Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
603,76 KB
Nội dung
1 Phải hiểu khái niệm "tái sinh" Phật Giáo viết Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu (http://www.bouddhisme-universite.org/node/295) Hoang Phong chuyển ngữ Vài lời giới thiệu người dịch: Bài viết Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu nêu lên vấn đề thật then chốt giáo lý Phật Giáo, tái sinh Một số người cho muốn tin vào luân hồi hay tái sinh cần phải có niềm tin mang tính cách tơn giáo, người Phật Giáo tái sinh kiện hiển nhiên Nếu khơng có tượng tái sinh giới giới hoàn toàn phi lý 1 2 Thật viết Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu chọn trích vài đoạn ngắn sách học giả Phật giáo Didier Treutenaere để gom lại thành tài liệu nhỏ chủ đề Theo viết cho biết có vài học giả Phật Giáo kể số người tu tập Phật Giáo có khuynh hướng "cải tiến" Phật Giáo chủ trương loại bỏ bớt số "tín điều" khơng cần thiết giáo lý thêm thắt dòng lịch sử phát triển Phật Giáo, theo viết đại diện cho khuynh hướng "cải tiến" Stephen Batchelor Buddhadasa Bhikkhu Trước vào quyền sách, điểm qua đơi dịng hai vị nhà phê bình Didier Treutenaere Stephen Batchelor sinh năm 1953 Tô Cách Lan (Scotland), vùng bắc nước Anh vừa 19 tuổi tìm đến tận Dharamsala, nơi tạm trú Đức Đạt-Lai Lạt-Ma Bắc Ấn Độ để tu học Phật Pháp Trong dịp ông may mắn gặp thiền sư S.N Goenka sau khóa tu thiền Năm 21 tuổi ông 2 3 thụ phong tỳ kheo đệ tử thân cận vị đại sư Tây Tạng Geshe Rapten Năm 1981 ông sang Hàn Quốc để học thiền với vị thiền sư tiếng Kusan Sunim Sau ơng trở lại Âu Châu tiếp tục tu tập, giảng dạy nghiên cứu thêm trung tâm Phật Giáo Tây Tạng quan trọng Âu Châu Ông viết nhiều Phật Giáo nhà dịch thuật kinh sách tiếng Tây Tạng tiếng Pali Trong số sách ơng có "Phật Giáo vượt khỏi tín điều" ("Le Bouddhisme libéré des croyances", nxb Bayard, 2004 Ấn tiếng Anh: "Buddhism without Beliefs", Ray Inc, 1997) xếp vào loại sách "bán chạy nhất" (best-seller) gây nhiều tiếng vang, trích có mà tán dương có Vị thứ hai viết xếp vào số người chủ trương tân tiến hóa Phật Giáo vị đại sư người Thái Lan Buddhadasa Bhikkhu (1906-1993) Ông xuất gia vừa hai mươi tuổi tu học chùa thủ đô Bangkok sau trở q 3 4 miền nam Thái lan để tu tập Năm 1956 ơng mời giảng dạy Phật Pháp cho khóa đào tạo thẩm phán Thái Lan, giảng ông dịp gom lại thành sách nhỏ Một vị tỳ kheo người Úc tu học Thái Lan dịch sách tiếng Anh vào năm 1961 với tựa đề "Quyển sách cho Nhân Loại" ("The Handbook for Mankind") Quyển sách tiếng, cách nhiều năm mà ấn tiếng Thái phát hành 100.000 Ngồi lãnh thổ Thái Lan sách dịch nhiều thứ tiếng khác nhau, riêng ấn tiếng Anh bán Internet qua Amazone tính đến cuối năm 2011 vượt ba-triệu-năm-trăm-ngàn sách bán nhiều "cửa hàng" Amazon Sau hết người bác quan điểm "cấp tiến" hai vị đây, tác giả sách mà Viện Đại học Phật Giáo Âu Châu trích dẫn để soạn thảo viết Didier Treutenaere học 4 5 giả Phật Giáo, triết gia giáo sư đại học, nhân viên cao cấp Bộ Giáo Dục Đại Học Khảo Cứu nước Pháp Ông tốt nghiệp tiến sĩ triết học đại học Sorbonne (Paris), chuyên gia Phật Giáo Nguyên Thủy, dịch thuật nhiều kinh sách tiếng Pa-li, thành viên hội Phật Học danh tiếng Thái Lan Siam Society (Bangkok) Quyển sách ông mang tựa đề "Phật Giáo tái-sinh theo tông phái Theravada" ("Bouddhisme et renaissance selon la tradition Theravada", nxb Asia Religion, 2009, 599 tr.) Dưới phần dịch thuật, gồm vài lời giới thiệu Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu, phần tài liệu, sau hết người dịch xin góp thêm vài lời ghi nhỏ 5 6 1- Stephen Batchelor, - Buddhadasa Bhikkhu, Didier Treutenaere 1- "Phật Giáo vượt tín điều" (Stephen Bachelor) 2- "Quyển sách cho Nhân Loại" (Buddhadasa Bhikkhu) 6 7 3- "Phật giáo Tái-sinh theo tông phái Theravada" (Didier Treutenaere), Lời giới thiệu viện Châu: Đại Học Phật Giáo Âu Vấn đề tái sinh giáo lý Phật Giáo thường gây nhiều tranh luận, từ Phật Giáo truyền bá vào giới Tây Phương Phải tái sinh khái niệm đặc thù Phật Giáo tin tưởng phổ biến Ấn Độ mà Đức Phật "ghép thêm" vào giáo lý Ngài? Vậy có nên tin vào tái sinh hay nên xem chủ thuyết cần phải xét lại? Sự tái sinh có tiếp nối liên tục nhiều kiếp sống sinh học khác trái lại thể dạng tâm thần khác (hay khơng có thể) xảy cho cá thể người kiếp sống này? 7 8 Nếu người Tây Phương tỏ nhiều e dè phải chấp nhận với mơ tả giáo lý Phật Giáo "chu kỳ bất tận sinh chết" tức cõi ta-bà (samsâra), khơng nên xem làm điều khó hiểu Nền văn hóa (tức người Tây Phương) - chịu ảnh hưởng nặng nề văn hóa Hy Lạp tín ngưỡng độc thần - nên quen tưởng tượng kiếp sống "trên địa cầu" sau kiếp sống tiếp nối vĩnh Thật chủ đề chủ đề tranh cãi Á Châu, kể người Phật Giáo - kỷ XX Trong sách "Phật Giáo vấn đề tái sinh theo tông phái Theravâda" thật phong phú ông, Didier Treutenaere dành trọn chương mang tựa đề là: "Sự hấp dẫn nỗ lực nhằm phủ nhận tái sinh" Trong chương ông phân tích hai đường hướng đối nghịch - hai chấp 8 9 nhận người theo Phật Giáo: đường hướng học giả người Anh Stephen Batchelor bênh vực, đường hướng khác vị thầy người Thái Lan Buddhadasa chủ trương Chúng tơi (Đại Học Phật Giáo Âu Châu) xin trích dẫn luận vị Sự hấp dẫn nỗ lực phủ nhận tái sinh Dưới trích dẫn chọn lọc "Phật Giáo tái sinh theo tông phái Theravadâ" Didier Treutenaere, tr 499-539) [chúng không trích dẫn tất ghi tác phần thư tịch] 9 10 Sự thật tái sinh lãnh vực đa dạng tái sinh (các cõi luân hồi hay tam giới, hay lục đạo) không thiết tất người chấp nhận Ngay từ thời kỳ Đức Phật có nhiều người khơng tin vào chuyện ấy, kiện chứng minh giai thoại ghi chép kinh điển sau: Một hôm Âyasmâ Lakkhana (Thượng Tọa Lakkhana) Ma-ha Mục-kiền-liên (Mahâmoggallâna) chung với nhau, Mục-kiền-liên mỉm cười; Thượng Tọa Lakkhana hỏi Mục-kiền-liên lại cười thế, Mục-kiền-liên cho biết lúc không thuận tiện để trả lời cho câu hỏi ấy, phải đợi có Đức Phật diện nên nêu lên câu hỏi Sau có mặt Đức Phật vị Thượng Tọa lập lại câu hỏi đây, lúc Mụckiền-liên đáp lại sau: "Tơi mỉm cười vào lúc tơi trơng thấy xương bay khơng trung; hàng đàn kên kên, quạ, diều hâu đuổi theo mổ hai bên sườn, khiến cho xương kêu thét lên đau đớn Tơi nghĩ: thật kỳ quái người lại 10 47 thần lập lập lại củng cố thêm - quy luật nghiệp - chúng đưa đến tái sinh hồn cảnh tái sinh có thật (thể dạng tâm thần cá thể quy định hoàn cảnh tái sinh cá thể cõi tái sinh có thật) Kinh sách gọi lãnh vực hữu chết mang lại "các trú xứ tri thức" lãnh vực hữu quy định vận hành tâm thức chúng sinh sống đó; hầu hết chúng sinh trú ngụ thể dạng khơng mang hình tướng vật chất mà đơn thể dạng tâm thần, mang hình tướng vật chất thật vi tế bị lấn lướt sinh hoạt tâm thần tinh tế; người tu tập khổ hạnh lúc sống đạt cảm nhận thể dạng đây, cảm nhận phát lúc hành thiền, tức có nghĩa thể dạng hồn tồn mang tính cách tâm thần mà họ thực [ ] 47 48 Thật quan trọng phải cơng nhận thể dạng hữu phương diện phẩm chất không khác biệt với thể dạng tương đương với thể dạng hữu (tức cá thể sống) Thiền định có nghĩa lúc cịn sống thực được, có thể, chủ động hồn tồn cấp bậc sinh hoạt tâm thần đó, giữ cho thể dạng tâm thần bền vững lúc xảy chết tiếp tục kéo dài sau chết thể dạng hữu thuộc vào cấp bậc [ ] (cũng xin mạn phép nêu lên phép thiền định phép tập luyện Kim Cương Thừa - ghi thêm người dịch) Nếu cho tái sinh vào lãnh vực hữu khác thiết kéo dài thể dạng tâm thần ưu chi phối sống trước người hấp hối người tiếp tục cảm nhận thể dạng vào giây phút cuối cùng, trường hợp xem chủ thuyết 48 49 "tâm lý hóa" chấp nhận số khía cạnh Dù khơng phải lý để chấp nhận chủ thuyết cho thể dạng tâm thần khác lãnh vực hữu khác thuộc vào kiếp sống sau tan biến với sống (đây luận cho thấy Didier Treutenaere không hiểu tường tận chủ thuyết thu ngắn khuynh hướng cải tiến), cách cho thấy lọt giáo lý Phật Giáo vị Thera (các vị Trưởng lão hay Người xưa - tức nguyên thủy) nói ngồi Phật Giáo nói chung Chẳng phải Đức Phật nhắc nhở phải xem Đạo Pháp trái ngược lại với tin tưởng sai lầm chủ nghĩa đoạn diệt (hư vô) hay 49 50 Bánh xe sống hay bánh xe luân hồi tìm thấy hang động Đại Túc (Dazu) tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) Vài lời ghi người dịch Tài liệu cho thấy tranh biện hai khuynh hướng tạm gọi "bảo thủ" "cấp tiến" tượng tái sinh, học giả triết gia Phật Giáo Didier Treutenaere đứng phe "bảo thủ" nêu lên phân tích Nếu rơi vào tranh cãi để bảo vệ vị hay kiến định khơng tránh khỏi ngõ ngách lắc léo tư Hậu mang lại 50 51 bế tắc hay lạc hướng, mà Đức Phật cảnh giác đệ tử Ngài Thí dụ tất người đưa quan điểm liên hệ nhiều đến chủ đề Stephen Batchelor, Didier Treutenaere, vị tác giả viết Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu kể người dịch, tất ngồi xuống với để trực tiếp tham gia vào tranh cãi tưởng tượng tranh cãi trở nên bất tận chẳng đến đâu Riêng nhà sư Buddhadasa khơng cịn tham gia với chúng ta, ngài diện ngài mỉm cười không tranh biện với để làm Vài lời ghi vài thiển kiến nêu lên để với người đọc suy tư mà thôi: 1- Người ta thường cho Phật Giáo gần với khoa học, khía cạnh tượng tự 51 52 khoa học phật Giáo tiến hoá cải tiến không ngừng Đối với khoa học giả thuyết thay bị đánh đổ giúp cho khoa học đạt hiểu biết xác Đối với Phật Giáo học thuyết thay góp phần giúp cho Phật Giáo ngày trở nên phong phú Đấy nét đặc thù mà tất tôn giáo khác khơng có Vào kỷ thứ II Long Thụ khai triển học thuyết Trung Quán, vào kỷ thứ IV Vô Trước người em Thế Thân khai triển học thuyết Duy Thức, vào kỷ thứ VII thứ VIII Kim Cương Thừa Phát triển mạnh mẽ , biến cố lớn xảy dịng tiến hóa Phật Giáo Đấy chưa kể đến vô số đại luận sư, chẳng hạn Hộ Pháp (thế kỷ thứ V), Trần Na (thế kỷ thứ VI), Bồ-đề Đạt -ma (thế kỷ thứ VI), Pháp Xứng (thế kỷ thứ VII), Huệ Năng (thế kỷ thứ VII), Tịch Hộ (thế kỷ thứ VIII), Tịch Thiên (thế kỷ thứ VIII), Đạo Nguyên (thế kỷ XIII), v.v , v.v ngày Đức Đạt-Lai Lạt-Ma, tất thay bình giải đạo Pháp góp phần giúp cho giáo 52 53 lý nhà Phật ngày trở nên phong phú hơn, tương tự gốc cổ thụ xanh tươi rợp bóng, khơng gốc chết khô giáo điều cứng nhắc Kim Cương Thừa tông phái riêng biệt, hình thức thối hóa hay lệch lạc Phật Giáo, mà phát triển tự nhiên Đại Thừa dựa vào phép tu tập đặc thù Nếu muốn tìm thấy biến đổi khác giáo lý nhà Phật ngược trở xa nữa, chẳng hạn đại hội kết tập Đạo Pháp vào kỷ thứ I sau Tây lịch cho thấy xuất tông phái, tông phái lại có nhiều học phái khác nhau, gồm chung tất 18 học phái Ngược xa vào ky thứ III trước Tây lịch đại hội kết tập Đạo Pháp triều đại vua A-dục đại hội quan trọng nhằm mục đích loại bỏ thêm thắt "dị giáo" khơng thống, vào thời kỳ xa xưa thấy xuất hai đường hướng Phật Giáo khác Sthaviravâdin (Thượng 53 54 Tọa Bộ) Mahâsanghika (Đại Chủng Bộ) Ngồi cịn có kiện khác đáng để quan tâm, tất kinh sách sớm ghi chép chữ viết, dù Phật Giáo Nguyên Thủy hay Đại Thừa xuất vào khoảng kỷ thứ I trước Tây lịch Tóm lại khó để khẳng định kinh sách nguyên thủy phần giáo lý thống Tóm lại tạo cho tầm nhìn bao qt bị rơi vào ngõ ngách chật hẹp tư Những vị luận sư thuộc tầm cỡ Buddhadasa thật cần thiết cho phát triển Phật Giáo nói chung thời đại Có thể Buddhadasa người q sức khiêm tốn, giản dị kín đáo nên khiến vơ minh mà khơng nhìn thấy chiều sâu nơi ông tư tưởng "siêu-thế-tục" ông 54 55 Buddhadasa Bhikkhu (1906-1993) 2- Vấn đề tái sinh vấn đề gần "bất khả nghị" Phật giáo, thiết nghĩ không cần bàn thảo thêm phần ghi Chỉ xin nhắc lại đêm giác ngộ, Đức Phật nhìn thấy hết tất tiền kiếp Ngài Chúng ta vơ minh dầy đặc thứ hiểu biết quy ước thu góp nhiều qua sáu cửa ngõ giác cảm che lấp trí tuệ khơng nhìn thấy q khứ xa xơi Nếu gạt bỏ bớt dao động thứ xúc cảm bấn loạn tinh khiết hóa tâm thức khơng thể nhìn thấy trực tiếp tiền kiếp mình, có 55 56 thể nhận thấy đưọc tác động ảnh hưởng từ kiếp sống khứ hữu Nhờ tự kiểm chứng tượng tái sinh cảm nhận Buddhadasa "Quyển sách cho Nhân Loại" có nêu lên thật kín đáo tái sinh nhiều đoạn, mà học giả Didier Treutenaere lại khơng nhìn thấy Thiết nghĩ cần nêu lên thí dụ điển sau đủ Buddhadasa nhìn năm thứ cấu hợp hay ngũ uẩn tạo cá thể người giới, giới gồm chung với tất "sự vật" khác, tức có nghĩa tượng vũ trụ này, dù vật-chất hay phi-vật-chất Buddhadasa lại chia giới làm hai lãnh vực: thế-tục siêu-thế-tục Lãnh vực siêu-thế-tục sau lại phân chia thành bốn cấp bậc khác nhau: - cấp bậc "Người bước vào dòng chảy" tức người đưa chân bước lên Con Đường 56 57 hướng Niết-bàn Thế Niết-bàn cịn xa cuối Con Đường họ phải tiếp tục tái sinh đạt cấp bậc cao - cấp bậc "Người quay lại lần" tức người tái sinh thêm lần cuối Con Đường - Những "Người khơng cịn quay lại nữa" tức người tìm thấy tiền vị Niết-bàn, trước thực Niết-bàn thật - Sau hết người gọi A-la-hán tức người đạt thể dạng Niết-bàn đích thật Trích dẫn có lẽ đủ chứng minh cho quan điểm Buddhadasa tái sinh Hơn theo Buddhadasa ngũ uẩn giới giới có hai lãnh vực: thế-tục siêu-thế-tục, có hỏi Niết-bàn đâu dù chưa nhìn thấy Niết-bàn lấy ngón tay để trỏ vào Niết-bàn 57 58 đầu Đấy thông điệp thật tuyệt vời mà Buddhadasa để lại cho 3- Đối với vấn đề lãnh vực hữu tức tam giới (dục giới, sắc giới vô sắc giới) hay lục đạo, hay sáu cõi luân hồi (súc sinh, địa ngục, ngạ quỷ, thiên giới A-tu-la) Buddhadasa bảo thể dạng tâm thức Thí dụ người điên loạn thấy đầu toàn ma quỷ, đâm chém, máu me cõi ngạ quỷ Những người bị ức hiếp, tra tấn, đọa đày, nô lệ, tù tội cõi địa ngục Những người đần độn bị lường gạt, bị cưỡng bức, ngốc nghếch, khờ khạo chẳng khác sống nơi cõi súc sinh Những người may mắn hơn, biết đạo đức, phải trái, "con người bình dị" chúng ta, tức ý thức cõi ta-bà Những người cao hơn, cao hơn, tâm thức tinh khiết họ biết yêu thương nhiều chúng ta, họ người sống cõi thiên nhân họ bên cạnh mà 58 59 không hay biết Những người tu tập cao thâm trú xứ tâm thức họ cõi sắc giới hay vô sắc giới, cõi thiên, cõi A-tu-la mà khơng nhìn thấy Nếu Didier Treutenaere cho cõi tái sinh hay ln hồi có thật hỏi xem ơng dùng ngón tay để trỏ vào cõi hay không? Chúng thuộc vào hành tinh hay nơi khác vũ trụ? Nếu Didier Treutenaere khơng lúng túng người tu tập theo tôn giáo độc thần khơng lúng túng, họ hỏi thiên đường đâu họ ngước mắt lên trời cho biết thiên đường họ định ấy, tương tự hỏi số người tu tập Đại Thừa Tây Phương họ đâu họ nhìn xem mặt trời lặn hướng trỏ cho biết Tây Phương họ vào hướng 3- Sau hết xin trích dẫn đoạn ngắn kinh Cula-Malunkya-sutta tức kinh câu hỏi 59 60 vơ ích, để thay cho phần kết luận Trong kinh đệ tử Đức Phật Malunkyaputta nêu lên số thắc mắc để hỏi Đức Phật sau: - Sự sống thân xác thứ ? - Sự sống thân xác có phải hai thứ khác ? - Một sinh linh giải có hữu sau chết hay khơng ? - Một sinh linh giải khơng cịn hữu sau chết ? - Một sinh linh giải thoát hữu đồng thời không hữu sau chết ? - Một sinh linh giải thốt, đồng thời khơng hữu không-hiện-hữu sau chết ? Đức Phật trả lời cho Malunkyaputta sau: "Này Malunkyaputta, có quan điểm theo sinh linh giải thoát hữu sau 60 61 chết có quan điểm [khác] theo sinh linh giải sau chết khơng cịn hữu, trước phải hiểu có sinh, có già, có chết, có khổ, có than khóc, có đớn đau, xót xa tuyệt vọng [Đối với] Ta, Ta [chỉ] giảng [cho con] chấm dứt thứ giới này, sống Vì thế, Malunkyaputta, giữ lấy tâm Ta giảng, Ta giảng, Ta khơng giảng ta khơng giảng" (theo dịch Mohan Wijayaratna, Sermon du Bouddha, cerf, 1988) Có lẽ mà Buddhadasa khơng nói lên vơ ích Bures-Sur-Yvette, 25.01.12 Hoang Phong chuyển ngữ Trở Mục Lục http://www.quangduc.com/tacgia/hoangphong.html http://www.quangduc.com/Taisanh/index.html http://www.quangduc.com/ipad/index.html 61