Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
102,01 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRẦN THỊ KIM ÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TÍN DỤNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI, QUA THỰC TIỄN TẠI ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Luật - Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Du Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ TÍN DỤNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tín dụng cho vay tiêu dùng 1.1.2 Nguyên tắc cho vay tiêu dùng 1.1.3 Các loại tín dụng cho vay tiêu dùng .5 1.2 Khái quát pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại 1.2.1 Cơ sở kinh tế xã hội yêu cầu điều chỉnh pháp luật với hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại 1.2.2 Quy định pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại 1.2.2.1 Quy định chủ thể tham gia hoạt động cho vay tiêu dùng 1.2.2.2 Quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng 1.2.2.3 Quy định biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay 1.2.2.4 Tranh chấp xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng cho vay tiêu dùng Kết luận chương 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 11 2.1 Thực trạng quy định pháp luật cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại 11 2.1.1 Quy định pháp luật chủ thể tham gia hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng 11 2.1.2 Quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng 11 2.1.3 Quy định pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 12 2.1.4 Quy định pháp luật cho vay tiêu dùng qua hoạt động xét xử Tòa án 12 2.2 Đánh giá thành tựu hạn chế pháp luật hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng 14 2.2.1 Những thành tựu pháp luật hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng 14 2.2.2 Những điểm hạn chế pháp luật hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng 14 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Đà Nẵng 14 Kết luận chương 18 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG CHO VAY TIÊU DÙNG 19 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng .19 3.1.1 Xây dựng sách bảo vệ khách hàng tiêu dùng tài chính19 3.1.2 Xây dựng sách đẩy lùi tín dụng đen 19 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng 20 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại .20 3.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại 20 3.2.1.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại 20 3.2.2 Giải pháp đẩy lùi tín dụng đen 20 3.2.3 Một số giải pháp biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại Việt Nam 21 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 21 3.2.4.1 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng liên quan tới giải tranh chấp hợp đồng tín dụng.21 3.2.4.2 Hồn thiện quy định pháp luật ngân hàng 22 3.2.4.3 Những kiến nghị đảm bảo thực pháp luật 22 Kết luận chương 22 KẾT LUẬN 23 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Vay tiêu dùng đóng vai trị quan trọng việc kích cầu tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đối với người có thu nhập mức trung bình thấp, lực tài họ không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, để mua sắm hàng hóa cần thiết, họ phải thơng qua hình thức vay tiêu dùng Hình thức tín dụng CVTD hoạt động kinh doanh truyền thống gắn liền với lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Trong bối cảnh cạnh tranh ngày khốc liệt, việc đẩy mạnh dịch vụ cho vay tiêu dùng trở nên tất yếu loại hình ngân hàng Tuy nhiên, quy định cho vay tiêu dùng chưa có hành lang pháp lý riêng để bảo vệ quyền lợi bên vay bên cho vay nên hoạt động cho vay tín dụng tiêu dùng đối mặt với nhiều rủi ro Ngày 16/6/2010, Quốc hội thông qua luật TCTD thay TCTD năm 1997 luật sửa đổi bổ sung số điều luật TCTD năm 2004 Tuy nhiên, đến thời điểm chưa có Nghị định hướng dẫn thi hành luật TCTD nên thực tiễn thi hành luật TCTD 2010 văn hướng dẫn điều chỉnh hoạt động tín dụng TCTD thời gian qua phát sinh nhiều vấn đề tồn tại, vướng mắc phương diện lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam tín dụng CVTD Ngân hàng thương mại góp phần hạn chế tranh chấp bên vay bên cho vay, đồng thời tạo hành lang pháp lý chặt chẽ đảm bảo môi trường kinh doanh phát triển lành mạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Để tìm hiểu rõ pháp luật tín dụng CVTD quy định hoạt động chủ thể tham gia quan hệ này, bất cập xung quanh vấn đề áp dụng pháp luật tín dụng CVTD thực tế nào? Việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp xung quanh tín dụng gặp thuận lợi khó khăn thực tế lý tác giả chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại, qua thực tiễn Đà Nẵng” để thực luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực tín dụng ngân hàng nói chung tín dụng cho vay tiêu dùng nói riêng Các cơng trình tiêu biểu kể đến như: Giáo trình tín dụng ngân hàng Học viện Ngân hàng (2014); Giáo trình ngân hàng thương mại Học viện Ngân hàng (2009) Đây cơng trình nghiên cứu chung, tổng qt mang tính hệ thống hóa nội dung sản phẩm tín dụng, kỹ lựa chọn khách hàng cho vay Ngân hàng, đồng thời giáo trình sử dụng trình đào tạo pháp luật kinh tế Tuy nhiên, mục đích chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu khoa học giảng dạy cho bậc đào tạo đại học nên cơng trình chủ yếu giới thiệu, hệ thống số nghiệp vụ ngân hàng mà chưa tập trung nghiên cứu chuyên sâu chuyên đề hay chế định pháp luật Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu cấp độ Thạc sỹ tín dụng như: Luận văn Thạc sỹ luật học (2007) Nguyễn Minh Thắng Những quy định chủ yếu pháp luật thẻ tín dụng xu hướng hồn thiện làm rõ vai trị thẻ tín dụng giao dịch toán phi tiền mặt, đề xuất giải pháp nhằm tạo hành lang pháp lý an tồn cho phát triển thẻ tín dụng kinh tế nước ta Tuy nhiên, quy định pháp luật dẫn chiếu luận văn khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật hành; Luận văn Thạc sỹ luật học (2012) Lê Nguyên Thảo Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động CVTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu luận văn phần thực trạng chưa nêu quy định pháp luật thời điểm nghiên cứu có tác động đến thực trạng CVTD, phạm vi nghiên cứu cịn hẹp nên chưa đánh giá tính tổng qt tín dụng CVTD Các cơng trình nghiên cứu góp phần tạo sở lý luận thực tiễn phần tín dụng cho vay tiêu dùng chưa có bao quát quy định pháp luật tác động trực tiếp đến vấn đề CVTD Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật Việt Nam tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại qua thực tiễn Đà Nẵng” cấp thiết, lẽ quy định pháp luật vấn đề nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, Đà Nẵng nói riêng Với luận văn này, tác giả mong muốn làm rõ quy định pháp luật Việt Nam tín dụng CVTD; phân tích thành tựu bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành; tìm định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật để hạn chế tranh chấp phát sinh, bảo vệ quyền lợi ngân hàng khách hàng, góp phần thúc đẩy phát triển cho kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm vướng mắc pháp luật Việt Nam tín dụng CVTD Ngân hàng Thương mại, qua thực tiễn Đà Nẵng, sở đề giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề tổng quan tín dụng CVTD Ngân hàng Thương mại kinh tế thị trường - Phân tích làm rõ số quy định pháp luật tín dụng CVTD - Thực tiễn vận dụng quy định pháp luật tín dụng CVTD thơng qua hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại qua thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng CVTD Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng - Đưa phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật tín dụng CVTD Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận tín dụng CVTD thực tiễn áp dụng pháp luật CVTD thông qua quan điểm, nghị quyết, văn kiện luật, văn hướng dẫn, báo cáo… - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề pháp luật tín dụng CVTD thơng qua hoạt động tín dụng CVTD Ngân hàng Thương mại việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng + Về mặt thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng, thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam tín dụng cho vay tiêu dùng từ năm 2013 đến năm 2018 + Về mặt không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng, nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Đà Nẵng thông qua việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta phát triển kinh tế xã hội, xây dựng hoàn thiện pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng, phương pháp suy luận logic, luận văn hoàn thiện theo phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp lịch sử; Phương pháp phân tích; Phương pháp so sánh, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đề tài nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung phát triển lý luận tín dụng CVTD tìm giải pháp hạn chế tranh chấp tín dụng CVTD Kết nghiên cứu luận văn có tính ứng dụng thực tiễn - Một là, nội dung luận văn nhằm hoàn thiện pháp luật tín dụng CVTD - Hai là, hạn chế tranh chấp phát sinh từ tín dụng CVTD - Ba là, bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên cho vay bên vay, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại địa bàn thành phố Đà Nẵng - Thứ sáu, phương thức trả nợ: TCTD khách hàng thỏa thuận kỳ hạn trả nợ gốc lãi tiền vay sau: Trả nợ gốc, lãi tiền vay theo kỳ hạn riêng; Trả nợ gốc lãi tiền vay kỳ hạn - Thứ bảy, phương thức cho vay: TCTD thỏa thuận với khách hàng việc áp dụng phương thức cho vay sau: Cho vay lần; Cho vay theo hạn mức; Cho vay theo hạn mức thấu chi tài khoản toán 1.2.2.3 Quy định biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay Các biện pháp bảo đảm tiền vay gồm: Biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản: Cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay; Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay biện pháp bảo đảm tiền vay trường hợp cho vay khơng có bảo đảm tài sản 1.2.2.4 Tranh ch p xử lý tranh ch p hợp đồng tín dụng cho vay tiêu dùng - Đặc điểm tranh ch p hợp đồng tín dụng ngân hàng + Hành vi vi phạm nghĩa vụ bên hợp đồng + Việc vi phạm nghĩa vụ trả lãi chí gốc lãi + Tranh chấp việc thực biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản + Tranh chấp định giá, xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản + Cơ quan giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân trọng tài thương mại bên có thỏa thuận + Đa phần hoạt động thi hành án để đảm bảo việc thu hồi nợ ngân hàng thông qua xử lý tài sản đảm bảo - Các phương thức giải tranh ch p hợp đồng tín dụng Pháp luật hành cơng nhận phương thức giải tranh chấp sau: Thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án Kết luận chƣơng 1 Tín dụng cho vay tiêu dùng hình thức cấp tín dụng ngân hàng cơng ty tài khách hàng cá nhân hay hộ gia đình để họ thỏa mãn nhu cầu chi tiêu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Tín dụng cho vay tiêu dùng hoạt động quan trọng NHTM Pháp luật điều chỉnh hoạt động CVTD bao gồm nội dung sau: Quy định pháp luật chủ thể tham gia hoạt động CVTD; Quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín dụng hoạt động CVTD; Quy định biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay; Quy định giải tranh chấp xử lý vi phạm hoạt động cho vay NHTM 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Thực trạng quy định pháp luật cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thƣơng mại 2.1.1 Quy định pháp luật chủ thể tham gia hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng Trước luật tổ chức tín dụng 2010 có hiệu lực việc xác định chủ thể có nhu cầu cấp tín dụng chủ yếu đề cập dạng chủ thể xin vay vốn ngân hàng thương mại Từ sau năm 2010 pháp luật ghi nhận chi tiết loại chủ thể tham gia cấp tín dụng kèm với điều kiện chủ thể Việc ghi nhận thể việc quan có thẩm quyền ban hành đầy đủ văn quy định chủ thể có nhu cầu nhận tín dụng dạng bảo lãnh ngân hàng, chiết khấu/tái chiết khấu tờ có giá, bao tốn tài trợ tín dụng cho Thư tín dụng Một điểm quan trọng khác cần khẳng định chi tiết hóa chủ thể thể chỗ pháp luật quy định điều kiện khác cấp tín dụng cho nhóm khách hàng, cho dù thực hình thức cấp tín dụng Ví dụ, có nhu cầu cấp tín dụng dạng vay theo hợp đồng tín dụng điều kiện áp dụng khách hàng có nhu cầu vay vốn đầu tư dự án khác nhiều so với cá nhân có nhu cầu vay vốn tiêu dùng… 2.1.2 Quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng Bộ luật Dân năm 2015 có nhiều quy định phần lãi suất hợp đồng vay tài sản, quy định theo hướng tăng mức lãi suất thỏa thuận lãi suất phạt chậm không thực nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên, thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng nhiều vấn đề tranh luận chưa thống như: - Thứ nhất, trường hợp vay áp dụng lãi suất theo quy định BLDS năm 2015? - Thứ hai, bàn lãi suất bên vay phải trả 11 - Thứ ba, vấn đề lãi suất người có nghĩa vụ chậm thi hành án, định Tòa án người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án - Thứ tư, phạt vi phạm hợp đồng vay tài sản, bồi thường hợp đồng 2.1.3 Quy định pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Thứ nhất, quy định thiếu thống biện pháp cầm cố chấp, gây khó khăn cơng tác áp dụng biện pháp bảo đảm: Từ kế thừa quan điểm Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 đưa khái niệm biện pháp bảo đảm cầm cố chấp Theo đó, cầm cố tài sản việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ Thế chấp tài sản bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên nhân chấp Từ cho thấy, cầm cố chấp khác việc chuyển giao mang tính học tài sản bảo đảm mà khơng có phân biệt loại tài sản Vì thế, hoạt động cho vay việc cầm cố bất động sản hồn tồn thực Tuy nhiên, Luật chuyên ngành lại không quy định điều Theo quy định Luật Nhà số 65/2014/QH13, quy định quyền sở hữu nhà khơng nhắc tới quyền cầm cố nhà mà thấy nhắc đến quyền chấp nhà Hay Điều 167 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 quy định quyền người sử dụng đất không nhắc tới cầm cố quyền sử dụng đất Như vậy, quy định văn Luật chuyên ngành lại hạn chế quyền cầm cố bất động sản người sở hữu quyền - Thứ hai, thiếu quy định pháp luật chưa thống số loại tài sản bảo đảm đặc biệt - Thứ ba, chưa thống xác định giá cho tài sản bảo đảm 2.1.4 Quy định pháp luật cho vay tiêu dùng qua hoạt động xét xử Tòa án Về lãi su t, lãi su t nợ hạn phạt vi phạm hợp đồng tín dụng: Có thể thấy, lãi suất, lãi suất nợ hạn phạt vi phạm quy định Bộ luật dân sự: 12 – BLDS năm 1995 (Trách nhiệm dân chậm thực nghĩa vụ dân (Điều 313); phạt vi phạm (Điều 377); mức phạt vi phạm (Điều 378); quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại (Điều 379); nghĩa vụ trả nợ bên vay (Điều 471); lãi suất Điều 473) – Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005 (Trách nhiệm dân chậm thực nghĩa vụ dân (Điều 305); thực hợp đồng có thoả thuận phạt vi phạm (Điều 422); nghĩa vụ trả nợ bên vay (Điều 474); lãi suất (Điều 476)); – BLDS năm 2015 (Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền (Điều 357); thỏa thuận phạt vi phạm (Điều 418); nghĩa vụ trả nợ bên vay (Điều 466); lãi suất (Điều 468) Và luật khác có liên quan như: Luật Các tổ chức tín dụng (Lãi suất, phí hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng (Điều 91)); Luật Thương mại (Phạt vi phạm (Điều 300); mức phạt vi phạm (Điều 301)… Tuy nhiên, thời gian qua, hệ thống Tịa án, chưa có nhận thức thống quy định pháp luật lãi suất, phạt vi phạm hợp đồng Vì vậy, dẫn đến tình trạng thực tiễn xét xử, loại tranh chấp hợp đồng tín dụng, bên thỏa thuận lãi suất (bao gồm lãi suất hạn lãi suất nợ hạn), thỏa thuận phạt vi phạm có Tịa án xử chấp nhận tính lãi suất nợ q hạn phạt vi phạm; có Tịa án xử chấp nhận tính lãi suất nợ hạn mà khơng chấp nhận phạt vi phạm cho tính lãi suất hạn đồng thời phạt vi phạm “lãi chồng lãi”, “phạt chồng phạt” Về thời điểm cách tính lãi để bảo đảm quyền lợi người thi hành án Thực chất, xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ thi hành án người phải thi hành án Khi định vấn đề này, văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 nên nhiều Tịa án vận dụng tinh thần Thơng tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử thi hành án tài sản (Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân 1995 hết hiệu lực thi hành) để định trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ thi hành án 13 2.2 Đánh giá thành tựu hạn chế pháp luật hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng 2.2.1 Những thành tựu pháp luật hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng - Thứ nhất, làm rõ khái niệm tín dụng cho vay tiêu dùng - Thứ hai, đơn giản hóa điều kiện cho vay - Thứ ba, quy định cụ thể phương thức cho vay - Thứ tư, lãi suất - Thứ năm, thời hạn cho vay - Thứ sáu, công khai hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung - Thứ bảy, đảm bảo minh bạch hoạt động cho vay, bảo vệ quyền lợi khách hàng vay - Thứ tám, quy định khắc phục bất cập nảy sinh trình thực Quyết định 1627: 2.2.2 Những điểm hạn chế pháp luật hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng - Thứ nhất, pháp luật quy định hình thức liên quan đến quyền lợi bên nhận tín dụng (bên vay) cịn chưa đủ chặt chẽ chưa có biện pháp kịp thời để bảo vệ bên nhận tín dụng với tư cách người tiêu dùng - Thứ hai, hợp đồng chứa đựng điều khoản khơng có hiệu lực - Thứ ba, vi phạm quyền bảo mật thông tin cho người tiêu dùng 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thƣơng mại Đà Nẵng Đà Nẵng trung tâm kinh tế trung tâm văn hố, giáo dục, khoa học cơng nghệ lớn khu vực miền Trung - Tây Nguyên, thành phố lớn thứ Việt Nam, đứng sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng Thành phố nằm dọc theo vùng duyên hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng đô thị loại trực thuộc Trung ương Việt Nam (cùng với Hải Phòng Cần Thơ) Tổng sản phẩm kinh tế xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng tháng đầu năm 2018 ước tăng 7% so với kỳ năm 2017 So với thành phố lớn, tốc độ tăng GRDP Đà Nẵng xếp thứ sau Hải Phòng; so với tỉnh, thành phố Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Đà Nẵng xếp thứ sau Quảng Ngãi Mặc dù kinh tế giới nước chịu ảnh hưởng tài giới thường xuyên thay đổi, tình hình kinh tế- xã hội Đà Nẵng ổn định phát triển Phần lớn tiêu 14 đạt vượt kế hoạch đề ra, lĩnh vực đầu tư, thương mại, giao thông vận tải, bưu viễn thơng, ngân sách, hoạt động thương mại diễn sôi động, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu ước đạt 48 t đồng, tăng 14% so với kỳ năm 2017 Đây điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh (NHTM) địa bàn; hoạt động NHTM lại góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế Đà Nẵng Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng CVTD hệ thống ngân hàng thương mại Đà Nẵng nhằm đánh giá kết đạt hạn chế cịn tồn tại; từ định hướng tìm giải pháp hồn thiện pháp luật tín dụng CVTD Hiện nay, địa bàn thành phố Đà Nẵng có 48 Chi nhánh Ngân hàng Thương mại gồm 13 Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Nhà nước 35 Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Quy mô hoạt động cho vay tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Thương mại không đồng đều, có hai ngân hàng Agribank BIDV ngân hàng có thị phần chiếm tới 10% tổng dư nợ tín dụng tồn hệ thống Tiếp theo có ngân hàng có thị phần từ 5% đến 15%, 24 ngân hàng có thị phần 1% Các chi nhánh Ngân hàng cho vay nhiều nhóm khoản vay từ 100 triệu đến 500 triệu Ở phân khúc từ 50 triệu đến 100 triệu đồng có 81% NHTM tham gia Khảo sát từ phía khách hàng cho thấy khoản vay tiêu dùng cung cấp cho khách hàng NHTM chủ yếu nằm phân khúc từ 50 triệu đến 500 triệu Đa số NHTM thực cho vay theo mô hình tín dụng trực tiếp, có 1/3 số NHTM khảo sát có hình thức giải ngân cho nhà cung cấp hàng hóa Phương thức cho vay lần phương pháp chủ đạo chiếm 50%, cho vay mua hàng trả góp chiếm t lệ thấp cho vay thấu chi qua thẻ cho vay qua thẻ tín dụng Thị trường tín dụng Đà Nẵng phân chia cho nhóm tổ chức tín dụng Ngân hàng Thương mại Cơng ty Tài Tiêu dùng - Về hoạt động huy động vốn cho vay địa bàn: Về hoạt động huy động vốn: Cuối tháng 6/2018 tổng nguồn vốn huy động TCTD địa bàn khoảng 122 t đồng, tăng 7% so với cuối năm 2017, tăng 18% so với kỳ năm 2017, nguồn tiền gửi 12 tháng đạt 100 t đồng Nhìn chung tốc độ tăng trưởng cao lãi suất huy động thấp so với năm trước 15 Về hoạt động tín dụng tổng dư nợ cuối tháng 6/2018 gần 130 t đồng, tăng 9% so với cuối năm 2017 tăng 22% so với kỳ năm 2017 Trong số dư nợ t lệ nợ xấu chiếm 1,35% Cơng tác tra, kiểm tra, giám sát TCTD địa bàn Đà Nẵng NHNN – Chi nhánh Đà Nẵng triển khai thực nghiêm túc ban hành kiến nghị 26 kiến nghị cho 03 TCTD đồng thời triển khai thực thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy định hoạt động kiểm soát nội NHTM, chi nhánh Ngân hàng nước - Về bùng nổ tín dụng đen thị trường Đà Nẵng Tín dụng đen hình thức cho vay nặng lãi thực chủ yếu cá nhân, nhóm cá nhân tổ chức ngồi vịng kiểm soát pháp luật với lãi suất vượt mức lãi suất cho vay mà pháp luật Việt Nam quy định, mức lãi suất cho vay nhà nước quy định khơng vượt qúa 20%/năm Để vay tiền từ tín dụng đen người vay phải làm hợp đồng bán tài sản bất động sản thay làm hợp đồng vay tiền người vay nhận 60 % đến 70% trị giá tài sản Nếu q hạn mà người vay khơng tốn chủ vay lý tài sản, người vay phải làm giấy sang tên chuyển nhượng quyền sử dụng bất động sản cho chủ nợ Từ nhận quy định riêng giới cho vay kiểu tín dụng đen nhận thấy: Trong lãi suất cho vay Ngân hàng thương mại chưa tới 1%/tháng (dưới 12%/năm) với thị trường tín dụng đen Đà Nẵng, người vay phải trả mức lãi suất "cắt cổ" tính theo ngày, tuần từ 10% đến 30%, chí 50% Một thời gian dài, tín dụng đen Đà Nẵng phải rút vào hoạt động âm thầm gần đây, nhiều hoạt động công khai, không với tờ rơi, tờ quảng cáo dán tường hay cột điện, nhiều người in hẳn tờ card với màu sắc bắt mắt cho người mời chào công khai quán cà phê, quán nhậu, nơi công cộng Trên trang mạng xã hội ngập tràn thông tin "vay nhanh Đà Nẵng", "vay tiêu dùng nhanh Đà Nẵng" hay "vay tín chấp nhanh Đà Nẵng" Khơng thế, nhiều dịch vụ mua hàng trả góp, vay tiền nhanh giấy đăng ký xe không cầm xe, vay tiền nhanh chứng minh nhân dân sổ hộ hoạt động rầm rộ Về hó hăn hoạt động cho vay tín ch p tổ chức tín dụng: 16 - Việc tìm kiếm khách hàng vay khó khăn Hầu hết khách hàng tìm đến hoạt động vay tín chấp cần tiền nhanh thường không ý nhiều điều khoản hợp đồng lãi suất Cộng với việc nhân viên tư vấn có thái độ úp mở lãi suất để ký hợp đồng vay Cho nên đến khách hàng thực việc trả nợ họ phát lãi suất cao trả hoài chưa hết khoản nợ Từ xuất hai trường hợp, khách hàng cố gắng thực việc trả nợ dứt điểm không vay lại họ cảm thấy bị lừa, hai họ khơng có khả chi trả từ dẫn đến nợ xấu họ không vay tổ chức tài khác Bên cạnh có phận người dân lợi dụng việc cho vay dễ dàng tổ chức tín dụng việc giải dân hành vi không trả nợ mà cố ý khơng trả nợ khoản vay dẫn đến việc người vay khac thiếu hiểu biết việc dính nợ xấu thấy việc khơng trả nợ khơng có chế tài với họ nên khơng trả nợ có khả chi trả Bên cạnh việc đối tượng xấu cố ý làm giả giấy tờ tuỳ thân móc nối với nhân viên cho vay để nhằm thực hành vi lừa đảo chiếm dụng khoản vay khó khăn lớn việc cho vay tín chấp tổ chức tín dụng Cuối lãi suất cho vay ln vấn đề khó khăn mn thuở người vay muốn tiếp cận việc vay tín chấp Tuy có cạnh tranh lãi suất Tổ chức tín dụng lãi suất cao, người vay khó tiếp cận Thực trạng áp dụng pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng thông qua việc giải tranh ch p hợp đồng tín dụng Ngân hàng Thương mại Tòa án Trong năm vừa qua, từ ngày 01/10/2012 đến ngày 30/09/2017, số lượng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng thụ lý giải Tòa án nhân dân cấp thành phố Đà Nẵng là: Án sơ thẩm: thụ lý: 800 vụ, giải quyết: 781 vụ, lại: 19 vụ Án phúc thẩm: thụ lý 61 vụ, giải quyết: 69 vụ, lại: 01 vụ Qua thực tiễn xét xử cho thấy thực trạng pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng qua hoạt động xét xử Tịa án cịn có vướng mắc sau đây: - Về tố tụng: + Một là, xác định tư cách người tham gia tố tụng + Hai là, xác định người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không đầy đủ 17 + Ba là, định công nhận thỏa thuận đương + Bốn là, việc xác định địa bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan - Về nội dung: + Một là, Quyết định trách nhiệm chịu tiền lãi chậm thi hành vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng + Hai là, hợp đồng chấp có đối tượng chấp quyền đòi nợ + Ba là, việc chấp cần phải tiến hành xem xét, thẩm định thực tế tài sản chấp + Bốn là, tính lãi chậm tốn lãi + Năm là, trường hợp nghĩa vụ dân bảo đảm nhiều giao dịch bảo đảm + Sáu là, xử lý tài sản bảo đảm cho khoản vay theo hợp đồng tín dụng + Bảy là, hợp đồng chấp tài sản tài sản người thứ ba Kết luận chƣơng Trong nội dung chương này, tác giả nêu phân tích quy định pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM Trong đó, tập trung phân tích quy định pháp luật hành sở đối chiếu, tham khảo quy định pháp luật điều chỉnh trước Nội dung pháp luật đánh giá, phân tích bao gồm: quy định chủ thể tham gia hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng, điều chỉnh hợp đồng tín dụng cho vay tiêu dùng, biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay tiêu dùng xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng cho vay tiêu dùng 18 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG CHO VAY TIÊU DÙNG 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng 3.1.1 Xây dựng sách bảo vệ khách hàng tiêu dùng tài - Một là, thành lập đơn vị chuyên trách bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực ngân hàng cấu quan chủ quản Ngân hàng Nhà nước - Hai là, thành lập quan độc lập bảo vệ người tiêu dùng tài - Ba là, nên thành lập đơn vị chuyên trách bảo vệ người tiêu dùng tài ngân hàng - Bốn là, cần có yêu cầu cụ thể công bố thông tin loại sản phẩm tín dụng tiêu dùng - Năm là, u cầu tổ chức tín dụng có ghi thơng tin quan trọng lãi suất, phí, tổng chi phí phải trả, kỳ hạn khoản vay thơng tin cụ thể phương thức tốn để giúp khách hàng hiểu rõ lĩnh vực tài - Sáu là, cần có quy định phơng chữ tối thiểu hợp đồng tín dụng, đồng thời có yêu cầu việc sử dụng từ ngữ sáng, đơn giản, dễ hiểu hợp đồng - Bảy là, thông tin lãi suất tín dụng, cần đưa quy định yêu cầu công bố cho khách hàng biết tổng chi phí khác theo hợp đồng tín dụng - Tám là, yêu cầu đưa phải đào tạo nhân viên tín dụng có kiến thức đầy đủ luật pháp, hiểu biết sản phẩm để tư vấn cho khách hàng 3.1.2 Xây dựng sách đẩy lùi tín dụng đen - Để giải tình hình cho vay tín dụng đen, lãi suất cao, ngành chức quyền địa phương tăng cường cơng tác quản lý, siết chặt hoạt động cho vay, huy động vốn tự phát; - Các ngân hàng cần có chế sách thu hút nguồn tiền nhàn rỗi dân, tăng cường nguồn vốn cho đối tượng có nhu cầu tiếp cận nguồn vốn vay an toàn, nhanh chóng, thuận tiện, qua hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, vay “tín dụng đen” 19 - Cần hướng dẫn người dân biết nguồn vốn có lãi suất cho vay thấp, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồn vốn để vay nặng lãi, vay “tín dụng đen” - Các quan chức có thẩm quyền sớm hồn thiện văn quy phạm pháp luật quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vay tín dụng với chế tài xử lý cụ thể, rõ ràng 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại 3.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại - Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động cho vay tiêu dùng - Thứ hai, quy định cho vay thẻ tín dụng cần có quy chế riêng áp dụng chung định cho vay thơng thường vào hình thức cho vay thẻ - Thứ ba, cần rút ngắn thời gian giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng 3.2.1.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại - Nâng cao lực trình độ chun mơn cán tín dụng - NHTM cần minh bạch cách tính lãi cho vay tiêu dùng 3.2.2 Giải pháp đẩy lùi tín dụng đen - Về quản lý nhà nước, NHNN cần hướng dẫn cải cách thủ tục lập hồ sơ tín dụng theo hướng đơn giản hơn, tạo điều kiện cho khách hàng nhanh chóng tiếp cận vốn; - Chú trọng xây dựng hệ thống ngân hàng quỹ tín dụng đến vùng nơng thơn có kinh tế khó khăn; Mở rộng đối tượng hưởng sách cho vay khơng cần bảo đảm tài sản nhằm thực số mục tiêu sách, xã hội - Về biện pháp dân sự, cần tiếp tục trì chế lãi suất giao dịch dân lĩnh vực ngân hàng - NHNN cần tiếp tục tăng cường phối hợp với Bộ Cơng an, sở ban, ngành, quyền địa phương việc tuyên truyền 20 sách, pháp luật hoạt động ngân hàng, quy định pháp luật phịng chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng, tín dụng đen 3.2.3 Một số giải pháp biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại Việt Nam Để khắc phục điểm mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống luật thực định tài sản chấp xử lý tài sản chấp tác giả đề xuất số giải pháp sau: - Một là, cơng việc thiết yếu rà sốt lại tất văn pháp luật có liên quan để tiến hành loại bỏ quy định không phù hợp hạn chế tối đa việc ban hành văn hướng dẫn - Hai là, mục đích biện pháp chấp để bảm đảm cho quyền lợi bên nhận chấp nghĩa vụ bị vi phạm, pháp luật cần ghi nhận quyền bên nhận chấp tài sản chấp loại vật quyền bảo đảm - Ba là, cần giải thích rõ quy định hướng dẫn Bộ luật dân năm 2015 khái niệm tài sản với pháp luật nước vừa tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể việc xác định lựa chọn tài sản đối tượng chấp - Bốn là, việc đăng ký tài sản chấp phải thủ tục bắt buộc, thủ tục vừa bắt buộc vừa tự nguyện giao dịch bảo đảm - Năm là, định giá tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Cần thống sở xác định giá bất động sản theo hướng hình thành định, không để xác định cách “tràn lan” 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 3.2.4.1 Những iến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng liên quan tới giải tranh ch p hợp đồng tín dụng - Một là, bổ sung quy định thủ tục rút gọn giải tranh chấp HĐTD - Hai là, ban hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành số quy định chưa cụ thể BLTTDS Ví dụ quy định hướng dẫn thực quy định giao nộp chứng cứ, trách nhiệm trường hợp không thực nghĩa vụ cung cấp chứng - Ba là, bổ sung quy định pháp luật tiêu chuẩn nguồn bổ nhiệm thẩm phán bầu hội thẩm nhân dân 21 3.2.4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật ngân hàng - Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề lãi suất hoạt động cho vay Để phù hợp với phát triển hoạt động này,nên sửa đổi quy định Điều 476 BLDS - Thứ hai, ban hành văn hướng dẫn cụ thể Khoản Điều 11 Quyết định 1627 nhiều trường hợp quan thi hành án áp dụng văn luật không chấp nhận mức lãi suất mà bên thoả thuận để xử lý nợ hạn tài sản phát mại mà lấy lãi suất ngân hàng nhà nước công bố, mức lãi suất thấp nhiều so với lãi suất bên thoả thuận HĐTD - Thứ ba, sửa đổi nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm phần xử lý tài sản bảo đảm - Thứ tư, sửa đổi số quy định nghị định số 178/1999/NĐ- CP phủ ngày 29/12/1999 thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/BCA-BTC-TCĐG ngày 23/4/2001 liên quan tới quyền bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ ngân hàng 3.2.4.3 Những iến nghị đảm bảo thực pháp luật - Thứ nhất, cần tăng cường biện pháp giám sát, kiểm tra Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Toà án - Thứ hai, cần tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cá nhân xã hội - Thứ ba, cần đề cao trách nhiệm cá nhân chức danh cán tư pháp, đặc biệt người đứng đầu đơn vị thẩm phán - Thứ tư, đổi hoàn thiện phương thức tổ chức, đạo, điều hành thủ tục hành chính- tư pháp hệ thống tịa án nhân dân cấp theo hướng nhanh gọn, hiệu thuận lợi cho bên tranh chấp Kết luận chƣơng Hoàn thiện pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng yêu cầu khách quan Mục tiêu hoàn thiện pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng tạo an tồn, hạn chế rủi ro phát sinh ngân hàng kinh tế bảo vệ khách hàng vay Việc hoàn thiện pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM phải thực sở đồng thống giải pháp 22 KẾT LUẬN Trong điều kiện cho phép để thực nghiên cứu luận văn, tác giả cố gắng phân tích quy định pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng, nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp phù hợp nhằm góp phần cơng sức cho việc định hướng hoàn thiện quy định pháp luật cho vay tiêu dùng, nhiên không tránh khỏi thiếu sót nên mong nhận góp ý q Thầy Cơ để hồn thiện nhận thức kiến thức giúp cho đề tài phát triển cấp độ cao 23 ... vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại địa... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 11 2.1 Thực trạng quy định pháp luật cho vay tiêu dùng Ngân. .. TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tín dụng cho vay tiêu dùng - Khái niệm tín dụng cho vay tiêu dùng: Tín