Yếu tố khách quan quan

Một phần của tài liệu Phát triển kĩ năng giao tiếp cho sinh viên Học Viện Tài Chính (Trang 27 - 31)

- Các loại văn hóa giao tiếp

1.2.2.Yếu tố khách quan quan

1.2. Những yếu tố tác động đến phát triển văn hóa giao

1.2.2.Yếu tố khách quan quan

1.2.2.1. Yếu tố về công nghệ thông tin, không gian mạng internet

Hiện nay, phần lớn sinh viên sở hữu và biết sử dụng các công nghệ thông tin như điện thoại thông minh, laptop... được kết nối internet là phổ biến, những cơng cụ này giúp cho sinh viên có thể cập nhật những kiến thức một cách nhanh nhất có thể. Nhờ có có cơng nghệ thơng tin sinh viên có thể trao đổi với nhau qua các hệ thống mạng xã hội, vì vậy những ngơn ngữ giao tiếp qua mạng xã hội bắt đầu nảy sinh, sinh viên không chỉ giao tiếp với nhau mà giao tiếp rất đa

dạng, thậm chí với cả người nước ngồi.

Các ngôn ngữ ở trên mạng không bị chi phối bởi các quy tắc và ít chịu sự kiểm sốt của gia đình và nhà trường. Từ các mạng xã hội sinh viên được thể hiển quan điểm, tâm tư, nguyện vọng của mình với bạn bè cùng giới, khác giới từ nhiều vùng miền khác nhau, sinh viên có cơ hội giao tiếp những vấn đề khó nó trong gia đình và nhà trường, chính những tự do ấy ngồi những mặt tích cực cũng tồn tại những mặt trái anh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa hóa giao tiếp.

Từ phân tích trên có thể thấy, khơng gian mạng nternet, mạng xã hội ngày càng tân tiến, tốc độ của nó ngày càng tiện lợi và nhanh, nó có sức hấp vơ cùng lớn đối với sinh viên. Sinh viên tiếp cận internet, mạng xã hội một cách nhanh chóng, những ngơn ngữ mới, phong cách mới, kỹ năng ứng xử mới trên các mạng xã hội diễn ra một cách chóng mặt, cả các vấn đề tích cực lẫn tiêu cực, những vấn đề này làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa giao tiếp hàng ngày của sinh viên.

1.2.2.2. Yếu tố về giảng viên

Giảng viên là những người giảng dạy trực tiếp cho sinh viên hằng ngày, giảng viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn truyền đạt cho sinh viên những cảm hứng trong nghiên cứu khoa học, tác phong, lối sống, thái độ, hành vi cho sinh viên. Khi giảng viên đứng trên bục giảng chính là tấm gương tương phản. Ảnh hưởng của giảng viên đối với văn hóa ứng xử của sinh viên tại các trường đại học luôn được thừa nhận rộng rãi. Giảng viên có vai trị chủ đạo trong việc hình thành văn hóa ứng xử, tác phong, kỹ năng, đạo đức, cho sinh viên. Khi giảng viên đứng trên bục giảng tạo sự chú ý của nhiều sinh viên, có những giảng viên trở thành khuôn mẫu để sinh viên học tập. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng giọng nói, tác phong của giảng viên có thể cuốn hút sinh viên vào bài giảng của mình và làm cho sinh viên “thần tượng hóa” giảng viên, bắt trước giảng viên không chỉ phong cách mà cả ngữ điệu và cũng có thể gây ra sự xao nhãng trong giờ học của sinh viên, nếu giảng viên đó khơng tạo ra sự cuốn hút

thực sự. Thực tế có những trường hợp do sinh viên khơng hiểu giảng viên nói gì dẫn đến việc nghỉ học nhiều trong cả khóa học, cũng có trường hợp làm cho một số sinh viên không muốn rời tiết học tập trung cao độ tiếp nhận những kiến thức và say sưa nghe, xem giảng viên nói gì trong tiết học đó. Một khi đã hiểu những kiến thức mà giảng viên cung cấp thì sinh viên có cảm giác như đã trưởng thành vượt bậc kích thích sự phấn chấn, vụ vẻ, tự tin hơn khi giao tiếp với giảng viên. Điều này chứng minh rằng, cách giảng dạy phù hợp, cách hành xử tế nhị thấu hiểu sinh viên cũng như lời nói, ứng xử của giảng viên đóng vai trị rất quan trọng trong việc truyền cảm hứng ứng xử của sinh viên trong các trường đại học, học viện. Điều này liên quan mật thiết đến trình độ chuyên môn, phương pháp giảng dạy của giảng viên.

1.2.2.3. Yếu tố về các hoạt động ngoại khóa

Các hoạt động ngoại khóa là cơ hội để sinh viên được “tự do” nghĩa là quá trình giao tiếp của sinh viên khơng bị ràng buộc bởi các quy tắc của đạo đức, nghi lễ, sinh viên được trao đổi những điều mình thích, cách giao tiếp của sinh viên diễn ra rất tư nhiên. Thực tiễn cho thấy các hoạt động ngoại khóa góp phần thúc đẩy tính năng động, thích giao lưu và tạo ra tâm thế thỏa mái trong ứng xử giữa sinh viên với nhau, với thầy cô, với chuyên viên cũng được nâng cao. Sinh viên khi tham gia hoạt động ngoại khóa tích cực sẽ tạo ra tính cách cởi mở, tính tổ chức cao, làm việc nhóm tích cực hơn. Cách ứng xử cũng sẽ linh hoạt, tinh tế, nhanh nhạy hơn. Văn hóa ứng xử cũng tốt đẹp hơn.

1.2.3.4. Yếu tố về các quy định của trường đại học và học viện và các tổ chức đoàn thể

Bất kỳ trường đại học, học viện nào cũng ban hành các nội quy, quy chế quy định về cách ứng xử của sinh viên. Do đó, sinh viên phải tuân thủ quy tắc ứng xử. Những quy định này vừa mang tính giáo dục lại vừa đưa sinh viên vào khn mẫu. Ngồi các quy định của nhà trường cịn có các quy định của Đảng bộ học viện và các chuẩn mực ứng xử của các tổ chức đoàn thể, đoàn thanh niên

làm theo “phong cách đạo đức của Hồ Chí Minh” hay “nhà trường thân thiện học sinh tích cực”, những quy định và chuẩn mực này có thể thấy rất rõ ràng cả đối với giảng viên, chuyên viên. Một phần là vì giảng viên, chuyên viên là những người có trọng trách truyền đạt lý tưởng, kiến thức cho sinh viên, nên việc thể hiện một văn hóa ứng xử đúng đắn và chuẩn mực có lương tâm nghề nghiệp và đạo đức công vụ.

Các quy tắc của văn hóa học đường là bền vững, kiên cố, thì sự tiến bộ trong giáo dục sẽ rất đáng kể, mang tính liên tục và phổ biến. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sinh viên và cách hành xử cũng như giao tiếp hàng ngày với mọi người.

Đối với yếu tố về quy định của nhà trường, nhóm nghiên cứu dùng thang đo mức độ cảm nhận từ “rất tốt” đến “rất tệ” đối với từng biến quan sát về quy định của nhà trường.

Chương 2

THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI

CHÍNH HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Phát triển kĩ năng giao tiếp cho sinh viên Học Viện Tài Chính (Trang 27 - 31)