Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
609,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN VŨ QUANG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VÀ CỦA TRỌNG TÀI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Bường Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm Trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Kết cấu cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VÀ CỦA TRỌNG TÀI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề lý luận thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền Tòa án Trọng tài 1.1.2 Khái niệm tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 1.1.3 Khái niệm thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 1.2 Khung pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại .8 1.2.1 Thẩm quyền Tòa án tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 1.2.2 Thẩm quyền Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 1.2.3 Xác định thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án Trọng tài theo quy định Luật Trọng tài thương mại 10 Tiểu kết Chương 12 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VÀ CỦA TRỌNG TÀI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 13 2.1 Thực trạng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại .13 2.1.1 Thẩm quyền Tòa án tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 13 2.1.2 Thẩm quyền Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 14 2.1.3 Xác định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, Tòa án theo quy định Luật Trọng tài thương mại 14 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 15 2.2.1 Tình hình thụ lý, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Trọng tài giai đoạn 2015– 2019 15 2.2.1.1 Tình hình thụ lý, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án giai đoạn 2015 - 2019 16 2.2.1.2 Tình hình thụ lý, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Trọng tài giai đoạn 2015 – 2019 17 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 17 2.2.2.1 Những ưu điểm tồn hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại .18 2.2.2.2 Những ưu điểm tồn hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 18 Tiểu kết chương 20 Chương ĐỊNH HƯỚNG, CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VÀ CỦA TRỌNG TÀI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 21 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại .21 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 21 3.2.1 Các giải pháp hồn thiện pháp luật thẩm quyền Tịa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại .21 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 21 Tiểu kết chương 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong q trình kinh doanh, có tranh chấp theo thỏa thuận ký hợp đồng trước phương thức giải có tranh chấp xảy ra, sở thiện chí bên gặp mặt giải tranh chấp trước tiên đường thương lượng Trường hợp không thương lượng, hịa giải tranh chấp giải Tịa án hay Trọng tài thương mại Mục đích tranh chấp nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp mình, hai bên có quyền lựa chọn hình thức giải tranh chấp ghi điều khoản giải tranh chấp hợp đồng để lựa chọn hình thức giải Về phương diện lý luận, pháp luật việc giải tranh chấp đường Tòa án nhiều vấn đề quan tâm là: Vướng mắc từ phía pháp luật chưa phù hợp, dẫn đến việc áp dụng khơng đạt tính thuyết phục; hướng dẫn ngành không thống nhất, quan điểm giải không thống cấp giải quyết, điều làm cho hoạt động xét xử Tịa án gặp nhiều khó khăn vướng mắc Về phương diện thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án Trọng tài thời gian qua đạt nhiều kết đáng khích lệ cịn nhiều sai lầm, thiếu sót mà ngun nhân khơng xuất phát từ bất cập pháp luật mà suất phát từ lực người có thẩm quyền áp dụng pháp luật vấn đề khác (như tiêu cực, vụ lợi, …) Những sai lầm làm cho quyền lợi đương không đảm bảo, vụ án bị kéo dài giải sai thẩm quyền Vì vậy, cần phải có giải pháp khoa học phát triển để khắc phục hạn chế sai lầm thực tiễn áp dụng pháp luật yêu cầu cấp bách, tất yếu khách quan Học viên chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại” nhằm để khắc phục bất cập phương diện nêu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có cơng trình nghiên cứu liên quan sau: Phan Thông Anh(2011), “Giải tranh chấp Trọng tài thương mại AD HOC Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số 8/2011, tr 49 - 55 Trần Thị Thuý(2013), “Luật áp dụng cho tố tụng Trọng tài giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số Nguyễn Thu Thủy(2013), “Luật áp dụng nội dung tranh chấp Trọng tài thương mại quốc tế” Tạp chí Luật học, số Trần Thị Thu Phương(2015), “Luật áp dụng giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Trọng tài”.Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 Phan Thị Thanh Thủy (2016), “Giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý cần quan tâm” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, số Dương Văn Hậu (2019), Bàn phân biệt Tịa án Trọng tài Tạp chí Tịa án online -https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/nghiencuu/ban-ve-su-phan-biet-giua-toa-an-va-trong-tai, truy cập ngày 04 tháng 03 năm 2019 16:00 Nguyễn Thị Hương (2019), Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Tòa án điều kiện hội nhập quốc tế.Tạp chí cơng thươnghttp://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tham-quyen-giai-quyet-tranhchap-thuong-mai-cua-toa-an-trong-dieu-kien-moi-hoi-nhap-quoc-te64547.htm Thưởng Duy Lượng (2015), Thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án việc phân biệt thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài thương mại Tòa án theo quy định luật Trọng tài thương mại nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC Tạp chí Tịa án nhân dân Số 16/2015 Dương Nguyệt Nga (2017), Các phương thức giải tranh chấp thương mại theo pháp luật Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Tạp chí Tịa án nhân dân, số 16 Nguyễn Duy Phương (2015), Hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2015 tr 31 - 34 Các cơng trình nghiên cứu nêu đưa số sở lý luận số vấn đề thực tiễn, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Tòa án Trọng tài Giá trị khoa học cơng trình nêu học viên tiếp thu, kế thừa Một là, lý luận pháp luật: Luận văn kế thừa số nhận định, khái niệm tranh chấp thương mại, phương thức giải tranh chấp thương mại số định hướng gợi ý giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Tòa án Trọng tài Hai là, thực tiễn: Luận văn kế thừa số nghiên cứu vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Tòa án Trọng tài Bên cạnh đó, luận văn phát nghiên cứu sâu thẩm quyền giải tranh chấp hoạt động thương mại (một dạng tranh chấp phổ biến nay) không nghiên cứu hết thẩm quyền giải dạng tranh chấp Đây vấn đề mà BLTTDS 2015 Luật Trọng tài thương mại quy định có nhiều bất cập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật sở luận giải số vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm đảm bảo cho việc xác định xác thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, từ làm sở để nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có mục đích sau: - Làm rõ ưu điểm bất cập lý luận, pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại - Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Là vấn đề lý luận cơng trình nghiên cứu để làm rõ số khái niệm, nội dung pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại - Các quy định pháp luật hướng dẫn thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại - Thực tiễn áp dụng qua phán Tòa án, phán Trọng tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Nghiên cứu thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Việt Nam phạm vi nước Mốc thời gian sưu tầm phán Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại từ năm 2015 đến năm 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu dựa cở sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử; quan điểm, định hướng Đảng cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp, hoạt động xét xử Tòa án giải tranh chấp Trọng tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp: - Phương pháp diễn giải - quy nạp để đưa nhận định có Các nhận định diễn giải khoa học sở nhiều giả thuyết nghiên cứu chứng minh, tác giả quy nạp thành luận điểm thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại luận văn Phương pháp sử dụng toàn luận văn Tác giả sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp để giới thiệu tổng quan khía cạnh liên quan đến pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại - Phương pháp thống kê thể việc tiếp cận thông tin khai thác từ phương tiện thông tin truyền thông đại internet, truyền hình để thống kê tài liệu, liệu, báo cáo,… nhằm làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại - Phương pháp nghiên cứu điển hình thơng qua việc tìm vụ việc điển hình thẩm quyền Tịa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại để chứng minh cho luận điểm đưa Phương pháp chủ yếu sử dụng Chương Luận văn - Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh thay đổi pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án trọng tài qua giai đoạn lịch sử, nhận thức pháp luật, áp dụng pháp luật nội dung để làm rõ điểm tương đồng bất cập chế định pháp luật hai hình thức giải tranh chấp - Phương pháp lịch sử cụ thể sử dụng để nghiên cứu trình đời, hình thành phát triển pháp luật giải tranh chấp Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại - Phương pháp xã hội học, điều tra xã hội học sử dụng để làm rõ tính định mặt xã hội pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn - Khẳng định luận văn cơng trình khoa học góp phần làm sáng tỏ tính khoa học lý luận pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại; khiếm khuyết, bất cập lý luận, pháp luật liên quan đến thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại; làm sáng tỏ mạnh, điểm yếu loại thẩm quyền - Kết nghiên cứu luận văn sở khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự, tố tụng Trọng tài hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án Trọng tài; góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án Trọng tài - Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy thuộc chuyên ngành Luật Tố tụng dân Trọng tài sở đào tạo, cho hoạt động áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án trọng tài liên quan đến tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại Kết cấu cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn thiết kế gồm chương sau: Chương Một số vấn đề lý luận khung pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VÀ CỦA TRỌNG TÀI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề lý luận thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền Tòa án Trọng tài Một điều kiện để xem xét thụ lý xác định thẩm quyền Trong văn pháp luật hành chưa có khái niệm thức thẩm quyền Tòa án Trọng tài Theo Từ điển tiếng Việt, thẩm quyền xét xử “sự phân định thẩm quyền xét xử vụ án TA với nhau”3 Theo Từ điển Luật học, thẩm quyền “quyền xem xét để kết luận định đoạt vấn đề pháp luật” theo Từ điển Pháp - Việt (Pháp luật - Hành chính) thì: "Thẩm quyền quyền quan Nhà nước, hành hay tư pháp, quan chức hành hay tư pháp làm số việc, định đưa số văn vấn đề, phạm vi pháp luật cho phép" Thẩm quyền toàn quyền pháp lý (quyền hạn) mà pháp luật dành cho quan, tổ chức việc xem xét định vấn đề cụ thể vụ án giới hạn (phạm vi) định Tòa án phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định án hay định Tòa án vụ tranh chấp khơng có tự nguyện tn thủ đảm bào thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nước Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 Thẩm quyền Tòa án Trọng tài toàn quyền pháp lý (quyền hạn) mà pháp luật quy định Tòa án Trọng tài việc xem xét, định thụ lý hay không thụ lý tranh chấp kinh doanh thương mại áp dụng quy định pháp luật để giải 1.1.2 Khái niệm tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Theo định nghĩa Từ điển Tiếng Việt, tranh chấp hiểu "đấu tranh, giằng co có mâu thuẫn, bất đồng thường vấn đề quyền lợi hai bên"5 Từ Điển Tiếng Việt (2001), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, trang 89 Từ điển Pháp-Việt (Pháp luật-Hành chính) (2017) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 117 Từ Điển Tiếng Việt (2001), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, trang 111 2.2.1.1 Tình hình thụ lý, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án giai đoạn 2015 - 20196 Dựa vào hệ thống báo cáo tổng kết hoạt động xét xử hàng năm TANDTC, báo cáo Chánh án TANDTC cho thấy tình hình thực tế thụ lý, giải tranh chấp, yêu cầu KDTM sau: - Năm 2015, "Tòa án nhân dân cấp giải 1.321/1.452 vụ việc thụ lý, đạt 90,1%" - Năm 2016, "Tòa án nhân dân cấp giải 1.502/1.613 vụ việc thụ lý, đạt 93%" - Năm 2017, "Tòa án nhân dân cấp giải 1.981/2.074 vụ việc thụ lý, đạt 95,5%" - Năm 2018, "Tòa án nhân dân cấp giải 2.201/2.334 vụ việc thụ lý, đạt 94,3%" - Năm 2019, "Tòa án nhân dân cấp giải 2.402/2.578 vụ việc thụ lý, đạt 93,2%" Bảng 2.1: Số liệu thụ lý, giải tranh chấp KDTM Tòa án theo thủ tục sơ thẩm từ năm 2015 – 2019 Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Thụ lý 1.452 1.613 2.074 2.334 2.578 Giải 1.321 1.502 1.981 2.201 2.402 Tỷ lệ (%) 90,1 93 95,5 94,3 93,2 Nguồn: TANDTC Bảng 2.2: Số liệu thụ lý, giải tranh chấp KDTM Tòa án theo thủ tục phúc thẩm từ năm 2015 - 2019 Năm Thụ lý Giải Tỷ lệ (%) 2015 264 258 97,7 2016 289 272 97,1 2017 387 346 89,4 2018 355 328 92,4 2019 341 319 93,6 Nguồn: TANDTC Bảng 2.3: Số liệu thụ lý, giải tranh chấp KDTM Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm từ năm 2015 - 2019 Năm Thụ lý Giải Tỷ lệ (%) 2015 87 73 84 2016 125 117 93,6 6Nguồn: báo cáo tổng kết ngành Tòa án hàng năm 16 2017 2018 2019 94 103 119 87 98 104 92,6 95,2 87,4 Nguồn: TANDTC Bảng 2.4: Tổng hợp kết xét xử vụ án KDTM Tòa án từ năm 2015 - 2019 Năm Y án Tỷ lệ Sửa án Tỷ lệ Hủy án Tỷ lệ 2015 232 89,9 10 3,9 16 6,2 2016 247 90,8 19 2,2 2017 267 82 35 10,7 24 7,3 2018 293 89,3 25 7,6 10 3,1 2019 277 86,8 19 23 7,2 Nguồn: TANDTC Qua số liệu tổng kết thấy số lượng tranh chấp KDTM giải Tịa án có chiều hướng tăng 2.2.1.2 Tình hình thụ lý, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Trọng tài giai đoạn 2015 – 2019 Triển khai thi hành Luật Trọng tài thương mại năm 2010, trung tâm Trọng tài nước ta bước củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động Hiện nay, nước ta có 14 trung tâm Trọng tài hoạt động với tổng số 349 Trọng tài viên, đó, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC)7 có số Trọng tài viên nhiều nhất, chiếm gần 43% tổng số Trọng tài viên nước Giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn nước ta hội nhập kinh tế toàn cầu ngày sâu rộng Số lượng vụ việc tranh chấp mà Trung tâm Trọng tài thụ lý giải tăng lên 30% so với trước Theo số liệu thống kê giai đoạn từ năm 2011 đến 31/12/2015, trung tâm Trọng tài ban hành 1.831 phán Trọng tài, riêng năm 2015, trung tâm Trọng tài giải 1.255 vụ tăng 389 vụ việc so với năm 2014 Trong đó, VIAC thụ lý, giải 226 vụ, trung bình gần 60 vụ/năm; Trung tâm Trọng tài thương mại thành phố Hồ Chí Minh (TRACENT) thụ lý, giải 291 vụ, trung bình 70 vụ/năm 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2018), Đánh giá tám năm thực Luật Trọng tài thương mại 17 2.2.2.1 Những ưu điểm tồn hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Thứ nhất, ưu điểm thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại: Thứ hai, tồn hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại: Những bất cập, vướng mắc phần gây khó khăn định, ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ án cấp Tịa án Những bất cập kể đến như: Khó khăn xác định mục đích lợi nhuận Bất cập xác định luật áp dụng vào xét xử Bất cập việc xác định chủ thể quan hệ kinh doanh, thương mại Về bản, sau loại bỏ phần liệt kê 14 loại việc tranh chấp KDTM thuộc thẩm quyền giải Tòa án, khoản Điều 30 BLTTDS 2015 tiếp tục kế thừa khoản Điều 29 BLTTDS năm 2011 quy định hai dấu hiệu chủ thể quan hệ KDTM bên chủ thể phải cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với bên nhằm mục đích lợi nhuận Quy định tiếp tục dẫn đến vướng mắc sau: Một là, việc quy định dấu hiệu "tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau" loại trừ đơn vị hành nghiệp nhà nước Hai là, việc quy định dấu hiệu "đều có mục đích lợi nhuận" loại trừ thẩm quyền giải Tòa án tranh chấp KDTM tranh chấp KDTM bên khơng nhằm mục đích sinh lợi (bên không thương nhân) giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ Việt Nam bên thực hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng LTM năm 2005 2.2.2.2 Những ưu điểm tồn hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Thứ nhất: Những ưu điểm thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại: Thủ tục Trọng tài đơn giản, nhanh chóng, bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử 18 Được định Trọng tài viên thành lập Hội đồng Trọng tài giải vụ việc giúp bên lựa chọn Trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp để từ họ giải tranh chấp nhanh chóng, xác Ngun tắc Trọng tài xét xử khơng công khai, phần giúp bên giữ uy tín Trọng tài giải tranh chấp nhân danh ý chí bên, khơng nhân danh quyền lực tự pháp nhà nước, nên phù hợp để giải tranh chấp có nhân tố nước ngồi Hai là: Những tồn hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại: Chi phí trọng tài cao Việc điều tra, xác minh chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp nhiều thời gian so với Tòa án Phán Trọng tài bị yêu cầu Tòa án xem xét lại Việc thực phán Trọng tài phụ thuộc phần lớn vào ý thức tự nguyện bên Thực tiễn cho thấy thời gian qua, hoạt động Trọng tài thương mại bộc lộ số hạn chế, bất cập sau đây: Thứ nhất, chất lượng đội ngũ Trọng tài viên cải thiện hạn chế Thứ hai, số vụ việc giải Trọng tài năm qua có xu hướng tăng lên Thứ ba, công tác quản lý nhà nước hoạt động Trọng tài chưa quan tâm mức; việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn tổ chức, hoạt động Trọng tài chưa kịp thời, hiệu chưa cao; cơng tác tra, kiểm tra cịn chưa thực thường xuyên Thứ tư, chưa thành lập Hiệp hội Trọng tài - tổ chức xã hội - nghề nghiệp Trọng tài viên để đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp Trọng tài viên; đóng vai trị quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề nghiệp, kiểm tra, giám sát Trọng tài viên việc tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp Ví dụ 1: Vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá bên đương sự: - Nguyên đơn: Công ty lương thực thành phố Hồ Chí Minh; trụ sở quận M, thành phố HCM - Bị đơn: Doanh nghiệp tư nhân Trần Hoàng Hải; trụ sở huyện CL, tỉnh TG Ví dụ 2: Ngày 05/10/2011, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn MH (viết tắt Công ty MH, trụ sở khóm VT1, phường NS, thị xã C, tỉnh A) có thỏa 19 thuận với Nguyễn Văn A (cá nhân, khơng đăng ký kinh doanh, cư trú khóm 1, phường A, thị xã C, tỉnh A) để A vận chuyển hàng cho Công ty MH từ bến phà C thuộc khóm 1, phường A thị xã C xe ô tô thuộc sở hữu A Hai bên có lập hợp đồng thể với nội dung: A vận chuyển hàng cho Công ty MH theo chuyến Khi Công ty MH yêu cầu, tiền thuê vận chuyển chuyến 2.500.000 đồng Vào ngày 15/03/2012, A vận chuyển 15 tivi LCD 32 inches theo yêu cầu Công ty MH đến cầu số hàng bị rớt A khơng chằng hàng tốt Khi A giao hàng đến Công ty TNHH B (đối tác Công ty MH) xác định 06 tivi bị hư hỏng với thiệt hại 36.000.000 đồng Sau hai bên thương lượng bồi thường không xong, Công ty MH kiện A đến TAND thị xã C, tỉnh A Tiểu kết chương Việc nghiên cứu bất cập, vướng mắc từ pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài giải tranh chấp KDTM chương với bất cập Tòa án khó khăn xác định mục đích lợi nhuận, xác định luật áp dụng vào xét xử việc xác định chủ thể quan hệ kinh doanh thương mại Những bất cập Trọng tài chi phí cao, việc điều tra, xác minh chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp nhiều thời gian so với Tòa án, phán Trọng tài bị u cầu Tịa án xem xét lại, việc thực phán Trọng tài phụ thuộc phần lớn vào ý thức tự nguyện bên giúp thấy rõ tồn tịa hạn chế thực quy định pháp luật từ đề xuất hướng hồn thiện thẩm quyền Tòa án Trọng tài giải tranh chấp KDTM Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam cần hoàn thiện hành lang pháp lý thẩm quyền Tòa án Trọng tài giải tranh chấp KDTM vô cần thiết Pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài cần có xem xét, phát khiếm khuyết hệ thống pháp luật, từ bổ sung phù hợp với yêu cầu thực tiễn làm sở cho việc đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài giải tranh chấp KDTM chương 20 Chương ĐỊNH HƯỚNG, CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VÀ CỦA TRỌNG TÀI ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật, thực pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Thứ hai, hoàn thiện pháp luật, thực pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Thứ nhất, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp thương mại Cần đổi hoạt động lập pháp thẩm quyền Tòa án theo hướng loại trừ Quyền tự lựa chọn Tòa án đương Thừa nhận quyền giải thích pháp luật Tịa án nhân dân giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Mơ hình tài phán tư pháp kinh tế Thứ hai, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền Trọng tài việc giải tranh chấp thương mại 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, phổ biến Luật Trọng tài thương mại năm 2010 vai trị, lợi ích việc giải tranh chấp phương thức Trọng tài cho quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng doanh nghiệp Cần lựa chọn hình thức tuyên truyền, phổ biến phù hợp với đối tượng; trì phát triển trang mạng để giới doanh nghiệp người dân dễ dàng tiếp cận, chia sẻ thông tin lĩnh vực 21 Thứ hai, thực giải pháp đồng nhằm phát triển thị trường dịch vụ Trọng tài, kết hợp vai trò giải tranh chấp Trọng tài với phương thức giải thơng qua hịa giải thương mại tổ chức Trọng tài thương mại.Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận dịch vụ Trọng tài Nhà nước cần nghiên cứu, lựa chọn trung tâm Trọng tài để có sách hỗ trợ, nâng cao lực cho Trọng tài viên, thu hút vụ việc giải tranh chấp trung tâm Thứ ba, triển khai có hiệu Luật Trọng tài thương mại năm 2010 gắn với việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương, sách, định hướng quan trọng Đảng cải cách hành chính, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bước đưa hoạt động Trọng tài Việt Nam tiệm cận với thông lệ Trọng tài thương mại quốc tế; tổng hợp khó khăn, vướng mắc thể chế Trọng tài việc triển khai thi hành Luật Trọng tài thương mại để kịp thời tháo gỡ, đề xuất sửa đổi, bổ sung thể chế Thứ tư, nâng cao lực, chất lượng bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tính chuyên nghiệp, kỹ giải tranh chấp, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ Trọng tài viên, đặc biệt lĩnh vực như: đầu tư, thương mại quốc tế Các trung tâm Trọng tài cần có sách thu hút đội ngũ Trọng tài viên quốc tế, chuyên gia, luật sư nước giỏi chuyên môn, thành thạo ngoại ngữ tham gia giải tranh chấp Trọng tài; nghiên cứu, cho phép công bố phần đầy đủ phán Trọng tài để Trọng tài viên nghiên cứu, vận dụng trình giải tranh chấp Bên cạnh đó, trung tâm Trọng tài cần tranh thủ nguồn lực nước quốc tế theo hướng xã hội hoá để tăng cường lực cho Trọng tài viên Thứ năm, tăng cường, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước Trọng tài thương mại Kiện toàn, nâng cao lực cho đội ngũ cơng chức tư pháp có nhiệm vụ tham mưu quản lý nhà nước Trọng tài thương mại; trọng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức hoạt động Trọng tài thương mại; bố trí kinh phí, sở vật chất phù hợp cho công tác Tăng cường công tác kiểm tra, tra để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật Trọng tài; vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp Trọng tài viên Đẩy mạnh giám sát việc huỷ định Trọng tài, công nhận thi hành phán Trọng tài Thứ sáu, nghiên cứu, thành lập Hiệp hội Trọng tài thương mại với tư cách tổ chức xã hội - nghề nghiệp Trọng tài viên trung tâm Trọng tài nước có chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trọng tài viên Việc thành lập Hiệp hội Trọng tài nâng cao vị trí, vai 22 trị, hiệu hoạt động tổ chức Trọng tài xã hội giải tranh chấp thương mại Thứ bảy, hoàn thiện pháp luật mơ hình, cấu tổ chức Tòa án Tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân theo cấp xét xử gồm cấp: sơ thẩm, phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao; Thành lập Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm theo khu vực, khơng theo địa giới hành chính; Mỗi Tòa cấp sơ thẩm, phúc thẩm khu vực có phận văn phịng đội ngũ Thẩm phán phân cơng thành ban khác nhau, có ban chuyên trách xét xử tranh chấp thương mại Thứ tám, nâng cao trình độ, lực Thẩm phán, Hội thẩm việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việc đào tạo đội ngũ Thẩm phán phải mang tính chuyên nghiệp, trang bị cách hệ thống kiến thức pháp luật kỹ xét xử; Phải coi Thẩm phán nghề, bổ nhiệm lần, bổ nhiệm chức danh cho cấp xét xử; Pháp luật cần xác định quyền hạn độc lập trách nhiệm cá nhân Thẩm phán q trình xét xử; Cần có đội ngũ Hội thẩm riêng cho lĩnh vực xét xử TCKDTM Đội ngũ phải có yêu cầu: phải thương nhân, có kiến thức pháp luật mức độ định, có uy tín kinh nghiệm kinh doanh; không Hội đồng nhân dân cấp bầu ra; không hoạt động theo nhiệm kỳ, mà tham gia hoạt động tổ chức hiệp hội giới doanh nhân 23 Tiểu kết chương Mơ hình tổ chức, nội dung pháp luật giải tranh chấp KDTM Tịa án Trọng tài khơng hoàn toàn giống nước giới Tuy nhiên, nội dung nước thừa nhận chung bao gồm: quy định mơ hình, cấu, tổ chức Trọng tài Tịa án quốc gia; nguyên tắc hoạt động Tòa án Trọng tài; quy định thẩm quyền Tòa án Trọng tài; quy định Thẩm phán, Hội thẩm; quy định tố tụng Tòa án Việt Nam bước đầu có thay đổi mở rộng thẩm quyền giải Tòa án Trọng tài Việt Nam vụ, việc KDTM; đổi quy định tố tụng quyền tự định đoạt đương đảm bảo theo chất quan hệ pháp luật tư tăng cường việc tranh tụng phiên tòa Tuy nhiên, nhiều điểm bất cập, mơ hình tổ chức Tịa án cịn theo cấp hành chính; chế định Thẩm phán Hội thẩm chưa đảm bảo tính độc lập ngành Tịa án; trình độ, lực đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm xét xử loại án tranh chấp KDTM chưa đáp ứng kịp với kinh tế, xã hội địi hỏi Do đó, việc hoàn thiện pháp luật nâng cao lực giải tranh chấp KDTM Tòa án Việt Nam địi hỏi cấp bách, có tính tất yếu 24 KẾT LUẬN Các quan hệ kinh tế ngày sôi động phát triển đa dạng, tranh chấp KDTM phát sinh từ quan hệ kinh tế trở nên phổ biến giải nhiều phương thức khác Thời gian qua, Việt Nam nước giới có nhiều quy định nhằm hướng tới đa dạng phương thức giải tranh chấp KDTM Các tranh chấp KDTM giải thương lượng, hịa giải, Trọng tài Tòa án, phương thức có ưu điểm hạn chế định Giải tranh chấp KDTM Tòa án Trọng tài có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo công cho thành phần kinh tế tự cạnh tranh sở luật pháp, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước đầu tư kinh doanh vào Việt Nam, thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển Vấn đề thẩm quyền Tòa án Trọng tài việc giải tranh chấp KDTM vấn đề mang tính chất thời Việc nghiên cứu cách tổng quát, toàn diện vấn đề giúp hiểu đầy đủ lý luận thực tiễn pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài việc giải tranh chấp KDTM Luận văn phân tích rõ ràng, cụ thể thẩm quyền Tòa án Trọng tài việc giải tranh chấp KDTM Qua đó, có nhìn khái qt thực trạng pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài việc giải tranh chấp KDTM nước ta Trên sở đưa số nhận xét bất cập hệ thống pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài việc giải tranh chấp KDTM, nhận xét nguyên nhân bất cập để có định hướng, kiến nghị nhằm xây dựng hồn thiện pháp luật thẩm quyền Tịa án Trọng tài nói riêng, pháp luật giải tranh chấp KDTM nói chung Luận văn đưa giải pháp cho việc xây dựng vàhoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài việc giải tranh chấp KDTM sở tiếp thu có chọn lọc quy định giải tranh chấp KDTM Trọng tài Tòa án giới để xây dựng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài việc giải tranh chấp KDTM phù hợp thực tiễn áp dụng Việt Nam Việc hoàn thiện khung pháp luật thẩm quyền Tòa án Trọng tài việc giải tranh chấp KDTM yêu cầu cần thiết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu chương trình xây dựng hồn thiện pháp luật Đảng Nhà nước ta Có thể khẳng định rằng, Nhà nước ta có quan tâm định vấn đề này, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để vấn đề giải triệt để, cần có quan tâm, đối thoại thống cao 25 nhà lập pháp, nhà nghiên cứu thương nhân, doanh nghiệp- đối tượng trực tiếp tham gia vào tranh chấp phải nỗ lực tìm tịi có đóng góp quan trọng việc nghiên cứu áp dụng thực tiễn quy định pháp luật giải tranh chấp KDTM Đề tài chắn có nhiều khiếm khuyết nên mong nhà khoa học, thầy cô đồng nghiệp góp ý để tác giả nghiêm túc rút kinh nghiệm 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội (1997), Luật thương mại, Hà Nội Quốc hội (1999), Luật doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 10 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 12 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 13 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 Viên Thế Giang (2005), Giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2004, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12 17 Nguyễn Thị Thu Hiếu (2006), Thẩm quyền giải vụ việc kinh doanh, thương mại Tòa án Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Luật học 18 Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường Tòa án, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Bùi Thị Huyền (2015), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Bùi Nguyễn Phương Lê (2005), Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh Tòa án - điểm vấn đề đặt cho thực tiễn thi hành, Luận văn thạc sĩ Luật học 21 Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Huỳnh (1993), Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp thương mại nước ta nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Như Phát (Chủ biên) (2013), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 23 Nguyễn Như Phát, Ngô Huy Cương (2004), Những khác biệt luật thương mại Việt Nam chế định pháp luật thương mại nước, Dự án UNDP - Bộ Thương mại 24 Nguyễn Mạnh Thắng (2014), Áp dụng tập quán giải tranh chấp thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đỗ Thị Thương (2015), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại đường Tòa án từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Phan Thị Thanh Thủy (2014), Đảm bảo quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tiến (2010), Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân vụ việc kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Trung Tín (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2007), Công văn số 305/2007/CVTKT ngày 02/4/2007 việc thống số vấn đề thụ lý, giải vụ án kinh doanh thương mại, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ "những quy định chung" Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác 2012 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2013của ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2014 ngành Tịa án nhân dân,Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015 ngành Tòa án nhân dân,Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016 ngành Tòa án nhân dân,Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Thông báo số 15/TB-TA-V1 ngày 28/8/2016 rút kinh nghiệm vụ án kinh doanh thương mại, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017 ngành Tòa án nhân dân,Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018 ngành Tòa án nhân dân,Hà Nội 38 Trung tâm Trọng tài quốc tế (VIAC) (2010), Báo cáo thống kê năm 2010, Hà Nội 39 Unidroit (2005), Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, (Bản dịch tiếng Việt với tài trợ Tổ chức quốc tế Pháp ngữ), Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 40 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị (2013-2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Quảng Trị 41 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Thông báo số 24/TB-VC2-V3 ngày 28/8/2017 rút kinh nghiệm vụ án kinh doanh thương mại "Tranh chấp hợp đồng tín dụng", Hà Nội 42 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 43 “Giải tranh chấp Trọng tài thương mại AD HOC Việt Nam thực trạng giải pháp” tác giả Phan Thơng Anh đăng tạp chíNghiên cứu lập pháp Số 8/2011, tr 49 - 55 44 Trần Thị Thuý(2013), Luật áp dụng cho tố tụng Trọng tài giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 45 Nguyễn Thu Thủy(2013), Luật áp dụng nội dung tranh chấp Trọng tài thương mại quốc tế” Tạp chí Luật học, số 46 Trần Thị Thu Phương(2015), Luật áp dụng giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Trọng tài” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 47 Phan Thị Thanh Thủy (2016), Giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý cần quan tâm” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, số 48 Thưởng Duy Lượng (2015),Thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án việc phân biệt thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài thương mại Tòa án theo quy định luật Trọng tài thương mại nghị Hội đồng Thẩm phán TAND TC Tạp chí Tịa án nhân dân Số 16/2015 49 Dương Nguyệt Nga(2017), Các phương thức giải tranh chấp thương mại theo pháp luật Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Tạp chí Tịa án nhân dân,số 16 50 Nguyễn Duy Phương (2015), Hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án, Nghiên cứu lập pháp số 1/2015 tr 31 - 34 * Tài liệu truy cập điện tử 51 Nguyễn Xuân Tùng (25/12/2015),"Tại Tòa án nhân dân thiết chế có chức bảo vệ công lý?", http://www.moj.gov.vn/UserControls/News/ pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=7 5a8df79-a7254fd5-9592-517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e6bd81e36adc9&ItemID=1899&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3 52 Dương Văn Hậu (2019), Bàn phân biệt Tịa án Trọng tài Tạp chí Tịa án online -https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/ban-vesu-phan-biet-giua-toa-an-va-trong-tai, truy cập ngày 04 tháng 03 năm 2019 16:00 29 53 Nguyễn Thị Hương (2019), Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Tòa án điều kiện hội nhập quốc tế Tạp chí cơng thươnghttp://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tham-quyen-giai-quyet-tranh-chapthuong-mai-cua-toa-an-trong-dieu-kien-moi-hoi-nhap-quoc-te-64547.htm 54 Nguyễn Xuân Tùng (8/8/2014), "Cải cách tư pháp năm 1950 nguồn gốc tên gọi "Tòa án nhân dân" Việt Nam", http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/70TuPhapVietNam/Pages/tu-lieunganh.aspx?ItemID=42 55 Phạm Hữu Nghị, "Nhìn lại chặng đường phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay", http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/ document_library/get_file?uuid=d78928d8-4a81-414f-914c57a1fa900e24&groupId=13025 56 Trần Quang Huy (03/6/2017), "Giải quyết, xét xử vụ án dân kinh doanh, thương mại: Cần nghiên cứu, xem xét thận trọng, khách quan, toàn diện",http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/giai-quyet-xet-xu-cac-vu-andan-su-va-kinh-doanh-thuong-mai-can-nghien-cuu-xem-xet-than-trong-khachquan-toan-dien-212370.html 30