Nguyên nhân chủ quan thuộc về phí sinh viên

Một phần của tài liệu Phát triển kĩ năng giao tiếp cho sinh viên Học Viện Tài Chính (Trang 60 - 63)

- Các loại văn hóa giao tiếp

2.4.1.Nguyên nhân chủ quan thuộc về phí sinh viên

2.4. Nguyên nhân

2.4.1.Nguyên nhân chủ quan thuộc về phí sinh viên

Thứ nhất, Về trình độ, năng lực nhận thức của sinh viên

Năng lực nhận thức và trình độ của của sinh viên được biểu hiện qua mức độ như: nắm vững kiến thức , khả năng linh hoạt, nghĩa vụ của bản thân trong các mối quan hệ xã hội… Năng lực nhận thức và trình độ cịn biểu hiện thơng qua các quy tắc, chuẩn mực ứng xử trên giảng đường, ký túc xa, gia đình và xã hội.

Nếu sinh viên nhận thức rõ và có ý thức tn thủ, duy trì những nội quy, quy định của Học viện đó trong hoạt động hằng ngày thì văn hóa giao tiếp sẽ khơng ngừng được nâng cao. Vì vậy, để góp phần xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng, có một biện pháp rất quan trọng là tăng cường công tác giáo dục cho sinh viên đề sinh viên hiểu rõ “danh” của mình trong các mối quan hệ xã hội đệ thực hiện hệ thống các quy tắc xử sự thể hiện qua thái độ, hành vi ứng xử và tự giác thực hiện. Những sinh viên nhận thức các vấn đề xã hội hạn chế và ý hiểu biết các vấn đề xã hội thường khơng biết phải nói gì với người đối diện. Một số sinh viên đôi khi nghĩ rằng những kẻ lẻo mép đầu óc rỗng. Nhưng thực tế chính những người

“hoạt ngơn, ngơn ngữ linh hoạt” có thể kiến thức chun mơn của họ không sâu nhưng hiểu biết về các vấn đề xã hội lại rất rộng. Vì khối lượng kiến thức lớn nên họ dễ dàng làm chủ cuộc trị chuyện. Họ có thể nói chuyện ở nhiều chủ đề, nhiều lĩnh vực đưa câu chuyện theo nhiều hướng khác nhau.

Thứ hai, tự ti là nguyên nhân thực hiện văn hóa giao tiếp kém linh hoạt.

Đại đa số sinh viên Học viện Tài chính rất tự tinh, nhưng bên cạnh đó vẫn có một số sinh viên tự ti, những trường hợp sinh viên tự ti là sinh viên dân tỉnh lẻ, nhà nghèo, học một số sinh viên thiếu kiến thức giao tiếp, mặc dù kiến thức chuyên môn gỏi… Đây cũng là rào cản khiến sinh viên không thể bắt chuyện với người khác, thu mình lại, trong nhà trọ, ký túc xá. Tự ti khiến sinh viên khơng thể chia sẻ quan điểm của mình vì sợ người ta xì xào đánh giá...

Thứ ba, thói quen đổ lỗi cho người khác, phán xét người khác cũng là một

trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến văn hóa giao tiếp. Thói quen đổ lỗi là một trong thói quen xấu và trong giao tiếp cũng vậy. Đổi lỗi giết chết mọi cuộc giao tiếp của sinh viên. Sinh viên nào có thói quen hay đổ lỗi cho người đối diện, ra sức phán xét người đối diện, đổ lỗi cho họ khiến sinh viên khơng thể thực hiện văn hóa giao tiếp, như vậy ,sẽ khơng thể mở lòng với mọi người và mọi người sẽ khơng lắng nghe sinh viên nói, thói quen đổ lỗi là sự thiếu kiềm chế và ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề ứng xử linh hoạt, những người có thói quen đổ lỗi sẽ khó có thể thiết lập được mối quan hệ trong giao tiếp và hớn thế nữa đây cịn là hành vi thiếu văn hóa trong giao tiếp

Những sinh viên có thói quen bảo thủ và đổ lỗi, thì chỉ có thể sống, làm việc, chơi 1 mình, và đừng hỏi tại sao mình khơng thể thiết lập mối quan hệ thành công.

Thứ tư, thiếu tập trung trong thực hiện văn hóa giao tiếp.

Khi đối diện một số sinh viên khơng có cái nhìn trực diện, nói chuyện một cách cởi mở. Một số sinh viên khi tham gia giao tiếp có thái độ khơng để ý nghiêm túc vào lời nói của đối tượng giao tiếp, có thái độ nghe cho xong, hoặc nói sang chuyện khác. Đây cũng là một trong những hành vi thiếu văn hóa trong giao tiếp. Một số sinh viên chỉ cố gắng nói những gì mình muốn nói và khơng

trả lời những câu hỏi người khác. Điều này đã vi phạm văn hóa giao tiếp

Trong thực hiện văn hóa giao tiếp, nếu sinh viên tập trung, tồn tâm, toàn ý chú tâm giao tiếp thì kết quả của giao tiếp sẽ đạt rất cao. Vấn đề tập trung, quan tâm đến đối tượng giao tiếp vừa thể hiện phong cách văn hóa trong ứng xử lại vừa đem lại những kết quả tốt trong thực hiện văn hóa giao tiếp

Hãy nghĩ đến việc chỉ có người nói mà khơng có người nghe thì sao? Chẳng có ai thích điều này cả, đối phương sẽ cảm thấy thiếu sự tôn trọng. Điều đáng tiếc đa số sinh viên chi chú tâm vào học cách cách để nói chuyện, chứ ít chú tâm học cách để lắng nghe.

Thực hiện văn hóa lắng nghe chính là thực hiện văn hóa tơn trong người tham gia giao tiếp. Người có văn hóa lắng nghe là người biết tán thưởng, biết nhất trí và có cái nhìn chăm chú kết hợp với cái gật đầu nhẹ nhàng. Việc này sẽ tiếp thu được nhiều thông tin hơn và tạo cho người đối thoại cảm giác được tơn trọng. có một số bạn chỉ nghe những cái mình thích, quan tâm,. khơng thích lắng nghe những điều mang tính chất cá nhân. Đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa giao tiếp.

Thứ năm, âm điệu, hành vi thực hiện văn hóa giao tiếp

Âm điệu hành vi thực hiện văn hóa giao tiếp là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến văn hóa giao tiếp. Khi sinh viên q chú trọng nói mà khơng quan tâm tới giọng nói và âm điệu cách thể hiện. Người nghe sẽ khó hiểu hết ý của sinh viên. Âm điệu và ngơn ngữ cơ thể, hành vi chính là bộc lộ tồn bộ thái độ của người tham gia gia giao tiếp. Trong quá trình tham gia giao tiếp phải tùy từng đối tượng mà sinh viên có tốc độ nói khác nhau, ngơn ngữ cơ thể, hành vi khác nhau. Người tham gia giao tiếp thiếu văn hóa là những người nói có âm điệu vượt qua tần suất so với đối tượng giáo tiếp và có cách nói chuyện trừng mắt và hành vi chỉ tay vào đối tượng, những người này khó có thể là cho cuộc giao tiếp thành cơng.

Thứ sáu, định kiến đối với đối tượng giao tiếp.

cọc cằn, thiếu văn hóa. Đây là những vấn đề thường xuyên xảy ra đối với sinh viên, đặc biệt khi giao tiếp với những người có trình độ kém hơn mình hặc có địa vị xã hội kém hơn. Thái độ này ảnh hưởng nghiêm trọng đến văn hóa thuyết phục. Nếu bạn biết tơn trọng và khơng có định kiến với ai bạn sẽ nhanh chóng thuyết phục được mọi người nghe theo bạn và cuộc giao tiếp sẽ đạt hiệu quả. Những người có hành vi thiếu tơn trọng đối tượng giao tiếp, cho dù đối tượng ấy là ai thì đây sẽ là nguyên nhân dẫn tới giao tiếp kém hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phát triển kĩ năng giao tiếp cho sinh viên Học Viện Tài Chính (Trang 60 - 63)