1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lí luận văn học và văn học thiếu nhi

117 107 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lí Luận Văn Học Và Văn Học Thiếu Nhi
Tác giả TS. Bùi Thanh Truyền, TS. Nguyễn Thanh Tâm
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2012
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi Lí luận văn học và văn học thiếu nhi

lOMoARcPSD|11809813 đại học huế trung tâm đào tạo từ xa TS BÙI THANH TRUYỀN (Chủ biên) TS NGUYỄN THANH TÂM Giáo trình VĂN HỌC (LÍ LUẬN VĂN HỌC VÀ VĂN HỌC THIẾU NHI) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế - 2012 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình biên soạn để phục vụ cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học thuộc hình thức đào tạo Chính quy, Từ xa, Vừa học vừa làm, Liên thông… trường Đại học Sư phạm nước Giáo trình gồm hai phần: Phần một: Lí luận văn học (5 chương); Phần hai: Văn học thiếu nhi (4 chương) Cuối chương kiến thức trọng tâm mà sinh viên cần nắm vững hệ thống câu hỏi, tập gợi ý trả lời nhằm giúp người học dễ dàng lĩnh hội hoàn thiện kiến thức Do điều kiện thời gian tư liệu hạn chế, lần mắt độc giả, sách không tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi xin chân thành cảm ơn trước góp ý, nhận xét bạn đọc, giáo viên, nhà nghiên cứu… để có điều kiện bổ sung, chỉnh sửa cho lần tái sau Huế, tháng – 2012 Các tác giả Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 PHẦN MỘT: LÍ LUẬN VĂN HỌC Chương KHÁI QUÁT VỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC 1.1 KHÁI NIỆM LÍ LUẬN VĂN HỌC Lí luận văn học phận khoa nghiên cứu văn học Nó lấy tượng văn học tác phẩm, thể loại, nhà văn, hoạt động sáng tác, tiếp nhận, trình phát triển văn học… làm đối tượng nghiên cứu Mục đích lí luận văn học rút khái niệm, quy luật có tính phổ biến văn học nhằm trả lời câu hỏi: “Văn học gì?”, “Tác phẩm cấu tạo nào?”, “Thế tác phẩm hay?”… từ giúp người đọc thưởng thức, nghiên cứu văn học cách tự giác Có thể tập hợp vấn đề lí luận văn học nghiên cứu vào ba nhóm chính: Lí thuyết tính đặc trưng văn học hoạt động sáng tác tinh thần người với khái niệm chủ yếu: tính hình tượng, tính nghệ thuật, lí tưởng thẩm mĩ, thuộc tính xã hội văn học, nguyên tắc đánh giá sáng tác văn học nói chung Lí thuyết cấu trúc tác phẩm văn học với khái niệm chính: đề tài, chủ đề, nhân vật, tính cách, cảm hứng, cốt truyện, kết cấu, vấn đề phong cách học (tu từ học) ngôn ngữ, luật thơ, thi học lí thuyết Lí thuyết trình văn học với nội dung: phong cách, loại thể văn học, trào lưu, khuynh hướng văn học, q trình văn học nói chung 1.2 NỘI DUNG CỦA LÍ LUẬN VĂN HỌC Lí luận văn học lí luận khoa học văn học, lấy văn học làm đối tượng nghiên cứu Lí luận văn học có nhiệm vụ khái quát chất, đặc trưng, cấu tạo, quy luật tồn phát triển văn học, giúp cho người hiểu tượng văn học từ tác phẩm, tác giả, thể loại, trào lưu, phong cách… đồng thời cung cấp hệ thống khái niệm, phạm trù khoa học chặt chẽ với tư cách công cụ, để người đọc nhà phê bình, nhà văn học sử vận dụng để nghiên cứu văn học cách hữu hiệu Đối tượng lí luận văn học vài tác phẩm, tác giả cụ thể, mà toàn văn học lĩnh vực nghệ thuật, hình thái ý thức xã hội Đó đối tượng rộng, vừa thống nhất, vừa đa dạng, lại luôn đổi thay lịch sử, lí luận văn học khơng dễ trả lời câu hỏi “Văn học gì?” khơng xem xét tồn diện Lí luận văn học tất nhiên khơng thể khơng phân tích số tác phẩm, tác giả cụ thể, nghiên cứu tượng ví dụ Nói cách khác, nghiên cứu tác phẩm, tác giả cụ thể, lí luận văn học khơng nghiên cứu nhà phê bình văn học lịch sử văn học nhằm đánh Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 giá ý nghĩa, vị trí tác phẩm, tác giả đó, mà nhằm xem xét trào lưu văn học, vận động văn học Lí luận văn học vận dụng phương pháp luận triết học, từ tầm cao lí luận mà trình bày phân tích tính chất, đặc điểm, quy luật văn học, xây dựng nên khái niệm, phạm trù Phạm vi lí luận văn học bao gồm phận sau: Một chất, đặc trưng văn học, hai cấu tạo tác phẩm thể loại, ba trình sáng tác, bốn tiến trình phát triển văn học, năm tiếp nhận văn học Năm phận bao quát hết mặt quy luật văn học Mỗi phận có quy luật, phạm trù riêng có liên hệ mật thiết với trình lịch sử 1.3 TÍNH CHẤT CỦA LÍ LUẬN VĂN HỌC Khoa nghiên cứu văn học ngành khoa học nghiên cứu quan điểm, nội dung, nghệ thuật, phương pháp, tư liệu v.v việc mơ tả, giải thích, đánh giá kiện văn học từ chất đến trình, từ tượng đến quy luật nội văn học dân tộc qua thời kì lịch sử văn học giới Khoa học bao gồm nhiều môn nghiên cứu văn học cụ thể, tương đối độc lập như: lí luận văn học, lịch sử văn học, phê bình văn học, phương pháp luận nghiên cứu văn học Lí luận văn học mơn khoa học, thành đúc kết, khái quát kinh nghiệm văn học nhân loại Vì thế, chịu chi phối trình độ phát triển văn học trình độ nhận thức người Nhưng lí luận văn học số cộng giản đơn kiến thức văn học Từ kinh nghiệm nâng lên lí luận phải trải qua q trình kiểm nghiệm, sàng lọc, khái qt, hệ thống hóa Bởi văn học hoạt động tinh thần người, thơng qua hình thức thẩm mĩ, hình thức đánh chiếm lĩnh giới, lí luận văn học không giản đơn hệ thống kiến thức văn học mà hệ thống giá trị văn học Lí luận văn học khơng giải thích văn học mà cịn phải cho biết văn học hay, tiến Lí luận văn học môn khoa học nhân văn, nói lên mối quan hệ khăng khít văn học người, thể tính người văn học 1.4 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA VIỆC HỌC LÍ LUẬN VĂN HỌC 1.4.1 Mục đích Việc học môn học giúp cho sinh viên nắm vấn đề lí luận văn học như: nguyên lí chung, hiểu tác phẩm văn học, hiểu đặc trưng thể loại văn học để lí giải vấn đề văn học đặt bậc tiểu học Ngoài vấn đề dẫn luận chung, lí luận văn học cịn cung cấp cho sinh viên hiểu biết kĩ phân tích, cảm thụ văn học để trường giảng dạy có hiệu tác phẩm, trích đoạn làm ngữ liệu dạy học chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học quan điểm tích hợp dạy tiếng Việt văn học Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 1.4.2 Yêu cầu phương pháp Học lí luận văn học sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học phải gắn với chương trình Tiếng Việt, Văn học bậc học Ngồi u cầu quan trọng ra, sinh viên cịn phải có tầm nhìn rộng văn học dân tộc giới để tham gia vào việc nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Ở chương này, người học cần nắm khái niệm, đối tượng phạm vi nghiên cứu lí luận văn học, tính chất lí luận văn học so với mơn khác khoa nghiên cứu văn học II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Cho biết nội dung chủ yếu lí luận văn học Nêu mối quan hệ lí luận văn học với lịch sử văn học phê bình văn học III GỢI Ý GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP Nội dung lí luận văn học gồm phương diện chủ yếu sau đây: a Từ mối quan hệ hai chiều văn học đời sống xã hội phải giải nguồn gốc đối tượng, tính chân thực, tính khuynh hướng, chức văn học v.v b Đặt văn học mối quan hệ với hình thái ý thức xã hội, với loại hình nghệ thuật khác giải vấn đề thuộc đặc trưng văn học đặc điểm hình tượng ngơn từ, thời gian, khơng gian nghệ thuật văn học, khả năng, vị trí văn học so với loại hình nghệ thuật khác c Xem xét văn học mối quan hệ với chủ thể sáng tạo, ta lại thấy rõ vai trò giới khách quan sáng tác, tài năng, vốn sống, cá tính chất lượng sáng tạo người nghệ sĩ d Nếu xét tác phẩm văn học với tư cách chỉnh thể tạo thành từ chỉnh thể nhỏ tất yếu ta phải đề cập tới mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm, quan hệ yếu tố tác phẩm như: Đề tài, chủ đề, tư tưởng, nhân vật, cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ biện pháp nghệ thuật Mối quan hệ lí luận văn học với lịch sử văn học phê bình văn học a Lịch sử văn học (còn gọi văn học sử) mơn khoa nghiên cứu văn học có nhiệm vụ nghiên cứu khứ văn học, gồm quy luật sinh thành phát triển tượng trình văn học diễn điều kiện xã hội - lịch sử định, chẳng hạn tác phẩm, tác giả, thể loại, trào lưu, giai đoạn qua văn học dân tộc Hướng đối tượng chủ yếu phương diện sinh thành tượng văn học, lịch sử văn học ý đến phân đoạn, phân dịng văn học Ngồi ra, tiếp nhận văn học có Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 lịch sử Chẳng hạn, lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều Việt Nam Bên cạnh lịch sử vĩ mô lịch sử văn học dân tộc, cịn có lịch sử văn học vi mô lịch sử sáng tạo tác phẩm cụ thể, lịch sử văn Thông qua việc tái diện mạo cá biệt tượng văn học cụ thể trình phát triển lịch sử, lịch sử văn học phải lí giải, làm sáng tỏ chất quy luật vận động tượng ấy, tìm hiểu ý nghĩa chúng đời sống xã hội, xác định xem chúng có đóng góp tư tưởng nghệ thuật b Phê bình văn học phán đốn, phẩm bình, đánh giá giải thích tác phẩm văn học, đồng thời kèm theo việc phán đốn, bình luận, giải thích, đánh giá tượng đời sống mà tác phẩm nói tới Phê bình văn học coi hoạt động tác động đời sống văn học trình văn học, loại sáng tác văn học, đồng thời coi môn thuộc khoa nghiên cứu văn học Khác với văn học sử, phê bình văn học ưu tiên soi rọi trình, chuyển động xảy văn học thời, khảo sát sản phẩm xuất báo chí, phản xạ với tượng văn học, với cảm thụ văn học công chúng Ngay bàn di sản văn học khứ, nhà phê bình chủ yếu xuất phát từ nhiệm vụ xã hội thẩm mĩ Những phán đốn phê bình xuất đồng thời với xuất văn học, ban đầu với tư cách ý kiến độc giả quan trọng, hiểu biết nhất; khơng trường hợp độc giả người sáng tác văn học Ở phê bình đại, thể tài thường dùng là: báo, điểm sách, tổng quan văn học, tiểu luận, chân dung văn học, đối thoại phê bình văn học, bút chiến v.v Tuỳ theo thể tài mục đích, phê bình bộc lộ khả đặc tính thông tin đơn giản người đọc tác phẩm mắt kết thúc việc đặt vấn đề văn học xã hội c Giữa lí luận văn học với lịch sử văn học phê bình văn học có mối quan hệ chặt chẽ, có tác động qua lại với Bởi khơng có lịch sử đối tượng khơng có lí luận đối tượng; khơng có lí luận đối tượng chí ý nghĩa lịch sử khơng có lúc khơng có khái niệm đối tượng ý nghĩa giới hạn Xét mặt lí thuyết, lí luận văn học cung cấp khái niệm đối tượng Không nắm vững hệ thống khái niệm mà lí luận văn học xây dựng nên nhà phê bình văn học, nghiên cứu văn học không đề xuất nhiệm vụ khoa học riêng không thâm nhập sâu vào tượng văn học nghiên cứu; ngược lại, lịch sử văn học phê bình văn học cung cấp nhận định văn học, tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho khái quát lí luận văn học IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đăng Dư - Lê Lưu Oanh, Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 (Bài mở đầu) Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 (Phần một, Chương I) R Wellek A Warren, Lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, 2009 (Phần I) Trần Đình Sử (Chủ biên), Giáo trình Lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 (Bài mở đầu) Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Chương NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC 2.1 NGUỒN GỐC CỦA VĂN HỌC Văn học loại hình nghệ thuật sáng tạo ngơn từ, hình thức phản ánh đời sống xã hội thể nhận thức sáng tạo người Khái niệm văn học bao gồm văn học dân gian, sáng tác lưu truyền miệng từ đời sang đời khác, văn học viết, sáng tác lưu truyền hình thức văn viết Văn học nghệ thuật mà có, bắt nguồn từ đâu, sinh nào…? Để tìm hiểu vấn đề này, cần ngược dòng lịch sử lên xã hội ngun thủy với tranh vẽ cịn sót lại hang động, dựa vào kho tàng văn học dân gian, vào sinh hoạt tinh thần lạc trạng thái bán khai Vượt qua biểu chất, khâu trung gian phức tạp, truy đến cùng, người ta thấy nguồn gốc nguyên thủy văn học nghệ thuật lao động người Nói cách khác, lao động động lực làm nảy sinh “tác phẩm” văn học nghệ thuật Trải qua lao động, bàn tay phát triển Và tìm cơng cụ khả người mở rộng, người khỏi tình trạng thú vật Trong q trình lao động cải tạo tự nhiên để sinh sống, người tự cải tạo nâng cao lực mình: óc phát triển, giác quan tinh tế Mắt phân biệt màu sắc hình dáng khác Tai nghe âm phức tạp Các cảm giác hài hòa, cân xứng, nhịp điệu hình thành Con người lo chăm sóc cho cơng cụ lao động thêm thích mắt, gọn tay sử dụng có hiệu Trí tuệ nâng cao, giác quan tinh tế, ý thức thẩm mĩ phát triển, ngơn ngữ giàu có… biểu cần thiết để người sáng tạo văn học nghệ thuật Trong điều kiện sinh sống khắc nghiệt, người nguyên thủy sáng tạo nghệ thuật trước hết nhằm nhận thức đối tượng lao động, củng cố kiến thức thu lao động truyền lại cho hệ sau Ở buổi ban đầu ấy, văn học nghệ thuật lẫn với hoạt động nhận thức nói chung, phục vụ nhận thức thiết thực để sinh tồn Nảy sinh từ lao động, văn học nghệ thuật nhu cầu cần thiết để lao động tốt Lao động mà có nhịp điệu, tiết tấu có hiệu hơn, đỡ vất vả hơn, lao động tập thể Lao động có tiết tấu đến cao độ người phát tiếng “hị dơ” Người ngun thủy thêm vào lời có nghĩa: nguồn gốc thơ ca Do đó, xét từ nguồn gốc, lao động, âm nhạc thơ ca ba yếu tố không rời nhau, lao động Như thế, buổi bình minh nhân loại, mầm mống văn học nghệ thuật nảy sinh trình lao động động lực để lao động có hiệu Văn nghệ dân gian cho thấy rõ mối quan hệ văn học nghệ thuật lao động Thần thoại ca ngợi người chinh phục núi rừng, biển cả, đầm lầy (như Lạc Long Quân chiến thắng Mộc Tinh, Ngư Tinh), nói lên ước mơ: nhanh với đôi hài bảy dặm, bay xa với thảm thần kì Cuộc sống cịn vất vả, họ muốn có đào tiên cắn miếng đủ trường Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 thọ, có nồi cơm Thạch Sanh ăn hết lại đầy Trên trống đồng người Việt cổ khắc cảnh sinh hoạt: người giã cối, chèo thuyền, múa khí giới Và từ Bắc chí Nam đất nước Việt, giọng hị câu hát gắn liền với đời sống lao động vang lên thơn xóm, dọc dịng sơng: hát quan họ, hát đúm, hát đối, hát phường vải, hò giã gạo, hò kéo gỗ, hò chèo đò, hát giăng chài… Nói lao động nguồn gốc văn học nghệ thuật nói đến nguyên nhân nhất, định Ngoài ra, nguyên nhân khác ma thuật (nghi thức, phù gắn liền với săn bắn, tế lễ), giải trí, du hí… nhu cầu quan trọng để nảy sinh văn học Đời sống xã hội phát triển, mối quan hệ lao động văn học nghệ thuật khơng cịn trực tiếp, giản đơn mà tinh tế, phức tạp nhiều Nhưng sống tình cảm người đổ mồ hôi máu xương xây dựng gìn giữ đất nước, giữ gìn đời nguồn nuôi dưỡng văn học phong phú tiến 2.2 BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC 2.2.1 Khách thể đối tượng văn học Khách thể văn học toàn giới, bao gồm tự nhiên, xã hội sống nội tâm người Còn đối tượng văn học tồn giới tính cụ thể, sinh động, toàn vẹn Văn học tái giới trạng thái chỉnh thể, sinh động giác quan người cảm nhận Chẳng hạn cách thể Trần Mạnh Hảo thơ Bé nhìn biển: Nghỉ hè với bố Bé biển chơi Tưởng biển nhỏ Mà to trời Như sông lớn Chỉ có bờ Bãi giằng với sóng Chơi trị kéo co Phì phị bễ Biển mệt thở rung Cịng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng Nghìn sóng khỏe Lon ta lon ton Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Biển to lớn Vẫn trẻ Tuy nhiên, đối tượng văn học giản đơn đối tượng khách quan, nằm chủ thể đối tượng khoa học tự nhiên Đối tượng văn học đối tượng có ý nghĩa giá trị sống người Trong văn học thiếu nhi, giếng, nhà, đường, sân trường, lớp học… không miêu tả vật khách quan, phổ biến Trái lại, văn học khám phá giá trị ý nghĩa chúng người nói chung, trẻ em nói riêng: ngơi nhà nơi trẻ sinh ra, lớn lên vòng tay thương yêu cha mẹ, ông bà; đường nơi dẫn quê ngoại với bao niềm vui, hạnh phúc tuổi thơ; trường học nhà thứ hai trẻ; giếng nơi thu gọn vẻ đẹp bình dị mà ám ảnh cảnh quê, tình quê… Mẹ em gánh nước Giếng khơi mát lành Nấu cơm, cơm dẻo Luộc rau, rau xanh Gội đầu tóc mượt Rửa tay trắng hồng Một gàu nước mát Nghé ơi, thích khơng? Cúi nhìn giếng nước Em thấy mây bay Thấy trời rộng rộng Vườn xanh bóng Giếng đẹp xóm em Ai tới mà xem Đêm nhìn mặt nước Trăng vàng lên (Giếng đẹp xóm em, Nguyễn Viết Bình) Văn học khơng nhìn hoa nhà sinh học, thấy quan sinh sản cây, mà thấy biểu vẻ đẹp, sinh sôi, nảy nở tươi thắm Văn học không miêu tả người nhà giải phẫu, mà người có đời, có tính cách, tình cảm, số phận mang ý nghĩa, giá trị nhân sinh nói chung, đáp ứng niềm quan tâm người sống 10 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Cán bộ: - Thì coi Cai: - Trời ơi, ruồi bay qua tao biết ruồi hay ruồi đực mà Qua mặt tao khơng đâu! Cán bộ: - Có khơng, má thằng An? Dì Năm: - Chưa thấy Cai: - Thơi, trói lại dẫn (lính toan trói cán dì Năm buồng nói to) Dì Năm: - Đây nè (ra) Mấy cậu coi Làng hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, ông Dừa (đưa giấy cho cai, cai chuyển cho lính) Cai: - Nè, đọc coi! Lính (đọc): - Anh tên… Cán bộ: - Lâm Văn Nên, 31 tuổi, ông… Cai - (Vẻ ngượng ngập) Thơi… Thơi (Ngó dì Năm, đổi giọng ngào) Nhà có gà vịt không, chị Hai? Cho nhậu chơi hà! (Theo Nguyễn Văn Xe) Tự chọn thể loại văn học tiêu biểu viết cho thiếu nhi sau 1975 phân tích đặc trưng III GỢI Ý GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP Đi học tác giả Minh Chinh viết năm 1959, anh 15 tuổi Sau ngày tác giả hi sinh (1970), thơ nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc trở nên tiếng Bài thơ lời tâm tình em bé Hình thức trữ tình nhập vai cho tác giả tự nhiên để diễn giải nội dung câu chuyện: Sự đối lập hơm qua – thơ dại có mẹ đưa dắt đến trường hôm – trưởng thành, em bé đến lớp Em khơng cảm thấy lẻ loi, quạnh vắng có hương rừng, có tiếng suối chảy, có bóng mát rừng cọ… quê hương nâng bước chân em đến lớp Thêm nữa, ngơi trường thân u có cô giáo hiền từ bè bạn vui vầy hữu, thúc giục, vẫy gọi em Cả không gian quê hương đượm hương sắc, ấm áp tình cảm yêu thương lên thân thương, trìu mến qua mắt ngây thơ bé Đó niềm hạnh phúc đơn sơ, gần gụi mà thiêng liêng, thắm đượm trẻ thơ Nghệ thuật thơ giản dị thấm đẫm cảm xúc Thể thơ ngũ ngôn chất nhạc đậm đặc đem lại hiệu thẩm mĩ bật cho tác phẩm Truyện Đôi cánh ngựa trắng truyện cực ngắn – dạng thức phù hợp với thiếu nhi, em lứa tuổi bé Tuy vậy, tính “truyện” thể rõ hòa kết hệ thống kiện sinh động, đầy kịch tính, ngơn ngữ đối thoại ngắn gọn, linh hoạt, bộc lộ rõ tính cách nhân vật, ý nghĩa biểu trưng mối quan hệ trưởng thành người với trường đời rộng lớn Thơng điệp đầy tính thực tiễn, giàu giá trị nhân văn truyện, nhờ bạn đọc nhỏ tuổi dễ nhận tích cực làm theo: Phải mạnh dạn mở rộng hiểu biết, mau khôn lớn, trưởng thành; đời quẩn quanh chỗ, lúc ngại ngần, e sợ khơng khơn lên được, đánh hạnh phúc khám phá giới rộng lớn, kì thú xung quanh 103 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Với đặc trưng, ưu miêu tả, nắm bắt sống tính “hiện tại” không ngừng biến đổi, sinh thành, tiếp cận người từ phương diện đời thường, cá nhân với tổng hịa nhiều nét tâm lí, tính cách, chịu chi phối trực tiếp, mặt hoàn cảnh xã hội, môi trường sống, việc thu ngắn khoảng cách tác giả - tác phẩm – người đọc, ngôn ngữ đa phong cách, giọng điệu v.v…, tiểu thuyết trở thành thể loại đậm đặc chất văn xuôi Đây nhân tố quan trọng mang lại tính động, dân chủ nhận thức, phản ánh sống, người ý nghĩa thẩm mĩ, giá trị xã hội tiểu thuyết, khiến trở thành thể loại “vua” loại hình tự sự, đà vận động phát triển chuyển biến muôn mặt thực đời sống Kịch tính đặc trưng chủ đạo, bật kịch Đó trạng thái căng thẳng đặc biệt mâu thuẫn, xung đột, thể hành động, ý chí, khuynh hướng tính cách đối nghịch với Cốt truyện kịch tập trung cao độ Kịch thường xây dựng sở diễn biến hành động bên ngoài, gắn liền với đấu tranh nhân vật Lời thoại yếu tố định kịch, biểu thị hành động, ý chí tự khám phá họ Lời nói kịch sân khấu nhằm vào địa hai phía: phía diễn viên (nhân vật) nói với bạn diễn, đồng thời độc thoại gửi tới khán giả Hành động kịch theo dõi từ thắt nút đến cởi nút, bao quát khoảng thời gian dài; nắm bắt đỉnh điểm, gần với cởi nút Tính chất xác định tính cách đặc điểm nhân vật kịch định lời thoại hành động nhân vật Hành động kịch có ba nghĩa Thứ nhất: hồi kịch Thứ hai: động tác nhân vật Thứ ba: thực bên ngồi mục đích, động cơ, dục vọng nội tâm người cá nhân chủ thể nhằm đạt kết Mỗi kịch chuỗi hành động chủ thể, cá nhân khác nhau; diễn song song, nối tiếp, nguyên nhân kia, xô đẩy lẫn tạo thành môi trường đầy kịch tính mâu thuẫn, xung đột căng thẳng địi hỏi phải giải quyết, tạo điều kiện để phát triển tính cách nhân vật nội dung kịch Vở kịch Lịng dân có hành động chủ yếu: Chú cán bị bọn giặc đuổi bắt nên chạy vơ nhà dì Năm; Dì Năm vội đưa cho áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm chồng dì Dì bình tĩnh nhận cán chồng, chấp nhận chết, xin trăn trối, dặn lời Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nào, nói tên, tuổi chồng, tên bố chồng để cán biết mà nói theo; An làm cho bọn giặc mừng hụt; cán “nhập vai” chồng, cha khớp, tự nhiên; bọn cai lính dọa nạt, qt tháo, nham hiểm, xảo quyệt phải chịu tẽn tò, xuống nước thấp cơ, thua trí người dân kiên trung với cách mạng v.v… Cùng với đặc trưng tương ứng giọng điệu đối thoại nhân vật (giọng cai lính: hống hách, xấc xược; giọng dì Năm cán đoạn đầu: tự nhiên; đoạn sau: khéo giả vờ than vãn bị trói, nghẹn ngào nói lời trối trăn với bị địch dọa bắn chết, bình tĩnh vừa đánh lừa giặc vừa “mớm” câu trả lời cho cán bộ; giọng An: lo lắng cho má, tinh khôn biết “gài bẫy” để giặc mắc lừa v.v ), hành động thể rõ tính cách nhân vật kịch: dì 104 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ; An: ngây thơ thông minh, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ; cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lịng dân; lính: hống hách; cai: xảo quyệt, vịi vĩnh… Đây sở tạo sinh, phát triển giải mâu thuẫn, xung đột, kịch tính, góp phần quan trọng thể ý nghĩa kịch: “Lòng dân” lịng người dân cách mạng: tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán cách mạng Lòng dân chỗ dựa vững cách mạng IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đăng Dư - Lê Lưu Oanh, Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1997 (Phần ba, Chương VI, VII, VIII) Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 (Phần hai, Chương XVII, XVIII, XIX, XX) R Wellek A Warren, Lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, 2009 (Phần IV) Trần Đình Sử (Chủ biên), Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 (Chương XIII, XIV, XV, XVI) Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), SGK Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003, 2004, 2005, 2006 Bùi Thanh Truyền, Mạch ngầm cổ tích dịng chảy văn học dân tộc, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số (122), 2009 Đọc thêm ĐẶC TRƯNG THƠ CHO THIẾU SAU 1986 Là phận quan trọng văn học thiếu nhi, thơ cho tuổi thơ hai mươi năm đổi đất nước mang tính lịch sử - xã hội rõ Sự cộng hướng với thay đổi quản lí văn hóa, kinh tế, tâm lí, thị hiếu độc giả… mang đến cho mảng sáng tác chuyển biến đáng kể hai mặt nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Nếu chia văn học thiếu nhi từ 1986 đến thành ba giai đoạn: 1986 - 1995, 1995 – 2005 từ 2005 đến chặng đường, thơ cho em có vận động để kiếm tìm phương thức phản ánh mới, có trở trăn tìm hình ảnh người - mẫu phác thảo in đậm dấu ấn “lắng đọng suy tư cảm xúc”, khát khao “vượt biển lớn” mà “hết sức thủy chung với phong cách nghệ thuật viết cho thiếu nhi sáng nhận thức nghệ thuật”(1) Trong khuôn khổ viết, trọng nhận diện thay đổi mặt thi pháp thơ thiếu nhi đương đại qua đặc trưng chủ yếu sau đây: Lê Phương Liên, Viết cho thiếu nhi viết cho tương lai, Văn nghệ, Số 40 - 2009, tr.2 105 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Đổi quan niệm nghệ thuật người Trong hành trình tìm với miền ấu thơ, tìm lại ánh mắt “trong veo”, khoảnh khắc đất trời nỗi nhớ “trong veo”, với đội ngũ viết văn xuôi, nhà thơ xây dựng nên giới nhân vật lung linh sắc màu sống Những “con người hôm nay”, “cái hôm nay” sống dậy trang thơ, mang theo khát vọng, ước mơ phản chiếu rõ nét góc nhìn tinh tế thời kì Đổi Thơ ca cho em tiếp nối quan niệm nghệ thuật sâu sắc giai đoạn trước theo phương thức phản ánh sáng tạo nhìn ấm áp, nhân hậu đầy tinh thần trách nhiệm hệ trẻ thơ thời đại Thơ mang dáng vóc nét chạm khắc tinh tế, ấn tượng sâu sắc hình tượng nhân vật thiếu nhi - người mới, mầm non Từ “thằng Nhóc phố tơi” đến “em bé bán vé số”, từ góc quay cận cảnh nét bối rối cậu bé trước thi lo sợ vu vơ cô gái đọc sách nhiều cận thị, văn học hướng tới cắt nghĩa, lí giải sống xoay chiều, cộng hưởng âm đời thường với mạch nguồn xúc cảm trẻo trẻ thơ Con người thơ “đời” hơn, cá tính gần gũi Những thân phận bé nhỏ, mảnh đời cực theo bước chân thơ vào lịng người, đọng lại hồi vọng niềm thương khơng dứt: Nhóc khơng cha mẹ, cửa nhà Người ta gọi “Nhóc” mà thành tên Vỉa hè quán nhậu chật nêm Chiều chiều nhóc lại mon men bàn Khơng xin xỏ, chẳng kêu than Không nài nỉ, chẳng mẹt hàng bán mua Khách cười nói, khách say sưa Thản nhiên, Nhóc đấm lưng cho người (Thằng Nhóc phố tơi - Cao Xn Sơn) Khơng nhân vật trữ tình thơ gắn với mảnh thực sống lem luốc, khơng tên Trong Chia chữ (Trần Hồng Vy), người viết lặng lẽ dõi theo số phận thằng bé bán vé số người ta nhặt nhân “một lần cầu thực” “lớn lên suốt tháng năm cực” Những câu hỏi vọng về, níu kéo, có chút đắng đót pha lẫn niềm thương cảm: “Em bán may mắn cho người - may mắn em đâu?” để bám riết, dằn níu người ta đến “bạc nửa mái đầu” Sự đổi quan niệm nghệ thuật người thơ thời kì thể rõ trở trăn thân phận, câu hỏi lớn mà thời đại hối tìm lời giải đáp Sự xâm nhập chất văn xi mang đến khơng khí phảng phất tự Lối “kể” thơ tái chân dung trọn vẹn em bé “mẹ cha không, áo không lành áo”, 106 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 “nhiều hôm nắng lụi, chiều tàn - Rã tay Mỏi cẳng Túi hồn rỗng khơng” Con người đóng đinh phơng thực đa diện, nhiều sắc màu Song hết nẻo đường thơ, người đọc tìm thấy giới ắp đầy khát vọng Những ước mơ chưa tắt, lửa yêu thương hồi nóng ấm níu giữ khơng gian thơ Độc giả thời kì thường nghĩ đến “đối lập” hai mảng màu sống thể qua giới nhân vật, qua tâm điểm “con người” Đó cơi cút, lạc lõng thân phận hẩm hiu ấm áp, hạnh phúc em bé sống vòng tay yêu thương gia đình Nhưng có lẽ nên nhìn nhận tái trường “đối thoại” Những lát cắt sống, dù góc độ nào, chan chứa yêu thương chia sẻ, gọi dậy cảm nhận trẻo, lành tuổi thơ, điều riêng - chung số phận tính cách Trong yêu thương bố, vỗ mẹ hay lời ru ấm áp bà, trẻ thơ lớn lên với tròn vẹn ước mơ (Với – Nguyễn Cơng Dương, Chuyện năm cam – Phạm Đình Ân, Bà nội bà ngoại – Nguyễn Hoàng Sơn, Con đi, ba mẹ dắt hai tay – Đặng Hấn,…) Nhưng, góc đó, thơ, đời, “thằng Nhóc phố tơi” tràn ngập hồn khát khao thầm vụng: “Có Tiên, Bụt trời? - Biết khơng, thằng Nhóc phố tơi mơ gì? - Một lần Nhóc kể tơi nghe Nó mơ Tiên, Bụt kêu đấm lưng” Giống truyện, người thơ thiếu nhi 1986 đến phản ánh qua nhìn đa chiều, đa dạng mối quan hệ nhân vật trữ tình Con người diện tâm cảnh bộn bề, sóng đời xơ đẩy, lấm láp với áo cơm, với nỗi đau tinh thần - hệ xã hội đại Đời sống nội tâm trẻ thơ khắc họa, khám phá nét vẽ tinh tế Nhà thơ lắng nghe đón bắt cung bậc tình cảm, đọc thấy tuổi thơ giai điệu đẹp tâm hồn Có cánh diều bay lên mang theo “nỗi khát khao” thời lớn, có cánh diều lại chở theo lời tha thiết, ray rứt khôn nguôi: “Cho em bay với diều ơi! / Bố em em cịn đâu! / Lớp chín, chín nỗi đau / Bữa cơm nhai đắng rau mẹ trồng / Niềm thương, nỗi nhớ bềnh bồng / Diều mắt mẹ trông, mẹ chờ (Tuổi thơ - cánh diều - Trần Hồng) Mỗi thời đại đổ bóng vào thơ dấu ấn riêng Thơ thiếu nhi thời kì phản chiếu phức hợp thời đại, vận động đổi thay để hòa nhập phát triển Song, “viết cho thiếu nhi viết cho hệ công dân tương lai”, “viết cho thiếu nhi không đòi hỏi người viết vượt qua lũy tre làng, đến Biển Đơng mà cịn phải bay vượt ngồi sức hút trái đất để nhìn thấy rõ lỗ thủng tầng ơzơn bầu khí băng tan hai cực Viết cho thiếu nhi lại nghe thấy tiếng khóc giun khơng cịn đất đào ”(2) Con người thơ, vậy, khám phá thể nghiệm qua lăng kính thẩm mĩ, nhãn quan mới, triết lí suy nghiệm giàu tính thời sự, thực tiễn Lê Phương Liên, Bđd, Văn nghệ, Số 40 - 2009, tr.2 107 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Sự mẻ đề tài Nếu truyện viết cho thiếu nhi thời Đổi chủ yếu thành công mảng đề tài sinh hoạt – - đời tư thơ giai đoạn ghi dấu ấn qua mảng đề tài loài vật – lăng kính phản chiếu tâm hồn trẻ thơ hơm cách hữu hiệu Thốt khỏi trường ảnh hưởng bậc tiền bối Phạm Hổ, Võ Quảng, Trần Đăng Khoa , thơ thiếu nhi thời kì tìm lối riêng từ đề tài quen thuộc Hơn hết, sống người đối diện với cảnh báo suy thối mơi trường sống, dải rừng bị bào mịn, hủy hoại, lồi vật lên tiếng kêu cứu Song, thời điểm đó, thơ bừng lên sức sống mạnh mẽ với tiếng nói vạn vật, người “bạn nhà”, muông thú tâm tình, thương mến Những người bạn thơ thiếu nhi vật ngộ nghĩnh, đáng yêu giới tâm hồn em, hồn nhiên, bao dung gần gũi (Chim đánh thức - Nguyễn Công Kiệt, Bác trâu – Phi Tuyết Ba, Cái sân chơi biết – Hoàng Tá, Con vện – Nguyễn Hoàng Sơn, Mèo câu – Vương Trọng, Cào cào giã gạo – Xuân Nùng, Xem mèo – Nguyễn Thị Mai,…) Sâu sắc thấm đẫm tính nhân văn, trang viết đề tài lồi vật ln phảng phất bóng dáng trẻ thơ với suy ghĩ trẻo thánh thiện, với nhìn bao dung nhân hậu trước đời Nhìn chim khướu nhảy nhót lồng chật hẹp, phải sống xa bố mẹ, em bé thấy thương vơ (Con chim khướu - Nguyễn Ngọc Hưng) Đám rước sâu (Nguyễn Ngọc Sinh) lại mang đến học tinh thần đoàn kết Nhái bén biển (Nguyễn Châu) khám phá không bất ngờ với người lớn vỡ òa nhận thức trẻ thơ lần đầu đến với chân trời mới: Nhái Bén vừa tới biển xa Tợp ngụm nước vội phà ngay: - Trời ơi! Thật gay Ai mà đổ muối xuống rồi? Ở đề tài “cũ mèm” đánh thức cảm nhận mới, hình dung loài vật, nhà thơ mang đến đa diện giới nhân vật thơ thiếu nhi Đằng sau sợi dây kết nối tâm hồn đồng điệu, lòng trẻ thơ yêu loài vật, khát khao khám phá giới xung quanh Đơi khi, bên cạnh phác thảo lồi vật dáng vóc nhân vật - lồi vật, ta bắt gặp hình ảnh em (Chó mèo kết bạn – Trần Ngọc Tảo, Con lật đật – Đặng Hấn, Con sâu đo tết – Trần Mạnh Hảo, Cuốc học – Nguyễn Văn Chương, Mèo - Lưu Thị Bạch Liễu, Con chuồn chuồn ớt - Xuân Nùng,…) Hơn không gian nào, với người bạn nhỏ đáng yêu xung quanh cún, vịt con, gà mái mơ , trẻ sống thật với xúc cảm hồn nhiên, biết yêu thương chia sẻ 108 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Cùng với sáng tác giới loài vật, mảng đề tài thu hút nhiều quan tâm đội ngũ làm thơ cho em lúc có thành tựu đáng ghi nhận: Đề tài đạo đức với định hướng giáo dục giàu tính thẩm mĩ Theo đánh giá nhà thơ Hoài Khánh, “tư người làm thơ hơm chun nghiệp hơn, có học vấn nên cách viết khôn ngoan Đề tài mở mang trước ta có thơ gieo vần hay nội dung thường học ln lí Thơ bên cạnh tiếng nói tình cảm vẻ đẹp khúc chiết tứ định Các học trước nặng tính giáo dục, áp đặt ẩn đi, tính tư tưởng rõ nét hơn, vượt qua tính giáo dục” Người gọi “ông hộ pháp” thơ thiếu nhi - nhà thơ Cao Xuân Sơn - tự bạch: “Mấy chục năm “dan díu” với thơ, thấy viết xong thơ đắc ý cho thiếu nhi phút giây gần với thần thánh nhất” Cái tứ thơ Mở sách thấy in tập - Mèo khóc chuột cười - gợi ý từ nỗi lo sợ vu vơ gái tác giả Trong này, người viết tìm cách “dụ dỗ” cháu bé đọc sách cách kích thích trí tị mị vốn có trẻ con: “Đơi kẻ độc ác - Lại không cọp beo - Cũng đói nghèo - Chưa hẳn người tốt bụng ” Có lẽ thơ khởi từ điều bình dị nên lí lẽ thơ gieo mảnh đất tâm hồn trẻ thơ cách tự nhiên Từ triết lí đại, khơng tiếp tục đồng với mơ típ cổ tích xa xưa kẻ độc ác - cọp beo, người đói nghèo - tốt bụng, nhà thơ đến kết thúc cách “chữa” lại quan niệm sai lầm “đọc sách nhiều cận thị” cô gái nhỏ: Ta “đi” khắp gian Chỉ hai mắt Sẽ “cận thị” suốt đời Những không đọc sách! Trong xâm thực ạt vơ tuyến truyền hình, internet trị chơi điện tử, các hình thức truyền thông đa phương tiện phát triển mạnh mẽ rộng khắp, lúc hết, văn học cho thiếu nhi lúc phải có sứ mệnh chuyển tải thơng điệp giáo dục, lịng u thương người định hướng lĩnh hội giá trị văn hóa xã hội Đề tài đạo đức vốn sống bền bỉ thơ khai thác nhiều hơn, vào chiều sâu hơn; có học vỡ lịng giao tiếp (Lời chào - Nguyễn Tiến Bình), chia sẻ tri ân (Với cô mẫu giáo – Đặng Nguyệt Anh), tinh thần, thái độ mắc lỗi lầm (Xin lỗi - Nguyễn Thị Chung),… Những học nhẹ nhàng thấm đẫm tâm hồn bé, len lỏi chảy vào sống khoảng trời ấu thơ Có khi, chúng lồng ghép câu chuyện dễ thương loài vật chuyện Gấu, Mèo, Hươu, Nai thăm bạn Thỏ Nâu bị ốm (Tình bạn - Trần Thị Hương), chuyện chia quà hai chị em (Chia bánh - Trương Hữu Lợi), chuyện đôi bàn tay biết “vịng đón” “khách đến thăm nhà”, biết “xòe ra” “ú, a bạn”, biết “chải trắng tinh”, “xếp hình”, “làm tốn” (Tay ngoan - Võ Thị Như Chơn) Nhưng có học chắt lọc 109 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 qua lớp ngôn từ sâu sắc: “Lời thật lửa - Sưởi ấm đêm đông - Lời thật sông - Mênh mơng sóng vỗ - Lời thật thuốc - Chữa lành người đau - Lời thật dao - Cắt lịng gian dối” (Lời nói thật - Trương Văn Ngọc) Đất chơi biển (Phạm Đình Ân) tập thơ có nhiều sáng tạo việc khẳng định chức giáo dục thơ cho trẻ em hôm nay: Viết cho em để giáo dục lòng yêu đất, yêu quê nhìn ngộ nghĩnh trẻ thơ chuyến “du lịch” kì thú một… nắm đất Bài học tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước người viết gửi đến em cách tự nhiên, sinh động, không khô cứng, áp đặt dễ nhận đồng cảm, chấp nhận trẻ, làm giàu tâm hồn nhân cách trẻ thơ Đây nhân tố quan trọng tạo tứ thơ, hình ảnh thơ độc đáo, bắt mắt thơ Lê Hồng Thiện: "Bé khép cửa lại/ Nhốt nắng nhà/ Nắng lại trốn ra/ Dịu dàng nắng nói/ Ở bóng tối/ Tơi chẳng ưa đâu" (Bé nắng) Không ngây thơ, hồn nhiên cách giả dối, sống sượng, người viết nhìn sống đơi mắt trẻ thơ để nói tiếng nói tâm hồn trí tuệ em Bài học đạo đức thơ có kết hợp thơ ngây, hồn nhiên với ý tứ sâu sắc học làm người Có cảm giác mối quan hệ văn học thiếu nhi với trẻ em hôm vừa thầy vừa bạn Là bạn để biết sở thích, tâm lí, nhận thức bao mặt đời thường em để từ nói lên điều mà em quan tâm, trăn trở Là thầy để giúp đỡ, hướng đạo cho em tới Theo đó, nhà văn viết cho lứa tuổi thơ đồng thời nhà sư phạm Với đề tài đạo đức, có cảm giác người viết lặng lẽ người giữ lửa cho nhiều hệ trẻ thơ Ngọn lửa thắp lên khát vọng, kinh nghiệm sống cách giản dị, tự nhiên Thơ hướng em đến học giao tiếp mà cao kĩ giao tiếp - kĩ quan trọng cho trẻ thời đại Bên cạnh đó, thơ bắc cầu cho trẻ đến với ánh sáng niềm tin, tình cảm đẹp, nét trẻo, hồn nhiên tâm hồn đến với giới xung quanh ngập tràn hương sắc Các tác giả ý quan tâm tới trẻ em nhiều mối quan hệ, nhiều mơi trường nhiều bình diện, thể vấn đề nóng bỏng, cấp thiết, mang tính thời sự, cập nhật đời sống hơm Nhà thơ viết cho trẻ em bám sát thực khơng đề tài mà cịn chiều sâu khai thác Điều cho thấy thơ cho trẻ em hịa nhập với khơng khí chung văn học giai đoạn Cái xấu, ác thơ chút đắng chát để nỗi bùi cảm nhận cách lắng đọng Tác phẩm giúp trẻ hiểu rằng, đời người thầy lớn dạy người trưởng thành, tình yêu thương điều quan trọng giúp tâm hồn trẻ thơ có phát triển bền vững, hướng Ngôn từ nhịp điệu thơ - cộng hưởng âm sống Như cộng hưởng với âm sống đa dạng từ địa hạt văn xuôi, ngôn ngữ thơ cho thiếu nhi hơm có sắc diện, biến điệu, dư vị riêng Sự trở sáng tạo độc đáo thể thơ ngắn, tiết tấu, nhịp điệu nhẹ nhàng mang lại cho thơ thiếu nhi từ 1986 đến mẻ, hấp dẫn riêng không ngừng bám sát sinh 110 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 hoạt gần gũi trẻ thơ (Lời chào trước, Bố thi – Nguyễn Hồng Sơn, Lời cơ, Trống trường, Chuyện bà, Đỏ chon chót… – Đặng Hấn, Lớp ba – Trần Đắc Trung, Trâu kềnh – Mai Văn Hai, Chuồn chuồn kim – Xn Hồi, Con cóc, Bé nhìn biển – Trần Mạnh Hảo,…) Chọn câu thơ 3, chữ để kiến tạo thơ, để chuyển tải gam màu sống điểm dễ nhận thấy thơ thiếu nhi đương đại Trong tuyển tập Thơ, truyện dành cho bé tập hợp tác phẩm tham gia thi sáng tác thơ, truyện cho lứa tuổi Mầm non (do Vụ Giáo dục Mầm non Nhà xuất Giáo dục phối hợp tổ chức) (3), số lượng tác phẩm thơ 2, chữ chiếm 11,8%; thơ chữ chiếm 54,8%; thơ chữ chiếm 15,1% Những tác phẩm lại thơ chữ lục bát Kinh nghiệm cho thấy, thơ dành cho lứa tuổi bé phải số tiếng câu số câu Cuộc sống nhanh gấp gáp nên sáng tác cho em cần nhanh, gọn, ngắn Ngôn ngữ, văn phong phải đại sống em Như chạy tiếp sức, trở lại thể thơ 3, hay chữ tiếp tục tạo nên sức sống thơ thiếu nhi đương đại tươi đời, thời đại đẹp tâm hồn trẻ thơ: “Chú mèo hoang - Đi lang thang - Kêu thảm thiết - Đêm gió rét - Khơng thương - Đêm mưa rơi - Trời buốt giá - Bé thương - Gọi: “Meo meo” (Mèo hoang - Cái Thị Nhuận) Sự thay đổi nhịp điệu Em vẽ Gia Lai làm nên tranh thơ sinh động, nhí nhảnh, đáng yêu: “Em vẽ - Đôi trai gái - Nhảy điệu xoang - Em vẽ - Cánh rừng xanh Nhiều lúa - Em vẽ - Nhiều dãy núi - Rộn tiếng chim ” Câu thơ ngắn, nhịp thơ co giãn tự nhiên tạo nên cấu trúc thơ tự do, tung tẩy dạo chơi tình cờ vào giới tuổi thơ, thế, làm thành kiểu câu vắt dịng giúp chuỗi phát ngơn trở nên trọn vẹn, đồng thời tăng nhịp điệu gợi cảm xúc mạnh mẽ (Mưa rào - Nguyễn Văn Chương, Chuyện vườn - Tô Thị Tuyết Trinh) Thơ tự xem cách tân, đột phá thơ ca năm ba mươi kỉ trước địa hạt thơ thiếu nhi, thể loại không nhiều Mặc dù vậy, tác phẩm kiểu tạo ngân hưởng kì diệu, mang đến nhịp điệu mẻ tươi sáng (Nghệ sĩ, Tiếng gọi vịt - Nguyễn Văn Chương, Cuộc hành quân thời gian – Phi Tuyết Ba, Bé trăng, Chuyện gà chuyện trứng – Đặng Hấn, Cưỡi ngựa – Dương Thuấn…) Với liên tưởng kì tài thơ, tác giả dìu em “về tận xứ tuổi thơ” - xứ thần tiên giàu xúc cảm: “Răng khểnh – Cắn chắt hạt mưa nào?” (Tí tách mưa rơi – Nguyễn Ngọc Quế) Vẫn thứ chất liệu ngôn từ giản dị, sáng trong, nhịp điệu trò chơi đánh chuyền, đánh chắt hay “thả đỉa ba ba”, “ù ù ập”, thơ thiếu nhi thời kì chuyển tải thông điệp sâu sắc thời đại mới, bước chuyển giao kỉ Nhiều vấn đề xã hội đặt sống, vào thơ qua cách nhìn, cách cảm lấy điểm xuất phát lăng kính tuổi thơ trở nên nhẹ nhàng, thân thương (Tết nhà có khách – Phạm Đình Ân, Cây đa q – Ngơ Viết Dinh, Sài Gịn bé – Đặng Hấn, Thành phố mười mùa hoa – Lệ Bình,…) Bộ Giáo dục Đào tạo, 35 tác phẩm giải (Cuộc vận động sáng tác truyện ngắn giáo dục đạo đức cho thiếu niên, nhi đồng), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 111 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Một điều dễ thấy ngôn ngữ thơ thiếu nhi hôm học tập làm đồng dao Về điểm này, Hoài Khánh khơng q cho rằng: “Thơ mang hình thức giống đồng dao tốt” Nhịp thơ đều, câu thơ ba, bốn chữ với cấu trúc lặp lại, xoay vòng đặc trưng thơ đương đại, in đậm dấu ấn đồng dao Thậm chí nhiều bài, tác giả khơng giấu diếm ý định “theo gót dân gian” từ tên tác phẩm: “Đồng dao” Lê Thị Năm, “Đồng dao” Đặng Huy Giang Trẻ với thơ học đếm, với thơ chơi trò ú tim, với thơ làm việc giúp bố mẹ Và đồng dao, thơ mang dấu ấn đồng dao chứa đựng tư ngộ nghĩnh trí tuệ trẻ thơ Chất liệu đồng dao Đặng Huy Giang sử dụng cách khéo léo, mang lại hiệu thẩm mĩ ấn tượng đặc biệt trẻ: “Dung dăng dung dẻ / Dắt trẻ chơi / Mở cửa tìm người / Thuở nao thuở nảo / Hỏi thăm gáo / Cây gáo rắc hoa / Hỏi thăm tre ngà / Tre ngà đỏ / Tháng ba mưa gió / Trận rét nàng Bân…” Kết cấu “vòng tròn” tạo cảm tưởng vật giới có quan hệ chặt chẽ, nối kết vòng quanh nét cười hồn nhiên trẻ Bé học toán Thu Huyền dệt nên từ vần điệu nhịp nhàng để trẻ vừa nơ đùa số Với trị chơi “kết vịng”, trẻ lại xúm xít đùa vui nhịp điệu rộn ràng Hay thật hay (Lê Bính) Ở Con chim chích chịe (Phan Trung Hiếu), người đọc có dịp thả hồn say sưa khu vườn tuổi thơ đáng yêu, ngộ nghĩnh v.v… Mỗi thơ trò đồng dao “để em chơi với mà khơng chán, khơng sợ nó” (Trần Quốc Tồn) Dù chưa nhiều văn xi, tính giả tưởng mang lại dư vị riêng sáng tác thơ cho thiếu nhi thời kì Đây đặc trưng khơng xa lạ mang lại cảm nhận mẻ Nhà thơ Trương Hữu Lợi trả lời câu hỏi quan niệm sáng tác văn thơ cho em: “Phải bay bổng, khơng nệ thực, có tính ước lệ cao, dí dỏm có trí tuệ” Tính giả tưởng khơng lần nhà phê bình đặt tiêu chí đánh giá thơ thiếu nhi đương đại Tại diễn đàn “Sáng tác văn học thiếu nhi”, ý tưởng lần khẳng định: “Văn học giả tưởng ni dưỡng trí tưởng tượng phong phú em, mở chân trời hấp dẫn, cần ý” Mặc dù vậy, tính kì ảo thơ thời kì khơng phải yếu tố chủ đạo Thơ nghiêng xu hướng mô tả biến điệu tinh tế đời thường, góc đời, mảnh thực sống lấm láp bụi bặm Thảng người đọc bắt gặp vần điệu mang bóng dáng truyện cổ tích ngày xưa: Mèo sắm tết chợ xa Đêm nằm thấp thỏm, canh ba dậy Mèo đi, sương lộp độp rơi Nghêu ngao hát gọi mặt trời thức mau Mèo mua tặng mẹ vải màu Mèo mua rổ trầu cau tặng bà (Niềm vui mèo - Lê Mạnh Tiến) Hơi thở sống đương đại làm biến đổi hình tượng, ngôn ngữ thơ thiếu nhi hôm Trong Làng em có điện, Lê Bính mang đến lớp từ ngữ lấp láy, rúng động nhịp 112 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 đập rộn rã sống mới, làng quê thay da đổi thịt có ánh sáng điện tràn Chú cún “loăng quăng”, đuôi “ngoe nguẩy” múa, đàn gà nở trông nắm bơng “xinh xinh” “lích tích”, “động đà động đậy”, quạt rủ “xoay tít”, cịn chích chịe dậy sớm, ngẩng cổ lên trời, “dập dình” Có thể nói, người làm thơ cho thiếu nhi say sưa với lớp từ tượng hình, tượng phép so sánh, nhân hóa Từ láy lớp từ ngữ tạo nên điểm nhấn sức hút mạnh mẽ cho thơ Từ Phạm Đình Ân với Đất chơi biển, Nguyễn Văn Chương với Hoa cúc quỳ đến Nguyễn Đức Hậu Làng em buổi sáng, Mèo chơi bóng rổ, Cao Thúy Hưng Bé tập xe đạp thấy xuất với mật độ dày từ láy, tạo dáng cho thơ làm nên nét đặc trưng ngôn từ thi ca cho thiếu nhi hôm Trẻ hứng thú dễ bị hấp dẫn màu sắc, hình tượng đặc biệt thích tìm tòi, khám phá Văn học viết cho thiếu nhi lấp đầy “cơn khát huyền diệu” từ ngữ giàu hình ảnh, màu sắc, lấp láy, tươi vui Ngôn ngữ thơ căng tràn sức sống Sau lớp vỏ ngơn từ hình tượng, thông điệp nghệ thuật lạ lẫm, độc đáo khẳng định sáng tạo, nghiêm túc người – phu – chữ: “Tim lồng chợ vỡ - Ve vào tai thổi kèn” (Bố thi - Nguyễn Hoàng Sơn), “Sẽ “cận thị” suốt đời - Những không đọc sách!” (Mở mắt thấy - Cao Xuân Sơn), “Trăng non đầu tháng - Chiếc thuyền câu bơi - Bố quăng lưới - Kéo đàn trôi” (Trăng non đầu tháng Minh Nguyệt), “Thương mẹ bận rộn - Chưa kịp giật đường kim - Bố vá lúng túng Khâu luồn vào bóng đêm” (Với - Nguyễn Công Dương) Lời thơ trẻo Ý thơ tràn ngập yêu thương Và ngôn từ nghệ thuật, với “sứ mệnh” chuyển tải giai điệu đẹp từ sống vào tác phẩm Giọng điệu ngơn ngữ thơ hơm có khu biệt đáng kể so với trước 1986 Ngoài chất giọng hồn nhiên, trẻo trẻ thơ thường thấy giai đoạn trước, nét thơ cho thiếu nhi hôm gia tăng của giọng kể chuyện – tâm tình Điều làm cho thơ bớt tính chất “véo von”, “ca hát” mà gân guốc hơn, áp sát sống Đây lí kéo thơ lại gần với văn xuôi, thể rõ nhãn quan đời thường, thời văn học thiếu nhi thời Đổi Việc vào mảng đề tài số phận hẩm hiu, mảnh vỡ không hàn gắn mà hậu đứa bé lang thang mèo hoang đói lạnh bị nắng mưa, bão gió làm tê buốt thể xác lẫn tâm hồn làm xuất tác phẩm in đậm dấu ấn tự Không xâm lấn thể loại từ câu chữ thơ thiếu nhi thường gọn ghẽ, cô đọng, chất tự bồi đắp cho thơ khoảng trống chiều dài hành trình số phận người Thơ bắt đầu pha lối kể lối kể “thơ”, đời Chia chữ ví dụ điển hình cho đổi thơ: Lần theo em bé bán vé số Tơi tìm số may đời em Hẻm chéo chồng nhau, số đè lên số Cái vỏ hộp cuối gọi nhà em? Tơi nát lịng, nước mắt trào rơi 113 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Em nụ búp đời nhiều giông bão Lớp học ban đêm, thầy giáo Chia chữ cho người không chia áo cơm Chất tự thể rõ cách kể, giọng điệu kể Nó cho phép nhà văn “thơ hóa” gần gụi, quen thuộc với trẻ em để đưa họ vào hành trình khám phá thú vị học đời bình dị khuất sau chữ Chỉ với buổi chiều “cháu dắt tay ông dạo chơi” làm nên học nhẹ nhàng “luật giao thông” thơ Nguyễn Phan Khuê, nét phác thảo thằng nhóc lang thang khơng cửa nhà mang đến khơng khí “tiểu thuyết” trang viết Cao Xuân Sơn, hay với Hổ vườn thú, Nguyễn Văn Chương tô đậm tâm trạng nhân vật trữ tình “hổ con” nhìn tự nỗi nhớ ngàn già Kết cấu đối thoại đường khám phá giới trẻ thơ Là tác phẩm thuộc thể loại trữ tình, thơ cho em có chuyển biến mạnh mẽ mặt kết cấu truyện Mặc dù vậy, quan sát sáng tác thơ cho thiếu nhi năm qua, thấy hai đặc điểm bật kĩ thuật tổ chức tác phẩm tiếp nối bổ sung thành tựu thơ giai đoạn trước: Sự trùng điệp tính chất đối thoại kết cấu văn thơ Kết cấu trùng điệp sử dụng nhiều đặc điểm tâm lí trẻ: thích nghe câu chuyện mà chán, đố câu dù biết tỏng đáp án Sự lặp lại, điệp trùng việc tổ chức từ cụm từ giúp trẻ khắc sâu ấn tượng thẩm mĩ nhân vật trữ tình, lời thơ, ý thơ Trong thơ thiếu nhi hôm nay, ta bắt gặp nhiều phương thức vận hành ngôn từ (Cùng đi, Cầu vồng - Phạm Thanh Quang, Cuộc hành quân thời gian – Phi Tuyết Ba, Chim gõ kiến – Nguyễn Như Mai,…) Điệp từ ngữ hay điệp cấu trúc câu phép tạo nhịp điệu hữu hiệu, nhịp điệu mô Mỗi kết cấu “của em”, “vì em” lặp lại Tất cho em (Phạm Đình Ân) lần đánh thức cảm nhận trẻ thơ - mầm non tương lai đất nước: Của em: nhà máy Của em: cánh đồng Của em: núi Của em: sơng Vì em, chim múa hát Vì em, hoa nở tươi Vì em, hương thơm ngát Vì em, hoa vui Tu từ điệp ngữ nhà thơ đại sử dụng phép tạo nhịp điệu, làm nên trùng điệp văn chương cảm thức người đọc Hình ảnh thơ mà neo đậu bến thời gian, lòng người: 114 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Trăng thị chín vàng Để cho cô Tấm nhẹ nhàng bước Trăng bánh đa Để cho cu Tí dâng q biếu ơng Trăng trái bưởi, trái bòng Để mang nặng uốn cong vòm trời (Trăng - Nguyễn Văn Chương) Đối với trẻ, hình thức đối thoại hình thành sớm độc thoại Trong thơ thiếu nhi thời kì trước 1986, ta bắt gặp Xuân Quỳnh dịu dàng, đằm thắm lời ru, lời kể, nhịp điệu tâm tình, Trần Đăng Khoa với tiếng gọi trẻ thơ đáng yêu, Phạm Hổ với lối đối - đáp nũng nịu ngộ nghĩnh Từ 1986 đến nay, thơ tiếp tục hành trình với câu chuyện thú vị “mẹ kể nghe” sống, với câu hỏi líu lo ln chứa đựng điều bất ngờ không vơi cạn trẻ thơ Trong hai tuyển tập Tắc kè hoa Đất chơi biển Phạm Đình Ân, có 13 sử dụng kết cấu đối đáp Những câu chuyện bung nở, mở giới thần tiên trước mắt bé thơ với bao điều cần khám phá lí giải (Qủa chín thơm, Tết nhà có khách, Người đường, Nhờ chú, Có kẻ lách vào vườn,…) Lắng tai nghe âm rộn rã vạn vật dịp để nhà thơ khắc chạm tác phẩm tranh sinh động sống trẻ thơ (Trung thu trống Choai – Nguyễn Văn Chương) Với Cột mốc (Nguyễn Châu), kiểu kết cấu lại nêu bật trân trọng người lặng thầm làm việc Ở Niềm vui (Đặng Hấn), đối đáp vật trước câu hỏi ngây thơ bé sở để người viết nêu bật triết lí sống cần cho trẻ thơ: Hạnh phúc người có nhờ lao động chân chính, thành cơng nỗ lực Trẻ thích vỗ về, trị chuyện (và chí nghe tiếng nói riêng mình) Ln ln gặp giới của bé khát khao giãi bày, tìm tịi, khám phá chân trời lạ Bé “hỏi mẹ” xem “ai quạt thành gió - Thổi mây ngang trời?”, muốn tìm hiểu bầu trời “ai nhuộm” mà xanh đến Với bé, bầu trời với muôn ngàn lấp lánh, với ơng trăng rằm Cuội khoảng không bao la, kì bí: “Mẹ ơi, có phải - Cuội buồn không - Nên phi công - Bay lên thăm Cuội?” (Hỏi mẹ - Nguyễn Xuân Bồi) Kết cấu đối đáp hình thành xuất phát từ câu hỏi hồn nhiên, trẻo Và bởi, viết cho thiếu nhi viết cho tuổi thơ mình, viết cho đứa yêu thương, cho đứa trẻ thánh thiện xung quanh nên nhà thơ sử dụng kết cấu gợi dẫn để dần vào giới tâm hồn trẻ thơ Mỗi tác phẩm, thế, vé lại tuổi ấu thơ tàu mang tên nỗi nhớ Kí ức tình u, q khứ câu hỏi ngây thơ, khát vọng sống sẻ chia lòng người sáng tạo đẩy nhà thơ vào hành trình tìm câu trả lời để từ mở cho trẻ chân trời lạ Thi sĩ dành quãng thơ để ngân nga khúc nhạc yêu thương, đó, người đọc bắt gặp trị chuyện tâm tình người hỏi - người “sở hữu” tuổi thơ thánh thiện người trả lời - người nhìn 115 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 ngày hôm qua đôi mắt đỗi nhớ thương dang rộng vòng tay ấp ủ bé thơ Bỏ qua cách cắt nghĩa mang “triết lí hồn nhiên sống, thứ triết lí mà lứa tuổi hấp thụ cách riêng”, câu hỏi trả lời bình dị lẩy từ cung bậc dịu dàng đời lấp lánh sắc màu đồng điệu hai giới: giới trẻ thơ - giới người bước qua thời vụng dại *** Nếu văn học 30 năm chiến tranh, thơ thiếu nhi lên đến đỉnh gắn liền với tên tuổi thần đồng thơ Trần Đăng Khoa, năm gần đây, nhiều lí do, chủ quan lẫn khách quan, mảng sáng tác chững lại, nhường chỗ cho lên thể loại văn xuôi Trong nhiều sản phẩm văn học cho trẻ em hơm nay, thơ xem có lẽ phận bị tác động theo chiều hướng tiêu cực chế thị trường nhiều Đây hệ quả, mặt trái thời kinh tế thị trường: Thơ in cho em không bán được, nhà thơ viết cho em khơng cịn khí giai đoạn trước, làm thơ Thế hệ trẻ bận học, lại bị hút vào nhiều hoạt động khác xã hội phát triển mạnh mẽ, với nhịp sống ồn ã gấp gáp Nhưng khơng phải mà thiếu vắng tác giả, tập thơ tạo ấn tượng Cùng với truyện ngắn, truyện tranh, thơ đại với tìm tịi, thể nghiệm không ngừng người viết, hành trang tinh thần cần thiết thiếu nhi hôm Bên cạnh truyện ngắn, tiểu thuyết Đợi mặt trời Phạm Ngọc Tiến, Miệt vườn xa Dạ Ngân, Khúc đồng dao lấm láp Kao Sơn, Thủy cung dậy sóng Lê Trọng Minh, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Một thiên nằm mộng Nguyễn Ngọc Thuần, Kính vạn hoa, Tơi Bêtơ, Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh v.v…, điều an ủi lớn bạn đọc yêu thơ, quan tâm đến sống thơ cho thiếu nhi là, từ năm 90 trở lại đây, có tác giả, tập thơ tạo phong cách riêng sân chơi phần sôi động Cưỡi ngựa săn Dương Thuấn (Giải thưởng Văn học thiếu nhi 1990), May áo cho mèo Phùng Ngọc Hùng (1991), Bờ ve ran Mai Văn Hai (Giải thưởng Văn học thiếu nhi 1992), Dắt mùa thu vào phố Nguyễn Hoàng Sơn (Giải thưởng Văn học thiếu nhi 1993), Cái sân chơi biết Hoàng Tá (Giải thưởng văn học thiếu nhi 1994), Trứng treo trứng nằm Lê Hồng Thiện (1994), Tắc kè hoa (1996) Đất chơi biển (2007) Phạm Đình Ân, Tí tách mưa rơi (2009) Nguyễn Ngọc Quế, Bữa tiệc loài vật (2009) Trần Quốc Tồn v.v… Thơ cho thiếu nhi hơm có chuyển biến đáng kể, phương diện tiếp cận sống sôi động từ nhiều hướng, quan tâm cách toàn diện mặt sống trẻ em đến quan niệm mẻ đối tượng tiếp nhận chủ yếu phận văn học này, phương thức biểu đạt thơ: Ngắn gọn dung lượng, gần gũi với đời sống trẻ em, mang nhiều âm hưởng đồng dao, sử dụng nhiều chi tiết kì ảo, hoang đường, tăng cường tính chất đối thoại, giảm rõ rệt phán xét dạy bảo khô cứng Tất phương diện nỗ lực lớn đội ngũ tác giả đường đưa thơ đến gần với tuổi thơ Bên cạnh đặc điểm kế thừa truyền thống, thơ thiếu nhi hai mươi năm qua có bước chạy vượt rào ngoạn mục Người viết cho thấy mẻ, đại quan niệm, cách nhìn, cách tái hình 116 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 tượng trẻ em - trung tâm văn học thiếu nhi, thể trăn trở đầy tâm huyết tinh thần trách nhiệm với độc giả nhỏ tuổi Ở đó, nhà thơ vừa người bạn, người anh, người đồng hành với trẻ em để thấu hiểu nỗi ấm ức tâm thầm kín trẻ Rõ ràng, bước ngoặt chuyển lịch sử – xã hội cung cấp cho thơ thiếu nhi nguồn lượng để vận động theo quy luật thuận chiều, thể rõ đặc trưng văn học Đổi nói chung Thơ thiếu nhi sau 1986 kinh qua nhiều “trở về”: Trở với văn học, trở với cá tính nghệ thuật nhà văn trở trăn tìm đường ngắn để đến với trẻ em, để văn học thâm nhập giới tinh thần thiếu niên nhi đồng hôm cách hiệu Nhìn chung, chưa có địa vị tương xứng với thơ cho người lớn, trình đổi đem đến cho em khơng sáng tác giàu tính nhân văn giá trị thẩm mĩ (Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 2, 2010) 117 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) ... CỦA LÍ LUẬN VĂN HỌC Lí luận văn học lí luận khoa học văn học, lấy văn học làm đối tượng nghiên cứu Lí luận văn học có nhi? ??m vụ khái qt chất, đặc trưng, cấu tạo, quy luật tồn phát triển văn học, ... PHẦN MỘT: LÍ LUẬN VĂN HỌC Chương KHÁI QUÁT VỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC 1.1 KHÁI NIỆM LÍ LUẬN VĂN HỌC Lí luận văn học phận khoa nghiên cứu văn học Nó lấy tượng văn học tác phẩm, thể loại, nhà văn, hoạt... tính chất lí luận văn học so với mơn khác khoa nghiên cứu văn học II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Cho biết nội dung chủ yếu lí luận văn học Nêu mối quan hệ lí luận văn học với lịch sử văn học phê

Ngày đăng: 05/02/2022, 14:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w