PHẬT GIÁO VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

29 30 0
PHẬT GIÁO VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI HỒNG THANH PHẬT GIÁO VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 HÀ NỘI - 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Tâm Đắc TS Nguyễn Khắc Đức Phản biện 1:……………………………………… ………………………………… … Phản biện 2:……………………….…… …… …………………………………… Phản biện 3:…………………… ….………… …………………………………… Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng Chấm luận án cấp Học viện Họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi…… giờ…….ngày…… tháng………năm…… Có thể tìm hiêu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Và Thƣ viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường ngày nóng bỏng mang tính sống cịn loài người toàn cầu Thực tế thập kỷ gần cho thấy, vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, khủng hoảng sinh thái phạm vi toàn giới hầu hết quốc gia dành quan tâm hàng đầu Ở Việt Nam, tăng trưởng kinh tế năm vừa qua giới ghi nhận Tuy nhiên, phải trả giá cạn kiệt tài nguyên, xuống cấp môi trường Trong giai đoạn tới, mặt, khơng thể tiếp tục tăng trưởng mà hi sinh môi trường, mặt khác, kinh tế phát triển cho phép bảo vệ môi trường tốt Vấn đề đặt cần phải hành động để giải tốn hai mặt vấn đề hóc búa Trong chiến bảo vệ môi trường nhiều quốc gia giới, tổ chức tôn giáo có vai trị đáng kể Phật giáo tổ chức tơn giáo có đóng góp rõ rệt việc bảo vệ môi trường từ lý thuyết đến thực tiễn Ở Việt Nam, bảo vệ môi trường (BVMT) ứng phó với biến đổi khí hậu (ƯPBĐKH) trở thành vấn đề toàn xã hội quan tâm, bao gồm Phật giáo Trong Thông điệp bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Hội nghị tồn quốc “Phát huy vai trị tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu” tổ chức vào tháng 12/2015 tỉnh Thừa ThiênHuế, Giáo hội Phật giáo Việt Nam kêu gọi người hành động thiết thực bảo vệ mơi trường bền vững, làm cho môi trường xanh hơn, đẹp Không dừng lại thông điệp, GHPGVN cụ thể hóa hoạt động BVMT thơng qua chủ trương, cách thức, lực lượng mơ hình, khẳng định tinh thần nhập thế, đông hành dân tộc qua giai đoạn lịch sử Mặc dù số bất cập, kết BVMT Phật giáo Việt Nam thời gian qua đáng kể, khẳng định Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung nguồn lực xã hội cần phát huy chiến chung tay giải vấn nạn môi trường nước ta Với lý nêu trên, chọn chủ đề “Phật giáo với v n đ bảo vệ môi trường Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Tơn giáo học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án Luận án từ góc độ tơn giáo học làm rõ quan điểm Phật giáo môi trường, BVMT hoạt động BVMT Phật giáo Việt Nam thời gian qua, để từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm mở rộng tham gia Phật giáo nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để thực mục đích nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nh t, trình bày hệ thống quan điểm liên quan đến BVMT Phật giáo kinh điển lịch sử Thứ hai, trình bày phương diện hoạt động bảo vệ mơi trường Phật giáo Việt Nam Thứ ba, đánh giá chung vai trò BVMT Phật giáo Việt Nam đưa số dự báo, kiến nghị liên quan Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan điểm Phật giáo bảo vệ môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường Phật giáo Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án trọng tìm hiểu hoạt động bảo vệ mơi trường Phật giáo từ năm 2015 đến Về không gian: Luận án nghiên cứu hoạt động bảo vệ môi trường Phật giáo Bắc Bộ (Hà Nội, Nam Định, Bắc Ninh), Trung Bộ (Huế), Đông Nam Bộ (Tp Hồ Chí Minh), Tây Nam Bộ (Cần Thơ) Cơ sở lý luận, cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo công tác tôn giáo 4.2 Cách tiếp cận Cách tiếp cận triết học: luận án áp dụng để nghiên cứu nội dung liên quan đến môi trường bảo vệ môi trường đề cập giáo lý, giới luật Phật giáo Cách tiếp cận xã hội học, nhân học, trị học: áp dụng để nghiên cứu hoạt động bảo vệ môi trường Phật giáo Việt Nam chủ động thực hiện; hoạt động bảo vệ mơi trường quyền cấp tổ chức, có tham gia Phật giáo 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành tôn giáo học kết hợp với số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu văn học để tìm hiểu quan điểm Phật giáo kinh điển với khái niệm, thuật ngữ liên quan đến môi trường bảo vệ môi trường Phương pháp so sánh để tìm hiểu tương đồng, khác biệt tác động qua lại hoạt động bảo vệ môi trường Phật giáo số quốc gia giới với Việt Nam, từ rút kinh nghiệm cần thiết Phương pháp nghiên cứu lịch sử để tìm hiểu hoạt động bảo vệ mơi trường Phật giáo dòng chảy lịch sử, đồng thời nhìn nhận biến cố lịch sử xã hội để thấy Phật giáo hoat động bảo vệ mơi trường có mối quan hệ gắn bó lâu dài Phương pháp tổng hợp, thống kê nhằm nắm bắt liệu hoạt động Phật giáo với vấn đề môi trường, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp liên quan đến môi trường Việt Nam Kết số tọa đàm, vấn sâu, trao đổi trực tiếp với chuyên gia đầu ngành luận án lưu tâm sử dụng Đóng góp hoa học luận án Một là, luận án từ góc độ tơn giáo học, nghiên cứu hệ thống cập nhật quan điểm môi trường, hoạt động BVMT Phật giáo Việt Nam Hai là, luận án vận dụng lý thuyết nghiên cứu để tìm hiểu chủ trương, cách thức, lực lượng, mơ hình BVMT Phật giáo Việt Nam Ba là, luận án bước đầu đưa số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò Phật giáo Việt Nam hoạt đông BVMT thời gian tới ngh a lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án đóng góp luận khoa học quan điểm mơi trường hoạt động bảo vệ môi trường Phật giáo để góp phần giải số vấn nạn mơi trường Việt Nam Luận án minh chứng cho phù hợp lý thuyết thực thể tôn giáo cấu trúc - chức thơng qua việc nhìn nhận Phật giáo cách toàn diện tổng thể quan hệ xã hội Phật giáo góc độ có chức điều chỉnh hành vi hoạt động người nhằm đảm bảo mối quan hệ hài hòa người giới tự nhiên Qua đó, luận án góp phần cung cấp thêm sở lý luận thực tiễn để Nhà nước có thêm điều chỉnh phù hợp văn pháp quy nhằm mở rộng tham gia Phật giáo hoạt động bảo vệ môi trường nâng cao hiệu công tác môi trường nước ta Thông qua lý thuyết sử học so sánh, luận án soi chiếu tính tương đồng dị biệt lý luận tảng Đảng Nhà nước ta với Phật giáo bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, luận án dự báo xu hướng Phật giáo tham gia bảo vệ mơi trường, đáng lưu tâm số xu hướng phù hợp với xã hội đương đại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần làm sáng tỏ thực tiễn Phật giáo tham gia bảo vệ mơi trường nước ta qua tìm hiểu phương diện chủ trương, phương pháp, lực lượng, mơ hình bảo vệ mơi trường, xu hướng tham gia bảo vệ môi trường Đây kết từ cởi mở sách Đảng Nhà nước để tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng có hội tham gia tích cực, chủ động vào đời sống, phát huy mạnh mẽ tinh thần nhập thế, dấn thân Phật giáo Việt Nam Luận án số mơ hình bảo vệ mơi trường vừa sản phẩm Phật giáo vừa sản phẩm phối hợp Phật giáo quyền triển khai cộng đồng Phật giáo, giúp nhà nghiên cứu, nhà quản lý tham khảo để từ nghiên cứu có sách hỗ trợ nhân rộng mơ hình cộng đồng nước Đồng thời, bước đầu đề cập mang tính gợi mở cho nghiên cứu liên quan đến vấn đề tôn giáo khác nước ta Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành tôn giáo học nước ta, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, trường trị tỉnh, thành phố nước Kết cấu luận án Ngoài Lời cam đoan, Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình tác giả có liên quan đến luận án công bố, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án gồm 04 chương, tiết tiểu kết chương NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ L LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước ngồi Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến sở lý luận thực tiễn Phật giáo tham gia bảo vệ mơi trường Trong nhóm tác giả trình bày quan niệm Phật giáo với vấn đề bảo vệ mơi trường Phật giáo hiểu đạo đức môi trường qua giáo lý, giới luật Nguyên lý Duyên khởi xem sợi dây kết nối thứ vũ trụ, công nhận cộng tồn tất sinh vật, thừa nhận người thực hạnh phúc giải hài hòa mối quan hệ người tự nhiên Qua sâu phân tích học thuyết Phật giáo, cơng trình nguyên nhân giải pháp để đối phó với vấn nạn môi trường ngày mà nhân loại phải đối mặt Nhóm cơng trình liên quan thực tiễn Phật giáo tham gia bảo vệ mơi trường Ở nhóm cơng trình này, tác giả tập trung trình bày hoạt động Phật giáo tham gia bảo vệ môi trường số quốc gia vùng lãnh thổ giới Mặc dù phong trào không mang tính thống gắn với hồn cảnh cụ thể khác nguồn cổ vũ cho Phật giáo Việt Nam tham gia sâu rộng vào hoạt động bảo vệ môi trường Việt Nam Nhóm cơng trình nghiên cứu xu hướng, b t cập giải pháp Phật giáo với v n đ bảo vệ mơi trường Nhóm cơng trình đưa giải pháp sở quan niệm Phật giáo mơi trường để giải tốn mơi trường số quốc gia vùng lãnh thổ giới Đây kinh nghiệm có giá trị tham khảo cần lưu tâm việc tìm kiếm khuyến nghị phát huy vai trị Phật giáo với hoạt động bảo vệ môi trường nước ta 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến sở lý luận thực tiễn Phật giáo tham gia bảo vệ mơi trường Đây tập hợp nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nước liên quan bàn đến quan niệm Phật giáo mơi trường Các cơng trình đóng góp Phật giáo với đạo đức lối sống xanh thông qua giáo lý, giới luật Phật giáo Những quan niệm Phật giáo cịn đơn giản giúp hình thành thái độ thiên nhiên, nên tạo lực biến cải tập tục đạo đức để giải tốn mơi trường Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan thực tiễn Phật giáo tham gia bảo vệ mơi trường Nhóm cơng trình tác giả nêu lên hoạt động Phật giáo với vấn đề bảo vệ mơi trường nước ta thời gian qua Qua đó, khẳng định Phật giáo có vai trị định việc giải tốn mơi trường nước ta nay, Tuy nhiên, tác giả việc tạo điều kiện pháp lú nhận lực cho tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng từ phía hệ thống trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nhóm cơng trình nghiên cứu xu hướng, b t cập giải pháp Phật giáo với v n đ bảo vệ môi trường Luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu nước giải pháp Phật giáo với vấn đề bảo vệ mơi trường Các cơng trình khẳng định trước khủng hoảng môi sinh mà nhân loại đối mặt, Phật giáo có quan điểm sâu sắc thiết thực phát triển bền vững mơi trường Từ đó, nêu giải pháp hữu hiệu đóng góp cho vấn đề nóng bỏng thời đại từ lời dạy Đức Phật Những giải pháp vận dụng để bảo vệ mơi trường cụ thể đồng thời gợi mở để luận án, nghiên cứu vận dụng nhằm phát huy vai trò Phật giáo hoạt động bảo vệ môi trường Việt Nam 12 quan trọng để đổi tư toàn xã hội phát triển đất nước theo hướng ổn định, bền vững Đại hội IX Đảng tiếp tục nhấn mạnh quan điểm BVMT gắn với phát triển bền vững Ngoài nội dung tăng trưởng kinh tế đôi với bảo vệ môi trường cịn có thêm nội dung mới, khơng BVMT mà cịn cải thiện mơi trường, gắn chặt mơi trường với sách phát triển kinh tế xã hội, quốc phịng an ninh, coi việc cải thiện môi trường tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển Văn kiện Đại hội X khẳng định, bảo vệ môi trường phải tiến hành song song với cải thiện môi trường, coi trọng sử dụng hiệu tài nguyên quốc gia Đây nội dung quan trọng phát triển bền vững Đến Đại hội XI, công tác bảo vệ môi trường Đảng ta đặc biệt quan tâm Văn kiện Đại hội XI, BVMT không tiếp tục khẳng định vấn đề sống nhân loại mà liên tục nhắc nhắc lại Đại hội XII khẳng định thành tựu sau 30 năm tiến hành đổi đất nước thẳng thắn hạn chế, có hạn chế "phát triển thiếu bền vững văn hóa, xã hội mơi trường" Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước bảo vệ môi trường thời kỳ đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xác định quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm tồn dân, có tơn giáo, CTBVMT Đây hành lang pháp lý quan trọng để tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ để thực hiệu hơn, chặt chẽ Đồng thời, giúp thấy điểm tương đồng quan điểm, sách Đảng Nhà nước với quan niệm bảo vệ môi trường thể giáo lý, giới luật Phật giáo 2.2 Cơ sở thực tiễn tham gia bảo vệ môi trƣờng Phật giáo Việt Nam 2.2.1 Phật giáo Việt Nam tham gia bảo vệ m i trường trước năm 2014 Giai đoạn 1981- 1990, nước ta bắt đầu tiến hành đổi đất nước, phát triển kinh tế, nên vấn đề mơi trường chưa nhiễm nặng nề Nhìn chung, 13 hoạt động bảo vệ môi trường Phật giáo Việt Nam giai đoạn mang tính cá nhân Giai đoạn năm 90 kỷ XX đến năm đầu TK XXI, nước ta tập trung xây dựng phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào tăng đầu tư, khai thác tài nguyên, nên không tránh khỏi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên GHPGVN tổ chức tham gia số hoạt động bảo vệ môi trường quyền phát động nhằm chung tay giải vấn đề mà nhân loại dành quan tâm đặc biệt Kết minh chứng bước đầu cho thích ứng Phật giáo Việt Nam với biến đổi xã hội tục Tuy nhiên, hoạt động BVMT Phật giáo Việt Nam giai đoạn lẻ tẻ, thiếu chuyên nghiệp, thiếu bền vững thiếu Bước vào thập kỷ thứ hai kỷ XXI, vấn đề môi trường nước ta diễn ngày nghiêm trọng tác động xấu tới đời sống người dân Trong điều kiện mới, Phật giáo Việt Nam phải tự biến đổi để tồn Trong q trình biến đổi đó, nhập hội để Phật giáo gia tăng hoạt động hướng đến xã hội, ý thức trách nhiệm với vấn đề bảo vệ mơi trường nội dung quan trọng Nhiều mơ hình BVMT GHPGVN manh nha thực sở để GHPGVN lựa chọn tiếp tục xây dựng thành mơ hình điểm nhân rộng cộng đồng 2.2.2 Phật giáo số nước giới tham gia bảo vệ m i trường Phong trào bảo vệ môi trường Phật giáo quốc gia vùng lãnh thổ giới khơng mang tính thống nhất, mà gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, địa bàn cụ thể Tuy nhiên, điểm chung phong trào Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Mỹ, Pháp hướng đến việc bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu, vấn nạn toàn cầu Mặc dù vậy, phong trào bảo vệ môi trường diễn quốc gia giới sở quan trọng, cổ vũ cho Phật giáo Việt Nam tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Chƣơng 14 THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM 3.1 Chủ trƣơng, phƣơng pháp bảo vệ môi trƣờng Phật giáo Việt Nam 3.1.1 Chủ trương Phật giáo Việt Nam bảo vệ m i trường Nghị Đại hội đại biểu Phật giáo lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2017-2022) khẳng định: “Đại hội kêu gọi Tăng ni, Phật tử Việt Nam tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, hưởng ứng chương trình hành động bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu văn hóa tham gia giao thơng” Đặc biệt, Điều Tuyên bố Hà Nam 2019 Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc lần thứ XVI ghi rõ: Cách tiếp cận Phật giáo tiêu thụ có trách nhiệm phát triển bền vững với nội dung: Truy n bá câu chuyện đời Đức Phật với tư cách người dành phần lớn đời sống hài hịa với thiên nhiên nhu cầu thiếu, gắn kết với thiên nhiên để tận dụng lịng tham, từ đó, đề cao việc bảo vệ thiên nhiên hạn chế việc khai thác cách vô ý thức nguồn tài nguyên thiên nhiên; Vận dụng tinh thần Phật giáo, nhấn mạnh đạo lý duyên khởi - vạn vật nương tựa lẫn sinh tồn để đảm bảo cân hệ sinh thái tự nhiên hòa hợp người với giới tự nhiên; Khuyến khích việc chuyển đổi lượng, thay lượng phát thải lớn gây ô nhiễm làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên lượng an toàn; Hợp tác với nhà doanh nghiệp để phát triển nguồn thực phẩm thay an toàn mà không lệ thuộc vào chất đạm động vật Như vậy, văn GHPGVN, BVMT xác định nội dung quan trọng hoạt động xã hội Nghị Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII, mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển chất tư vấn đề BVMT GHPGVN GHPGVN xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệmBVMT theo tinh thần nêu văn liên quan đến BVMT Đảng, Nhà nước 15 3.1.2 Phương pháp tham gia bảo vệ m i trường Phật giáo Việt Nam 3.1.2.1 Phương pháp tham gia bảo vệ môi trường tự nhiên Phật giáo Việt Nam, với tổ chức tơn giáo khác, tham gia ký kết Chương trình phối hợp UBTWMTTQVN, Bộ TNMT v bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Nội dung bảo vệ mơi trường ứng phó với biển đổi khí hậu đưa vào chương trình hoạt động Phật GHPGVN; huy động đông đảo Tăng ni, Phật tử tham gia vào chương trình cụ thể v bảo vệ mơi trường, khóa học gây ý thức bảo vệ môi trường Phát huy giá trị tốt đẹp Phật giáo vào bảo vệ môi trường hành động thiết thực cụ thể nhằm hưởng ứng sách, pháp luật chương trình hành động Nhà nước v BVMT Trung ương GHPGVN kêu gọi Tăng ni, Phật tử trồng xanh xung quanh tự viện; vận động Tăng ni, Phật tử tham gia bảo vệ môi trường xanh – – đẹp, hạn chế sử dụng túi nilon, mà sử dụng túi tự hủy, thân thiện với mơi trường Qua đó, ý thức bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Tăng ni, Phật tử nâng cao Gần nhất, hưởng ứng lời kêu gọi Thủ tướng Chính phủ GHPGVN c p tham gia bảo vệ môi trường hoạt động lễ hội, du lịch Đối với lễ hội lớn Phật giáo, Giáo hội khuyến khích Phật tử nhân dân thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước khơng lãng phí, ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên Điều thể việc trang nghiêm phần lễ vui vẻ phần hội, toát lên giá trị nhân văn truyền thống tốt đẹp, sở cho mối quan hệ gắn bó Phật tử nhân dân GHPGVN c p đẩy mạnh tuyên truy n, giáo dục Phật tử nhận thức mối quan hệ mật thiết người với giới tự nhiên qua thuyết Dun khởi Vơ ngã, từ hình thành cách ứng xử thân thiện với môi trường GHPGVN c p tổ chức hoạt động nhằm cải thiện, bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản 16 GHPGVN c p vận động Phật tử dân tộc thiểu số không chặt, đốt phá rừng để canh tác, khai thác gỗ trái phép; đồng thời tham gia trồng gây rừng, tạo phổi xanh cho khu vực 3.1.2.2 Phương pháp tham gia bảo vệ môi trường xã hội GHPGVN c p thông qua hoạt động mang tính ch t giáo dục nâng cao đạo đức, nhận thức cho cộng đồng góp phần cải thiện mơi trường xã hội Giáo hội lồng ghép phổ biến v chủ trương Đảng, sách Nhà nước v BVMT, ƯPVBĐKH trường hạ, khóa tu Phật tử, buổi học khóa chương trình sinh hoạt ngoại khóa Tăng ni trường Phật học Việc ăn chay cộng đồng Phật giáo chùa Pháp Vân khởi xướng không đem lại lợi ích thiết thực cho người phát tâm thực hiện, tạo chuyển biến suy nghĩ người mơi trường bảo vệ mơi trường, mà cịn trở thành cách thức hiệu khả thi mà người làm để bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu, bảo đảm tương lai tốt đẹp cho hệ mai sau Với cách thức, phương pháp tham gia bảo vệ môi trường Phật giáo Việt Nam mang lại hiệu ứng tích cực hồn tồn phù hợp với địi hỏi sống đương đại Tuy nhiên, thân tín ngưỡng Phật giáo không ngừng biến chuyển không tránh khỏi bị chi phối chế thị trường chủ nghĩa tiêu dùng, nên có nhiều điều cần phải xem xét để điều chỉnh lại hành vi tín ngưỡng Phật giáo hạn chế ảnh hưởng tiêu cực môi trường Thứ nh t, vào Tết Nguyên đán, rằm tháng Giêng, rằm tháng Bảy hay dịp cầu nguyện cho thân hay gia đình, Phật tử người dân thường hay tổ chức phóng sinh Thứ hai, vàng mã cho nghi lễ cúng tế sử dụng nhiều tín đồ Phật giáo 17 Thứ ba, nguyên vật liệu thay xây dựng, sửa chữa sở thờ tự chưa khuyến khích sử dụng 3.2 Lực lƣợng, mơ hình bảo vệ môi trƣờng Phật giáo Việt Nam 3.2.1 Lực lượng tham gia bảo vệ m i trường Phật giáo Việt Nam Một thành phần tích cực tham gia vào phong trào bảo vệ môi trường quy n c p phát động nữ Phật tử Phật giáo Tại Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII,, Trung ương Giáo hội kêu gọi Tăng ni, Phật tử Việt Nam tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, hưởng ứng chương trình hành động BVMT, ƯPVBĐKH Nhiều ni sư, nữ Phật tử trở thành tình nguyện viên tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư Không dừng lại hành động cụ thể, ni giới ngày xây dựng cho góp phần tun truyền cho cộng đồng Phật giáo xã hội tảng đạo đức sinh thái theo giáo lý Phật giáo Ngoài ra, Phật giáo huy động doanh nghiệp, nhà hảo tâm tham gia Nhà nước xã hội bảo vệ mơi trường Phật giáo huy động nguồn kinh phí qua vận động xã hội cho thấy bước đầu thuận lợi tổ chức tôn giáo khác để tôn giáo chủ động thực kế hoạch thời gian tới Do GHPGVN khơng có nguồn lực kinh tế chủ động mà phụ thuộc nhiều vào ủng hộ doanh nghiệp kêu gọi vị trụ trì có uy tín dẫn đến hoạt động liên quan đến BVMT thiếu tính chủ động Tuy nhiên, , tham gia doanh nghiệp thường đôi với điều kiện kèm theo nên gây không khó khăn cho hoạt động bảo vệ mơi trường GHPGVN 3.2.2 M hình bảo vệ m i trường Phật giáo Việt Nam - Nhóm mơ hình bảo vệ mơi trường PGVN tổ chức thực Mơ hình điểm chùa Pháp Vân (quận Hồng Mai, Hà Nội) Mơ hình điểm chùa Pháp Bảo (quận Gị V p, TP Hồ Chí Minh) Mơ hình điểm chùa Hải Đức(TP Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế) Mơ hình điểm Liên tông Tịnh độ Non bồng (tỉnh Đồng Nai) 18 - Nhóm mơ hình PGVN phối hợp với tổ chức xã hội tham gia BVMT ƯPVBĐKH Mơ hình bảo vệ rừng ngập mặn cộng đồng Phật giáo khu vực Tây Nam Bộ Mơ hình thu gom xử lý rác thải sinh hoạt ngày, hạn chế khói hương Phật tử lễ Phật; vệ sinh cảnh quan môi trường tự viện, nhà để tạo môi trường sống xanh, sạch, đẹp Thi n viện Trúc Lâm Phương Nam Gia đình Phật tử huyện Phong Đi n Ban Trị Phật giáo thành phố Cần Thơ Mơ hình “Đoạn đường phụ nữ tự quản” Mơ hình “Tổ phụ nữ thu gom rác thải” Mơ hình “Tổ phụ nữ thu gom, phân loại rác thải hộ gia đình” Mơ hình “Phụ nữ chợ làn, chung tay bảo vệ mơi trường” Mơ hình “Mái nhà xanh” tỉnh Bắc Ninh Việc thực mơ hình bảo vệ mơi trường tự nhiên, mơ hình bảo vệ mơi trường nơi cơng cộng góp phần phát huy vai trị, trách nhiệm tơn giáo tham gia BVMT, ƯPVBĐKH Các tổ chức tôn giáo, đa số nhân dân nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vai