1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề sinh học 10 chương 4 đến 8

83 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 43,81 MB

Nội dung

CHƯƠNG 4: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO BÀI 10: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Mục tiêu  Kiến thức + Phân biệt động năng, đồng thời đưa ví dụ minh hoạ + Mơ tả cấu trúc ATP + Trình bày chế truyền lượng ATP + Nêu chức ATP + Trình bày khái niệm chuyển hoá vật chất  Kĩ + Rèn luyện kĩ phân tích tranh hình: cấu tạo, cấu trúc ATP + Rèn kĩ quan sát, mô tả qua việc quan sát mô tả cấu trúc ATP + Rèn kĩ đọc sách, xử lí thơng tin qua việc đọc SGK phân tích kênh chữ I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Năng lượng dạng lượng tế bào 1.1 Khái niệm lượng  Động dạng lượng sẵn sàng sinh công (một trạng thái bộc lộ lượng)  Thế loại lượng dự trữ, có tiềm sinh cơng (một trạng thái ẩn dấu lượng) 1.2 ATP - đồng tiền lượng tế bào a Cấu tạo ATP  ATP gồm bazơnitơ ađênin, đường ribơzơ nhóm phơtphat  nhóm phơtphat cuối dễ bị phá vỡ để giải phóng lượng  ATP truyền lượng cho hợp chất khác trở thành ADP lại gắn thêm nhóm phơtphat để trở thành ATP ATP � ADP  Pi  lượng Hình 10.1: Cấu tạo ATP b Chức ATP  Cung cấp lượng cho trình sinh tổng hợp tế bào  Cung cấp lượng cho trình vận chuyển chất qua màng (vận chuyển tích cực)  Cung cấp lượng để sinh công học Chuyển hóa vật chất 2.1 Khái niệm Trang  Chuyển hoá vật chất tập hợp phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào  Chuyển hố vật chất ln kèm theo chuyển hố lượng 2.2 Đồng hóa dị hóa  Đồng hố q trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản đồng thời tích luỹ lượng - dạng hoá  Dị hoá trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản đồng thời giải phóng lượng Hình 10.2: Hoạt động đồng hóa dị hóa tế bào Trang SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Trang II CÁC DẠNG BÀI TẬP  Ví dụ mẫu Ví dụ (Câu – SGK trang 56): Thế lượng? Hướng dẫn giải  Năng lượng đại lượng đặc trưng cho khả sinh cơng  Tùy theo trạng thái có sẵn sàng sinh công hay không, người ta chia lượng thành hai loại: + Động năng: dạng lượng sẵn sàng sinh công + Thế năng: loại lượng dự trữ, có tiềm sinh cơng Ví dụ (Câu – SGK trang 56): Năng lượng tích trữ tế bào dạng nào? Năng lượng tế bào tích trữ hợp chất nào? Hướng dẫn giải  Năng lượng tế bào tích trữ dạng: hóa năng, điện năng, nhiệt năng, Nhiệt việc giữ nhiệt độ ổn định cho tế bào thể coi lượng vơ ích khơng có khả sinh công  Năng lượng chủ yếu tế bào dạng hóa (năng lượng tiềm ẩn liên kết hóa học) dự trữ ATP - hợp chất cao xem đồng tiền lượng tế bào Ví dụ (Câu – SGK trang 56): Trình bày cấu trúc hóa học chức phân tử ATP Hướng dẫn giải  Cấu trúc hóa học phân tử ATP (ađênơzintriphơtphat): + ATP cấu tạo gồm thành phần: ađênin, đường ribôzơ nhóm phơtphat Đây hợp chất cao liên kết hai nhóm phơtphat cuối ATP dễ bị phá vỡ để giải phóng lượng + ATP truyền lượng cho hợp chất khác thơng qua chuyển nhóm phơt-phat cuối để trở thành ADP (ađênôzinđiphôtphat) gần ADP lại gắn thêm nhóm phơtphat để trở thành ATP  Chức phân tử ATP: + Tổng hợp nên chất hóa học cần thiết cho tế bào + Vận chuyển chất qua màng: vận chuyển chủ động cần tiêu tốn nhiều lượng + Sinh công học: co tế bào tim xương + Quá trình dị hóa cung cấp lượng để tổng hợp ATP từ ADP.ATP phân hủy thành ADP giải phóng lượng cho q trình đồng hóa hoạt động sống khác tế bào Ví dụ (Câu – SGK trang 56): Giải thích khái niệm chuyển hóa vật chất Hướng dẫn giải  Chuyển hóa vật chất tập hợp tất phản ứng hóa sinh xảy bên tế bào  Chuyển hóa vật chất hình thành tương tác loại phân tử có tế bào ln kèm theo chuyển hóa lượng  Chuyển hóa vật chất bao gồm hai mặt: + Đồng hóa: q trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản + Dị hóa: q trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Ví dụ 5: Năng lượng chủ yếu tế bào tồn A dạng tiềm ẩn liên kết hóa học B dạng nhiệt Trang C dạng điện D dạng hóa điện Hướng dẫn giải Năng lượng chủ yếu tế bào tồn dạng tiềm ẩn liên kết hóa học Chọn A Ví dụ 6: Số liên kết cao có phân tử ATP A liên kết B liên kết C liên kết D liên kết Hướng dẫn giải ATP hợp chất cao năng, lượng giải phóng nhóm phơtphat số bị phá vỡ Chọn B Ví dụ 7: Trong tế bào, chức ATP sử dụng vào hoạt động sau đây? (1) Phân hủy chất hóa học cần thiết cho thể (2) Tổng hợp nên chất hóa học cần thiết cho tế bào (3) Vận chuyển chất qua màng (4) Sinh công học A (1), (2), (4) B (1), (3), (4) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4) Hướng dẫn giải Xét - sai phát biểu: (1) Sai (2) Đúng ATP tham gia vào trình tổng hợp chất cần thiết cho tế bào thể (3) Đúng ATP tham gia vào trình vận chuyển chủ động chất qua màng sinh chất (4) Đúng ATP tham gia vào q trình sinh cơng học Chọn D Ví dụ 8: Những hoạt động sau tiêu tốn nhiều lượng ATP? (1) Tổng hợp prôtêin (2) Tế bào thận vận chuyển chủ động urê glucơzơ qua màng (3) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch (4) Vận động viên nâng tạ (5) Vận chuyển nước qua màng sinh chất A B C D Hướng dẫn giải Xét - sai đáp án: (1) Đúng Q trình tổng hợp prơtêin cần lượng ATP để hoạt hóa axit amin (2) Đúng Vận chuyển chủ động chất qua màng cần tiêu tốn lượng (3) Đúng Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch tiêu tốn lượng (4) Đúng Vận động viên đẩy tạ tiêu tốn lượng (5) Sai Nước vận chuyển theo chế thẩm thấu không tiêu tốn lượng Chọn C III BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: ATP có thành phần A bazơ nitơ ađênơzin, đường ribơzơ, nhóm phơtphat B bazơ nitơ ađênơzin, đường đêơxiribơzơ, nhóm phơtphat Trang C bazơ nitơ ađênin, đường ribơzơ, nhóm phơtphat D bazơ nitơ ađênin, đường đêơxiribơzơ, nhóm phơtphat Câu 2: Về mặt vật chất, dị hoá A gồm tập hợp tất phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào B gồm tập hợp chuỗi phản ứng C trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản D trình phân giải chất hữu thành chất vô đơn giản Câu 3: Về mặt vật chất, đồng hoá A tập hợp tất phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào B tập hợp chuỗi phản ứng C trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản D trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Câu 4: Khâu quan trọng trình chuyển đổi lượng giới sống phản ứng A ơxi hố khử B thuỷ phân C phân giải chất D tổng hợp chất Câu 5: Cây xanh có khả tổng hợp chất hữu từ CO H2O tác dụng lượng ánh sáng Q trình chuyển hóa lượng kèm theo trình A chuyển hóa từ hóa sang quang B chuyển hóa từ quang sang hóa C chuyển hóa từ nhiệt sang quang D chuyển hóa từ hóa sang nhiệt Câu 6: Tại nói: “ATP đồng tiền lượng” tế bào? Trang ĐÁP ÁN 1-C 2-D 3-C 4-A 5-B Câu 6: ATP đồng tiền lượng tế bào vì:  ATP sử dụng tế bào đồng tiền, cụ thể cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào (trao đổi chất, vận chuyển chất, sinh công học)  ATP hợp chất cao năng, chứa liên kết cao hai nhóm phơtphat cuối để dễ dàng giải phóng lượng, cung cấp lượng cho toàn trình sống tế bào BÀI 11: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT Mục tiêu  Kiến thức + Phát biểu khái niệm enzim + Trình bày cấu trúc chức enzim + Mô tả chế tác động enzim chất để từ thấy đặc tính enzim + Trình bày ảnh hưởng yếu tố đến hoạt tính enzim + Giải thích chế điều hịa chuyển hóa vật chất tế bào enzim  Kĩ + Rèn luyện kĩ phân tích tranh hình: cấu trúc enzim + Rèn kĩ quan sát, mô tả qua việc quan sát chế tác động enzim + Rèn kĩ đọc sách, xử lí thơng tin qua việc đọc SGK phân tích kênh chữ I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Enzim 1.1 Khái niệm Enzim chất xúc tác sinh học tổng hợp tế bào, giúp cho phản ứng sinh học xảy nhanh 1.2 Cấu trúc enzim  Thành phần cấu tạo: prôtêin prôtêin kết hợp với chất khác  Cấu trúc: + Có trung tâm hoạt động, nơi liên kết tạm thời với chất + Trung tâm hoạt động có cấu hình khơng gian tương thích với cấu hình chất Trang Hình 11.1: Sơ đồ cấu trúc enzim 1.3 Cơ chế tác động Enzim liên kết với chất → tạo thành phức hệ enzim - chất → Enzim tương tác với chất tạo thành sản phẩm giải phóng enzim Hình 11.2: Cơ chế tác động enzim saccaraza 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim  Nhiệt độ: enzim có nhiệt độ tối ưu - hoạt tính enzim cao  Độ pH: enzim có độ pH định  Nồng độ chất: với lượng enzim xác định tăng dần lượng chất hoạt tính enzim tăng đến lúc không tăng  Nồng độ enzim: nồng độ enzim tăng hoạt tính enzim tăng  Chất ức chế chất hoạt hóa: chất làm tăng ức chế hoạt tính enzim Hình 11.3: Ảnh hưởng nồng độ chất nồng độ enzim đến hoạt tính enzim Vai trị enzim q trình chuyển hóa vật chất  Enzim xúc tác cho phản ứng, làm tăng tốc độ phản ứng nhờ trì hoạt động sống Trang  Tế bào điều hịa q trình chuyển hóa vật chất thơng qua điều khiển hoạt tính enzim  Các chế điều chỉnh hoạt tính enzim: + Tổng hợp enzim + Sử dụng + Ức chế ngược Trang SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ (Câu – SGK trang 59): Nêu cấu trúc chế tác động enzim Hướng dẫn giải Cấu trúc enzim  Thành phần cấu tạo: prôtêin prôtêin kết hợp với chất khác  Cấu trúc: + Có trung tâm hoạt động, nơi liên kết tạm thời với chất + Trung tâm hoạt động có cấu hình khơng gian tương thích với cấu hình chất Cơ chế tác động: enzim liên kết với chất → tạo thành phức hệ enzim chất → Enzim tương tác với chất tạo thành sản phẩm giải phóng enzim Ví dụ (Câu – SGK trang 59): Tại tăng nhiệt độ lên cao so với nhiệt độ tối ưu có enzim hoạt tính enzim lại bị giảm chí bị hồn tồn? Hướng dẫn giải Khi nhiệt độ tăng lên cao so với nhiệt độ tối ưu enzim hoạt tính enzim bị giảm bị hồn tồn do: enzim có cấu tạo từ prơtêin prơtêin kết hợp với chất khác mà prôtêin hợp chất dễ bị biến tính tác động nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng q cao, prơtêin bị biến tính nên giảm hoạt tính Ví dụ (Câu – SGK trang 59): Tế bào nhân thực có bào quan có màng bao bọc có lưới nội chất chia chất tế bào thành xoang tương đối cách biệt có lợi cho hoạt động enzim? Giải thích? Hướng dẫn giải  Mỗi loại enzim khác cần có mơi trường hoạt động phù hợp để tạo hiệu suất hoạt động cao Việc tế bào nhân thực có bào quan có màng bao bọc có lưới nội chất chia tế bào thành khoang tương đối cách biệt giúp tạo môi trường khác (nhiệt độ, độ pH, nồng độ chất, khác nhau) phù hợp cho hoạt động loại enzim mà không ảnh hưởng đến hoạt động enzim khác Trang 10 II CÁC DẠNG BÀI TẬP  Ví dụ mẫu Ví dụ 1: (Câu - SGK trang 121): Nêu giai đoạn nhân lên virut tế bào Hướng dẫn giải Năm giai đoạn nhân lên virut tế bào gồm: TT Giai đoạn Diễn biến Hấp phụ Virut bám đặc hiệu lên bề mặt tế bảo chủ Xâm nhập + Phagơ: virut tiết enzim lizozim phá hủy thành tế bào bơm axit nuclêic vào tế bào chất + Virut động vật: đưa nuclêơcapsit vào tế bào chất sau “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic Sinh tổng hợp Lõi axit nuclêic vỏ prôtêin tổng hợp từ nguyên liệu enzim tế bào chủ Lắp ráp Lõi axit nuclêic vỏ prôtêin lắp ráp thành virut hồn chỉnh Phóng thích Virut phá vỡ tế bào chủ chui ngồi Ví dụ (Câu -SGKtrang 121): HIV lây nhiễm theo đường nào? Hướng dẫn giải Trong máu người nhiễm HIV có virut HIV Virut HIV lây nhiễm theo đường:  + Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng, + Qua đường tình dục: quan hệ tình dục khơng an tồn Trang 69 + Từ mẹ sang con: thai lớn khả truyền HIV từ mẹ sang ngày cao; sữa mẹ có HIV, trẻ bú sữa mẹ, virut thâm nhập vào thể trẻ thông qua vết thương hở đường tiêu hóa Ví dụ (Câu - SGK trang 121): Thế bệnh hội vi sinh vật gây bệnh hội? Hướng dẫn giải Ở điều kiện bình thường, số vi sinh vật thường khơng thể gây bệnh Khi thể yếu, khả miễn dịch bị suy giảm vi sinh vật gây bệnh Bệnh gọi bệnh hội Vi sinh vật gây bệnh gọi vi sinh vật hội Ví dụ (Câu - SCSIK trang 121): Tại lại nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch? Hướng dẫn giải Đối tượng công virut HIV tế bào limphô T (T- CD4), tế bào thuộc hệ miễn dịch Khi tế bào bị HIV công, số lượng tế bào thể bị giảm nhanh chóng, hệ thống miễn dịch trở nên suy yếu dẫn đến khả miễn dịch Vì vậy, HIV gọi virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch Ví dụ (Câu - SGK trang 121): cần phải có nhận thức thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV? Hướng dẫn giải Hiện nay, chưa có vacxin phịng HIV hữu hiệu Do vậy, để phịng tránh lây nhiễm HIV cần có nhận thức thái độ đắn Phải có lối sống lành mạnh Bài trừ tệ nạn xã hội Không tiêm chích ma túy Đảm bảo an tồn truyền máu, ghép tạng, khơng xăm mình, khơng dùng chung bơm kim tiêm Khi mẹ bị nhiễm HIV khơng nên sinh Nâng cao ý thức cộng đồng, am hiểu HIV Tạo điều kiện giúp đỡ người nhiễm HIV hịa nhập sống Ví dụ 6: Virut bám vào tế bào chủ A có thụ thể tương thích B virut có vỏ bọc C có prơtêin tương thích Hướng dẫn giải D có gen tương thích Giai đoạn hấp phụ diễn virut có thụ thể tương thích với thụ thể tế bào chủ Chọn A Ví dụ 7: Phagơ độc khỏi tế bào chủ cách A chui qua màng sinh chất B nhờ enzim biến dạng màng tế bào C enzim virut phá tan màng tế bào chất tổng hợp xong D màng tế bào chủ tự phân hủy sau virut Hướng dẫn giải Chọn C Trang 70 Ví dụ 8: HIV nhiễm vào tế bào hệ miễn dịch mà không nhiễm vào tế bào khác A tế bào hệ miễn dịch mỏng nên virut dễ chui qua B HIV có enzim phá vỡ màng tế bào hệ miễn dịch C tế bào hệ miễn dịch có thụ thể đặc hiệu với HIV D môi trường tế bào hệ miễn dịch phù hợp cho HIV kí sinh Hướng dẫn giải HIV nhiễm vào tế bào hệ miễn dịch mà không nhiễm vào tế bào khác tế bào hệ miễn dịch có thụ thể đặc hiệu với HIV Chọn C  Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Virut bám vào tế bào chủ nhờ A thụ thể thích hợp có sẵn bề mặt tế bào chủ B thụ thể tạo thành bề mặt tế bào chủ virut gây cảm ứng C thụ thể thích hợp có sẵn vỏ virut D A, B C Câu 2: Virut tổng hợp prôtêin axit nuclêic cho giai đoạn sau đây? A Giai đoạn hấp thụ thâm nhập B Giai đoạn sinh tổng hợp C Giai đoạn lắp ráp D Giai đoạn phóng thích Câu 3: Người bị nhiễm HIV mà có tượng sốt kéo dài, sút cân, viêm da, tức giai đoạn A sơ nhiễm B không triệu chứng C biểu triệu chứng D cuối AIDS Câu 4: Khi nói hoạt động HIV thể người, phát biểu sau đúng? A HIV kí sinh phá hủy hồng cầu làm cho người bệnh thiếu máu B HIV gây nhiễm phá hủy số tế bào hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T đại thực bào) C HIV làm giảm hồng cầu, người yếu dần, vi sinh vật lợi dụng để công D HIV làm hư hỏng, suy nhược nội tạng Câu 5: Có virut sau nhân lên không làm vỡ tế bào chủ A virut có cách mà không phá vỡ tế bào B tế bào q dày, virut khơng thể phá vỡ C virut sống với tế bào chủ D khơng có enzim phá hủy tế bào ĐÁP ÁN 1-A 2-B 3-C 4-B 5-A 6- 7- 8- 9- 10- BÀI 21: VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN Mục tiêu  Kiến thức Trang 71 + Mô tả số tác hại virut vi sinh vật, thực vật, côn trùng, động vật người + Phân tích sở khoa học việc ứng dụng virut thực tiễn  Kĩ + Đọc xử lí thơng tin SGK để mơ tả số tác hại virut vi sinh vật, thực vật, côn trùng, động vật người + Kĩ phân tích tìm hiểu sở khoa học việc ứng dụng virut thực tiễn Trang 72 I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Các virut kí sinh vi sinh vật, thực vật trùng 1.1 Virut kí sinh vi sinh vật Hiện biết khoảng 3000 loại virut kí sinh vi sinh vật nhân sơ vi sinh vật nhân thực Hoạt động kí sinh gây hại phagơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh vật sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học, 1.2 Virut kí sinh thực vật Hiện biết khoảng 1000 loại virut kí sinh thực vật Phần lớn virut lây nhiễm vào thể thực vật thông qua vết côn trùng chích sau nhân lên tế bào, virut lây lan sang tế bào khác thông qua cầu sinh chất nối tế bào Cây nhiễm virut thường có biểu điển sau: đốm vàng, nâu xuất sọc, vằn; thân lùn còi cọc; xoăn héo, vàng dễ rụng; Biện pháp hữu hiệu để phòng chống lây nhiễm virut thực vật chọn giống bệnh, vệ sinh đồng ruộng tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh 1.3 Virut kí sinh trùng Virut kí sinh trùng biến trùng thành vật chủ, chí trùng cịn biến thành ổ chứa vơ tình lây lan virut cho đối tượng khác Tùy loại mà virut kí sinh trùng có dạng trần nằm vỏ bọc prơtêin đặc biệt dạng tinh thể gọi thể bọc Khi côn trùng ăn chứa virut, chất kiềm ruột trùng phân giải vỏ bọc, giải phóng virut virut xâm nhập vào tế bào ruột theo dịch bạch huyết lan khắp thể Hình 21.1: Quy trình sản xuất intefêron Ứng dụng virut thực tiễn 2.1 Trong sản xuất chế phẩm sinh học Hiện nay, virut có vai trị định việc sản xuất số loại dược phẩm: intefêron, insulin, Một số phagơ chứa đoạn gen không thực quan trọng nên cắt bỏ khơng ảnh hưởng đến q trình nhân lên chúng Dựa vào đặc điểm mà người ta cắt bỏ số gen để thay vào gen mong muốn (gen quy định tổng hợp insulin, intefêron người, ) Nhờ mà tạo chế phẩm sinh học tương ứng với số lượng lớn giá thành hạ 2.2 Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut Việc sử dụng thuốc trừ sâu từ virut thay cho thuốc trừ sâu hóa học xã hội đặc biệt quan tâm tính khả quan an tồn dịng chế phẩm So với thuốc trừ sâu hóa học, thuốc trừ sâu từ virut có số ưu điểm sau: Trang 73 + Có tính đặc hiệu cao, gây hại cho số sâu định; không gây hại cho người, động vật trùng có ích + Virut bao thể bọc nên bảo quản, tồn lâu ngồi thể trùng + Dễ sản xuất, hiệu cao giá thành hạ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA II CÁC DẠNG BÀI TẬP  Ví dụ mẫu Ví dụ (Câu - SGK trang 124): Phagơ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật nào? Hướng dẫn giải Phagơ virut kí sinh vi khuẩn Khi vi khuẩn bị nhiễm phagơ chúng chết nhanh, tốc độ lan truyền quần thể vi sinh vật nhanh Trang 74 Ngành công nghiệp vi sinh đa dạng, bao gồm nhiều ngành sản xuất khác ngành sản xuất chất kháng sinh, Vitamin, axit hữu cơ, axit amin, thuốc trừ sâu sinh học, Nếu quy trình sản xuất khơng an tồn, nhiễm phagơ vi khuẩn nồi lên men bị chết, phải hủy bỏ toàn nồi men, gây thiệt hại lớn kinh tế Ví dụ (Câu - SGK trang 121): Virut thực vật lan truyền theo đường nào? Hướng dẫn giải Thành tế bào thực vật cấu tạo xenlulôzơ vững chắc, virut thực vật tự xâm nhập qua thành Virut thực vật lan truyền nhờ côn trùng (bọ trĩ, bọ rày, ), số lan truyền qua phấn hoa, qua hạt, qua vết trầy xước Sau nhân lên tế bào, virut lan truyền sang tế bào khác qua cầu sinh chất nối tế bào lan rộng Ví dụ (Câu - SGK trang 121): Hãy nêu vai trò virut sản xuất chế phẩm sinh học Hướng dẫn giải Virut có nhiều mặt bất lợi có mặt tích cực, có vai trò sản xuất chế phẩm sinh học (interferon, insulin, ) Người ta tiến hành gắn gen mong muốn vào hệ gen virut, sau cấy virut vào nấm men vi khuẩn, sau ni nồi lên men Nhờ đặc tính tổng hợp nên thể nhờ vào hệ gen lấy nguyên liệu từ tế bào chủ, thời gian sinh trưởng ngắn, đời sống kí sinh bắt buộc virut mà người thu chế phẩm sinh học thời gian ngắn số lượng lớn Nhờ cung cấp đủ lượng chế phẩm sinh học cần thiết, giá thành hợp lí Ví dụ 4: Virut kí sinh thực vật không tự xâm nhập vào tế bào A tế bào khơng có thụ thể phù hợp với virut B thành tế bào thực vật cấu tạo xenlulôzơ vững C thành tế bào thực vật tiết chất độc gặp vật lạ D môi trường tế bào thực vật không phù hợp với virut Hướng dẫn giải Thực vật có thành tế bào cấu tạo xenlulôzơ vững có tác dụng ngăn chặn xâm nhập virut gây hại Chọn B Ví dụ 5: Virut sau nhân lên tế bào thực vật lan sang tế bào khác cách A tiết enzim làm thủng tế bào bên cạnh để chui sang B phân chia nhanh làm vỡ tế bào chủ, tìm cách chui vào tế bào khác C từ tế bào chui chờ hội đột nhập vào tế bào khác D qua cầu nối sinh chất tế bào Hướng dẫn giải Nhờ cầu sinh chất nối tế bào mà virut truyền từ tế bào sang tế bào khác Chọn D Ví dụ 6: Virut sử dụng việc tạo chế phẩm sinh học nhờ Trang 75 A virut có enzim đặc hiệu B khả chuyển hóa nhanh virut C sử dụng axit nuclêic virut D sử dụng virut làm vật chuyển gen Hướng dẫn giải Một số phagơ chứa đoạn gen không thực quan trọng nên cắt bỏ không ảnh hưởng đến trình nhân lên chúng Dựa vào đặc điểm mà người ta cắt bỏ số gen để thay vào gen mong muốn Chọn D Ví dụ 7: Biện pháp sau khơng phịng tránh virut gây hại cho thực vật? A Vệ sinh đồng ruộng C Chọn giống virut B Luân canh trồng D Tiêu diệt vật chủ trung gian truyền bệnh Hướng dẫn giải Biện pháp hữu hiệu để phòng chống lây nhiễm virut thực vật chọn giống bệnh, vệ sinh đồng ruộng tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh Chọn B Ví dụ 8: Bệnh viêm não Nhật Bản bệnh virut polio gây nên Muỗi hút máu lợn sau đốt sang người gây bệnh cho người Khi lợn A ổ chứa C vật gây bệnh B vật trung gian truyền bệnh D vật chủ Hướng dẫn giải Muỗi hút máu lợn đốt sang người gây bệnh cho người, muỗi đóng vai trị vật trung gian truyền bệnh từ lợn sang người, lợn ổ chứa virut gây bệnh viêm não Nhật Bản Chọn A Ví dụ 9: Trình bày đường lan truyền virut thực vật? Hướng dẫn giải Virut thực vật lan truyền nhờ côn trùng (bọ trĩ, bọ ráy, ), số lan truyền qua phấn hoa, qua hạt, qua vết xây xát nông cụ bị nhiễm gây Sau nhân lên tế bào, virut di chuyển sang tế bào khác qua cầu sinh chất nối tế bào lan rộng  Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Côn trùng ổ chứa A virut kí sinh trùng gây bệnh B virut nhân lên tế bào C virut phá vỡ tế bào trùng D virut kí sinh côn trùng gây bệnh sinh vật khác Câu 2: Virut thực vật lây lan theo đường sau đây? A Xâm nhập vào tế bào nhờ nguồn nước B Qua vết xước nhờ côn trùng, C Nhờ vật trung gian vi sinh vật D Nhờ gió, nước động vật mang đến Câu 3: Trong kĩ thuật cấy gen, phagơ sử dụng để A cắt đoạn gen ADN tế bào nhận B cắt đoạn gen ADN tế bào nhận Trang 76 C làm vật trung gian chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận D tách phân tử ADN khỏi tế bào cho Câu 4: Loại virut sau thường dùng làm thể truyền gen kĩ thuật cấy gen? A Thể thực khuẩn B Virut kí sinh động vật C Virut kí sinh thực vật D Virut kí sinh người Câu 5: Bệnh sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm virut Dengue gây nên Sau đốt người bệnh, muỗi nhiễm virut đốt gây bệnh cho người lành Khi muỗi A vật trung gian truyền bệnh B vật chủ C vật gây bệnh D ổ chứa.  ĐÁP ÁN 1-D 2-B 3-C 4-A 5-A 6- 7- 8- 9- 10- BÀI 22: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Mục tiêu  Kiến thức + Trình bày khái niệm bệnh truyền nhiễm cách lan truyền tác nhân gây bệnh + Trình bày khái niệm miễn dịch + Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu + Phân biệt miễn dịch tế bào miễn dịch thể dịch  Kĩ + Đọc xử lí thơng tin SGK để tìm hiểu khái niệm bệnh truyền nhiễm cách lan truyền tác nhân gây bệnh, khái niệm miễn dịch + So sánh vả phân tích để phân biệt miễn dịch khơng đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tế bào với miễn dịch thể dịch Trang 77 I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền từ cá thể sang cá thể khác Tác nhân: vi khuẩn, virut, vi nấm, động vật nguyên sinh, Điều kiện gây bệnh: + Đủ độc lực (mầm bệnh độc tố) + Số lượng nhiễm đủ lớn + Con đường xâm nhiễm thích hợp Các phương thức lây truyền biện pháp phòng tránh số bệnh truyền nhiễm virut thường gặp: Tên bệnh VSV gây Phương thức lây truyền Biện pháp phòng tránh bệnh Sởi Virut sởi + Qua đường hô hấp máu, da Tiêm phòng, cách li người bệnh + Qua tiếp xúc trực tiếp Dại Virut dại Qua vết cắn động vật bị dại Tiêm phòng Qua dây thần kinh ngoại biên → trung ương thần kinh Bại liệt, Virut Qua đường hơ hấp, tiết, tiêu Tiêm phịng viêm não hoá, vào máu → hệ thần kinh trung ương AIDS Virut HIV Qua đường máu (tiêm chích, quan Vệ sinh y tế, sống lành mạnh, hệ tình dục, lây truyền từ mẹ sang loại trừ tệ nạn xã hội con) Tiêu chảy Vi khuẩn Qua thức ăn → miệng → máu → Ăn uống vệ sinh, ăn chín uống quan khác hệ tiêu sôi, vệ sinh thực phẩm hoá Miễn dịch 2.1 Khái niệm miễn dịch Miễn dịch khả tự bảo vệ đặc hiệu thể chống lại tác nhân gây bệnh chúng xâm nhập vào thể 2.2 Phân loại miễn dịch a Miễn dịch không đặc hiệu + Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh + Ví dụ: da niêm mạc thành không cho vi sinh vật xâm nhập + Miễn dịch khơng đặc hiệu khơng địi hỏi phải có tiếp xúc với kháng nguyên Miễn dịch khơng đặc hiệu có vai trị quan trọng thể miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng.  b Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch đặc hiệu miễn dịch xảy có kháng nguyên xâm nhập Miễn dịch đặc hiệu chia làm loại: Miễn dịch thể dịch + Là miễn dịch sản xuất kháng thể nằm thể dịch máu, sữa, dịch bạch huyết + Kháng nguyên chất lạ, thường prơtêỉn, có khả kích thích thể tạo đáp ứng miễn dịch + Kháng thể prôtêin sản xuất để đáp lại xâm nhập kháng nguyên lạ Trang 78 + Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với ổ khóa - chìa khóa Kháng ngun phản ứng với loại kháng thể mà kích thích tạo thành Miễn dịch tế bào + Là miễn dịch có tham gia tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức + Quá trình: khỉ tế bào T phát tế bào khác bị nhiễm tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thề nhân lên + Miễn dịch tế bào có vai trị quan trọng bệnh virut gây 2.3 Phòng chống bệnh truyền nhiễm Sử dụng thuốc kháng sinh liều lượng Tiêm vacxin Kiểm sốt vật trung gian có nguy truyền bệnh Giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Trang 79 II CÁC DẠNG BÀI TẬP  Ví dụ mẫu Ví dụ (Câu - SGK trang 128): Thế bệnh truyền nhiễm? Vi sinh vật gây bệnh lan truyền theo đường nào? Hướng dẫn giải - Bệnh truyền nhiễm bệnh lây từ cá thể sang cá thể khác - Tùy theo tác nhân gây bệnh mà lan truyền theo đường khác nhau, lan truyền theo đường: + Lây qua đường tiêu hóa: qua thức ăn, nước uống, + Lây qua đường hô hấp: vi sinh vật gây bệnh lơ lửng khơng khí, vào thể qua hô hấp Trang 80 + Lây qua đường sinh dục: quan hệ tình dục khơng an tồn + Qua vết xước da, niêm mạc: vi sinh vật gây bệnh thông qua vết xước để vào thể Ví dụ (Câu - SGK trang 128): Thế miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu? Hướng dẫn giải - Miễn dịch không đặc hiệu: + Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, khơng địi hỏi phải tiếp xúc trực tiếp với kháng nguyên + Bao gồm hàng rào bảo vệ quan: * Da, niêm mạc: ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập * Dịch vị: dịch dày có pH axit phá hủy vi sinh vật mẫn cảm với axit, dịch mật phá hủy lớp vỏ lipit kép vi sinh vật * Hệ thống lông, lông nhung lót đường hơ hấp: cản trở vi sinh vật thâm nhập * Đại thực bào, bạch cầu trung tính: bắt tất vật thể lạ xâm nhập thể - Miễn dịch đặc hiệu: + Là miễn dịch xảy có kháng nguyên xâm nhập + Gồm loại: miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào Ví dụ (Câu - SGK trang 128): Hãy phân biệt miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào Hướng dẫn giải Phân biệt miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào: Điểm phân biệt Miễn dịch dịch thể Miễn dịch tế bào Đặc điểm Có tham gia tế bào lymphơ B Có tham gia tế bào T độc Tác dụng Làm nhiệm vụ ngưng kết, bao bọc loại Tiết prôtêin làm tan tế virut, VSV gây bệnh, lắng kết độc tố bào bị nhiễm độc ngản cản chúng tiết nhân lên virut Ví dụ 4: Bệnh truyền nhiễm bệnh A lây nhiễm vi khuẩn B lây lan từ thể sang thể khác C lây lan chủ yếu côn trùng (ruồi, muỗi, ) gây nên D tiếp xúc người bệnh với Hướng dẫn giải Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền từ cá thể sang cá thể khác Chọn B Ví dụ 5: Miễn dịch khơng đặc hiệu có đặc điểm sau đây? A Có tính bẩm sinh B Là miễn dịch học C Có tính tập nhiễm D Là miễn dịch tập nhiễm không bền vững Trang 81 Hướng dẫn giải Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh Chọn A Ví dụ 6: Loại miễn dịch sau có tham gia tế bào T độc? A Miễn dịch không đặc hiệu C Miễn dịch tế bào B Miễn dịch bẩm sinh D Miễn dịch thể dịch Hướng dẫn giải Miễn dịch tế bào miễn dịch có tham gia tế bào T độc Chọn C Ví dụ 7: Kháng thể A chất lạ xâm nhập vào tế bào B prơtêin có khả kích thích tạo đáp ứng miễn dịch C loại đáp ứng miễn dịch tế bào D prôtêin sản xuất để đáp ứng lại xâm nhập kháng nguyên Hướng dẫn giải Kháng thể prôtêin sản xuất để đáp lại xâm nhập kháng nguyên lạ Chọn D Ví dụ 8: Trong bệnh sau, bệnh truyền nhiễm A bệnh tâm thần Hướng dẫn giải B bệnh cúm C bệnh hen suyễn D bệnh tim mạch Trong bệnh có bệnh cúm bệnh virut cúm gây nên có khả lây lan từ thể sang thể khác Chọn B Ví dụ 9: Giải thích sau tiêm chủng vacxin phòng loại bệnh người ta khơng bị mắc bệnh nữa? Hướng dẫn giải Tiêm vacxin tức đưa kháng nguyên (vi sinh vật bị giết chết làm suy yếu) vào thể Sự có mặt kháng ngun kích thích tế bào límphơ phân bào tạo kháng thể vào máu, đồng thời tạo tế bào nhớ khu trú tổ chức bạch huyết dạng không hoạt động Khi kháng nguyên gây bệnh tái xâm nhập vào thể, tế bào nhớ nhanh chóng sản xuất kháng thể với số lượng lớn kịp thời tiêu diệt mầm bệnh  Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Miễn dịch khả thể A chống lại tác nhân gây bệnh B không mắc bệnh C mắc bệnh lần D không mắc bệnh thường gặp cộng đồng Câu 2: Đa số thể người không mắc bệnh truyền nhiễm A mơi trường chứa tác nhân gây bệnh B vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm khó xâm nhập vào thể người Trang 82 C tác nhân gây bệnh cần lượng lớn gây bệnh người D thể người có chế chống lại tác nhân gây bệnh Câu 3: Phát biểu sau nói bệnh truyền nhiễm người? A Cúm, viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng, cảm lạnh, bệnh SARS bệnh truyền nhiễm đường hô hấp B Viêm gan, gan nhiễm mỡ, quai bị, tiêu chảy, viêm dày - ruột bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa C Bệnh hecpet, bệnh HIV/AIDS, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung, viêm gan B, viêm gan A bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường tình dục D Viêm não, viêm màng não, bại liệt bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường thần kỉnh Bệnh cúm virut cúm gây nên lây lan theo đường hô hấp Câu 4: Các yếu tố bảo vệ tự nhiên da, niêm mạc, dịch thể tiết thuộc A miễn dịch đặc hiệu B miễn dịch tế bào C miễn dịch không đặc hiệu D miễn dịch thể dịch Câu 5: Phát biểu sau đặc điểm riêng miễn dịch thể dịch? A Là miễn dịch không đặc hiệu B Có hình thành kháng ngun C Tế bào T độc tiết prơtêin độc có tác dụng làm tan tế bào bị nhiễm virut D Có hình thành kháng thể Câu 6: Bệnh truyền nhiễm không lây lan qua đường hô hấp A bệnh AIDS B bệnh lao C bệnh viêm phổi D bệnh cúm Câu 7: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu? ĐÁP ÁN 1-A 2-D 3-A 4-C 5-D 6-A 78910Câu 7: Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch thể Miễn dich tế bào dịch Điều kiện có Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính Xảy có kháng ngun xâm nhập thể miễn bẩm sinh, khơng địi hỏi phải có tiếp dịch xúc kháng ngun Tính đặc Khơng có tính đặc hiệu Có tính đặc hiệu hiệu Cơ chế tác + Ngăn cản khơng cho vi sinh vật xâm Hình thành kháng Tế bào T độc tiết động nhập vào (da, niêm mạc, lông mao thể làm kháng prôtêin độc làm tan đường hô hấp, nước mắt, ) nguyên không tế bào nhiễm, khiến + Tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập hoạt động virut không nhân (thực bào, tiết dịch phá hủy) lên Trang 83 ... Xác định số giao tử 10 + Số tế bào sinh qua nguyên phân  102 4 tế bào + Số tinh nguyên bào: 102 4 :  512 tinh nguyên bào + Số tinh trùng tạo qua trình giảm phân: 512 ? ?4  2 0 48 b Số NST chứa tinh... Nuclêaza (4) Lipit (5) Amilaza (6) Saccarôzơ (7) Prôtêin (8) Axit nuclêic (9) Lipaza (10) Pepsin A (1), (2), (3), (4) , (5), (8) B (1), (6), (7), (8) , (9), (10) C (1), (2), (3), (5), (9), (10) D (1),... chất hóa học cần thiết cho thể (2) Tổng hợp nên chất hóa học cần thiết cho tế bào (3) Vận chuyển chất qua màng (4) Sinh công học A (1), (2), (4) B (1), (3), (4) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4) Hướng

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w