Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
520 KB
Nội dung
Phòng giáo dục Tiên L ngã cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã Trờng THCS đoàn lập Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------- KếhoạchchuyênmônNămhọc 2010 - 2011 A. các Chỉ tiêu thi đua nămhọc 2010 - 2011 I- Tập thể 1. Chi bộ: Trong sạch, vững mạnh. 100% Đảng viên tiền phong gơng mẫu 30 % Đảng viên tiền phong gơng mẫu suất sắc. Nămhọc 2010- 2011 kết nạp từ một đến hai đảng viên mới 2. Trờng TTLĐ tiên tiến xuất sắc. 3. Công đoàn vững mạnh suất sắc. 4. Đoàn đội vững mạnh xuất sắc cấp thành phố. 5. Ba tổ tiên tiến xuất sắc II- cá nhân : cán bộ quản lý giáo viên 1. Chiến sĩ thi đua cấp thành phố: 03 đồng chí. 2 Giáo viên giỏi cấp thành phố: 05 đồng chí. 3. Chiến si thi đua cấp cơ sở: 15 đồng chí 4. Giáo viên giỏi cấp cơ sở: 10 đồng chí 5. Lao động tiên tiến: 37 đồng chí 6. Xếp loại tay nghề giáo viên: + Loại khá và giỏi: 75 % trở lên. + Không có loại yếu, kém. III- Họ c sinh 1. Xếp loại học lực: + Loại giỏi: 12 % +Loại trung bình: 47 % + Loại khá: 35 % + Loại yếu: 4% , kém: 2 % 2. Hạnh kiểm: + Loại tốt: 75 % trở lên +Loại trung bình: 7 % + Loại khá : 16 % + Loại yếu: 2%, kém: 0% 3. Chuyển lớp: 95 đến 98% 4. Tốt nghiệp: 98 đến 100% 5. Xét tuyển và thi vào cấp III: Đạt và vợt bình quân chung của huyện 6. Học sinh giỏi cấp thành phố: từ 5 đến 7 em. 7. Học sinh giỏi cấp huyện: 60 đến 70 em 8. Lớp tiên tiến toàn diện: 4 lớp. 1 9. Lớp tiên tiến từng mặt: 2 lớp. B,Trình độ chuyênmôn của c.b-giáo viên nhân viên nhà tr ờng STT Họ và tên Năm sinh Năm vào ngàn h Trình độ chuyênmôn Ghi chú 1. Cao văn rôi 1973 1996 ĐH Bí th CB HT 2. Nguyễn cảnh tuyên 1976 1998 ĐH P. Bí th PHT - CTCĐ 3. Lê thị hiền 1959 1981 TC Kế toán 4. Nguyễn thị nh giáp 1969 1998 TC CB thiết bị TN 5. Nguyễn quang tạo 1959 1994 TC Cán bộ th viện 6. Nguyễn đăng khoa 1970 1996 TC Kế toán 7. Vũ văn khúc 1968 2003 TC Bảo vệ 8. Nguyễn thị hạt 1957 1978 CĐ Đảng viên- Tổ trởng tổ KHXH 9. Nguyễn thị lạc 1961 1984 CĐ 10. Mai thị bích nga 1969 1990 ĐH Đảng viên 11. Lơng thị thuỷ 1976 1997 ĐH Đảng viên 12. Phạm thị thuý hà 1975 1997 ĐH Đảng viên 13. Nguyễn thị lan 1959 1981 CĐ 14. đoàn thị lanh 1958 1982 CĐ 15. Phạm thị dua 1960 1981 CĐ 16. đinh thị tím 1980 2001 ĐH Đảng viên 17. Vũ văn thông 1976 2001 CĐ 18. Nguyễn phơng lam 1970 1995 CĐ Đảng viên 19. Vũ thị ngo nã 1976 1998 CĐ 20. Nguyễn thị thanh bổn 1976 1997 ĐH 21. đặng ngọc đàn 1957 1979 ĐH Đảng viên 22. Phạm thị thu hà CĐ 23. Nguyễn thị nhan 1979 2001 ĐH Đảng viên Tổ tr ởng Tổ KHTN 24. Nguyễn thị hiền 1979 2001 ĐH 25. Nguyễn t. minh nguyệt 1978 1999 ĐH 26. Phạm thị đoan 1960 1984 CĐ Đảng viên 27. Nguyễn thị hơng 1961 1984 ĐH Đảng viên 28. Phạm thị xuyên 1963 1985 CĐ Đảng viên 29. Cao thị hà 1978 2001 CĐ 30. Hoàng đình tám 1976 1998 ĐH Đảng viên 31. Phạm thị thu 1978 1998 ĐH 32. Vũ tiến văn 1974 1999 CĐ 33. Phạm thị duyên 1981 2009 ĐH GV hợp đồng huyện 34. Phạm hồng ngọc 1972 1995 CĐ 35. đinh thị uyên 1983 2005 CĐ 36. Lê thị thanh tâm 1982 2001 ĐH 37. Nguyễn thị lê 1983 2005 CĐ 38. Nguyễn văn tơng 1965 Bảo vệ hợp đồng trờng 39. Lơng trung kiên 1979 TC Hợp đồng y tế 2 40. đào thị phơng 1985 2007 CĐ GV hợp đồng trờng 41. Nguyễn thị thu huế ĐH GV hợp đồng trờng 42 Nguyễn thị Phơng 1988 2011 CĐ GV hợp đồng trờng C. phân công chuyênmônhọc kì 1 1/ Tổ KHXH stt Họ và tên Chuyênmôn đợc phân công Ghi chú 1 Nguyễn thị hạt Tổ trởng tổ khxh, Chủ nhiệm lớp 6C, dạy Ngữ văn 6C, Tự chọn Ngữ văn 6C 2 Nguyễn thị lạc Chủ nhiệm lớp 7B, dạy Ngữ văn lớp 7B, Tự chọn Ngữ văn 7B 3 Mai thị bích nga Chủ nhiệm lớp 9B, dạy Ngữ văn 9B, Ngữ văn lớp 6A, Tự chọn Ngữ văn 9B 4 Lơng thị thuỷ Chủ nhiệm lớp 9A, dạy Ngữ văn lớp 9A, Ngữ văn lớp 8B, Tự chọn Ngữ văn 9A 5 Phạm thị thuý hà Chủ nhiệm lớp 7A, dạy Ngữ văn lớp 7A, dạy Lịch sử lớp 7B, Tự chọn Ngữ văn 7A 6 Nguyễn thị lan Chủ nhiệm lớp 6A, dạy Lịch sử khối 9, dạy Lịch sử khối 6 7 đoàn thị lanh Dạy Địa lí khối 8, dạy Địa lý khối 6 8 Phạm thị dua Dạy Tiếng Anh khối 6, 7 dạy tự chọn Tiếng Anh 6A 9 đinh thị tím Dạy Tiếng Anh khối 9, 8, BDHSG khối 9, 8 10 Vũ văn thông Dạy Âm nhạc khối 9, 8, 7, 6 11 Nguyễn phơng lam Chủ nhiệm lớp 8A, dạy Ngữ văn lớp 8C, 8A, Tự chọn Ngữ văn 8A 12 Vũ thị ngo nã Chủ nhiệm lớp 7C, dạy Ngữ văn 7C, Công nghệ khối 7 13 Nguyễn thị thanh bổn Chủ nhiệm lớp 6B, dạy Ngữ văn 6B, Sủ 7A, Tự chọn Ngữ văn 6B 14 đặng ngọc đàn Dạy GDCD khối 7, sử 7C 15 Lê Thị thanh tâm Địa khối 9, 8. Mĩ thuật khối 8 16 Nguyễn thị lê GDCD khối, Địa khối 7 17 Phạm thị thu hà Mĩ thuật khối 7, khối 6 18 đào thị phơng Dạy Sử 8A, 8B 19 Nguyễn thị phơng Dạy S 8C Tổng phụ trách 2/ tổ KHTN stt Họ và tên Chuyênmôn đợc phân công Ghi chú 1 Nguyễn thị nhan Tổ trởng tổ khtn, chủ nhiệm lớp 8B, dạy Toán 8A, 8B 2 Nguyễn thị hiền Dạy Hoá 9A, Toán 9B, Toán 6A 3 Nguyễn thị minh nguyệt Dạy Toán 7C, Vật lí khối 6, Tự chọn Toán 7C 3 4 Phạm thị đoan Dạy Thể dục khối 7, khối 6 5 Nguyễn thị hơng Dạy GDCD khối 8, Công nghệ khối 6 6 Phạm thị xuyên Dạy Toán 7B, Toán 6B 7 Cao thị hà Dạy Công nghệ khối 9, khối 8 8 Phạm thị thu Chủ nhiệm lớp 8C, Dạy Toán 8C, Toán 7A, Tự chọn Toán 8C 9 Vũ tiến văn Dạy Sinh khối 7 10 Hoàng đình tám Dạy Thể dục khối 9, khối 8 11 Phạm hồng ngọc Dạy Lí khối 9, khối 8, khối 7 12 đinh thị uyên Dạy Sinh khối 9, Hoá khối 8 13 Phạm thị duyên Dạy Hoá 9B, Sinh khối 8 14 Nguyễn thị thu huế Dạy Toán 6C 3/ số tiết dạy của giáo viên tổ khxh học kì 1 stt Họ và tên Chính khoá Tự chọn Chủ nhiệm HSG Tổng 1 Nguyễn thị hạt 4 2 4 0 10 2 Nguyễn thị lạc 4 2 4 0 10 3 Mai thị bích nga 9 2 4 3 18 4 Lơng thị thuỷ 9 2 4 6 21 5 Phạm thị thuý hà 6 2 4 3 15 6 Nguyễn thị lan 5 0 4 6 15 7 đoàn thị lanh 6 0 0 3 9 8 Phạm thị dua 18 2 0 3 23 9 đinh thị tím 13 0 0 9 22 10 Vũ văn thông 11 0 0 0 11 11 Nguyễn phơng lam 8 2 4 3 17 12 Vũ thị ngo nã 7 0 4 0 11 13 Nguyễn thị thanh bổn 6 2 4 0 12 14 đặng ngọc đàn 5 0 0 0 5 15 Lê Thị thanh tâm 7 0 0 9 16 16 Nguyễn thị lê 8 0 0 9 17 17 Phạm thị thu hà 6 0 0 0 6 18 đào thị phơng 4 0 0 0 4 19 Nguyễn thị phơng 2 0 0 0 2 4/ số tiết dạy của giáo viên tổ khtn học kì 1 stt Họ và tên Chính khoá Tự chọn Chủ nhiệm HSG Tổng 1 Nguyễn thị nhan 8 0 4 9 21 2 Nguyễn thị hiền 10 0 0 9 19 4 3 Nguyễn thị minh nguyệt 7 2 0 0 9 4 Phạm thị đoan 12 0 0 0 12 5 Nguyễn thị hơng 9 0 0 3 12 6 Phạm thị xuyên 8 0 0 0 8 7 Cao thị hà 8 0 0 6 14 8 Phạm thị thu 8 2 4 3 17 9 Vũ tiến văn 6 0 0 0 6 10 Hoàng đình tám 10 0 0 0 10 11 Phạm hồng ngọc 10 0 0 6 16 12 đinh thị uyên 8 0 0 6 14 13 Phạm thị duyên 8 0 0 3 11 14 Nguyễn thị thu huế 4 0 0 0 4 D. Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ nămhọc 2010 - 2011 Nămhọc 2010 - 2011, trờng THCS Đoàn Lập đợc sự quan tâm của Phòng Giáo dục huyện Tiên Lãng, của lãnh đạo UBND xã Đoàn Lập, của hội cha mẹ học sinh và sự lãnh đạo sáng suốt của Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trờng, sự nhiệt tình, tận tâm, tận lực của tập thể giáo viên. Do vậy năm qua trờng đã đạt đợc những kết quả nh sau: 1- Công tác phổ cập giáo dục: - Đã hoàn thành việc phổ cập THCS. - Trờng đã hoàn thành phổ cập THPT và nghề với 2 chỉ tiêu hiệu quả: 88% và huy động: 98,4%. 2- Chất lợng dạy và học. - Nămhọc 2010 - 2011 trờng có 01 cô giáo đợc công nhận là chiến sĩ thi đua cấp thành phố, 02 thầy đợc tặng bằng khen của UBND thàng phố, 09 thầy, cô đợc công nhận là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. - Có 14 học sinh đạt học sinh giỏi cấp thành phố - Có 114 học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện. - Kết quả xét tốt nghiệp lớp 9 đạt 100%. Thi vào 10 xếp thứ 4 toàn huyện (Tính cả hai môn Văn và Toán) - Không có học sinh đạt hạnh kiểm yếu, kém. - Ba tổ KH TN, KHXH và tổ Hành chính đều đạt tiên tiến xuất sắc. - Học sinh thi vào lớp 10 THPT đứng thứ t toàn huyện. (Tính cả hai môn Văn và Toán) 3- Công tác xã hội hóa giáo dục. - Đảm bảo liên hệ thờng xuyên với phụ huynh học sinh (Mỗi tuần, tháng GVCN đều trao đổi với phụ huynh học sinh). - Hội cha mẹ học sinh đã thực sự có vai trò tích cực trong động viên, khích lệ học sinh và Thầy cô giáo. - Các dòng họ đã có nhiều tham gia vào khen thởng cho các em học sinh giỏi. - Sự nhận thức về học tập của con em ở các bậc phụ huynh HS tiến bộ rõ rệt. - Đặc biệt GVCN các lớp kết hợp tốt với hội cha mẹ học sinh tổ chức kiểm tra việc học tập của học sinh. 4- Công tác xây dựng cơ sở vật chất. 5 - Ban giám hiệu nhà trờng đã tranh thủ sự quan tâm hỗ trợ của cấp trên cũng nh hội cha mẹ học sinh. - Trang bị SGK, tài liệu tham khảo với giá trị 50 triệu đồng - Xây dựng khu rửa tay cho HS trị giá 10 triệu đồng - trang bị 01 phòng vi tính trị giá 200 triệu đồng 5. Công tác đoàn thể. a) Công tác thanh tra, kiểm tra: - Công tác thanh tra, kiểm tra có vai trò rất lớn trong sự phát triển của giáo dục. - Nămhọc 2010 - 2011, Ban thanh tra đã thanh tra toàn diện 25 đồng chí đạt 78 % các đồng chí giáo viên đứng lớp - hình thức thanh tra không báo trớc. Kết quả: Giỏi 8 đ/c đạt 32 %, Khá 17 đ/c đạt 68 %, không có đồng chí nào xếp loại trung bình hay yếu, kém. Thanh tra đổi mới phơng pháp 11 đ/c đạt 34,4%. Trong đó: Giỏi 4 đ/ c đạt 36,4%, khá 7 đ/c đạt 65,6 % - Thanh tra coi thi, chấm thi khảo sát chất lợng một cách nghiêm túc. b) Công tác chống tiêu cực, đảm bảo an ninh trong trờng học. - Trong những năm qua công tác chống tiêu cực và đảm bảo an ninh trong trờng học luôn luôn đợc chi bộ, BGH quan tâm. Do đó trong những năm qua an ninh trật tự trong tr- ờng luôn đợc đảm bảo tốt. c) Công tác tham gia các hoạt động xã hội: - Tham gia đầy đủ, có chất lợng cao mọi phong trào hoạt động do ngành và địa ph- ơng tổ chức. E. Kếhoạch chung hoạt động chuyênmônNămhọc 2010 - 2011. Nămhọc 2010 2011 là nămhọc thứ 4 thực hiện chỉ thị 06/CT-TW của bộ chính trị về cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh là năm tiếp tục thực hiện chỉ thị 40/CT-TW của Ban Bí th TW khoá IX về việc xây dựng đội ngũ giáo viên và CBQL. Là nămhọc thứ 5 thực hiện chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ về cuộc vận động hai không với 4 nội dung Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp Căn cứ vào hớng dẫn của phòng giáo dục Tiên Lãng về việc triện khai nhiệm vụ nămhọc 2010 - 2011 cấp THCS, trờng THCS Đoàn Lập xây dựng kếhoạchchuyênmônnămhọc 2010 - 2011 cụ thể nh sau: I- Đặc điểm tình hình nhà trờng. 1. Quy mô phát triển, cơ sở vật chất (trang, thiết bị phục vụ chuyên môn) - Sự nghiệp giáo dục của trờng THCS Đoàn Lập không ngừng lớn mạnh. - Chất lợng giáo dục năm sau cao hơn năm trớc. - Cơ sở vật chất từ chỗ học sinh không đủ bàn ghế để ngồi học, học ở những phòng học cấp 4 thì nay đã có nhà cao tầng khang trang, kiên cố. a. Thuận lợi: - Phòng học: Trờng hiện có 10 phòng học - Bàn ghế học sinh: Có đủ chỗ ngồi cho học sinh. - Các phòng làm việc gồm: Phòng làm việc của hiệu trởng, hiệu phó, văn phòng, phòng hành chính và phòng thiết bị thí nghiệm, phòng th viện. 6 - Sân tập thể dục đủ điều kiện tối thiểu cho học bộ môn TD. - Trang thiết bị dạy học: Cơ bản đợc trang bị đầy đủ ở một số môn (Công nghệ 8, 9; Hoá, Sinh .). tranh ảnh ở các môn Lịch sử, Địa lí - Văn phòng phẩm phục vụ cho dạy và học đợc cung cấp đủ, kịp thời. CSVC cơ bản đảm bảo đủ cho dạy học chính khoá và phụ đạo b. Khó khăn: - Thiếu các phòng chức năng. - Thiết bị dạy học không đồng bộ, chất lợng thấp (dễ hỏng), độ chính xác không cao, Thiếu thiết bị dạy học ở các môn: Âm nhạc (đàn Ogan); Ngoại ngữ (đài cát xet, băng đĩa .) đèn chiếu, máy chiếu ; Hoá học (hoá chất, thiết bị) - Thiếu máy tính phục vụ cho năm học, thiếu các phần mềm phục vụ quản lý và dạy học (quản lý học sinh ) 2. Tình hình đội ngũ giáo viên: Trờng có 42 cán bộ, giáo viên (36 đồng chí trong diện biên chế và hợp đồng huyện, 1 đ/c hợp đồng xã, 5 đồng chí hợp đồng trờng) trong đó: - Có 30 đồng chí nữ, 12 đồng chí nam. - Có 17 đồng chí đã tốt nghiệp Đại học và đang học Đại học, còn lại đều đạt chuẩn. - Có 14 Đảng viên Giáo viên chia ra theo chuyên ngành đào tạo. Văn Văn Sử Văn ĐĐ Sử Sử ĐĐ Địa Tiếng Anh GDCD Âm nhạc MT Địa MT 5 4 1 1 1 1 2 2 1 1 1 Toán Toán Lý Toán Hoá Toán Tin Vật lí Công nghệ Hoá Sinh Sinh Hoá TD Sinh TD 3 1 1 1 1 1 1 1 1 2 CBQL: 2, Trình độ Đại học 2; Chuyênmôn đào tạo: Văn 1, Toán 1. Giáo viên: 33 . Trong đó: Đại học 17. Cao đẳng: 16 Hầu hết GV nhiệt tình trong công tác, có ý thức vơn lên, có tinh thần đoàn kết tơng trợ giúp đỡ nhau về chuyên môn. Một số GV là nòng cốt chuyênmôn vững ở các môn Tiếng Anh, TD, Vật lí Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận giáo viên yếu kém về chuyênmôn (Tổ Toán 01 ng- ời ) 3. Những thuận lợi và khó khăn khác * Những thuận lợi - Tất cả các đồng chí giáo viên đều tâm huyết với nghề, tận tâm, tận lực, hết lòng vì học sinh thân yêu - Chi bộ - BGH và các tổ chức trong nhà trờng đặt nhiệm vụ chuyênmôn là nhiệm vụ quan trọng nhất. - Các đ/c giáo viên luôn luôn có ý thức tự bồi dỡng nâng cao chuyênmôn nghiệp vụ. - Đa số học sinh chịu khó chăm ngoan học giỏi. 7 - Học sinh có đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập và đợc gia đình mua sắm ngay từ đầu năm học. - Địa phơng, hội cha mẹ học sinh quan tâm nhiều đến sự nghiệp giáo dục. - Đặc biệt là sự lãnh đạo sáng suốt, khoa học của BGH nhà trờng. * Những khó khăn - Bên cạnh những thuật lợi trên trờng cũng gặp một số khó khăn nh: + Đội ngũ giáo viên còn thiếu về loại hình đào tạo, nhiều đồng chí sức khỏe không đảm bảo. + Một bộ phận không nhỏ phụ huynh cha quan tâm đến việc học tập của con em mình. + Còn một số em học sinh còn mải chơi, lời học, không chịu học II- Các giải pháp A. tổng quát 1. Đẩy mạnh công tác giáo dục t tởng chính trị cho giáo viên và học sinh. 2. Đảm bảo mối liên hệ mật thiết giữa Gia đình - Nhà trờng - Xã hội. 3. Phát huy tốt vai trò, tác dụng của các tổ chức trong nhà trờng nh: các tổ, các nhóm chuyên môn, Công đoàn, đoàn - đội, ban thanh tra. 4. Có kếhoạch cụ thể về việc nâng cao chất lợng đại trà và ôn luyện học sinh giỏi. 5. Có kếhoạch xây dựng và bồi dỡng giáo viên. 6. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục. 7. Tăng cờng cơ sở vật chất cho các hoạt động chuyên môn. 8. Giao khoán chất lợng học sinh đại trà và học sinh giỏi đến từng đồng chí giáo viên. 9. Có kếhoạch thanh tra, giám sát hợp lý. 10. Động viên, khen thởng kịp thời. B. cụ thể I. Thực hiện ch ơng trình kếhoạch dạy học. - Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chơng trình, kếhoạch dạy học và quy định biên chế nămhọc của Bộ, Sở Giáo dục - Đào tạo. Tổ chức khai giảng, thực học, sơ kết học kỳ, tổng kết, xét tốt nghệp . đúng lịch. Tổ chức dạy học tự chọn theo hớng dẫn của Bộ GD - ĐT. Dạy tự chọn các môn Toán, Ngữ văn,Tiếng Anh theo chủ đề bám sát. Xây dựng kế hoạch, lịch chơng trình chi tiết cho học kì và cả năm. - Thực hiện đủ, đúng chơng trình giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đa nội dung hoạt động NGLL, hớng nghiệp tích hợp và các bộ môn khác. - Tổ chức cho học sinh lớp 8, học nghề phổ thông - Về dạy thêm, học thêm: Theo nhu cầu của phụ huynh học sinh. Lập kếhoạch và phân công cụ thể. Tổ chức, quản lý theo đúng nguyên tắc, quy định của Bộ GD, Sở GD và phòng GD & ĐT. II. Thực hiện nghiêm túc các quy định về chuyên môn: * Hệ thống hồ sơ. Đối với cán bộ, giáo viên 1. Giáo án: Phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải soạn mới trớc khi lên lớp ít nhất 1 tuần (không đợc sử dụng giáo án cũ), theo quy định của phòng GD. Bài soạn đảm bảo đạt chuẩn về mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ, đúng nội dung và chơng trình, phù hợp với đặc trng bộ môn, đảm bảo yêu cầu về đổi mới 8 phơng pháp. Đối với các môn có tổ chức thi HS giỏi các cấp phải hoàn thiện tiến trình bài giảng theo chơng trình, có nâng cao, bổ trợ kiến thức phù hợp với đối tợng HS và yêu cầu cụ thể đối với các em trong đội tuyển. Đặc biệt chú ý tính định hớng về nội dung thi học sinh giỏi khi bồi dỡng HS 6;7; 8 có liên quan đến nội dung thi của khối 9 và nhất là thi vào THPT. - Có vở soạn và vở giải bài tập nâng cao khi tham gia bồi dỡng HS. 2. Sổ báo giảng: Phải hoàn thành và báo trớc 1 tuần ngay vào tiết 1 thứ năm hàng tuần, đúng tiến độ, đúng phân phối chơng trình. 3. Sổ dự giờ : Sổ dự giờ phải ghi đầy đủ nội dung, có nhận xét đánh giá từng phần và nhận xét xếp loại, rút kinh nghiệm ngay sau tiết dự, đảm bảo hiệu quả trong khi rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp và nâng cao hiệu quả bồi dỡng của bản thân. 4. Sổ chủ nhiệm (đối với GVCN). Phải thực hiện đầy đủ các nội dung trong sổ, sử dung và cập nhật thông tin thờng xuyên hàng ngày, hàng tuần, phát huy tác dụng trong giáo dục đạo đức, ý thức học tập của HS. Chú trọng các biện pháp GD với các đối tợng HS, đặc biệt HS cha ngoan, yếu kém về học tập. 5. Sổ điểm cá nhân: Cập nhật điểm thờng xuyên, đúng tiến độ, sửa điểm đúng quy định. 6. Sổ sinh hoạt chuyên môn: Ghi chép nội dung kiến thức, phơng pháp dạy học của bộ môn; rút kinh nghiệm bài dạy; . 7. Sổ ghi chép: ghi nội dung các cuộc họp và công việc liên quan. 8. Sổ Tự học : ít nhất 1 tháng có 1 chuyên đề tự học Đối với tổ chuyênmôn : 1. Kếhoạch hoạt động: Do tổ trởng lập, xây dựng và cụ thể hoá từ kếhoạch chung của nhà trờng, triển khai thực hiện nhiệm vụ nămhọc của tổ. 2. Sổ ghi chép hoạt động của tổ: Ghi chép chi tiết nội dung các cuộc họp, sinh hoạt bồi d- ỡng CM và nghiệp vụ, công tác kiểm tra của tổ trởng. 3. Sổ kiểm tra của tổ trởng chuyên môn: Lập kếhoạch kiểm tra, thanh tra GV ngay từ đầu nămhọc và thông báo với GV; ghi đầy đủ, rõ ràng nội dung và kết quả kiểm tra, thanh tra của từng GV trong tổ. III. Thực hiện đúng các Quy định về dự giờ dạy và kiểm tra, đánh giá. 1. BGH: Kiểm tra hồ sơ, dự giờ GV trong 1 học kỳ ít nhất 2 lần/GV 2. GV: Mỗi GV phải bố trí dự giờ đồng nghiệp ít nhất 1 tiết/tuần, cả năm dự ít nhất 30 tiết (tính cả các tiết hội thi GVDG cấp trờng). Có biện pháp khắc phục triệt để những khuyết điểm sau kiểm tra, thanh tra. GV phải tham gia góp ý kiến, rút kinh nghiệm giờ dạy của đồng nghiệp một cách tích cực, chú trọng giúp đỡ GV còn hạn chế tiến bộ. 3. Kiểm tra, chấm chữa bài, cho điểm, đánh giá HS: - Tích cực hởng ứng và thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp" - Phải thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra cho điểm theo yêu cầu về tiến độ thời gian và đúng quy định. Không lấy điểm kiểm tra 15 thay thế cho điểm kiểm tra miệng hay 1 tiết. Cho điểm vào sổ cái và sổ cá nhân ngay sau khi trả bài kiểm tra. Thực hiện chính xác các quy định cho điểm của các môn học. Kiểm tra thờng xuyên vở ghi, vở bài tập, vở soạn bài của học sinh. 9 - Kiểm tra từ 15 phút trở lên phải có ma trận, đề kiểm tra và đáp án ra đề chẵn lẻ, tỷ lệ hợp lý giữa trắc nghiệm tự luận ở từng môn và nộp trớc khi kiểm tra 3 ngày cho ngời duyệt. Bố trí kiểm tra song song giữa các lớp trong cùng khối đối với các môn Toán, Ngữ văn. Các môn không bố trí kiểm tra song song cùng khối, nếu kiểm tra khác ngày phải có đề riêng cho từng lớp. Trả bài kiểm tra cho HS không quá 1 tuần đối với bài dới 1 tiết, không quá 2 tuần đối với bài KTra 1 tiết trở lên và ghi điểm vào sổ ngay tại lớp học (các môn có tiết trả bài KTra thì thực hiện nh PPCT). Khi chấm phải chữa bài, sửa lỗi, ghi lời phê và làm tròn điểm đúng quy định. Bài kiểm tra 1 tiết sau khi trả, GV thu lại và lu giữ để nhà trờng kiểm tra khi cần. Bài kiểm tra học kỳ sau khi trả, GV thu lại và nộp về nhà trờng để lu giữ, kiểm tra khi cần. - Khi coi kiểm tra giáo viên phải thực hiện nghiêm túc các quy định: Không làm việc riêng, không gây tâm lí quá căng thẳng đối với HS. Nhắc nhở ý thức làm bài nghiêm túc và có biện pháp ngăn ngừa ngay từ đầu tiết, không để xảy ra hiện tợng vi phạm rồi mới xử lý. - Công tác đánh giá HS đảm bảo đúng thực chất đúng quy chế 40: GV dạy nhóm ngang cần chú ý thống nhất cao về đáp án, biểu điểm để tránh tình trạng chấm điểm không bình đẳng giữa các lớp của cùng một môn, của nhiều giáo viên cùng giảng dạy. - Quản lý điểm, cập nhật điểm kết quả học sinh trên máy vi tính. IV. Thực hiện giờ giấc, nề nếp chuyên môn, thực hiện kỷ luật lao động : - Chấp hành nghiêm túc phân công nhiệm vụ chuyênmôn và các nhiệm vụ khác. Thực hiện nghiêm túc giờ giấc ra vào lớp và chế độ hội họp. Giáo viên phải có mặt trớc lớp học từ 2-3 phút để chuẩn bị điều kiện và tâm thế cho tiết dạy và dạy đủ 45 phút/tiết. Giáo viên có tiết đầu phải chịu trách nhiệm về nền nếp giờ truy bài. Giáo viên có tiết 2 phải đôn đốc và quản lý HS thực hiện giờ TDGG. Giáo viên có tiết cuối phải giám sát HS đóng cửa, tắt điện, tắt quạt và quản lý HS thời gian cuối giờ, ngăn chặn hiện tợng tụ tập và xử lý hiện tợng bất thờng có thể xẩy ra. Tất cả CB, GV, NV phải có trách nhiệm uốn nắn giáo dục khi phát hiện các vi phạm của HS ở mọi lúc, mọi nơi. - Giáo viên nghỉ có lý do đột xuất phải báo trớc giờ truy bài. Nghỉ ốm từ 3 ngày trở lên phải có giấy chứng nhận của bệnh viện để chuyển lơng sang bảo hiểm và phải có đủ hồ sơ, giáo án, SGK, SGV gửi lên trờng trớc gìơ truy bài hoặc có báo cáo và gửi hồ sơ trớc một ngày. Giáo viên đi công tác cũng phải thực hiện quy định trên. Nếu vi phạm nhà trờng không bố trí dạy thay, coi giờ trống đó là do giáo viên vi phạm nền nếp chuyên môn. H. Trởng giải quyết 1 ngày, quá 1 ngày phải xin phép phòng GD. - Giáo viên bộ môn phải chịu trách nhiệm về nề nếp của học sinh trong tiết dạy của mình và phải có biện pháp uốn nắn những vi phạm trong giờ, đôn đốc học sinh học bài và làm bài của bộ môn mình phụ trách, không đợc đổ lỗi cho khách quan và cho học sinh do hạn chế về năng lực của chính bản thân mình. Có trách nhiệm bàn bạc với giáo viên chủ nhiệm để thống nhất hớng khắc phục những tồn tại và đánh giá chính xác nền nếp giờ dạy. Phải quản lý học sinh trong giờ có hiệu quả, không đợc để xảy ra tình trạng quản lý kém hiệu lực làm ảnh hởng đến chất lợng bộ môn cũng nh làm ảnh hởng đến giờ học của các lớp khác. V. Nâng cao trách nhiệm về chất l ợng, bồi d ỡng HS : - Kiểm tra chất lợng đầu năm: Sử dụng kết quả khảo sát để phân loại ngay HS và có kếhoạch phụ đạo, BD, đặc biệt HS yếu kém, HS mới vào lớp 6, HS lớp 9. 10 [...]... 23/8 đến 28/8/2010 - Chỉ đạo đoàn đội kết hợp với y tế học đờng kiểm tra toàn diện các lớp học - Kiểm tra nề nếp dạy và học - Chỉ đạo các tổ chuyên môn: Nhắc lại quy chế chuyênmôn - các nội quy, quy định về chuyênmôn của nhà trờng xây dựng chuyên đề thực hiện vào tuần 2 và tuần 3 tháng 9 - Chỉ đạo các tổ khối chuyênmôn XD đề kiểm tra chất lợng đầu nămhọc - Lên lớp chuyên đề đổi mới phơng pháp Tổ KHTN... Triển khai học tập chỉ thị 06 của Bộ chính trị - Tổ chức thực hiện đúng biên chế năm học, chơng trình, kế hoạch dạy học, thực hiện đúng quy định về dạy thêm, học thêm 3 Nâng cao năng lực của CBQL nhà trờng: - Phân công nhiệm vụ cụ thể trong BGH, GV, NV xây dựng các loại kết hoạch cụ thể, sát thực, phù hợp Phổ biến, quán triệt tới CB, GV từ đầu nămhọc Các tổ chuyên môn, các bộ phậm xây dựng kế hoạch, BGH... bài tập cho học thi theo số báo danh, sinh - Ban thanh tra nhân, tổ chấm chéo Dùng kết - Kiểm tra việc xếp loại họcchuyênmôn quả thi để xếp tay lực và hạnh kiểm của học - Đoàn thanh niên- BGH nghề GV sinh Tổ chuyênmôn - Xếp theo đúng quy chế chuyênmôn - Điều chỉnh lại chuyên BGH GV daỵ ôn thi môn, tăng cờng thời gian cho học sinh lớp 9 - Kiểm tra thống nhất đồng bộ học bạ, bằng tiểu học, giấy... phòng bộ môn - Thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng về t tởng chính trị, đạo đức lối sống và chuyênmôn Nhận thức rõ vai trò trách nhiệm và ý thức xây dựng truyền thống nhà trờng, địa phơng - Phát huy vài trò cá nhân trong công tác bồi dỡng chuyênmôn kết hợp với giúp đỡ của đồng nghiệp và tổ chuyênmôn - Tham gia tích cực vào hoạt động các tổ, nhóm chuyênmôn Xây dựng các chuyên đề bồi dỡng chuyênmôn tập... chức chuyên đề đổi mới phơng pháp 8 Tổng kết, xếp loại thi đua theo tháng, xếp loại thi đua cuối học kỳ I 9 Tiếp tục ổn định lại quy chế chuyênmôn 10 Họp phụ huynh học sinh thông báo tình hình rèn luyện đạo đức cũng nh văn hoá trong học kỳ I và kế hoạch nhiệm vụ của học kỳ II III Kế hoạch cụ thể Tuần 18 Nội dung công việc Lực lợng tham gia - Tiếp tục tổ chức ôn tập GV các bộ môn chuẩn bị kiểm tra học. .. chất lợng BGH, tổ chuyên môn 2 môn Ngữ văn, Toán khối 9 GV có HSG Tăng cờng số buổi cho ôn HSG - Chào cờ toàn trờng Toàn thể CBGV, HS Nhắc nhở, động viên - Chỉ đạo các tổ xây dựng Tổ chuyênmônkếhoạch ôn tập 2 môn văn toán lớp 9 nộp về BGH - Lập kếhoạch ôn tập cụ thể - Tổ chức họp phụ huynh học sinh khối 9 thông báo kết quả học tập và kiểm tra chất lợng của các em BGH, GVCN, huynh học sinh phụ Họp... tra việc học tập tại nhà của học sinh vào các buổi tối 10 Chỉ đạo các tổ khối chuyênmôn XD đề kiểm tra chất lợng đầu năm, kiểm tra chất lợng từng tháng đối với học sinh lớp 9, kiểm tra chất lợng cuối kỳ, cuối nămhọc 11 Tăng cờng ôn tập cho HS khối 9 chuẩn bị thi nghề 12 Chỉ đạo các tổ xây dựng kếhoạch cá nhân, nhóm, tổ chuyênmôn và đăng ký các chỉ tiêu thi đua chuẩn bị cho HNCBCC nămhọc 2010 ... cho việc khai giảng nămhọc mới 2010- 2011 - Chỉ đạo các bộ phận chuẩn bị tốt mọi khâu chuẩn bị cho việc khai giảng nămhọc mới - Khai giảng nămhọc mới từ 7h 15 phút ngày 05 tháng 09 năm 2010 * Tuần 4: Từ 06/9 đến 11/9/2010 - Chỉ đạo đoàn đội kết hợp với y tế học đờng kiểm tra toàn diện các lớp học - Thực hiện, hoàn thiện các loại hồ sơ sổ sách lớp học - Chỉ đạo các tổ, nhóm chuyênmôn tiếp tục xây dựng... Giáo viên các tổ lên chuyên đề đổi mới phơng pháp ở 2 môn Vật lí 9 và Lịch sử 9 - Họp tổ đăng ký danh hiệu thi đua và xây dựng kếhoạch cá nhân, nhóm tổ chuyênmôn 15 * Tuần 6: Từ 20/9 đến 25/9/2010 - Hai tổ KHTN và KHXH lên lớp chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học (Có ứng dụng CNTT trong giảng dạy) Đ/c Thu, đ/c Lam - Tiếp tục xây dựng kếhoạch và lịch kiểm tra chất lợng đầu nămhọc - Phân công, lên... giảng dạy.Tạo môi trờng học tập thân thiện đối với học sinh Động viên, khích lệ học sinh học tập tích cực Bồi dỡng HS yếu kém ngay trong từng giờ học chính khoá (nội dung bồi dỡng đợc ghi bổ sung vào giáo án) Hớng dẫn học sinh phơng pháp tự học ở nhà *) Sử dụng các giờ học tự chọn (đối với môn Toán, Văn), tăng cờng tập trung vào đối tợng học sinh cần phụ đạo Yêu cầu: Lên kế hoạch, nội dung bồi dỡng, . do ngành và địa ph- ơng tổ chức. E. Kế hoạch chung hoạt động chuyên môn Năm học 2010 - 2011. Năm học 2010 2011 là năm học thứ 4 thực hiện chỉ thị 06/CT-TW. loại kết hoạch cụ thể, sát thực, phù hợp. Phổ biến, quán triệt tới CB, GV từ đầu năm học. Các tổ chuyên môn, các bộ phậm xây dựng kế hoạch, BGH duyệt kế hoạch