trò thể trách nhiệm chung công tác BVMT, ƯPV BĐKH hành động thiết thực đem lại hiệu cao Do vậy, mô hình điểm nêu nhân rộng đến sở thờ tự tổ chức tôn giáo địa bàn Mơ hình xử lý rơm rạ làm phân hữu cung c p ch t dinh dưỡng cho đ t đai sở thờ tự Phật giáo Cùng với tham gia tích cực nhà sư địa bàn, hộ nông dân hỗ trợ chế phẩm sinh học, tập huấn để xử lý rơm rạ thành phân bón hữu phục vụ sản xuất Điều góp phần thay đổi nhận thức hộ nơng dân việc nói khơng với đốt rơm rạ sau mùa thu hoạch Mơ hình hạn chế vứt bỏ vỏ hộp, bao bì thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi môi trường sau sử dụng Huyện Mê Linh trọng chuyển dịch cấu trồng vật ni, có nhiều vỏ hộp, bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng bị quăng bỏ bừa bãi gây ảnh hưởng vệ sinh công cộng môi trường sống 19 Mô hình hạn chế sử dụng bếp than tổ ong làm giảm nhiễm khơng khí thị Ơ nhiễm khơng khí vấn đề nan giải cho thị lớn nước ta Tình trạng mật độ phương tiện giao thông tăng cao, chất thải ô nhiễm xả từ khu công nghiệp hàng ngàn cơng trình xây dựng biến nhiều thị thành đại công trường hai thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Hà Nội cịn nhiều hộ gia đình dùng bếp than tổ ong, nguồn gây nhiễm khơng khí Mơ hình tang ma văn minh, tiến Cuộc vận động tang ma văn minh việc làm thiết thực mà tu sĩ Phật giáo thực góp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên thời gian qua Một số mơ hình bảo vệ mơi trường mà Phật giáo thực sản phẩm chế sách nhà nước, giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật với nguyên tắc đạo đức Phật giáo Các mơ hình BVMT nêu phát huy cộng đồng Phật tử Việt Nam, song chủ yếu thiên mơ hình BVMT tự nhiên Các mơ hình bảo vệ mơi trường xã hội cịn hạn chế so với nội lực tôn giáo Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 4.1 Một số vấn đề đặt thực tiễn tham gia bảo vệ môi trƣờng Phật giáo Việt Nam 4.1.1 Sự thiếu tương đồng lý luận tảng Đảng, Nhà nước với giáo lý, giới luật Phật giáo lĩnh vực bảo vệ m i trường Sản xuất vật chất sở tồn tại, phát triển người xã hội loài người Đây nguyên lý quan trọng chủ nghĩa Mác- Lênin Đức Phật rằng, tất việc làm bắt nguồn từ tam độc (tham, 20 sân, si) người Để giải tốn mơi trường, Đức Phật dặn đệ tử không tham lam, không tàn ác, không mù quáng, qua cách sống thiểu dục, tránh ham muốn thái q ảnh hưởng xấu đến mn lồi Đó cách sống hiểu biết cao thượng, hạn chế tâm vị kỷ, khơng làm lợi cho mà gây tổn hại cho người, sống hài hòa với thiên nhiên, khai thác tự nhiên có kế hoạch để tự nhiên có thời gian tái tạo, để hệ tiếp tục khai thác hưởng lợi từ tự nhiên Hiểu nghĩa số điểm thiếu tương đồng quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam với giáo lý, giới luật Phật giáo lĩnh vực bảo vệ môi trường tháo gỡ 4.1.2 Sự thiếu hoàn thiện quan điểm, sách để Phật giáo tham gia bảo vệ m i trường Những năm gần đây, hoạt động bảo vệ mơi trường nước ta có nhiều tín hiệu tích cực hơn, hiệu Điều kết việc xây dựng ban hành sách pháp luật đến việc tổ chức quản lý môi trường tăng cường, hoạt động ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường ngày hiệu Song, để tơn giáo đảm đương hoạt động nói chung, hoạt động bảo vệ mơi trường nói riêng phải có thời gian để chủ thể tích lũy thêm điều kiện cần đủ Mặt khác, sách, pháp luật tầm vĩ mơ lĩnh vực cần có bổ sung cho luật có độ tương thích với 4.1.3 Sự thiếu đồng nhận thức chức sắc, tín đồ Phật giáo vai trò, trách nhiệm Phật giáo tham gia bảo vệ m i trường Phật giáo Việt Nam có nhiều hoạt động góp phần bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, truyền thống "Hộ quốc an dân", "đồng hành dân tộc" Phật giáo Việt Nam lĩnh vực bảo vệ môi trường chưa thống nhận thức hành động Những hoạt động bảo vệ môi trường dừng lại tầm mức nhỏ lẻ dọn rác bờ biển, gom rác xóm làng, vệ sinh đường phố, không vứt rác bừa bãi , tất chưa thực xứng tầm với nội lực Phật giáo Phải chất lượng hoạt động bảo vệ môi trường Phật giáo Việt Nam với tư cách hoạt động Phật ? Quả thật, 21 hoạt động Phật giáo góp phần bảo vệ mơi trường nước ta chưa thể rõ dấn thân, chưa nỗ lực tìm kiếm sở chung từ khác biệt lý thuyết Phật giáo với trị kinh tế để giải tốn mơi trường 4.1.4 Sự phối hợp thiếu chặt chẽ iáo hội Phật giáo Việt Nam cấp với tổ chức trị vận động, hướng dẫn chức sắc, tín đồ bảo vệ m i trường Thói quen tự giác giữ giới, tích nghiệp thiện nhiều Phật tử điều kiện thuận lợi để Phật giáo triển khai, tham gia chương trình bảo vệ mơi trường Hơn nữa, chương trình hành động mơi trường, bảo vệ mơi trường không xa lạ với giáo lý nhà Phật Tuy nhiên, thực tế có phối hợp chặt chẽ GHPGVN với tổ chức hệ thống trị TW, địa phương chưa đồng Điều dẫn đến triển khai chương trình bảo vệ mơi trường chưa phát huy tối đa hiệu 4.2 Dự báo xu hƣớng tham gia bảo vệ môi trƣờng Phật giáo Việt Nam 4.2.1 Loại b hình thức nghi lễ Phật giáo g lãng phí kinh tế, ảnh hưởng đến m i trường Cùng với phát triển kinh tế xã hội, đời sống tôn giáo ngày phong phú đa dạng Trong nghi lễ văn hóa truyền thống, nghi lễ Phật giáo ảnh hưởng đến môi trường, tốn kinh tế, ảnh hưởng xấu đến sống cộng đồng, giết hại nhiều động vật để hiến tế bị loại bỏ 4.2.2 Nh n rộng m hình phối hợp bảo vệ m i trường giúp loại b dần phong tục, tập quán lạc hậu Nhiều mô hình bảo vệ mơi trường Phật giáo Việt Nam cấp phát động xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, phù hợp với điều kiện địa phương, đặc biệt mơ hình phối hợp bảo vệ môi trường khu đô thị, khu dân cư Vì vậy, việc tiếp tục nhân rộng mơ hình phối hợp nước 22 không bảo vệ mơi trường tự nhiên mà cịn góp phần thay đổi thói quen khơng dễ thay đổi người dân góp phần bảo vệ mơi trường xã hội 4.2.3 Sự gia tăng hợp tác Phật giáo Việt Nam với doanh nghiệp để phát triển nguồn thực phẩm tha an toàn Xuất phát từ truyền thống ăn chay Phật giáo, nhiều mơ hình sản xuất thực phẩm nhà sư nữ Phật tử nhiều địa phương nước góp phần bảo đảm an ninh thực phẩm cho người tiêu dùng Thực tế thời gian qua cho thấy, kết hợp chùa với Phật tử mở nhiều chuỗi cửa hàng chay nhằm khuyến khích người dân ăn chay xen vào thói quen ăn mặn ngày Đây xu hướng bật thời gian tới Phật giáo Việt Nam với hoạt động bảo vệ môi trường với tinh thần thứ tư Tuyên bố Hà Nam 2019 Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc lần thứ XVI 4.2.4 Mặt trái c ng nghiệp 4.0 ngược lại với vấn đề bảo vệ m i trường giáo lý, giới luật Phật giáo Thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện để ngành công nghiệp ngày phát triển có nhiều hành vi hủy hoại môi trường ngược lại với lý tưởng sống hài hòa với thiên nhiên giáo lý, giới luật Phật giáo Vì vậy, cần có chủ trương, sách, chương trình tiếp cận cách mạng với tầm nhìn dài hạn, có tính đến tác động, rủi ro lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật môi trường 4.3 Một số huyến nghị nhằm phát huy vai trò Phật giáo Việt Nam hoạt động bảo vệ môi trƣờng 4.3.1 Về quan điểm, sách bảo vệ m i trường V phía hệ thống trị c p Thứ nh t, tiếp tục đổi quan điểm v lĩnh vực tôn giáo, ý phát huy nguồn lực xã hội tổ chức tôn giáo vào bảo vệ môi trường Thứ hai, tiếp tục hồn thiện sách v tơn giáo, tạo nhi u u kiện cho tôn giáo tham gia nhi u vào hoạt động bảo vệ mơi trường V phía Giáo hội Phật giáo Việt Nam c p 23 Thứ nhất, quan điểm, sách GHPGVN bảo vệ mơi trường cần cụ thể hóa qua văn hướng dẫn để Phật tử người dân nhận diện Thứ hai, cần coi trọng công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động Phật liên quan đến bảo vệ môi trường 4.3.2 Về cách thức tham gia bảo vệ m i trường V phía hệ thống trị c p Thứ nh t, quy n chủ động phối hợp với GHPGVN tiếp tục xây dựng chương trình hành động bảo vệ mơi trường cụ thể hiệu Thứ hai, nâng cao công tác truy n thông môi trường đến chức sắc, nhà tu hành tín đồ Phật giáo Thứ ba, đẩy mạnh hợp tác hỗ trợ GHPGVN giải pháp khoa học cơng nghệ bảo vệ mơi trường V phía Giáo hội Phật giáo Việt Nam c p Thứ nh t, xây dựng hồn thiện chương trình giảng dạy v môi trường bảo vệ môi trường hệ thống sở đào tạo Phật học c p Thứ hai, tăng cường nội dung liên quan đến môi trường bảo vệ môi trường buổi giảng pháp cho tín đồ người dân Thứ ba, tích cực tham gia chương trình bảo vệ mơi trường quy n c p phát động 4.3.3 Về lực lượng tham gia bảo vệ m i trường Thứ nh t, đẩy mạnh công tác tuyên truy n để doanh nghiệp nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thông qua việc làm cụ thể, thiết thực Thứ hai, doanh nghiệp cần có ý thức việc giải hợp lý mối quan hệ sản xu t tiêu dùng, lợi nhuận phải sở không tổn hại môi trường, đảm bảo bảo sức khỏe người dân Ba là, cần có hình thức tuyên dương khen thưởng, động viên kịp thời doanh nghiệp làm tốt công tác bảo vệ môi trường, đồng thời xử lý nghiêm doanh nghiệp gây tổn hại đến môi trường Thứ tư, doanh nghiệp cần phối hợp với GHPGVN c p để phát triển nguồn thực phẩm thay an tồn khơng lệ thuộc vào ch t đạm động vật 24 4.3.4 Về m hình bảo vệ m i trường Một là, trọng phát triển mơ hình sở tự viện sinh thái với rừng thi n, vườn thi n Hai là, xây dựng mơ hình trọng điểm bảo vệ môi trường Phật giáo sở khai thác tối đa cách thức bảo vệ môi trường xã hội độc đáo KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường nội dung cốt lõi mục tiêu phát triển bền vững đất nước ta Trong bối cảnh đó, việc phát huy vai trị tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng bảo vệ môi trường mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mặc dù có nhiều nỗ lực từ phía Đảng Nhà nước đạt kết bước đầu đáng ghi nhận BVMT, thách thức mà nước ta phải đối mặt lớn Thực trạng ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu nước ta nêu có nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân chủ yếu người gây Nếu khơng có hành động giải pháp tận gốc, liên quan đến nhận thức hành động người tác động nặng nề ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu nước ta thời gian tới tiếp tục gia tăng tần suất cường độ Đó khơng hành động gắn với pháp luật mà cần tới giải pháp gắn với đạo đức để công trực diện vào ý thức người Với ý nghĩa đó, thơng điệp bảo vệ mơi trường tìm thấy giáo lý, giới luật Phật giáo giải pháp hữu hiệu để giải tình trạng Những nghiên cứu ban đầu thực luận án cho thấy, Phật giáo Việt Nam có đủ sở lý luận thực tiễn để tham gia bảo vệ môi trường nước ta Giáo lý Phật giáo đề cao việc người đối xử tốt với thiên nhiên, hài hịa với thiên nhiên có đóng góp tích cực việc hình thành xây dựng đạo đức sinh thái Nhận thức điều này, Phật tử nhân dân cẩn trọng hành động trước tác động đến thiên nhiên Các mơ hình bảo vệ mơi trường hiệu quả, cách làm hay Phật giáo triển khai thực Đặc biệt, mơ hình phù hợp với điều kiện cụ thể 25 địa phương, đem lại hiệu thiết thực, góp phần tạo chuyển biến mạnh nhận thức làm thay đổi thái độ, hành vi, thói quen chức sắc, nhà tu hành, Phật tử người dân cộng đồng BVMT ƯPBĐKH Tuy nhiên, mơ hình bảo vệ môi trường Phật giáo Việt Nam thời gian qua cịn mang đậm tính chất tự phát mà chưa có quy mơ, tổ chức chiến lược dài hạn Phật giáo số quốc gia vùng lãnh thổ giới Việc Phật giáo Việt Nam tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường chủ trương đắn phù hợp xu quốc tế Một phần trách nhiệm hoạt động bảo vệ môi trường cần chia sẻ Phật giáo thông qua hỗ trợ chế, sách Nhà nước Việt Nam Sự hỗ trợ chế, sách sở để xác định trách nhiệm thước đo hiệu đóng góp Phật giáo hoạt động bảo vệ mơi trường / DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Hồng Thanh (2018), “Phật giáo tham gia bảo vệ môi trường số nước giới ý nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 10 Bùi Hồng Thanh (2019), “Phật giáo Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường – Trường hợp số chùa Hà Nội”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Lý luận Chính trị, số 10 Bùi Hồng Thanh (2019), “Một số v n đ đặt hoạt động bảo vệ môi trường Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, số 12 Bùi Hồng Thanh (2020), “Phát huy nguồn lực Phật giáo xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường nước ta”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 11 Bùi Hồng Thanh (2021), “Một số xu hướng bảo vệ môi trường Phật giáo Việt Nam đời sống đương đại”, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo, số ... SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý luận tham gia bảo vệ môi trƣờng Phật giáo Việt Nam 2.1.1 uan niệm m i trường bảo vệ m i trường Phật giáo Phật. .. trường Chƣơng 14 THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM 3.1 Chủ trƣơng, phƣơng pháp bảo vệ môi trƣờng Phật giáo Việt Nam 3.1.1 Chủ trương Phật giáo Việt Nam bảo vệ m i trường. .. án quan điểm Phật giáo bảo vệ môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường Phật giáo Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án trọng tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường Phật giáo từ năm

Ngày đăng: 08/01/2022, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan