Phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh viên ngành luật ở Việt Nam hiện nay

28 8 0
Phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh viên ngành luật ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TH TUYT MAI PHáT TRIểN NĂNG LựC TƯ DUY PHảN BIƯN CHO SINH VI£N NGµNH LT ë VIƯT NAM HIƯN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN ĐOÁN TS TRẦN SỸ DƯƠNG Phản biện Phản biện Phản biện Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư phản biện (TDPB) lực TDPB biện giữ vai trò quan trọng hoạt động thực tiễn nghiên cứu khoa học Hơn nữa, phản biện khoa học phương pháp chủ yếu để nhà khoa học tiến tới chân lý khoa học; khơng có TDPB khoa học việc tìm kiếm nguồn tri thức khoa học, vượt qua định kiến, cách suy nghĩ theo thói quen, giáo điều, v.v khó khăn; việc loại trừ, phản bác hạn chế, sai lầm tranh luận trở nên không hiệu Ngày cách mạng 4.0, với hội triết lý giáo dục đào tạo, ngày tạo yêu cầu điều kiện, thời thách thức sinh viên, có sinh viên ngành luật nội dung phương pháp học tập theo hướng phát triển TDPB Trong điều kiện xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh; bảo đảm phản biện xã hội có hiệu quả; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ta tương lai không dựa TDPB khoa học Sinh viên ngành luật Việt Nam - người mà nghề nghiệp tương lai họ gắn với hoạt động pháp luật - vừa phải có khả nắm vững quy định pháp luật, vừa phải có khả nắm bắt, đánh giá xử lý thông tin cách đắn, thực tiễn với tinh thần phản biện cao bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý Bên cạnh kết đạt được, lực TDPB sinh viên ngành luật Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục Để có sinh viên ngành luật tốt nghiệp trường vừa có phẩm chất trị, đạo đức tốt, tâm huyết với nghề vừa có kiến thức chun mơn nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp giỏi từ cịn ngồi ghế nhà trường, sinh viên phải mài sắc tư duy, phải nâng cao lực TDPB Với lý ý nghĩa trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam thực trạng phát triển lực tư phản biện cho đội ngũ sinh viên này, đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hai là, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam Ba là, phân tích thực trạng, vấn đề đặt phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam Bốn là, đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam (khảo sát số trường đại học hiên nay) Thời gian từ năm 1996, có Nghị Trung ương hai Khoá VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng giáo dục, phát triển lực tư duy, lực tư phản biện; v.v 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với phương pháp quy nạp diễn dịch, phân tích tổng hợp, lịch sử - lơ-gíc, hệ thống hóa, khái quát hóa, thống kê, điều tra xã hội học Những đóng góp khoa học luận án Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến phát triển TDPB; số đặc điểm sinh viên ngành luật, lực TDPB sinh viên ngành luật nhân tố tác động đến việc phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam nay; Nêu thực trạng vấn đề đặt Đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Về lý luận, luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến lực TDPB phát triển lực cho sinh viên ngành luật Việt Nam Về thực tiễn, kết luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập triết học, luật học mơn khoa học có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHĨM CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH LUẬT Ở VIỆT NAM Về tư duy, lực tư duy, TDPB lực TDPB có số cơng trình có liên quan như: Về tư TDPB, “Những vấn đề phép biện chứng Tư C.Mác” Rô-den-tan, Nhà xuất (Nxb) Sự thật (1961); Ngun lý lơ-gíc biện chứng Rơ-den-tan, Nxb Sự thật (1962); Lơgíc học biện chứng I-len-cốp Nxb Văn hóa - Thơng tin (2003) liên quan đến tư duy, TDPB tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tạo sở phương pháp luận cho luận án Các Khoa học tư từ nhiều tiếp cận khác nhiều tác giả, Nhà xuất Tri thức (2007), "Bản đồ tư công việc" Tony Buzan, Nxb Lao động (2007, tiếp cận tư từ góc độ triết học, giáo dục học với tính cách phương pháp giáo dục, đào tạo đại; "Đón nhận thay đổi bước để tạo dựng tương lai từ hôm nay" Tony Buzan, Nxb Tổng hợp Tp HCM (2008), cho nhờ "sơ đồ tư duy" mà người có khả tối ưu hóa tiềm tạo thay đổi; "Phương pháp tư siêu tốc" Bobbi Deporter, Mike Hernacski, Nxb Tri thức (2008), cho phương pháp tư siêu tốc phương pháp học tập mới, có hiệu quả; “Tư sáng tạo phương pháp nghiên cứu khoa học nhiều tác giả, Nxb Tri thức (2012), xem tư phản biện tảng phương pháp nghiên cứu khoa học; “Năm nhân tố phát triển tư hiệu quả” B.Burger, M Starbird, Nxb Lao động (2014), đề cập đến tư nhân tố tác động đến phát triển tư duy; “Tư đột phá: bảy nguyên tắc giải vấn đề cách sáng tạo” S.Hibino G.Nadler, Nxb Trẻ (2014), đề cập đến tư đột phá với nguyên tắc giải sáng tạo vấn đề đời sống Các "Tư lý luận với nghiệp đổi mới" Trần Nhâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2004) đề cập đến tư duy, xem đổi tư khởi đầu đổi mới; "Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệ" Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1998), làm rõ chất, hình thức, vai trò tư nhận thức thực tiễn; v.v Các tác giả Nguyễn Duy Quý với "Đổi tư duy: Nội dung phương hướng", Tạp chí (T/c) Triết học số 1-1987; Hồ Văn Thơng với "Một số vấn đề tư đổi tư nước ta", T/c Triết học số 3-1987; Nguyễn Mạnh Cương với Về chất tư duy, T/c Triết học, số - 2004; Nguyễn Hiền Lương với Tư vấn đề rèn luyện, nâng cao lực tư nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay, T/c Triết học, số - 2015; v.v có đóng góp định nghiên cứu tư Một số luận án bảo vệ liên quan đến tư phản biện có: "Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay" Hồ Bá Thâm; "Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng viên lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh Nguyễn Đình Trãi (1994); "Vấn đề nhận thức luận qua phân tích đối tượng tốn học" Lê Văn Đoán (2000); "Phát triển TDPB học sinh phổ thơng qua đối thoại dạy học mơn tốn trường trung học phổ thông" Nguyễn Phương Thảo; v.v Về lực phát triển lực TDPB, có "Lối tư tương lai, 11 lối tư thay đổi cách nhìn nhận - sáng tạo - tương lai" Jhon Naibitt, Nxb Lao động (2009); "Tư lại khoa học tri thức công chúng kỷ nguyên bất định" Helga Nowotny, Peter Scott, Michael Gibbons, Nxb Tri thức (2009); "Tri thức khách quan - Một cách tiếp cận góc độ tiến hóa" K.Popper, Nxb Tri thức (2014); "Cẩm nang tư phản biện, Khái niệm công cụ" R.Paul, L.Elder, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (2015); Các tiếng Anh Daniel J.Levitin, J.Rancière, J.Masschelein M.Simons; v.v Các cuốn"Bàn đổi tư duy" Đào Duy Tùng; "Đổi tư phong cách tư duy" Nguyễn Văn Linh; "Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn" Trần Thành chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, (2003); "Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: Một số vấn đề lý luận thực tiễn" Nguyễn Ngọc Hà chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (2011); v.v Các "Về khái niệm tư phản biện" Russell Brooker, T/c Văn hóa văn nghệ số 210 (2012); "TDPB vai trò triết học MácLênin với việc nâng cao lực TDPB cho cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay" Trần Sỹ Phán; "Triết học Mác-Lênin với việc nâng cao lực TDPB cho cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay" Lê Thị Thanh Hà "Nghiên cứu, giảng dạy triết học đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam"; v.v tài liệu tham khảo bổ ích nghiên cứu sinh thực luận án Về cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc phát triển lực TDPB nói chung, lực TDPB sinh viên nói chung sinh viên ngành luật Việt Nam nói riêng số cơng trình như: Cuốn "Đạo đức nghề luật" Nxb Tư pháp (2011), sở nêu đặc trưng, thách thức nghề luật - đặc trưng, thách thức đòi hỏi người luật sư phải nâng cao lực TDPB mình, có hoàn thành trọng trách người bảo vệ quyền lợi hợp pháp, lợi ích đáng khách hàng tranh chấp dân sự, kinh doanh hay lao động - việc làm; cụ thể, tham gia tố tụng với vai trò người bào chữa cho bị can, bị cáo, luật sư có nhiệm vụ quan trọng- thể tính phản biện nghề luật sư, nghĩa vụ, tác nghiệp, v.v nêu số vấn đề liên quan đến việc phát triển lực TDPB tư phản biện nói chung, lực tư phản biện sinh viên sinh viên ngành luật Việt Nam nói riêng Cuốn "Phát tiển lực tư biện chứng cho sinh viên Việt Nam nay" Hoàng Thúc Lân, Nxb Chính trị quốc gia (2014), khơng đề cập trực tiếp đến phát triển lực TDPB luận giải tác giả "Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực tư biện chứng cho sinh viên Việt Nam nay" nội dung, thực chất việc phát triển lực tư biện chứng, có gợi mở có giá trị tham khảo phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam Bài "Tư phản biện học tập đại học" Huỳnh Hữu Tuệ, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội (số 232 năm 2010) trực tiếp bàn đến số vấn đề liên quan đến TDPB phát triển loại tư sinh viên Theo tác giả, trình học tập sinh viên luôn phải động não, phải suy luận biết đánh giá, nhận xét cách thông minh Những hoạt động tạo cho sinh viên phong cách tư độc lập, tư sáng tạo theo hướng phản biện Bài "Quy trình rèn luyện kỹ thương lượng cho sinh viên" Đỗ Khánh Năm, T/c Giáo dục, số 340 năm 2014, sâu phân tích kỹ thương lượng, quy trình rèn luyện kỹ thương lượng dựa tri thức, kinh nghiệm thu thập giải pháp giáo dục đại theo hướng phát triển lực TDPB cho sinh viên, qua giúp cho sinh viên giải mục tiêu, nhiệm vụ học tập vấn đề thực tiễn đặt Bài "Phương pháp dạy học đại học tích cực góc độ tiếp cận thuyết lựa chọn hợp lý" Phan Thị Thu Trang, T/c Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số năm 2015, sau giới thiệu thuyết lựa chọn hợp lý giáo dục, giới thiệu mạnh hạn chế định số phương pháp dạy học đại học tích cực, có dạy học theo hướng phát triển lực TDPB cho sinh viên để phát triển loại lực tư người dạy cần giúp cho sinh viên biết cách "lựa chọn hợp lý" mà thực chất lực tiếp nhận thông tin TDPB Bài "Đánh giá chất lượng đào tạo đại học qua phản hồi sinh viên" Kim Hoàng Giang, T/c Tạp chí Lý luận trị, số năm 2015, nêu tiêu chí phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo đại học qua phản hồi sinh viên theo hướng TDPB Theo đó, để việc đánh giá chất lượng đào tạo đại học qua phản hồi sinh viên khách quan, công tâm, khoa học đòi hỏi phải nâng cao lực TDPB khoa học cho sinh viên Ngoài ra, kết nghiên cứu tác giả Pierre Darriulat, Tô Duy Hợp, Nguyễn Thanh Tân, Vũ Văn Viên, v.v có trình bày phát triển tư duy, TDPB, lực TDPB nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực TDPB, có lực TDPB sinh viên 1.2 NHĨM CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH LUẬT Ở VIỆT NAM Về thực trạng phát triển lực tư phản biện nói chung, lực tư phản biện sinh viên, sinh viên ngành luật Việt Nam có số cơng trình như: Về thực trạng lực TDPB sinh viên ngành luật có: Cuốn "Đạo đức nghề luật", Nxb Tư pháp (2011) mức độ đinh nêu số vấn đề liên quan đến thực trạng lực TDPB sinh viên ngành luật Việt Nam Cuốn “Phát tiển lực tư biện chứng cho sinh viên Việt Nam nay" Hoàng Thúc Lân, Nxb CTQG 12 thành trình hoạt động thực tiễn, q trình phản ánh tích cực, chủ động sáng tạo thực khách quan người Bản chất tư sản phẩm óc người, đặc tính bẩm sinh dạng lực người Đặc điểm tư hoạt động riêng có người, hình thức hoạt động cao nhất, phức tạp nhất, hồn thiện óc người; hình thành từ hoạt động thực tiễn; tư cấu thành đối tượng, chủ thể, tri thức nguồn, công cụ ngôn ngữ Các hình thức tư gồm khái niệm, phán đoán, suy luận Một số nhận thức chung TDPB: TDPB loại hình tư nhằm đánh giá kết nhận thức; suy nghĩ, xem xét lại tình huống, vấn đề để qua chủ thể đưa nhận định, kết luận chúng theo quan điểm sở vận dụng cách chủ động, sáng tạo tri thức phương pháp định TDPB tư phản biện khoa học, tư phản biện có tính tư biện, chủ quan, ngụy biện Khi nghiên cứu TDPB, người ta thường đề cập đến mục tiêu, hình thức, sản phẩm, nguyên tắc, yêu cầu, đặc điểm, kỹ năng, yếu tố ảnh hưởng phương pháp rèn luyện 2.1.2 Năng lực lực tư phản biện Năng lực toàn khả vốn có, phẩm chất, đặc tính người (tâm lý sinh lý) đảm bảo việc thực hoạt động định Có lực chun mơn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể, lực nghề nghiệp Theo đó: Năng lực TDPB lực tiếp nhận xử lý thông tin; phát hiện, xem xét đánh giá tình có vấn đề; chứng minh giả thuyết khoa học phản khoa học; hình thành tri thức để từ lựa chọn phương án có định đắn cho hành động Cấu thành lực TDPB có khả năng: tiếp nhận, xử lý, phản bác, phát vấn đề thông tin 13 2.2 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN - THỰC CHẤT VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 2.2.1 Phát triển lực tư phản biện Phát triển lực tư phản biện: Phát triển lực TDPB trình chủ động tạo vận động, biến đổi từ thấp đến cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện chủ thể lực tiếp nhận xử lý thông tin, chứng minh tính khoa học hay khơng giả thuyết, hình thành tri thức đưa tư phản biện từ phê phán, tự điều chỉnh đến dự báo, định hướng tạo động lực thực yêu cầu cao nhận thức Mục đích việc phát triển lực tư phản biện nâng cao chất lượng, hiệu tư phản biện Biểu phát triển lực TDPB nhận diện, nắm trúng thông tin để đánh giá Nội dung (và thực chất) phát triển lực TDPB phát triển lực tiếp nhận, xử lý, phản bác phát thông tin Chủ thể phát triển lực tư phản biện cá nhân, nhóm, tổ chức, cộng đồng xã hội 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực tư phản biện Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực TDPB bao gồm: Điều kiện kinh tế - xã hội; Các trình dân chủ hóa, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế; Sự phát triển KH&CN; Trình độ nhận thức, tri thức khoa học; Nhu cầu, lợi ích; Trạng thái đạo đức, tâm lý, v.v 2.3 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN 2.3.1 Năng lực tư phản biện sinh viên ngành luật, đặc điểm tầm quan trọng việc phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam Năng lực TDPB sinh viên ngành luật khả đào sâu suy nghĩ để nắm vững kiến thức, tư mở, tư độc lập, phát tình 14 huống, mâu thuẫn nẩy sinh học tập, nghiên cứu, suy nghĩ tích cực, đa chiều, tơn trọng, lắng nghe chia sẻ ý kiến, phát hạn chế, khắc phục định kiến, giáo điều; phản bác nhận thức sai lầm, đóng góp cho hoạt động liên quan đến luật pháp Biểu lực TDPB sinh viên ngành luật khả nắm bắt, xử lý thông tin; lựa chọn phương án giải vấn đề nảy sinh; định luật cho hành động Sản phẩm TDPB sinh viên ngành luật phán đốn có sở, tính ứng dụng cao; tiêu chí đánh giá sản phẩm tư phản biện rõ ràng, xác, có chứng, lơgíc, khách quan, cơng tâm phán đốn hoạt đơng pháp luật Sinh viên ngành luật lực TDPB sinh viên ngành luật Việt Nam có đặc điểm như: Cơ cấu đội ngũ sinh viên, thời gian đào tạo ngành luật ngắn; Tuổi đời trẻ, thụ động hoạt động xã hội; Ý thức tự học, nghiên cứu chưa cao; Học nhiều lý thuyết, thực hành, hạn chế điều kiện nhu cầu phát triển TDPB; Ít nhu cầu, điều kiện, kỹ thể tư phản biện; Ngoại ngữ yếu, có hội tiếp xúc, so sánh với giới Tầm quan trọng việc phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam nay: Một là, giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn Hai là, giúp sinh viên rèn luyện độc lập, “tư mở” Ba là, giúp sinh viên khả phát hiện, phân tích giải tình huống, mâu thuẫn Bốn là, giúp sinh viên suy nghĩ tích cực, đa chiều, lắng nghe tôn trọng ý kiến khác; khắc phục định kiến, giáo điều Năm là, giúp sinh viên lựa chọn thông tin cần thiết, tin cậy 2.3.2 Nội dung bản, chủ thể, hình thức, phương pháp, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam tiêu chí đánh giá Nội dung việc phát triển lực TDPB gồm: Thứ nhất, phát triển lực tiếp nhận thông tin Thứ hai, phát triển lực xử lý 15 thông tin dựa sở khoa học với lơ-gíc chặt chẽ Thứ ba, phát triển lực phát vấn đề Thứ tư, phát triển lực - lực phản bác có Chủ thể tham gia phát triển lực tư TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam trước hết nhà trường thân sinh viên Hình thức, phương pháp phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam đa dạng phong phú Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam bao gồm điều kiện kinh tế - xã hội; q trình dân chủ hóa, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế; phát triển KH&CN; trình độ nhận thức, tri thức khoa học; nhu cầu lợi ích; trạng thái đạo đức tâm lý, v.v cụ thể sinh viên ngành luật Việt Nam Tiêu chí đánh giá phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam là: Chất lượng hiệu lực tiếp nhận thông tin; Năng lực xử lý thông tin dựa sở khoa học; Năng lực phát vấn đề thơng tin; Năng lực phản bác có vấn đề oạt đông pháp luật Tiểu kết chương TDPB hình thức tư nhằm khẳng định phủ định kết nhận thức đó; suy nghĩ, xem xét lại tình huống, vấn đề; qua đó, chủ thể đưa đánh giá kết luận vật, tượng theo quan điểm, kiến TDPB có vai trò quan trọng thực tiễn, điều kiện dân chủ hóa xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Sinh viên ngành luật cần phải phát triển lực TDPB 16 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.1 Khái quát đào tạo ngành luật Việt Nam Trong 20 năm qua, bối cảnh phát triển chung phát triển giáo dục đại học Việt Nam, số lượng trường đại học luật, khoa luật thuộc trường đại học đa ngành, trường cao đẳng luật Việt Nam tiếp tục tăng lên; chương trình, nội dung đào tạo có đổi theo hướng đại; hình thức đào tạo sở ngày đa dạng Đã có chuyển biến tích cực tiến trình phát triển lực TDPB cho sinh viên Tuy nhiên, trường đại học, cao đẳng luật cịn nhiều khó khăn, hạn chế đứng trước thời cơ, thách thức phát triển lực TDPB cho sinh viên, cịn bị ảnh hưởng lối tư hình thức, chưa xem trọng mức tư biện chứng TDPB Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát triển lực TDPB sinh viên ngành luật 3.1.2 Những kết đạt phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam nguyên nhân Những kết quả: Kết nhận thức: Nhận thức sinh viên ngành luật Việt Nam tư duy, TDPB, lực TDPB, cần thiết phát triển lực TDPB có tiến định Kết phát triển lực thực hành: Sinh viên ngành luật Việt Nam đạt tiến đáng kể khả năng: 17 tiếp nhận thông tin, xử lý, phát vấn đề mới, phản bác có tơng tin trình học tập, nghiên cứu Nội dung chương trình, giáo trình, hình thức phương pháp giảng dạy; mơi trường có chuyển biến tích cực Những nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan (tác động tích cực từ phía mơi trường xã hội, mơi trường giáo dục); Nguyên nhân chủ quan (tác động tích cực từ phía đội ngũ giảng viên, sinh viên) 3.1.3 Những hạn chế phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam nguyên nhân Những hạn chế: Hạn chế nhận thức: Nhận thức TDPB lực TDPB: Tỷ lệ sinh viên ngành luật hiểu chưa đúng, chưa xác TDPB, lực TDPB, đặc điểm TDPB sinh viên ngành luật lớn Nhận thức yêu cầu, giai đoạn TDPB: Còn nhiều sinh viên ngành luật chưa nắm vững yêu cầu, giai đoạn tư phản biện, chưa nắm vững yêu cầu tư phản biện Nhận thức nguyên tắc TDPB: Đa số sinh viên ngành luật chưa nắm vững nguyên tắc tư phản biện Những hạn chế lực thực hành: Hạn chế phát triển lực tiếp nhận thông tin: Tiếp cận thơng tin cịn thiếu định hướng; phân biệt thơng tin cịn khó khăn, lúng túng Hạn chế phát triển lực xử lý thông tin: Khả phân tích, đánh giá thơng tin cịn hạn chế; khả giải tình huống, mâu thuẫn thơng tin cịn hạn chế Hạn chế phát triển lực phát vấn đề thông tin: Ý thức chủ động phát vấn đề thơng tin cịn hạn chế; lực xây dựng "giả thuyết khoa học" hạn chế; kỹ phát vấn đề thông tin thiếu yếu Hạn chế việc phát triển lực phản bác: Khả thiết lập "mối liên hệ biết - chưa biết" thấp; khả 18 phán đoán, suy luận, diễn đạt phản bác thấp; thái độ thực phản bác chưa đắn; tâm lý thực phản bác chưa vững vàng; kỹ thực phản bác chưa thục Những nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tiêu cực: Từ kinh tế - xã hội truyền thống; ảnh hưởng từ văn hóa - lịch sử; ảnh hưởng từ lối tư Á Đông truyền thống; Từ lối giáo dục truyền thống; ảnh hưởng chế, sách giáo dục; Từ điều kiện, môi trường giáo dục, học tập sinh viên Nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tiêu cực từ phía hạn chế nội dung chương trình đào tạo; từ phía phương pháp giảng dạy; từ phía đội ngũ giảng viên; từ phía cơng tác quản lý đào tạo; từ phía cơng tác nghiên cứu khoa học; từ phía sinh viên 3.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Một là, vấn đề đặt vai trò trách nhiệm chủ thể phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam (Vai trò trách nhiệm nhà trường, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tư pháp, gia đình) Hai là, vấn đề đặt nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy trường đại học luật Ba là, vấn đề đặt môi trường xã hội, môi trường giáo dục Bốn là, vấn đề đặt vai trò trách nhiệm thân sinh viên ngành luật Việt Nam phát triển lực tư phản biện Tiểu kết chương Các trường đại học, khoa đào tạo sinh viên ngành luật không ngừng tăng lên, số lượng sinh viên ngành luật quy, chức, văn hai tăng lên nhanh chóng; có kết việc phát 19 triển lực TDPB cho sinh viên Tuy vậy, việc phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật đặt khơng vấn đề chủ thể phát triển; nội dung chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy, môi trường Để phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế giải vấn đề đặt địi hỏi chủ thể giáo dục phải tìm giải pháp có phù hợp, khả thi phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Chương MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ GIÁO DỤC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tư pháp Thứ nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo: Bộ Giáo dục Đào tạo (và quan quản lý nhà nước có liên quan giáo dục đào tạo) cần lãnh đạo, đạo sở giáo dục thực có hiệu quan điểm Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo: Giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, có phát triển lực TDPB đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết Thứ hai, Bộ Tư pháp: Bộ Tư pháp, quan quản lý trực tiếp đạo chuyên môn trường đại học, cao đẳng ngành luật cần hồn thiện chế, sách quản lý, đào tạo sinh viên ngành 20 luật; có sách hướng nghiệp cho sinh viên trước phân ngành, hỗ trợ học tập cho sinh viên trường, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập, thực tế, sở hỗ trợ việc làm sinh viên trường, v.v 4.1.2 Đối với trường đại học, cao đẳng luật Các trường đại học cao đẳng ngành luật cần phải thực tốt số giải pháp sau: Một là, cần quán triệt thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi phát triển giáo dục, có đổi giáo dục theo hướng phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Hai là, chủ động tích cực chuyển trình giáo dục, đào tạo từ trang bị kiến thức sang phát triển lực, rèn luyện TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam nay,học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, v.v Ba là, tích cực đổi mơ hình đào tạo, tiêu chí, biện pháp nâng cao hiệu giáo dục, đào tạo Bốn là, nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm kỹ giảng dạy tư phản biện đội ngũ giảng viên 4.1.3 Đối với gia đình Các bậc phụ huynh cần ý nâng cao trách nhiệm việc tạo lập khơng khí gia đình cởi mở, thân thiện; gần gũi, phát hiện, lắng nghe, chia sẻ, tôn trọng ý kiến em; khắc phục cách dạy dỗ theo lối áp đặt, chiều, gia trưởng em; định hướng cho em việc tiếp cận, lắng nghe, lựa chọn, xử lý thông tin; tôn trọng, hướng dẫn em thực quyền tiếp cận thông tin; v.v 4.2 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỂ CĨ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.2.1 Đổi nội dung, chương trình giảng dạy trường đại học, cao đẳng luật Đổi nội dung giảng dạy: Một là, nội dung giảng dạy cần phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đòi hỏi ngành nghề luật theo 21 chức danh, nhiệm vụ tiêu chuẩn tuyển dụng cán cơng chức; bám sát thực tế địi hỏi nghề luật nước, khu vực giới; vừa đảm bảo tính khách quan, khoa học, bản, vừa bảo đảm tính tồn diện, hệ thống chun sâu; kết hợp chặt chẽ kiến thức tảng, đại cương với kiến thức chuyên sâu ngành luật Hai là, nội dung đào tạo phải đảm bảo tính bản, tính thực tiễn, tính gợi mở phù hợp với chuẩn đầu để sinh viên ngàn luật thực rèn luyện, phát triển lực tư sáng tạo, mền dẻo linh hoạt Ba là, nội dung giảng dạy trường luật vừa phải bám sát chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thể ý chí giai cấp cầm quyền, vừa phải cập nhật thành tựu khoa học - công nghệ đại, khoa học xã hội nhân văn, khoa học luật tiến bộ, đại Đổi chương trình giảng dạy: Một là, sở giáo dục cần thực gắn kết khối kiến thức đại cương, chun mơn luật kỹ có liên quan Hai là, đưa thảo luận, xê-mi-na vào chương trình đào tạo sinh viên ngành luật với tư cách chương trình bắt buộc Ba là, xây dựng chương trình giảng dạy cách có hệ thống nhằm phát triển lực TDPB, kỹ nghề luật Bốn là, mạnh dạn đổi hồn thiện chương trình, giáo trình giảng dạy mơn học chương trình giảng dạy cho sinh viên ngành luật nhằm phát triển lực TDPB cho sinh viên 4.2.2 Đổi phương pháp giảng dạy giảng viên trường đại học, cao đẳng luật Để việc đổi phương pháp giảng dạy cách hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật, trước mắt phải thực tốt số việc sau: Một là, tăng cường sử dụng phương pháp dạy học đại Hai là, đổi hình thức, phương pháp học tập Ba là, đổi việc đánh giá, kiểm tra, thi Bốn là, hình thành 22 phát triển kỹ tranh luận cho sinh viên Năm là, nhận thức triển khai thực "mơ hình giáo dục phát triển trí tuệ sinh viên" Sáu là, nhận thức triển khai có hiệu mơ hình giáo dục phản biện 4.3 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG THUẬN LỢI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.3.1 Xây dựng môi trường kinh tế, văn hóa - xã hội lành mạnh nhằm phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam Để phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật, cần phải xây dựng mơi trường kinh tế, văn hóa - xã hội sạch, lành mạnh, cởi mở; người biết tôn trọng nhau, lắng nghe ý kiến nhau, biết chia sẻ nhau; với môi trường pháp luật đủ mạnh, tạo hành lang pháp lý để bảo đảm quyền lợi ích đáng, hợp pháp cho sinh viên trình học tập, rèn luyện 4.3.2 Xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, lành mạnh, thân thiện nhằm phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam Để phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật, cần có mơi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, bình đẳng học tập, rèn luyện; dân chủ trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, cởi mở sinh hoạt tổ, nhóm, lớp, đồn thể, ngoại khóa, v.v Trong mơi trường người học người dạy tôn trọng, bảo vệ; tạo điều kiện phát triển; người sống lành mạnh, ứng xử văn hóa Chuyển từ "cách tiếp cận nội dung" sang "cách tiếp cận phát triển"; thực nghiêm “Bộ quy tắc ứng xử văn hóa” sở giáo dục; 23 4.4 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN NGÀNH LUẬT TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA MÌNH 4.4.1 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, cần thiết phát triển tư phản biện lĩnh trị sinh viên phát triển lực tư phản biện Để nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, cần thiết phát triển tư phản biện lĩnh trị sinh viên phát triển lực TDPB cần: Nâng cao nhận thức sinh viên TDPB lực TDPB Đội ngũ giảng viên, nhà quản lý giáo dục phải thường xuyên quan tâm tạo điều kiện tốt nhất, đặc biệt môi trường học đường để nâng cao nhận thức sinh viên ngành luật vị trí, tầm quan trọng TDPB phát triển nó; tạo điều kiện để nâng cao lĩnh (độc lập, sáng tạo, dũng cảm, tự tin) tranh luận, thảo luận; tham gia hoạt động xã hội, hoạt động thực hành, thực tập chuyên môn, nghề nghiệp 4.4.2 Phát huy ý thức trách nhiệm sinh viên Nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức sinh viên học tập, rèn luyện, hoạt động xã hội, nâng cao tinh thần vượt khó, vươn lên sống môi trường đào tạo Tiểu kết chương Để phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam nay, cần thực tốt số nhóm giải pháp về: Phát huy vai trò chủ thể giáo dục; Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy; Xây dựng mơi trường thuận lợi; Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên ngành luật phát triển lực TDPB 24 KẾT LUẬN Phát triển lực TDPB sinh viên ngành luật phát triển hình thức tu nhằm đánh giá kết nhận thức đó, xem xét lại tình huống, vấn đề phát luật, v.v để họ đưa nhận định kết luận theo quan điểm, kiến q trình học tập đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai Phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam vấn đề cấp thiết nhằm góp phần đào tạo thẩm phán, luật sư, công chứng viên hay thi hành án - chấp hành viên vừa có lập trường tư tưởng trị vững vàng vừa có phẩm chất đạo đức sáng, lực chun mơn giỏi, góp phần quan trọng vào việc xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại Trong thời gian qua, nhiều nguyên nhân, việc phát triển lực TDPB cho sinh viên ngành luật Việt Nam đạt kết định, nhìn chung việc phát triển lực cho sinh viên ngành luật nhiều hạn chế nhiều vấn đề đặt cần giải Do vậy, cần thực tốt số nhóm giải pháp phát huy vai trò chủ thể giáo dục; đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy; xây dựng môi trường thuận lợi; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên ngành luật phát triển lực TDPB./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016), "Vai trò tư phản biện đời sống xã hội", Tạp chí Nhịp cầu tri thức, (6) Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016), "Phát huy tính tích cực xã hội sinh viên Việt Nam nay", Tạp chí Giáo dục lý luận, (250) Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016), "Sự cần thiết phải phát triển lực tư phản biện cho sinh viên Việt Nam nay", Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, (11) Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017), "Một số giải pháp nhằm phát triển lực tư phản biện cho sinh viên Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (4) Nguyễn Thị Tuyết Mai (2018), "Tư phản biện với phản biện xã hội nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, (2)

Ngày đăng: 07/02/2022, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan