1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về kinh doanh dịch vụ logistics

79 268 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THÁI HÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhà trường, thầy, cô khoa Luật Kinh tế khoa sau đại học – trường đại học Luật Hà Nội Những người nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức quý giá, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị Học viện Tư pháp, gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, bố trí cơng việc, động viên khích lệ tơi q trình học tập trường nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 Bùi Thái Hà MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Khái quát dịch vụ Logistics 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.2.1 Chủ thể quan hệ kinh doanh dịch vụ Logistics 1.1.2.2 Nội dung dịch vụ Logistics 1.1.2.3 Dịch vụ Logistics phát triển giai đoạn cao của khâu dịch vụ giao nhận kho vận 10 1.1.2.4 Dịch vụ Logistics dịch vụ mang tính liên hồn 10 1.1.2.5 Phân biệt dịch vụ Logistics với chuỗi cung ứng vận tải đa phương thức 11 1.1.3 Phân loại 12 1.1.3.1 Căn vào hình thức tổ chức hoạt động Logistics 12 1.1.3.2 Căn vào toàn trình Logistics 13 1.1.3.3 Căn theo quy định pháp luật Việt Nam 14 1.1.4 Vai trò dịch vụ Logistics 15 1.1.4.1 Vai trò dịch vụ Logistic với doanh nghiệp 15 1.1.4.2 Vai trò dịch vụ Logistics với kinh tế 16 1.2 Hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics 17 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics 17 1.2.2 Khái niệm kinh doanh dịch vụ Logistics 20 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics 22 1.3 Hợp đồng dịch vụ Logistics 23 1.3.1 Khái niệm hợp đồng dịch vụ Logistics 23 1.3.2 Đặc điểm hợp đồng dịch vụ Logistics: 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 26 2.1 Sự cần thiết pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics 26 2.2 Nguồn pháp luật điều chỉnh dịch vụ Logistics Việt Nam 28 2.2.1 Các quy phạm pháp luật quốc tế 28 2.2.2 Hệ thống văn pháp luật quốc gia 28 2.3 Các quy định pháp luật hành điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics 29 2.3.1 Quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 30 2.3.1.1 Điều kiện thương nhân đăng kí kinh doanh dịch vụ Logistics chủ yếu 30 2.3.1.2 Điều kiện thương nhân đăng kí kinh doanh dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải 32 2.3.1.3 Điều kiện thương nhân kinh doanh dịch vụ dịch vụ Logistics liên quan khác 35 2.3.2 Quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ Logistics 36 2.3.2.1 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng dịch vụ Logistics 36 2.3.2.2 Giới hạn trách nhiệm trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 39 2.3.3 Quy định giải tranh chấp 47 2.4 Quy định quản lý Nhà nước với hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 52 3.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật hành kinh doanh dịch vụ Logistics 52 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ Logistics 54 3.2.1 Một số định hướng 54 3.2.1.1 Đẩy mạnh tham gia điều ước quốc tế, đảm bảo phù hợp quy phạm pháp luật nước quy định, tập quán quốc tế dịch vụ Logistics 54 3.2.1.2 Cần sớm ban hành đạo luật riêng thống điều chỉnh dịch vụ Logistics 55 3.2.2 Những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics 57 3.2.2.1 Dịch vụ vận tải đường ống 57 3.2.2.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics 60 3.2.2.3 Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics61 3.2.2.4 Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 62 3.2.2.5 Quy định quản lý Nhà nước với dịch vụ Logistics 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại mẻ Việt Nam lại có vai trò lớn hoạt động doanh nghiệp kinh tế việc đảm bảo thời gian, chất lượng hàng hóa, chi phí vận chuyển, bảo quản phân phối hàng hóa sở tối ưu hóa khâu chuỗi cung ứng, mang lại giá trị kinh tế cho doanh nghiệp Trong điều kiện hội nhập quốc tế khu vực, vai trò tầm quan trọng dịch vụ Logistics khẳng định trở thành cầu nối cho phát triển, mở rộng giao lưu thương mại khơng phạm vi quốc gia mà vươn tầm quốc tế Nhận thức tầm quan trọng Logistics với kinh tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định vai trò Logistics “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020” dịch vụ có giá trị cao cần “hiện đại hóa mở rộng dịch vụ có giá trị gia tăng cao như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, logistics dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác” Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt nam đến năm 2020 xác định Logistics ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng”- cầu liên kết quan trọng, khâu thiếu hoạt động lĩnh vực kinh tế Bên cạnh tác động việc xây dựng hoàn thiện thể chế sách , chuẩn hóa quy trình dịch vụ, nâng cấp sở hạ tầng chất lượng nguồn nhân lực hành lang pháp lí đủ mạnh tạo nên sở vững cho phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam Có thể thấy pháp luật Việt Nam dịch vụ Logistics xác định vấn đề cần thiết phải quan tâm nghiên cứu phân tích nhằm mục đích nâng cao hiệu , vai trò hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistic với kinh tế Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics”, hy vọng việc nghiên cứu bảo vệ thành công đề tài giúp tác giả: 1 Nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn Việt Nam quy định pháp lý điều chỉnh vấn đề kinh doanh dịch vụ Logistics để tìm hạn chế quy định pháp luật từ nhận xét đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh lĩnh vực nhằm góp phần tạo nên hành lang pháp lý vừa tương thích với pháp luật quốc tế vừa phù hợp với điều kiện Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Dịch vụ Logistics bước đầu ghi nhận Luật Thương mại 2005 Nghị định số 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics nhiên thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, có khơng cơng trình nghiên cứu, viết trực tiếp gián tiếp vấn đề nhiên cơng trình chủ yếu tiếp cận góc độ kinh tế Dưới góc độ pháp luật, có số cơng trình sau : -Vũ Thị Nhung, Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam - vấn đề lí luận thực tiễn , luận văn thạc sĩ luật học -Ngô Thị Hồng Ngọc, Pháp luật kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam theo Luật Thương mại 2005, Khóa luận tốt nghiệp -Nguyễn Huyền Trang, Những khía cạnh pháp lí dịch vụ Logistics, Khóa luận tốt nghiệp - Lê Thành Trung, Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam, -TS.Bùi Ngọc Cường, Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam - Vũ Thị Nhung, Hoàn thiện pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam Đây nguồn tài liệu hữu ích để tác giả tham khảo nghiên cứu đề tài “Pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics” Tuy nhiên cơng trình khoa học cung cấp nhìn bao quát dịch vụ Logistics Việt Nam chưa sâu vào giải khía cạnh cụ thể hoạt động kinh doanh dịch vụ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn sở pháp lý cần thiết khách quan phải hoàn thiện pháp luật kinh doanh dịch vụ Logistics; - Phân tích vai trò, vị trí dịch vụ Logistics; đánh giá thực trạng pháp luật kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam để nêu bật bất cập, tồn tại; - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận dịch vụ Logistics kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam; - Nêu đánh giá bất cập, hạn chế quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ Logistics hệ thống pháp luật Việt Nam; - Đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics Phạm vi nghiên cứu đề tài Những quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics mang tính đa dạng quy định nhiều văn khác Luật Thương mại 2005 với tư cách luật chung điều chỉnh hoạt động dịch vụ Logistics nhiều văn pháp luật chuyên ngành như: Luật hải quan 2005, Bộ luật hàng hải 2005,Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006, Luật giao thông thủy nội địa 2004, Luật giao thông đường 2001, Luật đường sắt 2004, Luật bưu 2010, Tuy nhiên tính phức tạp rộng lớn vấn đề nghiên cứu nên cấp độ luận văn thạc sỹ luật học tác giả nghiên cứu cách hệ thống quy định pháp luật Việt Nam hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics để đưa hướng hồn thiện với vài khía cạnh pháp lý mà cơng trình trước chưa đề cập tới Phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, định hướng, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế thị trường, xây dựng hệ thống pháp luật thương mại nói chung pháp luật dịch vụ Logistics nói riêng Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống chủ yếu sau: Phương pháp phân tích nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn về kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam Phương pháp so sánh, để đối chiếu, so sánh với quy định dịch vụ Logistics số nước giới với Việt Nam nhằm tham khảo, tiếp thu kinh nghiệm đưa đề xuất, kiến nghị Phương pháp tổng hợp để tổng hợp vấn đề nghiên cứu để đưa nhận định kết luận chung Những kết đem lại đề tài Việc nghiên cứu đề tài đạt kết như: - Nghiên cứu có hệ thống quy định vủa pháp luật Việt Nam dịch vụ Logistics kinh doanh dịch vụ Logistics - Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật kinh doanh dịch vụ Logistics góp phần thống cách hiểu áp dụng thực tiễn - Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam luận văn làm rõ điểm bất cập pháp luật, vướng mắc trình áp dụng quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam - Luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam Bố cục kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận , luận văn gồm chương:  Chương : Những vấn đề lý luận dịch vụ Logistics kinh doanh dịch vụ Logistics  Chương : Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics  Chương : Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics Thông qua việc xem xét dịch vụ vận tải đường ống khía cạnh thực tế pháp luật thấy hệ thống pháp luật Việt Nam loại dịch vụ yếu thiếu Để đáp ứng u cầu thực tiễn đời sống kinh tế pháp lí, văn pháp luật quy định điều kiện thành lập, hoạt động chế định vận tải đường ống phương thức vận tải chuyên ngành cần thiết nhằm tạo tiền đề phát triển cho vận tải đường ống Hiện pháp luật Việt Nam Logistics không mở cửa thương nhân nước ngoài, nhiên bối cảnh điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đường ống nên quy định theo hướng mở rộng, thu hút đầu tư nước vào việc khai thác thương mại ngành dịch vụ vận tải đòi hỏi chi phí đầu tư lớn kỹ thuật, công nghệ đặc biệt 3.2.2.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics Những quy định pháp luật nước ta vấn đề điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics rắc rối, rườm rà làm khó cho doanh nghiệp nước - Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics chủ yếu phải có đủ phương tiện, thiết bị, cơng cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên lại khơng có hướng dẫn hay tiêu chí cụ thể quy định có đủ phương tiện, thiết bị cơng cụ đảm bảo an tồn kĩ thuật Vì thực tế việc xác định tiêu chuẩn kĩ thuật ngành nơi lại khác phải tham khảo quy định ngành Khoản Điều Quy chế kinh doanh vận tải đường sắt pháp luật chưa có quy định cụ thể… Xét thấy pháp luật cần xác định rõ tiêu chí coi đáp ứng tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật từ tạo sở thống cho việc thực hoạt động doanh nghiệp - Các quy định điều kiện kinh doanh Logistics tản mác, dịch vụ bốc dỡ hàng hóa minh chứng cụ thể Tuy chất loại hình dịch vụ bốc dỡ để điều chỉnh điều kiện kinh doanh với hoạt động quy phạm pháp luật chuyên ngành lại đưa quy định khác nhau, có lĩnh vực lại khơng tìm thấy quy định đối dịch vụ bốc dỡ hàng hóa vận tải hàng hải Việc quy định ngành phách gây khó khăn, phức 60 tạp q trình nghiên cứu áp dụng pháp luật Xét thấy Nhà nước đưa quy định riêng điều chỉnh loại hoạt động theo đặc trưng ngành cần thiết đưa quy tắc chung hoạt động cụ thể để việc áp dụng có hệ thống thống 3.2.2.3 Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics * Quyền hưởng thù lao dịch vụ chi phí hợp lí khác Theo điểm a khoản Điều 235 Luật Thương mại 2005 : thương nhân có quyền đáng hưởng thù lao sau hồn tất hợp đồng dịch vụ thỏa thuận với khách hàng Tuy nhiên luật chưa giải thích rõ chi phí hợp lí mà thương nhân có quyền đòi tốn Logistics chuỗi tích hợp nhiều hoạt động, nhiều công đoạn khác nhằm tối ưu hóa q trình phân phối, dự trữ, chu chuyển hàng hóa Việc xác định chi phí hợp lí bao gồm khoản liên quan trực tiếp đến lợi ích thương nhận kinh doanh dịch vụ Logistics,tuy nhiên lại chưa có quy định cụ thể việc xác định chi phí hợp lí Hiện góc độ kinh tế chi phí Logistics hiểu chi phí hình thành gắn liền với việc phân phối nguyên vật liệu hàng hóa q trình thực dịch vụ Logistics bao gồm loại chi phí như: cước phí vận chuyển hàng hóa, chi phí dự trữ hàng hóa, chi phí thiếu bán hàng hóa, chi phí xử lý đơn hàng hệ thống thơng tin, chi phí đặt hàng Vậy bên cạnh chi phí dễ dàng nhận thấy phí vận chuyển, phí lưu kho thương mại chi phí chi phí bù đắp hàng bị đổ vỡ, chi phí kiểm sốt phân phối,hay phát sinh tiền cầu đường, tiền bảo quản hàng hóa coi chi phí hợp lí hay khơng? Hay khoản tính vào tiền thù lao hợp đồng? Việc không quy định cụ thể dẫn tới cách hiểu khác nhau, dễ xảy tranh chấp thực tế Từ khúc mắc trên, xét thấy pháp luật cần có quy định cụ thể hơn, chi phí hợp lí bao gồm chi phí * Lí đáng sở để thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics thực khác với dẫn khách hàng 61 Theo điểm b khoản Điều 235 Luật Thương mại 2005: “Trong q trình thực hợp đồng, có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng, phải thông báo cho khách hàng;” Tuy nhiên chưa có quy định hướng dẫn việc lý đáng lợi ích khách hàng hiểu Nếu bên có thỏa thuận trường hợp hợp đồng việc xử lí thực tế dễ dàng khơng có thỏa thuận phải xử lí vấn đề phức tạp dễ dẫn đến tranh chấp Theo ý kiến tôi, nên xem lý đáng hồn cảnh thời tiết hay tình cấp thiết để tránh nguy đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng mà người cung cấp dịch vụ chứng minh hồn cảnh biện pháp hữu để giảm tối đa hậu đe dọa xảy 3.2.2.4 Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Điều 238 Luật Thương mại 2005 quy định: “ Trừ bên có thỏa thuận khác, toàn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất hàng hóa” Như xác định giới hạn trách nhiệm tổn thất hàng hóa nên hiểu giới hạn tổn thất thực tế hàng hóa Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định trường hợp bên khơng có thỏa thuận khách hàng khơng thơng báo trước giá trị hàng hóa giới hạn trách nhiệm tính tối đa 500 triệu đồng yêu cầu Trong quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động Logistics cụ thể Điều 79 Luật Hàng hải 2005, Điều 24 Nghị định 87/2009/NĐ-CP kinh doanh vận tải đa phương thức nghĩa vụ phải thực quy định nghĩa vụ bồi thường mát, hư hỏng hàng hoá tổn thất khác liên quan đến hàng hoá giới hạn tối đa tương đương với 666,67 SRD cho kiện cho đơn vị hàng hoá SRD cho kilơgam trọng lượng bì số hàng hoá bị mát, hư hỏng tuỳ theo giá trị hàng hoá (SRD đơn vị 62 tiền tệ Quỹ tiền tệ quốc tế xác định quy ước Quyền rút vốn đặc biệt tiền bồi thường chuyển đổi thành tiền Việt Nam theo tỷ giá thời điểm toán bồi thường), việc kinh doanh vận tải ô tô theo khoản Điều 10 Nghị định 91/2009/NĐ-CP mức bồi thường khơng vượt q 20.000 đồng Việt Nam cho ki lơ gam hàng hố bị tổn thất hàng hố khơng đóng bao, kiện không vượt 7.000.000 đồng Việt Nam cho bao, kiện hàng hóa bị tổn thất hàng hóa đóng bao, kiện Việc định lượng cách cụ thể đơi giúp bên có tranh chấp nhiên trường hợp giá trị hàng hóa vận chuyển bị mát hư hỏng lớn số 500 triệu ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng Hiện tinh thần chung pháp luật Việt Nam sở xem xét bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại pháp luật dịch vụ Logistics nên điều chỉnh theo hướng giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics không vượt giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp hàng hóa Việc bồi thường nên tính tốn sở tham chiếu trị giá hàng hóa ghi hóa đơn Nếu khơng có trị giá hàng hóa theo hóa đơn, việc bồi thường tính tốn theo trị giá loại hàng nơi thời gian mà hàng giao cho khách hàng chủ hàng người quyền thừa hưởng người khách hàng thị giao Trị giá hàng hóa ấn định theo theo giá thị trường hành, hoặc, khơng có giá trao đổi hàng hóa giá thị trường hành, tham chiếu giá trị thông thường loại hàng loại chất lượng 3.2.2.5 Quy định quản lý Nhà nước với dịch vụ Logistics Quản lí Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics có vai trò quan trọng, đóng vai trò to lớn việc định hướng hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp Tại khoản Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP có quy định trách nhiệm Bộ, ngành có liên quan đến hoạt động Mỗi Bộ, ngành có trách nhiệm thực hoạt động quản lí Nhà nước phạm vi chun mơn Tuy nhiên pháp luật chưa phân định rõ thẩm quyền 63 quan, hệ thống quản lý Nhà nước phương tiện vận tải riêng rẽ đường biển, đường sắt, đường không, đường phân tán tản mản nhiều ngành, nhiều địa phương Vì q trình thực sảy tình trạng vừa mâu thuẫn, chồng chéo thẩm quyền quan, vừa không liên kết nên việc đảm bảo chức quản lý Nhà nước hạn chế Ngành dịch vụ Logistics bao gồm nhiều hoạt động liên quan đến nhiều Bộ, ngành khác nhiên Bộ, ngành lại ban hành quy định riêng khơng khó khăn cho việc áp dụng vào thực tiễn mà mâu thuẫn quy định lại gây trở ngại cho hoạt động Logistics Pháp luật dịch vụ Logistics quy định Bộ Cơng thương chịu trách nhiệm chung trước Chính phủ thực việc quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics nhiên văn quy phạm pháp luật chuyên ngành lại quy định Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động vận tải giao thông đường thuỷ nội địa, hàng không dân dụng, hoạt động đường sắt, giao thông đường bộ, hàng hải; Bộ Thông tin Truyền thơng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động bưu Việc quy định trách nhiệm chồng chéo gây khó khăn cho q trình quản lí thực tế, hoạt động Logistics cụ thể Bộ Công thương đóng vai trò phối hợp điều hành với Bộ chủ quản hoạt động Logistics cụ thể pháp luật lại quy định Bộ Công thương chịu trách nhiệm chung quản lý Nhà nước với hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics có phát sinh vấn đề thực tế gây tình trạng quan đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, “cha chung khơng khóc” người chịu trách nhiệm cao khó để xác định Như việc thiếu liên kết, đồng "tối ưu hệ thống" dẫn đến thiếu hiệu hiệu lực, chí lãng phí, ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam Mặt khác, Bộ, ngành chưa có vụ quản lý ngành Logistics cách tách bạch, chí xem Logistics nằm vận tải xuất nhập khẩu, bên cạnh chưa có quan làm đầu mối chịu trách nhiệm hoạch định chiến lược quy hoạch phát triển Logistics kinh tế 64 Hiện số quốc gia phát triển hoạt động Logistics, ta thấy có tham gia quan chủ quản thống chịu trách nhiệm quản lí Nhà nước dịch vụ mang lại hiệu khả quan  Ở Trung Quốc Từ nhiều năm nay, Tổ chức Quản trị Logistics Trung quốc hình thành từ trung ương đến địa phương Ở trung ương đứng đầu Ủy ban cải cách phát triển quốc gia bao gồm Bộ Thương mại, Bộ Vận tải, Cục Quản trị Nhà nước Công nghiệp Thương mại, Cục Thuế Nhà nước, địa phương có Ban Cải cách Phát triển, Cơ quan vận tải, Cơ quan thương mại Bên cạnh đó, Hệ thống Hội nghị hỗn hợp Liên ngành Logistics đại (gồm Ủy ban cải cách Phát triển Quốc gia, Bộ Thương mại, Bộ Đường sắt, Bộ Vận tải, Bộ Công nghiệp công nghệ thông tin, Bộ An ninh cơng cộng, Liên đồn Logistics Mại vụ Trung Quốc…) gồm 15 quan, tổ chức họp hàng năm đến hai lần  Ở Thái Lan: Thái Lan thành lập Uỷ ban Quốc gia Logistics Thái Lan bao gồm 24 thành viên, Thủ tướng, Phó Thủ tướng đồng thời Chủ tịch, Phó Chủ tịch hầu hết Bộ, ngành, hiệp hội có liên quan tham gia Hội đồng Quốc gia Phát triển Kinh tế-Xã hội (NESDB) thành viên giữ nhiệm vụ Thư ký.Thẩm quyền Uỷ Ban đề Chương trình hành động Logistics thời kỳ, phân công trách nhiệm ngành có liên quan, trình Chính phủ phê chuẩn Tại Việt Nam, để đáp ứng nhu cầu nay, Nhà nước cần thành lập Ủy ban Logistics liên với thành viên từ Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương nhằm bảo đảm thống pháp luật quy định Logistics để tránh chồng chéo Ủy Ban có vai trò kết nối Bộ ngành liên quan, hiệp hội, viện nghiên cứu khoa học, trường đại học nhằm tham mưu Chính phủ chủ trương, sách logistics, định hướng chiến lược, quy hoạch phối hợp hoạt động kịp thời nhằm thực chức chủ yếu chức sau: 65 - Trên sở nghiên cứu tình hình thực tế dự đoán khả phát triển dịch vụ Logistics để hoạch định sách đề xuất biện pháp phát triển hoạt động dịch vụ Logistics Việt Nam, thống quản lí, tổ chức thực chương trình trọng điểm phối hợp ngành hiệu quả, nghiên cứu đề xuất việc ứng dụng khoa học cơng nghệ, phát triển sở hạ tầng - Trình Chính phủ dự án Luật, pháp lệnh văn pháp luật tiêu chuẩn, chất lượng quy định việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Logistics - Thực hoạt động quản lí Nhà nước Logistics theo hướng cửa sở xét đăng ký cấp phép cho người kinh doanh dịch vụ Logistics, việc phát triển dịch vụ Logistics Hỗ trợ việc thành lập phát triển doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics - Về quan hệ quốc tế: trình Chính phủ phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế liên quan đến dịch vụ Logistics, thực hoạt động hợp tác quốc tế nhằm phát triển dịch vụ Logistics, hướng dẫn doanh nghiệp việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Phối hợp Bộ, ban ngành chủ quản q trình quản lí Nhà nước hoạt động cụ thể - Tổ chức tra kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo xử lí vi phạm hoạt động Logistics để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với đời sống kinh tế 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ngành Logistics Việt Nam ngành non trẻ, doanh nghiệp phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đủ sức đáp ứng toàn mảng dịch vụ Logistics đầy tiềm Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, việc ban hành văn pháp luật có tính thống nhất, đầy đủ chặt chẽ Logistics, phù hợp với pháp luật quốc tế việc cần thiết để đáp ứng đòi hỏi kinh tế, tạo nên chế thúc đẩy dịch vụ Logistics phát triển Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics Chương Chương 2, Chương luận văn đưa số định hướng kiến nghị việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Để hoàn thiện quy định hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động Logistics Việt Nam, Chính phủ nên kiện tồn pháp luật Logistics theo hướng đảm bảo tương thích pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế giúp doanh nghiệp tránh bỡ ngỡ tham gia vào đời sống kinh tế quốc tế phải bảo đảm phù hợp với điều kiện Việt Nam Bên cạnh đó, Logistics Việt Nam cần điều chỉnh đạo luật riêng, thống nhất, có tính chất pháp lí cao hơn, vừa thống điều chỉnh, vừa tạo sở pháp lý vững cho hoạt động Logistics Hiện quy định pháp luật điều chỉnh dịch vụ Logistics Việt Nam nhiều hạn chế nhiên phạm vi luận văn xin nêu vài vấn đề cộm cần giải quyết: - Dịch vụ vận tải đường ống: Hiện dịch vụ vận tải đường ống xem loại hình dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải, nhiên chưa có văn pháp lí cụ thể điều chỉnh trực tiếp hoạt động mà hệ thống pháp luật nước ta điều chỉnh vận tải đường ống thông qua số quy định lĩnh vực dầu khí Xét thấy với sở thực tiễn pháp lý đề ra, để tạo tiền đề phát triển cho vận tải đường ống văn pháp luật quy 67 định chế định vận tải đường ống phương thức vận tải chuyên ngành cần thiết - Về điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics : Hiện quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics bị xé nhỏ tản mác quy định lĩnh vực chuyên ngành, chuyên ngành lại có hệ thống quy phạm pháp lí riêng biệt điều chỉnh nên việc nghiên cứu khó khăn Bên cạnh có nhiều quy định pháp luật đưa chung chung yêu cầu doanh nghiệp phải có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu lại không đưa tiêu chí chung lấy để làm xác định doanh nghiệp có đảm bảo u cầu khơng nên việc áp dụng thực tế hồn tồn khơng đơn giản - Một số quy định quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics :  Pháp luật quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics hưởng thù lao chi phí hợp lí khác Tuy nhiên dịch vụ Logistics chuỗi tích hợp nhiều hoạt động hoạt động lại phát sinh hàng loạt chi phí khác Việc xác định coi chi phí hợp lí tốn toán lớn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi bên, quy định pháp lí cụ thể làm định hướng cho doanh nghiệp cần thiết  Lí đáng sở để thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics thực khác với dẫn khách hàng Pháp luật đưa quy định mở giúp doanh nghiệp linh hoạt q trình hoạt động Tuy nhiên thực tế việc thực khơng phải lúc sn sẻ Nếu khơng có tiêu chí xác định coi lí đáng tranh chấp xảy khó có sở bảo vệ quyền lợi cho bên  Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics: Hiện giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics quy định Luật Thương mại 2005, Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP, văn pháp luật chuyên ngành với hoạt động cụ thể Trong trường hợp giá trị hàng hóa khơng báo trước việc đưa số cụ thể 68 ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên Xét thấy trường hợp không báo trước giá trị hàng hóa trị giá loại hàng xác định theo giá thị trường hành, hoặc, khơng có giá trao đổi hàng hóa giá thị trường hành, tham chiếu giá trị thông thường loại hàng loại chất lượng nơi thời gian mà hàng giao - Quản lí Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics Trên sở nguyên cứu tình hình Việt Nam tham khảo mơ hình Trung Quốc Thái Lan, Việt Nam cần thành lập Ủy ban Logistics liên nhằm đảm bảo kết nối, thống quản lí Bộ, ban, ngành thực hiệu chức quản lí Nhà nước dịch vụ Logistics 69 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nay, dịch vụ Logistics đóng vai trò quan trọng cầu nối doanh nghiệp, quốc gia với đời sống kinh tế toàn cầu Với việc nghiên cứu đề tài “ Pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics”, tác giả góp phần làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến dịch vụ Logistics pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động Logistics Qua trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Cùng với chủ truơng phát triển ngành dịch vụ Logistics Đảng Nhà nứoc ta nay, việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật vê Logistics Việt Nam yêu cầu khách quan, đáp ứng đòi hỏi kinh tế thời kì hội nhập, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc Từ vấn đề lý luận dịch vụ Logistics, việc nghiên cứu quy định pháp luật hành có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia Logistics Pháp luật điều chỉnh dịch vụ Logistics cần đuợc xây dựng thống với pháp luật điều chỉnh hoạt động đơn lẻ loại hình dịch vụ đồng thời phải dựa sở nghiên cứu tham khảo quy phạm pháp luật quốc tế đặc biệt điều uớc quốc tế mà Việt Nam thành viên để xây dựng hành lang pháp lí đủ mạnh vừa phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam vừa tuơng thích với pháp luật Quốc tế Ban hành đạo luật riêng thống điều chỉnh dịch vụ Logisics, tránh hệ thống pháp luật chồng chéo, tản mạn mâu thuẫn nhằm tạo tiền để phát triển ngành Logistics nói riêng kinh tế nói chung 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NUỚC Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Luật doanh nghiệp 2005 Luật đầu tư 2005 Luật cạnh tranh 2005 Luật hải quan 2005 Bộ luật hàng hải 2005 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 10 Luật giao thông thủy nội địa 2004 11 Luật giao thông đường 2001 12 Luật đường sắt 2004 13 Luật bưu 2010 14 Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics 15 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 vận tải đa phương thức 16 Nghị định số 89/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 vận tải đa phương thức 17 Nghị định số 14/ 2011/ NĐ-CP điều kiện đăng kí hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan 18 Nghị định 21/2005/NĐ-CP việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật giao thông đường thuỷ nội địa 19 Nghị định số 76/2007/NĐ-CP điều kiện kinh doanh vận chuyển hàng không hoạt động hàng không không trung 20 Nghị định 109/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đường sắt 21 Nghị định số 91/2009/NĐ-CP điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tơ 22 Nghị định số 29/2009/NĐ-CP việc đăng kí mua bán tàu biển 23 Nghị định số 115/2007/NĐ-CP điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển 24 Nghị định số 47/2011/NĐ-CP việc quy định chi tiết thi hành số nội dung Luật Bưu 2011 25 Nghị định 154/2005/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, 26 Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2011 phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 27 Thông tư 112/2005/TT-BTC hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan 28 Thông tư số 253/1998/TT-BGTVT kinh doanh vận tải biển công ty, doanh nghiệp tư nhân CÁC VĂN BẢN QUỐC TẾ 29 Công ước Liên Hợp Quốc vận tải hàng hóa quốc tế đa phương thức 1980 30 Công ước Vácxava vận chuyển hàng không quốc tế năm 1929; 31 Công ước Kyoto 32 Điều kiện thương mại quốc tế Incoterm 2000; 33 Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức 34 Hiệp định hàng hóa cảnh Lào-Việt nam; CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 35 Vũ Thị Nhung, Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam - vấn đề lí luận thực tiễn , luận văn thạc sĩ luật học 36 Ngô Thị Hồng Ngọc, Pháp luật kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam theo Luật Thương mại 2005, Khóa luận tốt nghiệp.Nguyễn Huyền Trang, Những khía cạnh pháp lí dịch vụ Logistics, Khóa luận tốt nghiệp 37 Lê Thành Trung, Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam,Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp Số 8/2010 tr 916 38 TS.Bùi Ngọc Cường, Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam, Tạp chí Luật học, Truờng Đại học Luật Hà Nôi, số 5/2008, tr 16-25,53 39 Vũ Thị Nhung, Hoàn thiện pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 7/2011 tr 32- 36 40 Nguyễn Hiếu, So sánh hệ thống Logistics Việt Nam Singapore: Năng lực hiệu 41 Nguyễn Hùng, Thể chế hoá thị trường-Cú huých cho dịch vụ logistics 3PL 42 Nguyễn Hùng , Rất cần chương trình hành động Logistics Việt Nam đồng kịp lúc 43 Logistics Việt Nam: Nhìn lại để tới, http://www.vietship.vn/showthread.php?t=52447 44 Phượng Nguyễn, Tham gia công ước quốc tế vận tải biển: thời điểm nào? http://baocongthuong.com.vn/p0c194s195n12153/tham-gia-cong-uoc-quoc-teve-van-tai-bien-thoi-diem-nao.htm 45 PGS.TS Phạm Ngọc Linh , Logistics kinh doanh từ lý thuyết đến thực tiễn 46 PGS.TS.Đoàn Thị Hồng Vân, Phát triển hiệu dịch vụ Logistics 47 Phát triển ngành Logistics Việt Nam, Báo Công Thương 48 Luật sư Nguyễn Công Thắng, Logistics dịch vụ vận tải đường ống, Tạp chí Vietnam Logistics Review - Ấn phẩm số Xuân 2012 49 TS Trần Minh Huân, Vận chuyển khoáng sản rắn đường ống: Một công nghệ cần quan tâm http://tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/79/2096/Chitiet.html 50 PGS.TS Phạm Ngọc Linh, Logistics kinh doanh từ lý luận đến thực tiễn, sách chuyên khảo Logistics vấn đề lý luận thực tiến Việt Nam, NXB Đại học KTQD, 2011 51 PGS.TS Phan Tố Uyên, TS.Đặng Thu Hương, Phát triển doanh nghiệp dịch vị Logistics Việt Nam, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế- xã hội, số 54/2010, tr 39 52 PGS.TS.Phùng Thị Hồng Hà, Một số vấn đề sách phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam 53 Ca Hảo, Vì Logistics Việt Nam phát triển ì ạch? Báo Sài gòn tiếp thị điện tử, ngày 30/3/2011.Đỗ Minh Tuấn, Sự kiện bất khả kháng vài lưu ý thực tiễn áp dụng 54 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Thương mại tập 2, NXB.CAND WEBSITE 55 http://www.logistics-institute.vn 56 http://www.vietnamshipper.com 57 http://www.milvn.com/ 58 http://unionlogistics.vn 59 http://vla.info.vn ... luận dịch vụ Logistics kinh doanh dịch vụ Logistics  Chương : Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics  Chương : Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch. .. ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 2.1 Sự cần thiết pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics Ý nghĩa dịch vụ Logistics trình vận hành, sản xuất kinh doanh. .. lý luận thực tiễn pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam, -TS.Bùi Ngọc Cường, Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam - Vũ Thị Nhung, Hoàn thiện pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam Đây nguồn tài

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w