TRUONG DAI HOC CAN THO KHOA LUAT BO MON: LUAT KINH DOANH - THUONG MAI x» LL) = A LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA 33 (2007-2011) A _\
DRTAE QUY BINH CUAPHAPLLUAT VIET NAM VE TILE DAM BAO AN TOAN
CUANGAN BANG THUONG MAT TRONGNUOC
Giảng viên hướng dẫn:
Ths LÊ HUỲNH PHƯƠNG CHINH
Trang 298,057 100700353 1
CHƯƠNG 1
KHAI QUAT CHUNG VE Ti LE DAM BAO AN TOAN CUA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC ©5359 325 525 5355555555968 4
1.1 Khái quát về ngân hàng thương Imại s5 s33 33B 3n ng gvreeo 4
1.2 Khái niệm về tỉ lệ đảm bảo an tồn của ngần
iDii1l100403150i5 0n se 6 1.3 Mục đích của việc quy định về tỷ lệ đảm bảo
an tồn của ngân hàng thương mại - - c1 19019319199 83 1v vn nha 7
1.3.1 Đảm bảo an tồn cho hệ thống ngân hàng vốn mang
nhiỀU TỦi TO 2221939151919 9E9EE11 155311 1E TETE1EETE111 SE rrrkd 7
1.3.2 Đảm bảo an tồn cho những người sử dụng các dịch
vụ của ngân hàng thương TmẠ1 - - - s12 3 93999131 315111 vn 9
1.4 Quy định về tỉ lệ đảm bảo an tồn của ngân hàng thương
mại qua các thời Kỳ ‹ c1 01101101131 11 10 9 ng gà ki nh 11
CHƯƠNG 2:
NHUNG QUY DINH CUA PHAP LUAT VE TI LE DAM BAO AN TOAN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚỚC -css 5s sesesese 12
2.1 Tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu của ngân hàng thương mạii - ¿5+ + c2 12
2.1.1 Quy định của pháp luật về tỷ lệ đảm bảo an tồn vốn tối
thiêu của ngân hàng thương mại + ¿- + 5 s2 EvE*EkveEvEvzEerersee 12
2.1.2 Những yếu tơ câu thành nên tỉ lệ đảm bảo an tồn vốn tối thiểu 12 2.1.3 So sánh tỉ lệ đảm bảo an tồn của ngân hàng thương mại
trong nước; Ngân hàng Chính sách xã hội; Ngân hàng Phát
triển Việt Nam; quỹ tín dụng nhân dân cơ SỞ ¿+ 5c sec: 22
2.2 Giới hạn gĩp vốn mua cỗ phần của ngân hàng thương mại trong nước 24
2.3 Giới hạn tín dụng đối với ngân hàng thương mại trong nước s s s55: 28
2.3.1 Giới hạn bảo lãnh - HQ ng ng ki ph 28
2.3.2 Xác định một khách hàng và nhĩm khách hàng cĩ liên quan
Và ØI1ớIi hạn Cho VAV Q2 nh nh HH TH ng nh nh TT nh ng 33
2.3.3 Giới hạn chiết khấu tì tntrrtrr Hye 35
2.4 Ti lé về khả năng chỉ trã của ngân hàng thương mại trong nước - :- 34
2.4.1 Tỉ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho
vay trung hạn và đài hạn - 1 TT nh HH kệ 37
Trang 3“Nợ”cĩ thê thanh tốn ngay trong thời hạn bảy (07)
ngày làm việc tiếp theO ¿tt về ExrkeEEErkrrrtrrkrrkrrrerree 39
2.5 Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động của
ngân hàng thương mại †ronØ TƯỚC - S1 ng ng nh 4]
CHUONG 3
NHAN XET QUY DINH CUA PHAP LUAT VE TI LE DAM BAO AN TOAN CUA NGAN HANG THUONG MAI TRONGNUGC VA MOT SO GIAI PHAP
ĐỀ XUẤTT 5 HH HN 70 72080 109 017.09080 301009030 0890211091 009 42
3.1 Nhận xét quy định của pháp luật về tỉ lệ đảm bảo an tồn của
ngân hàng thương mại †rOnE HƯỚC - - 52 52 S333 1 vn ng ren 42
3,2 Giải pháp đỀ XUẤT - - 6 nh TT TT TT HT TT TH Hà ngàng 49
3.2.1 Đối với các Ngân hàng thương mại ¿+ ¿St S2 về ESEcEekrErkrserrsrkd 51
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Từ rất sớm, Ủy ban Basel’ da xây dựng chỉ tiêu đánh giá mức độ an tồn và hiệu quả trong hoạt động ngân hàng nhằm chuẩn mực hố hoạt động ngân hàng trong trào lưu tồn cầu hố Tiêu chí đầu tiên đánh giá khả năng tham gia vào thị trường vốn quốc tế hiện nay là mức độ tuân thủ chỉ tiêu an tồn vốn tối thiểu Theo Hiệp ước Basel 27
Mặc khác, Theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2010, về cơ bản Việt Nam sẽ mở cửa kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng, các hạn chế đối với các ngân hàng nước ngồi dần được tháo dỡ, thị trường tài chính của Việt Nam trở thành một
phần thị trường tài chính của khu vực và thế giới” Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do
hĩa thương mại dịch vụ tài chính làm cho “sân chơi” của các ngân hàng thương mại rộng hơn và “luật chơi” mới cơng bằng hơn vì thế một phần nào đĩ sự khác biệt trong chuẩn mực kiểm sốt hoặc mức độ đáp ứng thấp hơn theo tiêu chuẩn quốc tế sẽ dẫn tới sự thiếu đồng bộ và ngăn cản quá trình hội nhập củng như là giảm sức cạnh tranh của hệ thơng ngân hàng Việt Nam
Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các tơ chức tín dụng nĩi chung và các ngân hàng thương mại trong nước nĩi riêng đã cĩ nhiều nỗ lực trong việc hồn thiện hệ thống pháp lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng cũng như nâng cao năng lực quản trị điều hành, đặc biệt là năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại tiến dần từng bước đến các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế Theo đĩ, việc từng bước áp dụng các chuẩn mực của Basel 2 được đặc biệt chú trọng, nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối
kinh tế tồn cầu thời gian qua” Luật Các tơ chức tín dụng năm 2010 đã cĩ nhiều qui
định nhằm nâng cao mức độ an tồn trong hoạt động của tơ chức tín dụng trên cơ sở
' Basel 14 Uy ban Giám sát ngân hàng do các Ngân hàng Trung ương các nước G10 thành lập năm 1975 đưới sự bảo trợ của Ngân hàng Thanh tốn quốc tế Các thành viên của Ủy ban này gồm Anh, Hoa kỳ, Canada, Úc, Bi, Luxemembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy sỹ và Ý
? Sau một thời gian hoạt động, Ủy ban Basel đã nghiên cứu và đưa ra các yêu cầu về an tồn vốn, được ban
hành lần đầu vào năm 1988 và gọi là Hiệp ước Basel 1 Năm 1999, Ủy ban đã đề ra 25 nguyên tắc cơ bản về
giám sát ngân hàng hữu hiệu, đây là những nguyên tắc tối thiểu và được xem là tài liệu để các cơ quan thanh tra,
giám sát ngân hàng và các nhà quản lý tài chính tham khảo Do những hạn chế của Basel 1, một Hiệp ước mới đã được thơng qua vào năm 2001 và gọi là Hiệp ước Basel 2 đây là chuẩn mực mà các ngân hàng trên thé giới hướng đến
3 Trong cam kết gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO- World Trade Oganization), đến năm 2010 Việt Nam sẽ mở cửa hồn tồn các dịch vụ cho ngân hàng nước ngồi
* Việt Nam chính thức gia nhập tơ chức này vào ngày 07/1 1/2006
” Khủng hoảng tín dụng và nhà đất tại Mỹ năm 2008, bùng phát tại Mỹ và sau đĩ lan rộng tồn cầu
Trang 5
quán triệt quan điểm “tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đặc biệt, cần được quản lý một cách đặc biệt và tiêp cận sát với thơng lệ quơc tê về các yêu câu bảo đảm an tồn trong hoạt động ngân hàng” Cùng với việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành quy định mới về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tơ chức tín dụng (Thơng tư
số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 được sửa đổi bố sung bởi Thơng tư 19/2010/TT-NHNH ngày 27/09/2010 Quy định về tỉ lệ đảm bảo an tồn của tổ chức tin dung thay thế cho Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước ưan hành Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tơ chức tín dụng ) Điễm quan trọng trong Thơng tư 13 này là: Nâng tỉ lệ an
tồn vốn tối thiểu giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản “Cĩ” rủi ro từ 8% (theo Quyết
định 457/2005/QĐÐ-NHNN) lên 9% Thơng tư này cĩ vai trị hết sức quan trọng trong việc tăng cường tính an tồn trong hoạt động của các tơ chức tín dụng nĩi riêng và hệ thống ngân hàng Việt Nam nĩi chung, triệt để thực hiện các qui định Basel 2
Việc quy định tỉ lệ đảm bảo an tồn mới đã gĩp phần nâng cao nâng lực hội nhập quốc tế và củng cỗ an tồn cho hệ thống ngân hàng nhưng cũng đặc ra cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trước nhiều thách thức như:
- Thay đổi chiến lược kinh doanh đề thực hiện chính sách mới;
- Phải tạo được sự căn bằng trong việc nâng cao hiệu quản kinh doanh và đảm bảo được tỉ lệ an tồn
Vì những lý do trên mà tác giả quyết định chọn đề tài “Quy định của pháp luật Việt
Nam về tỉ lệ đảm bảo an tồn của ngân hàng thương mại trong nước” để làm đề tài
luận văn của mình 2 Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này trước hết là giúp cho người đọc và ngân hàng thương
mại trong nước hiểu rõ hơn về những quy định của pháp luật liên quan đến các tỉ lệ đảm bảo an tồn do Ngân hàng Nhà nước đưa ra mà các tơ chức tín dụng nĩi chung và ngân hàng thương mại trong nước nĩi riêng cần phải đảm bảo Hơn nữa, tác giả cũng cho họ thay được những thuận lợi và khĩ khăn khi áp dụng các tỉ lệ đảm bảo an tồn,
qua đĩ đề xuất một số giải pháp khắc phục những khĩ khăn trên nhằm thúc đẩy sự
phát triển an tồn cho các hoạt động ngân hàng của ngân hàng thương mại Ngồi ra, việc nghiên cứu cũng nhằm mở rộng kiến thức chuyên mơn và xã hội cho bản thân tác giả
3 Nội dung và phạm vỉ nghiên cứu
Š Khoản I Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
Trang 6Do những hạn chế nhất định về nguồn tài liệu tham khảo, thời gian cũng như kiến thức nên trong đề tài luận văn này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật vẻ tỉ lệ đảm bảo an tồn của ngân hàng thương mại trong nước Từ đĩ nhận xét và đề xuất một số chủ trương, chính sách, pháp luật mà Ngân hàng Nhà nước cần phải thực hiện trong thời gian tới với mục đích nâng cao tính an tồn cho hệ thống ngần hàng thương mại trong nước
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề hồn thành tốt luận văn này, tác giả đã sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp phân tích , so sánh, tổng hợp tài liệu từ sách, báo, tập chí, tra cứu dữ liệu từ Internet bên cạnh việc tham khảo những văn bản quy phạm pháp luật cĩ liên quan Thêm vào đĩ, tác giả cũng sử dụng phương pháp phân tích câu chữ từ những quy định của pháp luật để cho bài viết được rõ ràng hơn
5 Kết cầu đề tài “Quy định của pháp luật Việt Nam về tỉ lệ đảm bảo an tồn của ngân hàng thương mại trong nước” gồm cĩ: Mục lục Lời mở đầu Phần nội dung: > Chương 1: Khái quát chung về tỉ lệ đảm bảo an tồn của ngân hàng thương mại trong nước
> Chương 2 Những quy định của pháp luật về tỉ lệ đảm bảo an tồn của ngân
hàng thương mại trong nước
> Chương 3 Nhận xét quy định của pháp luật về tỉ lệ đảm bảo an tồn của ngân
hàng thương mại trong nước và một số giải pháp đề xuất
Kết luân
Tài liệu tham khảo
Mặc dù cĩ nhiều cơ gắng trong việc xây dựng bài viết nhưng do thời gian nghiên
cứu cũng như khả năng tiếp cận nguồn thơng tin cịn hạn chế nên bài viết sẽ khơng
tránh khỏi những thiếu sĩt Kính mong các thầy cơ thơng cảm và đĩng gĩp ý kiến để bài viết được hồn thiện hơn Nhân đây em xin chân thành cảm ơn đơn vị Khoa luật trường Đại học Cần thơ đã tạo điều kiên thuận lợi cho em hồn thành luận văn này Đồng thời, em cũng xin cảm ơn cơ Lê Huỳnh Phương Chinh đã giúp đỡ em trong thời
gian qua để em cĩ thể hồn thành tốt luận văn của mình
Xin chân thành cảm on thay cơ
Trang 7
CHƯƠNG 1
KHAI QUAT CHUNG VE TI LE DAM BAO AN TOAN CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC
1.2 Khái quát về ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại đã hình thành tổn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hố Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại đã cĩ tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hố,
ngược lại kinh tế hàng hố phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế
thị trường thì ngân hàng thương mại cũng ngày càng được hồn thiện và trở thành
những định chế tài chính khơng thể thiếu được
> Về khái niệm
Cho đến thời điểm hiện nay cĩ rất nhiều khái niệm về ngân hàng thương mại :
Ở Mỹ ngân hàng thương mại là cơng ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp địch vụ
tài chính và hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính Đạo luật ngân hàng của Pháp năm 1941 cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp
hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của cơng chúng đưới hình
thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đĩ cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính” Ở Việt Nam, tại Khoản 3 Điều 4 Luật Các tơ chức tín dụng năm 2010 đã xác định:"Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”
> Các hoạt động mang tính nghiệp vụ của ngân hàng thương mại Việt Nam Các hoạt động mang tính nghiệp vụ của ngân hàng thương mại bao gồm tất cả các hoạt động kinh doanh mà nĩ thực hiện trong khuơn khổ luật định Các hoạt động này cĩ quan hệ chặc chế, hỗ trợ lẫn nhau để hình thành hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế Khi ngân hàng thương mại đi vào hoạt động ổn định, các nghiệp vụ được xen kế lẫn nhau trong suốt quả trình hoạt động, tạo thành một chỉnh thể thống nhất Các hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam được
quy định từ Điều 98 đến Điều 107 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Dựa vào tính
chất của các hoạt động này ta cĩ thê phân chia theo các nhĩm sau:
Trang 8
- Nhĩm 1: Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại: Là hoạt động
tiền đề cĩ ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với xã hội Trong nghiệp
vụ này, ngân hàng thương mại được phép sử dụng những cơng cụ và biện pháp cần
thiết mà luật pháp cho phép dé huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm
nguồn vốn tín dụng để cho vay bao gồm:
o Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các
loại tiền gửi khác;
ø — Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động
vốn trong nước và nước ngồi;
ø — Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước;
o Vay vốn của tơ chức tín dụng, tơ chức tài chính
- Nhĩm 2: Nghiệp vụ sử đụng vốn của ngân hàng thương mại: Nghiệp vụ cho vay
và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, quyết định đến khả năng tồn tại và hoạt động của ngân hàng thương mại bao gồm:
ø Cấp tín dụng bao gồm: Cho vay, Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cu chuyên nhượng và giấy tờ cĩ giá khác;
o Bao lanh ngan hang; o _ Gĩp vốn, mua cơ phân
- Nhĩm 3: Một sơ cơng cụ và nghiệp vụ trung gian mang tính dịch vụ của ngân
hàng thương mại: Những dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển vừa cho phép hỗ trợ đáng kế cho nghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụ đầu tư, vừa tạo ra thu nhập cho ngân hàng bằng các khoản tiền hoa hồng, lệ phí cĩ vị trí xứng
đáng trong giai đoạn phát triển hiện nay của ngân hàng thương mại Các hoạt động
này gồm:
s — Mở tài khoản thanh tốn cho khách hàng; 5s _ Cung ứng các phương tiện thanh tốn;
ò _ Cung ứng các dịch vụ thanh tốn bao gồm: Thực hiện dịch vụ thanh tốn trong nước bao gồm séc, lệnh chị, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ; thực hiện dịch vụ thanh tốn quốc tế và các dịch vụ thanh toản khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận;
Trang 9Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ ngân hàng theo đĩ cũng phát triển theo để đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của cơng chúng Thực hiện nghiệp vụ trung gian mang tính dịch vụ sẽ đem lại cho các ngân hang thương mại những khoản thu nhập khá quan trọng Ở các nước phát triển, các ngân hàng thương mại cạnh tranh với nhau trên con đường “phi giá”, tức là luơn cĩ những dịch vụ mới cung cấp cho khách hàng, khơng ngừng tìm tịi các hình thức dịch vụ mới, tạo sự phong phú, đa dạng Đặc biệt,
day là lĩnh vục ít rủi ro Tuy nhiên, dịch vụ ngân hàng của các ngân hàng thương mại
Việt Nam cịn đơn điệu, nghèo nàn, tính tiện ích chưa cao, chưa tạo thuận lợi và bình
dang cho khách hàng thuộc các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận và sử dụng dịch
vụ khách hàng Tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ yếu tạo thu nhập cho các ngân hàng, các nghiệp vụ như mơi giới, thanh tốn dịch vụ qua ngân hàng, mơi giới kinh doanh, tư vẫn dự án chưa phát triển
>_ Vẻ hình thức tơ chức của ngân hàng thương mại trong nước
Ngân hàng thương mại trong nước được tổ chức đưới các hình thức sau':
- Ngân hàng thương mại cơ phần (joint Stock Commercial bank): Là ngân hàng thương mại được thành lập dưới hình thức cơng ty cổ phần Trong đĩ một cá nhân hay
pháp nhân chỉ được sở hữu một số cơ phân nhất định theo qui định của ngân hàng Nhà
nước Việt nam
- Ngân hàng thương mại Quốc doanh (ngân hàng thương mại Nhà nước): Là
ngân hàng thương mại được thành lập bằng 100% vốn ngân sách Nhà nước, được tổ
chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn
1.2 Khái niệm về tỉ lệ đảm bảo an tồn của ngân hàng thương mại trong nước Ti lệ đảm bảo an tồn của ngân hàng thương mại là mức giới hạn được tín theo tỉ lệ % (phần trăm) dựa trên các hoạt động mang tính nghiệp vụ của các ngân hàng thương mại (được nêu ở trên) do các Ngân hàng Trung ương, với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của các tơ chức tín dụng buộc các ngân hàng thương mại phải thực hiện nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động ngân
hàng vốn mang nhiều rủi ro và đồng thời bảo vệ người ký thác
Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thơng tư 13/2010/TT-
NHNN ngày 20/05/2010 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước gwuy định về các ty lệ
bảo đảm an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín đụng được sửa đơi bố sung một
số Điều bởi Thơng tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010, thay thế cho Quyết định
457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
7 Điều 6 Luật Các tơ chức tín dụng năm 2010
Trang 10Quy định VỀ các ft lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Quyết
định 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về
việc sửa đổi, bồ sung một số điều của Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 05/12/ 2008 về việc sửa đổi, bố sung một số điểu của
Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Nhằm cụ thê hĩa Luật Các tơ chức
tín dụng năm 2010 và điều tiết hoạt động nội bộ của các tơ chức tín dụng dé nang cao hơn nữa khả năng bảo đảm an tồn cho hệ thống ngân hàng: phù hợp với các khuyến
nghị cơ bản của Basel 2 và thơng lệ quốc tế Theo đĩ ngân hàng thương mại phải duy
trì các tỷ lệ bảo đảm an tồn sau đây' : -Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu;
- Giới hạn gĩp vốn, mua cơ phần; - Giới hạn tín dụng;
-Ty lệ kha nang chi tra;
-Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động
Việc Ngân hàng Nhà nước ban hành tỉ lệ đảm bảo an tồn mới với cách tính chặc chẽ hơn địi hỏi các ngân hàng thương mại cần phải mở rộng hoạt động ở nhĩm 3 vì nhĩm này ít bị điều chỉnh bởi tỉ lệ đảm bảo an tồn
1.3 Mục đích của việc quy định các tỷ lệ đảm bảo an tồn
1.3.1 Đảm bảo an tồn cho hệ thống ngân hàng vốn mang nhiều rúi ro
Trong nền kinh tế tập trung trước đây, khơng cĩ sự cạnh tranh nên rủi ro trong kinh doanh khơng được đề cập đến Do vậy, nhiều yếu tố then chốt trong hoạt động quản lý rủi ro khơng được chú ý thích đáng, các hoạt động của mỗi ngân hàng được thực hiện theo các chỉ thị nghiệp vụ chính xác nhằm bảo đảm sự hoạt động thơng nhất và nhất quán từ trên xuống tận cơ sở Ngồi ra hệ thống ngân hàng trong nên kinh tế
kế hoạch đặc ra những khái niệm, những nguyên tắc chuẩn mực cịn ít ỏi, hay khác đi
nhiều so với hệ thống ngân hàng các nước trên thế giới nên cĩ sự cách biệt quá xa so
với thé giới
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro được xem như là một yếu tơ khơng thé tach rời với quá trình hoạt động của các doanh nghiệp và hơn mội doanh nghiệp khác, ngân hàng phải đối phĩ với các loại rủi ro từ mọi nguồn gốc Do vậy, tỷ lệ đảm bảo an tồn cĩ mục tiêu:
* Diều 130 Luật Các tơ chức tín dụng năm 2010 guy dinh về tỷ lệ bảo đảm an tồn của tổ chức tin dung
? Khoản I Điều 1 Thơng tư 19/2010/TT-NHNN
Trang 11> Đảm bảo khắc phục rủi ro tín dụng
Là rủi ro khơng thu được nợ khi đến hạn, nĩ liên quan đến quy mơ các khoản
mục cho vay, các kỳ hạn thích hợp và các hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngần hàng như: Các hoạt động bảo lãnh, cam kết, chấp thuận, tài trợ thương mại, tín dụng thuê mua !8 Ngày nay, dù cĩ rất nhiều hình thức kinh doanh mới trong hoạt động của các ngân hàng thương mại ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các ngân hàng này Ở nước ta, thu nhập từ hoạt động tín dụng hiện vẫn chiếm trên/dưới 90%”! tổng thu nhập của từng ngân hàng thương mại Vì thế ở tất cả các nước rủi ro tín dụng là van đề đặc biệt quan tâm khơng chỉ trong phạm vi các ngân hàng thương mại, mà cả trong tồn nền kinh tế các ngân hàng luơn tìm kiếm cực đại lợi nhuận qua việc tìm kiếm những khoản lợi tức cao nhất cĩ thể cĩ từ việc cho vay Đồng thời cơ gắng giảm thiểu rủi ro Nhưng dẫu sao, khơng
một ngân hàng nào cĩ thê nghĩ được hết mọi sự bất ngờ khi nĩ viết ra những quy định
hạn chế vào một hợp đồng cho vay; sẻ luơn luơn cĩ những hoạt động rủi ro của người vay tiền
Rui ro tín dụng thường xãy ra thường tạo cho ngân hàng những tốn thất về tài chính Thực ra, các giới hạn do Luật tín dụng thành văn và các quy định hành chính đều khơng đem lại câu trả lời cho nhiều câu hỏi liên quan đến quy mơ các khoản mục cho vay của một ngân hàng Các câu hỏi liên quan đến quy mơ các khoản mục cho vay, các kỳ hạn thích hợp và các hình thức cho vay chưa cĩ lời giải vì thế các ngân hàng cần phải duy trì quỹ dự trữ cho các khoản tín dụng tơn thất Vì khoản dự trữ này gĩp phần bảo vệ người ký thác, nên đã hình thành “vốn tự cĩ” và được xem là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng
> Đảm bảo khắc phục rủi ro thanh tốn
Mặc dầu khĩ nhận ra một cách chính xác các nguyên nhân của những vụ phá sản của các ngân hàng thương mại, lịch sử của các vụ phá sản rõ ràng cho thay cac điều kiện mất khả năng thanh tốn cũng là một nguyên nhân gĩp phần quan trọng Và
hậu quả là cĩ thể kéo theo tồn bộ hệ thống sụp đỗ vì hoạt động ngân hàng cĩ liên
quan mật thiết đối với nền kinh tế
Một ngân hàng đều cĩ khã năng thanh tốn càng nhiều khi cĩ tỉ lệ dự trữ bắt buộc cao tại Ngân hàng Trung wong’, cùng với khả năng tăng vơn nhanh từ các nguơn
!° Gs,Ts Lê Văn Tư , Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, 2005, tr 636
'! nttp://www 1.tvsi.com.vn/faq.asp?channelid=8&newsid=l65
'2 Điều 14 Luật Ngân hàng Nhà nước quy định:
-Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tin dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chính sách
tiền tệ quốc gia
Trang 12khác nhau khiến nĩ cĩ khả năng đáp ứng các nghĩa vụ chỉ trả Nên giữ bao nhiêu thanh
khoản, giữ nĩ đưới hình thức nào là mối quan tâm thường xuyên của các Ngân hàng
Trung ương với tư cách là cơ quan quản lý tiền tệ và hoạt động của tơ chức tín dụng để đưa ra chính sách hợp lý đảm bảo khả năng thanh khoản cho hệ thống ngân hàng Các ngân hàng thương mại phải tuân theo các yêu cau về dự trữ pháp định (dự trữ bắt
buộc) chẳng hạn như: Dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng VND của các tổ chức tín dụng (Quyết định 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước về việc điều chỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc của tơ chức tín dụng); các hệ số an tồn do Ngân hàng Trung ương quy định (Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định về tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dung ) Ngan hàng thương mại cĩ khả năng thanh khoản tốt, hay nĩi cách khác là ngân hàng khơng
gặp rủi ro thanh khoản khi luơn cĩ được nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào
đúng thời điểm mà ngân hàng cần vì vậy việc yêu cầu về mức “vốn tự cĩ” tối thiểu đủ
để sẵn sàng bù đắp những rủi ro tiềm ấn trong quá trình hoạt động kinh đoanh trong
điều kiện thơng thường là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo hoạt động bình thường cho hệ thống ngân hàng
Hơn hai thập kỷ qua, kế từ khi hệ thống ngân hàng Việt Nam thực hiện quá trình cải cách, các ngân hàng thương mại đã cĩ bước phát triển mới cả về lượng và chất, nhưng vấn đề rủi ro thanh khoản dường như chưa được quan tâm đúng mức Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Ngân hàng Nhà nước cần thực hiện là đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý cho ngân hàng
1.3.2 Đảm bảo an tồn cho những người sử dụng các dịch vụ của ngân hàng thương mại
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 10 Luật Các tơ chức tín dụng năm 2010 thì “Các tổ chức tín dụng cĩ trách nhiệm tạo thuận lợi cho khách hàng gửi và rút tiền, bảo đảm thanh tốn đủ, đúng hạn gĩc và lãi của các khoản tiền đĩ” Tuy nhiên, với sức ép cạnh tranh và cơ chế khốn trong kinh doanh dẫn tới nhiều trường hợp nới lỏng điều kiện vay von để giành giật khách hàng, cho vay khơng đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn Cơng tác thẩm định dự án đầu tư cho vay khơng tốt, qua loa và cĩ nhiều trường hợp cĩ hành vi gian lận, mĩc ngoặc Hoạt động ngân hàng chủ yếu là đi vay để cho vay dùng tiền vay của người gửi tiền để đầu tư sinh lợi Nhiều ngân hàng chạy theo lợi nhuận họ chọn những danh mục đầu tư rủi ro cao nhưng đem lại tỷ suất sinh lời cao và nếu hoạt động đầu tư đĩ thua lỗ hoặc mắt trắng thì dẫn đến mất khả năng thanh khoản
-Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tơ chức tín dụng và từng loại tiên gửi tại tơ chức tín dụng nhăm thực hiện chính sách tiên tệ quơc gia
Trang 13khơng thê đáp ứng nhu cầu rút tiền hoặc trã lãi cho người gửi tiền, lúc đĩ người gửi tiền sẽ bị thiệt thịi Đề trách tình trạng trên, Ngân hàng Trung ương buộc các tơ chức tín dụng phải hạn chế đầu tư vào những lĩnh vục chứa nhiều rủi ro như đầu tư chứng khốn hay kinh doanh bất động sản bằng cách nâng “hệ số rủi ro” trong các lĩnh vực này
1.4 Quy định về tỉ lệ đảm bảo an tồn của ngân hàng thương mại qua các thời kỳ
Kế từ khi thống nhất đất nước, Việt Nam bắt đầu tiến trình tự do hĩa tài chính kể từ khi cơng cuộc đổi mới được khởi xướng từ năm 1986” Ban đầu, hệ thống tài chính trong nước dường như được tự do hĩa hồn tồn, kể từ khi hội nghị lần thứ hai Ban
chấp hành Trung ương Đảng khĩa VI năm 1987 cho phép “bực hiện mạnh mẽ chính sách huy động vốn trong dân, trong các tổ chức kinh tế bằng nhiễu hình thức, nhiễu
kênh bảo đảm lợi ích của người gửi” Ư thời điểm này, các tơ chức tín dụng được huy
động vốn hồn tồn tự do mà khơng cĩ bất kỳ một quy định nào về đảm bảo an toản Hậu quả tất yếu là cả hệ thống sụp đồ do khơng quan tâm đến kỳ hạn thanh tốn của các khoản nợ vì nĩ hoạt động theo kiểu “tiền của người gửi sau được sử dụng để trả lãi cho người gửi tiền trước”
Những quy định về đảm bảo an tồn trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam đầu tiên được thể hiện trong Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã
tín dụng và cơng ty tài chính năm 1990 Một số quy định cơ bản đã cĩ nhưng cịn khá
thơ sơ như “ổ chức tin dụng khơng được huy động vốn quá 20 lần tổng số vốn tự cĩ và quỹ dự trữ”'' thay vì sử dụng hệ số đủ vốn theo quy định của Basel 1 được ban hành năm 1988”
Do những quy định về đảm bảo an tồn theo Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã và
cơng ty tài chính năm 1990 phân vì cịn thơ sơ, phần khơng cĩ được chế tài một cách nghiêm minh cộng với những yếu tố khác làm cho Việt Nam gặp rắc rối với hệ thống ngân hàng lần thứ hai cùng thời điểm với cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997-1998! trong khu vực Mặc khác, do quy định về sở hữu khơng rõ ràng nên một s6 ngan hang bi biến thành đơn vị trực thuộc hay “sân sau” của các doanh nghiệp Kết quả vốn huy động được của ngân hàng lại cho chính chủ sở hữu ngân hàng vay đầu tư và tiến hành những hoạt động kinh doanh rủi ro Một số ngân hàng mắt khả năng chỉ
'3 Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI năm 1986
!* Điều 23 Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã và cơng ty tài chính năm 1990
'3 Theo Hiệp ước Basel 1 các ngân hàng phải thường xuyên duy trì tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu ít nhất là 8%
16 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm1997 ở Thái Lan rồi ảnh
hưởng đến các thị trường chứng khốn, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á và nhiều quốc gia trong đĩ được coi như là "những con Hồ Đơng Á" Cuộc khủng hoảng này cịn thường được
gọi là Khủng hoảng tiền tệ châu Á
Trang 14trả nên Chính phủ phải giao các Ngân hàng thương mại Nhà nước đứng ra xử lý Rất
may là quy mơ các ngân hàng gặp vấn đề cịn tương đối nhỏ và cách xử lý được đưa ra
kịp thời nên khơng gây ra hiệu ứng lây lan dẫn đến sụp đồ cả hệ thống như đã xãy ra ở
nhiều nơi trên thế giới
Những chuẩn mực quốc tế về đảm bảo an tồn cho hệ thống ngân hàng lần đầu tiên được nghiên cứu và áp dụng khá chỉ tiết vào Việt Nam kế từ khi Quốc hội ban
hành Luật Các tơ chức tín đụng 1997 được sửa đổi bố sung bởi Luật số 20/2004/QH11
ngày 15/06/2004, những chỉ tiêu về đảm bảo an tồn theo Basel 1 và một số chuẩn
mực khác đã được đưa vào Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định
296/1999/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999 về giới hạn cho vay đối với một khách hàng và
Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999 ban hành Quy định vệ tỉ lệ bảo đảm
an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng sau đĩ được sửa đơi bởi Quyết định 381/2003/QĐ-NHNN ngày 23/4/2003; Quyết định 492/2000/QĐ-NHNN ngày 28/11/2000 ban hành Quy định về việc gĩp vốn, mua cơ phân của tơ chức tín dụng
Các Quyết định trên đã được thay thế bởi Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày
19/4/2005 ban hành Quy dinh vé tỉ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín
dụng, sau đĩ được sửa đổi, bố sung bởi Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày
19/1/2007 và Quyết định 43/2008/QĐ-NHNN ngày 05/12/2008 Các tỉ lệ bảo đảm an tồn yêu cầu tồ chức tín dụng phải tuân thủ theo Quyết định này bao gồm'”:
- Tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu;
- Giới hạn tín đụng đối với khách hàng;
- Tỉ lệ về khả năng chỉ trã;
- Tỉ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn;
- Giới hạn gĩp vốn, mua cơ phần
Điểm đáng chú ý của Quyết định 457/2005/QĐÐ-NHNN là ở chỗ, Quyết định này
yêu cầu các tơ chức tín dụng phải đảm bảo tỉ lệ an tồn vốn tơi thiêu ở mức 8% (là tỉ lệ
giữa vốn tự cĩ và tổng tài sản “Cĩ' đã nhân (x) với hệ số rủi ro)'° là phù hợp với chuẩn
mực quốc tế Tuy nhiên, trong Quyết định này xác định các hệ số rủi ro ở các mức 0%, 20%, 50% và 100% Theo đánh giả của các chuyên gia, việc nâng hệ số rủi ro như vậy đã làm cho các tơ chức tín dụng hầu như chưa đáp ứng được tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu Chính vì vậy địi hỏi các tổ chức tín dụng phải cĩ những giải pháp kinh doanh hợp lí và hiệu quả, cũng như phải thực hiện việc huy động vốn sở hữu nhằm đảm bảo tỉ lệ an
'“Khoản 1 Điều 1 Quyết định số 457/2005/QD-NHNN '# Khoản 1 Điều 4 Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN
Trang 15tồn vốn tơi thiêu theo quy định của pháp luật Từ khi Luật Các tơ chức tín dụng năm
2010 cĩ hiệu lực thay thế cho Luật Các tổ chức tín dụng 1997 thì việc quản lý rủi ro
trong hoạt động của các tơ chức tín đụng ngày càng được hồn thiện hơn Thống đốc Ngân hang Nhà nước đã ký Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 guy định về tỳ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng được sửa đơi bố
sung bởi Thơng tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 thay thế cho Quyết định
457/2005/QĐ-NHNN So với Quyết định 457/2005/QĐÐ-NHNN, Thơng tư này cĩ chỉnh sửa bố sung các quy định về tỷ lệ an tồn và một số quy định về hệ số rủi ro của tài sản “Cĩ” của các tổ chức tín dụng Theo đĩ về tỷ lệ an tồn vốn được điều chỉnh lên 9% thay vì 8% như quy định tại Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, nhằm phù hợp với tình hình hoạt động của các tơ chức tín dụng hiện nay và tiến thêm một bước nữa trong việc tuân thủ chuẩn mực quốc tế (Basel 2)
CHƯƠNG 2
NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ TỈ LỆ ĐÁM BAO AN TOAN CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC
2.1 Tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu của ngân hàng thương mại trong nước 2.1.1 Quy định của pháp luật về tỷ lệ đảm bảo an tồn vốn tối thiểu
Tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu của ngân hàng thương mại ((CAR- capital adequacy ratio)) là một thước đo độ an tồn vốn của ngân hàng thương mại.Tỉ lệ này thường
được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng thương mại và
tăng tính ơn định cũng như hiệu quả trong hoạt động của hệ thống tài chính Băng tỉ lệ này người ta cĩ thể xác định được khả năng của các ngân hàng thương mại khi thanh tốn các khoản nợ cĩ thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh tốn Nĩ được tính theo tỉ lệ % (phần trăm) của tơng vốn cấp 1 và vốn cấp 2 so với tơng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của các ngân hàng thương mại và được tính bởi cơng thức: CAR = [(Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2) / (Tài sản đã điều chỉnh rủi ro)] 19
Hiện nay, hệ số này là 9%” tăng 1% so với Quyết Định 457/2005/QĐÐ-NHNN
ngày 19/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định về tỉ lệ an tồn vốn tơi thiêu của ngán hang thương mại Từ cơng thức trên ta cĩ thé suy luận,
'? Khoản 1 Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ? Khoản 1 Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
Trang 16nếu Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại tăng hệ số CAR tức là Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại tăng vốn tự cĩ (vốn cấp
I+vốn cấp 2) hoặc là yêu cầu ngân hàng thương mại hạn chế tăng tổng tài sản
Việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các ngân hàng thương mại tăng vốn
tơi thiểu lên 3.000 tý đồng theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về việc
ban hành danh mục mức vốn pháp định của các tổ chúc tín dung- vi vốn điều lệ là một phần của vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại- nên việc làm này của Ngân hàng Nhà nước cĩ thể coi là một về của kế hoạch tăng hệ số an tồn cho tồn hệ thống Nhưng chỉ yêu cầu tăng vốn điều lệ là khơng đủ Vì theo cơng thức trên ta thấy, nếu các ngân hàng thương mại tăng vốn điều lệ đồng thời tăng tổng tài sản thì hệ số an tồn vốn cĩ thể khơng tăng Vì vậy cần phải tăng tý lệ an tồn vốn tối thiêu
2.1.2 Những yếu tơ cầu thành nên tỉ lệ đảm bảo an tồn vốn tối thiếu
Theo cơng thức trên thì vốn tự cĩ (vốn cấp I+ vốn cấp 2) và tài sản “Cĩ” được điều chỉnh theo hệ số rủi ro là những yếu tố câu thành nên tỉ lệ đảm bảo an tồn vốn tối thiểu của ngân hàng thương mại
2.1.2.1 Vốn tự cĩ
Theo Khoản 10 Điều 4 của Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, vốn tự cĩ
được định nghĩa bao gồm: “Giá trị thực cĩ của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài
sản “Nợ” khác của tơ chức tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước ” Mặc đù
vậy, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 khơng cĩ bất kỳ quy định cụ thể nào về các tài sản “Nợ” khác Thơng tư 13/2010/TT-NHNN kế thừa Quyết định 457/2005/QĐ- NHNN Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín
dụng, cho phép các ngân hàng thương mại xác định vốn tự cĩ của mình theo hai cấp
Trong đĩ, về cơ bản vốn cấp 2 cĩ độ an tồn thấp hơn so với vốn cấp l > Vốn cấp 1 của ngân hàng thương mại về cơ bản gốm”
-Vấn điểu lệ: Theo quy định tại khoản 6 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm
2005 thì: “Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đơng gĩp hoặc cam kết gĩp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ cơng ty” Lĩnh vực ngân hàng là
lĩnh vực kinh doanh với mức vốn pháp định do Ngân hàng Nhà nước cĩ thâm quyền
ban hành Ngân hàng thương mại chỉ được cấp giấy phép khi cĩ vốn điều lệ , vốn được cấp (đối với ngân hàng thương mại Nhà nước) tối thiểu bằng mức vốn pháp định”
” Điểm 2.1 Khoản 2 Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
?? Điểm a khoản I Điều 20 Luật Các tơ chức tín đụng năm 2010 và Điều 2 Nghị định 141/2006/NĐ-CP của chính phủ ngày 22/11/2006 về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các tơ chức tín dụng
Trang 17-Lợi nhuận khơng chia: Lợi nhuận khơng chia được hiểu là phan loi nhuan duoc xác định qua kiểm tốn của tơ chức kiểm tốn độc lập sau khi đã nộp thuế và trích lập các quỹ theo quy định của pháp luật, được giữ lại để bỗ sung vốn cho tơ chức tín dụng theo quy định của pháp luật Lợi nhuận khơng chia của ngân hàng thương mại cỗ phần phải được Đại hội cơ đơng thơng qua”
- Các quỹ đự trữ: Được lập trên cơ sở trích lập từ lợi nhuận của các ngân hàng thương mại như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính và quỹ đầu tư phát triển”
* Vốn cấp 1 được dùng để xác định giới hạn mua, đầu tư vào tài sản cố định của ngân
hàng thương mại nhưng khơng được vượt quá 50% vốn điều lệ và quỹ dự trữ bỗ xung
vốn điều lệ”
> Vốn cấp 2 của ngân hàng thương mại về cơ bản bao gom**:
-Phan giá trị tăng thêm do định giá lại tài sản của các ngân hàng thương mại (bao gồm 50% giá trị tăng thêm đối với tài sản cơ định và 40% giá trị tăng thêm đối với các
loại chứng khốn đầu tư);
-Nguồn vốn gia tăng hoặc bơ sung từ bên ngồi (bao gồm trái phiếu chuyên đổi,
cơ phiếu ưu đãi và một số cơng cụ nợ thứ cấp nhất định);
- Quỹ dự phịng tài chỉnh (tỗi đa bằng 1,25% tơng tài sản “Cĩ” rủi ro): Quỹ dự phịng này được dùng để bù đấp các giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi
thường của cá nhân, tập thể, của tổ chức bảo hiểm và sử đụng các dự phịng trích lập trong chi phí như: Dự phịng tốn thất các khoản đầu tư dài hạn (bao gồm cả giảm giá chứng khốn); dự phịng phải thu khĩ địi; dự phịng trợ cấp mất việc làm (các khoản
dự phịng này được quy định tại Nghị định 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 về chế độ tài chính đối với các tổ chức tin đụng) nêu thiêu được bù đắp bằng quỹ dự phịng
tài chính của ngân hàng thương mại”” Hàng năm ngân hàng thương mại phải trích từ
lợi nhuận sau thuế để duy trì quỹ dự phịng tài chính” với tỉ lệ là 10% lợi nhuận sau
3 Khoan 13 Diéu 2 Thong tu 13/2010/TT-NHNN
Điều 139 Luật Các tơ chức tín dụng quy định hàng năm, ngân hàng thương mại phải trích từ lợi nhuận sau thuế để lập và duy trì các quỹ dị dự trữ sau đây:
- Quỹ dự trữ bồ sung vơn điều lệ, vốn được cấp được trích hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế Mức tối đa của quỹ này khơng vượt quá mức vơn điều lệ, vốn được câp của ngân hàng thương mại;
- Quỹ dự phịng tài chính;
- Các quỹ dự trữ khác theo quy định của pháp luật
- Ngân hàng thương mại khơng được dùng các quỹ trên dé tra cơ tức cho cổ đơng hoặc phân chia lợi nhuận cho chủ sở hữu, thành viên gĩp vơn
® Điều 140 Luật Các tổ chức tín dụng 2010
?5 Điểm 3.1 Khoản 3 Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
?7 Điều 24 Nghị định 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 về chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng ? Điều 139 Luật Các tơ chức tín dụng năm 2010
Trang 18thuế nhưng số dư tối đa của qũy này khơng vượt quá 25% vốn điều lệ của ngân hàng thương mại”
> Một số hạn chế về vốn tự cĩ:
-Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% tổng giá trị vốn cấp 1 va tong giá trị trái phiếu chuyển đổi, cỗ phiếu ưu đãi và các cơng cụ nợ khác tối đa bằng
50% vốn cấp 1”
- Theo quy định tại khoản 2.2 và Khoản 4 Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN,
ngân hàng thương mại phải trừ khỏi vốn tự cĩ của mình :
o Tồn bộ phân giá trị giảm đi của các tài sản cơ định hay chứng khốn đầu tư do định gia lai;
ò Tơng số vốn gĩp hoặc cơ phần trong tơ chức tín dụng khác; o Các khoản gĩp vốn, mua cơ phần của cơng ty con;
o Phần gĩp vốn, liên doanh, mua cổ phần của quỹ đầu tư, doanh nghiệp vượt mức 10% vốn tự cĩ;
o Lỗ kinh doanh bao gồm các khoản lỗ lũy kế;
o Loi thé thuong mai: La phan chênh lệch lớn hơn giữa số tiền mua một tài sản tài chính và giá trị số sách kế tốn của tài sản tài chính đĩ mà ngân hàng thương mại phải trả phát sinh từ việc sáp nhập doanh nghiệp cĩ tính chất mua lại do ngân hàng thương mại thực hiện Tài sản tài chính này được phản ánh đầy đủ trên bảng cân đối của ngân hàng thương mại”'
“Vốn tự cĩ” của ngân hàng thương mại là yếu tố tài chính quan trọng bậc nhất, nĩ
vừa cho thấy qui mơ của ngân hàng vừa phản ánh khả năng đảm bảo các khoản nợ của
ngân hàng đối với khách hàng Việc xác định vốn tự cĩ theo hai cấp theo Thơng tư
13/2010/TT-NHNN sẽ cho phép các ngân hàng thương mại trong nước tính tốn cụ thể
và nâng cao được mức vốn tự cĩ của mình vốn dĩ trước đây phần lớn chỉ được tính
trên cơ sở vốn cấp 1 Do vậy, hiện nay các ngân hàng thương mại cũng sẽ dễ đàng hơn trong việc tuân thủ các tỷ lệ an tồn tính trên cơ sở vốn tự cĩ Tuy nhiên, theo nhận
định của TS Lê Xuân Nghĩa Phĩ Chủ tịch Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia thì
vốn cấp 2 của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện cịn hạn chế Theo ơng, việc
° Điều 23 Nghị định 146/2005/NĐ-CPcủa Chính phủ ngày 23/11/2005 về chế độ tài chính đối với các tổ chức
tín dụng
”' Điểm 3.2 khoản 3 Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN 3! Khoản 14 Điều 2 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
Trang 19đánh giá lại tài sản cơ định của các ngân hàng thương mại Việt Nam hàng năm dé tinh
lại vốn tự cĩ là chưa thực hiện ”
2.1.2.2 Tổng tài sản “Cĩ” được điều chỉnh theo hệ số rủi ro
Tài sản “Cĩ”: Là phần sử dụng nguồn vốn đưa vào kinh doanh và duy trì khả năng thanh tốn của một ngân hàng thương mại ”;
Tai san “Cĩ ” rủi ro: Là những khoản mục tài sản được phản ánh trong và ngay bảng tổng kết tài sản ” cĩ thể tổn thất trong quá trình kinh doanh như cho vay khơng thu hồi được nợ, ngân hàng thương mại phải trã tiền cho khách hàng được bảo lãnh, giá trị chứng khốn giảm 2
be
Tài sản “Cĩ” được điêu chỉnh theo hệ số rải ro: Được tính bằng tích số (x) giữa
giá trị tài sản “Cĩ” rủi ro và hệ số rủi ro tương ứng do Ngân hàng Nhà nước quy
định “.Theo Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thì các hệ số này lần lượt là 0%,20%, 50%,
100%,150%, 250%
> Căn cứ ban hành hệ số rủi ro của tài sản “Cĩ” - Mực độ rủi ro của tài sản “Cĩ ””
Tài sản của ngân hàng thương mại tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như: Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ, tiền mặt gửi tại Ngân hàng Trung ương, các khoản đầu tư Tuy nhiên, khơng phải tài sản nào của ngân hàng thương mại cũng cĩ giá trị thanh khoản giĩng nhau: Chẳng hạn như ngân hàng thương
mại cho một nhà đầu tư vay để đầu tư kinh doanh chứng khốn khoản cho vay là tài
sản của ngân hàng thương mại Tuy nhiên mức độ thanh khoản của tài sản này thấp hon tai san mà ngân hàng thương mại dùng để mua trái phiếu Chính phủ (Hiện nay các khoản đầu tư kinh doanh chứng khốn của ngân hàng thương mại cĩ hệ số rủi ro là
250%, tài sản dùng để mua trái phiếu Chính phủ Việt Nam cĩ hệ số rủi ro là 0%)
- Lĩnh vực hay khu vực mà Ngân hàng Nhà nước khuyến khích hoặc khơng khuyến khích các ngân hàng thương mại đầu tư
Đề thực hiện chiến lượt phát triển kinh tế xã hội Ngân hàng Nhà nước khuyến khích các tơ chức tín dụng đầu tư vào lĩnh vực nào đĩ bằng cách quy định hệ số rủi ro cho các khoản đầu tư vào lĩnh vực này thấp và ngược lại Như vậy các ngân hàng thương
3“ Http://vneconomy.vn/20100919041453603p0c6/he-so-car-cac-ngan-hang-viet-nam-dam-bao-yeu-cau-moi- cua-basel.htm
?3 Gs.ts Lê Văn Tư, Ngân hàng thương mại ,Nxb Thống Kê, năm2000, tr518
3 Bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thương mại là báo cáo tài chính tổng hợp, được trình bài đưới dạng cân
đối, phản ánh tơng quát tình hình hoạt động của ngân hàng thương mại (Gs.Ts Lê Văn Tư, Nghiệp vụ ngân hàng
thương mại, Nxb Tài chính, 2005, tr 589)
*° Gs.ts.Lê Văn Tư, Ngân hàng thương mại, Nxb Thống Kê, 2000, tr519 *“ Khoản 5 Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
Trang 20mại muốn đảm bảo đủ hệ số CAR thì họ phải chọn những khoản đầu tư cĩ hệ số rủi ro
thấp do Ngân hàng Nhà nước quy định đề mẫu số (tơng tài sản cĩ rủi ro) giảm
Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước thường thiên về căn cứ thứ nhất khi xếp loại tài sản “Cĩ” rủi ro vì như thế mới đảm bảo được tính khách quan Vì mục đích ban hành hệ số rủi ro của tài sản “Cĩ” là nhằm nâng cao độ an tồn cho hệ thống ngân hàng
> Phân loại tài sản “Cĩ”
Dựa vào tính chất của tài sản, tài sản “Cĩ” rủi ro được phân thành:
- Cac khoan tin dung bị rủi ro: Là khoản rủi ro khi các ngần hàng thương mại thực hiện việc cấp tín dụng theo quy định của pháp luât
- Các khoản đầu tư bị rủi ro: Là khoản rủi ro khi các ngân hàng thương mại
thực hiện việc đầu tư ra bên ngồi theo quy định của pháp luật Dựa vào hình thức quản lý tài sản, tài sản “Cĩ” rủi ro bao gỗm:
- Tài sản “Cĩ” rủi ro nội bảng: Hoạt động nội bảng được ghi lại trên bảng tong kết tài sản của ngân hàng thương mại
- Tài sản “Cĩ” tương ứng của cam kết ngoại bảng: Hoạt động ngoại bảng được ghỉ trên bảng tơng kết tài sản ngoại bảng
Theo quy định tại Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thì hiện nay chúng ta đang áp dụng cách phân loại thứ 2 2.1.2.2.1 Tài sản “Cĩ” rủi ro nội bảng của ngần hàng thương mại > Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 0% Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 0% của ngân hàng thương mại gồm””: - Tiên mặt; -Vang;
-Tiền gửi tại Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định về tín dụng đối với
người nghẻo và các đối tượng chính sách khác;
- Các khoản phải địi” bằng Đồng Việt Nam đối với Chính phủ Việt Nam,
Ngân hàng Nhà nước hoặc được Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh;
-Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ cĩ giá do chính ngân hàng
thương mại phát hành;
-Các khoản phải địi bằng Đồng Việt Nam được bảo đảm bằng giấy tờ cĩ giá do chính ngân hàng thương mại phát hành; các khoản phải địi được bảo đảm hồn
' Khoản 5.I Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
”* Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 “Khoản phải đỏi gồm: Các tài sản “Cĩ” hình thành từ các khoản tiền gửi,
cho vay, ứng trước, thấu chi, bao thanh tốn, chiết khâu, tái chiết khẩu cơng cụ chuyển nhượng, giấy to cĩ giá
khác và các khoản đầu tư chứng khốn”
Trang 21tồn bằng tiền mặt, số tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ cĩ giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành;
-Các khoản phải địi đối với Chính phủ Trung ương, Ngân hàng Trung ương
các nước thuộc OECD”;
- Các khoản phải địi được bảo đảm bằng chứng khốn của Chính phủ Trung
ương các nước thuộc OECD hoặc được bảo lãnh thanh tốn bởi Chính phủ Trung ương các nước thuộc OECD
> Tai san “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 20%
Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 20% của ngân hàng thương mại gồm””:
-Các khoản phải địi đối với tơ chức tín đụng khác ở trong nước và nước ngồi,
bao gồm các khoản phải địi bằng ngoại tệ;
-Các khoản phải địi đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các khoản phải địi bằng ngoại tệ đối với Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước;
-Các khoản phải địi bằng ngoại tệ được bảo đảm bằng giấy tờ cĩ giá do chính
ngân hàng thương mại phát hành Các khoản phải địi được bảo đảm bằng giấy tờ cĩ giá do ngân hàng thương mại khác thành lập tại Việt Nam phát hành;
-Các khoản phải địi đối với tổ chức tài chính Nhà nước; các khoản phải địi
được bảo đảm bằng giấy tờ cĩ giá do các tổ chức tài chính Nhà nước phát hành;
-Kim loại quý (trừ vàng), đá quý;
-Các khoản phải địi đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước thuộc OECD) và các khoản phải địi được bảo lãnh thanh tốn bởi các ngân hàng này;
-Các khoản phải địi đối với các tổ chức tài chính quốc tế và các khoản phải địi
được các tổ chức này bảo lãnh thanh tốn hoặc được bảo đảm bằng chứng khốn do
các tơ chức này phát hành;
-Các khoản phải địi đối với các cơng ty chứng khốn được thành lập ở các nước thuộc OECD cĩ tuân thủ những thỏa thuận quản lý và giám sát về vốn trên cơ sở
rủi ro và những khoản phải địi được các cơng ty này bảo lãnh thanh tốn;
Khoản 15 Điều 2 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN OECD là Tổ Chức hợp tác kinh tế phat trién (Organization
for Economic Cooperation and Development)
Khoản 16 Diéu 2 Théng tu 13/2010/TT-NHNN thi Té Chirc hgp tac kinh tế phát triển bao gồm: Ngân hang
Tai thiét va Phat trién quéc té (The International Bank for Reconstruction and Development — IBRD), Ngan hang
Phat trién Lién My (Inter-American Development Bank — IADB), Ngan hang Phat trién Chau A (Asian
Development Bank — ADB), Ngan hang Phat trién Chau phi (Africa Development Bank — AfDB), Ngan hang Pau tu Chau Au (European Investment Bank — EIB), Ngan hang tai thiét va Phat trién Chau 4u (European Bank for Reconstruction and Development — EBRD)
“ Diém 5.2 Khoan 5 Diéu 5 Thong tu 13/2010/TT-NHNN
Trang 22-Các khoản phải địi đối với các ngân hàng được thành lập ngồi các nước thuộc OECD, cĩ thời hạn cịn lại dưới một (01) năm và các khoản phải địi cĩ thời hạn cịn lại dưới một năm được các ngân hàng này bảo lãnh thanh tốn
> Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 50%
Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 50% của ngân hàng thương mại gồm”: Các khoản phải địi cĩ bảo đảm tồn bộ bằng nhà ở, quyền sử dụng đất, nhà ở gắn với
quyền sử dụng đất của bên vay hoặc những tài sản này được bên vay cho thuê nhưng bên thuê đồng ý cho bên cho thuê đùng làm tài sản thế chấp trong thời gian thuê
> Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 100%
Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 100% của ngân hàng thương mại gồm”:
-Các khoản gĩp vốn, mua cơ phân, trừ các khoản gĩp vốn, mua cơ phần vào cơng ty con, cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết;
-Các khoản phải địi đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước khơng
thuộc OECD, cĩ thời hạn cịn lại từ một năm trở lên, và các khoản phải địi cĩ thời hạn cịn lại từ một năm trở lên được các ngân hàng này bảo lãnh thanh tốn;
-Các khoản phải địi đối với Chính quyền Trung ương của các nước khơng thuộc OECD, trừ trường hợp cho vay bằng đồng bản tệ và nguồn cho vay cũng bằng đồng bản tệ của các nước đĩ;
-Các khoản đầu tư may moc, thiét bi, tai san c6 dinh va bat động sản khác
theo quy định của pháp luật
> Tai san “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 150%
tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 150% của ngân hàng thương mại gồm”? : Các
khoản cho vay các cơng ty con, cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết của ngân hàng
thương mại
Theo quy định trên thì hệ số rủi ro của những khoản vay đối với các khoản cho
vay các cơng ty con, cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết của ngân hàng thương mại đã
được nâng lên 150% thay vì 100% như Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, việc
Ngân hàng Nhà nước tăng hệ số rủi ro này nhằm hạn chế các ngân hàng thương mại sử dụng vốn huy động đề tài trợ cho các doanh nghiệp cĩ “quan hệ” với mình Đây là một biện pháp cần thiết để phịng ngừa các ngân hàng thương mại lạm dụng vốn huy động cho vay một cách thiếu kiểm sốt Mặc dù vậy, quy định này sẽ gây sức ép lên việc tái
° Điểm 5.3 Khoản 5 Điều 5 Thơng tu 13/2010/TT-NHNN 42 Điểm 5.4 Khoản Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN '® Điểm 5.5 Khoản 5 Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
Trang 23cơ cầu các khoản vay cho nên các ngân hàng thương mại cần thời gian và lộ trình để thực hiện
> Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 250%
Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 250% của ngân hàng thương mại gồm
-Các khoản cho vay để đầu tư chứng khốn; -Các khoản cho vay các cơng ty chứng khốn;
-Các khoản cho vay nhằm mục đích kinh doanh bất động sản
Về quy định nhĩm tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro 250% đối với cho vay kinh doanh bất động sản và chứng khốn, theo TS Nguyễn Đại Lai, Trung tâm thơng tin tín dụng,
cĩ thể làm các Ngân hàng thương mại bớt lãi: “Hệ số rủi ro tài sản “Cĩ” quá lớn, sẽ
làm tài sản “Cĩ” sinh lời nhỏ đi và lợi nhuận nhỏ đi Tức ngân hàng thương mại phải sử dụng nhiều vốn để phịng ngừa rủi ro, và vốn này khơng sinh lời Theo ơng Lai việc
quy định như trên thực chất là động thái nhằm kiểm sốt hoạt động cho vay hai lĩnh
vực nhạy cảm là chứng khốn và bất động sản ”
Mặc khác, trong phân định nghĩa thuật ngữ tại Điều 2 Thơng tư 13/2010/TT-
NHNN khơng định nghĩa rõ thế nào là cho vay đầu tư chứng khốn vì vậy khi các ngân hàng thương mại khi áp dụng quy định này phải xem xét hai văn bản hiện hành
đĩ là: Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước ngày
01/02/2008 về việc cho vay chiết khẩu giấy tờ cĩ giá để đầu tư kinh doanh chứng
khoản và Luật Chứng khốn năm 2006 ngày 29/06/2006 được sửa đổi bố sung bởi Luật số 62/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Thực tế, hệ số rủi ro tài sản cĩ 250% đã được
quy định tại Khoản 1 Điều 4 Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN (Điều này hiện nay đã hết hiệu lực) Trong đĩ kinh doanh chứng khốn được định nghĩa khá rõ trong tại Điều 3 của Quyết định này Điểm đáng lưu ý là “chứng khốn” theo định nghĩa tại Khoản I Điều 25 Luật Chứng khốn năm 2006 bao gồm “trái phiếu của cơng ty đại chúng 5, Như vậy, nếu điều khoản này được thực thi một cách chặt chế sẽ ảnh hưởng đến việc phát hành trái phiếu của doanh nghiệp Trong khi đĩ về bản chất trái phiếu ít rủi ro, nĩ tương tự như một khoản vay tín dụng
Ngồi ra, theo Khoản 9 Điều 2 của Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thì “kinh doanh bất động sản là việc bỏ vốn đầu tư, tạo lập, mua, nhận chuyên nhượng, thuê, thuê mua bất động sản để bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua nhằm mục
# Điểm 5.6 Khoản 5 Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
* TS Nguyễn Đại Lai, “Định hướng phát triển thị trường chứng khốn và bất động sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Tập chí Nghiên cứu tài chính kế tốn, số 78 (357), ngày 01/01/20 10,tr9-10
* Theo Khoản 9 Điều 1 Luật sửa đổi bố sung một số Điều của Luật Chứng khốn 2006 ngày 24/11/2010 thì “2ổ
chức phát hành đã hồn thành việc chào bán cơ phiếu ra cơng chúng trở thành cơng ty đại chúng”
Trang 24đích sinh lợi”, nếu theo quy định trên thì hệ số rủi ro là 250% đối với tất cả các khoản
vay kinh doanh bất động sản Bất động sản ở đây khơng phân biệt là bất động sản đã
hình thành hay là tài sản hình thành trong tương lai, cho vay bất động sản đã hình thành và cho vay bất động sản sẽ hình thành trong tương lai như vậy sẽ khơng phù hợp với mức độ rủi ro đối với từng loại tài sản khác nhau Ngân hàng Nhà nước nên quy định cụ thể hơn từng khoản mục kinh doanh chứng khốn hay bất động sản thì sẽ hợp lý hơn Mặt khác điều này sẽ gây khơng ít khĩ khăn cho các ngân hàng thương mại vì hiện nay dư nợ cho vay kinh doanh bất động sản của các ngân hàng thương mại chiếm
một tỷ lệ khá lớn trong danh mục cho vay (Theo ước tính từ Ngân hàng Nhà nước, đến
hết ngày 31/12/2010, du no cho vay để đầu tư kinh doanh bất động sản đạt khoảng 228.000 tỷ đồng Trong 10 tháng đầu năm 2010, tăng trưởng tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản ở mức xấp xỉ tỷ lệ tăng trưởng tín dụng chung của tồn ngành ngân hang)”
2.1.2.2.2 Tủi sản “Cĩ” tương ứng của cam kết ngoại bảng
Rủi ro ngoại bảng phát sinh khi ngân hàng thương mại nhận cam kết thực hiện các nghiệp vụ ngoại bảng Bởi vì khách hàng cĩ thể yêu cầu ngân hàng thương mại thực hiện cam kết ngay tại thời điểm ngân hàng gặp khĩ khăn về vốn hoặc tình trạng của khách hàng cĩ thể xấu di trong giai đoạn từ khi ngân hàng ký cam kết đến khi thực hiện cam kết
Hệ số chuyển đổi tín dụng cho từng giao dịch ngoại bảng là khác nhau Chúng
được rút ra từ việc ước tính khả năng rủi ro tín dụng cĩ thê xảy ra đối với từng giao
dịch ngoại bảng Do đĩ hệ số chuyển đơi tín dụng cĩ thé duoc xem là hệ số rủi ro của tài sản ngoại bảng
Tất cả các cam kết ngoại bảng phải được chuyển thành lượng tín dụng tương
đương bằng cách nhân (x) lượng vốn gĩc danh nghĩa với hệ số chuyển đổi tín dụng Lượng vốn gĩc danh nghĩa này trước tiên phải được chuyên đổi từ giá trị ngoại bảng
sang nội bảng theo các hệ số chuyển đổi 250%, 100%, 50%, 20% và 0% trước khi nhân (x) với các hệ số rủi ro (gồm 3 nhĩm là 100%, 50% và 0%)” Ví dụ, một khoản bảo lãnh dự thầu cĩ giá trị 1.000.000 Đồng cĩ hệ số chuyển đổi là 50% và hệ số rủi ro
là 100% thì giá trị tài sản “Cĩ” rủi ro tương ứng sẽ là (1.000.000 Đồng x 50% x 100%
= 500.000 Đồng)
“7 http://dantri.com.vr/c76/s76-446242/du-no-cho-vay-bat-dong-san-dat-khoang-228000-ty-dong.htm “8 Điểm 6.1 và 6.2 khoản 6 Điều 5 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
Trang 25- Cam kết ngoại bảng cĩ hệ số chuyển đổi 100% của ngân hàng thương mại gồm các cam kết khơng thể hủy ngang, thay thế hình thức cấp tín dụng trực tiếp, nhưng cĩ mức độ rủi ro như cấp tín dụng trực tiếp, gồm”:
ø Bảo lãnh vay; ø Bảo lãnh thanh tốn;
o Các khoản xác nhận thư tín dụng; thư tín dụng dự phịng bảo lãnh tài chính cho các khoản cho vay, phát hành chứng khốn; các khoản chấp nhận thanh tốn bao gồm
các khoản chấp nhận thanh tốn dưới hình thức ký hậu, trừ các khoản chấp nhận thanh
tốn hồi phiếu thương mại ngắn hạn, cĩ đảm bảo bằng hàng hĩa
- Cam kết ngoại bảng cĩ hệ số chuyển đổi 50% gồm các cam kết khơng thể hủy
ngang đối với trách nhiệm trả thay của tổ chức tín dụng, gồm”: o Bảo lãnh thực hiện hợp đồng;
ø Bảo lãnh dự thầu;
o Bao lãnh khác;
o Thu tin dụng dự phịng ngồi thư tín dụng dự phịng bảo lãnh tài chính cho các khoản cho vay, phát hành chứng khốn; các khoản chấp nhận thanh tốn;
ø _ Các cam kết khác cĩ thời hạn ban đầu từ một (01) năm trở lên
- Cam kết ngoại bảng cĩ hệ số chuyên đổi 20% của ngân hàng thương mại gồm các
cam kết liên quan đến thương mại, gồm”:
o Thu tin dụng khơng hủy ngang;
o Chấp nhận thanh tốn hối phiếu thương mại ngắn hạn, cĩ bảo đảm bằng hàng hĩa;
ø Bảo lãnh giao hàng;
o Các cam kết khác liên quan đến thương mại
- Các cam kết ngoại bảng cĩ hệ số chuyên đổi 0% của ngân hàng thương mại gồm””:
o Thư tín dụng cĩ thể hủy ngang;
o Các cam kết cĩ thể hủy ngang vơ điều kiện khác
+ Hệ số chuyển đổi của các hợp đồng giao dịch lãi suất:
o Cĩ kỳ hạn ban đầu dưới một (01) năm: 0,5%
o Cĩ kỳ hạn ban đầu từ hai (02) năm đến dưới hai (02) năm: 1,0%
ø Cĩ kỳ hạn ban đầu từ hai (02) năm trở lên: 1,0% cho phần kỳ hạn dưới hai (02)
® Điểm a Khoản 6.3 Mục 6 Điều 5 °° Điểm b Khoản 6.3 Mục 6 Điều 5 °! Điểm c Khoản 6.3 Mục 6 Điều 5 *? Điểm dKhoản 6.3 Mục 6 Điều 5
Trang 26năm cộng thêm (+) 1,0% cho mỗi năm tiếp theo
+ Hệ số chuyên đổi của các hợp đồng giao dịch ngoại tệ: ø Cĩ kỳ hạn ban đầu dưới một (01) năm: 2,0%
o Cĩ kỳ hạn ban đầu từ một (01) năm đến dưới hai (02) năm: 5,0%
ò Cĩ kỳ hạn ban đầu từ hai (02) năm trở lên: 5,0% cho phần kỳ hạn dưới hai (02) năm cộng thêm (+) 3,0% cho mỗi năm tiếp theo
- Hệ số rủi ro của giá trị tài sản “Cĩ” tương ứng của từng cam kết ngoại bảng của ngân hàng thương mại như sau”:
o Cam kết ngoại bảng được Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh
thanh tốn hoặc được bảo đảm hồn tồn bằng tiền mặt, số tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ cĩ giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành: Hệ số rủi ro là 0%;
ø _ Cam kết ngoại bảng được bảo đảm bằng bất động sản: Hệ số rủi ro là 50%;
o Cac hop đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ và cam kết ngoại
bảng khác: Hệ số rủi ro là 100%
2.1.3 Äo sánh tỉ lệ đảm bảo an tồn của ngần hàng thương mại frong nước; Ngân hàng Chính sách xã hội; Ngân hàng Phát triển Việt Nam; quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
Theo Khoản 1 Điều 1 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thì “#Š chức tin dụng hoạt động tại Việt Nam, trừ Ngân hàng Chính sách xã hội; Ngân hàng phát triển Việt Nam
và gãy tín dụng nhân dán cơ sở, phải thưởng xuyên đuy trì các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động quy định tại Thơng tự này”
> Ngan hàng Chính sách xã hội đã được thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ- TTE ngày 4/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo Việc thành lập ngân hàng chính sách xã hội là điều kiện để mở rộng thêm các đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh, sinh viên cĩ hồn cảnh khĩ khăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động cĩ thời hạn ở nước ngồi và các tơ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc các xã đặc biệt khĩ khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa”,
Trang 27Ngân hàng Chính sách xã hội khác biệt so với các ngân hàng thương mại khác Nhà nước bảo đảm khá năng thanh tốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội, tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng này bằng 0% (khơng phần trăm), Ngân hàng Chính sách xã
hội khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp
ngân sách nhà nước Hiện nay, các Ngân hàng Chính sách xã hội được tơ chức và hoạt
động theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ”” mà khơng chịu sự điều chỉnh
của Luật Các tổ chức tín dụng và các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước vì tính chất trên nên Ngân hàng Chính sách xã hội khơng phải đảm bảo tỉ lệ an tồn như các ngân hàng thương mại khác
> Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) thành lập ngày 19/5/2006, Theo Quyết
định số 108/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ với Vốn điều lệ là 5.000 tỷ đồng (năm
nghìn tỷ đồng) từ nguồn vốn điều lệ hiện cĩ của Quỹ Hỗ trợ phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam cĩ chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau Š:
ò Huy động, tiếp nhận vốn của các tơ chức trong và ngồi nước để thực hiện tín dụng đầu tư phát triển và tín đụng xuất khẩu Cho vay xuất khẩu; bảo lãnh tín dụng xuất khẩu; bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ;
o Thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển: Cho vay đầu tư phát triển; hỗ trợ sau đầu tư; bảo lãnh tín dụng đầu tư
ø_ Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA”” được Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tơ chức trong và ngồi nước thơng qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàng Phát triển với các tổ chức uỷ thác
o Uy thac cho cac tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Phát triển
ø_ Cung cấp các địch vụ thanh tốn cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh
tốn trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng Phát triển theo qui định của pháp luật o_ Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu ø_ Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao
° Điều L7 Luật Các tơ chức tín đụng 2010
** Theo thơng tin của ngân hàng phát triển Việt Nam được đăng trên website: http://www.vdb.gov.vn/Trangchu.aspx?ID=DETAIL&TINEFOID=194
"7 Viện trợ phát trién chinh thuc ODA ( Official Development Assistant)
Trang 28Ngân hàng Phát triển Việt Nam hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận; tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (khơng phần trăm); khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi; được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh tốn, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật và cũng khơng cần phải đảm bảo tỉ lệ an tồn
> “Qũy tín dụng nhân dân là tơ chức tín đụng đo các pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là
tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống” Theo quy định tại
Khoản 1 Điều 5 Quyết định số 1328/2005/QĐ-NHNN ngày 06/09/2005 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thì quỹ tín đụng nhân dân cơ sở phải đuy trì tỷ lệ tối thiêu 8% giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản "Cĩ" rủi ro
2.4 Giới hạn gĩp vốn mua cỗ phần của ngân hàng thương mại trong nước
Gĩp vốn: Là việc đưa tài sản vào cơng ty để trở thành chủ sở hửu chung của cơng ty Tài sản gĩp von cĩ thê là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyên đơi, vàng, giá tri
quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài
sản khác ghi trong Điều lệ cơng ty do thành viên gĩp và tạo thành vốn của cơng ty Trong phần định nghĩa các thuật ngữ tại Khoản 24 Điều 4 Luật Các tổ chức tín
dụng năm 2010 và khoản 8 Điều 2 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thì việc gĩp vốn,
mua cơ phần của tổ chức tín dụng được định nghĩa “là việc các tổ chức tín dụng gĩp vốn cau thành vốn điều lệ, mua cơ phan của các doanh nghiệp, tơ chức tín dụng khác, bao gồm cả việc cấp vốn, gĩp vốn vào cơng ty con, cơng ty liên kết của tổ chức tín dụng, gĩp vốn vào qũy đầu tư và ủy thác vốn cho các tơ chức khác gĩp vốn, mua cơ
phần theo hình thức trên”
Việc gĩp vốn mua cơ phân của tổ chức tín dụng khơng quy định rõ tại Luật Các tổ
chức tín dụng năm 1997 được sửa đổi bổ sung bởi Luật số 20/2004/QH11 ngày
15/06/2004” sau một thời gian dài quy định này vẫn bỏ ngỏ cho đến khi Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết Định 492/2000/QĐ-NHNN ngày 28/11/2000 quy định về việc gĩp vốn, mua cơ phán của tơ chức tín dụng thì vần đề này mới được
" Khoản 6 Điều 4 Luật Các tổ chức tín đụng năm 2010 »° Khoản 4 Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2005
'° Điều 80 Luật Các tơ chức tín dụng năm 1997“ Mức gĩp vốn mua cơ phần của tơ chức tín dụng trong một
doanh nghiệp, tổng mức gớp vốn mua cơ phần của tơ chức tín dụng trong tất cá các doanh nghiệp khơng được vượt quá mức tối đa do Thơng đốc ngân hàng quy định đối với từng loại hình tơ chức tin dung”
Trang 29cụ thể hĩa Hiện nay văn bản này đã hết hiệu lực thi hành và được thay thế bởi Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ðan hành quy định về tỉ lệ đảm bảo an tồn của tổ chức tín đụng, nhưng vẫn đề này chỉ được quy định gĩi
gọn tại Khoản 1 và 2 Điều 17” của Quyết định này và khơng quy định thế nào là “gĩp
vốn mua cơ phần” cũng như các thuật ngữ cĩ liên quan Vì quy định này cịn khá
chung chung nên việc gĩp vốn mua cổ phần của các ngân hàng thương mại trong khoản thời gian dài là khơng kiểm sốt được Cho đến khi, Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước ban hành Quyết định 34/2008/QĐÐ-NHNN ngày 05/12/2008 về việc sửa đổi bổ sung một số Điêu của Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN thì các thuật ngữ này mới được
đưa vào và việc gĩp vốn mua cơ phần của tơ chức tín dụng được sửa đổi bơ sung chỉ
tiết hơn”? và đã khắc phục những hạn chế trên (Các Quyết Định này hiện nay khơng
cịn hiệu lực và được thay thế bởi Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày ngày 20/05/2010
của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước được sửa đổi bố sung một số Điều bởi Thơng tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 guy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng) Đến năm 2010 thì việc gĩp vốn mua cỗ phần của tơ chức tín dụng được quy định hắn trong Luật Các tơ chức tín dụng năm 2010 và sau đĩ
được hướng dẫn chỉ tiết tại Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
Các lĩnh vực mà ngân hàng thương mại được quyền gĩp vốn mua cơ phần được quy định tại Điều 103 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để gĩp vốn mua cơ phần theo luật định” Quy định này nhằm bảo vệ người ký thác Tránh trường hợp ngân hàng thương
mại sử dụng tiền gửi của người ký thác để thực hiện việc đầu tư vào những đự án
khơng hiệu quả
Theo quy định tại Khoản 24 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 thì việc gĩp vốn, mua cơ phần của ngân hàng thương mại cĩ thê phân thành ba nhĩm lớn: Gĩp
vốn, mua cơ phần dưới hình thức cơng ty con; gĩp vốn, mua cơ phần dưới hình thức
cơng ty liên kết; và các hình thức gĩp vốn, mua cơ phần như một khoản đầu tư thương mại
É!' Điều 17 Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN
I Mức đầu tư vào một khoản đầu tư thương mại của tổ chức tín dụng tối đa khơng được vượt quá l 1% vốn
Điều lệ của doanh nghiệp, quỷ đầu tư hoặc 11% giá trị dự án đầu tư
2 Tổng mức đầu tư trong tất cả các khoản đầu tư thương mại của tơ chức tín dụng khơng được vượt quá
40% vốn điều lệ và quỷ đự trữ của tơ chức tín đụng 5 Điều I1 Quyết định 34/2008/QĐ-NHNN
53 Khoản 1 Điều 103 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 và Điều 15 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
Trang 30>_$o sảnh cơng ty con, cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết, cơng ty trực thuộc của ngán hàng thương mại
Sự khác nhau của các cơng ty con, cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết, cơng ty trực thuộc của ngân hàng thương mại được quy định dựa trên tỉ lệ vốn gĩp mà ngân hàng thương mại gĩp vào; và quan hệ quản trị điều hành đối với các cơng ty trên Căn cứ vào quy định của Luật Các tơ chức tín dụng năm 2010 và Thơng tư 13/2010/TT- NHNN tác giả đã xây dựng sơ đồ so sánh sự khác nhau giữa cơng ty con, cơng ty liên
doanh, cơng ty liên kê cơng tv trực thuơc của ngân hàng thượng mai,
Cơng ty con:Trên 50% vốn điều lệ hoặc trên 50% vốn cơ phân cĩ quyền biêu quyềt an Ti ệ vơn gop | GVHD: T Tu cach phap nhan Cac tiéu chi so sanh a diéu hanh Quan hé quan tri | | | |
Cơng ty liên kết: Trên 50% vốn điều lệ hoặc trén 11% vén cé phần cĩ quyền biểu quyết nhưng khơng phải là cơng ty con Cơng ty liên doanh:Khơng bắt buộc
Cơng ty trực thuộc: Trên 50% vốn điều lệ hoặc trên 50%
vơn cơ phân cĩ quyên biêu quyêt Cơng ty con: Cĩ tư cách pháp nhân Cơng ty liên kết: Cĩ tư cách pháp nhân Cơng ty liên doanh: Cĩ tư cách pháp nhân Cơng ty trực thuộc: Cĩ tư cách pháp nhân L6
Cơng ty con: Hoặc cĩ thể bỗ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT), Hội đồng thành viên
(HĐTV), Tổng giám đốc(Giám đốc)/ hoặc cĩ thể sửa đổi,
bổ sung điều lệ của cơng ty con/ hoặc cĩ thể kiểm sốt thơng qua nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đơng,
HDQT,HDTV
Cơng ty liên kết: Quyền tham gia vào việc đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp, nhưng khơng kiểm sốt các chính sách đĩ
ụ Cơng ty liên doanh: Kiểm sốt hợp đồng liên doanh mà
Trang 32> Giới hạn vệ tỉ lệ gĩp vốn, mua cổ phần của ngân hàng thương mại
Căn cứ vào mức độ rủi ro, ảnh hưởng đối với các tổ chức tín đụng mà Ngân
hàng Nhà nước quy định các giới hạn khác nhau đối với từng hình thức trong việc gĩp vốn, mua cơ phần của tơ chức tín dụng được quy định cụ thể như sau:
- Mức gĩp vốn, mua cơ phần của ngân hàng thương mại trong một doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác khơng được vượt quả 111% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầu tư, đự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đĩ, trừ trường hợp gĩp vốn, mua cơ phân thành lập cơng ty trực thuộc theo quy định của pháp luật”
- Tơng mức gĩp vốn, mua cơ phần của ngân hàng thương mại vào các cơng ty con”,
cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết của ngân hàng thương mại trong cùng một đoanh
nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tơ chức tín dụng khác khơng được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tơ chức tín dụng khác do”
-Tổng mức gĩp vốn, mua cỗ phần của ngân hàng thương mại:
o_ Trong tất cả cơng ty trực thuộc tơi đa khơng quá 25% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của ngân hàng thương mại “7
ø_ Trong tất cả các doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tơ chức tín dụng khác và gĩp vốn, mua cơ phần của cơng ty trực thuộc của ngân hàng thương mại khơng được vượt quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của ngân hàng thương mại”, trong đĩ :
ø tổng mức gĩp vốn, mua cơ phần của ngân hàng thương mại vào các cơng ty trực thuộc khơng được vượt quá 25% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của ngân hàng thương mai.”
o_ Tổng mức gĩp vốn, mua cỗ phần của một ngân hàng thương mại vào các doanh nghiệp, kế cả cơng ty con cơng ty liên kết của ngân hàng thương mại đĩ khơng được vượt quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của ngân hàng thương mại”
- Ngân hàng thương mại nào gĩp vốn, mua cơ phần vượt quá tỷ lệ quy định tại trên phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước bằng văn bản và đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây”:
o_ Ngân hàng thương mại chấp hành đầy đủ các quy định khác về bảo đảm an tồn
% Khoản I Điều 16 Thơng tư/13/2010/TT-NHNN
5 Khoản 1 Điều 129 Luật Các tổ chức tín dụng và Khoản 1 Điều 16 Thơng Tư 13/TT-NHNN 5” Điểm a khoản2 Điều 16 Thơng Tư 13/2010/TT-NHNN
5 Khoản 2 Điều 129 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và Điểm b khoản 2 Điều 16 Thơng tư 123/2010/TT-
NHNN
5 Điểm b khoản2 Điều 16 Thơng Tư 13/TT-NHNN ?° Khoản 2 Điều 129 Luật Các Tơ chức tín đụng năm 2010 7! khoản 3 Điều 16 Thơng Tư 13/2010/TT-NHNN
Trang 33trong hoạt động ngân hàng, cĩ tỷ lệ nợ xấu (NPL) từ 3% trở xuống và hoạt động kinh doanh cĩ lãi liên tục trong ba (03) năm liền kề trước đĩ
o Là khoản gĩp vốn, mua cổ phần vào các tổ chức tín dụng khác nhằm hỗ trợ tài chính cho tơ chức tín dụng gặp khĩ khăn về tài chính, cĩ nguy cơ mắt khả năng thanh tốn, ảnh hưởng đến an tồn của hệ thống tổ chức tín dụng
2.2 Giới hạn tín dụng đối với ngân hàng thương mại trong nước
Theo tinh thần của Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thì giới hạn tín dụng đối với ngân hàng thương mại bao gồm: Giới hạn bảo lãnh; giới hạn cho vay (bao gồm tất cả các kỳ hạn); giới hạn chiết khẩu và các giới hạn khác (nếu cĩ ) được xác định cho khách hàng trong một thời ki
2.2.1 Giới hạn bảo lãnh
Theo luật dân sự 5đo lãnh là việc một đơn vị hay cá nhân (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên cĩ quyền (bên nhận bảo lãnh) là sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên cĩ nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) nếu khi đến hạn mà bên cĩ nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng, khơng đầy đủ các nghĩa vụ được ghi trong hợp đồng dân sự”?
Trong quan hệ tín dụng: Bảo lãnh ngân hàng là một trong những hình thức cấp tín dụng của ngân hàng được thực hiện thơng qua sự cam kết bằng văn bản (bao gồm: Thư bảo lãnh và hợp đồng bảo lãnh””) với bên cĩ quyên, về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ cam kết
> _ Giới hạn bảo lãnh
Trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng giới hạn bảo lãnh được hiểu là giới hạn về tài sản mà bên bảo lãnh (ngân hàng thương mại) cam kết sẽ thực hiện thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) đối với bên cĩ quyền do Ngân hàng Trung ương quy định để đảm bảo sự an tồn trong nghiệp vụ bảo lãnh của tơ chức tín dụng nĩi chung và các ngân hàng thương mại nĩi riêng
7 Điều 361 Bộ Luật Dân sự năm 2005
"3 Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày
06/06/2006 về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàngthì:
- Thư bảo lãnh là cam kết đơn phương bằng văn bản của tổ chức tín dụng về việc tơ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa
vụ đã cam kết với bên bảo lãnh
- Hợp đồng bảo lãnh là thỏa thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh hoặc giữa tơ chức tín dụng, bên bảo lãnh, khách hàng và các bên cĩ lien quan (nếu cĩ) về việc tơ chức tín dụng sẽ thực hiện ngh1a vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ đã
cam kết với bên bảo lãnh
”® Khoản I Điều 2 Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 06/06/2006 về
việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng
Trang 34- Theo quy định tại Điều 7 Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN và Khoản 1 Điều 8 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thì tổng số đư bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối
với một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại Trong đĩ, số đư bảo lãnh của ngân hàng thương mại cho một khách hàng bao gồm: Tổng số đư bảo lãnh và các cam kết phát hành theo hình thức tín dụng chứng từ, ngoại trừ hình thức mở thư tín dụng trả ngay được khách hàng ký quỹ đủ hoặc được cho vay
100% giá trị thanh tốn ”
Trường hợp khách hàng cĩ yêu cầu bảo lãnh vượt quá 15% vốn tự cĩ của ngân
hàng thương mại Thì ngân hàng thương mại đĩ cĩ thể yêu cầu khách hàng đề nghị các
tổ chức tín dụng khác cùng đứng ra bảo lãnh (đồng bảo lãnh ””) Trong trường hợp này
các tơ chức tín dụng phải thỏa thuận với nhau bằng văn bản về việc cĩ phân chia hay khơng phân chia nghĩa vụ được bảo lãnh cho mỗi người
- Số dư bảo lãnh trên đây &bơng bao gồm”:
5 _ Bảo lãnh cĩ thời hạn dưới một năm đối với các ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam;
o _ Bảo lãnh được đảm bảo bằng tồn bộ trái phiếu của Chính phủ, hoặc trái phiếu
do Chính phủ các nước OECD phát hành;
o _ Bảo lãnh được đảm bảo bằng tồn bộ tiền gửi tiết kiệm; tiền ký thác; tiền ký quỹ;
o Bảo lãnh cĩ đảm bảo bằng giấy tờ cĩ giá do chính ngân hang
thương mại phát hành;
o Tri gia cac tin dung thư trã ngay được khách hàng ký quỹ;
o _ Trị giá tín dụng thư được ngân hàng thương mại cho vay 100% vốn;
o _ Bảo lãnh đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản
2.2.2 Xác định một khách hàng và nhĩm khách hàng cĩ liên quan và giới hạn cho vay
Theo nguyên tắc thứ 10 về giới hạn cho vay của Basel 2”: “Cơ quan quản lý rủi ro phải đảm bảo rằng ngân hàng phải cĩ các chính sách và hệ thống quản trị rủi ro nhằm nhận dạng, quản lý các khoản cho vay lớn trong danh mục, cơ quan quan lý đồng thời cần phải xây dựng các giới hạn cho vay nhằm hạn chế các ngân hàng tập trung cho vay
T5 Khoản 2 Điều 7 Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 06/06/2006 về việc
ban hành quy chế bảo lãnh ngân bàng
? Xem Điều 12 Quyết định 26/2006/QĐÐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 06/06/2006 về việc
ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng
7 Điều 10 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
7 Các nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hiệu quả mà ủy ban Basel đưa ra (gồm 25 nguyên tắc)
Trang 35một khách hàng hoặc nhĩm các khách hàng cĩ liên quan” Ngồi ra, “nhăm hạn chê việc cho vay (bao gơm các khoản nợ nội bảng và ngoại bảng) nhĩm khách hàng cĩ liên quan và xác định sự xung đột về lợi ích, cơ quan quản lý cần cĩ những quy định vê giới hạn cho vay đối với một khách hàng và một nhĩm khách hàng cĩ liên quan, các
khoản cho vay này phải được kiểm sốt chặt chẽ, đồng thời cần phải cĩ các bước phù
hợp nhằm kiểm sốt và giảm thiểu rủi ro, việc xĩa các khoản nợ này được thực hiện theo các chính sách và quy trình chuẩn mẫu”,
> Xác định một khách hàng và nhơm khách hàng cĩ liên quan
Khoản 1 Điều 7 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN yêu cầu các ngân hàng thương mại
phải xây dựng chính sách nội bộ về các tiêu chí xác định “một khách hàng” và “nhĩm khách hàng liên quan” và các giới hạn tín đụng áp dụng cho từng loại đối tượng này
Theo Khoản 2 Điều 2 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thì:
- Một khách hàng: Là một pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, cơng ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và các đối tượng khác theo quy định của pháp luật là
thành viên của ngân hàng thương mại; là khách hàng cĩ gửi tiền tại ngân hàng thương mại
- Khách hàng: Là tơ chức, cá nhân cĩ quan hệ tín đụng với ngân hàng thương mại
Một khách hàng là một tơ chức hoặc một cá nhân cĩ quan hệ tín dụng với ngân hàng thương mại
- Nhĩm khách hàng cĩ liên quan: Theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày
19/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành tỉ tệ đảm bảo an tồn của
tổ chức tin dụng thì tiêu chí chung để xác định “nhĩm khách hàng cĩ liên quan” được xác lập trên cơ sở”; Quan hệ sở hữu (ví dụ: Một khách hàng cá nhân sở hữu tối thiểu 25% hoặc một khách hàng pháp nhân sở hữu tối thiêu 50% vốn điều lệ của một khách hàng pháp nhân khác), guan bệ quản trị, điểu hành (ví dụ: Một khách hang cá nhân
giữ chức danh chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc trong một khách hàng pháp
nhân khác), hoặc quan hệ thành viên (ví dụ: Một cơng ty hợp danh và thành viên hợp danh của cơng ty đĩ cùng là khách hàng của một ngân hàng) giữa hai hay nhiều khách hàng cĩ quan hệ tín dụng với ngân hàng thương mại Đây là một khái niệm rất rộng, mang tính khái quát cao vì thế khi triễn khai quy định trên các ngân hàng thương mại
gặp khơng ít khĩ khăn.Thơng tư 13/2010/TT-NHNN về cơ bản cũng dựa trên các tiêu
chí trên, nhưng Thơng tư này quy định khá chỉ tiết so với Quyết định 457/2005/QĐ-
NHNN
® Nguyên tắc II về rủi ro đối với nhĩm khách hàng cĩ liên quan của Basel 2
3° Khoản 5 Điều 2 Quyết định 457/2005/QĐÐ-NHNN
Trang 36Theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thì “nhĩm khách hàng cĩ liên quan” bao gồm hai hoặc nhiều khách hàng cĩ quan hệ tín dụng với ngân hàng thương mại, thuộc một trong các trường hợp sau đây:
“+ Dua trên quan hệ sở hữu
o Cơng ty mẹ với cơng ty con và ngược lại cĩ quan hệ tín dụng với cùng một ngân hàng thương mại;
o Tổ chức tín dụng với cơng ty con của tổ chức tín dụng và ngược lại cĩ quan hê tín dụng với cùng một ngân hàng thương mại;
o Các cơng ty con của cùng một cơng ty mẹ hoặc của cùng một tổ chức tín dụng với nhau cĩ quan hệ tín dụng với cùng một ngân hàng thương mại
s*_ Dựa trên quan hệ quản lý
o Người quản lý, thành viên Ban kiểm sốt của cơng ty mẹ hoặc của tƠ chức tín dụng, cá nhân hoặc tơ chức cĩ thâm quyên bố nhiệm những người này với cơng ty con và ngược lại cĩ quan hệ tín dụng với cùng một ngân hàng thương mại;
o Cơng ty hoặc tơ chức tín dụng với người quản lý, thành viên Ban kiểm sốt của cơng ty hoặc tơ chức tín dụng đĩ hoặc với cơng ty, tổ chức cĩ thấm quyền bổ nhiệm những người đĩ và ngược lại cĩ quan hệ tín dụng với cùng một ngân hàng thương mại;
ò Cơng ty hoặc tơ chức tín dụng với cá nhân, tổ chức sở hữu từ 5% vốn điều lệ
hoặc vốn cơ phân cĩ quyền biểu quyết trở lên tại cơng ty hoặc tổ chức tín dụng đĩ và
ngược lại cĩ quan hệ tín dụng với cùng một ngân hàng thương mại
s* Dựa trên mối quan hệ thân thuộc giữa hai hay nhiều khách hàng cĩ quan hệ tín dụng với cùng một ngân hàng thương mại
o Người cĩ quan hệ thân thuộc với nhau bao gồm: Vợ, chồng, cha, cha nuơi, mẹ, mẹ nuơi, con, con nuơi, anh, chị, em ruột của mình và vợ, chồng của những người này cĩ cùng quan hệ tín dụng với một ngân hàng thương mại;
ò Cơng ty hoặc tơ chức tín dụng với người cĩ quan hệ thân thuộc theo quy định trên của người quản lý, thành viên Ban kiểm sốt, thành viên gĩp vốn hoặc cổ đơng sở hữu từ 5% vốn điều lệ hoặc vốn cơ phần cĩ quyền biểu quyết trở lên của cơng ty hoặc tơ chức tín dụng đĩ và ngược lại cĩ cùng quan hệ tín dụng với một ngân hàng thương mại;
ø_ Cá nhân được ủy quyền đại diện cho tổ chức, cá nhân tại các mục trên với tơ
chức, cá nhân ủy quyền, các cá nhân được ủy quyền đại diện phần vốn gĩp của cùng
một tơ chức với nhau cĩ quan hệ tín dụng với một ngân hàng thương mại;
5 Nhĩm cá nhân, tơ chức cĩ khả nang chi phối VIỆC Ta quyết định, hoạt động của cơng ty hoặc tơ chức tín dụng thơng qua Đại hội đồng cổ đơng hoặc Hội đồng thành
Trang 37viên của cơng ty hoặc tơ chức tín dụng đĩ cĩ quan hệ tín dụng với một ngân hang thương mại
Tuy nhiên khi thực hiện quy định này các ngân hàng thương mại sẽ gặp khơng Ít khĩ khăn trong việc tuân thủ “giới hạn cho vay” áp dụng cho “nhĩm khách hàng cĩ liên quan” vì các ngân hàng thương mại sẽ phải cập nhật các thơng tin liên quan đến khơng chỉ khách hàng mà cả các “khách hàng cĩ liên quan” của khách hàng đĩ; bổ sung các thơng tin này khi cĩ thay đổi, với lượng khách hàng ngày càng lớn thì càng địi hỏi hệ thống quản lý dữ liệu khách hàng trong tồn hệ thống ngân hàng thương mại phải càng hiện đại và bộ phận nhân lực cĩ chuyên mơn cao
> Giới hạn cho vay
Tại Điều 116, 117 Luật Các tơ chức tín dụng 2010 đã đưa ra các quy định nhằm hạn chế tập trung rủi ro quá mức của các tổ chức tín dụng vào một hoặc một nhĩm khách hàng, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 cĩ một điều chỉnh quan trọng so với Luật Các tơ chức tín dụng năm 1997 là khơng xác định hạn mức tín dụng cho một khách hàng theo từng loại nghiệp vụ tín dụng (Điều 79 Luật các tổ chức tín đụng năm 1997 chỉ đưa ra hạn mức tín dụng đối với việc cho vay và bảo lãnh của ngân hàng đối với một khách hàng), mà đưa ra hạn mức cấp tín dụng tơng thê đối với một khách hàng bao gồm cả cho vay, chiết khấu, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín đụng khác Đây là quy định phù hợp nhằm hạn chế rủi ro cho các tổ chức tín dụng vì thực tế là rủi ro của tơ chức tín dụng khi cấp tín dụng cho một khách hàng khơng phụ thuộc vào loại nghiệp vụ tín dụng mà phụ thuộc vào rủi ro của chính khách hàng
Giới hạn cho vay của ngân hàng thương mại theo pháp Luật hiện hành được
quy định như sau:
- Tổng dư nợ cho vay" của ngân hàng thương mại đối với một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại” Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người cĩ liên quan khơng được vượt quá 25% vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại
- Tổng dư nợ cho vay và (+) số dư bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với
81 Theo quy định tại điều 8 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thì dư nợ cho vay của ngân hàng thương mại bao gồm: Dư nợ cho vay theo hợp đồng tín dụng: số dư nợ tơ chức tín dụng ủy thác cho tổ chức tín dụng khác cho vay; số đư các khoản ngân hàng thương mại đã trả thay đo thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với khách hàng
3 Khoản 1 Điều 128 Luật Các tơ chức tín đụng và Khoản 1 Điều 8 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN "3 Khoản I Điều 128 Luật Các tơ chức tín dụng năm 2010
Trang 38một khách hàng khơng được vượt quá 25% vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại, trong đĩ tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại ŸÝ
- Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng thương mại đối với một nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng được vượt quá 50% vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại, trong đĩ tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại *°
-Tổng dư nợ cho vay và (+) số dư bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với một nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng được vượt quá 60% vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại, trong đĩ tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh đối với một khách hàng khơng được vượt quá 25% vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại”
- Ngân hàng thương mại khơng được cấp tín đụng khơng cĩ bảo đảm, cấp tín dụng
với những điều kiện ưu đải cho các doanh nghiệp mà ngân hàng thương mại nắm quyền kiểm sốt và phải tuân thủ các hạn chế sau đây””:
ø Tổng dư nợ cho vay và (+) số dư bảo lảnh của ngân hàng thương mại đối với một doanh nghiệp mà ngân hàng thương mại nắm quyền kiêm sốt khơng được vượt quá 10% vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại
ø Tổng dư nợ cho vay và (+) số dư bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với
các doanh nghiệp mà ngân hàng thương mại nằm quyền kiểm sốt khơng được vượt
quá 20% vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại
ø_ Ngân hàng thương mại khơng được cấp tín đụng khơng cĩ bảo đảm cho cơng ty trực thuộc là cơng ty cho thuê tài chính với mức tơi đa khơng vượt quá 5% vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại
- Dư nợ cho vay nĩi trên khơng bao gồm các khoản sau đây”:
o Dư nợ cho vay cĩ bảo đảm bằng trái phiếu Chính phủ Việt Nam hoặc trái phiếu
chính phủ các nước thuộc khối OECD phát hành
o Dư nợ cho vay từ nguồn vốn quỹ thác của Chính phủ, tơ chức, cá nhân; đư nợ
cho vay đối với khách hàng là tơ chức tín dụng khác; dư nợ cho vay đối với Chính phủ
Việt Nam
o Dư nợ cho vay cĩ thời hạn dưới một năm đối với các tơ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam
%4 Khoản 2 iu Đ Thng t 13/2010/TT-NHNN
đ Khoản 2 Điều 128 Luật Các tơ chức tín dụng và Khoản 3 Điều § Thơng tư 13/2010/TT-NHNN 3 Khoản 4 Điều 8 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN
5” Khoản 6 Điều 8 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ' Khoản 3 Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng
Trang 392.2.3 Giới hạn chiết khấu
Chiết khẩu là việc tỗ chức tín dụng mua giấy tờ cĩ giá chưa đến hạn thanh tốn của
khách hàng”
Theo quy định của Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thì “tổng dư nợ chiết khấu giấy tờ cĩ giá đối với tất cả khách hàng nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khốn khơng vượt
quá 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng”?° Chiết khấu giấy tờ cĩ giá để đầu tư và kinh doanh chứng khốn được đề cập trên đây bao gồm”:
o Chiết khấu giấy tờ cĩ giá đối với khách hàng đề sử dụng số tiền chiết khấu mua chứng khốn;
o _ Các khoản chiết khấu giấy tờ cĩ giá dưới các hình thức khác mà khách hàng sử dụng số tiền đĩ để mua chứng khốn, chứng khốn ở đây bao gồm các loại chứng
khốn quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Chứng khốn năm 2006, kể cả cỗ phiếu, trái
phiếu của cơng ty đại chúng theo quy định tại khoản 1 Điều 25 Luật Chứng khốn năm
2006
Theo Điều 22 của Thơng tư này quy định về liệu lực thi hành của văn bản thì cĩ
thể xem quy định tại khoản 9 Điều § Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thay thé cho khoản 2 Điều 4 Quyết định 03/2008/QĐÐ-NHNN của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước
ngày 1/2/2008 về việc cho vay chiết khẩu giấy tờ cĩ giá để đầu tư kinh doanh chứng khốn.Nhưng thật sự quy này vẫn khơng cĩ gì thay đổi so với Quyết định
03/2008/QĐ-NHNN” Ngồi quy định trên, Khoản 7 và Khoản 8 Điều 8 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN bồ sung thêm quy định:
-Ngân hàng thương mại khơng được cấp tín dụng cho cơng ty trực thuộc là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khốn;
-Ngân hàng thương mại khơng được cho vay khơng cĩ bảo đảm để đầu tư, kinh
doanh chứng khoản
-Việc cho vay để đầu tư kinh doanh chứng khốn của ngân hàng thương mại được đề cập trên đây bao gồm”:
o Cho vay dưới hình thức cầm cơ bằng chứng khốn và/hoặc bảo đảm bằng tài
sản khác đối với khách hàng sử dụng vốn vay đề mua các loại chứng khốn;
'® Quyết định 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành
quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ cĩ giá của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
?" Khoản 9 Điều 8 Thơng tư 13/TT/NHNN
°1 Điều 3 của Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN về việc cho vay chiết khấu giấy tờ cĩ giá đề đầu tư kinh doanh
chứng khốn
?' Khoản 2 Điều 4 Quyết định 03/2008/QĐÐ-NHNN: “Tổng dư nợ cho vay, chiết khẩu giấy tờ cĩ giá dé đầu tư và
kinh doanh chứng khốn khơng vượt quá 20% (hai mươi phần trăm) vốn điều lệ của tơ chức tín dụng”
' Điều 3 của Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN
Trang 40o_ Cho vay ứng trước tiền đối với khách hàng đã bán chứng khốn và sử dụng vốn
vay để mua chứng khốn;
o_ Cho vay đối với khách hàng để bồ sung số tiền thiếu khi lệnh mua chứng khốn được khớp;
ø_ Cho vay đối với người lao động để mua cơ phần phát hành lần đầu khi chuyển
Cơng ty nhà nước thành Cơng ty cơ phân;
o_ Cho vay để gĩp vốn, mua cơ phần của cơng ty cổ phần, mua chứng chỉ quỹ của quỹ đầu tư;
o Cac khoan cho vay dưới các hình thức khác mà khách hàng sử dụng số tiền đĩ để mua chứng khốn
Điều này cho thấy Ngân hàng Nhà nước đã tỏ ra quan điểm hạn chế vơ đơ vào lĩnh vực này Tuy nhiên, thị trường vốn nước ta cịn non trẻ, trong khi nguồn vốn dài hạn trong nền kinh tế lại rất hạn chế Việc cĩ những quy định chặt chẽ hơn đối với cho vay chứng khoản là cần thiết nhưng cũng cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua, bán, chuyển nhượng cổ phần nhằm tăng tính thanh khoản cho cơ phiếu, qua đĩ thu hút nguơn vốn đầu tư vào cơ phiếu
2.3 Tỉ lệ về khả năng chỉ trã của ngân hàng thương mại trong nước
So với Quyết định 457/2005/QĐÐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước an hành Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tơ chức tín dụng Trong phần quy định về tỉ lệ khả năng chỉ trã của ngân hàng thương mại thì Thơng tư 13/2010/TT-NHNN chỉ sửa đổi bổ sung một số từ ngữ nhưng về cơ bản nội dung của quy định này vẫn khơng thay đổi
Theo Thơng tư 13/2010/TT-NHNN thì tỉ lệ khả năng chi trã của ngân hàng thương mại bao gồm “tỉ lệ tối thiểu giữa giá trị tài sản cĩ thể thanh tốn ngay của ngân hàng thương mại” và “tỉ lệ tối thiểu giữa tổng tài sản “Cĩ”cĩ thể thanh tốn ngay trong thời hạn bảy (07) ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản “Nợ”cĩ thể thanh tốn ngay trong thời hạn bảy (07) ngày làm việc tiếp theo của ngân hang thương mại” được quy định
cụ thể tại Điều 12 của Thơng tư này
2.3.1 Tỉ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn
Nếu như trước đây Tỉ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn của ngân hàng thương mại được quy định trong Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN bzn hành quy định tỉ lệ đảm bảo an tồn của tổ chức tin dung, thì đến năm 2009 Ngân hàng Nước ban hành hắn một Thơng tư quy định chỉ tiết cho