KẾ HOẠCH Chuyên môn, năm học 2020-2021

34 8 0
KẾ HOẠCH  Chuyên môn, năm học 2020-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 116 /KH - THCS Nhuận Phú Tân, ngày 03 tháng 10 năm 2020 KẾ HOẠCH Chuyên môn, năm học 2020-2021 Thực Công văn số 719/PGD&ĐT- THCS ngày 18 tháng năm 2020 Phòng Giáo dục Đào tạo Mỏ Cày Bắc V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2020-2021; Căn Kế hoạch số 115/ KH-THCS ngày tháng 10 năm 2020 Trường Trung học sở (THCS) Nhuận Phú Tân việc thực kế hoạch năm học 2020-2021, Trường THCS Nhuận Phú Tân xây dựng kế hoạch chuyên môn năm học 2020-2021 với nội dung cụ thể sau: I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG Tình hình giáo viên - Giáo viên dạy lớp: 45; - Tổng số tổ chuyên mơn: 07; - Thành tích đạt năm học 2019-2020: + GVDG vòng trường: 44; + GVDG huyện: 21(bảo lưu), GVG tỉnh:05(bảo lưu); + CSTĐCS: 08 (04 GV), 01 CSTĐ cấp tỉnh:00; + BK UBND tỉnh: 24(20 GV); + Trường đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến Học sinh - Tổng số HS đầu năm: 730; - Tổng số lớp: 21(khối có lớp/khối; khối 6,7,9 có 05 lớp); - Thành tích đạt năm học 2019-2020: + HS giỏi vòng huyện khối đạt 26 em, khơng tổ chức thi vịng tỉnh covid-19 diễn biến phức tạp; + 01 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường; + 01 sản phẩm STTTNNĐ giải vịng huyện, 01 khuyến khích; + Chất lượng đại trà: đạt định hướng phấn đấu Điểm mạnh nhà trường - CBQL nhà trường có thâm niên công tác, thành công công tác quản lý, có nhiều cố gắng đầu tư chun mơn Cơng tác tổ chức triển khai, kiểm tra, đánh giá sâu sát, thực chất; - Tổ trưởng chuyên môn đa phần cá nhân, tập thể nhiệt tình, tâm huyết, trách nhiệm cao, mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm, có lực quản lí tổ chun mơn; - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, đoàn kết biết chia sẻ trách nhiệm, hợp tác gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà trường phát triển Có lực lượng giáo viên cốt cán khẳng định chuyên môn nghiệp vụ cấp huyện tỉnh, phụ huynh học sinh tín nhiệm; -Học sinh nhà trường có truyền thống hiếu học, động tích cực; đa số phụ huynh đầu tư tốt cho em học tập; Điểm yếu nhà trường - Tổ chức quản lý Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng chun mơn đơi tính sáng tạo chưa cao; - Một số tổ trưởng chuyên môn tiến độ cơng việc cịn chậm, chưa liệt đổi mới; - Một số giáo viên tiếp cận ứng dụng CNTT hạn chế; chất lượng đội ngũ chưa thực đồng đều, cịn số giáo viên chưa thực say sưa tâm huyết công việc; - Cơ sở vật chất đáp ứng so với hoạt động tại, song chưa đảm bảo chất lượng cao; nhà trường thiếu phòng học phục vụ cho hoạt trái buổi, chưa có phịng dành riêng giáo dục học sinh gặp khó khăn học tập II MỤC TIÊU CHUNG - Đẩy mạnh hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh; - Đổi sáng tạo dạy học; - Đẩy mạnh đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học; - Đa dạng hóa dạy học chủ đề, dạy học tích hợp, liên mơn; - Thực qui chế chuyên môn; - Đảm bảo chất lượng học sinh mũi nhọn, chất lượng đại trà; - Nâng cao chất lượng dạy học tự chọn hướng nghiệp khởi nghiệp, phân luồng học sinh; dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh; - Đa dạng hóa hoạt động trải nghiệm sáng tạo; - Chú trọng công tác bồi dưỡng giáo viên; - Thực tốt nhiệm vụ công nghệ thông tin chuyên môn; - Ứng dụng giáo dục Stem dạy học III MỤC TIÊU CỤ THỂ Thực qui chế chuyên môn - Xây dựng kế hoạch dạy học bám sát chuẩn KTKN hướng dẫn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT; - Thiết kế giảng phải khoa học, xếp hợp lý mạch kiến thức; tình huống, hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh kiểu lên lớp, câu hỏi tư có phân hóa đối tượng HS; dạy học xốy vào trọng tâm, bám sát chuẩn KTKN, đảm bảo tính vừa sức cho đối tượng học sinh lớp ; - Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề theo hướng phát triển lực học sinh; - Khai thác tốt đồ dùng dạy học lên lớp, thực đầy đủ thí nghiệm thực hành; - Thiết lập đủ có chất lượng loại hồ sơ chuyên môn theo qui định, tinh gọn không chồng chéo; - Phê điểm học sinh tiến độ, phải đủ số lượng cột điểm theo qui định, không sai sót vào điểm, làm trịn điểm qui chế, không tùy tiện nâng điểm cho học sinh, sử dụng sổ điện tử hệ thống VNEDU đảm bảo qui chế nhà trường; - Xuất học bạ điện tử lớp 6,7,8; - Thực quy chế chuyên môn theo Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 sửa đổi bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT ban hành kèm theo thông tư số 58/2011/TTBGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo; - Sinh hoạt chuyên môn qua trường học kết nối, Website theo hướng dẫn; - Thực dạy học môn theo hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo Xây dựng kế hoạch dạy học - Tổ chun mơn, giáo viên chủ động rà sốt tinh giảm nội dung dạy học lạc hậu, thay nội dung phù hợp với chuẩn kiến thức kỹ thái độ chương trình mơn học; Thiết kế lại tiết học theo sách giáo khoa thành học theo chủ đề để tổ chức cho HS học tập tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức vận dụng vào thực tiễn Các nhiệm vụ học tập thực ngồi lên lớp, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà lớp học Chọn lọc kỹ nội dung, tập, câu hỏi SGK vượt mức độ cần đạt kiến thức, kĩ chương trình đưa vào giảng dạy, đảm bảo phù hợp với lực HS; - Triển khai có hiệu dạy học tiếng Anh theo chương trình GDPT hành; tiếp tục thực đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2018-2025; thực hướng dẫn dạy học ngoại ngữ trường THCS Sở Giáo dục Đào tạo; + Chương trình Tiếng anh mới: Tổ chức giảng dạy khối lớp 6, lớp 7/1, 8/1; + Chương trình Tiếng anh hệ năm: thực lớp lại, sử dụng tài liệu bổ trợ theo hướng dẫn; Tạo môi trường giao tiếp Tiếng anh cho giáo viên Tiếng anh HS Nếu có điều kiện tổ chức cho HS giao lưu học tập với người nước ngồi; Thực có hiệu phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá học sinh a) Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - Xây dựng kế hoạch dạy học học bảo đảm yêu cầu phương pháp dạy hoc, thiết bị dạy học học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học Tiến trình dạy học xây dựng thành hoạt động với mục tiêu, nội dung, cách thức thực sản phẩm cụ thể để giao cho học sinh thực lớp, lớp(ở nhà, CSSX, kinh doanh, di sản văn hoá cộng đồng…) Tăng cường giao cho học sinh tự nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo để tiếp nhận vận dụng kiến thức; dành nhiều thời gian lớp để tổ chức cho học sinh báo cáo, thuyết trình, thảo luận, thực hành, bảo vệ kết tự học mình; Khuyến khích tổ chức thu hút học sinh tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao sở tự nguyện HS PHHS, phù hợp với đặc điểm sinh lý nội dung học tập HS; tăng cường giao lưu hợp tác nhằm thúc đẩy HS hứng thú học tập, bổ sung hiểu biết giá trị văn hoá truyền thống dân tộc tinh hoa văn hoá giới Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hoá, lịch sử dạy học b) Thực hiệu phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Thực nghiêm việc đánh giá xếp loại học sinh THCS theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo ; sử dụng định dạng đề thi đánh giá lực tiếng Anh dành cho học sinh phổ thông; kiểm tra đánh giá kết học tập HS phù hợp với kế hoạch môn học theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS ; không kiểm tra, đánh giá nội dung, tập, câu hỏi vượt mức độ cần đạt kiến thức, kĩ chương trình GDPT hành; - Thực đánh giá thường xuyên trực tiếp trực tuyến hình thức : hỏi – đáp, viết; đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập; đánh giá qua việc HS báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu KHKT, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình kết thực nhiệm vụ học tập; - Việc kiểm tra đánh giá định kì gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra đánh giá cuối thơng qua kiểm tra(trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập; Đối với kiểm tra đánh giá điểm số(trên giấy máy tính) đề kiểm tra phải xây dựng theo ma trận, đặc tả câu hỏi tự luận, TNKQ TNKQ kết hợp với tự luận biên soạn theo mức độ cần đạt chương trình mơn học; Đối với kiểm tra đánh giá thực hành dự án học tập yêu cầu cần đạt thực hành dự án học tập phải hướng dẫn cụ thể bảng kiểm mức độ đạt phù hợp với mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao kiến thức, kĩ sử dụng; Căn vào mức độ cần đạt chương trình mơn học, mức độ phát triển lực HS, môn học xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá đảm bảo phù hợp với đối tượng HS tăng dần tỉ lệ câu hỏi tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao; -Đẩy mạnh ứng dụng CNTT đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá, chuẩn bị điều kiện để bước tiếp cận triển khai hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi trực tuyến; - Đánh giá xếp loại học sinh theo Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 sửa đổi bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT ban hành kèm theo thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo; Định hướng phấn đấu: - Định hướng chất lượng môn( từ trung bình trở lên): + Tốn, Hóa học: 90% trở lên + Ngữ văn: 97.5% trở lên + Vật lí, Cơng nghệ, Sử, Địa, GDCD, Sinh Học, Tin học: 98% + TA: 97% trở lên + TD : 99.5% trở lên + Nhạc, Mĩ Thuật: 99% trở lên - Chỉ tiêu học lực lớp chủ nhiệm: Giỏi: 25% Khá: 35% TB: 39% Y: 1%Ke: % - Tỉ lệ học sinh bỏ học: không 1% - Lưu ban không 1% - Tốt nghiệp THCS 99% trở lên, HS trúng tuyển vào lớp 10 đạt 80% trở lên Nâng cao chất lượng dạy học qua internet, truyền hình - Tiếp tục triển khai dạy học qua Internet, truyền hình giáo dục trung học theo hướng dẫn Bộ GD, Sở GD; - Chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn, giáo viên có kế hoạch dạy học qua internet, xây dựng học điện tử để giao cho học sinh thực hoạt động phù hợp môi trường mạng, ưu tiên nội dung HS tự học, tự nghiên cứu(như : đọc SGK, tài liệu tham khảo, xe, video, thí nghiệm mô ) để trả lời câu hỏi tập giao Thời gian qui định cho học phải đảm bảo phù hợp để HS tự truy cập vào học, thực nhiệm vụ học tập theo dõi, dám sát, đánh giá GV; - Tiếp tục hướng dẫn HS tham gia học truyền hình phù hợp với kế hoạch giáo dục nhà trường; tăng cường kết hợp học qua truyền hình với việc dạy học trực tiếp nhà Triển khai giáo dục Stem dạy học giáo dục -Đẩy mạnh triển khai giáo dục tích hợp Stem thực chương trình giáo dục thơng qua mơn học, hoạt động giáo dục có liên quan, tăng cường trọng hoạt động NCKH HS, xây dựng CLB khoa học kĩ thuật nhằm tạo môi trường cho HS nghiên cứu, chia kiến thức, kỹ sản phẩm NCKH Các chủ đề Stem gồm: - Hoạt động Stem lớp; - Hoạt động Stem trải nghiệm hình thức ngoại khoá, gồm: + Lớp 7: trồng rau hữu cơ; + Lớp : làm giá đỗ; + Lớp 8: Phần mềm tin học; + Khối : lên men rượu từ trái cây; hoạt động Stem nghiên cứu khoa học Bồi dưỡng học sinh giỏi - Mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi: Phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh khiếu môn khối 6,7,8,9 nhằm trang bị kiến thức cho em dự thi học sinh giỏi vòng huyện - tỉnh đạt hiệu tốt; Góp phần đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước - Mơn bồi dưỡng: + Khối 8,9: Tốn, Vật Lí, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lí, Tiếng Anh, GDCD, Tin học; + Khối 6, 7: Ngữ Văn, Toán, tiếng Anh - Số lượng học sinh tham gia bồi dưỡng vịng trường mơn: khơng giới hạn số lượng, thực theo chủ trương chung phải phát tuyển chọn hết nguồn mơn Tùy vào tình hình thực tế nguồn học sinh giỏi môn mà củng cố đội tuyển với số lượng phù hợp Tuỳ vào số lượng dự thi huyện theo hướng dẫn Phòng Giáo dục Đào tạo mà tuyển chọn đội tuyển - Thời gian tổ chức thực hiện: + Khối 9: Đầu năm học củng cố đội tuyển chọn thêm nguồn để bồi dưỡng cho em dự thi vòng huyện lớp Tuần đầu tháng 10 tổ chức thi vòng trường + Khối 6,7,8: Học kỳ I: củng cố đội tuyển năm học trước tuyển chọn Đầu học kì bắt đầu bồi dưỡng -Thời lượng bồi dưỡng tuần: 04 tiết/môn - Phân công giáo viên bồi dưỡng: Phân công giáo viên lực, trách nhiệm, tâm huyết đam mê công tác bồi dưỡng HSG (có cụ thể bảng phân cơng) -Hình thức tổ chức chọn học sinh giỏi: Giáo viên môn chọn học sinh giỏi môn hướng vào nội dung: + Có khiếu mơn; + Theo sở thích em( nhiều mơn chọn học sinh xét đến sở thích); + Có học lực hạnh kiểm năm học trước( học lực học kì I) từ trở lên - Tổ chức họp giáo viên để thống danh sách học sinh giỏi theo mơn; - Khối 7, 8, 9: Ngồi đội tuyển vòng trường năm học 2019-2020 giáo viên phát hiện, tuyển chọn thêm nguồn; - Khối 6: làm công tác tuyển chọn - Tổ chức thi vòng trường để củng cố đội tuyển trước thi huyện; - Đối với khối 9: bồi dưỡng liên tục đến kì thi vịng tỉnh diễn - Định hướng phấn đấu: + Học sinh giỏi vòng huyện lớp 9: 20 em + Học sinh giỏi vịng tỉnh: em Phụ đạo học sinh yếu - Mục tiêu phụ đạo học sinh yếu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức mơn Tốn, Tiếng Anh, Ngữ văn cho học sinh yếu khối lớp; Hạ thấp tỉ lệ học sinh yếu năm học -Mơn phụ đạo tập trung: Tốn, Tiếng anh, Ngữ văn - Số nhóm cho khối: lớp giáo viên phân công giảng dạy lập nhóm học tập theo khối, theo chủ đề - Thời lượng: dạy theo chủ đề có học sinh yếu, chủ đề học sinh học tốt khơng cần phụ đạo Thời lượng cho chủ đề từ đến tiết - Nội dung dạy: + Củng cố, hệ thống lại kiến thức trọng tâm theo chương trình học khóa; + Phát hiện, bồi đắp chỗ hỏng kiến thức học sinh kể lớp có liên quan đến chương trình - Hình thức tổ chức thực hiện: + Qua theo dõi trình học tập học sinh, giáo viên dạy mơn Tốn, Tiếng anh, Ngữ văn chọn học sinh học yếu-kém lớp dạy theo chủ đề Lập thành danh sách lưu hồ sơ cá nhân để theo dõi trình tiến HS sau chủ đề Phối hợp với GVCN HS chọn không tham gia tham gia thiếu nghiêm túc; + GVBM xếp lịch học tập nhóm theo chủ đề phù hợp với điều kiện học sinh Phê sổ đầu sau buổi dạy Giáo án phụ đạo, sổ đầu bài, kế hoạch phụ đạo tổ chuyên môn phải đầy đủ quán mặt thời lượng; + GVBM quản lí sát chuyển biến học sinh thời gian theo học; 10 b) Nội dung: * Đổi mới, sáng tạo công tác quản lí: - Đổi họp hội đồng giáo viên sinh hoạt chun mơn tồn trường: BGH sử dụng websile để tải nội dung hội họp, văn đạo chuyên môn; Trong phiên họp không triển khai văn hành chánh mà dành thời gian để giáo viên thảo luận, ý kiến, đề xuất phương pháp hay, mơ hình hiệu quả, khó khăn mắc phải chuyên môn; giải đáp thắc mắc kiến nghị giáo viên xoay quanh văn bản, nội dung chuyên môn nghiên cứu - Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn: Mỗi tổ chuyên môn tạo e-mail dùng chung, giáo viên truy cập hàng ngày để tự nghiên cứu thông tin, văn nội dung khác liên quan đến hoạt động chuyên môn tổ Trong họp tổ dành thời gian đẩy mạnh hoạt động trọng điểm như: xây dựng chủ đề dạy học, nghiên cứu đánh giá học, đề xuất phương pháp tích cực áp dụng hiệu áp dụng thời gian tới, sinh hoạt chuyên đề, nghiên cứu khoa học, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; kĩ kinh nghiệm tham gia thi, trao đổi cách xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra ma trận đề, sinh hoạt chuyên môn trường học kết nối; rút kinh nghiệm sử dụng hệ thống VNEDU, đề xuất giải khó khăn chun mơn… - Dạy học theo hướng nghiên cứu học: Tổ (nhóm) chuyên môn nghiên cứu đề xuất chủ đề dạy học dạy khó chương trình Giáo viên nghiên cứu trước, họp tổ(nhóm) xây dựng tiết dạy(hoặc chủ đề) Phân cơng giáo viên hồn chỉnh giáo án để lên lớp thực Cả tổ (nhóm) chun mơn dự, sau họp tổ(nhóm) để rút kinh nghiệm Nếu hiệu áp dụng đại trà, chưa hiệu nghiên cứu tiếp Trong trình dự người dự quan tâm hoạt động học sinh để đánh giá hiệu mang lại Chọn vị trí ngồi dự cho phù hợp, rời chỗ để quan sát 20 * Đổi mới, sáng tạo dạy học: - Thực “ Mỗi lên lớp bước tiến giảng dạy, ngày đến trường có đổi công việc”; - Đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá; - Dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh; - Dạy học chủ đề:tổ(nhóm chun mơn) chủ động gom kiến thức giống không phá vỡ khung phân phối chương trình thời lượng, bám sát chuẩn kiến thức kĩ Trong có vận dụng dạy học tích hợp, liên mơn, phương pháp “ Bàn tay nặn bột”, hình thức tổ chức dạy học kỉ thuật dạy học tích cực; - Áp dụng PPDH kĩ thuật dạy học tích cực, phù hợp với đặc trưng môn, kiểu lên lớp; - Làm đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy; sử dụng ĐDDH, tư liệu dạy học đa dạng sinh động; - Gắn lí thuyết vào thực tiễn, tăng cường cho HS thực hành, trải nghiệm lớp lớp học, hướng dẫn cách tự học nhà; - Đổi cách nghĩ, cách cho đạt suất hiệu công việc phân công, ngày đến trường - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí dạy học, thực mơ hình trường học ứng dụng CNTT: + Trường học kết nối: Tập huấn chuyên đề chun mơn theo kế hoạch ngành(nếu có); Truy cập thường xuyên để nghiên cứu tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy; Tạo tài khoản cho học sinh giỏi nghiên cứu kiến thức môn + Cổng thông tin điện tử: Truy cập để tham khảo tư liệu dạy học, sinh hoạt chuyên môn Website; 21 Đăng tải tư liệu để giáo viên trường tham khảo; Thực dịch vụ như: thông báo, đăng tải, đưa tin, viết… + Hệ thống VNEDU: Vào điểm, kiểm diện học sinh theo qui chế Đầu tháng ban cơng nghệ thơng tin khóa hệ thống, kết hợp với tổ trưởng chuyên môn kiểm tra tiến độ điểm giáo viên; Sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử, in kết học tập thường xuyên phối hợp với phụ huynh giáo dục HS; Thống kê chất lượng, danh sách, biểu mẫu qua hệ thống; Tiêu chí sử dụng VNEDU: “chính xác, tiến độ” + Tài liệu dạy học e-Learning: Mỗi Giáo viên biên soạn tài liệu dạy học giảng e-Learning Tổ chuyên môn phải khai thác, tự nghiên cứu đưa vào thảo luận họp tổ, hướng dẫn học sinh tự học nhà qua đường link cho trước dạy học trực tuyến qua VNEDU; + Xếp thời khóa biểu phần mềm ứng dụng, cơng khai thời khóa biểu, phân cơng GV lên websile; + Ứng dụng phần mềm quản lí như: pmiss, Emiss, Misa, quản lí thư viện - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: + Phát triển hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn học; trọng hoạt động nhóm HS để phát triển tư duy, hình thành ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp; + Hướng dẫn HS tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo như: câu lạc bộ, diễn đàn, trải nghiệm nhà trường, dạy học thực địa; Diễn đàn gồm: bồi dưỡng HS giỏi mơn Hố học mang tên gianghi.net, diễn đàn học tiếng Anh Câu lạc gồm: trồng rau sạch, CLB nghệ thuật gắn với hội thi sáng tạo TTNNĐ, CLB thể thao, CLB em yêu khoa học gắng với nghiên cứu khoa học, 22 CLB tiếng anh, CLB học thuật, CLB làm giá đỗ, CLB lên men rượu; CLB Tin học Hoạt động trải nghiệm nhà trường gồm: tham quan học tập mơ hình ni cá da trơn Dạy học thực địa môn Lịch sử: dự kiến Viện Bảo tàng Bến Tre gắng với trải nghiệm kỉ sống khu du lịch Lang Vương * Tham gia mơ hình đổi mới: Mỗi GV đăng kí thực mơ hình sau: - “ Mỗi nhà giáo giúp đỡ học sinh khó khăn thực nhiệm vụ học tập chậm tiến thực nội qui học sinh”; - “ Đổi sáng tạo dạy học”: chọn nội dung xoay quanh: Quản lí tổ, quản lí giáo dục HS, phương pháp dạy học, kỉ thuật dạy học, dạy học chủ đề, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, chất lượng học tập HS, giáo dục Stem… - “ Nhóm nhà giáo phát triển”: chọn nội dung chun mơn 14 Cơng tác bồi dưỡng giáo viên - Hình thức bồi dưỡng: tự nghiên cứu chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tham gia bồi dưỡng thường xuyên, dự tập huấn chun mơn đổi chương trình giáo dục phổ thông, sinh hoạt chuyên môn qua trường học kết nối, Website, thơng qua thực mơ hình đổi sinh hoạt tổ chun mơn …; - Rà sốt lực giáo viên tiếng Anh, động viên tạo điều kiện để GV thực lộ trình theo kế hoạch nâng chuẩn Thường xuyên rèn kĩ ngôn ngữ cho phù hợp với tình hình đổi mới; - Tổ chức dự giờ: theo diện kiểm tra nội bộ, nghiên cứu học, dự nắm tình hình lớp học; - Tổ chức sinh hoạt chuyên đề: 23 + Mục tiêu: Góp phần nâng cao kĩ tổ chức hoạt động dạy học cho giáo viên; Phát triển lực soạn đề kiểm tra, ngân hàng câu hỏi; Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh + Nội dung chuyên đề: Xoái sâu vào hoạt động chuyên môn như: Dạy học chủ đề, đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá HS, Ứng dụng CNTT, sinh hoạt chuyên môn “trường học kết nối”, website, địa email; thực mô hình đổi sinh hoạt tổ chun mơn, dạy học theo hướng nghiên cứu học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo dục Stem, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu; tài liệu dạy học e-learning, chuyên đề khác thuộc lĩnh vực chuyên môn + Thời gian thực hiện: Mỗi tổ chuyên môn tự lên lịch sinh hoạt chuyên đề tích hợp vào kì họp tổ Học kì I thực phiên họp tổ tháng 10, 11 Học kì II thực tháng 2,3; - Ngoài BGH phối hợp với tổ chuyên môn tổ chức kiểm tra chuyên đề thực qui chế chuyên môn theo kế hoạch Hiệu trưởng; - Bồi dưỡng giáo viên nâng cao lực phát huy hiệu hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, tham gia thi chuyên môn; - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; - Bồi dưỡng GV dự thi GV dạy giỏi vòng huyện - Định hướng phấn đấu: + Tay nghề GV xếp loại khá, giỏi: 70% trở lên; + Giáo viên dạy giỏi cấp trường 43; cấp huyện 20; + Sinh hoạt chuyên đề tổ: chuyên đề/HK; + 100% giáo viên dạy học chủ đề theo kế hoạch; + 100% giáo viên ứng dụng CNTT dạy học; 24 +Mỗi GV có tài liệu dạy học e-learning học kì; 15 Kế hoạch đánh giá tay nghề giáo viên a) Mục tiêu Đánh giá tay nghề giáo viên toàn diện, theo trình; Nâng cao lực giáo viên tham gia hoạt động đổi chuyên môn, hoạt động nghiên cứu học, dạy học chủ đề b) Cơ sở đánh giá tay nghề giáo viên Đánh giá tay nghề giáo viên theo trình Cơ sở đánh giá tay nghề giáo viên theo định hướng sau đây: - Kết kiểm tra nội bộ: hàng tháng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, nhà trường mạnh dạng phối hợp với tổ chuyên môn đưa vào kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Đối tượng kiểm tra tùy vào điều kiện tổ, qua nắm thông tin hiệu tham gia hoạt động chuyên môn mà đề xuất đối tượng cho phù hợp; - Kết từ lần BGH, tổ CM dự nắm tình hình; - Hiệu tham gia hoạt động đổi sinh hoạt chuyên môn như: nghiên cứu học, dạy học chủ đề, sinh hoạt chuyên đề, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hiệu tham gia mơ hình đổi mới…; - Nắm thơng tin nhiều chiều từ tổ trưởng, tổ phó chun mơn, giáo viên, học sinh, phụ huynh; - Chất lượng môn cuối năm học c) Thời gian thực - Cuối năm học họp tổ để dự thảo tay nghề giáo viên Nhà trường tổ chức họp liên tịch thống kết đánh giá; - Cuối tháng công khai hội đồng sư phạm kết đánh giá tay nghề GV 16 Cơng tác khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục 25 a) Công tác tuyển sinh 6: năm học 2020-2021 thực theo hướng dẫn Phòng Giáo dục Đào tạo, gồm lớp theo chương trình tiếng Anh b) Xét tốt nghiệp THCS: chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xét tốt nghiệp trung học sở cho học sinh lớp vào cuối năm học(có kế hoạch riêng) c) Luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT * Môn học đối tượng tham gia: - Mơn học: Ngữ văn, Tốn, Tiếng anh - Đối tượng tham gia: học sinh lớp trường * Thời gian ôn thi: Từ tháng 10 năm 2020 đến thời điểm thi *Phân công ôn thi: giáo viên dạy mơn Tốn, Tiếng anh, Ngữ văn lớp * Nhiệm vụ giáo viên ơn thi: - Ơn thi theo TKB; - Sinh hoạt nội qui học tập; - Quản lí sĩ số học sinh; - Quan tâm theo dõi trình học tập em; - Phối hợp với GVCN liên lạc với gia đình học sinh có biểu chậm tiến thực nếp không tốt * Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: - Họp phụ huynh học sinh thông qua kế hoạch ôn thi để thống chung nhà trường gia đình.; - Phối hợp với GVBM giáo dục học sinh * Thời lượng: - Từ tháng 10 đến hết tháng năm học tích hợp ơn thi vào chương trình khóa phụ đạo trái buổi(có thể tập trung lớp chọn HS trung bình yếu) kì thi diễn Thời lượng phụ đạo tiết/tuần; 26 - Tổ chức dạy thêm, học thêm với nội dung ôn thi tuyển 10 từ tháng 10 đến hết tháng năm học * Nội dung ôn thi: - Dựa vào tài liệu tham khảo Phòng Giáo dục Đào tạo giới thiệu mua nhà xuất Giáo dục; - Hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo dạy học môn; - Nội dung chương trình sách giáo khoa nguồn tài liệu khác; - Kinh nghiệm giảng dạy môn học hỏi trao đổi từ đồng nghiệp * Lịch thi thử: - Lên lịch cụ thể vào đầu tháng 5; - Tổ chức cho học sinh thi tập trung, đảm bảo qui chế kì thi thức * Phương pháp ôn tập: - Ôn tất kiến thức trọng tâm chương trình lớp 9, khơng dạy tủ; - Chú ý mở rộng kiến thức môn cho học sinh; - Quan tâm giúp đỡ học sinh chậm tiến bộ; - Giáo viên dạy môn trao đổi để thống nội dung ôn tập; - Nêu cao tinh thần trách nhiệm tự giác suốt trình dạy; - Các giáo viên môn họp rút kinh nghiệm công tác ôn thi tuyển năm học trước thống nội dung ôn cho năm * Định hướng phấn đấu: - Tỉ lệ học sinh đậu vào lớp 10 công lập đạt từ 80% trở lên (Năm học 2018-2019 đạt 80,56%, năm học 2019-2020 đạt 77,87%) d) Công tác kiểm định chất lượng giáo dục: nhà trường thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn Quốc gia trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường 27 phổ thơng có nhiều cấp học để trì mức độ đạt cải tiến chất lượng theo hướng dẫn đ) Tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh lớp 9, lớp 6,7,8 bồi dưỡng tạo nguồn vòng trường e) Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học * Mục tiêu: Tạo hội cho học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, chia sẻ ý tưởng khoa học, dự án khoa học tiên tiến học sinh lớp; Tuyển chọn đội tuyển tham dự hội thi vòng huyện; * Nội dung: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức câu lạc mang tên “ Em yêu khoa học”, ứng dụng kỉ thuật Stem -Đối tượng: Học sinh học trường - Hình thức tham gia: Cá nhân nhóm đồng tác giả - Nội dung đề tài: Học sinh thực đề tài nghiên cứu khoa học theo 17 lĩnh vực : Khoa học động vật, khoa học xã hội hành vi, hóa sinh, sinh học tế bào phân tử, Hóa học, khoa học máy tính, khoa học trái đất hành tinh, kỹ thuật điện khí, kỹ thuật vật liệu công nghệ sinh học, lượng vận tải, quản lí mơi trường, khoa học mơi trường, tốn học, y khoa sức khỏe, vi trùng học, Vật lí thiên văn học, khoa học thực vật - Nội dung sản phẩm cần thể hiện: + Tên nội dung đề tài, người thực hiện, nguyên nhân lựa chọn đề tài, thời gian địa điểm thực đề tài + Mơ tả q trình thực đề tài: lập kế hoạch thực hiện, thu thập, xử lí, phân tích, tổng hợp thơng tin, trình bày kết + Mơ tả sản phẩm: trình bày văn tài liệu nghiên cứu( đóng thành tập), giải pháp kỹ thuật, mơ hình… + Nêu kinh nghiệm vấn đề tồn sau thực đề tài - Hồ sơ sản phẩm dự thi: 28 + Mỗi sản phẩm dự thi đựng bao bì dán kín( ghi rõ họ tên, lớp, trường), gồm: + Bản in giấy A gồm: Bản đăng kí dự thi thuyết minh trình thực đề tài(đóng tập) + Các sản phẩm thực hiện(nếu có): mơ hình, thiết bị, vẽ giải pháp kĩ thuật… - Thời gian thực hiện: + Tuần đầu tháng phát động hội thi học sinh; + Tuần tháng đăng kí tên đề tài nêu cụ thể ý tưởng; + Tuần 3,4 tháng thực đề tài; + Tuần đầu tháng 10 chấm thi vòng trường, xét chọn đề tài dự thi vòng huyện; - Bổ sung lịch hoạt động có kế hoạch Phòng Giáo dục Đào tạo * Định hướng phấn đấu: - Trường có đề tài dự thi huyện f) Hướng dẫn học sinh tham gia thi sáng tạo TTNNĐ * Mục tiêu: - Tạo hội cho học sinh thực hành nghiên cứu, chia sẻ ý tưởng khoa học, dự án khoa học tiên tiến, khơi dậy tìm phát huy tư sáng tạo học sinh; - Góp phần đào tạo nguồn nhân lực trẻ có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa; - Tuyển chọn đội tuyển tham dự hội thi vòng huyện * Nội dung: - Đối tượng dự thi:Học sinh học trường - Lĩnh vực dự thi: Các mơ hình, sản phẩm dự thi gồm lĩnh vực sau: + Đồ dùng dành cho học tập; + Phần mềm Tin học; 29 + Sản phẩm thân thiện với môi trường; + Các dụng cụ sinh hoạt gia đình đồ chơi trẻ em; + Bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế - Tiêu chuẩn đánh giá: + Các mơ hình, sản phẩm dự thi phải có tính mới, sáng tạo, có khả áp dụng; + Phải thực ý tưởng người dự thi, không chép; + Được làm từ vật liệu, nguyên liệu sẵn có, khuyến khích sử dụng phế liệu sinh hoạt gia đình, học tập, trường lớp; + Phải có thuyết minh kèm theo - Hồ sơ sản phẩm dự thi gồm: + Phiếu đăng kí(1 bộ) + Bản thuyết minh(6 bộ) + Bản khai sinh người dự thi + ảnh 4X6 cm + Mơ hình, sản phẩm dự thi(1 bộ) + File mềm thuyết minh hình ảnh kèm theo(nếu có) - Thời gian thực kế hoạch: - Tuần đầu tháng phát động thi toàn thể học sinh; - Từ tháng HS đăng kí tên đề tài nêu cụ thể ý tưởng; - Từ tuần tháng đến hết tháng 12 phân công giáo viên hướng dẫn HS thực sản phẩm; - Đầu tháng 01/2021 nộp sản phẩm dự thi trường; - Trong tháng 01/2021 chấm thi vòng trường; - Gia cố sản phẩm chọn dự thi vòng huyện * Đinh hướng phấn đấu: - Mỗi lớp có sản phẩm dự thi vịng trường; - Tồn trường có sản phẩm dự thi vòng huyện 17 Sinh hoạt tổ chuyên môn 30 - Tổ chuyên môn thực đầy đủ có chất lượng loại hồ sơ tổ theo qui định Xây dựng kế hoạch, thực nghiêm túc chế độ báo cáo tháng Tổ trưởng làm tốt khâu điều hành hoạt động tổ Tổ chức đúng, đủ có chất lượng sinh hoạt tổ hàng tháng, kiểm tra nhắc nhỡ để giúp giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn Phát huy tốt mơ hình đổi sinh hoạt tổ chun mơn Riêng tổ Tiếng anh làm quen với môi trường tương tác Tiếng anh cho GV học sinh(Tiếp cận dần với họp tổ có sử dụng ngơn ngữ Tiếng anh, tổ chức hoạt động sử dụng ngôn ngữ Tiếng anh cho học sinh tham gia); - Nhắc nhỡ GV sử dụng VNEDU qui định; - Chịu trách nhiệm quản lí hoạt động chun mơn giáo viên tổ 18 Xây dựng kế hoạch giáo dục - Các tổ, nhóm chun mơn rà sốt nội dung dạy học, tinh giản nội dung vượt yêu cầu cần đạt, nội dung lạc hậu lỗi thời, thay nội dung phù hợp, điều chỉnh nội dung dạy học theo công văn 3280 /BGDĐTTrH Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 27/8/2020 V/v hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT; + Sắp xếp học sách giáo khoa có liên quan thành chủ đề dạy học với hoạt động như: mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng; + Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học theo khối lớp trình bày thành bảng học xây dựng sau tinh giản nội dung xếp theo thời gian thực Mỗi học nêu rõ tên mạch nội dung kiến thức; yêu cầu cần đạt; thời lượng; hình thức tổ chức dạy học; - Nhà trường rà soát đối chiếu sở thực trạng học sinh, đội ngũ, kế hoạch giáo dục môn học tổ chuyên để cân đối số chủ đề dạy học cho phù hợp tháng khối lớp, đảm bảo không gây tải cho học sinh; thành lập ban chuyên môn thẩm định nội dung kế hoạch giáo dục môn học; cân đối thời lượng vị trí kiểm tra kì, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp phê 31 duyệt kế hoạch giáo dục môn học; xây dựng kế hoạch chuyên môn đảm bảo sát thực mục tiêu dạy học nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển lực phẩm chất HS IV-TỔ CHỨC THỰC HIỆN: - BGH xây dựng kế hoạch, triển khai thực tồn thể GV, tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng đội ngũ CBGV học sinh Thực tốt khâu đoàn kết nội bộ, qui chế dân chủ sở; - Tổ chức có chất lượng hội nghị cán cơng chức đầu năm tạo sở ban đầu để CBGV sẳn sàng thực tốt nhiệm vụ; - Rà soát thực trạng trang thiết bị dạy học để bổ sung kịp thời nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu dạy học đơn vị - Kịp thời phổ biến đến GV tất văn đạo cấp công tác chuyên môn, phát huy tốt mặt mạnh chuyên môn nhà trường năm học qua, tập trung phát huy nội lực đội ngũ GV, ý phát huy mạnh lực lượng nồng cốt, đồng thời nhanh chóng khắc phục cho hạn chế tồn tại; - BGH làm tốt công tác kiểm tra tiến độ chất lượng mảng công việc phân công, rút kinh nghiệm để điều chỉnh kế hoạch cho hợp lí; - Định hướng nội dung sinh hoạt chuyên môn tổ nhằm giúp tổ sinh hoạt tập trung xoái sâu vào công tác chuyên môn, đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, thảo luận phương pháp dạy học tích cực, dạy học chủ đề ; - Áp dụng biện pháp quản lí chun mơn gián tiếp tổ mà lực điều hành tổ trưởng tốt( kiểm tra sát xuất để cơng nhận tính xác) Vận dụng biện pháp quản lí trực tiếp thường xuyên gián tiếp tổ mà hoạt động chun mơn cịn chậm chuyển biến; - Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động tổ Mỗi giáo viên cụ thể hóa vào nhiệm vụ phân cơng; 32 - Trong q trình tổ chức thực có khó khăn vướng mắc tìm giải pháp điều chỉnh bổ sung kế hoạch cho phù hợp với thực trạng nhà trường Trên kế hoạch chuyên môn năm học 2020-2021 trường THCS Nhuận Phú Tân VII- BỔ SUNG KẾ HOẠCH: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nơi nhận: KT HIỆU TRƯỞNG P HIỆU TRƯỞNG - HT; - TTCM; - Lưu: VT Võ Thị Bé Bảy - 33 34

Ngày đăng: 12/02/2022, 03:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan