1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề BIẾN dị 9 chuong 3 )

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ BIẾN DỊ Số tiết: 07. Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 22 28 Tuần dạy: 11 14 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết: HS trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh ĐB gen. Nêu được các dạng đột biến gen, cho ví dụ. Trình bày được khái niệm và 1 số dạng ĐB cấu trúc NST. HS trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở 1 cặp NST. Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST. HS trình bày được khái niệm thường biến, khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt. Nêu được mối quan hệ giữa KG, MT và KH, ảnh hưởng của MT đối với TT số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng. HS nhận biết được 1 số ĐB hình thái ở TV . Nhận biết được hiện tượng mất đoạn và chuyển đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi (hoặc trên tiêu bản). Nhận biết được 1 số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống. Hiểu: Tính chất, biểu hiện và vai trò của ĐB gen đối với SV và con người. Giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò của ĐB cấu trúc NST đối với bản thân SV và con người. Giải thích được cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1). Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và ĐB về các phương diện: khái niệm, khả năng DT và sự biểu hiện KH, ý nghĩa. Phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh. Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và ĐB Vận dụng: Vận dụng kiến thức bài học để giải thích các hiện tượng đột biến xảy ra trong thực tế. Nhận dạng được những hình ảnh đã quan sát. Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra được: + TT chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG. + TT số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của MT 2. Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. CÁC KĨ NĂNG HS ĐƯỢC GD: Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp , lắng nghe tích cực. Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, intenet ... để tìm hiểu khái niệm, vai trò của đột biến gen . Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến Rèn luyện kĩ năng quan sát trên tranh và video. 3. Thái độ: Có suy nghĩ nhận thức đúng đắn về những hiện tượng xảy ra trong thực tế. Loại bỏ quan niệm duy tâm về những hiện tượng trong tự nhiên. Có ý thức bảo vệ MT và tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ. 4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học: + Xác định nhiệm vụ học tập, trả lời được các câu hỏi Đột biến gen là gì? Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, lựa chọn các nguồn tư liệu phù hợp. + Xác định nhiệm vụ học tập trả lời được đột biến NST là gì? Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào? + Xác định nhiệm vụ học tập là trả lời được “Đột biến số lượng NST là gì ?”, “Thể dị bội là gì ?”, “Thể đa bội là gì ?”, “Đột biến đa bội, dị bội gồm những dạng nào ?”. Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, lựa chọn được các nguồn tài liệu đọc phù hợp. + Vai trò của kiểu gen và ảnh hưởng của môi trường đến kiểu hình như thế nào? Trình bày được khái niệm và những tính chất của thường biến. + Nghiên cứu nội dung bài thu hoạch, sưu tầm tranh ảnh có liên quan về hiện tượng thường biến ở địa phương. Năng lực giải quyết vấn đề: HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập: + Tại sao các đột gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại? Trong thực tế ngta chủ động tạo ra các ĐB gen để làm gì? + HS giải thích được hiện tượng một kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống ở các điều kiện môi trường (đất, nước, không khí, thức ăn, điều kiện chăm sóc,..) khác nhau và cho được ví dụ chứng minh. Phát hiện mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình + Thực hiện kế hoạch học tập như nghiên cứu nội dung bài thu hoạch, sưu tầm tranh ảnh có liên quan về hiện tượng đột biến ở địa phương. Năng lực sáng tạo: HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: Tại sao thường biến không di truyền được? Thường biến giống và khác đột biến ở điểm nào? Phân tích được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Đề xuất được ý tưởng : Các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi ở gia đình, địa phương, … Năng lực giao tiếp: Thông qua tranh luận học sinh hình thành được năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu các vấn đề biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: tìm kiếm thông tin trên mạng Internet về các đột biến gen xuất hiện trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra. Các dạng đột biến cấu trúc NST, tính chất của đột biến cấu trúc NST. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS sử dụng chính xác thuật ngữ chuyên ngành, trình bày được nội dung chính hay nội dung chi tiết của bảng thảo luận. Năng lực chuyên biệt: Quan sát để thấy được + Sự khác biệt của các dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST. + Dấu hiệu khác biệt của thể đa bội và thể lưỡng bội. + Dấu hiệu khác biệt của dạng gốc và dạng đột biến + Dấu hiệu khác biệt của một kiểu gen trong 2 môi trường khác nhau. Phân loại các dạng đột biến gen, các dạng đột biến cấu trúc NST. Đưa ra các tiên đoán: + Về lợi và hại của các dạng đột biến gen, các dạng đột biến cấu trúc NST lên bản thân sinh vật. Sự thay đổi hình thái của thể đột biến với dạng gốc. + Về sự thay đổi hình thái khi môi trường thay đổi. Tính toán chiều dài của gen đột biến, số lượng từng loại nucleotit của gen đột biến. Xác định các biến và đối chứng của cơ thể lúc ban đầu và cơ thể sau khi đã thích nghi với môi trường thay đổi. II. Chuẩn bị của GV HS: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh phóng to H21.1,2,3,4 SGK. H23.1,2 H24.1,2,3 trong SGK. Tranh: Thường biến Tranh minh họa các ĐB gen có lợi, có hại cho SV và con người. Phiếu học tập cho từng nhóm HS. Tranh: Các dạng ĐB cấu trúc NST Tranh: Các ĐB hình thái ở TV. Các kiểu ĐB cấu trúc NST ở hành tây. Biến đổi số lượng NST ở hành tây, dưa hấu. Dụng cụ – thiết bị: máy chiếu: Bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn ở hành tây và hành ta; bộ NST lưỡng bội (2n NST), (3n NST), (4n NST) ở dưa hấu; 1 kính hiển vi quang học (100 – 400 lần). Tranh ảnh minh họa thường biến + phiếu học tập. Ảnh chụp chứng minh thường biến không DT được 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu nội dung và các hình trong SGK trước. Tìm hiểu thêm ĐB cấu trúc NST. Tranh phóng to các H23.1,2 H24.1,2,3 trong SGK. Quan sát một số cây trong thực tế. Kẻ sẵn bảng 26 vào vở BT. Mẫu vật khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng , 1 thân cây rau dừa nước mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước. III. Xác định và mô tả các mức độ yêu cầu: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dung cao Đột biến gen Khái niệm, các dạng ĐB gen. Tính chất và vai trò của ĐB gen đối với SV và con người. Nguyên nhân phát sinh ĐB gen. Giải thích các hiện tượng đột biến xảy ra trong thực tế. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Khái niệm và 1 số dạng ĐB cấu trúc NST. Giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò của ĐB cấu trúc NST đối với bản thân SV và con người. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Các biến đổi số lượng thường thấy ở 1 cặp NST. Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST. Khái niệm về thể đa bội Cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1). Nhận biết cây đa bội Thường biến Khái niệm thường biến, mức phản ứng. Mối quan hệ giữa KG, MT và KH Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và ĐB Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn sản xuất tại gia đình. Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến Nhận biết được 1 số ĐB hình thái ở TV Phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh. Nhận dạng được những hình ảnh đã quan sát. Thực hành: Quan sát thường biến Nhận biết được 1 số thường biến TT chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG. TT số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của MT. IV. Biên soạn các câu hỏibài tập Câu 1. ĐB gen là gì? ĐB gen có những dạng nào? Câu 2. Tại sao ĐB gen thể hiện ra KH thường có hại cho bản thân SV? Câu 3. Có thể nhận biết các thể đột biến gen qua những dấu hiệu gì? Có thể ứng dụng các đặc điểm của đột biến gen trong chọn giống cây trồng như thế nào? Câu 4. ĐB cấu trúc NST là gì?

CHỦ ĐỀ BIẾN DỊ Số tiết: 07 Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 22 - 28 Tuần dạy: 11 - 14 I Mục tiêu: Kiến thức: * Biết: - HS trình bày khái niệm nguyên nhân phát sinh ĐB gen Nêu dạng đột biến gen, cho ví dụ - Trình bày khái niệm số dạng ĐB cấu trúc NST - HS trình bày biến đổi số lượng thường thấy cặp NST Nêu hậu biến đổi số lượng cặp NST - HS trình bày khái niệm thường biến, khái niệm mức phản ứng ý nghĩa chăn ni trồng trọt - Nêu mối quan hệ KG, MT KH, ảnh hưởng MT TT số lượng mức phản ứng chúng việc nâng cao suất vật nuôi trồng - HS nhận biết số ĐB hình thái TV Nhận biết tượng đoạn chuyển đoạn NST ảnh chụp hiển vi (hoặc tiêu bản) - Nhận biết số thường biến phát sinh đối tượng trước tác động trực tiếp điều kiện sống * Hiểu: - Tính chất, biểu vai trò ĐB gen SV người - Giải thích nguyên nhân nêu vai trò ĐB cấu trúc NST thân SV người - Giải thích chế hình thành thể (2n + 1) thể (2n – 1) - Phân biệt khác thường biến ĐB phương diện: khái niệm, khả DT biểu KH, ý nghĩa - Phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh ảnh - Phân biệt khác thường biến ĐB * Vận dụng: - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng đột biến xảy thực tế - Nhận dạng hình ảnh quan sát - Qua tranh ảnh mẫu vật sống rút được: + TT chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG + TT số lượng chịu ảnh hưởng nhiều MT Kỹ năng: Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình * CÁC KĨ NĂNG HS ĐƯỢC GD: - Kĩ hợp tác, ứng xử / giao tiếp , lắng nghe tích cực - Kĩ thu thập xử lý thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, intenet để tìm hiểu khái niệm, vai trị đột biến gen - Kĩ tự tin bày tỏ ý kiến - Rèn luyện kĩ quan sát tranh video Thái độ: - Có suy nghĩ nhận thức đắn tượng xảy thực tế Loại bỏ quan niệm tâm tượng tự nhiên - Có ý thức bảo vệ MT tuyên truyền cho người bảo vệ Định hướng lực hình thành: *Năng lực chung: - Năng lực tự học: + Xác định nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi Đột biến gen gì? Lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, lựa chọn nguồn tư liệu phù hợp + Xác định nhiệm vụ học tập trả lời đột biến NST gì? Đột biến cấu trúc NST gì? Gồm dạng nào? + Xác định nhiệm vụ học tập trả lời “Đột biến số lượng NST ?”, “Thể dị bội ?”, “Thể đa bội ?”, “Đột biến đa bội, dị bội gồm dạng ?” Lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp + Vai trò kiểu gen ảnh hưởng mơi trường đến kiểu nào? Trình bày khái niệm tính chất thường biến + Nghiên cứu nội dung thu hoạch, sưu tầm tranh ảnh có liên quan tượng thường biến địa phương - Năng lực giải vấn đề: HS phát nêu tình có vấn đề học tập: + Tại đột gen biểu kiểu hình thường có hại? Trong thực tế ngta chủ động tạo ĐB gen để làm gì? + HS giải thích tượng kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác sống điều kiện mơi trường (đất, nước, khơng khí, thức ăn, điều kiện chăm sóc, ) khác cho ví dụ chứng minh Phát mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình + Thực kế hoạch học tập nghiên cứu nội dung thu hoạch, sưu tầm tranh ảnh có liên quan tượng đột biến địa phương - Năng lực sáng tạo: HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập: Tại thường biến không di truyền được? Thường biến giống khác đột biến điểm nào? Phân tích mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình Đề xuất ý tưởng : Các biện pháp nâng cao suất trồng, vật ni gia đình, địa phương, … - Năng lực giao tiếp: Thông qua tranh luận học sinh hình thành lực giao tiếp - Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu vấn đề biết vai trị, trách nhiệm thành viên nhóm, hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin truyền thơng: tìm kiếm thơng tin mạng Internet đột biến gen xuất tự nhiên người tạo Các dạng đột biến cấu trúc NST, tính chất đột biến cấu trúc NST - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS sử dụng xác thuật ngữ chuyên ngành, trình bày nội dung hay nội dung chi tiết bảng thảo luận *Năng lực chuyên biệt: - Quan sát để thấy + Sự khác biệt dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST + Dấu hiệu khác biệt thể đa bội thể lưỡng bội + Dấu hiệu khác biệt dạng gốc dạng đột biến + Dấu hiệu khác biệt kiểu gen môi trường khác - Phân loại dạng đột biến gen, dạng đột biến cấu trúc NST - Đưa tiên đoán: + Về lợi hại dạng đột biến gen, dạng đột biến cấu trúc NST lên thân sinh vật Sự thay đổi hình thái thể đột biến với dạng gốc + Về thay đổi hình thái mơi trường thay đổi - Tính tốn chiều dài gen đột biến, số lượng loại nucleotit gen đột biến - Xác định biến đối chứng thể lúc ban đầu thể sau thích nghi với môi trường thay đổi II Chuẩn bị GV - HS: Chuẩn bị GV: - Tranh phóng to H21.1,2,3,4 SGK H23.1,2 H24.1,2,3 SGK Tranh: Thường biến - Tranh minh họa ĐB gen có lợi, có hại cho SV người - Phiếu học tập cho nhóm HS - Tranh: Các dạng ĐB cấu trúc NST - Tranh: Các ĐB hình thái TV Các kiểu ĐB cấu trúc NST hành tây Biến đổi số lượng NST hành tây, dưa hấu - Dụng cụ – thiết bị: máy chiếu: Bộ NST bình thường NST có tượng đoạn hành tây hành ta; NST lưỡng bội (2n NST), (3n NST), (4n NST) dưa hấu; kính hiển vi quang học (100 – 400 lần) - Tranh ảnh minh họa thường biến + phiếu học tập - Ảnh chụp chứng minh thường biến không DT Chuẩn bị HS: - Nghiên cứu nội dung hình SGK trước - Tìm hiểu thêm ĐB cấu trúc NST - Tranh phóng to H23.1,2 H24.1,2,3 SGK - Quan sát số thực tế - Kẻ sẵn bảng 26 vào BT - Mẫu vật khoai lang mọc tối sáng , thân rau dừa nước mọc từ mô đất bò xuống ven bờ trải mặt nước III Xác định mô tả mức độ yêu cầu: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dung cao Đột biến gen Khái niệm, Tính chất vai Giải thích dạng ĐB gen trị ĐB gen tượng đột SV biến xảy người thực tế Nguyên nhân phát sinh ĐB gen Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Khái niệm Giải thích số dạng ĐB cấu nguyên nhân trúc NST nêu vai trò ĐB cấu trúc NST thân SV người Đột biến số Các biến đổi số Cơ chế hình Nhận biết lượng nhiễm lượng thường thành thể (2n + đa bội sắc thể thấy cặp 1) thể (2n – NST Nêu 1) hậu biến đổi số lượng cặp NST Khái niệm thể đa bội Thường biến Khái niệm Phân biệt Vận dụng kiến thường biến, khác thức học mức phản ứng thường biến vào thực tiễn Mối quan hệ ĐB sản xuất gia KG, MT đình KH Thực hành Nhận biết Phân biệt Nhận dạng Nhận biết số ĐB hình sai khác vài dạng đột thái TV hình thái hình ảnh biến thân, lá, hoa, quan sát quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh ảnh Thực hành: Nhận biết TT chất lượng Quan sát số thường phụ thuộc chủ thường biến biến yếu vào KG TT số lượng chịu ảnh hưởng nhiều MT IV Biên soạn câu hỏi/bài tập Câu ĐB gen gì? ĐB gen có dạng nào? Câu Tại ĐB gen thể KH thường có hại cho thân SV? Câu Có thể nhận biết thể đột biến gen qua dấu hiệu gì? Có thể ứng dụng đặc điểm đột biến gen chọn giống trồng nào? Câu ĐB cấu trúc NST gì? Câu ĐB cấu trúc NST có dạng nào? Câu ĐB cấu trúc NST có vai trị ntn sinh vật? Câu ĐB số lượng NST gì? Câu Hậu ĐB số lượng NST gì? Câu Cơ chế hình thành thể (2n + 1) thể (2n – 1)? Câu 10 Thể đa bội gì? Câu 11 Có thể nhận biết đa bội qua dấu hiệu nào? Câu 12 Thường biến gì? Mức phản ứng gì? Câu 13 KG, MT KH có quan hệ nào? Câu 14 Phân biệt khác thường biến ĐB V Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Không KT Câu ĐB gen gì? Kể tên dạng ĐB gen Câu 2.Tại ĐB gen thể KH thường có hại cho thân SV? Câu 3.Tại biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho người, SV? Câu Nguyên nhân gây ĐB cấu trúc NST? Để hạn chế ĐB xảy theo em cần phải làm gì? Câu Thể đa bội gì? Cơ chế để hình thành thể đa bội? Câu GV KT chuẩn bị HS Tiến hành học: 3.1 Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề đột biến gen, nguyên nhân phát sinh đột biến gen, hậu đột biến * Phương thức: - Đặt giải vấn đề - Hoạt động nhóm GV yêu cầu HS quan sát mơ hình: (Nguồn soha.vn) * GV tạo tình có vấn đề câu hỏi nhận thức: + Hậu việc Mĩ rải chất độc hoá học chiến tranh Việt Nam nào? + Em có biết số mạ có màu trắng khác có màu xanh, số vật bị dạng, số người bị dị tật ? + Trong q trình nhân đơi phân tử ADN, lý mà vài gen cấu trúc NST mang gen bị biến đổi nào? Ngồi dạng biến đổi đó, cấu trúc NST bị biến đổi theo hướng khác không? + Biết NST lưỡng bội lồi có đặc trưng số lượng kí hiệu 2n Giả sử xuất NST với kí hiệu 3n, 4n 2n + hay 2n – Hãy dự đoán nguyên nhân chế tạo NST nêu Các NST có lợi hay có hại cho sinh vật, sao? + GV yêu cầu HS quan sát hình: Nêu nhận xét liên quan đặc điểm môi trường sống (ánh sáng) với màu sắc mạ Ý nghĩa tượng này? Chậu mạ sáng Chậu mạ tối + Các thể đột biến khác với thể lưỡng bội điểm nào? + GV yêu cầu HS trưng bày mẫu vật chuẩn bị yêu cầu em nêu khác chúng * Sản phẩm mong đợi: + HS thảo luận nhóm trả lời chất độc da cam quân đội Mĩ rải xuống Việt Nam gây hậu nghiên trọng làm nhiều bị tàn phế bệnh tật Các tượng: mạ có màu trắng khác có màu xanh, số vật bị dạng, số người bị dị tật bị nhiễm độc làm rối loạn vật chất DT gây đột biến + HS thảo luận nhóm trả lời chiều dài NST bị ngắn đi, ngồi chiều dài NST dài chiều dài không thay đổi gen bị thay đổi trật tự + HS thảo luận nhóm trả lời NST với kí hiệu 3n, 4n 2n + hay 2n – 1là bị đột biến số lượng Nguyên nhân rối loạn trình phân bào NP GP Có hại có lợi cho SV + Điều kiện môi trường sống (ánh sáng) làm thay đổi màu sắc mạ Ý nghĩa tượng này: giúp sinh vật thích nghi với mơi trường sống + HS thảo luận nhóm trả lời khác vật chất di truyền (NST) khác hình thái + HS thảo luận nhóm trả lời khác màu sắc kích thước phận, - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài: + Các tác nhân vật lí, hố học vào thể tác động đến vật chất DT làm rối loạn trình tự chép phân tử ADN từ gây đột biến + ĐB gen  ĐB NST ĐB cấu trúc NST làm thay đổi chiều dài NST thay đổi trật tự xếp gen  Tìm hiểu ĐB cấu trúc NST – nguyên nhân phát sinh ĐB cấu trúc NST + ĐB NST xảy số cặp NST-> Hiện tượng dị bội thể, xảy tất NST -> đa bội thể Chúng ta tìm hiểu dị bội thể, đa b ội thể, nguyên nhân phát sinh tính chất + Chúng ta biết KG qui định TT Trong thực tế người ta gặp tượng KG cho nhiều KH khác sống điều kiện MT khác Sự thay đổi có nghĩa SV + Khi vật chất DT (NST) bị thay đổi cấu trúc hay số lượng làm cho hình thái sinh vật bị thay đổi so với thể lưỡng bội Sự thay đổi ntn? + Trong điều kiện môi trường khác kiểu gen biểu nhiều kiểu hình khác Sự khác có ý nghĩa sinh vật 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ? *Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu trình bày khái niệm ĐB gen Biết dạng đột biến - Kĩ năng: Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình *Phương thức: - Trực quan - Hoạt động nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV u cầu HS đọc thơng tin SGK -GV yêu cầu HS quan sát H21.1 SGK, thảo luận (3’) trả lời câu hỏi vào phiếu học tập (GV phát phiếu học tập cho nhóm HS) +ĐB gen gì? Gồm dạng nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: -Đoạn ADN ban đầu a: +Có cặp nuclêơtit +Trình tự cặp nuclêôtit – A – X –T – A – G –      –T– G–A–T– X– -Đoạn ADN bị biến đổi: Đoạ Số Điểm khác n cặp so với đoạn ADN nu a b -Mất cặp G – X c -Thêm cặp T – A Đặt tên dạng biến đổi -Mất cặp nuclêôtit -Thêm cặp nuclêôtit d -Thay cặp T -Thay cặp – A cặp nu G – X cặp nu khác + ĐB gen biến đổi cấu trúc -HS phân tích thơng tin gen Các dạng ĐB gen : mất, thêm, Quan sát H21.1 SGK, thay cặp Nuclêôtit thảo luận thống ý kiến trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét , hoàn chỉnh nội dung ĐB gen biến đổi cấu trúc gen Các dạng ĐB gen : mất, thêm, thay cặp Nuclêôtit Chuyển ý : Khi ĐB gen phát sinh có ảnh hưởng đến thể sv ntn? Hoạt động 2: VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN *Mục tiêu: -Kiến thức: HS biết hậu tính chất ĐB gen Hiểu vai trò ĐB SV người Vận dụng kiến thức phòng chống bệnh tật cho thân - Kĩ năng: Quan sát, khái qt hố kiến thức từ thơng tin kênh hình, kênh chữ *Phương thức: - Trực quan, Đàm thoại - Hoạt động cá nhân Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV gọi HS đọc T.tin SGK, quan sát H21.2,3,4 Trả lời câu hỏi: + Gen cấu trúc bị biến đổi dẫn tới hậu gì? + Vì đa số ĐB gen thường có hại cho thể? + ĐB có lợi cho SV người? + ĐB có hại cho SV người? + Vì ĐB gen gây biến đổi KH? Vai trò ĐB gen gì? - ĐB gen thể KH, thường có hại cho thân SV - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: + Dẫn đến biến đổi cấu trúc loại prơtêin mà mã hóa  biến đổi KH + Vì chúng phá vỡ thống nhất, hài hòa KG, gây rối loạn q trình tổng hợp prơtêin ( thay đổi trình tự axit amin) + ĐB lợi: Cây cứng, nhiều lúa + ĐB hại: Lá mạ màu trắng, đầu chân -HS phân tích thơng sau lợn bị biến dạng tin SGK, quan sát H21.2,3,4 trả lời HS khác nhận xét, bổ -GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh kiến sung kiến thức thức, giới thiệu thêm: ĐB gen thường lặn, đa số có hại, số trung tính, số có lợi Hoạt động 3: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST LÀ GÌ? *Mục tiêu: - ĐB gen đơi có lợi cho người  có ý nghĩa trồng trọt chăn ni - Kiến thức: trình bày khái niệm ĐB cấu trúc NST Kể tên số dạng ĐB cấu trúc NST - Kĩ năng: Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình *Phương thức: - Trực quan, Đàm thoại - Hoạt động nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H.22; HS đọc lệnh SGK thực phần lệnh, thảo luận (5’) trả lời câu hỏi: + Các NST sau bị biến đổi khác với NST ban đầu ntn? + NST đoạn a sau bị ĐB bị đoạn nào? + Đoạn b: mũi tên ngắn biểu thị điều gì? + Đoạn c: Vị trí đoạn B, C, D thay đổi ntn? + Các H22 a,b,c minh họa dạng ĐB cấu trúc NST? + ĐB cấu trúc NST gì? Gồm dạng nào? - ĐB cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST - Gồm dạng: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: + NST sau bị biến đổi khác với đoạn ban đầu: + Đoạn a: Mất đoạn H + Đoạn b: Lặp lại đoạn BC + Đoạn c:Trình tự đoạn BCD  DCB + Các hình: 22a: Mất đoạn NST 22b: Lặp đoạn NST - HS quan sát H.22 22c: Đảo đoạn NST Lưu ý đoạn có mũi tên ngắn Thảo luận trả lời câu hỏi Nhóm khác nhận xét, bổ - GV nhận xét, bổ sung hồn chỉnh kiến thức sung GV thơng báo: Ngồi dạng cịn có dạng ĐB chuyển đoạn NST Chuyển ý: ĐB cấu trúc NST Có vai trị SV, người? Hoạt động 4: TÍNH CHẤT CỦA ĐB CẤU TRÚC NST *Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu nguyên nhân phát sinh vai trò ĐB cấu trúc NST - Kĩ năng: Phân tích khái qt hố kiến thức từ thơng tin kênh chữ phân bào? + Các giao tử nói tham gia thụ tinh tạo hợp tử có số lượng NST ntn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm: + Bình thường giao tử có NST + Bị rối loạn:1 giao tử có NST, giao tử khơng có + Hợp tử có NST có NST -HS quan sát H23.2 SGK Thảo luận thống ý kiến trả lời Các nhóm cịn lại nhận xét, - GV nhận xét, hồn chỉnh kiến thức bổ sung -GV: Nguyên nhân làm rối loạn -HS ghi nhận kiến thức trình phân bào tác nhân vật lí có ý thức bảo vệ MT hóa học MT Nhắc nhở HS ý thức bảo vệ môi trường - GV treo tranh H23.2 gọi HS lên trình bày + Cơ chế phát sinh thể dị bội +Hậu tượng dị bội thể ntn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: + Cơ chế phát sinh thể dị bội do: Trong giảm phân có cặp NST tương đồng không phân li  tạo giao tử mang NST giao tử không mang NST + Hậu quả: gây biến đổi hình thái (h.dạng , màu sắc, kích thước) TV gây bệnh người : bệnh Đao, bệnh - HS lên trình bày chế Tớcnơ phát sinh thể dị bội tranh H23.2 HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức NST tương đồng không phân li  tạo giao tử mang NST giao tử không mang NST - Hậu quả: gây biến đổi hình thái (h.dạng , màu sắc, kích thước) TV gây bệnh NST người : bệnh Đao, bệnh Tớcnơ Hoạt động : HIỆN TƯỢNG ĐA BỘI THỂ *Mục tiêu: - Kiến thức: Hình thành khái niệm thể đa bội Nêu đặc điểm điển hình thể đa bội phương hướng sử dụng đặc điểm chọn giống - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát hình, phát kiến thức Kĩ thu thập xử lý thông tin đọc SGK để rút khái niệm *Phương thức: - Trực quan, so sánh, Nêu vấn đề, KT khăn trải bàn - Hoạt động cá nhân, Thảo luận nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H24.1,2,3,4 trả lời câu hỏi: + Các thể có NST 3n, 4n, 5n có số n khác thể lưỡng bội ntn? + Thể đa bội gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm: + Các thể có NST bội số n  thể đa bội + Thể đa bội thể mà TB sinh dưỡng có số NST bội số n -HS thu nhận thơng tin, quan sát, so sánh – phân tích trả lời câu hỏi.HS khác nhận xét, - GV nhận xét, chốt lại kiến thức - GV yêu cầu HS quan sát lại hình bổ sung SGK, cho HS chia nhóm thảo luận (5’) trả lời câu hỏi phần lệnh + Sự tương quan mức bội thể kích thước quan SD quan SS ntn? + Có thể nhận biết đa bội qua dấu hiệu nào? + Có thể khai thác đặc điểm đa bội chọn giống trồng? + Có thể ứng dụng đặc điểm chúng chọn giống trồng ntn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm: + Tăng số lượng NST, từ làm tăng rõ rệt kích thước TB, quan theo mức bội thể + Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thước quan + Khai thác quan SD quan SS cách làm tăng kích thước  suất cao + Tăng kích thước thân, cành  gỗ Nội dung - Thể đa bội thể mà TB sinh dưỡng có số NST bội số n (nhiều 2n) - TB đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN tăng tương ứng  trình tổng hợp chất hữu diễn mạnh mẽ  kích thước TB thể đa bội lớn , cq s.dưỡng to , sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt - Đa bội thể ứng dụng có hiệu chọn giống trồng + Tăng kích thước thân, lá, củ  tăng sản lượng rau màu + Tạo giống có suất -HS quan sát hình, phân tích, so sánh, thảo luận viết thống kiến thức, trả lời câu hỏi.Đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, - GV nhận xét g, hồn chỉnh kiến thức -GV thơng báo: Sự tăng số lượng NST, bổ sung ADN  ảnh hưởng tới cường độ trao đởi chất kích thước TB Hoạt động 9: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA KIỂU HÌNH DO TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG *Mục tiêu: - Kiến thức: Hình thành khái niệm thường biến Phân biệt khác thường biến ĐB phương diện: khái niệm, khả DT biểu KH, ý nghĩa - Kĩ năng: Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình *Phương thức: - Nêu vấn đề, quan sát - Hoạt động nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc T.tin VD SGK, quan sát tranh thường biến, tìm hiểu VD SGK + Tại rau mác có biến đổi KH khác nhau? + Các củ luống tưới nước, bón phân phịng trừ sâu bệnh kĩ thuật to so với luống khơng làm kĩ thuật Điều nói lên điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm: + Sự biến đổi KH để thích nghi với điều kiện sống: Lá hình dải: Tránh sóng ngầm Lá phiến rộng: Nổi mặt nước Lá hình mác: Tránh gió mạnh + Điều nói lên tính đồng loạt theo hướng, ứng với điều kiện MT - HS nghiên cứu T.tin.và VD SGK, quan sát H.25 SGK Trả lời - Thường biến biến đổi KH phát sinh đời cá thể ảnh hưởng trực tiếp MT - Thường biến thường biểu đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho thân SV, khơng DT -GV nhận xét, bổ sung -GV yêu cầu HS đọc lệnh SGK thảo luận nhóm (3’) trả lời lệnh: + Sự biểu KH KG phụ thuộc vào yếu tố nào? Trong yếu tố đó, yếu tố xem khơng biến đổi? + Sự biến đổi KH VD ngun nhân nào? Biến đổi KH có DT khơng? + Thường biến gì? HS khác nhận xét, bổ sung - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm: + Sự biểu KH phụ thuộc vào KG MT Trong yếu tố đó, yếu tố KG xem không biến đổi + Do tác động MT sống, không DT -HS thực KT thảo luận viết, trình bày phút trả lời Nhóm khác nhận -GV nhận xét, hồn chỉnh kiến thức xét, bổ sung Chuyển ý : Kiểu gen qui định kiểu hình, mơi trường góp phần vào việc hình thành kiểu hình Vậy yếu tố có quan hệ với ? Hoạt động 10: MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH *Mục tiêu: - Kiến thức: HS thấy biểu KH cúa KG phụ thuộc vào KG MT Nêu ảnh hưởng MT TT số lượng mức phản ứng chúng việc nâng cao suất vật nuôi trồng - Kĩ năng: Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình *Phương thức: - Nêu vấn đề, vấn đáp - Hoạt động cá nhân Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV u cầu HS đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi: + Sự biểu KH KG phụ thuộc yếu tố nào? + Hãy nhận xét mối quan hệ KG, MT KH? Trong mối quan hệ này, KG có vai trị gì? MT có vai trị - KH kết tương tác KG MT - Các TT chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG, TT số lượng gì? + Những TT loại chịu ảnh hưởng MT? + BD TT số lượng có lợi ích tác hại sản xuất? + KG, MT KH có mối quan hệ ntn? chịu ảnh MT hưởng - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm: + Biểu KH phụ thuộc vào tương tác KG MT + KH, MT KG có quan hệ khăng khít: KG qui định mức phản ứng thể trước MT MT xác định KH cụ thể giới hạn mức phản ứng KG qui định + TT số lượng chịu ảnh hưởng MT + BD qui trình  tăng suất Sai qui trình  suất giảm +KH kết tương tác KG -HS nghiên cứu thông tin MT SGK, trả lời câu hỏi.HS - GV nhận xét chung, bổ sung hoàn khác nhận xét, bổ sung chỉnh kiến thức -GV: Tính dễ BD TT số lượng liên quan đến suất vật nuôi HS ghi nhận kiến thức trồng - GV: Muốn có suất cao sx NN cần ý bón phân hợp lý cho Khi sử dụng phân bón cần ý đến vấn đề nhiễm MT Hoạt động 11: MỨC PHẢN ỨNG *Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu mức phản ứng giới hạn thường biến phụ thuộc vào yếu tố MT - Kĩ năng: nghiên cứu TT khái quát hoá kiến thức *Phương thức: - Nêu vấn đề, vấn đáp - Hoạt động nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV thơng báo: Mức phản ứng đề cập đến giới hạn thường biến TT số lượng -GV cho HS đọc lệnh SGK, cho lớp chia nhóm thảo luận (2’) trả lời câu hỏi phần lệnh + Giới hạn suất giống lúa DR2 giống hay kĩ thuật trồng trọt qui định? + Mức phản ứng gì? + Mức phản ứng có ý nghĩa ntn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm: + Năng suất bình quân kĩ thuật trồng giới hạn suất KG qui định + Mức phản ứng giới hạn thường biến KG (hoặc gen hay nhóm gen) trước MT khác Mức phản ứng KG qui định +Ý nghĩa mức phản ứng: áp dụng mức phản ứng để tăng suấtvật nuôi trồng - Mức phản ứng giới hạn thường biến KG (hoặc gen hay nhóm gen) trước MT khác Mức phản ứng KG qui định -Ý nghĩa mức phản ứng: áp dụng mức phản ứng để tăng suấtvật nuôi trồng -HS xử lí ghi nhận T.tin Thảo luận trả lời câu hỏi Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức -GV: Trong NN cần lưu ý đạt đến mức phản ứng SV dù có thêm phân bón suất không tăng, mà tốn tiền gây ô nhiễm MT đất Hoạt động 12: NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN GEN GÂY RA BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI *Mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết ĐB gen gây biến đổi hình thái qua tranh vẽ, ảnh chụp - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát tranh tiêu Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi *Phương thức: - Thực hành – quan sát, Hoàn tất nhiệm vụ - Học cá nhân Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV hướng dẫn HS quan sát -HS quan sát kĩ tranh, ảnh chụp -Hoàn thành tranh, ảnh đối chiếu dạng gốc  so sánh đặc điểm hình thái thu hoạch theo nội dung bảng 26 dạng ĐB  nhận biết dạng gốc dạng ĐB SGK ĐB gen  Ghi nhận xét vào bảng 26 -GV yêu cầu HS ghi nhận xét vào bảng 26 kẻ sẵn Hoạt động 13: NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST *Mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết ĐB gen gây biến đổi hình thái qua tranh vẽ, ảnh chụp - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát tranh tiêu Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi *Phương thức: - Thực hành – quan sát, Hoàn tất nhiệm vụ - Học cá nhân Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nhận biết qua - HS quan sát tranh câm dạng - Hoàn thành tranh vẽ kiểu ĐB cấu trúc ĐB cấu trúc  phân biệt thu hoạch theo NST nội dung bảng 26 dạng - Gọi HS lên tranh, - HS lên tranh, gọi tên SGK nhận xét dạng ĐB dạng ĐB - GV yêu cầu lớp chia nhóm, - HS chia nhóm, nhóm quan sát nhóm tiến hành nhận biết tiêu kính hiển vi qua tiêu hiển vi ĐB cấu - HS lưu ý: Quan sát tiêu từ bội trúc NST giác bé chuyển sang quan sát - GV nhắc nhở HS cách quan bội giác lớn sát kính hiển vi -HS vẽ lại hình quan sát - Yêu cầu nhóm quan sát Điền kết quan sát vào xong, thống vẽ lại hình bảng 26 quan sát Hoạt động 14: NHẬN BIẾT SỐ KIỂU ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST *Mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết ĐB gen gây biến đổi hình thái qua tranh vẽ, ảnh chụp - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát tranh tiêu Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi *Phương thức: - Thực hành – quan sát, Hoàn tất nhiệm vụ - Học cá nhân Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát tranh: Bộ NST người bình thường bệnh nhân - HS quan sát tranh, ý số lượng Hoàn thành NST cặp 21 thu hoạch theo - Các nhóm sử dụng kính hiển vi nội dung bảng 26 Down quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh SGK - GV hướng dẫn nhóm chụp  nhận biết cặp NST bị ĐB quan sát tiêu hiển vi - HS quan sát NST lưỡng bội với NST người bình thường NST đa bội bệnh nhân Down - GV yêu cầu HS quan sát tiếp - HS ghi nhận xét vào bảng 26 kẻ ảnh chụp hiển vi NST dưa sẵn hấu So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội Hoạt động 14 NHẬN BIẾT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN *Mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết thường biến tranh ảnh, phân tích sơ đồ minh họa thường biến không DT - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích thông qua tranh mẫu vật Rèn kĩ thu thập mẫu vật bảo quản mẫu vật *Phương thức: - Thực hành – quan sát, Hòan tất nhiệm vụ - Hoạt động nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, mẫu vật đối tượng thường biến -GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Nêu nhân tố tác động gây thường biến Bảng - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm: + Thường biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh -HS quan sát kĩ tranh, ảnh mẫu vật: Mầm khoai lang, rau dừa nước tranh ảnh sưu tầm khác.Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi -Các nhóm thống kết -GV u cầu nhóm trình bày kết vừa quan sát, ghi vào quan sát được, ghi vào phiếu học phiếu học tập tập kẻ sẵn cho nhóm Đối tượng Điều kiện MT -Có ánh sáng -Trong tối Cây rau dừa nước -Trên cạn Mầm khoai lang KH tương ứng -Mầm có màu xanh -Mầm có màu vàng -Thân nhỏ Nhân tố tác động Ánh sáng Độ ẩm -Ven bờ -Trên mặt nước -Thân lớn -Thân lớn hơn, rễ biến thành phao *Chuyển ý : Giữa thường biến đột biến có điểm khác ? Hoạt động 15 PHÂN BIỆT THƯỜNG BIẾN VÀ ĐB *Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu phân biệt ĐB xảy đời cá thể, thường biến khơng DT - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích thơng qua tranh mẫu vật Rèn kĩ thu thập mẫu vật bảo quản mẫu vật *Phương thức: - Thực hành – quan sát - Hoạt động nhóm Hoạt động GV -GV hướng dẫn HS quan sát đối tượng mạ mọc ven bờ ruộng Trả lời câu hỏi: + Sự sai khác mạ mọc vị trí khác vụ thứ thuộc hệ nào? + Các lúa gieo từ hạt có khác khơng? Rút nhận xét gì? + Tại mạ ven bờ phát triển tốt ruộng? Hoạt động HS Nội dung + mạ thuộc hệ thứ có hình dạng khác (biến dị xảy đời cá thể) + Con chúng giống  Biến dị không DT (thường biến) + Do điều kiện dinh dưỡng khác (phụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ thuộc MT sống) * Dự kiến sản phẩm: + mạ thuộc hệ thứ có hình dạng khác (biến dị xảy đời cá thể) + Con chúng giống  Biến dị không DT (thường biến) + Do điều kiện dinh dưỡng khác -Các nhóm HS quan sát (phụ thuộc MT sống) -GV nhận xét hoàn thiện kiến tranh, so sánh Lớp nhận xét, bổ sung thức *Chuyển ý : Những tính trạng chịu ảnh hưởng mơi trường tính trạng kiểu gen qui định Hoạt động 16 NHẬN BIẾT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TT SỐ LƯỢNG VÀ TT CHẤT LƯỢNG: *Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu phân biệt môi trường ảnh hưởng đến tính trạng số lượng, cịn tính trạng chất lượng chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích thông qua tranh mẫu vật Rèn kĩ thu thập mẫu vật bảo quản mẫu vật *Phương thức: - Thực hành – quan sát - Hoạt động nhóm Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát ảnh luống su hào giống, có điều kiện chăm sóc khác + Hình dạng củ luống có khác khơng? + Kích thước củ su hào luống khác ntn? + Điều giúp ta có kết luận gì? Hoạt động HS Nội dung + Hình dạng giống (TT chất lượng) + Kích thước: Chăm sóc tốt – củ to; chăm sóc – củ nhỏ + Kết luận: * TT chất lượng phụ thuộc vào KG - HS tiếp nhận nhiệm vụ * TT số lượng phụ * Dự kiến sản phẩm: thuộc + Hình dạng giống (TT chất vào điều kiện sống lượng) + Kích thước: Chăm sóc tốt – củ to; chăm sóc – củ nhỏ + Kết luận: TT chất lượng phụ thuộc vào KG TT số lượng phụ thuộc vào điều kiện sống - HS quan sát ảnh - GV nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức nhóm su hào, phân tích, - GV hướng dẫn nhóm hồn thành so sánh điểm khác thu hoạch theo nội dung trang 77 - Lớp nhận xét, bổ sung SGK - Các nhóm hồn thành thu hoạch 3.3 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: - Kiến thức: củng cố lại kiến thức đột biến gen.Áp dụng kiến thức để làm BT trắc nghiệm - Kĩ năng: HS có khả diễn đạt kiến thức ngơn ngữ theo cách riêng mình, đối chiếu kiến thức khoa học kinh nghiệm thân để giải tình * Phương thức: - Làm tập trắc nghiệm, trả lời câu hỏi - Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Câu Khoanh tròn vào chữ đầu ý trả lời nhất: 1.1 Đột biến gen biến đổi A vật chất di truyền cấp độ tế bào B kiểu gen lai giống C kiểu hình mơi trường D liên quan đến số cặp nucleotit 1.2 Cơ chế phát sinh đột biến gen A rối loạn nhân đôi NST B rối loạn nhân đôi ADN C rối loạn phân li NST D rối loạn phân li ADN Câu Tại ĐB gen thể KH thường có hại cho thân SV? Câu Phân tử ADN có chiều dài 5100 A o Phân tử ADN bị đột biến cặp Nu, tính chiều dài phân tử ADN sau đột biến Câu GV treo tranh câm dạng ĐB cấu trúc NST  gọi HS lên gọi tên mô tả dạng ĐB Câu Nguyên nhân gây ĐB cấu trúc NST? Để hạn chế ĐB xảy theo em cần phải làm gì? Câu Tại biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho người, SV? Câu Liên quan đến biến đổi số lượng vài cặp nhiễm sắc thể gọi là: A Đột biến dị bội thể B Đột biến đa bội thể C Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể D Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Câu Cơ chế phát sinh thể (2n - 1) kết hợp: A giao tử bình thường với giao tử khơng nhiễm B giao tử bình thường với giao tử nhiễm C giao tử bình thường với giao tử nhiễm D giao tử nhiễm với giao tử nhiễm Câu Bộ nhiễm sắc thể loài 2n = 24 Số lượng nhiễm sắc thể thể 2n + A 48 B 36 C 26 D 25 Câu 10 Thể đa bội khơng có đặc điểm sau ? A Sinh trưởng mạnh, phát triển nhanh B Thường gặp thực vật gặp động vật C Những cá thể đa bội lẻ có khả sinh sản hữu tính D Năng suất cao, phẩm chất tốt Câu 11 Cơ thể đa bội phát phương pháp xác nhất? A Quan sát kiểu hình B Đánh giá khả sinh sản C Thời gian sinh trưởng kéo dài D Quan sát đếm số lượng nhiễm sắc thể tế bào Câu 12 Hãy xếp T.tin cột A với cột B cho phù hợp ghi kết vào cột C bảng sau: Các loại BD Các đặc điểm BD Kết (A) (B) (C) Đột biến a Là BD KH, không DT cho hệ sau Thường b Do biến đổi sở vật chất DT (ADN, NST), nên DT biến c Những biến đổi KH phát sinh đời cá thể ảnh hưởng trực tiếp MT d Xuất với tần số thấp cách ngẫu nhiên thường có hại e Phát sinh đồng loạt theo hướng, tương ứng với điều kiện MT Câu 13 GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng thu hoạch: phân biệt dạng đột biến với dạng gốc Câu 14 GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung thu hoạch: 14.1 Ảnh hưởng MT tính trạng số lượng tính trạng chất lượng 14.2 Sự khác thường biến đột biến * Dự kiến sản phẩm Câu 1.1 D 1.2 B Câu ĐB gen thường có hại cho thân sv chúng phá vỡ thống hài hòa kiểu gen qua chọn lọc tự nhiên trì lâu đời điều kiện tự nhiên, gây rối loạn q trình tổng hợp prơtêin biểu tính trạng thể Câu Mỗi cặp Nu dài 3,4 Ao cặp Nu tương ứng 6,8 Ao Chiều dài ADN sau đột biến: 5100 – 6,8 = 5093.2 Ao Câu HS gọi tên mô tả dạng Câu Các tác nhân vật lí hóa học ngoại cảnh ngun nhân chủ yếu gây ĐB cấu trúc NST Để hạn chế cần phải giữ vệ sinh MT, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, … Câu Các biến đổi cấu trúc NST gây hại cho người thể sinh vật làm biến đổi thành phần, số lượng cách xếp gen NST Ví dụ : đoạn nhỏ đầu NST số 21 người gây bệnh ung thư máu Câu A Câu A Câu D Câu 10 C Câu 11 D Câu 12 1b,d; 2a,c,e Câu 13 Kết nội dung bảng thu hoạch: phân biệt dạng đột biến với dạng gốc Câu 14 Kết nội dung thu hoạch HS *Nhận xét, đánh giá sản phẩm: GV theo dõi hoạt động học sinh, yêu cầu HS nhận xét kết lẫn nhau, GV nhận xét điều chỉnh kết làm HS sau kết luận, tun dương cá nhân tích cực 3.4 Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: - Kiến thức: Vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Kĩ năng: HS có khả diễn đạt kiến thức ngơn ngữ theo cách riêng mình, phát vấn đề nảy sinh tự đề xuất giải pháp * Phương thức: - Câu hỏi - Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS thực câu hỏi: Câu Hãy tìm thêm số ví dụ đột biến gen phát sinh tự nhiên người tạo Câu Có thể nhận biết thể đột biến gen qua dấu hiệu gì? Có thể ứng dụng đặc điểm đột biến gen chọn giống trồng nào? Câu Trong dạng ĐB cấu trúc NST dạng gây hậu lớn ? Tại ? Câu Phân biệt ĐB gen ĐB cấu trúc NST Câu ĐB cấu trúc NST gây hậu lớn nhất? A Lặp đoạn NST B Đảo đoạn NST C Mất đoạn NST D Cả a b Câu Nguyên nhân gây ĐB cấu trúc NST gì? A Do tác nhân vật lí, hóa học từ MT tác động làm phá vỡ cấu trúc NST B Do người chủ động sử dụng tác nhân lí, hóa tác động vào thể SV C Do trình giao phối SV sinh sản hữu tính D Cả a b Câu So sánh thể dị bội với thể đa bội Câu Giải thích lồi sâu ăn rau lại có màu xanh Câu Tìm thể đột biến có lợi ni trồng địa phương Câu 10 Thu thập tượng thường biến sinh vật *Dự kiến sản phẩm: Câu - ĐB gen gây bệnh bạch tạng người làm tế bào da, mắt khả tổng hợp sắc tố - ĐB cừu chân ngắn - ĐB gen tạo mai vàng 150 cánh - Đột biến tạo sầu riêng cơm vàng hạt lép Câu Nhận biết qua dấu hiệu hình thái, sinh lí, hố sinh, di tuyền Có thể ứng dụng đặc điểm đột biến gen chọn giống trồng tạo giống có ý nghĩa kinh tế Câu ĐB đoạn chuyển đoạn gây hậu lớn Vì làm giảm số gen, cấu trúc lại NST , phá vỡ tính cân đối hài hòa cấu trúc vật chất di truyền Câu ĐB gen ĐB cấu trúc NST - Làm biến đổi cấu trúc gen - Làm biến đổi cấu trúc NST - Gồm dạng: , thêm, thay cặp -Gồm dạng: , lặp, đảo, chuyển Nu đoạn gen - Biến đổi cấp độ phân tử - Biến đổi cấp độ tế bào Câu D Câu C Câu Cơ thể lưỡng bội (2n) Cơ thể đa bội (3n, 4n, …) Tế bào có NST lưỡng bội (2n), kích thước Tế bào có NST đa bội (3n, 4n, …), tế bào bình thường Các quan sinh dưỡng, kích thước tế bào to bình thường Các quan sinh sản có kích thước bình thường quan sinh dưỡng, quan sinh sản có kích thước lớn bình thường Cặp gen tương ứng gồm alen có nguồn gốc Cặp gen tương ứng gồm 3, 4,… alen có khác nguồn gốc khác Thời gian sinh trưởng, phát triển bình Thời gian sinh trưởng, phát triển kéo dài thường Câu Sâu ăn rau lại có màu xanh để hoà lẫn với màu xanh rau Chim ăn sâu khó phát để ăn thịt Màu xanh sâu ăn rau kết tượng thường biến Câu HS sưu tầm giống đa bội dưa hấu, táo, hoa giấy… Câu 10 Học sinh sưu tầm từ thực tế hay tìm mạng Internet tượng thường biến hình ảnh minh hoạ thơng tin chữ từ báo *Nhận xét, đánh giá sản phẩm 3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng *Mục tiêu: - Kiến thức: Khuyến khích học sinh tìm tịi mở rộng kiến thức đột biến gen - Kĩ năng: Thu thập xử lí thơng tin *Phương thức: - Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động nhóm Câu GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu quan sát thực tế để xác định tình hình MT địa phương có tác nhân gây đột biến cho người Làm để bảo vệ sức khoẻ cho người? Câu GV yêu cầu HS tìm thêm số ví dụ đột biến cấu trúc NST phát sinh tự nhiên người tạo Câu Tìm thêm số ví dụ đột biến số lượng NST phát sinh tự nhiên người tạo Câu Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường qua dấu hiệu gì? Có thể ứng dụng đặc điểm chúng chọn giống trồng ntn? Câu Sưu tập tư liệu mô tả giống trồng đa bội Việt Nam Câu Em nhóm bạn sưu tầm thích nghi kì diệu sinh vật với mơi trường sống chúng Câu GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu để tìm thêm thành tựu tạo thể đột biến nhân tạo Việt Nam giới *Dự kiến sản phẩm: Câu Ở địa phương có tác nhân hóa học gây đột biến cho người Để bảo vệ sức khoẻ cho người, cần sử dụng thuốc BVTV, hóa chất hướng dẫn Câu Ở người đoạn vai ngắn NST số gây nên hội chứng mèo kêu (chậm phát triển trí tụê, bất thường hình thái thể) Ở ngô ruồi dấm đoạn nhỏ không làm giảm sức sống, ứng dụng loại bỏ gen khơng mong muốn Ở lồi Drosophila Psendoobsenra,phát 12 dạng đảo đoạn NST số liên quan đến khả thích ứng với nhiệt độ khác mơi trường HS tìm internet viết báo cáo nộp cho GV Câu Một số ví dụ: Nho tam bội, dưa hấu tứ bội, củ cải tứ bội Câu Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường qua dấu hiệu : Tế bào thể đa bội có kích thước lớn tế bào bình thường dẫn đến quan sinh dưỡng có kích thước lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt Có thể ứng dụng đặc điểm chúng chọn giống trồng tạo giống nho, dưa hấu không hạt Câu Cây chuối nhà trồng giống đa bội có nguồn gốc từ chuối rừng Quá trình hình thành sau: điều kiện khơng bình thường trình phát sinh giao tử cặp NST tương đồng chuối rừng không phân li giảm phân, hình thành giao tử 2n Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường n tạo hợp tử tam bội 3n Hợp tử có to, ngọt, không hạt nên người giữ lại trồng nhân lên hình thức sinh sản sinh dưỡng (vì khơng có hạt) để tạo thành chuối nhà Câu HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin thích nghi TV, ĐV với điều kiện môi trường Câu Kết sưu tầm HS * Nhận xét, đánh giá sản phẩm ... thứ có hình dạng khác (biến dị xảy đời cá th? ?) + Con chúng giống  Biến dị không DT (thường biến) + Do điều kiện dinh dưỡng khác (phụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ thuộc MT sống) * Dự kiến sản phẩm:... thứ có hình dạng khác (biến dị xảy đời cá th? ?) + Con chúng giống  Biến dị không DT (thường biến) + Do điều kiện dinh dưỡng khác -Các nhóm HS quan sát (phụ thuộc MT sống) -GV nhận xét hoàn thiện... sau: Các loại BD Các đặc điểm BD Kết (A) (B) (C) Đột biến a Là BD KH, không DT cho hệ sau Thường b Do biến đổi sở vật chất DT (ADN, NST), nên DT biến c Những biến đổi KH phát sinh đời cá thể ảnh

Ngày đăng: 12/02/2022, 09:26

Xem thêm:

Mục lục

    Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

    Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

    Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến

    Thực hành: Quan sát thường biến

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w