CHUYÊN ĐỀ 1QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

69 3 0
CHUYÊN ĐỀ 1QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mơn thi sở: Tài doanh nghiệp nghiệp vụ ngân hàng thương mại CHUYÊN ĐỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 TCDN chế quản lý TCDN 1.1.1 Các hình thức pháp lý doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh (Điều 4, Luật DN) Phân loại DN: - Phân loại theo hình thức sở hữu: doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần - Phân loại theo quy mô doanh nghiệp: Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Khu vực Số lao động I Nông, lâm 10 người nghiệp xuống thủy sản II Công 10 người nghiệp xuống xây dựng III Thương 10 người mại dịch xuống vụ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn Tổng nguồn Số lao động Số lao động vốn vốn từ 10từ 20 tỷtừ 200 trở20tỷ đồng người đếnđồng đến 100người đến trở xuống 200 người tỷ đồng 300 người từ 10từ 20 tỷtừ 200 trở20tỷ đồng người đếnđồng đến 100người đến trở xuống 200 người tỷ đồng 300 người từ 10từ 10 tỷtừ 50 trở10 tỷ đồng người đếnđồng đến 50người đến trở xuống 50 người tỷ đồng 100 người (Nguồn: Chính phủ, 2009, Nghị định 56/ 2009/ND-CP) 1.1.2 TCDN vị trí TCDN hệ thống tài Tài doanh nghiệp q trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh q trình hoạt động doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới mục tiêu doanh nghiệp Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp hợp thành quan hệ tài doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp việc lựa chọn đưa định tài chính, tổ chức thực định nhằm đạt mục tiêu hoạt động tài doanh nghiệp, tối đa hố lợi nhuận, khơng ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Quản trị tài doanh nghiệp phận quản trị doanh nghiệp thực nội dung quản trị tài quan hệ tài nảy sinh hoạt động sản xuất - kinh doanh nhằm thực mục tiêu doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp hình thành để nghiên cứu, phân tích sử lý mối quan hệ tài doanh nghiệp, hình thành cơng cụ quản lý tài đưa định tài đắn có hiệu Vị trí TCDN DN Vị trí TCDN hệ thống Tài 1.1.3 Vai trị nội dung TCDN Vai trị quản trị tài doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp có vai trò to lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh nay, tài doanh nghiệp giữ vai trò chủ yếu sau: - Huy động đảm bảo đầu đủ kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong trình hoạt động, doanh nghiệp thường nảy sinh nhu cầu vốn ngắn hạn dài hạn, vai trò tài doanh nghiệp trước hết thể chỗ xác định đắn nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ, sở lựa chọn phương pháp hình thức thích hợp huy động nguồn vốn từ bên bên đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động doanh nghiệp v ới chi phí huy động vốn mức hợp lý - Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm hiệu Hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào việc tổ chức sử dụng vốn Tài doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc đánh giá lựa chọn dự án đầu tư sở phân tích khả sinh lời mức độ rủi ro dự án từ góp phần chọn dự án đầu tư tối ưu Việc huy động tối đa số vốn có vào hoạt động kinh doanh, phân bổ vốn hợp lý giảm bớt tránh thiệt hại ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm bớt nhu cầu vay vốn, từ giảm khoản tiền trả lãi vay - Giám sát, kiểm tra chặt chẽ mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thơng qua hình thức, chi tiền tệ hàng ngày, tình hình tài thực tiêu tài chính, người lãnh đạo nhà quản lý doanh nghiệp đánh gia khái quát kiểm soát mặt hoạt động doanh nghiệp, phát kịp thời tồn vướng mắc kinh doanh, từ đưa định điều chỉnh hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh 1.2 Nội dung quản trị tài doanh nghiệp: Quản trị tài doanh nghiệp thường bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Tham gia đánh giá, lựa chọn, dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh Việc xây dựng lựa chọn dự án đầu tư nhiều phận doanh nghiệp hợp tác thực Trên góc độ tài chính, điều chủ yếu cần phải xem xét hiệu chủ yếu tài tức xem xét, cân nhắc chi phí bỏ ra, rủi ro gặp phải khả thu lợi nhuận, khả thực dự án Trong việc phân tích lựa chọn, đánh giá dự án tối ưu, dự án có mức sinh lời cao, người quản trị tài người xem xét việc sử dụng vốn đầu tư nào; sở tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư, cần tìm định hướng phát triển doanh nghiệp, trọng đầu tư tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp - Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động doanh nghiệp Mọi hoạt động doanh nghiệp địi hỏi phải có vốn Bước vào hoạt động kinh doanh, quản trị tài doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu vốn cấp thiết cho hoạt động doanh nghiệp kỳ Vốn hoạt động gồm có vốn dài hạn vốn ngắn hạn, điều quan trọng phải tổ chức huy động nguồn vốn đảm bảo đầy đủ cho nhu cầu hoạt động doanh nghiệp Việc tổ chức huy động nguồn vốn ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Để đến việc định lựa chọn hình thức phương pháp huy động vốn thích hợp doanh nghiệp cần xem xét, cân nhắc nhiều mặt như: kết cấu vốn, chi phí cho việc sử dụng nguồn vốn, điểm lợi bất lợi hình thức huy động vốn - Tổ chức sử dụng tốt số vố có, quản lý chặt chẽ khoản thu, chi, đảm bảo khả toán doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp phải tìm biện pháp góp phần huy động tối đa số vốn có vào hoạt động kinh doanh, giải phóng nguồn vốn bị ứ đọng Theo dõi chặt chẽ thực tốt việc thu hồi bán hàng khoản thu khác, quản lý chặt chẽ khoản chi tiêu phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp Tìm biện pháp lập lại cân thu chi tiền để đảm bảo cho doanh nghiệp ln có khả tốn Mặt khác, cần xác định rõ khoản chi phí kinh doanh doanh nghiệp, khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp, xác định khoản chi phí chi phí cho hoạt động kinh doanh chi phí thuộc hoạt động khác Những chi phí vượt định mức quy định hay chi phí thuộc ngành kinh phí khác tài trợ, khơng tính chi phí hoạt động kinh doanh - Thực tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ doanh nghiệp Thực việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế trích lập sử dụng tốt quỹ doanh nghiệp góp phần quan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp cải thiện đời sống công nhân viên chức Lợi nhuận mục tiêu hoạt động kinh doanh tiêu mà doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm liên quan đến tồn tại, phát triển mở rộng doanh nghiệp Khơng thể nói doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt hiệu cao lợi nhuận hoạt động lại giảm Phương pháp tối ưu việc phân chia lợi tức doanh nghiệp góp phần làm tăng giá trị doanh nghiệp giải hài hòa nhu cầu vốn - Đảm bảo kiểm tra,kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động doanh nghiệp thực tốt việc phân tích tài Thơng qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực tiêu tài cho phép thường xun kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động doanh nghiệp Mặt khác, định kỳ cần phải tiến hành phân tích tình hình tài doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, qua giúp cho lãnh đạo đánh giá tổng quát tình hình hoạt động doanh nghiệp, mặt mạnh điểm hạn chế hoạt động kinh doanh khả tốn, tình hình ln chuyển vật tư, tiền vốn, hiệu hoạt động kinh doanh, từ đưa định đắn sản xuất tài chính, xây dựng kế hoạch tài khoa học, đảm bảo tài sản tiền vốn nguồn tài doanh nghiệp sử dụng cách có hiệu - Thực tốt việc kế hoạch hố tài Các hoạt động tài doanh nghiệp cần dự kiến trước thơng qua việc lập kế hoạch tài Thực tốt việc lập kế hoạch tài cơng cụ cần thiết giúp cho doanh nghiệp chủ động đưa giải pháp kịp thời có biến động thị trường Q trình thực kế hoạch tài q trình định tài thích hợp nhằm đạt tới mục tiêu doanh nghiệp CHUYÊN ĐỀ 2: QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 2.1.1 Khái niệm vốn lưu động doanh nghiệp Lượng tiền ứng trước để thoả mãn nhu cầu đối tượng lao động gọi vốn lưu động doanh nghiệp Biểu hình thái vật chất vốn lưu động tài sản lưu động Tài sản lưu động tài sản ngắn hạn thường xuyên luân chuyển trình kinh doanh Trong bảng cân đối kế toán doanh nghiệp, tài sản lưu động được thể phận tiền mặt, chứng khốn có khả khoản cao, khoản phải thu dự trữ tồn kho Quản lý, sử dụng hợp lý tài sản lưu động có ảnh hưởng lớn việc hoàn thành mục tiêu chung doanh nghiệp Mặc dù hầu hết vụ phá sản kinh doanh hậu nhiều yếu tố, quản trị vốn lưu động tồi Nhưng cần thấy bất lực số công ty việc hoạch định kiểm soát tài sản lưu động khoản nợ ngắn hạn nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối họ 2.1.2 Phân loại vốn lưu động a Phân loại theo vai trò loại vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại này, vốn lưng động phân thành: - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động - Vốn lưu động khâu sản xuất: bao gồm giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, chi phí chờ kết chuyển - Vốn lưu động khâu lưu thông bao gồm: giá trị thành phẩm, vốn tiền (kể vàng bạc đá quí ); khoản đầu tư ngắn hạn khoản ký cược, ký quí ngắn hạn; khoản phải thu Cách phân loại cho thấy vai trò phân bố loại vốn trong khâu trình kinh doanh Từ doanh nghiệp điều chỉnh cấu cho có hiệu sử dụng cao b Phân loại theo hình thái biểu Theo cách người ta chia vốn lưu động thành loại: - Vốn vật tư hàng hoá bao gồm giá trị vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động, bao gồm giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm - Vốn tiền bao gồm vốn tiền (kể vàng bạc đá quí ); khoản đầu tư ngắn hạn khoản ký cược, ký quí ngắn hạn; khoản vốn toán c Phân loại theo mối quan hệ sở hữu vốn Theo cách phân loại vốn lưu động phân thành vốn chủ sở hữu vốn vay Cách phân loại cho thấy kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp thấy hình thành từ vốn thân doanh nghiệp hay từ khoản nợ Từ có định việc huy động quản lý, sử dụng vốn hợp lý c Phân loại theo nguồn hình thành Xét nguồn hình thành, vốn lưu động hình thành từ nguồn: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn liên doanh, liên kết, vốn vay Cách phân lợi cho thấy cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Mỗi mộ nguồn tài trợ có chi phí sử dụng Do doanh nghiệp cần xem xét cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm chi phí sử dụng vốn - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ Kết cấu vốn lưu động phản ánh thành phần mối quan hệ tỷ lệ thành phần tổng số vốn lưu động doanh nghiệp Các doanh nghiệp khác có kết cấu vốn lưu động khác Việc phân tích kết cấu vốn lưu động theo cách thức phân loại khác giúp doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm riêng vốn lưu động doanh nghiệp Từ có biện pháp quản lý phù hợp Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động, chia thành nhóm chính: - Các nhân tố mặt dự trữ vật tư khoản cách với nơi cung cấp, khả cung cấp thị trường, đặc điểm thời vụ chủng loại vật tư - Các nhân tố mặt sản xuất như: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất doanh nghiệp; mức độ phức tạp sảm phẩm chế tạo; độ dài chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức quản lý - Các nhân tố mặt toán phương thức toán, thủ tục toán, việc chấp nhận kỷ luật toán 2.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động a Các tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn lưu động biểu trước hết tốc độ luân chuyên vốn lưu động doanh nghiệp Vốn lưu động luân chuyển nhanh hiệu suất sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp cao ngược lại Tốc độ luân chuyển vốn lưu động đo hai tiêu số lần luân chuyển (số vòng quay vốn) kỳ luân chuyển vốn (số ngày vòng quay vốn) - Số lần luân chuyển vốn lưu động phản ánh số vòng quay vốn thực thời kỳ định, thường tính năm Cơng thức tính tốn sau: Trong : L số lần luân chuyển (số vòng quay) vốn lưu động kỳ M tổng mức luân chuyển vốn kỳ( thường doanh thu kỳ) VLĐ vốn lưu động bình qn kỳ Vịng quay vốn nhanh kỳ luân chuyển vốn rút ngắn chứng to vốn lưu động sử dụng có hiệu - Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực vòng quay vốn lưu động Công thức xác định sau: Trong : K kỳ luân chuyển vốn lưu động Tổng mức luân chuyển vốn phản ánh tổng giá trị luân chuyển doanh nghiệp thực kỳ, xác định tổng doanh thu trừ khoản thuế gián thu doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách Nhà nước Số vốn lưu động bình qn kỳ tính theo phương pháp bình qn số vốn lưu động kỳ quý tháng b.- Mức tiết kiệm vốn lưu động tăng tốc độ luân chuyển - Mức tiết kiệm tuyệt đối tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp tiết kiệm số vốn lưu động để sử dụng vào cơng việc khác Trong : Vtktd vốn lưu động tiết kiệm tuyệt đối VLĐ0, VLĐ1 vốn lưu động bình quân kỳ báo cáo kỳ kế hoạch M0 tổng mức luân chuyển vốn năm báo cáo K1 kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch - Mức tiết kiệm tương đối tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm tăng không đáng kể quy mô vốn lưu động Công thức xác định số vốn VLĐ tiết kiệm tương đối sau: Trong : Vtktgđ vốn lưu động tiết kiệm tương đối M1 tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch K0, K1là kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo năm kế hoạch c Mức doanh lợi vốn lưu động Được tính cách lấy tổng số lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập) chia cho số vốn lưu động bình quân kỳ Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn lưu động tạo đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập) Mức doanh lợi vốn lưu động cao chứng tỏ hiệu sử dụng VLĐ cao 2.2 NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 2.2.1 Nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp số vốn lưu đông thường xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành liên tục có hiệu Xác định đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên có ý nghĩa sau: - Tránh tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý tiết kiệm, nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động - Đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bình thường liên tục - Không gây nên căng thẳng giả tạo nhu cầu vốn kinh doanh doanh nghiệp - Là quan trọng cho việc xác định nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp 2.2.2 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp a Phương pháp trực tiếp Theo phương pháp này, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khâu trình sản xuất dự trữ vật tư hay nguyên vật liệu, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm xác định tính tốn nhu cầu khâu, tổng nhu cầu khâu nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Ưu điểm phương pháp tính tốn trực tiếp xác định nhu cầu cụ thể loại vốn khâu kinh doanh Do tạo điều kiện tốt cho việc quản lý, sử dụng vốn theo loại khâu sử dụng Tuy nhiên vật tư sử dụng có nhiều loại, q trình sản xuất kinh doanh thường qua nhiều khâu việc tính toán nhu cầu vốn theo phương pháp tương đối phức tạp, nhiều thời gian - Xác định nhu cầu vốn lưu động cho khâu dự trữ sản xuất Đối với nhu cầu vốn ngun vật liệu chính, cơng thức tính tốn sau: Vnl = Mn x Nnl Trong : Vnl nhu cầu vốn nguyên liệu năm kế hoạch LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP - Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận a Lợi nhuận Lợi nhuận thực năm doanh nghiệp tổng lợi nhuận hoạt động kinh doanh lợi nhuận hoạt động khác Lợi nhuận hoạt động kinh doanh bao gồm: - Chênh lệch doanh thu từ việc bán sản phẩm hàng hố, cung cấp dịch vụ với tổng giá thành tồn sản phẩm, hàng hố tiêu thụ chi phí dịch vụ tiêu thụ kỳ; - Chênh lệch doanh thu từ hoạt động tài với chi phí hoạt động tài phát sinh kỳ Lợi nhuận hoạt động khác: Lợi nhuận hoạt động khác chênh lệch thu nhập từ hoạt động khác với chi phí hoạt động khác phát sinh kỳ b Tỷ suất lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận vốn (doanh lợi vốn) quan hệ tỷ lệ số lợi nhuận đạt với số vốn sử dụng bình quân kỳ (gồm có vốn cố định vốn lưu động vốn chủ sở hữu) - Tỷ suất lợi nhuận giá thành quan hệ tỷ lệ lợi nhuận tiêu thụ so với giá thành toàn sản phẩm hàng hố tiêu thụ Thơng qua tỷ suất lợi nhuận giá thành thấy rõ hiệu chi phí bỏ vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm kỳ + Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng số tổng hợp phản ánh kết hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Việc phấn đấu tăng lợi nhuận tăng tỷ suất lợi nhuận nhiệm vụ thường xuyên doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần phấn đấu giảm chi phí hoạt động kinh doanh hạ giá thành sản phẩm tăng thêm sản lượng nâng cao chất lượng sản phẩm - Kế hoạch hoá lợi nhuận doanh nghiệp Kế hoạch lợi nhuận giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp biết trước quy mô số lãi mà doanh nghiệp tạo ra, từ giúp cho doanh nghiệp tìm giải pháp phấn đấu thực a Phương pháp trực tiếp Theo phương pháp lợi nhuận DN xác định tổng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh lợi nhuận hoạt động khác - Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường lợi nhuận hoạt động tài b Phương pháp sản lượng hoà vốn Theo phương pháp lợi nhuận doanh nghiệp xác định vào việc tính sản lượng hoà vốn mối quan hệ doanh thu, chi phí lợi nhuận phương pháp xác định sau: Nếu gọi lợi nhuận trước thuế lãi vay đạt năm P Tại sản lượng hoà vốn Q, doanh nghiệp có tổng doanh thu tổng chi phí, doanh nghiệp hồ vốn, lợi nhuận khơng gQ = Q ( g – v ) – F = Tuy nhiên, mục đích kinh doanh doanh nghiệp để vốn mà phải có lãi ( P > ) Muốn doanh nghiệp phải sản xuất tiêu thụ số lượng sản phẩm hàng hố dịch vụ lớn sản lượng hồ vốn ( Q’ > Q ).Vậy số lượng sản phẩm cần sản xuất tiêu thụ để đạt lợi nhuận tương ứng là: PQ = Q’ (g – v) – F Suy ra: Q’ = ( F + PQ’ ) / ( g – v ) Điều có nghĩa để đạt lợi nhuận năm PQ’ doanh nghiệp phải sản xuất tiêu thụ số lượng sản phẩm tương ứng Q’ Ngược lại, yếu tố Q’, v đại lượng xác định trước, doanh nghiệp dễ dàng xác định số lợi nhuận trước thuế lãi vay: EBIT = Q’ (g – v) – F = Q’g – (Q’v + F) Trong EBIT lợi nhuận trước thuế lãi vay Điều có nghĩa lợi nhuận đạt năm phần chênh lệch tổng doanh thu với tổng chi phí cố định chi phí biến đổi mà doanh nghiệp bỏ năm Phương pháp giúp doanh nghiệp thấy mối quan hệ lợi nhuận đạt kỳ với qui mơ kinh doanh chi phí kinh doanh doanh nghiệp Điều có ý nghĩa lớn cho việc lựa chọn qui mô kinh doanh hợp lý để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp - Phân phối sử dụng lợi nhuận hoạt động kinh doanh a Yêu cầu nội dung phấn phối lợi nhuận doanh nghiệp Việc phân phối lợi nhuận phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Doanh nghiệp cần phải giải hài hoà mối quan hệ lợi nhuận - Nhà nước, doanh nghiệp công nhân viên, trước hết cần làm nghĩa vụ hoàn thành trách nhiệm nhà nước theo pháp luật quy định nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Doanh nghiệp phải có phần lợi nhuận để lại thích đáng để giải - nhu cầu sản xuất - kinh doanh mình, đồng thời trọng đảm bảo lợi ích thành viên đơn vị b Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước (theo qui chế quản lý tài cơng ty nhà nước ban hành kèm theo nghị định 1992004/CP): Lợi nhuận thực doanh nghiệp sau bù đắp lỗ năm trước theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phân phối sau: 1) Chia lãi cho thành viên góp vốn liên kết theo quy định hợp đồng (nếu có); 2) Bù đắp khoản lỗ năm trước hết thời hạn trừ vào lợi nhuận trước thuế; 3) Trích 10% vào quỹ dự phịng tài chính; số dư quỹ 25% vốn điều lệ khơng trích nữa; 4) Trích lập quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ nhà nước quy định doanh nghiệp đặc thù mà pháp luật quy định phải trích lập; 5) Số lại sau lập quỹ quy định điểm 1,2,3,4 phân phối theo tỷ lệ vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp vốn doanh nghiệp tự huy động bình quân năm Vốn doanh nghiệp tự huy động số tiền doanh nghiệp huy động phát hành trái phiếu, tín phiếu, vay tổ chức, cá nhân nước sở doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm hoàn trả gốc lãi cho người cho vay theo cam kết, trừ khoản vay có bảo lãnh Chính phủ, Bộ Tài chính, khoản vay hỗ trợ lãi suất *Phần lợi nhuận chia theo vốn nhà nước đầu tư dùng để tái đầu tư bổ sung vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước Trường hợp không cần thiết bổ sung vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước, đại diện chủ sở hữu định điều động quỹ tập trung để đầu tư vào doanh nghiệp khác * Lợi nhuận chia theo vốn tự huy động phân phối sau: 1) Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp ; 2) Trích tối đa 5% lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành doanh nghiệp Mức trích năm khơng vượt 500 triệu đồng (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị), 200 triệu đồng (đối với doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị) với điều kiện tỷ suất lợi nhuận thực trước thuế vốn nhà nước doanh nghiệp phải lớn tỷ suất lợi nhuận kế hoạch; 3) Số lợi nhuận lại phân phối vào quĩ khen thưởng, phúc lợi doanh nghiệp Mức trích vào quỹ Hội đồng quản trị Giám đốc doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị định sau tham khảo ý kiến Ban Chấp hành Cơng đồn doanh nghiệp - Đại diện chủ sở hữu định tỷ lệ trích cụ thể vào quỹ đầu tư phát triển quỹ khen thưởng Ban quản lý điều hành doanh nghiệp sở đề nghị Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) Giám đốc (đối với doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị) - Đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực độc quyền trích tối đa không tháng lương thực cho quỹ khen thưởng phúc lợi Số lợi nhuận cịn lại sau trích quỹ khen thưởng, phúc lợi bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp - Đối với doanh nghiệp đầu tư thành lập năm liền kề từ có lãi phân phối lợi nhuận mà quỹ khen thưởng, phúc lợi không đạt tháng lương thực tế doanh nghiệp giảm phần trích quỹ đầu tư phát triển để đảm bảo đủ tháng lương cho quỹ Mức giảm tối đa tồn số trích quỹ đầu tư phát triển kỳ phân phối lợi nhuận năm - Đối với Doanh nghiệp nhà nước thiết kế thực tế thường xuyên, ổn định cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích nhà nước đặt hàng giao kế hoạch phân phối lợi nhuận mà không đủ trích quỹ khen thưởng phúc lợi theo mức tháng lương, thực sau: + Trường hợp lãi doanh nghiệp giảm trích quỹ đầu tư phát triển, giảm phần lợi nhuận chia theo vốn nhà nước đủ tháng lương cho quỹ Nếu giảm toàn số tiền mà chưa đủ tháng lương cho quỹ Nhà nước trợ cấp cho đủ; + Trường hợp khơng có lãi Nhà nước trợ cấp đủ để trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi tháng lương c Mục đích sử dụng quỹ * Quỹ dự phịng tài dùng để: - Bù đắp tổn thất, thiệt hại tài sản, cơng nợ khơng địi xảy q trình kinh doanh; - Bù đắp khoản lỗ doanh nghiệp theo định Hội đồng quản trị đại diện chủ sở hữu * Quỹ đầu tư phát triển dùng để bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp * Quỹ khen thưởng dùng để: - Thưởng cuối năm thường kỳ sở suất lao động thành tích cơng tác cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp nhà nước; - Thưởng đột xuất cho cá nhân, tập thể doanh nghiệp nhà nước - Thưởng cho cá nhân đơn vị ngồi doanh nghiệp nhà nước có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh, cơng tác quản lý doanh nghiệp Mức thưởng Tổng giám đốc Giám đốc định Riêng thưởng cuối năm thường kỳ cần có ý kiến Cơng đồn doanh nghiệp trước định * Quỹ phúc lợi dùng để: - Đầu tư xây dựng sửa chữa cơng trình phúc lợi doanh nghiệp; - Chi cho hoạt động phúc lợi công cộng tập thể công nhân viên doanh nghiệp, phúc lợi xã hội; - Góp phần vốn để đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi chung ngành, với đơn vị khác theo hợp đồng; - Ngoài sử dụng phần quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động kể trường hợp hưu, sức, lâm vào hồn cảnh khó khăn, khơng nơi nương tựa, làm công tác từ thiện xã hội Việc sử dụng quỹ phúc lợi Hội đồng quản trị Giám đốc (đối với doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị) định sau tham khảo ý kiến cơng đồn doanh nghiệp * Quỹ thưởng Ban điều hành doanh nghiệp sử dụng để thưởng cho Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc doanh nghiệp Mức thưởng đại diện chủ sở hữu định gắn với hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, sở đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc doanh nghiệp doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị Việc sử dụng quỹ nói phải thực cơng khai theo quy chế cơng khai tài chính, quy chế dân chủ sở quy định Nhà nước Doanh nghiệp chi quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng Ban quản lý điều hành doanh nghiệp sau toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả Để tăng lợi nhuận doanh nghiệp phải quản lý doanh thu, chi phí có hiệu muốn vậy, doanh nghiệp cần phải phân tích thành phần, kết cấu doanh thu, kết cấu chi phí nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu, chi phí từ có biện pháp tác động nhằm tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Việc phân phối lợi nhuận định quan trọng doanh nghiệp.Lợi nhuận phân phối cho thành viên góp vốn giữ lại tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp nhà nước lợi nhuận phân phối theo quy định chặt chẽ Nhà nước CÂU HỎI ƠN TẬP Chi phí doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng tới chi phí doanh nghiệp? Giá thành sảm phẩm loại giá thành sản xuất? Các biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp? Doanh thu doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu doanh nghiệp? Phân biệt doanh thu – chi phí với thu- chi doanh nghiệp Có ý kiến cho rằng: Thuế chi phí doanh nghiệp Hãy bình luận Lợi nhuận phương pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp? Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp? Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp nhà nước nay?

Ngày đăng: 15/02/2022, 01:22

Mục lục

    THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

    Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp

    1.2 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp:

    QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

    2.1 VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

    a. Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh

    b. Phân loại theo hình thái biểu hiện

    c. Phân loại theo mối quan hệ sở hữu về vốn

    c. Phân loại theo nguồn hình thành

    - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan