Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
632,72 KB
Nội dung
Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán BÀI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN Hướng dẫn học Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau: Học lịch trình môn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn Đọc tài liệu: Giáo trình Lý thuyết kiểm toán – NXB Tài – GS.TS Nguyễn Quang Quynh PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email Tham khảo thông tin từ trang Web môn học Nội dung Gian lận sai sót với việc xác định nội dung kiểm toán Trọng yếu rủi ro kiểm toán với việc lựa chọn nội dung kiểm toán cụ thể Chứng từ kiểm toán, sở dẫn liệu, chứng kiểm toán hồ sơ kiểm toán Mục tiêu Chương nghiên cứu khái niệm nội dung kiểm toán gian lận sai sót, trọng yếu rủi ro kiểm toán, chứng từ kiểm toán, chứng kiểm toán hồ sơ kiểm toán hiểu rõ mối quan hệ cặp khái niệm 38 TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán Tình dẫn nhập Năm 2002, Công ty viễn thông đường dài lớn thứ hai Hoa Kỳ WorldCom bị phát che dấu 3,8 tỷ USD chi phí nhằm khai khống lợi nhuận 1,4 tỷ với mục đích tăng giá trị cổ phiếu công ty thị trường chứng khoán Tình hành vi gian lận hay sai sót? Nguyên nhân dẫn đến hành vi trên? Trách nhiệm kiểm toán viên phát sai phạm nào? Các sai phạm có phải sai phạm trọng yếu hay không? Các sai phạm ảnh hưởng tới loại sở dẫn liệu nào? Các sai phạm trình bày hồ sơ kiểm toán nào? TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 39 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán 3.1 Gian lận sai sót với việc xác định nội dung kiểm toán 3.1.1 Khái niệm gian lận sai sót – Mối quan hệ gian lận sai sót 3.1.1.1 Gian lận Khái niệm o Gian lận hành vi cố ý lừa dối, giấu diếm, xuyên tạc thật với mục đích tư lợi o Trong lĩnh vực tài kế toán, gian lận hành vi cố ý hay nhiều người Ban quản trị, Ban Giám đốc, nhân viên bên thứ ba thực hành vi gian dối để thu lợi bất bất hợp pháp (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 230 “Trách nhiệm kiểm toán viên liên quan đến gian lận trình kiểm toán báo cáo tài chính”) Các hình thức biểu o Lập báo cáo tài gian lận thực thông qua hành vi xuyên tạc, làm giả sửa đổi chứng từ, sổ kế toán có nội dung, số liệu liên quan lập báo cáo tài (ví dụ mua hóa đơn giá trị gia tăng nhằm hợp thức hóa nghiệp vụ kinh tế phát sinh, làm hồ sơ giả mạo để xin hoàn thuế), làm sai lệch cố tình bỏ sót thông tin trình bày báo cáo tài (ví dụ cố tình bỏ sót nghiệp vụ liên quan đến doanh thu chi phí để nhằm trốn thuế Cụ thể, công ty Viễn thông điện lực bán hàng không xuất hóa đơn, không phản ánh vào sổ sách kế toán trốn thuế 37 tỷ đồng nhằm mục đích trốn thuế thu nhập doanh nghiệp) ghi chép nghiệp vụ thật báo cáo tài (ví dụ khai khống doanh thu chi phí), cố ý áp dụng sai nguyên tắc kế toán có liên quan đến số liệu, phân loại, cách thức trình bày thuyết minh, (ví dụ số đơn vị phản ánh chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định hạch toán vào sửa chữa nâng cấp tài sản cố định nhằm mục đích tăng quy mô tài sản đơn vị tăng thời gian phân bổ chi phí) o Hành vi biển thủ tài sản thực theo nhiều dạng khác biển thủ khoản phải thu, lấy cắp tài sản vật chất tài sản trí tuệ (ví dụ lấy cắp hàng tồn kho, tiền mặt, bán tài liệu kỹ thuật cho đối thủ cạnh tranh), dùng tài sản đơn vị để đem lại lợi ích cá nhân (Ví dụ: dùng xe công cho mục đích cá nhân, sử dụng đất sai mục đích cho thuê để tăng thu nhập phổ biến doanh nghiệp Nhà nước…), tạo khách hàng ảo để đơn vị toán tiền hàng dịch vụ mà đơn vị không nhận (Ví dụ: toán cho người bán thật, toán cho người bán với giá trị cao giá trị thực giao dịch phát sinh để cá nhân hưởng hoa hồng chênh lệch giá,…) Nguyên nhân dẫn đến hành vi gian lận Phụ thuộc vào ba yếu tố động áp lực, hội, thiếu tính liêm khiết o Động áp lực thực hành vi gian lận: Động áp lực thực hành vi gian lận xuất từ phía cá nhân nhóm người thực 40 TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán o o TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 hành vi gian lận người Chẳng hạn, có nhu cầu tiền để trang trải số khoản chi tiêu cá nhân mua xe mua nhà, muốn trở nên giàu có nhanh, muốn tiếng,… khiến người nảy sinh ý muốn gian lận xúi giục hay tạo áp lực cho họ để thực hành vi gian lận Trong doanh nghiệp, động áp lực thực hành vi gian lận áp lực cao với Ban Giám đốc nhằm đạt kỳ vọng bên thứ muốn huy động thêm vốn để đầu tư kinh doanh, đáp ứng yêu cầu niêm yết toán khoản công nợ đến hạn toán,… áp lực cao Ban Giám đốc đạt mục tiêu tài Hội đồng quản trị đặt bao gồm sách khen thưởng theo doanh thu tỷ suất lợi nhuận,… Cơ hội: Cơ hội thời để thực hành vi gian lận Sau số ví dụ hội thuận lợi để thực hành vi gian lận: Hệ thống kiểm soát nội hiệu lực thiếu vắng thủ tục kiểm soát đơn vị, thiếu giám sát thủ tục kiểm soát,… Ví dụ, việc kiểm kê đối chiếu tài sản không đầy đủ kịp thời, thiếu biện pháp bảo vệ tài sản đơn vị tiền mặt, tài sản đầu tư, hàng tồn kho, tài sản cố định,… Sự giám sát hoạt động Ban Giám đốc, Ban quản trị không hiệu độc quyền quản lý Ví dụ: Phó giám đốc tài có thẩm quyền định đầu tư mà giám sát, kiểm tra từ phía người khác Đặc điểm ngành hoạt động đơn vị, cấu tổ chức phức tạp không ổn định,…như khó khăn không xác định phận cá nhân kiểm soát hoạt động đơn vị, cấu tổ chức phức tạp thường xuyên thay đổi Ban quản trị Ban Giám đốc Thiếu liêm khiết (hoặc khả biện minh cho hành vi gian lận): Thiếu liêm khiết làm cho kết hợp động cơ/áp lực hội biến thành hành động gian lận Thông thường, giả sử có thực hành vi gian lận người gian lận lại thừa nhận “tôi lấy tiền hôm thiếu liêm khiết” Họ tìm cách khác để biện minh cho hành động với ngôn từ chấp nhận Ví dụ: Ban Giám đốc tham vọng mức việc trì gia tăng giá trị cổ phiếu, xu hướng thu nhập doanh nghiệp thực điều chỉnh lợi nhuận tăng theo hướng có lợi cho doanh nghiệp, Ban Giám đốc sử dụng biện pháp không thích hợp để giảm lợi nhuận báo cáo lý liên quan đến thuế, cá nhân doanh nghiệp bất mãn không hài lòng với mức lương, khen thưởng có họ thực hành vi gian lận để bù đắp vào thiếu hụt mà họ nghĩ họ xứng đáng hưởng,… 41 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán 3.1.1.2 Sai sót Khái niệm Sai sót lỗi không cố ý, thường hiểu nhầm lẫn, bỏ sót yếu lực nên gây sai phạm Trong lĩnh vực kế toán tài chính, sai sót trình bày sai lệch chủ ý thông tin báo cáo tài nhân viên thực Các hình thức biểu hiện: o Sai sót số học lỗi cộng số học, tính toán sai, sai số chuyển sổ (chuyển số liệu sai từ sổ chi tiết lên sổ tổng hợp) o Vô tình bỏ sót nghiệp vụ kinh tế phát sinh vô tình bỏ sót nghiệp vụ chi phí hoạt động doanh thu đơn vị o Vô tình áp dụng sai nguyên tắc, chế độ kế toán tài vô tình áp dụng hạc toán sai tài sản thuê hoạt động vào khoản mục tài sản thuê tài lực chuyên môn hạn chế kế toán viên o Nguyên nhân dẫn đến sai sót o Năng lực hạn chế nhân viên kế toán: Năng lực xử lý công việc yếu trình độ chuyên môn hạn chế nhân viên kế toán tích cực học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn không cập nhật thường xuyên thay đổi chế độ kế toán hệ thống văn pháp luật liên quan hoạt động đơn vị kiểm toán o Sức ép công việc: Áp lực thời gian cần hoàn thành công việc thời gian ngắn hạn chế số lượng kế toán viên Do đó, số lượng công việc nhiều dẫn đến việc xử lý công việc tải dẫn đến sai sót dễ phát sinh Ngoài sức ép tâm lý, áp lực môi trường làm việc không thoải mái, mâu thuẫn nội bộ,… o Lề lối làm việc cẩu thả, thiếu thận trọng, thiếu ý thức trách nhiệm làm sai sót nảy sinh 3.1.1.3 Mối quan hệ gian lận sai sót Giống o Đều hành vi sai phạm o Trong lĩnh vực tài kế toán, làm lệch lạc thông tin, phản ánh sai thực tế o Bất thực hành vi gian lận sai sót trách nhiệm liên đới tới nhà quản lý tài kế toán nói riêng nhà quản lý nói chung Khác Tiêu chí 42 Gian lận Sai sót Ý thức Hành vi cố ý Hành vi không cố ý Mức độ tinh vi Tính toán kỹ lưỡng che giấu tinh vi khó phát Dễ phát Tính trọng yếu sai phạm Luôn xem nghiêm trọng Tùy thuộc vào quy mô tính chất sai phạm TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán 3.1.2 Trách nhiệm kiểm toán viên gian lận sai sót Liệu kiểm toán viên có chịu trách nhiệm phát toàn gian lận sai sót liên quan đến đơn vị kiểm toán hay không? Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 240, 450, 220, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị kiểm toán chịu trách nhiệm trực tiếp việc ngăn ngừa, phát xử lý gian lận sai sót đơn vị thông qua việc xây dựng trì thường xuyên hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội thích hợp Chuẩn mực qui định kiểm toán viên công ty kiểm toán phải thiết lập thủ tục kiểm toán thích hợp nhằm bảo đảm gian lận sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài phát Nếu ảnh hưởng có tính trọng yếu cần sửa đổi bổ sung thủ tục kiểm toán thích hợp Khi phát có gian lận, có sai sót trọng yếu hay kiểm toán viên nghi ngờ khả gian lận, kiểm toán viên công ty kiểm toán phải thông báo kịp thời cho Giám đốc (hay người đứng đầu) đơn vị kiểm toán thời hạn nhanh 3.2 Trọng yếu rủi ro với việc lựa chọn nội dung kiểm toán cụ thể Như trình bày phần 3.1.2 kiểm toán viên chịu trách nhiệm việc phát gian lận sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài Do đó, sinh viên cần hiểu gian lận sai sót có ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài đơn vị kiểm toán Nếu thực kiểm toán phát đơn vị kiểm toán khai khống doanh thu 50.000 USD liệu sai phạm có coi trọng yếu hay không? Để xác định sai phạm trọng yếu hay không kiểm toán viên cần nắm khái niệm trọng yếu gì? 3.2.1 Khái niệm trọng yếu nội dung kiểm toán (Materiality) "Trọng yếu, xét quan hệ với nội dung kiểm toán, khái niệm chung rõ tầm cỡ tính hệ trọng phần nội dung kiểm toán có ảnh hưởng tới tính đắn việc nhận thức đối tượng kiểm toán việc sử dụng thông tin đánh giá để đưa định quản lý" Theo VSA 320, tính trọng yếu kiểm toán báo cáo tài chính, định nghĩa: “Trọng yếu thuật ngữ dùng để thể tầm quan trọng thông tin (một số liệu kế toán) báo cáo tài Thông tin coi trọng yếu có nghĩa thiếu thông tin hay thiếu xác thông tin ảnh hưởng đến định người sử dụng báo cáo tài chính” Từ hai khái niệm có thấy thông tin coi trọng yếu tính đắn hay tính thiếu xác thông tin khiến người sử dụng thông tin đưa định sai lầm gọi trọng yếu Do đó, kiểm toán cần xác lập mức trọng yếu rủi ro kiểm toán thực từ giai đoạn kiểm toán – giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Trên sở thiết lập mức trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên xác định phạm vi kiểm toán hợp lý, nội dung lịch trình TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 43 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán kiểm toán cụ thể Chính việc thiết lập mức trọng yếu đánh giá loại rủi ro kiểm toán cần phải kiểm toán viên thực cách chi tiết cẩn thận giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Đối tượng kiểm toán vấn đề rộng thực tế kiểm toán tất thông tin thu chưa thu hoạt động tài hoạt động phải kiểm toán Do trình kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định thông tin trọng yếu để giới hạn phạm vi kiểm toán cách phù hợp Tính trọng yếu thông tin phải xem xét phương diện định lượng (quantitative) định tính (qualitative) Dù xem xét phương diện kiểm toán, mức trọng yếu xác định chủ yếu dựa xét đoán nghề nghiệp (professional judgment) kiểm toán viên 3.2.1.1 Về mặt định lượng (Quantitative factors) Khi xem xét góc độ định lượng, mức trọng yếu thông tin biểu giá trị tiền tệ cụ thể Mức trọng yếu mặt định lượng hiểu giá trị sai sót tối đa chấp nhận thông tin, nghĩa sai sót vượt giá trị dẫn đến đánh giá/quyết định người sử dụng thông tin báo cáo tài bị ảnh hưởng Cụ thể, tính trọng yếu đối tượng kiểm toán thể quy mô đối tượng kiểm toán, bao gồm quy mô tuyệt đối quy mô tương đối, lũy kế sai phạm với quy mô nhỏ Quy mô tuyệt đối Kiểm toán viên sử dụng số tuyệt đối để đánh giá tính trọng yếu Một số tuyệt đối số thể mức quan trọng mà không cần cân nhắc thêm yếu tố khác Chẳng hạn, vài Kiểm toán viên cho “1 triệu USD số lớn số trọng yếu, không cần quan tâm tới vấn đề khác” Song Kiểm toán viên sử dụng số tuyệt đối tiếu chuẩn để đánh giá tính trọng yếu với số cụ thể, giả sử 50.000USD (như ví dụ), trọng yếu công ty lại nhỏ công ty khác Quy mô tương đối Thông thường, Kiểm toán viên xem xét vấn đề quy mô đối tượng kiểm toán họ quan tâm tới quy mô tương đối Quy mô tương đối mối quan hệ tương quan đối tượng cần đánh giá với số gốc Số gốc thường khác tình Các hướng dẫn thiết lập mức trọng yếu cụ thể đưa công ty kiểm toán độc lập, công ty kiểm toán khác có hướng dẫn cụ thể khác Nhưng nhìn chung, việc xác lập mức trọng yếu thực tế trước hết thường xác định mức trọng yếu tổng thể báo cáo tài theo công thức: Mức trọng yếu = Tiêu chí (hay số gốc) × Tỷ lệ % Xác định tiêu chí lựa chọn (Con số gốc) Các tiêu chí (Con số gốc) phù hợp thông thường lựa chọn với Báo cáo kết kinh doanh gốc Lợi nhuận trước thuế; Tổng doanh thu; 44 TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán Lợi nhuận gộp; Tổng chi phí; với Bảng cân đối kế toán số gốc Tổng vốn chủ sở hữu; Giá trị tài sản ròng, tổng tài sản ngắn hạn,… Xác định tỷ lệ phần trăm Tùy theo hướng dẫn cụ thể công ty kiểm toán độc lập khác có cách áp dụng tỷ lệ % cho tiêu chí lựa chọn khác Ví dụ, theo hướng dẫn VACPA, tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu Lợi nhuận trước thuế: 5% – 10% Doanh thu: 0,5% – 3% Tổng tài sản vốn: 2% Lũy kế sai phạm có quy mô nhỏ Ngoài ra, xem xét quy mô tính trọng yếu, Kiểm toán viên cần phải ý không quy mô tuyệt đối hay quy mô tương đối mà phải cân nhắc ảnh hưởng lũy kế đội tượng xem xét Chẳng hạn, có nhiều sai phạm xem xét chúng cách cô lập không đủ trọng yếu quy mô nhỏ Song Kiểm toán viên cộng dồn tất sai phạm phát thấy liên quan tính hệ thống sai phạm phát tính trọng yếu chúng 3.2.1.2 Về mặt định tính (Qualitative factors) Ngoài việc xác định mức trọng yếu phương diện định lượng qua biểu giá trị tiền tệ cụ thể MTY, Kiểm toán viên cần phải sử dụng khả xét đoán nghề nghiệp để đưa kết luận tính trọng yếu đối tượng kiểm toán cách xem xét chất mức độ ảnh hưởng khoản mục, nghiệp vụ đến kết luận kiểm toán, với việc định người sử dụng thông tin kiểm toán Các hoạt động, khoản mục xem trọng yếu thường bao gồm: (1) Các khoản mục, hoạt động có gian lận chứa đựng khả gian lận như: Các hoạt động đấu thầu giao thầu, giao dịch không hợp pháp; Các hoạt động lý tài sản; Các hoạt động tiền mặt; Các hoạt động mua bán toán; Các hoạt động bất thường; Các hoạt động phân chia quyền lợi; Các hoạt động cố ý bỏ sổ sách; Các hoạt động xảy vào cuối kỳ toán thuộc loại hoạt động phát sinh; Các khoản mục, chứng từ có sửa chữa (2) Các nghiệp vụ, khoản mục có sai sót hệ trọng: Các hoạt động, khoản mục phát có sai sót qui mô lớn có chênh lệch lớn với kỳ trước nguồn thông tin có liên quan; Các hoạt động vi phạm quy tắc kế toán pháp lý nói chung; TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 45 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán Các hoạt động, khoản mục có sai sót lặp lại nhiều lần; Các hoạt động, khoản mục có ảnh hưởng nghiêm trọng đến kỳ sau; Các hoạt động, khoản mục đầu mối gây hậu liên quan đến nhiều hoạt động, khoản mục khác Như vậy, khái niệm trọng yếu đặt yêu cầu xác định nội dung kiểm toán với tính nguyên tắc không bỏ sót hoạt động, khoản mục có quy mô lớn có tính hệ trọng Vi phạm nguyên tắc có nghĩa tạo rủi ro kiểm toán 3.2.2 Rủi ro kiểm toán (Audit Risk – AR) Theo VSA 200, “Rủi ro kiểm toán rủi ro kiểm toán viên đưa ý kiến kiểm toán không phù hợp báo cáo tài kiểm toán chứa đựng sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán hệ rủi ro có sai sót trọng yếu (gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát) rủi ro phát hiện” Ví dụ: Kiểm toán viên đưa ý kiến báo cáo tài đơn vị kiểm toán trình bày trung thực hợp lý xét khía cạnh trọng yếu Tuy nhiên, thực tế báo cáo kiểm toán tồn sai phạm trọng yếu mà Kiểm toán viên không phát trình kiểm toán Rủi ro luôn tồn tại, kiểm toán lập kế hoạch chu đáo thực cách thận trọng Rủi ro tăng lên việc lập kế hoạch kiểm toán thực thiếu thận trọng Trên thực tế, lĩnh vực nghề kiểm toán, chuẩn mực thức mức rủi ro kiểm toán chấp nhận, loại trừ rủi ro kiểm toán phải mức thấp cho phép Trong thực tiễn, rủi ro kiểm toán thường xảy giới hạn quản lý, kiểm toán mà trực tiếp chi phí kiểm toán (từ hạn chế lượng chứng thu được) Trong mối quan hệ này, rủi ro kiểm toán chi phí kiểm toán (bằng chứng kiểm toán) có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với Do đối tượng kiểm toán thông tin kiểm toán qua nhiều giai đoạn nên rủi ro kiểm toán cấu thành rủi ro có sai phạm trọng yếu (gồm rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát ) rủi ro phát (theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200) Rủi ro có sai phạm trọng yếu rủi ro báo cáo tài chứa đựng sai phạm trọng yếu trước kiểm toán Do đó, rủi ro có sai phạm trọng yếu bao gồm hai phận: rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát Nếu xem xét rủi ro có sai phạm trọng yếu dễ dàng giúp kiểm toán viên xác định nội dung, lịch trình, phạm vi thủ tục kiểm toán cần thực để thu thập đầy đủ chứng kiểm toán thích hợp Do đó, kiểm toán viên cần xem xét phận cấu thành rủi ro có sai phạm trọng yếu sau: 46 TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán 3.2.2.1 Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk – IR) Theo VSA 200, “Rủi ro tiềm tàng rủi ro tiềm ẩn, vốn có, khả sở dẫn liệu nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh chứa đựng sai sót trọng yếu, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, trước xem xét đến kiểm soát có liên quan” Như vậy, rủi ro tiềm tàng khả có sai lệch trọng yếu báo cáo tài bắt nguồn từ hoạt động hay môi trường kinh doanh, chất khoản mục hay nghiệp vụ, trước xem xét đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội Kiểm toán viên không tạo không kiểm soát rủi ro tiềm tàng, họ đánh giá chúng Ví dụ, kiểm toán tài số nhân tố tác động tới rủi ro tiềm tàng sau: Để đánh giá rủi ro tiềm tàng, Kiểm toán viên xem xét nhóm nhân tố sau: (1) Trên phương diện báo cáo tài (Financial Statement level) o Sự liêm khiết, kinh nghiệm hiểu biết ban giám đốc thay đổi thành phần Ban quản lý xảy niên độ kế toán; o Trình độ kinh nghiệm chuyên môn kế toán trưởng, nhân viên kế toán chủ yếu, Kiểm toán viên nội thay đổi họ (nếu có); o Những áp lực bất thường ban giám đốc, kế toán trưởng, hoàn cảnh thúc đẩy ban giám đốc, Kế toán trưởng phải trình bày báo cáo tài không trung thực; o Đặc điểm hoạt động đơn vị, như: Quy trình công nghệ, cấu vốn, đơn vị phụ thuộc, phạm vi địa lý, tính thời vụ hoạt động; o Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đơn vị, như: biến động kinh tế, cạnh tranh, thay đổi thị trường mua, thị trường bán thay đổi hệ thống kế toán lĩnh vực hoạt động đơn vị (2) Trên phương diện số dư Tài khoản loại nghiệp vụ (Assertion level) o Báo cáo tài chứa đựng sai sót, như: Báo cáo tài có điều chỉnh liên quan đến niên độ trước: Các sai phạm phát kiểm toán năm trước có khả lặp lại kiểm toán năm nay, nhiều loại sai phạm chất mang tính hệ thống, nhiều doanh nghiệp chậm trễ việc thay đổi để loại bỏ chúng Nếu năm trước Kiểm toán viên tìm thấy số lượng lớn sai phạm định giá hàng tồn kho, Kiểm toán viên năm đánh giá IR cao ngược lại; Báo cáo tài có nhiều ước tính kế toán, năm tài có thay đổi sách kế toán - TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 Việc xác định số dư số phát sinh tài khoản nghiệp vụ kinh tế như: Nhiều số dư tài khoản cần ước tính cân nhắc cẩn thận 47 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán trước ghi nhận, chắng hạn khoản đầu tư phản ánh theo giá hợp lý, khoản dự phòng cho khoản phải thu không thu hồi hàng tồn kho lỗi thời/quá hạn, dự phòng khoản chi cho bảo hành sản phẩm, dự phòng rủi ro vay ngân hàng 3.2.2.2 - Mức độ bị mát, biển thủ tài sản như: phát sinh nhiều nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, tạm ứng tiền với số lượng lớn, thời gian toán dài ; - Việc ghi chép nghiệp vụ bất thường phức tạp, đặc biệt gần thời điểm kết thúc niên độ; - … Rủi ro Kiểm soát (Control Risk – CR) Theo VSA 200, “Rủi ro kiểm soát rủi ro xảy sai sót trọng yếu, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, sở dẫn liệu nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh mà kiểm soát nội đơn vị ngăn chặn không phát sửa chữa kịp thời” Như rủi ro kiểm soát khả có sai sót nghiêm trọng điểm bất thường mà hệ thống kiểm soát nội không phát hiện, không ngăn chặn Chẳng hạn, hệ thống kiểm soát nội tốt dễ gặp sai sót hệ thống xây dựng phức tạp, lại luân chuyển nhân nhiều, thiếu đào tạo nhân viên Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát thông qua việc đánh giá tính hiệu lực hệ thống kiểm soát nội (được nghiên cứu chương – Kiểm toán tài chính) mà kiểm toán viên tạo rủi ro kiểm soát 3.2.2.3 Rủi ro phát (Detection Risk – DR) Theo VSA 200, “Rủi ro phát rủi ro mà trình kiểm toán, thủ tục mà kiểm toán viên thực nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán xuống tới mức thấp chấp nhận không phát hết sai sót trọng yếu xét riêng lẻ tổng hợp lại” Như vậy, rủi ro phát khả áp dụng thủ tục kiểm toán Kiểm toán viên không phát sai lệch trọng yếu báo cáo tài Ngược lại với rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát, Kiểm toán viên công ty kiểm toán phải có trách nhiệm thực thủ tục thu thập chứng kiểm toán nhằm quản lý kiểm soát rủi ro phát Rủi ro phát liên quan đến trách nhiệm Kiểm toán viên công ty kiểm toán Tùy theo tình hình đơn vị, Kiểm toán viên tăng giảm công việc kiểm toán để đạt mục đích cuối rủi ro kiểm toán giảm xuống thấp đến mức thấp chấp nhận với chi phí hợp lý Cần nhận thức rủi ro phát xảy dù kiểm tra 100% số dư nghiệp vụ, Kiểm toán viên chọn lựa áp dụng phương pháp kiểm toán 48 TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán không phù hợp, giải thích sai nhận định sai kết kiểm tra Thí dụ Kiểm toán viên thiếu kiểm tra thông tin trợ lý thu thập, nên tổng hợp nhận định sai, kiểm toán viên thực thủ tục kiểm toán không thích hợp Ví dụ để xác minh mục tiêu kiểm toán quyền nghĩa vụ hàng tồn kho mà kiểm toán viên thực phương pháp kiểm kê cho hàng tồn kho thực tồn cho tài sản thuộc quyền sở hữu đơn vị mà không làm thêm thủ tục kiểm toán bổ sung 3.2.2.4 Mô hình rủi ro Kiểm toán Để trợ giúp cho việc nghiên cứu mối quan hệ loại rủi ro, chuẩn mực kiểm toán đưa mô hình rủi ro Vào đầu thập niên 1980, chuẩn mực kiểm toán số quốc gia thiết lập mô hình rủi ro kiểm toán biểu thị công thức sau đây: AR = IR × CR × DR DR = AR/ (IR × CR) Khi IR CR cao, mức độ DR chấp nhận cần phải mức thấp, để khống chế AR mức chấp nhận Còn ngược lại IR CR thấp, Kiểm toán viên chấp nhận DR mức cao, giới hạn AR mức mong muốn Các lưu ý: Tuy biểu thị công thức, cần nhận thức công thức toán học túy, mà dùng để trợ giúp cho Kiểm toán viên phán đoán xác định mức độ sai phạm chấp nhận để làm sở thiết kế thủ thục kiểm toán (audit procedures) điều hành kiểm toán Ví dụ sau minh họa cho ý kiến trên: Giả sử kế hoạch, Kiểm toán viên đánh giá rủi ro sau: AR = 5%; IR = 75%; CR = 30% DR = 5%/ (75% × 30%) = 22% Sau thực thử nghiệm kiểm soát (test of control), Kiểm toán viên thu thập chứng cho thấy kiểm soát nội không hữu hiệu đánh giá ban đầu, nên Kiểm toán viên đánh giá lại CR cao hơn, ví dụ CR = 50% Vì rủi ro phát DR tính lại sau: DR = 5%/ (75% × 50%) = 13% Nói cách khác, kiểm soát nội yếu ước tính ban đầu, nên Kiểm toán viên phải điều chỉnh mức rủi ro phát DR tăng cường kiểm tra để thu thập thêm chứng kiểm toán Ngoài ra, sử dụng mô hình rủi ro Kiểm toán viên cần ý số điểm sau: o Kiểm toán viên giả sử IR = để không cần đến bước thu thập chứng kiểm toán: AR = IR (= 0) × CR × DR = o Kiểm toán viên đặt niềm tin tuyệt đối vào hệ thống kiểm soát nội cho CR = để không cần đến bước thu thập chứng kiểm toán: AR = IR × CR (= 0) × DR = TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 49 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán o Kiểm toán viên xem thận trọng nghề nghiệp thích đáng rủi ro việc không phát sai phạm trọng yếu đối tượng kiểm toán mức cao, ví dụ: AR = IR (= 80%) × CR (= 80%) × DR (= 50%) = 32% Mối quan hệ loại rủi ro Mối quan hệ loại rủi ro xác lập bảng dạng ma trận nhằm xác định rủi ro phát DR sau: Đánh giá Kiểm toán viên rủi ro kiểm soát CR Cao Đánh giá Kiểm toán viên rủi ro tiềm tàng IR Trung bình Thấp Cao Tối thiểu Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Tối đa Trong bảng trên, rủi ro phát DR (in nghiêng đậm, highlight) XĐ vào mức IR CR tương ứng Ví dụ, mức IR đánh giá cao, CR lại thấp nên DR mức trung bình DR tỷ lệ nghịch với CR IR Mối quan hệ rủi ro kiểm toán tính trọng yếu Trong kiểm toán, rủi ro kiểm toán AR mức trọng yếu có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau: mức độ trọng yếu cao, rủi ro kiểm toán AR thấp ngược lại 3.3 Chứng từ kiểm toán, sở dẫn liệu, chứng kiểm toán hồ sơ kiểm toán 3.3.1 Chứng từ kiểm toán Khái niệm Chứng từ kiểm toán nguồn tư liệu sẵn có cung cấp cho kiểm toán viên Hình thức chứng từ kiểm toán Bao gồm: o Các tài liệu kế toán: Chứng từ kế toán; Các bảng kê, bảng tổng hợp chứng từ gốc; Các sổ tổng hợp chi tiết kế toán; Các bảng cân đối – tổng hợp kế toán o Các tài liệu khác: Tài liệu hạch toán ban đầu (các phiếu theo dõi lao động, thiết bị, hợp đồng,…); Các biên xử lý vi phạm hợp đồng vi phạm khác; Các đơn từ khiếu tố,… 3.3.2 Cơ sở dẫn liệu với việc xác định mục tiêu kiểm toán Cơ sở dẫn liệu khẳng định Ban Giám đốc đơn vị kiểm toán cách trực tiếp hình thức khác khoản mục thông tin trình bày báo cáo tài kiểm toán viên sử dụng để xem xét loại sai phạm xảy 50 TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315 “Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết đơn vị kiểm toán môi trường đơn vị”) Các sở dẫn liệu có liên quan trực tiếp với nguyên tắc kế toán chung thừa nhận rộng rãi (GAAP) Các sở dẫn liệu ban quản lý sử dụng phần chuẩn mực việc trình bày báo cáo thông tin kế toán báo cáo tài Do kiểm toán viên cần phải hiểu sở dẫn liệu để thực kiểm toán cách thích đáng Trong kiểm toán tài chính, tuỳ thuộc vào phương pháp thu thập chứng khác (phương pháp tuân thủ phương pháp bản) có nhóm sở dẫn liệu khác Khi thu thập chứng theo phương pháp tuân thủ, kiểm toán có sở dẫn liệu sau đây: (thường cam kết nhà quản lý hệ thống kiểm soát nội bộ) Sự diện: Qui chế kiểm soát có tồn Tính liên tục: Các qui chế kiểm toán hoạt động liên tục kỳ báo cáo tài lập Tính hữu hiệu: Qui chế kiểm soát hoạt động có hiệu lực Ví dụ, Kiểm toán viên cần xác minh tồn hiệu lực thủ tục kiếm soát hoạt động chi tiền mặt Theo phương pháp tuân thủ, nhà quản lý cam kết sở dẫn liệu: Sự diện (hay tồn tại) quy chế kiểm soát hoạt động chi tiền phân cấp phê duyệt mức chi tiền mặt tương ứng trách nhiệm phận khác kế toán trưởng, giám đốc tài chính, tổng giám đốc, chức nhiệm vụ người liên quan hoạt động chi tiền thủ quỹ, kế toán toán, Tính liên tục quy chế kiểm soát có tồn hoạt động chi tiền mặt Nhà quản lý cam kết phiếu chi có đầy đủ chữ ký người có thẩm quyền tương ứng với cấp phê duyệt mức chi giám đốc đơn vị, kế toán trưởng, chữ ký chứng từ có phản ánh chức nhiệm vụ phận liên quan hoạt động chi tiền hay không? Tính hữu hiệu quy chế kiểm soát tuân thủ theo quy định kiếm soát hoạt động chi? Khi thu thập chứng kiểm toán theo phương pháp bản, sở dẫn liệu phân làm sáu nhóm sau đây: Sự hữu (phát sinh) Mục tiêu kiểm toán liên quan tới sở dẫn liệu hữu phát sinh nhằm thu thập chứng để khẳng định tài sản, công nợ, vốn chủ sở hữu thực tồn hoạt động tạo doanh thu, chi phí thực phát sinh Do đó, kiểm toán viên thủ tục kiểm toán xác minh tính có thật thông tin (tài sản, công nợ vốn chủ sở hữu không khai khống) thực kiểm kê quỹ tiền mặt để xác minh số dư tiền mặt với số tiền phản ánh TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 51 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán sổ quỹ trùng khớp số tiền tồn quỹ thực tồn gửi thư xác nhận khoản phải thu, tiền gửi ngân hàng, nhằm xác định xem liệu khoản phải thu tiền gửi ngân hàng tài sản khác có thực tồn hay không? Tính trọn vẹn (tính đầy đủ) Mục tiêu kiểm toán liên quan tới sở dẫn liệu tính trọn vẹn thu thập chứng nhằm khẳng định tất tài sản, khoản nợ, hoạt động hay giao dịch xảy có liên quan đến báo cáo tài phải ghi chép hết kiện liên quan hay nói cách khác đơn vị không phép khai khống thông tin Chẳng hạn, mục tiêu kiểm toán viên thu thập chứng kiểm toán để xác định xem liệu tất tài sản đơn vị nghiệp vụ kinh tế phát sinh có phản ánh đầy đủ (không bỏ sót) báo cáo tài Kiểm toán viên thường kiểm tra thông tin từ chứng từ lên sổ chi tiết tổng hợp để xem xét thông tin có khai báo đầy đủ hay không? Quyền nghĩa vụ Mục tiêu kiểm toán liên quan tới sở dẫn liệu quyền nghĩa vụ thu thập chứng kiểm toán để khẳng định số liệu báo cáo tài sản công ty phải thực phản ánh quyền sở hữu (về tài sản) công ty công nợ công ty thực phản ánh nghĩa vụ công ty Khi xem xét sở dẫn liệu kiểm toán viên cần lưu ý khái niệm quyền (Tài sản thực thuộc quyền sở hữu kiểm soát lâu dài hay có quyền sử dụng), ví dụ cần phân biệt tài sản đơn vị, tài sản thuê tài tài sản thuê hoạt động Tài sản thuê hoạt động đơn vị có quyền sử dụng nên không phản ánh BCĐKT mà phản ánh tài khoản Bảng không tác động tới biến động tài sản đơn vị Tính giá đo lường Mục tiêu liên quan tới sở dẫn liệu tính giá đo lường thu thập chứng kiểm toán để xác định liệu tài sản, công nợ ghi chép theo giá trị thích hợp sở chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp nhận) Ví dụ, Kiểm toán viên xem xét xác định thành phần chi phí hình thành nên nguyên giá tài sản cố định hay giá thực tế vật tư nhập kho có tuân thủ theo chuẩn mực chế độ kế toán hay không? Trình bày công bố Kiểm toán viên cần xác định xem liệu sách tài kế toán, nguyên tắc kế toán có lựa chọn áp dụng cách hợp lý không liệu thông tin cần khai báo có đầy đủ thích đáng không Cụ thể sở dẫn liệu việc xếp, phân loại, tổng hợp trình bày khoản mục báo cáo tài có phù hợp với chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán hay không Ví dụ đơn vị hạch toán chi phí sửa chữa lớn kế hoạch vào chi phí nâng cấp tài sản cố định 52 TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán Chính xác Mục tiêu kiểm toán liên quan tới sở dẫn liệu xác thu thập chứng kiểm toán để khẳng định nghiệp vụ hay kiện ghi chép theo giá trị, toán học, phép tính cộng dồn chuyển sổ Cơ sở dẫn liệu kiểm toán viên ý tới tính đắn mặt số liệu kết chuyển chứng từ lên sổ chi tiết sổ tổng hợp Các số liệu kết chuyển phải trùng khớp Hoặc số liệu tính toán mặt số học chứng từ hóa đơn giá trị gia tăng,… hay tính toán công thức tính giá xuất kho hàng tồn kho,… phản ánh giá xuất hàng tồn kho 3.3.3 Bằng chứng kiểm toán Trong tất lĩnh vực khác nhau, chứng minh chứng cho kết luận Kiểm toán thực chức xác minh bày tỏ ý kiến vấn đề thu thập chứng quan trọng Vậy chứng kiểm toán gì? Khái niệm o Bằng chứng kiểm toán toàn thông tin làm sở cho kết luận kiểm toán o Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 “Bằng chứng kiểm toán”: Bằng chứng kiểm toán tất thông tin, tài liệu mà kiểm toán viên thu thập liên quan đến kiểm toán dựa thông tin này, kiểm toán viên hình thành nên ý kiến Phân loại chứng kiểm toán Bằng chứng kiểm toán bao gồm nhiều loại thu thập từ nguồn khác Thường có hai cách phân loại chứng kiểm toán phổ biến phân loại theo dạng chứng kiểm toán phân loại theo nguồn hình thành chứng kiểm toán o Phân loại theo dạng chứng kiểm toán: Bằng chứng kiểm toán có dạng vật chất (chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, thư xác nhận, ) Bằng chứng kiểm toán miệng (điều tra, vấn…) o Phân loại theo nguồn gốc thu thập chứng kiểm toán: Bằng chứng kiểm toán tự khai thác đánh giá thông qua kiểm kê, quan sát tính toán lại Bằng chứng doanh nghiệp cung cấp Ví dụ chứng từ kế toán (hóa đơn bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,…) sổ sách kế toán (sổ chi tiết, sổ tổng hợp hệ thống báo cáo tài chính) Bằng chứng bên thứ ba độc lập cung cấp Yêu cầu chứng kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500: “Kiểm toán viên công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ chứng kiểm toán thích hợp để làm sở đưa ý kiến báo cáo tài đơn vị kiểm toán” TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 53 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán Bằng chứng kiểm toán mục đích trình kiểm toán điều kiện tiên để đưa ý kiến kiểm toán Không có chứng kiểm toán, kiểm toán viên dựa vào lý trí để đưa kết luận hợp lý o Yêu cầu tính thích hợp (tính hiệu lực) Tính thích hợp khái niệm chất lượng hay độ tin cậy chứng kiểm toán Bằng chứng kiểm toán có thích hợp phải đảm bảo phù hợp (tính liên đới) đáng tin cậy Tính phù hợp chứng kiểm toán nghĩa chứng phải phù hợp với mục tiêu kiểm toán kiểm toán viên Tính phù hợp chứng kiểm toán phải xem xét gắn liền với mục tiêu cụ thể Ví dụ: Kiểm toán viên nghi ngờ khả nghiệp vụ bán hàng bị ghi trùng lặp làm doanh thu tăng Sau đó, Kiểm toán viên chọn mẫu hóa đơn bán hàng thực đối chiếu theo trình tự kế toán tới Nhật ký bán hàng, hóa đơn vận chuyển, biên giao hàn hóa Trong trường hợp này, chứng kiểm toán viên thu thập không phù hợp với mục tiêu kiểm toán Do đó, chứng kiểm toán không đảm bảo tính thích hợp với mục tiêu kiểm toán nêu Tính đáng tin cậy chứng kiểm toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nguồn thông tin thu thập, thời điểm thu thập chứng kiểm toán, chất luợng hệ thống kiểm soát nội bộ,… - Bằng chứng thu thập từ nguồn bên công ty khách hàng thường đáng tin cậy so với thu thập nội Ví dụ: Kiểm toán viên thu thập kết vấn với luật sư công ty khách hàng chất lượng kết vấn đáng tin cậy so với chứng vấn công ty khách hàng - Thời điểm thu thập chứng liên quan tới chứng thu thập kỳ liên quan tới kiểm toán Bằng chứng kiểm toán thường có độ tin cậy cao kiểm toán viên thu thập chứng kiểm toán gần với ngày lập báo cáo tài Ví du: Bằng chứng kiểm toán từ quan sát kiểm kê hàng tồn kho vào ngày 30/12 có độ tin cậy cao quan sát kiểm kê hàng tồn kho vào ngày 30/10 năm - o 54 Hệ thống kiểm soát nội công ty khách hàng hoạt động có hiệu chứng thu từ nội có độ tin cậy cao so với trường hợp hệ thống kiểm soát nội yếu Ví dụ: Nếu kiểm soát nội nghiệp vụ bán hàng phát hành hóa đơn hiệu lực kiểm toán viên thu thập chứng hiệu lực từ hóa đơn bán hàng, chứng từ vận chuyển… Yêu cầu tính đầy đủ Tính đầy đủ khái niệm để số lượng cần thiết chứng kiểm toán cho việc đưa kết luận kiểm toán TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán Số lượng chứng kiểm toán phụ thuộc vào yếu tố sau: Tính trọng yếu đối tượng kiểm toán cụ thể: Khoản mục kiểm toán trọng yếu số lượng chứng thu thập nhiều ngược lại Mức độ rủi ro đối tượng kiểm toán: Nếu đối tượng kiểm toán chứa đựng sai phạm nhiều số lượng chứng thu thập nhiều ngược lại Tính thuyết phục chứng kiểm toán (độ tin cậy chứng): Bằng chứng thu thập có độ tin cậy cao số lượng chứng thu thập ngược lại Tính kinh tế: Khi thực kiểm toán, kiểm toán viên cần cân nhắc chi phí kiểm toán với lợi ích thu Vì vậy, kiểm toán viên thu thập chứng kiểm toán phải cân nhắc khoảng thời gian hợp lý với mức chi phí kiểm toán chấp nhận 3.4 Hồ sơ kiểm toán Khái niệm Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 230: “Hồ sơ kiểm toán tài liệu kiểm toán viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng lưu trữ kiểm toán” Tài liệu hồ sơ kiểm toán thể giấy, phim ảnh, phương tiện tin học hay phương tiện lưu trữ khác theo qui định pháp luật hành Chuẩn mực qui định: “Kiểm toán viên phải thu thập lưu hồ sơ kiểm toán tài liệu, thông tin cần thiết liên quan đến kiểm toán đủ để làm sở cho việc hình thành ý kiến kiểm toán chứng minh kiểm toán thực theo chuẩn mực kiểm toán” Ý nghĩa hồ sơ kiểm toán o Lưu trữ chứng kiểm toán thu trình thực kiểm toán làm sở cho việc đưa ý kiến kiểm toán viên; Hồ sơ kiểm toán phương tiện chủ yếu chứng minh kiểm toán tiến hành theo chuẩn mực Đồng thời, hồ sơ kiểm toán giúp Kiểm toán viên chứng mnh với quan pháp luật kiểm toán thực giám sát đầy đủ, thu thập đầy đủ chứng thích hợp báo cáo kiểm toán đánh giá đắn kết kiểm toán Hồ sơ kiểm toán nguồn tư liệu quan trọng giúp kiểm toán viên lựa chọn loại báo cáo kiểm toán phù hợp tình cụ thể Hồ sơ kiểm toán lưu giữ toàn chứng kiểm toán thích hợp làm sở cho ý kiến kết luận kiểm toán viên nên có tác dụng minh chứng cho phạm vi kiểm toán đắn tính trung thực báo cáo tài o Trợ giúp cho việc lập kế hoạch thực công việc kiểm toán; Để lập kế hoạch kiểm toán đầy đủ cho năm hành, Kiểm toán viên cần tham khảo thông tin sẵn có hồ sơ kiểm toán như: thông tin hệ thống kiểm soát nội bộ, kết kiểm toán năm trước… TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 55 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán o o o Trợ giúp cho việc kiểm tra, soát xét đánh giá chất lượng công việc kiểm toán; Hồ sơ kiểm toán hệ thống tài liệu để giúp cấp lãnh đạo quản lý kiểm toán Trợ giúp cho việc xử lý phát sinh sau kiểm toán; Làm tài liệu tham khảo cho kiểm toán sau Phân loại hồ sơ kiểm toán Hồ sơ kiểm toán thường phân chia làm hai loại sở mục đích tính chất lưu trữ chúng hồ sơ kiểm toán chung hồ sơ kiểm toán năm o Hồ sơ kiểm toán chung hồ sơ kiểm toán chứa đựng thông tin chung khách thể kiểm toán liên quan tới hai hay nhiều kiểm toán nhiều năm với khách thể kiểm toán Hồ sơ kiểm toán chung thường bao gồm kiện lịch sử hay mang tính liên tục qua năm tài Tuy nhiên, hồ sơ kiểm toán chung cập nhật hàng năm có thay đổi liên quan đến nội dung lưu trữ có liên quan Thông thường hồ sơ kiểm toán chung bao gồm nội dung như: tên số liệu hồ sơ, thông tin chung khách hàng, tài liệu thuế, tài liệu nhân sự,… o Hồ sơ kiểm toán năm hồ sơ kiểm toán chứa đựng thông tin khách thể kiểm toán liên quan đến kiểm toán năm Hồ sơ kiẻm toán năm bao gồm liệu áp dụng cho năm kiểm toán Các liệu bao gồm: thông tin người lập, người kiểm tra, soát xét hồ sơ kiểm toán; văn tài chính, kế toán, thuế,… 56 TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán Tóm lược cuối Như vậy, nội dung 3, sinh viên cần nắm bắt khái niệm thuộc nội dung kiểm toán bao gồm: • Gian lận sai sót • Trọng yếu rủi ro Chứng từ kiểm toán, sở dẫn liệu, chứng kiểm toán hồ sơ kiểm toán TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212 57 Bài 3: Các khái niệm thuộc nội dung kiểm toán Câu hỏi ôn tập Trình bày phân biệt khái niệm gian lận sai sót? Phân tích trách nhiệm kiểm toán viên gian lận sai sót? Trình bày khái niệm trọng yếu rủi ro kiểm toán mối quan hệ chúng? Nêu khái niệm hồ sơ kiểm toán trình bày chức loại hồ sơ kiểm toán? Hãy phân biệt rủi ro kinh doanh rủi ro kiểm toán? 58 TXKTKI03_Bai3_v1.0015105212