh tỉnh mà hàng năm số lượng CTNH phát sinh tương đối lớn khoảng 8.500 tấn/năm, CTNH phát sinh từ ngành điện điều tra vào khoảng 118,541 tấn/năm Nghiên cứu Đề tài “Điều tra, thống kê, phân loại đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại ngành điện địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, với kiến thức học với giúp đỡ nhiệt tình đồng chí phụ trách cơng tác mơi trường Cơng ty thuộc ngành điện địa bàn tỉnh Quảng Ninh với quan tâm giúp đỡ thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - Viện Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt giúp đỡ tận tình Giáo viên hướng dẫn PGS: Nguyễn Xuân Tặng, luận văn hoàn thành kỳ hạn với nội dung chủ yếu sau: Đã điều tra, thống kê phân loại loại chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất phân phối điện Quảng Ninh với khối lượng 118.541kg/năm Đã nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh điện địa bàn tỉnh Quảng Ninh tới môi trường sức khỏe người Đề xuất biện pháp Quản lý CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh điện địa bàn tỉnh Quảng Ninh Công tác quản lý CTNH ngành điện Quảng Ninh vấn đề kiểm sốt nhiễm mơi trường Ngành sản xuất phân phối điện Quảng Ninh có tốc độ phát triển nhanh phải đối mặt với vấn đề gia tăng số lượng CTNH tương lai Đề tài “Điều tra, thống kê, phân loại đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại ngành điện địa bàn tỉnh Quảng Ninh” thực bước công tác quản lý CTNH phát thải từ hoạt động sản xuất phân phối điện Quảng Ninh 83 Những nội dung đạt Đã nhận diện thống kê chủng loại số lượng CTNH phát sinh từ 09 sở điều tra thực tế Phân tích số liệu thu từ hoạt động điều tra thu thập thông tin đơn vị sản xuất phân phối điện Đề tài đánh giá trạng quản lý chất thải ngành điện Đề tài đưa giải pháp quản lý CTNH ngành điện tăng cường điều tra, khảo sát; nâng cao lực nhận diện đăng ký CTNH; nâng cao lực cho quan quản lý… Và đề tài đưa giải pháp cụ thể cho loại chất thải cần phải quan tâm quản lý dầu thải, bao bì chứa CTNH, ắc quy chì thải, bóng đèn huỳnh quang thải… Qua q trình điều tra trạng phát thải sở điều tra thực tế phân tích đưa kết phân loại chất thải thuộc CTNH giúp quan quản lý doanh nghiệp nhận biết chất thải sở thuộc loại Đề tài “Điều tra, thống kê, phân loại đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Quảng Ninh” hồn thành với mong muốn góp phần cải thiện công tác quản lý CTNH địa bàn tỉnh 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng vịnh Bắc đến 2020, Hà Nội, 305tr Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), Dự thảo báo cáo tổng hợp: Quy hoạch phát triển vành đai kinh tế ven biển vịnh Bắc Bộ đến năm 2020, Hà Nội, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Y tế (2006) Diễn đàn quốc gia sức khỏe môi trường, Hà Nội, Báo cáo số 108 /BC-UBND ngày 24/11/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Báo cáo Điều tiết điện lực quản lý nhà nước lĩnh vực điện địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2010 Báo cáo Điều tiết điện lực quản lý nhà nước lĩnh vực điện địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2011; Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam – Bộ Tài nguyên Môi trường -2004 Báo cáo 05 năm công tác quản lý chất thải nguy hại Quảng Ninh - Sở Tài nguyên & môi trường Quảng Ninh năm 2012 Cục Thống kê Quảng Ninh (2007), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2006, Hà Nội, 10 Kiểm kê đất đâi tỉnh Quảng Ninh năm 2010- Sở Tài nguyên & môi trường Quảng Ninh; 11 Nguyễn Đức Khiển Quản lý chất thải nguy hại NXB Xây dựng Hà Nội 2003 12 Phân tích PCB dầu biến đất Phạm Hùng Việt cộng tác viên, ĐHQG Hà nội, Hội Thảo Quản lý hoá chất quốc gia, Hà nội 12/1997; 13 Quyết định số 3994/QĐ-BCT ngày 28/7/2010 Bộ Công Thương Quyết 85 định V/v phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020”; 14 Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; 15 QCVN07:2009/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại 16 Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Quy định quản lý chất thải nguy hại; 17 UBND tỉnh Quảng Ninh, 2008 Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; Tài liệu tiếng Anh IPCS CD-ROM (WHO-IPCS) 1997 Hazardous Waste management, Michael D lager: Phillip L Buckingham McGraw - Hill, Inc ERM, 1994; The analysis of polychlorinated biphenyl in waste oil, Institute for Env studies E-89/06 (1989); 86 ... tính loại phương thức quản lý, xử lý chất thải nguy hại Vì việc nghiên cứu đề tài “ Điều tra, thống kê, phân loại đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại ngành điện địa bàn tỉnh Quảng Ninh? ??... đề quản lý chất thải nguy hại phát sinh ngành điện địa bàn tỉnh Quảng Ninh trở lên vấn đề cấp thiết Nếu không quản lý chặt chẽ thừ khâu phát thải đến khâu xử lý, thải bỏ, chất thải nguy hại ngành. .. giải pháp xử lý CTNH cho ngành điện Quảng Ninh 58 3.2.1 Các biện pháp kỹ thuật lưu giữ chất thải nguy hại ngành điện: 58 3.2.2 Các giải pháp công nghệ xử lý CTNH cho ngành điện tịa Quảng Ninh

Ngày đăng: 15/02/2022, 18:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    I. Sự cần thiết thực hiện đề tài

    II) PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

    CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH

    1. Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên của toàn tỉnh Quảng Ninh

    1.1. Vị trí địa lý của tỉnh Quảng Ninh trong chiến lược phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

    Hình 1.1: bản đồ vị trí địa lý tỉnh quảng Ninh

    1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

    1.2.1. Điều kiện tự nhiên:

    1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên và hiện trạng khai thác, sử dụng

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN