Phát triển kĩ năng giao tiếp cho sinh viên Học Viện Tài Chính

75 49 0
Phát triển kĩ năng giao tiếp cho sinh viên Học Viện Tài Chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI CẤP KHOA PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : TS.ĐẶNG THÁI BÌNH THAM GIA : PGS.TS VŨ BÁ THỂ HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Khái niệm văn hóa, văn hóa giao tiếp, phát triển văn hóa giao tiếp - Các loại văn hóa giao tiếp 13 1.2.2 Nội dung phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên 17 1.2 Những yếu tố tác động đến phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên 19 1.2.1 Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến văn hóa giao tiếp sinh viên 19 1.2.2 Yếu tố khách quan quan 23 Chương 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HIỆN NAY .26 2.1 Khái quát đặc điểm Học viện Tài .26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 28 2.1.3 Giáo dục, đào tạo 28 2.2 Thực trạng phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên học viện tài năm qua 29 2.2.1 Nhận thức sinh viên văn hóa giao tiếp 29 2.2.2 Thái độ sinh viên kỹ văn hóa giao tiếp (KNVHGT) .37 2.2.3 Mức độ có SV kỹ VHGT .38 2.3 Thực trạng thực văn hóa giao tiếp sinh viên Học viện Tài mơi trường gia đình, nhà trường xã hội 39 2.3.1 Văn hóa giáo tiếp của sinh viên Học viện Tài mơi trường gia đình 39 2.3.2 Văn hóa giao tiếp sinh viên Học viện Tài mơi trường Học viện xã hội 43 2.3.4 Thực trạng văn hóa giao tiếp sinh viên môi trường xã hội 52 2.4 Nguyên nhân .55 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan thuộc phí sinh viên 55 2.4.2 Nguyên nhân thuộc giáo dục gia đình 58 2.4.3 Nguyên nhân thuộc môi trường giáo dục Học viện Tài .59 2.4.4 Nguyên nhân thuộc lĩnh vực khác 61 2.5 Một số giải pháp 61 2.5.1 Nhóm giải pháp giành cho sinh viên 61 2.5.2 Nhóm giải pháp giành cho nhà trường .63 2.5.3 Nhóm giải pháp giành cho gia đình .64 2.5.4 Nhóm giải pháp giành cho tổ chức Đoàn thành niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên 65 Tiểu kết chương .66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Điểm số đánh giá nhận thức SV văn hóa giao tiếp 30 Bảng Mức độ nhận thức văn hóa giao tiếp 31 Bảng Nhận thức văn hóa giao tiếp thiết lập mối quan hệ 31 Bảng Nhận thức Văn hóa lắng nghe 32 Bảng Nhận thức Văn hóa kiềm chế .33 Bảng Nhận thức Văn hóa diễn đạt 33 Bảng Nhận thức Về văn hóa ứng xử linh hoạt 34 Bảng Văn hóa thuyết phục đối tượng giao tiếp 35 Bảng Văn hóa chủ động điều khiển q trình giao tiếp 36 Bảng 10 Thái độ rèn luyện KN văn hóa giao tiếp .37 Bảng 11 Thái độ rèn luyện KN giao tiếp 38 Bảng 12 Điểm số mức độ có kỹ văn hóa giao tiếp 39 Bảng 13 Khảo sát việc thực văn hóa lắng nghe gia đình sinh viên 40 Bảng 14 Khảo sát việc thực văn hóa kiềm chế gia đình sinh viên .41 Bảng 15 Khảo sát việc thực văn hóa ứng xử linh hoạt gia đình sinh viên 42 Bảng 16 Khảo sát việc thực văn hóa lăng nghe sinh viên mối quan hệ với giảng viên 44 Bảng 17 Khảo sát việc thực văn hóa kiềm chế sinh viên mối quan hệ với giảng viên 44 Bảng 18 Khảo sát việc thực văn hóa ứng xử linh hoạt sinh viên mối quan hệ với giảng viên .45 Bảng 19 Khảo sát việc thực văn hóa thiết lập mối quan hệ sinh viên với sinh viên Học viện Tài 48 Bảng 20 Khảo sát việc thực văn hóa ứng xử linh hoạt sinh viên với sinh viên Học viện Tài 49 Bảng 21 Khảo sát việc thực văn hóa diễn đạt sinh viên với sinh viên Học viện Tài 50 Bảng 22 Khảo sát việc thực văn hóa chủ động giao tiếp sinh viên với sinh viên Học viện Tài 50 Bảng 23 Khảo sát việc thực văn hóa thiết lập mối quan hệ xã hội Học viện Tài 52 Bảng 24 Khảo sát việc thực văn hóa kiềm chế mối quan hệ xã hội Học viện Tài .53 Bảng 25 Khảo sát việc thực văn hóa ứng xử linh hoạt mối quan hệ xã hội Học viện Tài 54 Tên đề tài: Phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên Học viện Tài giai đoạn Tên chủ nhiệm - Đặng Thái Bình Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức vụ: Giảng viên Bộ môn, khoa/trung tâm: Triết học Mác - Lênin – Khoa Lý luận Chính trị Điện thoại: 0987035479 Email: dangthaibinh.hvtc@gmail.com Đơn vị phối hợp: Danh sách cán tham gia trực tiếp: Mã số TT cán Học hàm, học vị Họ tên Đơn vị (ghi rõ tên, địa chỉ, điện thoại, fax E-mail) Tiến sĩ Đặng Thái Bình dangthaibinh.hvtc@gmail.com Chữ ký cán tham gia Cơ quan ứng dụng kết nghiên cứu: Học viện Tài Tình hình nghiên cứu qua liên quan đến cơng trình đăng ký 6.