1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KINH DOANH NƯỚC MẮM

28 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 351 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT -  - NGUYỄN THANH HUYỀN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KINH DOANH NƯỚC MẮM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.LÊ THỊ HẢI NGỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Luật - Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Lương Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .4 Nhứng đóng góp khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH NƯỚC MẮM 1.1 Một số vấn đề lý luận kinh doanh nước mắm 1.1.1 Khái niệm kinh doanh nước mắm 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh nước mắm 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh nước mắm 1.2 Một số nội dung pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 1.2.1 Khái niệm pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 1.2.2 Khung pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 1.3 Những yếu tố tác động đến pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm thực tiễn thi hành Kết luận Chương 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KINH DOANH NƯỚC MẮM 11 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 11 2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 11 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam chủ thể kinh doanh nước mắm 12 2.1.3 Quy định pháp luật Việt Nam quan có thẩm quyền quản lý 12 2.1.4 Quy định pháp luật Việt Nam chế tài xử lý vi phạm kinh doanh nước mắm 13 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 13 2.2.1 Kết đạt thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm 13 2.2.2 Hạn chế, bất cập thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm 14 2.3 Nhận xét pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 15 2.3.1 Ưu điểm pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 15 2.3.2 Hạn chế pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm 16 2.4 Nguyên nhân 16 Kết luận Chương 18 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KINH DOANH NƯỚC MẮM 19 3.1 Định hướng hoàn thiện thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 19 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Việt Nam 20 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 20 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật 20 Kết luận Chương 22 KẾT LUẬN 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước mắm loại gia vị kết nối ẩm thực ba miền Bắc – Trung – Nam, nét riêng đặc trưng để phân biệt ăn Việt Nam với ăn Trung Hoa ăn quốc gia khác, sản phẩm văn hóa người Việt Nhằm đảm bảo cạnh tranh g cơng bằng, bình đẳng thương hiệu nước mắm, bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng, quy phạm pháp luật hành như: Hiến pháp 2013, Bộ luật Dân 2015, Luật Thương mại 2005 hợp 2019 , Luật Doanh nghiệp 2014 , Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Luật Cạnh tranh 2018 điều chỉnh cách trực tiếp gián tiếp hoạt động kinh doanh nước mắm Tuy nhiên, thực tiễn, văn pháp luật hành số hạn chế: chưa thống khái niệm “nước mắm” hệ thống văn pháp luật hành có hiệu lực, dẫn đến nhiều cách hiểu cách phân loại nước mắm khác gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng (nước mắm đặc biệt, nước mắm thượng hạng, nước mắm nguyên chất, nước mắm, nước mắm sản xuất theo phương pháp truyền thống phương pháp công nghiệp ); sử dụng định nghĩa chưa thực rõ ràng dẫn đến hiểu nhầm trình áp dụng Arsen hữu cơ, Asen vô hay “Arsen tổng”; chồng chéo thẩm quyền quản lý quan nhà nước trình tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh nước mắm Với mong muốn nghiên cứu cách hệ thống quy định pháp luật kinh doanh nước mắm thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Việt Nam, qua đề xuất số giải pháp có ý nghĩa thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật kinh doanh nước Luật Thương mại 2005 hợp với Luật Quản lý ngoại thương số 2017 văn Luật Thương mại số 03/VBHN-VPQH ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2017 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia số 44/2019/QH14 ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2019 theo văn số 17/VBHN-VPQH ngày 05 tháng năm 2019 Luật Doanh nghiệp 2014 thay Luật Doanh nghiệp 2020 kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 mắm, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm” cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến nước mắm triển khai như: Ở cấp độ Thạc sĩ là: “Nghiên cứu ảnh hưởng Enzyme Bromelain nồng độ muối đến trình sản xuất nước mắm”, Trần Cơng Hịa (2010) “Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”, Đỗ Trịnh Thúy Hằng (2019) Ở cấp độ viết khoa học: Tại Tạp chí Kinh tế Phát triển số 185/2012 trang 90-96 với viết “Triển vọng phát triển thương hiệu vùng giá trị thương hiệu nước mắm Phú Quốc Việt Nam” Trần Hà Triệu Bình Nguyễn Quang Anh chủ biên Tại Tạp chí Văn hóa Nghệ An ngày 17 tháng 06 năm 2016 với viết “Nước mắm lịch sử văn hóa Việt Nam” Trần Đức Anh Sơn chủ biên Tại Tạp chí Mơi trường số 6/2018 với viết “Ứng dụng lượng mặt trời sản xuất nước mắm Hà Tĩnh: Lợi nhuận kép kinh tế môi trường” Vũ Thị Kim Loan chủ biên Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ pháp lý kinh doanh nước mắm Trong khi, kinh doanh nước mắm ngành nghề pháp luật thừa nhận điều chỉnh Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm” để nghiên cứu, đồng thời đề tài hồn tồn so với cơng trình nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận góc độ pháp luật Việt Nam nước mắm, kinh doanh nước mắm thực tiễn thi hành pháp luật hoạt động kinh doanh nước mắn Việt Nam; từ vấn đề lí luận thực tiễn thi hành luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích tổng quát trên, luận văn cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm Thứ hai, nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành hoạt động kinh doanh nước mắm thực trạng việc thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Việt Nam Thứ ba, phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kinh doanh nước mắm sở quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Luật an toàn thực phẩm 2010, Luật cạnh tranh 2018, Luật quảng cáo 2012, Luật thương mại 2005 hợp 2019… văn pháp luật khác có liên quan Thứ tư, sở bất cập xác đinh, từ đưa nhận xét, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm; thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Luật An toàn thực phẩm 2010… số văn pháp luật hành điều chỉnh vấn đề Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Việt Nam Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2020 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận văn nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng sách phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo phát triển bền vững nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới; quan điểm Đảng Nhà nước sách phát triển kinh tế theo hướng hội nhập kinh tế giai đoạn với phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đây phương pháp luận khoa học vận dụng nghiên cứu toàn luận văn để đánh giá khách quan hoàn thiện pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích, bình luận, tổng hợp: Phương pháp sử dụng Chương Chương nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm Phương pháp quy nạp: Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương thông qua kết sau hệ thống thực trạng quy định pháp luật, kết đạt được, hạn chế, bất cập việc thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm để rút nhận xét, nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm Phương pháp giúp cho đề tài có nhìn tồn diện, đắn vấn đề cần nghiên cứu, từ rút kết luận, kiến nghị có tính xác khoa học Phương pháp so sánh Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương Chương nhằm so sánh phương thức sản xuất nước mắm, quy định pháp luật khác điều chỉnh hoạt động kinh doanh nước mắm tạo đối chiếu lý luận thực tiễn trình nghiên cứu luận văn làm sở cho hoạt động đánh giá, nhận xét Phương pháp lịch sử Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương Chương thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu trình phát triển, ảnh hưởng hoạt động kinh doanh nước mắm lên phát triển kinh tế - xã hội tác động ngược lại điều chỉnh pháp luật hoạt động kinh doanh nước mắm hình thành ảnh hưởng qua lại hoạt động kinh doanh nước mắm với mối quan hệ tác động qua lại với nhân tố khác trình vận động Phương pháp logic Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương 3, sau kết hợp phương pháp nghiên cứu khác Chương 1, Chương từ nhận diện vấn đề cịn hạn chế cần phải hồn chỉnh Nhứng đóng góp khoa học thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình khoa học đề cập vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm cách có hệ thống chuyên sâu Đề tài “Pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm” nghiên cứu, làm rõ vấn đề sau: Một là, sở phân tích cách có hệ thống khái niệm có liên quan kinh doanh nước mắm, luận văn giải vấn đề mang tính lý luận pháp luật kinh doanh nước mắm Việt Nam Hai là, luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách có hệ thống toàn diện thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Việt Nam Trên sở hạn chế, bất cập nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm nhằm phù hợp với xu hướng phát triển thị trường thời kỳ hội nhập quốc tế bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn liền với ngành nghề sản xuất, kinh doanh nước mắm tồn lâu đời Ba là, luận giải đề xuất cụ thể, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật kinh doanh kinh doanh nước mắm Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật kinh doanh nước mắm Chương 2: Thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm Ngồi ra, cịn có Bảng viết tắt; Bảng thống kê trích dẫn tài liệu tham khảo; Mục lục; Danh mục tài liệu tham khảo Kết luận Chương Kinh doanh nước mắm việc cá nhân, tổ chức thực liên tục một, số tất cơng đoạn từ q trình đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ dung dịch đạm (khơng vẩn đục) tạo thành từ q trình lên mem hỗn hợp cá (hoặc thủy sản khác) muối pháp luật công nhận điều chỉnh Kinh doanh nước mắm chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan chung ngành nghề kinh doanh thực phẩm yếu tố khách quan chủ quan riêng tương ứng với đặc trưng riêng nghề sản xuất nước mắm Kinh doanh nước mắm không hoạt động nhằm mục tiêu lợi nhuận mà phương thức đưa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đến với bạn bè quốc tế, góp phần gìn giữ, bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc đặc trưng riêng địa phương, tạo công ăn việc làm cho người lao động đa dạng hóa loại hình du lịch Do đó, chương tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ số quan điểm khác đưa khái niệm kinh doanh, nước mắm, kinh doanh nước mắm, pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh nước mắm từ xác định nội dung pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh nước mắm yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật kinh doanh nước mắm Từ khái niệm đến nội dung chung pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm sử dụng để làm đánh giá thực trạng thực tiễn pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm chương 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KINH DOANH NƯỚC MẮM 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 2.1.1.1 Điều kiện sản xuất nước mắm Sản xuất, kinh doanh nước mắm ngành nghề có điều kiện Giấy phép an toàn thực phẩm sở sản xuất nước mắm nhằm xác nhận sở sản xuất đảm bảo quy trình sản xuất nguồn nguyên liệu đảm bảo an toàn sức khỏe người tiêu dùng 2.1.1.2 Tiêu chuẩn nước mắm Nhằm xây dựng khuyến nghị thực hành sản xuất nước mắm, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Cục Chế biến Phát triển thị trường nông sản ) xây dựng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5107:2018 nước mắm với tiêu chuẩn: yêu cầu kỹ thuật nguyên liệu, yêu cầu kỹ thuật cảm quan, yêu cầu tiêu hóa học,yêu cầu tiêu vi sinh vật,yêu cầu phụ gia thực phẩm 2.1.1.3 Điều kiện mang dẫn địa lý Tương ứng với dẫn địa lý tương ứng, nước mắm phải đáp ứng điều kiện định theo quy chế dẫn địa lý tương ứng Chỉ dẫn địa lý Nước mắm Phú Quốc, sản phẩm phải sản xuất từ nguồn cá tàu đánh bắt nuôi Phú Quốc Tàu cá đánh bắt cá phải kê khai sản lượng đánh bắt, thời gian đánh bắt, tên nhà thùng mua cá tàu theo mẫu; nhà thùng phải kê khai: số lượng thùng chượp cá… Khoản 2, Điều Điều 1, Quyết định 1348/QĐ-BNN-TCCB Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cục chế biến phát triển thị trường nông sản Điều 6, Quyết định 19/2005/QĐ-BKS việc ban hành quy chế tạm thời kiểm soát, chứng nhận nước mắm mang tên gọi xuất xứ Phú Quốc 11 Đối với dẫn Nước mắm Phan Thiết, nước mắm sản xuất phải đáp ứng yêu cầu nguyên liệu sản xuất (cá biển (cá cơm, cá nục…) sử dụng để làm ngun liệu khơng có mùi ôi, ươn); muối sử dụng muối thực phẩm, sạch, khơng lẫn tạp chất có hàm lượng NaCl khơng nhỏ 97% tính theo khối lượng khơ;… 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam chủ thể kinh doanh nước mắm Mỗi quan hệ xã hội điều chỉnh quy định pháp luật hình thành quy tắc xử riêng, mang tính chất bắt buộc thể ý chí nhà nước Các chủ thể tham gia quan hệ xã hội chịu điều chỉnh pháp luật điều kiện lực chủ thể kinh doanh nước mắm cá nhân pháp nhân 2.1.3 Quy định pháp luật Việt Nam quan có thẩm quyền quản lý Cơ quan quản lý nhà nước quan thơng qua sách, kế hoạch quy định pháp luật lên mối quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động kinh doanh nước mắm Đồng thời, quan quản lý nhà nước chủ thể chấp hành, thực quy phạm pháp luật văn luật ban hành nhằm cụ thể hóa mục tiêu quản lý phù hợp với thẩm quyền quan quản lý Chính phủ quan quản lý nhà nước đạo trực tiếp, thống bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, cấp quyền địa phương Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ (cơ quan cấp bộ) quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chun mơn trung ương thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp quản lý an toàn thực phẩm phạm vi địa phương: quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, sở kinh doanh… Phụ lục 04, Quyết định 37/2015/QĐ-UBND ban hành quy chế quản lý sử dụng dẫn địa lý “Phan Thiết” dùng cho sản phẩm nước mắm 12 2.1.4 Quy định pháp luật Việt Nam chế tài xử lý vi phạm kinh doanh nước mắm Thứ nhất, vi phạm quy định Giấy phép kinh doanh, Giấy phép thành lập hoạt động Văn phòng đại diện Chi nhánh Thứ hai, vi phạm quy định hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Thứ ba, buôn lậu, kinh doanh hàng nhập lậu, buôn bán hàng giả nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng giả, kinh doanh trái phép; Thứ tư, vi phạm quy định liên quan đến chất lượng hàng hóa, dịch vụ Thứ năm, vi phạm quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ sáu, vi phạm quy định quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa, dịch vụ 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 2.2.1 Kết đạt thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Từ hệ thống văn quy phạm pháp luật kinh doanh nước mắm, cá nhân, tổ chức, quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động kinh doanh nước mắm thi hành pháp luật mang lại nhiều kết định thực tiễn Một số kết đạt thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm sau: Thứ Hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh nước mắm xây dựng xuyên suốt hệ thống pháp luật Việt Nam từ Hiến pháp 2013 Bộ luật Dân 2015; Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017; Luật Thương mại 2005 hợp 2019; Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010; Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm 2010… đến văn hướng dẫn thi hành nghị định, thông tư quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia… Thứ hai Chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh nước mắn ngày hồn thiện góp phần hạn chế: tội sản xuất buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia; tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; vi phạm quy định cạnh tranh… hoạt động kinh doanh nước mắm 13 Thứ ba Các sách, quy định pháp luật hỗ trợ thành lập doanh nghiệp, chuyển đổi từ hộ kinh doanh sang doanh nghiệp góp phần gia tăng số lượng doanh nhiệp kinh doanh nước mắm việc thành lập, đăng ký mới, chuyển đổi sở sản xuất kinh doanh nước mắm tiếp cận;… Thứ tư Các sách hỗ trợ hoạt động kinh doanh nước mắm ngành nghề phụ trợ (nghề đánh bắt cá, nghề làm muối, nghề làm tĩn…) quan tâm đạt hiệu thi hành định Thứ năm Các chương trình, sách hỗ trợ hoạt động kinh doanh áp dụng, triển khai phù hợp với đặc thù địa phương Thứ sáu Ngoài hiệp hội nước mắm thành lập mang tính chất địa phương, Hiệp hội nước mắm truyền thống Việt Nam Hiệp hội nước mắm Việt Nam thành lập, trở thành hiệp hội đại diện, có tiếng nói chung cho cá nhân, tổ chức kinh doanh nước mắm phạm vi tồn quốc góp phần nâng cao vị tổ chức, gia tăng sức mạnh đoàn kết sở sản xuất, kinh doanh… Thứ bảy Bằng nghiệp vụ tra, kiểm tra, giám sát… quan nhà nước có thẩm quyền phát xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật sản xuất, kinh doanh nước mắm 2.2.2 Hạn chế, bất cập thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Bên cạnh thuận lợi việc thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm cịn có số hạn chế, bất cập sau: Thứ Doanh nghiệp kinh doanh nước mắm chịu quản lý nhiều quan, ban ngành Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản (về sở đủ điều kiện) thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Chi cục An tồn Vệ sinh thực phẩm (về công bố chất lượng sản phẩm), Sở Khoa học Công nghệ (về đo lường sản phẩm – chất lượng sản phẩm)… khơng có Quyết định số 609/QĐ-BNV thành lập Hiệp hội Nước mắm truyền thống Việt Nam Quyết định số 610/QĐ-BNV thành lập Hiệp hội Nước mắm Việt Nam 14 quan bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp có thơng tin phản ảnh không thật Thứ hai Quản lý hoạt động kinh doanh nước mắm quan quản lý nhà nước gặp nhiều khó khăn làng nghề, sở sản xuất nước mắm có xu hướng ngày mai một, sở sản xuất thu nhỏ quy mô sản xuất, hoạt động không ổn định, chuyển đổi từ sản xuất bán chượp thay bán nước mắm, hoạt động cầm chừng, bỏ nghề Thứ ba Có chồng chéo quản lý quan quản lý nhà nước Thứ tư Khái niệm nước mắm không rõ ràng khiến người tiêu dùng dễ bị nhầm lẫn trình lựa chọn sản phẩn, không đảm bảo cạnh tranh công sở sản xuất, kinh doanh nước mắm Thứ năm Tiêu chuẩn không rõ ràng hàm lượng chất - Vụ asen thành phần nước mắm Thứ sáu Tiêu chuẩn Histamine ban hành khơng dựa kết nghiên cứu khoa học xác 2.3 Nhận xét pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm 2.3.1 Ưu điểm pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm Từ kết nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm, tác giả có số nhận xét kết đạt sau: Thứ Các quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm quy định cách toàn diện bao gồm quan hệ trình hoạt động kinh doanh Thứ hai Nếu nhận xét cấp độ chung hệ thống pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm có đồng quy định từ hiến pháp đến luật, Asen, viết A-sen, Arsen, Arsenic, nguyên tố hóa học có ký hiệu As số nguyên tử 33 có hóa trị III V Histamin amin sinh học có liên quan hệ miễn dịch cục việc trì chức sinh lý ruột hoạt động chất dẫn truyền thần kinh cho não, tủy sống tử cung 15 luật chuyên ngành nghị định, thông tư hay quy chuẩn kỹ thuật Thứ ba Thực tế thi hành pháp luật cho thấy nhiều kết đạt từ quy định pháp luật điều chỉnh, tác động mang lại phạm vi điều kiện định thể mối quan hệ quan quản lý nhà nước phối hợp quản lý thuộc phạm vi thẩm quyền giao; mối quan hệ hợp tác,… 2.3.2 Hạn chế pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Từ kết nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm, tác giả có số nhận xét hạn chế, bất cập sau: Thứ Tuy nhiên, nay, quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm chưa thực phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội thị trường ngày phát triển đa dạng hóa quy định pháp luật chưa thực điều chỉnh kịp thời Thứ hai Nếu nhận xét cấp độ riêng hệ thống pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm chưa có đồng hình thành mâu thuẫn, trùng lặp, chồng chéo ngành luật, chế định pháp luật quy chuẩn pháp luật với 2.4 Nguyên nhân Từ nhận xét về pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm, tác giả nhận thấy số nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập sau: Thứ nhất, chưa hoàn thiện ổn định tình hình kinh tế xã hội 16 Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm chưa toàn diện, đồng bộ, thống với Thứ ba, tính cơng khai, minh bạch chế xây dựng luật chưa đảm bảo Thứ tư, với chế tự kinh doanh, kinh tế thị trường dẫn đến cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nguồn nguyên liệu lẫn thị trường sản phẩm nước mắm 17 Kết luận Chương Trong chương 2, thông qua việc nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh nước mắm, tác giả hệ thống hóa quy định pháp luật kinh doanh nước mắm, đánh giá phân tích điều khoản kinh doanh nước mắm quy định văn quy phạm pháp luật khác Quy định pháp luật kinh doanh nước mắm Bộ luật Dân 2015, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Thương mại 2005 hợp 2019 làm rõ sở pháp lý hoạt động kinh doanh nước mắm Bên cạnh đó, Luật An tồn thực phẩm 2010 Quy chuẩn quốc gia nước mắm làm rõ tiêu chuẩn, quy định chất lượng, điều kiện nước mắm phép lưu thông, kinh doanh thị trường Ngoài ra, cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý hoạt động kinh doanh nước mắm quy định văn quản lý hành liên quan Từ việc nghiên cứu pháp lý trên, ưu điểm đạt từ việc thi hành pháp luật quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ, phát xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh nước mắm, sách hỗ trợ góp phần xây dựng phát triển thương hiệu nhãn hiệu nước mắm, thành lập hiệp hội nước mắm góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh nước mắm phát triển số hạn chế bất cập việc sử dụng thuật ngữ chuyên ngành nước mắm, không rõ ràng tiêu chuẩn hay thống việc ghi thông tin nhãn hiệu nước mắm gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích doanh nghiệp kinh doanh nước mắm người tiêu dùng Qua đó, tác giả đánh giá thực trạng hệ thống quy phạm pháp luật kinh doanh nước mắm, rút phần nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm Từ đó, hình thành định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm nghiên cứu chương luận văn nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh nước mắm nói riêng phát triển kinh tế nói chung 18 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KINH DOANH NƯỚC MẮM 3.1 Định hướng hoàn thiện thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm Hệ thống pháp luật Việt Nam kinh doanh nước mắm ban hành tạo hành lang pháp lý nhằm bảo vệ, tạo điều kiện cho kinh doanh nước mắm tự hoạt động khuôn khổ pháp luật quy định Tuy nhiên, để đảm tự kinh doanh nước mắm đảm bảo bình đẳng sở sản xuất, kinh doanh nước khác xây dựng, sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ quy định pháp luật cần xuất phát từ định hướng sau: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật phải dựa sở quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước, Nghị Quốc hội, Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ gắn liền với cấu lại kinh tế bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, hoàn thiện hệ thống quản lý kinh doanh nước mắm phải có thống nhất, đồng quan ban hành văn pháp luật nhằm tránh chồng chéo, mẫu thuẩn nội dung văn gây khó khăn thi hành thực tiễn Thứ ba, quy định pháp luật kinh doanh nước mắm xây dựng nguyên tắc đảm bảo quyền tự kinh doanh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ tư, hoàn thiện pháp luật phải bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi Thứ năm, xuất phát từ xu hướng phát triển kinh tế - xã hội giá trị văn hóa nước mắm sở tình hình kinh tế - xã hội thực sách, dự án liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nghề sản xuất nước mắm truyền thống đường lối, sách phát triển Đảng 19 Thứ sáu, gắn liền với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc trưng địa phương Thứ bảy, hồn thiện pháp luật kinh doanh nước mắm phải kèm với việc nâng cao khả tự bảo vệ người tiêu dùng Có vậy, pháp luật kinh doanh nước mắm thực phát huy hiệu 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Việt Nam 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Để thi hành pháp luật mang lại hiệu thực tế xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật hoàn thiện kinh doanh nước mắm cần khắc phục hạn chế, bất cập quy phạm pháp luật dẫn đến không qn q trình thi hành nhằm hồn thiện pháp luật kinh doanh nước mắm Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, thống quản lý, phân công trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Công Thương… ngành liên quan Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật kinh doanh nước mắm Thứ ba, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, thúc đẩy q trình hồn thiện quy trình sản xuất Thứ tư, định kỳ rà soát, thống lại văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh nước mắm Thứ năm, đảm bảo công khai, minh bạch việc tổ chức xây dựng, ban hành, thi hành pháp luật Trên sở quan trọng đề điều chỉnh, hoàn thiện nâng cao hiệu việc tổ chức thực pháp luật Việt Nam 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật 20 Để nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý kinh doanh nước mắm cần có số giải pháp sau: Thứ nhất, quan quản lý nhà nước Thứ hai, doanh nghiệp kinh doanh nước mắm Thứ ba, người tiêu dùng Tóm lại, việc đảm bảo hoạt động kinh doanh nước mắm phát triển công việc không riêng tổ chức hay cá nhân mà phải cơng việc tồn xã hội mà trước hết cần hoàn thiện quy định pháp luật, phối kết hợp chặt chẽ quan thi hành pháp luật, nâng cao ý thức tổ chức cá nhân nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp phát triển 21 Kết luận Chương Trong năm qua, Đảng nhà nước khơng ngừng hồn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh, tạo sở pháp lý bảo vệ hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường nói chung hoạt động kinh doanh nước mắm nói riêng Tuy nhiên, trước thực tế thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm làm rõ chương luận văn này, tác giả đưa định hướng hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm việc xác định hoạt động kinh doanh nước mắm hoạt động kinh doanh có điều kiện; hoạt động kinh doanh nước mắm xây dựng nguyên tắc ưu tiên quyền tự kinh doanh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, sử quản lý quan, tổ chức nhà nước có thẩm quyền… Trước định hướng hoàn thiện quy phạm pháp luật, tác giả đề xuất giải hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật hoàn thiện kinh doanh nước mắm nhằm khắc phục hạn chế, bất cập quy phạm pháp luật: thống quản lý, phân công trách nhiệm ngành liên quan; đảm bảo công sở sản xuất nước mắm thông qua tên gọi sản phẩm, tránh sử dụng thuật ngữ trình sử dụng gây nhầm lẫn; xây dựng quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẫn kỹ thuật quốc tế, đảm bảo sức khỏe nguời tiêu dùng, thúc đẩy trình hồn thiện quy trình sản xuất… giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp kinh doanh nước mắm người tiêu dùng 22 KẾT LUẬN Kinh doanh nước mắm không hoạt động nhằm mục tiêu lợi nhuận mà phương thức đưa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đến với bạn bè quốc tế, góp phần gìn giữ, bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc, tạo công ăn việc làm cho người lao động đa dạng hóa loại hình du lịch Do đó, quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh nước mắm không điều chỉnh hoạt động kinh doanh mà cịn có chức xây dựng hành lang pháp lý nhằm bảo tồn, phát triển ngành nghề truyền thống dân tộc Pháp luật kinh doanh nước mắm sở, hành lang pháp lý quan trọng góp phần bảo tồn, thúc đẩy phát triển nghề sản xuất nước mắm truyền thống Tuy nhiên, từ trước đến nay, hoạt động kinh doanh nước mắm chưa thực quy phạm pháp luật bảo vệ cách đầy đủ nước mắm chưa định nghĩa cách rõ ràng quy chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia chưa xây dựng cách rõ ràng, cụ thể Trước mập mờ cách định nghĩa, quy chuẩn, tiêu chuẩn mà doanh nghiệp kinh doanh nước mắm gặp không khó khăn việc xây dựng thương hiệu, lấy lại niềm tin từ khách hàng Trước khó khăn thực tiễn kinh doanh nước mắm, tác giả tập trung nghiên cứu quy phạm pháp luật kiên quan đến kinh doanh nước mắm, sách pháp luật áp dụng nhằm bảo tồn, phát triển nghề sản xuất nước mắm theo phương thức truyền thống Trên sở đó, đánh giá việc thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm từ hành vi vi phạm pháp luật thực tế: sản xuất hàng giả, hàng nhái, tung tinh đồn thất thiệt nước mắm thành phần Arsen vượt ngưỡng gây ảnh hưởng đến sức khỏe…hay kết đạt quy phạm pháp luật áp dụng vào thực tiễn: xây dựng sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, xây dựng bảo vệ nhãn hiệu, thương hiệu, thành lập hiệp hội kinh doanh nước mắm… để phát 23 thuận lợi, khó khăn thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Cuối cùng, sở lý luận thực tiễn thi hành quy định pháp luật kinh doanh nước mắm Việt Nam, tác giả đưa định hướng hoàn thiện, nâng cao hiệu thi hành pháp luật kinh doanh nước mắm Việt Nam phù hợp với tình hình phát triển xu hướng kinh doanh nước mắm Các đề xuất tập trung vào hai mục đích hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật Tuy nhiên, điều kiện tiếp cận tài liệu nghiên cứu kinh doanh nước mắm nhiều hạn chế nên tác giả mong nhận đóng góp q báu Q thầy để Luận văn hoàn thiện 24

Ngày đăng: 14/02/2022, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w