1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SINH HỌC 9 CHƯƠNG 4 CHỦ ĐỀ BIẾN DỊ

28 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 171,6 KB

Nội dung

Chủ đề: BIẾN DỊ Ngày soạn: 14919 Số tiết: 7 Tiết theo phân phối chương trình: từ tiết 23 đến tiết 29 Tuần dạy: từ tuần 12 đến tuần 15 I.Nội dung chủ đề Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST Đột biến số lượng NST (tt) Thường biến TH: Nhận biết vài dạng đột biến TH: Quan sát thường biến II. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh ĐB gen. Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trò của ĐB gen đối với SV và con người. Trình bày được khái niệm đột biến cấu trúc NST và các dạng đột biến cấu trúc NST. Nêu được nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST. Phân tích và nêu được một số biểu hiện, vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với sinh vật và con người. Vận dụng kiến thức đã học vào nuôi trồng, cải tạo giống. Trình bày được khái niệm đột biến số lượng NST và các dạng đột biến số lượng NST thường thấy ở từng cặp NST. Nêu được nguyên nhân phát sinh đột biến số lượng NST. Phân tích được cơ chế hình thành thể ba (2n+1) và thể một (2n1). N êu được hiệu quả của biến đổi ở từng cặp NST. Vận dụng kiến thức đã học vào nuôi trồng, cải tạo giống. Biết được khái niệm thể đa bội. Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường. Vận dụng kiến thức đã học vào nuôi trồng, cải tạo giống. Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về 2 phương diện: khả năng di truyền và sự biến đổi bằng kiểu hình Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng. Ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt. Nêu được mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó. Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến. Nhận biết được 1 số đột biến hình thái ở thực vật. Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản. Phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội trên tranh và ảnh. Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến thường biến. Qua tranh ảnh, phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra được: + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường. + Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực. Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet… để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến và tính chất cấu trúc NST. Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến. Thu thập v à xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet…để tìm hiểu khái niệm,sự phát sinh các dạng đột biến số lượng NST. Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. Hợp tác ứng xử trong nhóm. Thu thập và xử lí thông tin khi quan sát xác định từng dạng đột biến. Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. Hợp tác, ứng xửgiao tiếp trong nhóm. Thu thập và xử lí thông tin khi quan sát xác định thường biến. 3. Thái độ: Có suy nghĩ nhận thức đúng đắn về những hiện tượng xảy ra trong thực tế. Loại bỏ quan niệm duy tâm về những hiện tượng trong tự nhiên. Giúp hs có thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước. Yêu thích bộ môn, có ý thức học tập tốt, tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập Yêu thiên nhiên, có ý thức học tập tốt, tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập 4. Định hướng năng lực hình thaønh: Năng lực chung: Năng lực tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác chủ động. Nhận ra và điều chỉnh những sai sót hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập Năng lực giải quyết vấn đề: HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập. Xác định được và tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề. Năng lực tự quản lí: Tự đánh giá tự điều chỉnh những hành động chưa hợp lí của bản thân trong họat động cá nhân, nhóm. Năng lực sáng tạo: Đặt câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng, xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới, đề xuất các biện pháp bảo vệ động vật và môi trương sống của chúng. Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu các vấn đề biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS sử dụng chính xác thuật ngữ chuyên ngành trình bày được nội dung chính hay nội dung chi tiết của bảng thảo luận. Năng lực chuyeân biệt: Quan sát các hình SGK (Hình 21.1, 21.2, 21.3, 21.4 ; Hình 22; Hình 23.2; Hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4) Phân loại hay sắp xếp theo nhóm : Biến dị di truyền và biến dị không di truyền. Tìm mối liên hệ : Tác nhân tác động vào gen, NST gây ra hậu quả như thế nào? Đưa ra các tiên đoán nhận định: + Với tình hình ô nhiễm môi trường hiện nay, hậu quả sẽ ảnh hưởng đến động vật, thực vật và sức khỏe con người. + Khi con người sử dụng sản phẩm biến đổi gen như hiện nay, nó gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe con người? Khi sống trong môi trường bị ô nhiễm thì hậu quả sẽ như thế nào? Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết: + Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST. + Thường biến. Xác định các biến và đối chứng: Cùng một giống rau muống trồng trên một khu đất, 1 luống được chăm sóc tốt còn 1 luống không chăm sóc. So sánh kết quả của 2 luống. Thiết kế thí nghiệm: Trồng 2 chậu cải, một chậu chăm sóc, tưới nước, bón phân đầy đủ; chậu còn lại tưới nước nhưng không bón phân thì kết quả sẽ như thế nào? III. Xác định và mô tả các mức độ yêu cầu Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dung cao Nội dung 1: Đột biến gen HS trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh ĐB gen. Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trò của ĐB gen đối với SV và con người Có suy nghĩ nhận thức đúng đắn về những hiện tượng xảy ra trong thực tế. Loại bỏ quan niệm duy tâm về những hiện tượng trong tự nhiên. Nội dung 2: Đột biến cấu trúc NST Trình bày được khái niệm đột biến cấu trúc NST và các dạng đột biến cấu trúc NST. Nêu được nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST. Phân tích và nêu được một số biểu hiện, vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với sinh vật và con người. Vận dụng kiến thức đã học vào nuôi trồng, cải tạo giống. Nội dung 3: Đột biến số lượng NST Trình bày được khái niệm đột biến số lượng NST và các dạng đột biến số lượng NST thường thấy ở từng cặp NST. Nêu được nguyên nhân phát sinh đột biến số lượng NST. Phân tích và nêu được hiệu quả của biến đổi ở từng cặp NST. Nắm được cơ chế hình thành thể ba (2n+1) và thể một (2n1). Vận dụng kiến thức đã học vào nuôi trồng, cải tạo giống. Nội dung : Đột biến số lượng NST (tt) Biết được khái niệm thể đa bội. Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường. Vận dụng kiến thức đã học vào nuôi trồng, cải tạo giống. Nội dung 5: Thường biến Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng. Ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt. Nêu được mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó. Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về 2 phương diện : khả năng di truyền và sự biến đổi bằng kiểu hình Nội dung 6: TH: Nhận biết một vài dạng đột biến Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến thường biến. Qua tranh ảnh, phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra được : + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường. + Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.

SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ Chủ đề: BIẾN DỊ Ngày soạn: 14/9/19 Số tiết: Tiết theo phân phối chương trình: từ tiết 23 đến tiết 29 Tuần dạy: từ tuần 12 đến tuần 15 I.Nội dung chủ đề - Đột biến gen - Đột biến cấu trúc NST - Đột biến số lượng NST - Đột biến số lượng NST (tt) - Thường biến -TH: Nhận biết vài dạng đột biến -TH: Quan sát thường biến II Mục tiêu Kiến thức: -HS trình bày khái niệm nguyên nhân phát sinh ĐB gen -Hiểu tính chất biểu vai trị ĐB gen SV người -Trình bày khái niệm đột biến cấu trúc NST dạng đột biến cấu trúc NST -Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST -Phân tích nêu số biểu hiện, vai trò đột biến cấu trúc NST sinh vật người -Vận dụng kiến thức học vào nuôi trồng, cải tạo giống -Trình bày khái niệm đột biến số lượng NST dạng đột biến số lượng NST thường thấy cặp NST -Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến số lượng NST -Phân tích chế hình thành thể ba (2n+1) thể (2n-1) - N hiệu biến đổi cặp NST - Vận dụng kiến thức học vào nuôi trồng, cải tạo giống - Biết khái niệm thể đa bội - Nhận biết số thể đa bội mắt thường -Vận dụng kiến thức học vào nuôi trồng, cải tạo giống - Phân biệt sự khác giữa thường biến đột biến về phương diện: khả di truyền sự biến đổi kiểu hình - Định nghĩa thường biến mức phản ứng Ý nghĩa chăn nuôi trồng trọt - Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình ngoại cảnh; nêu số ứng dụng mối quan hệ - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến - Nhận biết số đột biến hình thái thực vật Nhận biết tượng đoạn NST ảnh chụp hiển vi tiêu - Phân biệt sự sai khác về hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội tranh ảnh - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến thường biến SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ - Qua tranh ảnh, phân biệt sự khác giữa thường biến đột biến - Qua tranh ảnh mẫu vật sống, rút được: + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, khơng chịu tác động mơi trường + Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều môi trường Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm - Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình - Hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực -Thu thập xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet… để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân phát sinh tính chất đột biến tính chất cấu trúc NST -Kĩ tự tin bày tỏ ý kiến -Thu thập v xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet…để tìm hiểu khái niệm,sự phát sinh dạng đột biến số lượng NST - Phát triển kĩ quan sát phân tích Rèn kĩ hoạt động nhóm - Hợp tác ứng xử nhóm - Thu thập xử lí thơng tin quan sát xác định dạng đột biến - Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân công - Hợp tác, ứng xử/giao tiếp nhóm - Thu thập xử lí thơng tin quan sát xác định thường biến Thái độ: - Có suy nghĩ nhận thức đắn về những tượng xảy thực tế - Loại bỏ quan niệm tâm về những tượng tự nhiên - Giúp hs có thái độ việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ mơi trường đất, nước -u thích mơn, có ý thức học tập tốt, tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn học tập - Yêu thiên nhiên, có ý thức học tập tốt, tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn học tập Định hướng lực hình thành: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác chủ động Nhận điều chỉnh những sai sót hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Năng lực giải vấn đề: HS phát nêu tình có vấn đề học tập Xác định tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề - Năng lực tự quản lí: Tự đánh giá tự điều chỉnh những hành động chưa hợp lí thân họat động cá nhân, nhóm - Năng lực sáng tạo: Đặt câu hỏi khác về sự vật, tượng, xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới, đề xuất biện pháp bảo vệ động vật môi trương sống chúng SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ - Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu vấn đề biết vai trò, trách nhiệm thành viên nhóm, hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: HS sử dụng xác thuật ngữ chuyên ngành trình bày nội dung hay nội dung chi tiết bảng thảo luận * Năng lực chuyên biệt: - Quan sát hình SGK (Hình 21.1, 21.2, 21.3, 21.4 ; Hình 22; Hình 23.2; Hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4) - Phân loại hay xếp theo nhóm : Biến dị di truyền biến dị khơng di trùn - Tìm mối liên hệ : Tác nhân tác động vào gen, NST gây hậu nào? - Đưa tiên đốn nhận định: + Với tình hình nhiễm mơi trường nay, hậu ảnh hưởng đến động vật, thực vật sức khỏe người + Khi người sử dụng sản phẩm biến đổi gen nay, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người? Khi sống môi trường bị ô nhiễm hậu nào? - Đưa định nghĩa thao tác, nêu điều kiện giả thiết: + Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST + Thường biến - Xác định biến đối chứng: Cùng giống rau muống trồng khu đất, luống chăm sóc tốt cịn luống khơng chăm sóc So sánh kết luống - Thiết kế thí nghiệm: Trồng chậu cải, chậu chăm sóc, tưới nước, bón phân đầy đủ; chậu cịn lại tưới nước khơng bón phân kết nào? III Xác định mô tả mức độ yêu cầu Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dung cao Nội dung 1: Đột HS trình bày -Hiểu tính -Có suy nghĩ khái niệm chất biểu nhận thức biến gen nguyên nhân vai trò đắn về những phát sinh ĐB ĐB gen tượng xảy gen SV người thực tế - Loại bỏ quan niệm tâm về những tượng tự nhiên Nội dung 2: Đột -Trình bày biến cấu trúc khái niệm đột NST biến cấu trúc NST dạng đột biến cấu trúc NST -Nêu nguyên nhân phát sinh đột -Phân tích -Vận dụng nêu số kiến thức học biểu hiện, vai vào ni trồng, trị đột biến cải tạo giống cấu trúc NST sinh vật người SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ biến cấu trúc NST Nội dung 3: Đột -Trình bày biến số lượng khái niệm đột NST biến số lượng NST dạng đột biến số lượng NST thường thấy cặp NST -Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến số lượng NST -Phân tích nêu hiệu biến đổi cặp NST -Nắm chế hình thành thể ba (2n+1) thể (2n-1) Nội dung : Đột -Biết khái biến số lượng niệm thể đa bội NST (tt) -Nhận biết số thể đa bội mắt thường -Vận dụng kiến thức học vào nuôi trồng, cải tạo giống Nội dung 5: - Định nghĩa Thường biến thường biến mức phản ứng Ý nghĩa chăn nuôi trồng trọt -Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình ngoại cảnh; nêu số ứng dụng mối quan hệ Nội dung 6: TH: Nhận biết vài dạng đột biến - Qua tranh ảnh, phân biệt sự khác giữa thường biến đột biến - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến thường biến -Vận dụng kiến thức học vào nuôi trồng, cải tạo giống -Phân biệt sự khác giữa thường biến đột biến về phương diện : khả di truyền sự biến đởi kiểu hình - Qua tranh ảnh mẫu vật sống, rút : + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, khơng chịu tác động mơi trường SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ + Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều môi trường Nội dung 7: TH: -Sử dụng Quan sát phương pháp thường biến nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền vài tính trạng hay đột biến người -Phân biệt trường sinh đôi trứng trứng gặp hợp khác - Ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu di trùn, từ giải thích số trường hợp thường gặp IV Biên soạn câu hỏi tâp Tiết 1: Câu 1: ĐB gen gì? Gồm những dạng nào? Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân phát sinh ĐB gen Câu 3: Gen cấu trúc bị biến đổi dẫn tới hậu gì? Câu 4: Vì đa số ĐB gen thường có hại cho thể? Câu 5: Vai trò ĐB gen ? Câu 6: Nêu vài VD về ĐB gen có lợi cho người Tiết 2: Câu 1: Đột biến cấu trúc NST gì? Có dạng ? Câu 2: Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST? Câu 3: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen gì? Câu 4: Người ta gây đột biến nhân tạo cách ? Tiết 3: Câu 1: Viết sơ đồ minh họa chế hình thành thể (2n+1)? Câu 2: Nêu hậu tượng dị bội thể? Câu 3: Thế tượng dị bội? Câu 4: Thế thể nhiễm? Câu 5: Hãy cho biết sự phân li cặp NST hình thành giao tử trường hợp bình thường trường hợp bị rối loạn phân bào? Câu 6: Các giao tử qua trình thụ tinh tạo thành hợp tử có số lượng NST nào? Câu 7: Hậu tượng dị bội thể gì? Tiết 4: Câu 1: Thế thể lưỡng bội (2n)? Câu 2: Thể đa bội gì? Câu 3: Sự tăng gấp bội số lượng NST tế bào dẫn đến những thay cho sinh vật? SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ Câu 4: Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) kích thước quan sinh dưỡng quan sinh sản nào? Câu 5: Có thể nhận biết đa bội mắt thường qua những dấu hiệu nào? Câu 6: Có thể khai thác những đặc điểm đa bội chọn giống trồng? Tiết 5: Câu 1: Thường biến gì? Phân biệt thường biến với đột biến Câu 2: Mức phản ứng gì? Cho ví dụ Câu 3: Mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường kiểu hình gì? Câu 4: Sự biểu kiểu hình kiểu gen phụ thuộc những yếu tố nào? Câu 5: Những tính trạng loại phụ thuộc vào kiểu gen? Câu 6: Những tính trạng loại chịu ảnh hưởng mơi trường? Câu 7: Hãy nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường kiểu hình? V Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: +Tranh vẽ 21.1; 21.2; 21.3; 21.4;22; 23.1;23.2; 24.1; 24.2; 24.3; 24.4; 24.5; 25 + Tranh minh họa ĐB gen có lợi, có hại cho SV người + Phiếu học tập, bút mực cho nhóm, nam châm, thước kẻ - Học liệu: + Sách giáo khoa sinh học Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị tranh ảnh: sưu tầm số tranh ảnh đột biến nhiễm sắc thể, thường biến - Nghiên cứu trước hình 21.1; 21.2; 21.3; 21.4;22; 23.1;23.2; 24.1; 24.2; 24.3; 24.4; 24.5; 25 - Kẻ trước bảng 26 VI Tổ chức: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1 Hoạt động khởi động  Mục tiêu: Tạo tâm học tập, hứng thú học  Phương thức: Đàm thoại, nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân Yêu cầu HS hoàn thành tập sau: Tiết 1: Hậu việc Mĩ thả bom nguyên tử Hirôxima, Nhật năm 1945 máy bay Mĩ rải chất độc hóa học chiến tranh Việt nam nào? Tiết 2: Câu 1: Điều xảy đột biến gen cặp nuclêôtit mã kết thúc? Câu 2: Em suy nghĩ về điều sau đây: Trong q trình nhân đơi phân tử ADN, lí mà vài gen cấu trúc NST mang gen bị biến đổi nào? Câu 3: Ngoài dạng biến đổi đó, cấu trúc NST bị biến đổi theo hướng khác khơng, sao? SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ Tiết 3: Biết NST lưỡng bội lồi đều có đặc trưng về số lượng kí hiệu 2n Giả sử xuất NST với kí hiệu 2n +1 hay 2n – Hãy dự đoán nguyên nhân tạo NST Tiết 4: Nguyên nhân tạo dưa hấu khổng lồ Tiết 5: Cáo Bắc Cực biến đổi màu lông theo mùa: - Mùa hè: lông màu vàng thưa - Mùa đông: lông trắng, dày Nêu nhận xét về sự liên quan giữa đặc điểm môi trường sống (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng) với màu lông cáo bắc cực Hãy cho biết ý nghĩa tượng • Dự kiến sản phẩm: Tiết 1: -Vụ ném bom nguyên tử Hirôsima Nagasaki sự kiện hai bom nguyên tử Quân đội Mĩ, theo lệnh Tổng thống Harry S Truman, sử dụng vào những ngày gần cuối Chiến tranh giới lần thứ hai Nhật Bản Ngày tháng năm 1945, bom nguyên tử thứ mang tên “Little Boy” thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản Sau hơm, ngày tháng năm 1945, bom thứ hai mang tên “Fat Man” phát nổ bầu trời thành phố Nagasaki Rất nhiều nạn nhân chết sau nhiều tháng, chí nhiều năm hậu phóng xạ Theo ước tính, 140000 người dân Hirơsima chết vụ nổ hậu Số người thiệt mạng Nagasaki 74000 Rất nhiều hệ sau chịu ảnh hưởng (quái thai, dị dạng những trẻ em ; ung thư người lớn, ) - Chất độc da cam (Agent Orange – Tác nhân da cam) tên gọi loại chất thuốc diệt cỏ làm rụng quân đội Mĩ sử dụng thời kì chiến tranh Việt Nam Chất dùng những năm từ 1961 đến 1971 Các quan y tế Việt Nam ước tính khoảng 400000 người bị giết tàn tật, khoảng 500000 trẻ em sinh bị dị dạng, dị tật chất độc hoá học Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam ước lượng khoảng triệu nạn nhân Việt Nam bị tàn phế bệnh tật chất độc da cam Tiết 2: Câu 1: Kích thước gen tăng lên có mã kết thúc Câu 2: Ngắn Câu 3: Dài ; chuyển đoạn đảo đoạn Tiết 3: Thường căp NST không phân litrong giảm phân dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương đồng có NST khơng có NST Tiết 4: số lương NST tăng gấp bội, số lương ADN tăng tương ứng trình tổng hợp chất hữu diễn mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế b thể đa bội lớn, quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh chống chịu tốt Tiết 5: + Nêu nhận xét về sự liên quan giữa đặc điểm môi trường sống (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng) với màu lông cáo Bắc Cực : mùa hè nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đều cao nên màu lông cáo Bắc Cực sẫm ; mùa đông nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đều thấp nên màu lông cáo Bắc Cực màu sáng để hồ lẫn với mơi trường sống + Ý nghĩa tượng : giúp sinh vật thích nghi với mơi trường sống  GV nhận xét, dẫn dắt vào 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ Hoạt động 1: Đột biến gen  Mục tiêu: - Kiến thức: + HS trình bày khái niệm nguyên nhân phát sinh ĐB gen + Hiểu tính chất biểu vai trò ĐB gen SV người - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm + Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình  Phương thức: Trực quan, Thảo luận nhóm, Vấn đáp-tìm tịi, Nêu giải vấn đề  Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I – Đột biến gen gì? I – Đột biến gen gì? - Yêu cầu HS đọc T.tin SGK - Đọc nghiên cứu, ghi nhớ - Đột biến gen những biến đổi cấu trúc - Yêu cầu HS quan sát H21.1 SGK, chia đoạn T.tin - Quan sát H21.1 SGK, chia gen liên quan tới nhóm, thảo luận (3’) trả lời câu hỏi Cấu trúc gen bị biến đổi khác nhóm thảo luận thực số cặp nuclêôtit - Các dạng đột biến gen: với cấu trúc đoạn gen ban đầu lệnh mất,thêm, thay thế nào? Hãy đặt tên cho dạng biến cặp nuclêơtit đổi đó? ĐB gen gì? Gồm những dạng ? Dự kiến sản phẩm: - Các nhóm báo cáo kết quả, Đoạn Số cặp Điểm Đặt tên nhận xét, bổ sung ADN nu khác so dạng với biến đổi đoạn a b Mất -Mất cặp G cặp – X nuclêôtit c d Thêm -Thêm cặp T – cặp A nuclêôtit Thay -Thay cặp T – cặp nu A cặp G cặp nu – X khác - Đột biến gen những biến đổi cấu trúc gen liên quan tới SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ số cặp nuclêôtit - Các dạng đột biến gen: mất,thêm, thay cặp nuclêôtit - Nhận xét bổ sung II/ Nguyên nhân phát sinh đột biến - Gọi HS đọc đoạn T.tin SGK, GV nêu câu hỏi: + Hãy nêu nguyên nhân phát sinh ĐB gen -Nhận xét chung, nhấn mạnh: Trong ĐK tự nhiên chép nhầm phân tử ADN tác động MT → ĐB -Liên hệ: tác hại bom Mĩ thả xuống thành phố Hirôsima Nagasaki Nhật Bản → chết hàng vạn người, để lại di chứng cho nhiều hệ, chất độc màu da cam (dioxin) Mĩ thả xuống Việt Nam → quái thai dị hình cho hàng chục vạn trẻ em Dự kiến sản phẩm: + Do ảnh hưởng MT → rối loạn trình tự chép phân tử ADN + Do người gây ĐB nhân tạo tác nhân vật lí, hóa học - Nhận xét bổ sung III/ Vai trò đột biến - Gọi HS đọc T.tin SGK Nêu câu hỏi: Gen cấu trúc bị biến đổi dẫn tới hậu ? Vì đa số ĐB gen thường có hại cho thể? - Nhận xét chung, giới thiệu thêm: ĐB gen thường lặn, đa số có hại, số trung tính, số có lợi Dự kiến sản phẩm: Dẫn đến biến đổi cấu trúc loại prôtêin mà mã hóa → biến đổi KH Vì chúng phá vỡ sự thống nhất, hài hòa KG, gây những rối loạn - Đọc T.tin SGK - Cá nhân suy nghĩ để trả lời câu hỏi -Thu nhận những T.tin thực tế GV cung cấp - Có nhận thức đạo đức Loại bỏ những quan niệm tâm II/ Nguyên nhân phát sinh đột biến Đột biến gen xảy do: -Ảnh hưởng phức tạp mơi trường ngồi thể làm rối loạn trình tự chép phân tử ADN - Con người gây tác nhân vật lí hóa học - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung III/ Vai trò đột biến - HS đọc T.tin SGK, vận -Sự biến đổi cấu trúc phân dụng trả lời: tử gen dẫn đến - Cá nhân suy nghĩ để trả lời biến đổi cấu trúc loại câu hỏi prôtêin mà mã hóa, cuối dẫn đến biến đổi kiểu hình - Các đột biến gen biểu kiểu hình có hại cho thân sinh vật - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ chúng phá vỡ sự thống hài hòa kiểu sung gen qua chon lọc tự nhiên trì lâu đời điều kiện tự nhiên, SINH HỌC q trình tổng hợp prơtêin (thay đổi trình tự axit amin) - Nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS quan sát H21.2, 3, Nêu -Quan sát H21.2, 3, Trả lời câu hỏi phát vấn: câu hỏi ĐB có lợi cho SV người? - Cá nhân suy nghĩ để trả lời ĐB có hại cho SV người? câu hỏi Dự kiến sản phẩm: ĐB lợi: Cây cứng, nhiều lúa - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ ĐB hại: Lá mạ màu trắng, đầu sung chân sau lợn bị biến dạng - Nhận xét, nêu câu hỏi: Vì ĐB gen gây biến đổi KH? - Cá nhân suy nghĩ để trả lời 6.Vai trò ĐB gen gì? câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Sự biến đổi cấu trúc phân tử gen - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ dẫn đến biến đổi cấu trúc loại sung prôtêin mà mã hóa, cuối dẫn đến biến đổi kiểu hình 6.Các đột biến gen biểu kiểu hình có hại cho thân sinh vật chúng phá vỡ sự thống hài hịa kiểu gen qua chon lọc tự nhiên trì lâu đời điều kiện tự nhiên, gây những rối loạn q trình tổng hợp prơtêin - Đột biến gen đơi có lợi cho thân sinh vật người, có ý nghĩa chăn nuôi, trồng trọt - Nhận xét bổ sung Hoạt động Đột biến cấu trúc NST  Mục tiêu: - Kiến thức: CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ gây những rối loạn q trình tổng hợp prơtêin - Đột biến gen đơi có lợi cho thân sinh vật người, có ý nghĩa chăn ni, trồng trọt +Trình bày khái niệm đột biến cấu trúc NST dạng đột biến cấu trúc NST + Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST + Phân tích nêu số biểu hiện, vai trò đột biến cấu trúc NST sinh vật người +Vận dụng kiến thức học vào nuôi trồng, cải tạo giống - Kĩ năng: +Hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực +Thu thập xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet…để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân phát sinh tính chất đột biến tính chất cấu trúc NST + Kĩ tự tin bày tỏ ý kiến 10 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ +Biết khái niệm thể đa bội +Nhận biết số thể đa bội mắt thường +Vận dụng kiến thức học vào nuôi trồng, cải tạo giống - Kĩ năng: + Hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực +Thu thập xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet…để tìm hiểu khái niệm, sự phát sinh dạng đột biến số lượng NST +Kĩ tự tin bày tỏ ý kiến  Phương thức: Trực quan, Thảo luận nhóm, Vấn đáp-tìm tịi, Nêu giải vấn đề  Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I-Hiện tượng đa bội thể I-Hiện tượng đa bội -Gọi hs đọc thông tin -Đọc thông tin thể -Hỏi lại kiến thức cũ - Cá nhân suy nghĩ để trả lời - Thể đa bội thể - Thế thể lưỡng bội (2n)? câu hỏi mà tế bào sinh Dự kiến sản phẩm: dưỡng có số NST Thể lưỡng bội có NST chứa cặp - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ bội số n (nhiều NST tương đồng 2n): 3n, 4n, 5n… sung - Nhận xét bổ sung - Đặc điểm thể đa -Gợi ý: thể mà tế bào sinh -Lắng nghe ghi nhận bội: Tế bào đa bội có dưỡng có NST: 3n, 4n, 5n… số lượng NST tăng lên thể có hệ số bội số n gấp bội, số lượng -Đặt câu hỏi - Cá nhân suy nghĩ để trả lời ADN tăng tương Thể đa bội gì? ứng, trình câu hỏi Sự tăng gấp bội số lượng NST tổng hợp chất hữu tế bào dẫn đến những thay cho diễn mạnh mẽ sinh vật? Vì tế bào có kích Dự kiến sản phẩm: thước lớn, quan sinh 1.Thể đa bội thể mà tế bào - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ dưỡng to, sinh trưởng sinh dưỡng có số NST bội số n phát triển mạnh sung Dẫn đến tăng cường độ trao đổi chất, chống chịu tốt tăng kích thước tế bào, quan tăng - Hiện tượng đa bội thể sức chống chịu thể đa bội phổ biến thực vật điều kiện không thuận lợi môi ứng dụng trường có hiệu chọn - Nhận xét bổ sung giống trồng -Lắng nghe ghi nhận -Liên hệ số thực vật thể đa bội +Tăng kích thước thân, qua số tranh ảnh cành để tăng sản lượng -Quan sát hình -Treo tranh phóng to hình 24.1 đến 24.4 gỗ Chia nhóm thảo luận hồn - Yêu cầu hs quan sát tranh, thảo luận +Tăng kích thước thân, thành lệnh nhóm để trả lời câu hỏi lá, củ để tăng sản - Treo bảng phụ ghi câu hỏi lượng rau, hoa màu Sự tương quan giữa mức bội thể (số +Tạo giống có 14 SINH HỌC n) kích thước quan sinh dưỡng quan sinh sản nào? Có thể nhận biết đa bội mắt thường qua những dấu hiệu nào? 3.Có thể khai thác những đặc điểm đa bội chọn giống trồng? Dự kiến sản phẩm: Tương quan theo tỉ lệ thuận - Các nhóm báo cáo kết quả, Qua dấu hiệu Kích thước lớn nhận xét, bổ sung quan Có thể khai thác những đặc điểm: Kích thước tế bào thể đa bội lớn, quan sinh dưỡng tốt - Nhận xét bổ sung Hoạt động Thường biến  Mục tiêu: - Kiến thức: CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ suất cao, chống chịu tốt với điều kiện không thuận lợi môi trường -Dấu hiệu nhận biết thể đa bội mắt thường: tăng kích thước quan thân, cành, lá, đặc biệt tế bào khí khổng hạt phấn… + Phân biệt sự khác giữa thường biến đột biến về phương diện: khả di truyền sự biến đổi kiểu hình +Định nghĩa thường biến mức phản ứng Ý nghĩa chăn ni trồng trọt +Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình ngoại cảnh; nêu số ứng dụng mối quan hệ - Kĩ năng: Phát triển kĩ quan sát phân tích Rèn kĩ hoạt động nhóm  Phương thức: Trực quan, Thảo luận nhóm, Vấn đáp-tìm tịi, Nêu giải vấn đề  Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I-Sự biến đổi kiểu hình tác động I-Sự biến đổi kiểu mơi trường hình tác động môi trường 1/ Khái niệm thường biến -Gọi hs đọc thông tin -Đọc thông tin Thường biến những - Giới thiệu 25 SGK, số hình sưu - Quan sát hình 25, số biến đổi kiểu hình phát tầm có liên quan hình sưu tầm có liên quan sinh đời cá thể - Lưu ý hs quan sát kĩ hình dạng thân -Phân tích hình ảnh hưởng trực những môi trường khác tiếp môi trường -Treo bảng phụ ghi câu hỏi - Cá nhân suy nghĩ để trả lời 2/Đặc điểm thường Sự biểu kiểu hình kiểu câu hỏi biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? -Biến đổi đồng loạt 15 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ Trong yếu tố yếu tố xem khơng biến đổi? 3.Thường biến gì? Dự kiến sản phẩm: - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ Sự biểu kiểu hình kiểu sung gen phụ thuộc vào những yếu tố môi trường kiểu gen Trong yếu tố yếu tố kiểu gen coi khơng biến đổi Thường biến những biến đổi kiểu hình phát sinh đời cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường - Nhận xét bổ sung Lắng nghe ghi nhận kiến -Thực tế số loại hoa màu thức trồng chăm sóc tốt chất lượng sản phẩm sản lượng cao II- Mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình: theo hướng xác tương ứng với kiện ngoại cảnh -Khơng di trùn 3/Ý nghĩa: Giúp vật thích nghi với kiện môi trường định điều sinh điều II- Mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình: - Đọc thông tin -Bố mẹ không truyền cho những tính - Chia nhóm thảo luận hồn trạng hình thành sẵn thành lệnh mà truyền kiểu gen quy định cách phản ứng trước mơi trường -Kiểu hình kết tương tác giữa kiểu gen môi trường + Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ - Các nhóm báo cáo kết quả, yếu vào kiểu gen + Các tính trạng số nhận xét, bổ sung lượng chịu ảnh hưởng môi trường - Gọi hs đọc thông tin -Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi Sự biểu kiểu hình kiểu gen phụ thuộc những yếu tố nào? 2.Những tính trạng loại phụ thuộc vào kiểu gen? 3.Những tính trạng loại chịu ảnh hưởng mơi trường? 4.Hãy nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường kiểu hình? Dự kiến sản phẩm: Sự biểu kiểu hình kiểu gen tương tác giữa kiểu gen môi trường Những tính trạng chất lượng chịu ảnh hưởng kiểu gen Những tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng mơi trường Biểu kiểu hình tương tác giữa kiểu gen môi trường - Nhận xét bổ sung III- Mức phản ứng -Gọi hs đọc thông tin -Đọc thông tin -Đặt câu hỏi Sự khác giữa suất bình - Cá nhân suy nghĩ để trả lời III- Mức phản ứng Mức phản ứng giới hạn thường biến kiểu gen (hoặc 16 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ quân suất tối đa giống DR2 câu hỏi gen hay nhóm gen) đâu? trước môi trường khác Giới hạn suất giống hay Mức phản ứng kĩ thuật chăm sóc quy định? kiểu gen quy định Mức phản ứng Dự kiến sản phẩm: Sự khác giữa suất bình - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ quân suất tối đa giống DR2 sung kĩ thuật chăm sóc Giới hạn suất giống (kiểu gen) quy định Mức phản ứng giới hạn thường biến kiểu gen (hoặc gen hay nhóm gen) trước mơi trường khác Mức phản ứng kiểu gen quy định - Nhận xét bổ sung Hoạt động TH: Nhận biết vài dạng đột biến  Mục tiêu - Kiến thức: +Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến +Nhận biết số đột biến hình thái thực vật Nhận biết tượng đoạn NST ảnh chụp hiển vi tiêu +Phân biệt sự sai khác về hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội tranh ảnh - Kĩ năng: +Hợp tác ứng xử nhóm +Thu thập xử lí thơng tin quan sát xác định dạng đột biến +Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân cơng  Phương thức: Trực quan, Thảo luận nhóm, Vấn đáp-tìm tịi, Nêu giải vấn đề  Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Nhận biết đột biến gen gây biến đổi 1.Nhận biết đột hình thái biến gen gây biến -Chia nhóm hs phân dụng cụ đến nhóm -Phân theo nhóm nhận đổi hình thái dụng cụ -Phiếu thu hoạch - Hướng dẫn hs quan sát tranh đối chiếu dạng gốc - Quan sát kỉ tranh dạng đột biến từ nhận biết đột biến gen đối chiếu dạng gốc dạng đột biến từ nhận biết đột biến gen - Treo bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập - Ghi nội dung phiếu học tập - Gọi đại diện nhóm ghi bảng -Đại diện nhóm ghi bảng - Theo dõi gọi nhóm khác nhận xét -Nhóm khác nhận xét 17 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ Nhận biết đột biến cấu trúc NST, số lượng NST -Treo tranh căm - Các em quan sát, nhận biết kiểu đột biến cấu trúc NST - Gọi hs lên tranh nêu tên dạng đột biến Nhận biết đột biến cấu trúc NST, số - Quan sát tranh căm lượng NST - Nhận biết kiểu đột -Phiếu thu hoạch biến cấu trúc NST - Lên tranh nêu tên dạng đột biến -Yêu cầu hs vẽ lại hình - Vẽ lại hình quan sát - Giới thiệu tranh NST người bình thường -Quan sát tranh bệnh nhân đao - Yêu cầu hs quan sát tranh ý số lượng NST - Chú ý số lượng NST cặp thứ 21 cặp thứ 21 -Yêu cầu hs quan sát ảnh chụp hiển vi NST - Quan sát ảnh chụp hiển dưa hấu vi NST dưa hấu - Yêu cầu so sánh hình thái thể đa bội với thể - So sánh hình thái thể đa lưỡng bội bội với thể lưỡng bội - Treo bảng phụ yêu cầu hs lên ghi bảng theo - Lên ghi bảng theo mẫu dõi nhận xét • Thu hoạch 3.Thu hoạch -u cầu HS chia nhóm thảo luận: Hồn chỉnh -Chia nhóm thực Hồn thành thu hoạch lệnh bảng thu hoạch Dự kiến sản phẩm: -Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - Nhận xét bổ sung Hoạt động TH: Quan sát thường biến  Mục tiêu - Kiến thức: +Qua tranh ảnh, phân biệt sự khác giữa thường biến đột biến +Qua tranh ảnh mẫu vật sống, rút được: • Tính chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, khơng chịu tác động mơi trường • Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều môi trường - Kĩ năng: +Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến thường biến 18 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ +Hợp tác, ứng xử/giao tiếp nhóm +Thu thập xử lí thơng tin quan sát xác định thường biến +Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân công  Phương thức: Trực quan, Thảo luận nhóm, Vấn đáp-tìm tịi, Nêu giải vấn đề  Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I/ Nhận biết số thường biến I/ Nhận biết số thường biến - Yêu cầu hs quan sát tranh, ảnh mẫu -Quan sát tranh, ảnh mẫu - Phiếu thu hoạch vật: mầm củ khoai tây, rau dừa nước vật tranh ảnh khác +Nhận biết thường biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh + Nêu nhân tố tác động gây thường biến -Treo bảng phụ yêu cầu hs lên điền -Chia nhóm thực bảng, theo dõi, nhận xét lệnh -Yêu cầu đại diên nhóm lên điền bảng:1 nhóm ghi mầm khoai tây, nhóm ghi rau dừa nước Dự kiến sản phẩm: -Các nhóm báo cáo kết Tên loài Đặc điểm Nhân tố quả, nhận xét, bổ sung tác động Mầm khoai -Trong tối Ánh sáng tây có màu nhạt -Có ánh sáng có màu xanh Rau dừa -Trên cạn Độ ẩm nước thân nhỏ -Ven bờ thân lớn 19 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ II/ Phân biệt thường biến đột biến II/ Phân biệt thường biến -Hướng dẫn hs quan sát đối tượng -Quan sát đối tượng đột biến mạ mọc ven bờ ruộng mạ mọc ven bờ - Phiếu thu hoạch ruộng -yêu cầu hs thảo luận nhóm cho biết: -Chia nhóm thực Sự khác giữa mạ mọc lệnh vị trí khác vụ thứ thuộc hệ ? Các lúa gieo từ hạt có khác khơng? 3.Tại mạ ven bờ phát triển tốt ruộng? yêu cầu hs phân biệt thường biến với đột biến Dự kiến sản phẩm: mạ thuộc hệ thứ ( biến -Các nhóm báo cáo kết dị đời cá thể ) quả, nhận xét, bổ sung Các luá gieo từ hạt giống ( biến dị không di truyền ) điều kiện dinh dưỡng khác Thường biến Đột biến Thường xảy Xảy riêng lẻ tập trung theo theo nhiều hướng hướng xác khác định Chỉ làm biến đổi Làm biến đổi kiểu kiểu hình, khơng gen nên di truyền làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền - Do tác động Do tác động trực tiếp từ điều tác nhân vật lí, kiện mơi trường tác nhân hóa học gây nên - Khơng phải Có ý nghĩa ngun liệu cho nguyên liệu cho chọn giống mà chọn giống mang ý nghĩa thích nghi Có lợi cho sinh Hầu hết có hại vật cho sinh vật, số có lợi 20 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ trung tính - Nhận xét bổ sung 3.3 Hoạt động luyện tập  Mục tiêu: - Kiến thức: +Phân biệt loại đột biến cấu trúc NST +Nêu vai trò đột biến cấu trúc NST tự nhiên đời sống người +Phân biệt loại đột biến số lượng NST +Nêu vai trò đột biến số lượng NST tự nhiên đời sống người - Kĩ năng: + Rèn kĩ trả lời câu hỏi/bài tập về đột biến cấu trúc NST + Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hố thơng qua kênh hình, kênh chữ  Phương thức: Hoạt động cá nhân, làm tập trắc nghiệm, trả lời câu hỏi * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tự luận kiến thức Câu 1: Dựa vào thông tin cho sau đây, em giải thích dạng đột biến gen Trạng thái bình thường phân tử ADN có trình tự sau : ADN mARN Pôlipeptit aamở đầu aa1 9 10 10 Aa2 11 11 12 12 13 13 Aa3 14 14 15 15 16 16 Aa4 17 17 18 18 19 19 Aa5 20 20 a) Mất cặp nuclêôtit (số 10) ADN mARN Pôlipeptit aamở đầu aa1 9 11 11 aa2 12 12 13 13 14 14 aa3 15 15 16 16 17 17 aa4 18 18 19 19 20 20 aa5 Nếu cặp nuclêôtit xảy ba sau ba mở đầu ? b) Thêm cặp nuclêôtit (số 10’) ADN mARN Pôlipeptit aamở đầu aa1 8 9 10 10 10 10 aa2 11 11 12 12 13 13 aa3 14 14 15 15 16 16 aa4 17 17 18 18 19 19 aa5 20 20 Đột biến dạng thêm cặp làm ảnh hưởng đến tồn ba từ vị trí bị đột biến trở về sau khung đọc ba bị dịch chuyển nên gọi đột biến dịch khung c) Thay cặp nuclêôtit (cặp số10 thay cặp 10’) ADN mARN Pôlipeptit 8 aamở aa2 aa1 10’ 10’ aa3 11 11 12 12 13 13 aa4 14 14 15 15 16 16 17 17 18 18 19 19 20 20 aa5 đầu Câu 2: Tại đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho người sinh vật ? Câu 3:Trả lời câu hỏi trắc nghiệm : a/ Mất đoạn NST thường: A Làm chết làm giảm sức sống cá thể B Tăng cường sức đề kháng thể 21 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ C Khơng ảnh hưởng đến đời sống sinh vật D Có thể chết cịn hợp tử b/ Đột biến NST là: A Sự phân li khơng bình thường NST xảy phân bào B Những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST C Sự thay đổi trình tự xếp nuclêôtit ADN NST D Những đột biến lệch bội hay đa bội Câu 4: Cơ chế dẫn tới sự hình thành thể dị bội có số lượng NST NST (2n + 1) (2n – 1) ? Câu Hoàn thành bảng so sánh thể lưỡng bội (2n) với thể đa bội (3n, 4n, ) Cơ thể lưỡng bội (2n) Cơ thể đa bội (3n, 4n, ) Tế bào có NST lưỡng bội (2n), kích thước tế bào bình thường Các quan sinh dưỡng, quan sinh sản có kích thước bình thường Cặp gen tương ứng gồm alen có nguồn gốc khác Thời gian sinh trưởng, phát triển bình thường Câu Khi lai hai lưỡng bội có kiểu gên AA aa, người ta thu số lai tam bội có kiểu gen Aaa Hãy giải thích chế hình thành nêu đặc điểm tam bội Câu Bộ NST lồi thực vật có hoa gồm cặp NST (kí hiệu I II, III, IV, V) Khi khảo sát quần thể loài này, người ta phát ba thể đột biến (kí hiệu A, B, C) Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu kết sau : Thể đột bến Số NST đếm cặp I II III IV V A 3 3 B 4 4 C 2 2 a) Xác định tên gọi thể đột biến b) Nêu chế hình thành thể đột biến C Câu Thể dị bội A thể mà tế bào sinh dưỡng có 2n NST B giao tử có (n – 1) hay (n + 1) NST C hợp tử có 3n NST sinh từ thể có 2n NST D thể mà tế bào sinh dưỡng có (2n + 1) hay (2n– 1) NST Câu Đột biến thể đa bội A thể có tế bào sinh dưỡng với số lượng NSTlà bội số n( nhiều 2) B tế bào sinh dưỡng có (2n + 2) NST C giao tử có số lượng NST 2n D hợp tử có (2n + 1) NST Câu 10 Sự biến đổi số lượng NST xảy hay số cặp NST tạo nên A thể dị bội B thể đa bội C thể tam bội D thể đa nhiễm 22 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ Câu 11: Hãy phân tích mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường kiểu hình thơng qua ví dụ cụ thể (giống – biện pháp kĩ thuật – suất) Từ rút kết luận ? Câu 12: So sánh thường biến với mức phản ứng Câu 13 : So sánh thường biến với đột biến Thường biến Đột biến Khái niệm Khả di truyền Sự biểu kiểu hình Ý nghĩa Câu1 : Hiện tượng khơng phải sự mềm dẻo về kiểu hình (thường biến) tạo nên ? A Cáo Bắc Cực có màu sắc lông thay đổi theo mùa B Tắc kè hoa có màu sắc da thay đổi phù hợp với nền môi trường C Trên hoa giấy, có hoa đỏ hoa trắng D Gà gơ có màu sắc lơng thay đổi theo mùa Dự kiến sản phẩm Câu a) Mất cặp nuclêôtit (số 10) Nếu cặp nuclêôtit xảy ba sau ba mở đầu tất ba mã hoá bị thay đổi, thay đổi tồn cấu trúc prơtêin b) Thêm cặp nuclêôtit (số 10’) Đột biến dạng thêm cặp nuclêơtit làm ảnh hưởng đến tồn ba từ vị trí bị đột biến trở về sau khung đọc ba bị dịch chuyển nên gọi đột biến dịch khung c) Thay cặp nuclêôtit (cặp số 10 thay cặp 10’) cặp nuclêôtit ADN thay cặp nuclêôtit khác Do đặc điểm mã di truyền mà đột biến thay đưa đến hậu quả: đột biến nhầm nghĩa (sai nghĩa) ; đột biến vô nghĩa ; đột biến đồng nghĩa Câu Đột biến cấu trúc NST gây hại cho người sinh vật trải qua q trình tiến hố lâu dài, gen sáp xếp hài hoà NST Biến đổi cấu trúc NST làm đảo lộn cách xếp nói gây rối loạn bệnh NST Câu a) Mất đoạn NST thường gây : A Làm chết làm giảm sức sống cá thể b) Đột biến NST : B những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST Câu Cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST NST (2n + 1) (2n – 1) q trình giảm phân, cặp NST khơng phân li tạo giao tử n +1 n – ; giao tử kết hợp với giao tử bình thường n trình thụ tinh tạo nên thể dị bội (2n + 1) (2n – 1) Câu 5.Hoàn thành bảng 24.1 Bảng 24.1 So sánh thể lưỡng bội (2n) với thể đa bội (3n, 4n, …) Cơ thể lưỡng bội (2n) Cơ thể đa bội (3n, 4n, …) 23 SINH HỌC Tế bào có NST lưỡng bội (2n), kích thước tế bào bình thường Các quan sinh dưỡng, quan sinh sản có kích thước bình thường CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ Tế bào có NST đa bội (3n, 4n, …), kích thước tế bào to bình thường Các quan sinh dưỡng, quan sinh sản có kích thước lớn bình thường Cặp gen tương ứng gồm alen có nguồn Cặp gen tương ứng gồm 3, 4,… alen có gốc khác nguồn gốc khác Thời gian sinh trưởng, phát triển bình Thời gian sinh trưởng, phát triển kéo dài thường Câu Khi lai hai lưỡng bội có kiểu gen AA aa, người ta thu số lai tam bội có kiểu gen AAa Hãy giải thích chế hình thành nêu đặc điểm tam bội – Cơ chế hình thành lai tam bội có kiểu gen AAa : rối loạn giảm phân tạo giao tử (2n) AA AA Giao tử AA kết hợp với giao tử bình thường a tạo lai tam bội có kiểu gen AAa – Đặc điểm tam bội AAa : tế bào có NST đa bội (3n), kích thước tế bào to bình thường Các quan sinh dưỡng, quan sinh sản có kích thước lớn bình thường Cặp gen tương ứng gồm alen A, A a Thời gian sinh trưởng, phát triển kéo dài Cây thường bất thụ Câu Bộ NST loài thực vật có hoa gồm cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V) Khi khảo sát quần thể loài này, người ta phát ba thể đột biến (kí hiệu A, B, C) Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu kết sau : a) Xác định tên gọi thể đột biến : A đột biến tam bội 3n ; B đột biến tứ bội 4n ; C đột biến dị bội 2n – b) Nêu chế hình thành thể đột biến C : trình giảm phân, cặp NST số I không phân li tạo giao tử mang NST I giao tử không mang NST I ; giao tử không mang NST I kết hợp với giao tử bình thường trình thụ tinh tạo nên thể dị bội (2n – 1) Câu Thể dị bội : D Câu Đột biến thể đa bội : A Câu 10 Sự biến đổi số lượng NST xảy hay số cặp NST tạo nên : A Câu 11 Giống vật nuôi, trồng kiểu gen ; kĩ thuật sản xuất, điều kiện chăm sóc, biện pháp chăn ni trồng trọt môi trường ; suất cụ thể kiểu hình – Nếu có giống tốt mà biện pháp kĩ thuật sản xuất khơng phù hợp khơng tận dụng suất giống Nếu biện pháp kĩ thuật sản xuất phù hợp giống khơng tốt khơng thu suất cao Vậy để thu suất cao cần biết kết hợp giữa chọn giống sử dụng biện pháp kĩ thuật sản xuất hợp lí Ví dụ bón phân hợp lí cho cây, ý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách, tránh ô nhiễm môi trường Trong sản xuất, ý ảnh hưởng khác môi trường loại tính trạng Ý nghĩa thường biến tiến hoá, chọn giống : 24 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ – Tiến hoá : Cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình để tồn trước những thay đổi thời có chu kì điều kiện sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại, phát triển, thích nghi, với sự thay đổi thường xuyên môi trường – Chọn giống : Là sở xác định lựa chọn kiểu gen thích hợp, cónhững thường biến phù hợp với những yêu cầu thị hiếu kinh tế người Câu12 So sánh thường biến với mức phản ứng Thường biến Mức phản ứng Là biến đổi kiểu hình kiểu Là giới hạn thường biến gen, xảy trình sống thể, kiểu gen trước điều kiện khác tác dụng trực tiếp môi trường sống môi trường Không di trùn tác động mơi Di trùn kiểu gen quy định trường Phụ thuộc nhiều vào tác động môi Phụ thuộc nhiều vào kiểu gen trường Câu 13 So sánh thường biến với đột biến : – Khái niệm + Đột biến : những biến đổi vật chất di truyền xảy cấp độ phân tử (ADN) cấp độ tế bào (NST) + Thường biến những biến đổi kiểu hình kiểu gen phát sinh trình phát triển cá thể ảnh hưởng môi trường – Nguyên nhân + Đột biến : Các tác nhân lí, hố ngoại cảnh, rối loạn q trình sinh lí sinh hố tế bào + Thường biến : Sự thay đổi điều kiện môi trường – Cơ chế phát sinh + Đột biến : Do tác nhân gây đột biến làm ảnh hưởng đến q trình tự nhân đơi ADN, làm đứt gãy ADN, nối đoạn bị đứt vào ADN vị trí + Thường biến : Do kiểu gen tương tác với mơi trường cụ thể hình thành kiểu hình – Đặc điểm biểu + Đột biến : Xuất riêng lẻ, đột ngột, vô hướng Di truyền liên quan đến biến đổi kiểu gen Đa số có hại, số có lợi trung tính + Thường biến : Xuất đồng loạt theo hướng xác định Không di truyền không liên quan đến biến đổi kiểu gen Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với mơi trường – Vai trị, ý nghĩa + Đột biến : Là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa quan trọng cho tiến hố chọn giống + Thường biến : Có ý nghĩa gián tiếp tiến hoá chọn giống Câu 14 C.Trên hoa giấy, có hoa đỏ hoa trắng * Nhận xét, đánh giá sản phẩm 3.4 Hoạt động vận dụng  Mục tiêu: - Kiến thức: 25 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ +Vận dụng kiến thức đ học để giải tình thực tiễn +Vận dụng kiến thức học để giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường kiểu hình vào thực tiễn +So sánh thể dị bội với thể đa bội - Kĩ năng: HS có khả diễn đạt kiến thức ngơn ngữ theo cách riêng mình, phát vấn đề nảy sinh tự đề xuất giải pháp  Phương thức: Hoạt động cá nhân, Hoạt động với cộng đồng, Giải tình * Yêu cầu HS thực câu hỏi sau: Câu 1: Hãy tìm thêm số ví dụ về đột biến gen phát sinh tự nhiên người tạo Câu 2: Có thể nhận biết thể đột biến gen qua những dấu hiệu gì? Có thể ứng dụng đặc điểm đột biến gen chọn giống trồng nào? Hãy sưu tằm tư liệu mô tả giống trồng biến đổi gen Việt Nam Câu 3: Phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc NST, cho ví dụ minh họa Câu 4: so sánh thể dị bội với thể đa bội Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Một số ví dụ về đột biến gen phát sinh tự nhiên người tạo – Đột biến người tạo ra: + Tạo đột biến mai vàng 150 cánh + Sầu riêng cơm vàng hạt lép (ở Cái Mơn – Bến Tre) + Đột biến tăng khả thích ứng đơì với điều kiện đất đai đột biến làm tính cảm quang chu kì phát sinh giông lúa Tám thơm Hải Hậu giúp nhà chọn giống tạo giống lúa Tám thơm đột biến trồng vụ/năm, nhiều điều kiện đất đai, kể vùng đất trung du miền núi – Đột biến phát sinh tự nhiên : + Bò chân + Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn Anh, làm cho chúng không nhảy qua hàng rào để vào phá vườn + Củ khoai có hình dạng giống người + Người có bàn tay ngón Câu 2: Có thể nhận biết thể đột biến gen qua những dấu hiệu hình thái, sinh lí, hố sinh, di trùn Có thể ứng dụng đặc điểm đột biến gen chọn giống trồng tạo giống Bộ sưu tập tư liệu mô tả giống trồng biến đổi gen Việt Nam Câu 3: * Khác Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST – Làm biến đổi cấu trúc gen – Làm biến đổi cấu trúc số lượng – Có dạng: cặp, thêm cặp, thay NST tế bào cặp nuclêôtit – Gồm dạng: đột biến đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn đảo đoạn 26 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ * Giống nhau: đều những biến đổi xảy cấu trúc vật chất di truyền tế bào (ADN, NST), đều phát sinh từ tác động mơi trường bên ngồi bên thể, đều di truyền cho hệ sau Phần lớn gây hại cho sinh vật, số ứng dụng trồng trọt Câu 4: So sánh thể dị bội với thể đa bội Dấu hiệu so sánh Thể dị bội Thể đa bội Khái niệm Thay đổi số lượng liên quan đến Thay đổi số lượng liên quan đến hay số cặp NST tồn bộ NST lồi, tế bào có số NST bội số n Bộ NST 2n + 1, 2n – 1, 2n – 2, 2n + 2, Cơ chế hình thành Sự khơng phân li Sự khơng phân li tồn vài cặp NST phân bào cặp NST phân bào Đặc điểm thể – Có thể gặp sinh vật (con – Thường không thấy sinh vật người, động vật thực vật) bậc cao, chủ yếu ứng dụng phổ biến thực vật – Gây thay đổi kiểu hình số – Thực vật đa bội có quan phận, gây bệnh hiểm sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh, nghèo chống chịu tốt 3n, 4n, 5n, * Giống : – Đều những thể đột biến số lượng NST tạo – Đều phát sinh tác động tác nhân vật lí, hố học ảnh hưởng phức tạp từ mơi trường ngồi – Đều biểu kiểu hình khơng bình thường, gây hại cho sinh vật – Cơ chế tạo đều sự phân li khơng bình thường NST trình phân bào – Số lượng NST tế bào sinh dưỡng đều sai khác với 2n – Ở thực vật, thể đa bội thể dị bội đều ứng dụng trồng trọt * Nhận xét, đánh giá sản phẩm  3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng  Mục tiêu: - Kiến thức: +Vận dụng kiến thức phòng chống ung thư, sử dụng đột biến cấu trúc NST tự nhiên, gây đột biến cấu trúc NST nhân tạo có lợi cho sinh vật cho người +Tăng thêm ý thức về bảo vệ sức khoẻ, ứng xử với vật ni, trồng biến đổi NST + Tìm thêm số ví dụ về đột biến số lượng NST phát sinh tự nhiên người tạo + Mở rộng kiến thức học thơng qua bình luận câu tục ngữ : “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” nghề trồng lúa - Kĩ năng: + Thu thập xử lí thơng tin, giao tiếp với bạn bè cộng đồng 27 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ + Nhận biết thể đa bội; sưu tập tư liệu mô tả giống trồng đa bội Việt Nam  Phương thức: Nghiên cứu tài liệu, trãi nghiệm thực tế Dự kiến sản phẩm: Tìm hiểu tư liệu từ nguồn sách thư viện, internet, - Một số ví dụ về đột biến số lượng NST phát sinh tự nhiên người tạo - Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường qua những dấu hiệu - Hãy bình luận câu tục ngữ : “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” nghề trồng lúa - Sưu tập tư liệu mô tả giống trồng đa bội Việt Nam : cam 3n ; dưa hấu 3n ; … Viết báo cáo điều em tìm hiểu * Nhận xét, đánh giá sản phẩm 28 ... người SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ biến cấu trúc NST Nội dung 3: Đột -Trình bày biến số lượng khái niệm đột NST biến số lượng NST dạng đột biến số lượng NST thường thấy cặp NST -Nêu nguyên nhân phát sinh. .. học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: +Tranh vẽ 21.1; 21.2; 21.3; 21 .4; 22; 23.1;23.2; 24. 1; 24. 2; 24. 3; 24. 4; 24. 5; 25 + Tranh minh họa ĐB gen có lợi, có hại cho SV người + Phiếu học. .. thân nhỏ -Ven bờ thân lớn 19 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: BIẾN DỊ II/ Phân biệt thường biến đột biến II/ Phân biệt thường biến -Hướng dẫn hs quan sát đối tượng -Quan sát đối tượng đột biến mạ mọc ven bờ ruộng

Ngày đăng: 12/02/2022, 09:34

w