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Khi đề cập đến văn hóa giao tiếp từ thời cổ đại kể phương đơng phương tây có nhiều nhà triết học, nhà giáo dục học đề cập đến vấn đề Socrate (470 - 399 TCN) Platôn (428 - 347 TCN) coi đối thoại ngơn ngữ giao tiếp “trí tuệ, phản ảnh mối quan hệ người với người”[15, tr.161] Đêm trường trung cổ phương Tây tất loại hình giao tiếp chủ yếu tập trung vào chứng minh cho đắn thiên chúa, thời kỳ chất người bị tha hóa thiên chúa, người không tự trao đổi ngôn ngữ khoa học Đến thời kỳ Phục Hưng, nhà triết học, giáo dục học, văn học, hội họa khôi phục lại giá trị văn hóa giao tiếp thời bị lãng quên, họ bắt đầu tơn vinh người, tơn vinh vẻ đẹp hình thức vẻ đệp nội tâm người, người bước xé dần che khuất ánh bình minh vén mở thời đại Nhà họa sĩ thiên tài Leonardo De Vince nhà điêu khắc Michelangelo, ngôn ngữ hội họa điêu khắc mình, ơng nột tả vẻ đẹp “trần chụi” người vơi tư cách người tự nhiên ông mô tả giao tiếp mẹ con, giao tiếp xã hội thơng qua tác phẩm Đến phong trào khai sáng kỉ 17 - 18 có tầm ảnh hưởng khắp Châu âu Nhà triết học Hà Lan M.Phemtecloi viết tác phẩm “Một thư người quan hệ với người khác”, có đoạn: “… trái tim lương tâm người bộc lộ người sống với người khác”[21, tr75] Đến kỉ 19 nhà triết học cổ điển đức Đức có bước đột phá việc đề cao ngơn ngữ giao tiếp người Nhà triết học vật Phơbach (1804 – 1872) viết: “Bản chất người biểu giao tiếp, thống người, thống dựa tính thực khác biệt bạn”[22, tr96], Ơng đẫ xé tất cịn lại màm thần thánh khẳng định, người sáng tạo thiên chúa chưa thiên chúa sáng tạo người Sang kỉ 20, vấn đề văn hóa giao tiếp ngày nhà triết học, xã hội học, tâm lý học, giáo dục học quan tâm Có thể kể đến vài cơng trình nghiên cứu sau đây: A.A.Leonchiev với “Giao tiếp sư phạm” (1979), Tác giả phân tích sâu sắc vấn đề liên quan đến ký giao tiếp, đặc biệt kỹ giao tiếp môi trường sư phạm, từ định hướng cho cán bộ, giáo viên, sinh viên môi trường sư phạm cách thức ứng xử, giao tiếp cho phù hợp Body language (1988) với tiếng Việt “Cuốn sách hoàn hảo ngơn ngữ thể” Tác giả sâu phân tích vấn đề liên quan đến ngôn ngữ thể, chủ thể tham gia giao tiếp Theo tác giả để tiến tới thành công mối quan hệ ngoại giao, hợp tác ngơn ngữ thể đóng yếu tố quan trọng để định thành cơng V.M Rơđin (2000), “Văn hóa đọc” Người dịch Nguyễn Minh Hồng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Tác giả phân tích sâu sắc văn hóa đọc Theo tác giả người đọc sách sách phải có văn hóa Khi bình luận tác phẩm cần có suy ngẫm, tìm tịi hạt nhân hợp lý tác phẩm đó, điểm mạnh khắc phục điểm hạn chế, không nên dùng “triết lý búa” biết phê phán mà khơng chịu tìm vấn đề tích cực tác phẩm 6.2 Tình hình nghiên cứu nước Vũ Khiêu, chủ biên năm 2000, “Văn hóa Việt Nam, xã hội người”, NXB Khoa học xã hội Tác giả khải quát văn hóa Việt Nam, phong, mỹ tục cách ứng xử người Việt Nam Từ phân tích, tác giả định hướng cho văn hóa giao tiếp tương lai - Đức Văn Thanh (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa sở, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.Tác giả phân tích sâu sắc phong, mỹ tục cách ứng xử văn hóa người Việt Nam Qua đó, tác giả đưa quan điểm xây dựng môi trường văn hóa ứng xử cho sở Ngồi tác giả kể cịn có nhiều đề tài viết văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp Tuy nhiên, chưa có tác giả viết phát triển văn hóa giao tiếp Học viện Tài giai đoạn Đây “mảnh đất” để tác giả đề tài tiếp tục nghiên cứu 6.3 Sự cấp thiết tính mới, tính khoa học khả áp dụng thực tế đề tài Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định “ngôn ngữ vỏ vật chất tư duy” tư người bộc lộ thơng qua ngơn ngữ Văn hóa giao tiếp yếu tố “biểu cảm” ngơn ngữ, đánh giá khả ứng xử linh hoạt người giao tiếp với mối quan hệ người xã hội với Con người hợp tác với họ hiểu nhau, để hiểu phải thơng qua trao đổi, giao tiếp ngơn ngữ Văn hóa giao tiếp yếu tố để người ta thống với vấn đề mà họ cần hợp tác Trong năm gần đây, đất nước chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc mở rộng mối quan hệ Việt Nam với tất nước giới vấn đề hàng đầu để phát triển triển kinh tế Việt Nam muốn quan hệ thân thiết với tất nước giới người Việt Nam phải tạo tình cảm thân thiết nước, việc tạo tình cảm thân thiết hữu nghị với nước dựa nguyên tắc “hợp tác hai bên có lợi” Để hiểu nước, nước hiểu văn hóa giao tiếp vấn đề quan trọng để hội nhập quốc tế thành cơng Học viện Tài “cái lôi” đào tạo nguồn nhân lực cho ngành tài nói riêng, cho đất nước nói chung Sinh viên Học viện Tài tốt nghiệp cần có chun mơn giỏi khả ứng xử linh hoạt Muốn có khả ứng xử linh hoạt phải trang bị văn hóa giao tiếp Việc phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên Học viện Tài khơng có ý nghĩa giúp cho sinh viên hồn thiện kiến thức chun mơn mà cịn giúp cho sinh viên có khả giao tiếp linh hoạt Hơn nữa, giúp cho Học viện Tài nâng cao thương hiệu việc đào tạo người, đóng góp cho đất nước nguồn nhân lực “vừa hồng, vừa chuyên” Xuất phát từ suy nghĩ tơi chọn đề tài “Phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên Học viện Tài chính” đề tài cấp khoa Sự cần thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên Học Viện Tài - Làm rõ thực trạng việc phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên Học Viện Tài - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên Học Viện Tài Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu: 8.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên Học Viện Tài 8.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên Học Viện Tài - Thời gian nghiên cứu thực trạng: từ 2015 -2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Khái niệm văn hóa, văn hóa giao tiếp, phát triển văn hóa giao tiếp 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa Thuật ngữ văn hóa theo gốc Hán “ 文 文 ”.Chữ “văn” có nghĩa đạo đức giáo hố mà đẹp Văn sử dụng để chuẩn mực đạo đức, phẩm cách người Đó phẩm chất tốt đẹp, chuẩn mực, làm khuôn thước cho đạo đức người ứng xử xã hội Người ta thấy người nói chuyện trau chuốt, mượt mà người nói chuyện có “văn vẻ”, “văn nhã”; người sống cẩn thận, phù hợp với tiến thời đại người “văn minh”; người cư xử phải phép, có suy nghĩ cặn kẽ, tận tình thấu đáo, biết tôn trọng người khác người có “văn hóa”; nét đẹp cách nhìn hay quan hệ đối đãi người xã hội nét đẹp “nhân văn” Ở đây, cần phải phân tích thêm chữ “văn hóa” để thấy cách suy nghĩ giáo dục người xưa Người xưa quan niệm người sinh cịn mơng muội, chưa hiểu biết, giống “sản phẩm thô” cần phải tinh luyện nhu cầu giáo dục hình thành Khi học tập người ta biến thành “sản phẩm tinh”, tức qua tinh luyện nên người xem “văn” hóa Chữ “văn” với tư cách tính từ, cịn “hóa” động từ hàm nghĩa biến đổi kiểu thường nghe nói “chuẩn hóa”, “hiện đại hóa”, “tha hóa” Như “văn hóa” trước mang nét nghĩa tính từ hay danh từ phiếm cụm động từ, hàm nghĩa làm cho người trở nên “Văn” Do đó, bậc cha mẹ trước sinh trai, vơ tình hay hữu ý đặt vào chữ đệm “Văn” thể mong mỏi lớn lên chữ nghĩa giỏi giang, học hành đỗ đạt lại có nhân cách tốt đẹp, thấu hiểu lẽ đời Dĩ nhiên, văn không dừng lại chỗ người mà mở rộng phạm vi đối tượng khác như: văn vật, văn hiến Văn hóa hiểu theo hai nghĩa rộng hẹp: theo nghĩa rộng UNESCO ‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc”[7, tr78]1 Với khái niệm hiểu văn hóa hệ thống tổng hợp đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm… làm nên riêng, sắc gia đình, xóm làng, dân tộc, cộng đồng,, vùng, miền, quốc Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.78 “hoạt ngôn, ngơn ngữ linh hoạt” kiến thức chun mơn họ không sâu hiểu biết vấn đề xã hội lại rộng Vì khối lượng kiến thức lớn nên họ dễ dàng làm chủ trò chuyện Họ nói chuyện nhiều chủ đề, nhiều lĩnh vực đưa câu chuyện theo nhiều hướng khác Thứ hai, tự ti nguyên nhân thực văn hóa giao tiếp linh hoạt Đại đa số sinh viên Học viện Tài tự tinh, bên cạnh có số sinh viên tự ti, trường hợp sinh viên tự ti sinh viên dân tỉnh lẻ, nhà nghèo, học số sinh viên thiếu kiến thức giao tiếp, kiến thức chuyên môn gỏi… Đây rào cản khiến sinh viên khơng thể bắt chuyện với người khác, thu lại, nhà trọ, ký túc xá Tự ti khiến sinh viên khơng thể chia sẻ quan điểm sợ người ta xì xào đánh giá Thứ ba, thói quen đổ lỗi cho người khác, phán xét người khác nguyên nhân ảnh hưởng đến văn hóa giao tiếp Thói quen đổ lỗi thói quen xấu giao tiếp Đổi lỗi giết chết giao tiếp sinh viên Sinh viên có thói quen hay đổ lỗi cho người đối diện, sức phán xét người đối diện, đổ lỗi cho họ khiến sinh viên khơng thể thực văn hóa giao tiếp, ,sẽ khơng thể mở lịng với người người khơng lắng nghe sinh viên nói, thói quen đổ lỗi thiếu kiềm chế ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề ứng xử linh hoạt, người có thói quen đổ lỗi khó thiết lập mối quan hệ giao tiếp hớn hành vi thiếu văn hóa giao tiếp Những sinh viên có thói quen bảo thủ đổ lỗi, sống, làm việc, chơi mình, đừng hỏi khơng thể thiết lập mối quan hệ thành cơng Thứ tư, thiếu tập trung thực văn hóa giao tiếp Khi đối diện số sinh viên nhìn trực diện, nói chuyện cách cởi mở Một số sinh viên tham gia giao tiếp có thái độ khơng để ý nghiêm túc vào lời nói đối tượng giao tiếp, có thái độ nghe cho xong, nói sang chuyện khác Đây hành vi thiếu văn hóa giao tiếp Một số sinh viên cố gắng nói muốn nói khơng 56 trả lời câu hỏi người khác Điều vi phạm văn hóa giao tiếp Trong thực văn hóa giao tiếp, sinh viên tập trung, toàn tâm, toàn ý tâm giao tiếp kết giao tiếp đạt cao Vấn đề tập trung, quan tâm đến đối tượng giao tiếp vừa thể phong cách văn hóa ứng xử lại vừa đem lại kết tốt thực văn hóa giao tiếp Hãy nghĩ đến việc có người nói mà khơng có người nghe sao? Chẳng có thích điều cả, đối phương cảm thấy thiếu tôn trọng Điều đáng tiếc đa số sinh viên chi tâm vào học cách cách để nói chuyện, tâm học cách để lắng nghe Thực văn hóa lắng nghe thực văn hóa tơn người tham gia giao tiếp Người có văn hóa lắng nghe người biết tán thưởng, biết trí có nhìn chăm kết hợp với gật đầu nhẹ nhàng Việc tiếp thu nhiều thông tin tạo cho người đối thoại cảm giác tơn trọng có số bạn nghe thích, quan tâm, khơng thích lắng nghe điều mang tính chất cá nhân Đây nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa giao tiếp Thứ năm, âm điệu, hành vi thực văn hóa giao tiếp Âm điệu hành vi thực văn hóa giao tiếp nguyên nhân ảnh hưởng đến văn hóa giao tiếp Khi sinh viên q trọng nói mà khơng quan tâm tới giọng nói âm điệu cách thể Người nghe khó hiểu sinh viên Âm điệu ngơn ngữ thể, hành vi bộc lộ toàn thái độ người tham gia gia giao tiếp Trong trình tham gia giao tiếp phải tùy đối tượng mà sinh viên có tốc độ nói khác nhau, ngơn ngữ thể, hành vi khác Người tham gia giao tiếp thiếu văn hóa người nói có âm điệu vượt qua tần suất so với đối tượng giáo tiếp có cách nói chuyện trừng mắt hành vi tay vào đối tượng, người khó cho giao tiếp thành công Thứ sáu, định kiến đối tượng giao tiếp Một số sinh viên nảy sinh tâm lý định kiến với đối tượng giao tiếp, ăn nói 57 cọc cằn, thiếu văn hóa Đây vấn đề thường xuyên xảy sinh viên, đặc biệt giao tiếp với người có trình độ hặc có địa vị xã hội Thái độ ảnh hưởng nghiêm trọng đến văn hóa thuyết phục Nếu bạn biết tơn trọng khơng có định kiến với bạn nhanh chóng thuyết phục người nghe theo bạn giao tiếp đạt hiệu Những người có hành vi thiếu tôn trọng đối tượng giao tiếp, cho dù đối tượng nguyên nhân dẫn tới giao tiếp hiệu 2.4.2 Nguyên nhân thuộc giáo dục gia đình Gia đình có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành văn hóa giao tiếp sinh viên Giáo dục nuôi dưỡng hai yếu tố then chốt định tạo nên tài nhân cách sinh viên bặt đầu hình thành từ gia đình… Để sinh viên trở thành người có văn hóa giao tiếp tốt, việc giáo dục gia đình đóng vai trị chủ đạo Theo đó, giáo dục sinh viên mơi trường gia đình khơng dừng lại lời nói có văn hóa mà phải cử chỉ, việc làm đẹp, hành vi, thái độ, lối sống người lớn, cha mẹ có tác động trực tiếp tới việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Gia đình nơi giáo dục đạo đức văn hóa gia đình, giáo dục lao động, giáo dục phát triển trí tuệ, giáo dục thể lực toàn diện, giáo dục thẩm mỹ; đó, việc giáo dục, dạy dỗ thái độ, cử chỉ, giao tiếp ứng xử lễ nghĩa, kính trọng người già, chăm lo, nhường nhịn người nhỏ tuổi Những sinh viên sinh gia đình có nề nếp văn hóa trưởng thành họ biết thấu hiểu, biết ơn đấng sinh thành, ni dưỡng, chăm sóc Khi xa gia đình vào mơi trường đại học họ mang theo hành trang văn hóa tốt đẹp mà gia đình truyền thụ, hành trang thấm sâu vào “nếp nhăn não” Vì vậy, vào môi trường đại học họ cách ứng xử văn hóa khơng thầy mà ứng xử với bạn bè, người xung quanh xã hội, môi trường họ văn hóa giao tiếp 2.4.3 Ngun nhân thuộc mơi trường giáo dục Học viện Tài Hoạt động giảng dạy văn hóa giao tiếp Học viện Tài 58 chưa có mơn dạy kỹ giao tiếp mà sinh viên tiếp cận văn hóa giao tiếp thơng qua mơn lý luận trị vấn đề hạn chế lớn ảnh hưởng đến giáo dục văn hóa giao tiếp cho sinh viên Phương pháp giảng dạy môn liên quan đến văn hóa giao tiếp thầy, quan tâm đổi chưa thực sâu sắc Bởi tất kỹ văn hóa giao tiếp mà sinh tiếp cận tập hợp nhiều môn học sinh viên chưa học môn chuyên sâu vấn đề Số lượng sinh viên lớp thường đông từ 80 đến 90 sinh viên lớp, khó kiểm sốt giảng viên khơng thể nắm bắt tính cách, sở trường ưu, nhược điểm em để định hướng uốn nắn kịp thời nhằm điều chỉnh kỹ giao tiếp cho em học Để có văn hóa giao tiếp tốt đòi hỏi sinh viên phải đạt lực định vận dụng hiểu biết cách mềm dẻo, linh hoạt, nhanh nhạy vào giải tình cơng việc giao tiếp cách khơn khéo thích ứng với môi trường tốt Trong môi trường Học viện tài chính, phần lớn sinh viên gia đình ngoại tỉnh Chính vậy, điều kiện kinh tế em khó khăn, nên việc quan tâm thực văn hóa giao tiếp bị hạn chế nhiều Bởi vì, văn hóa giao tiếp hình thành lâu dài từ nhỏ, đào tạo qua số mơn trường đại học khó thay đổi nhận thức em Ví dụ: khó khăn kinh tế thường làm người trở nên cáu bẳn đối xử cục cằn, thô lỗ với thành viên gia đình; Hoặc giảng dạy mơn liên quan đến văn hóa giao tiếp tơi thường khun em nên ăn mặc gọn gàng, lịch sự, đặc biệt khơng nên ăn mặc phản cảm, phong cách em hình thành từ trước mà ngun nhân điều kiện kinh tế khơng có mơi trường giáo dục gia đình khơng Nếu tốt nghiệp Đại học mà em giữ phong cách khơng thể ăn điểm vấn xin việc mà phải cạnh tranh với nhiều sinh viên trường đại học khác với tư 59 hẳn phong cách họ lịch hơn,… chờ đến xin việc lúng túng thay đổi phong cách khó thích nghi kịp Việc tham gia buổi thảo luận, thuyết trình, quan sát thực tế có hướng dẫn thầy buổi giao lưu, nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm với doanh nhân người lao động có kinh nghiệm chưa thường xuyên Sinh viên Học viện Tài tham gia học tập văn hóa giao tiếp Theo điều tra tác giả hầu hết sinh viên hỏi hiểu “văn hóa giao tiếp” số nội dung văn hóa giao tiếp không đầy đủ môn kỹ mềm, vậy, sinh viên kỳ vọng vào mơn học kỹ mềm địi hỏi từ người dạy cần trang bị nhiều kiến thức chuyên môn (lý luận thực tế) phương pháp truyền đạt phong cách giảng dạy Sau học xong môn liên quan đến văn hóa giao tiếp, hầu hết sinh viên có thay đổi tích cực thái độ, quan điểm sống, học tập phong cách giao tiếp Song, nhìn chung số sinh viên đáp ứng yêu cầu thực tế, sinh viên lại đáp ứng mức độ thấp không đáp ứng Việc tiếp thu kiến thức mơn học liên quan đến văn hóa giao tiếp khơng khó so với mơn chun ngành Nhưng để ứng dụng kiến thức học vào thực tế, giải tình công việc cách tự tin, linh hoạt, khôn khéo… nghệ thuật lại khơng dễ Để vận dụng tốt kỹ mềm trang bị địi hỏi sinh viên phải biết “mềm hóa kiến thức” với “tư động”, để vận dụng cách mềm dẻo, linh hoạt, khôn khéo tế nhị vào hoàn cảnh định với đối tượng cụ thể, có khả làm việc độc lập thể tinh thần làm việc hợp tác với nhóm cao, 2.4.4 Nguyên nhân thuộc lĩnh vực khác Văn hóa truyền thống có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến văn hóa giao tiếp: 60 Hướng tích cực: văn hó truyền thống hình thành giá trị, chuẩn mực chân sở giáo dục như: tận tụy với nhân dân, trách nhiệm với cơng việc, chun nghiệp, có hành vi, thái độ ứng xử mực… tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ trung thành với Tổ quốc Xây dựng nên giá trị truyền thống tốt như: Tinh thần yêu nước, tinh thần đồn kết, lịng tự hào dân tộc; Lịng thương u, quý trọng người, ý thức cộng đồng; Lòng dũng cảm, bất khuất, đức tính cần, kiệm, khiêm tốn, giản dị, trung thực,… Theo hướng tiêu cực: giá trị truyền thống lạc hậu, bảo thủ, không phù hợp với bối cảnh, tình hình tư tưởng cục bộ, tiểu nơng, bình qn chủ nghĩa… tạo lực cản trở cho cho việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho sinh viên 2.5 Một số giải pháp 2.5.1 Nhóm giải pháp giành cho sinh viên Thứ nhất, tích cực tham gia chương trình tập thể: sinh viên thường xuyên tổ chức chương trình tập thể nơi giao lưu văn hóa, hiểu biết lẫn nhau, học hỏi văn hóa giao tiếp Tham gia chương trình hoạt động tập thể hội tuyệt vời để bạn sinh viên thể khả giao tiếp mình, buổi sinh hoạt tập thể giúp sinh viên nâng cao văn hóa giao tiếp rèn luyện “dạn dĩ” Bởi đỉnh cao giao tiếp khơng đơn việc nói để truyền tải thơng điệp mà cịn khả phản xạ, ứng biến linh hoạt, xử lý tốt tình giao tiếp sống Vì thế, sinh viên Học viện Tài cần chủ động đề xuất tích cực tham gia chương trình sinh hoạt tập thể để, mục đích để trải nghiệm, rèn luyện tích lũy cho kỹ “ứng biến”, xử lý tình khéo léo để bước nâng cao hoàn thiện văn hóa giao tiếp Thứ hai, kết bạn với người giao tiếp tốt Ngồi việc tích cực tham gia chương trình tập thể sinh viên nên chủ động kết bạn với người có văn hóa giao tiếp tốt để học hỏi nâng cao khả giao tiếp 61 Hãy ý quan sát cách họ giao tiếp với người, từ ánh mắt, ngôn ngữ thể đến cách diễn đạt, truyền tải thơng điệp… giúp bạn có nhiều kinh nghiệm hữu ích để giao tiếp hiệu hút trước người Thứ ba, nhờ bạn bè, người thân góp ý giao tiếp: song song với việc kết bạn với người có khả giao tiếp tốt để học hỏi bạn nên mạnh dạn nhờ bạn bè, người thân góp ý điểm mạnh điểm yếu trình giao tiếp Đối với điểm mạnh bạn nên tìm cách phát huy, cịn khuyết điểm bạn nên cố gắng khắc phục để bước hoàn thiện nâng cao khả giao tiếp Ví dụ: Điểm yếu bạn thiếu tự tin, giao tiếp chưa trơi chảy bạn chủ động nhờ người xung quanh hướng dẫn cách sử dụng ngơn từ lời nói lẫn hình thể để ngày tiến hơn… Thứ tư, rèn luyện, học cách lắng nghe Giao tiếp không hoạt động truyền thơng tin mà cịn khả cảm nhận thông điệp mà người khác muốn truyền tải Bởi thật hiểu người khác muốn nói gì, truyền tải nội dung bạn giao tiếp hiệu quả, tạo hòa hợp hút cho hội thoại Vì thế, để nâng cao văn hóa giao tiếp bạn cần học cách lắng nghe Cụ thể, để tránh nhầm lẫn bạn cần tập trung tối đa vào trị chuyện, buổi thuyết trình, họp… tham gia Ngoài việc giúp đảm bảo hiệu hội thoại, nâng cao kỹ giao tiếp việc lắng nghe chủ động, tích cực cịn giúp bạn nhận thiện cảm, đánh giá cao cấp bạn bè, đồng nghiệp Thứ năm, rèn luyện tự tin: Bên cạnh để nâng cao văn hóa giao tiếp đảm bảo hiệu trò chuyện, tạo hứng khởi cho người nghe sinh viên cần rèn luyện, trì tự tin Hãy trình bày vấn đề cách ngắn gọn, rõ ràng với phong thái tự tin, mắt nhìn thẳng người đối diện phía khán đài, mỉm cười cần thiết để tạo thiện cảm, tạo hút cho trò chuyện tạo tiền đề để xây dựng 62 mối quan hệ tốt đẹp sau Thứ sáu, thường xuyên trau dồi, thực hành văn hóa giao tiếp: Không sinh mà sở hữu kỹ văn hóa giao tiếp tốt, tất phụ thuộc vào trình rèn luyện thân người Chính bạn muốn kỹ giao tiếp ngày hút đừng ngại trau dồi, thực hành thường xuyên thông qua hoạt động thường ngày Ví dụ: Ln cởi mở giao tiếp với người, mạnh dạn tham gia chương trình Đoàn niên Học viện, khu phố… Kỹ giao tiếp ln chìa khóa quan trọng giúp bạn tăng tự tin thành đạt sống! 2.5.2 Nhóm giải pháp giành cho nhà trường Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền văn hóa giao tiếp: Tuyên truyền sâu rộng, tạo chuyển biến mạnh mẽ đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, nhân viên, học sinh, sinh viên, gia đình cộng đồng chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử trường học; mục đích, ý nghĩa, biện pháp, trách nhiệm nhà trường, gia đình người học, tổ chức, đồn thể, quyền địa phương việc xây dựng văn hóa ứng xử trường học; thái độ, hành vi, ngôn ngữ, chuẩn mực người học, nhà giáo, cán bộ, nhân viên trường học Tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước, yêu thương người truyền thống văn hóa ứng xử dân tộc ta; nêu gương sinh viên tốt Học viện xây dựng văn hóa ứng xử, cá nhân điển hình, mơ hình nhà trường thực tốt cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử Tuyên truyền thông qua tổ chức thi, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, diễn đàn ứng xử văn hóa mơi trường Học viện Tài cho giảng viên sinh viên tham gia; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, internet mạng xã hội hoạt động tuyên truyền Thứ hai, thực tốt việc triển khai thực nhiệm vụ, giải pháp liên quan chịu trách nhiệm công tác xây dựng mơi trường văn hóa giáo dục văn hóa ứng xử, văn hóa học đường đội ngũ giảng viên, học viên, sinh viên toàn học viện 63 Thứ ba, Học viện Tài cần có văn đạo triển khai, tuyên truyền nhiệm vụ, giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử đến viên chức, giảng viên, học viên, sinh viên Học viện Cán quản lý, giảng viên phải đầu việc thực quy tắc ứng xử làm gương để sinh viên noi theo Thứ tư, Học viện Tài cần ban hành quy định văn hóa ứng xử Học viện, lồng ghép vào quy định, quy chế như: Quy chế văn hóa cơng sở, Quy định đánh giá xếp loại công chức, viên chức hàng tháng, Quy chế công tác sinh viên Thứ năm, nâng cao lực ứng xử văn hóa; giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, lối sống văn hóa sinh viên thông qua việc tự học, tự rèn luyện kỹ sống, kỹ nghề nghiệp cần thiết phù hợp với lứa tuổi để vận dụng vào thực tiễn sống Thứ sau, phát huy vai trò tổ chức Đoàn, Hội sinh viên, tổ chức đa dạng hình thức giáo dục ứng xử văn hóa, thể tinh thần yêu nước, tôn trọng giá trị lịch sử truyền thống văn hóa tốt đẹp cho sinh viên Thứ bảy, tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục góp phần cơng tác thi đua xây dựng trường học văn hóa, văn hóa ứng xử, thực nếp sống văn minh, lịch cán quản lý, giảng viên, nhân viên, sinh viên thiết thực, thường xun, hiệu nhà trường có khuyến khích khen thưởng cá nhân gương mẫu thực tốt nội quy trường lớp 2.5.3 Nhóm giải pháp giành cho gia đình Khác với học sinh cấp học khác, đại phận sinh viên người sống xa nhà, khơng có quản lý, bảo cách trực tiếp gia đình Để nâng cao chất lượng hiệu việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho sinh viên gia đình trước mắt cần giải tốt số điểm sau đây: Thứ nhất: gia đình, thường xuyên trao đổi nhắc nhở sinh viên, đặc biệt bố mẹ phải thường xuyên tâm với thông qua mạng xã hội (zalo) bảo cho sinh viên lời nói phù hợp với văn hóa truyền thống, kỹ năng giao tiếp xã hội Thứ hai, bậc phụ huynh phải đổi cách nhìn nhận giấn tiếp giáo dục, thấu hiểu em để tránh xung đột hệ Cách giao tiếp với 64 em lứa tuổi trưởng thành không nên dùng từ “mạnh” mà cần có tâm tư nhẹ nhàng hiểu tâm lý em, bước phân tích, bảo Thứ ba: Gia đình phải kết hợp chặt chẽ với Học viện Tài chính, thường xun trao đổi thơng tin gia đình Học viện lắng nghe phản ánh giảng viên bạn lứa, tìm phương pháp tâm lý khoa học, ân cần bảo có hiệu 2.5.4 Nhóm giải pháp giành cho tổ chức Đoàn thành niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên Thứ nhất, Đồn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh tăng cường buổi giao lưu văn nghệ: buổi giao lưu văn nghệ cung hội để sinh viên thể mình, sinh viên giao tiếp với nhau, tự tin bày tỏ quan điểm sân khấu Thứ hai, tổ chức hội thảo chủ đề liên quan đến văn hóa giao tiếp Đồn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh tăng cường buổi hội thảo liên quan đến chủ đề văn hóa giao tiếp, thu hút viết có giá trị khoa học lĩnh vực này, giúp sinh viên trau kiến thức, hiểu biết sâu rộng văn hóa giao tiếp Thứ ba, Đồn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh phối hợp với Hội sinh viên Học viện cần có chương trình phối hợp với doanh nghiệp tổ chức kiện khởi nghiệp để sinh viên có dịp tham gia cọ sát thực tiễn Thứ tư, Đoàn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh phối hợp với Hội sinh viên tăng cường công tác tuyên truyền hoạt động văn hóa, đặc biệt văn hóa giao tiếp Thứ năm, Đồn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh phối hợp với Hội sinh viên tổ chức hội đọc sách tìm hiểu kỹ mềm nước nước giới kỹ giao tiếp Tiểu kết chương Nghiên cứu thực trạng văn hóa giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên Học viện Tài cho thấy: Văn hóa giao tiếp sinh viên đạt tốt Khi xem xét nhóm kỹ thành phần cụ thể văn hóa giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên Trong đó, mức độ thực văn hóa giao tiếp 65 sinh viên ngành tài ngân hàng ngành quản trị kinh doanh học, ngành ngôn ngữ Anh ngành ngơn ngữ Anh ngành quản trị kinh doanh học thực kỹ giao tiếp tốt so với ngành tài ngân hàng Các nhóm kỹ văn hóa gia tiếp như: văn hóa thiết lập mối quan hệ, văn hóa lắng nghe, văn hóa ứng xử linh hoạt, văn hóa kiềm chế hoạt động học tập lớp sinh viên Học viện Tài mơi trường xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với Có nhiều yếu tố tác động đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên Học viện tài Trong yếu tố tự rèn luyện sinh viên yếu tố quan trọng, ảnh hưởng nhiều tới văn hóa giao tiếp Kết thực nghiệm tác động nâng cao văn hóa giao tiếp cho sinh viên Học viện Tài cho thấy: Văn hóa giao tiếp hoạt động sinh viên nâng lên từ mức khá, lên mức tương đối tốt Sau thực nghiệm, sinh viên Học viện tài thực nhóm: thiết lập mối quan hệ, lắng nghe, kiềm chế cách thực văn hóa ứng xử giao tiếp tương đối thục, linh hoạt sáng tạo 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn văn hóa giao tiếp sinh viên Học viện tài đến số kết luận sau: 1.1 nghiên cứu lý luận Trên sở kế thừa, hệ thống hóa nghiên cứu giới, đề tài làm rõ vấn đề lý luận bản, đặc biệt khái niệm liên quan đến văn hóa giao tiếp thơng qua phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm thực có hiệu nhiệm vụ học tập sinh viên Học viện Tài số nội dung liên quan đến văn hóa giao tiếp như: văn hóa lắng nghe nội dung học tập , văn hóa kiềm chế văn hóa thiết lập mối quan hệ, văn hóa ứng xử linh hoạt Tổng hợp phân tích nghiên cứu nước nước ngồi, đề tài khó khăn giao tiếp học thuật liên quan đến nghe hiểu, diễn đạt, trình bày ý tưởng hợp tác học tập nhóm sinh viên Yếu tố nhiều nhà nghiên cứu ảnh hưởng đến văn hóa giao tiếp sinh viên Nhận thức 1.2 kết nghiên cứu thực tiễn Đề tài đánh giá văn hóa giao tiếp sinh viên mức biểu bật sinh viên Học viện Tài khả tập trung giác quan để lắng nghe, ghi thầy giảng bạn trình bày; đưa ý kiến, tranh luận hạn chế khả phản hồi, khả tổ chức, xếp nội dung học tập cần trình bày truớc nhóm truớc lớp Từ phân tích văn hóa giao tiếp sinh viên Học viện Tài , đề tài có nhóm giải pháp, nhóm giải pháp giành cho sinh viên, nhóm giải pháp giành cho nhà trường, nhóm giải pháp giành cho gia đình, nhóm giải pháp giành cho xã hội Kiến nghị 2.1 Đối với Học viện Tài - Nâng cao nhận thức cho giảng viên việc tăng cường phương pháp giảng dạy tích cực, hành vi giao tiếp mang tính khích lệ SV 67 - Tổ chức buổi tập huấn văn hóa giao tiếp phương pháp kĩ thuật giảng dạy tích cực Cần thiết kế chương trình tập huấn dành riêng cho nhóm SV - Quan tâm đến sở vật chất thiết kế bàn ghế, phòng học, trang thiết bị hỗ trợ dạy học Tăng cường không gian tự học cho SV học nhóm 2.2 Đối với giảng viên - Hiểu tâm lý nét tính cách đặc trưng SV để có cách giao tiếp phương pháp giảng dạy phù hợp - Giúp SV nâng cao nhận thức tầm quan trọng văn hóa giao tiếp học tập nghề nghiệp sau - Nhận diện động học tập SV Thúc đẩy SV xây dựng động giao tiếp đắn có văn hóa - Tăng cường hành vi giao tiếp mang tính khích lệ, quan tâm lắng nghe phản hồi SV hoạt động học tập Khuyến khích SV chia sẻ ý kiến trước mơi trường tập thể - Giúp SV có niềm tin vào thân, niềm tin vào khả truyền tải tốt nội dung văn hóa giao tiếp tới bạn thầy cô HĐHT lớp 2.3 Đối với thân sinh viên Xây dựng động học tập rõ ràng, bồi dưỡng hứng thú nghề nghiệp Nhận thức vai trò quan trọng văn hóa hoạt động học tập nghề nghiệp tương lai Tăng cường tính chủ động, tích cực học lớp, chủ động đưa ý kiến, quan điểm học tập nhóm Tham gia nhiều hoạt động phong trào, rèn luyện cho thân tính động, tự tin Tìm kiếm trợ giúp từ phía giảng viên, cố vấn học tập cán Học viện giúp sinh viên gặp khó khăn giao tiếp học thuật để từ cải thiện văn hóa giao tiếp cho thân sinh viên 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Nguyễn Ngọc Bích, Bùi Văn Huệ, Đỗ Mộng Tuấn (1995), Vai trò giao tiếp quan hệ xã hội quan hệ nhân cách, Nhà xuất Giáo dục Lê Thị Bừng (1997), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục Nguyễn Huy Cần, “Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp” Tạp chí khao hoạc xã hội Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, NXB Văn hóa- thơng tin Hà Nội Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, NXB thơng tin Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.78 Đậu Minh Long, Đặc điểm giao tiếp học sinh dân tộc Cơ Tu Tà Ôi Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Hồ Chí Minh tồn tập NXB Chính trị Quốc giai 2002 tập 10 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.12, tr.300 11 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam, xã hội người, NXB Khoa học xã hội 12 Phạm Minh Thảo (2000), Nghệ thuật ứng xử người Việt, NXB Văn hóathơng tin Hà Nội 13 Trần Đình Thích, (2009), Đơi điều suy nghĩ văn hóa giao tiếp nhà trường, Kỷ yếu Hội thảo Giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường Viện Nghiên cứu giáo dục ĐHSP TP Hồ Chí Minh - 12/2009 14 Trần trọng Thuỷ (1981), Giao tiếp, tâm lý, nhân cách, Bộ giáo dục Đào tạo, Chương trình Giáo trình đại học, Hà Nội 15 Đinh Viễn Trí- Đơng Phương Tri (Ngọc Anh dịch) (2003), Văn hóa giao tiếp ứng xử, NXB Văn hóa- thơng tin Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI 16 Mác Ăng ghen tồn tập (2004) NXB trị Quốc gia t20 – tr 644 69 17 L.X Vưgôtxki (1997), Tâm lý học Vưgôtxki, tập I, Nhà xuất Giáo dục 18 L.Kôlôminki (1976), Tâm lý học với mối quan hệ qua lại nhóm nhỏ, Nhà xuất Lao động 19 Ph N Gô lôbôlin (1977), Những phẩm chất tâm lí người giáo viên, Nhà xuất Giáo Dục 20 Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi quản lý 21 M.Phemtecloi (2003) “Một thư người quan hệ với người khác” NXB Khoa học xã hội 2 L.Phoiơbắc (1955), Tuyển tập tác phẩm triết học, tập, t.1 Nxb Chính trị Quốc gia, Mátxcơva 23 Body language (1988) với tiếng Việt “Cuốn sách hoàn hảo ngơn ngữ thể” NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 24 V.M Rơđin (2000), “Văn hóa đọc” Người dịch Nguyễn Minh Hồng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 25 A.A.Leonchiev với “Giao tiếp sư phạm” (1979) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU MẠNG INTERNET 26.https://hvtc.edu.vn/tabid/70/catid/14/id/19555/Default.aspx 70 ... nhau, q trình tích hợp nhiều loại hành vi: hành vi ngôn ngữ, hành vi cử chỉ, hành vi điệu bộ” [8, tr34]1 Tiếp cận góc độ khác L.X.Vưgôtxki cho “Giao tiếp thông báo quan hệ qua lại cách tuý người... lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình"[10, tr300]1, gia đình tổ ấm người, tế bào xã hội; đồng thời, nơi bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền

Ngày đăng: 03/02/2022, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIAO TIẾP

  • CHO SINH VIÊN

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.1.1. Khái niệm văn hóa, văn hóa giao tiếp, phát triển văn hóa giao tiếp

    • Các loại văn hóa giao tiếp

    • 1.2.2. Nội dung phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên

    • 1.2. Những yếu tố tác động đến phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên

    • 1.2.1. Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến văn hóa giao tiếp của sinh viên

    • 1.2.2 . Yếu tố khách quan quan

    • Chương 2

    • THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HIỆN NAY

    • 2.1. Khái quát về đặc điểm của Học viện Tài chính

    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

    • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ

    • 2.1.3. Giáo dục, đào tạo

    • 2.2. Thực trạng phát triển văn hóa giao tiếp cho sinh viên học viện tài chính trong những năm qua.

    • 2.2.1. Nhận thức của sinh viên về văn hóa giao tiếp

    • Bảng 1. Điểm số đánh giá nhận thức của SV về văn hóa giao tiếp

    • Bảng 2. Mức độ nhận thức về văn hóa giao tiếp

    • Bảng 3. Nhận thức văn hóa giao tiếp thiết lập mối quan hệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan