Câu 35. Phân tích tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự? Phân tích trường hợp phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác? .Tình trạng không có năng lực TNHS: Theo điều 21 BLHS 2015: ng thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bên khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thì không phải chịu TNHS. Điều kiện tình trạng không có năng lực TNHS, Có đầy đủ 2 dấu hiệu sau: Dấu hiệu y học : đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm rối loạn hoạt động tâm thần. Dấu hiệu tâm lí: có 1 trong 2 dấu hiệu sau: do bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm rối loạn hoạt động tâm thần nên ng này mất khả năng nhận thức hoặc mất khả năng điều khiển hành vi của mình. Trường hợp ng mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác nhưng chỉ bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả nằng điều khiển hành vi của mình thì ng này vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, đây vẫn được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (điêm A khoản 1 Điều 51 Bộ uật hình sự năm 2015). 2. Trường hợp phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác Điều 13 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017): ng phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp này ng thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội vẫn bị coi là ng phạm tội và phải chịu trách nhiệm hình sự Trường hợp này có 3 dấu hiệu sau: Chủ thể thực hiện hành vi phải gây thiệt hại và hành vi này có dấu hiệu của tội phạm như các hành vi khác như hành vi gây thương tích cho ng khác; ... Chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội này phải là chủ thể ở trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. Tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển của ng phạm tội phải là hành vi là do dùng rượu, bia hoặc dùng chất kích thích mạnh khác. 63 Trong ba dấu hiệu ở trên, dấu hiệu thứ hai được hiểu gồm các trường hợp: Chủ thể mất khả năng nhận thức và do vậy cũng mất khả năng điều khiển hành vi hoặc chủ thể còn khả năng nhận thức nhưng mất khả năng điều khiển hành vi mà phạm tội.
1 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CHUNG CÂU HỎI TỰ LUẬN (60 CÂU) Câu Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh luật hình sự? Phân tích chức luật hình sự? Câu Phân tích ngun tắc phân hố trách nhiệm hình thể nguyên tắc quy định BLHS? Câu Phân tích nguyên tắc pháp chế thể nguyên tắc quy định BLHS? Câu Phân tích nguyên tắc nhân đạo thể nguyên tắc quy định BLHS? Câu Phân tích hiệu lực thời gian BLHS? Nêu ví dụ trường hợp “điều luật quy định tội phạm mới”, “điều luật xoá bỏ tội phạm”? Câu Trình bày khái niệm tội phạm? Phân tích đặc điểm (dấu hiệu) TP Câu Phân tích quy định phân loại tội phạm Điều BLHS? Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác? Câu Trình bày khái niệm, ý nghĩa cấu thành tội phạm? Phân tích đặc điểm dấu hiệu cấu thành tội phạm? Câu Phân biệt tội phạm với cấu thành tội phạm? Phân tích cách phân loại cấu thành tội phạm? Câu 10 Trên sở khái niệm cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm giảm nhẹ, phân tích quy định khoản Điều 51 BLHS: “Các tình tiết giảm nhẹ Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung khơng coi tình tiết giảm nhẹ định hình phạt”? Câu 11 Trên sở khái niệm cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, phân tích quy định khoản Điều 52 BLHS: “Các tình tiết Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng”? Câu 12 Trình bày khái niệm, ý nghĩa khách thể tội phạm? Phân biệt khách thể tội phạm với đối tượng tác động tội phạm? Câu 13 Phân tích loại khách thể tội phạm, loại đối tượng tác động TP Câu 14 Trình bày khái niệm mặt khách quan tội phạm? Phân tích dấu hiệu hành vi khách quan tội phạm? Câu 15 Phân tích dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm? Câu 16 Trình bày khái niệm chủ thể tội phạm? Phân tích dấu hiệu tuổi chịu trách nhiệm hình sự, lực trách nhiệm hình sự? Câu 17 Trình bày khái niệm chủ thể đặc biệt tội phạm? Phân biệt chủ thể đặc biệt tội phạm với nhân thân người phạm tội? Câu 18 Trình bày khái niệm mặt chủ quan tội phạm? Phân tích khái niệm lỗi, hỗn hợp lỗi, động mục đích phạm tội? Câu 19 Phân tích trạng thái tâm lý người phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp? Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp? Câu 20 Phân tích trạng thái tâm lý người phạm với lỗi cố ý gián tiếp? Phân biệt lỗi cố ý gián tiếp với lỗi vô ý tự tin? Câu 21 Phân tích trạng thái tâm lý người phạm tội với lỗi vô ý tự tin? Phân biệt lỗi vô ý tự tin với lỗi cố ý gián tiếp? Câu 22 Phân tích trạng thái tâm lý người phạm tội với lỗi vô ý cẩu thả? Phân biệt lỗi vô ý cẩu thả với kiện bất ngờ? Câu 23 Phân tích dấu hiệu giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Phân biệt chuẩn bị phạm tội với phạm tội chưa đạt? Câu 24 Phân tích dấu hiệu giai đoạn phạm tội chưa đạt? Phân tích cách phân loại phạm tội chưa đạt? Câu 25 Phân tích giai đoạn tội phạm hoàn thành? Phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm kết thúc? Câu 26 Phân tích dấu hiệu trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội? Trách nhiệm hình trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội xác định nào? Câu 27 Phân tích dấu hiệu đồng phạm? Câu 28 Phân tích khái niệm người thực hành, người tổ chức đồng phạm? Câu 29 Phân tích khái niệm người xúi giục, người giúp sức đồng phạm? Phân biệt hành vi xúi giục với hành vi giúp sức tinh thần? Câu 30 Phân tích cách phân loại đồng phạm? Nêu ví dụ? Câu 31 Phân tích vấn đề chủ thể đặc biệt, xác định giai đoạn thực tội phạm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm? Câu 32 Phân tích nguyên tắc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm? Câu 33 Phân biệt hành vi giúp sức đồng phạm với hành vi che giấu tội phạm hành vi không tố giác tội phạm? Câu 34 Phân tích trường hợp kiện bất ngờ? Phân biệt kiện bất ngờ với lỗi vô ý cẩu thả? Câu 35 Phân tích tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự? Phân tích trường hợp phạm tội dùng rượu, bia chất kích thích mạnh khác? Câu 36 Phân tích dấu hiệu phịng vệ đáng, vượt q giới hạn phịng vệ đáng? Câu 37 Phân tích dấu hiệu tình cấp thiết? Phân biệt tình cấp thiết với phịng vệ đáng? Câu 38 Trình bày khái niệm trách nhiệm hình sự? Phân tích đặc điểm, sở pháp lý trách nhiệm hình sự? Câu 39 Trình bày khái niệm miễn trách nhiệm hình sự, điều kiện miễn trách nhiệm hình sự? Câu 40 Trình bày khái niệm miễn hình phạt? Phân tích điều kiện miễn hình phạt? Câu 41 Trình bày khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Phân tích điều kiện áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Câu 42 Phân tích khái niệm, mục đích hình phạt? Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp? Câu 43 Phân biệt hình phạt hình phạt bổ sung? Phân tích áp dụng hình phạt tiền áp dụng hình phạt áp dụng hình phạt bổ sung? Câu 44 Trình bày khái niệm biện pháp tư pháp? Phân biệt biện pháp tư pháp với hình phạt bổ sung? Câu 45 Trình bày khái niệm định hình phạt, định hình phạt? Câu 46 Phân tích tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Người phạm tội ngăn chặn làm giảm bớt tác hại tội phạm”; “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu quả”? Câu 47 Phân tích tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Phạm tội trường hợp bị hạn chế khả nhận thức mà lỗi gây ra”; “Người phạm tội người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình”? Câu 48 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tính chất chun nghiệp”; “Phạm tội 02 lần trở lên”? Câu 49 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tính chất đồ”; “Phạm tội động đê hèn”? Câu 50 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt tàn ác để phạm tội”; “Có hành động xảo quyệt hãn nhằm trốn tránh che giấu tội phạm”? Câu 51 Phân biệt tái phạm với tái phạm nguy hiểm? Nêu ví dụ? Câu 52 Trình bày khái niệm thời hiệu thi hành án hình sự? Phân tích điều kiện áp dụng thời hiệu thi hành án hình sự? Câu 53 Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt? Câu 54 Trình bày khái niệm án treo? Phân tích hưởng án treo? Câu 55 Trình bày khái niệm tha tù trước thời hạn có điều kiện? Phân tích để áp dụng tha tù trước thời hạn có điều kiện? Câu 56 Phân biệt hỗn chấp hành hình phạt tù với tạm đình chấp hành hình phạt tù? Câu 57 Trình bày khái niệm xóa án tích? Phân tích điều kiện trường hợp đương nhiên xóa án tích? Câu 58 Phân tích điều kiện phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại? Câu 59 Phân tích định hình phạt PNTM phạm tội? Câu 60 Phân tích miễn TNHS người 18 tuổi phạm tội? Câu Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh luật hình sự? Phân tích chức luật hình sự? Đối tượng điều chỉnh Luật hình Việt Nam Quan hệ xã hội Nhà nước người phạm tội Nhà nước pháp nhân thương mại phạm tội, phát sinh có kiện tội phạm xảy Trong QHLP hình sự, hai chủ thể nhà nước người phạm tội có quyền nghĩa vụ định: Nhà nước: Quyền: Buộc người/PNTM phạm tội phải thực nghĩa vụ pháp lý, phải chịu TNHS Nghĩa vụ: Xử lý nghiêm minh người/PNTM thực hành vi phạm tội để đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp tội phạm Người/ PNPT: Nghĩa vụ: Phải chịu TNHS Quyền: Yêu cầu Nhà nước buộc phải chịu TNHS với quy định pháp luật Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh – phục tùng (phương pháp quyền uy) – Nhà nước có quyền buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình coi tội phạm, cịn người phạm tội khơng thể thỏa thuận để không thực ủy thác cho người khác thực trách nhiệm hình Chức Điều BLHS 2015: “BLHS có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ XHCN, quyền người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống hành vi phạm tội; giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm ” Chức bảo vệ “Bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ XHCN, quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật ” Chức chống phòng ngừa tội phạm Chống tội phạm hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử, buộc người phạm tội/PNTM phạm tội phải chịu TNHS Phòng ngừa tội phạm bao gồm nhiều hoạt động khác nhằm ngăn ngừa không cho tội phạm xảy ra, hạn chế đến mức thấp nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm Chức giáo dục “Giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm ” LHS khơng coi hình phạt biện pháp để trừng phạt người phạm tội mà cịn để răn đe, giáo dục, cảm hóa, cải tạo họ trở thành người lương thiện, để họ ăn năn, hối cải, tích cực cải tạo thành cơng dân tốt có ích cho xã hội Câu Phân tích ngun tắc phân hố trách nhiệm hình thể nguyên tắc quy định BLHS? - Trách nhiệm hình phải phân hóa phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội Phân hóa trách nhiệm hình sở pháp lý cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình người phạm tội trường hợp phạm tội cụ thể - Sự thể ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình thể BLHS sau: • PHTNHS thơng qua việc phân loại tội phạm cư vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm cụ thể hóa mức cao khung hình phạt cụ thể điều luật ( khoản diều 9) • Phân hóa TNHS vào tuổi chịu TNHS (Điều 12) • Phân hóa TNHS giai đoạn thực tội phạm (Điều 14, 15, 57) • Phân hóa TNHS người đồng phạm vụ án đồng phạm (Điều 17, Điều 58) • Phân hóa TNHS sở hành vi thực lỗi cố ý hay vô ý (các điều luật Phần tội phạm) • Phân hóa TNHS người chưa thành niên phạm tội ( điều 90, 91) • PHTNHS dựa vào tính chất tầm quan trọng quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị hành vi phạm tội xâm hại ( chương thuộc phần Các tội phạm BLHS) • PHTNHS thơng qua quy định định hình phạt ( điều 50), tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ ( điều 46, 48) Câu Phân tích nguyên tắc pháp chế thể nguyên tắc quy định BLHS? Pháp chế tuân thủ triệt để pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Nguyên tắc pháp chế luật HS thể nội dung sau: - Hành vi bị coi tội phạm phải chịu TNHS phải LHS quy định - Khơng ai/PNTM phải chịu TNHS không thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm - Việc áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS, áp dụng biện pháp miễn TNHS, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, giảm hình phạt biện pháp khác có lợi cho người/PNTM phạm tội phải vào quy định BLHS - Hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người/PNTM phạm tội phải sở quy định BLHS phải tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm người/PNTM thực - Các quyền lợi ích hợp pháp người/PNTM phạm tội không bị pháp luật tước bỏ phải tôn trọng bảo vệ Nguyên tắc pháp chế thể số điều BLhS hành, cụ thể: - Điều BLHS 2015 (Nhiệm vụ LHS): “ Bộ luật quy định tội phạm hình phạt.” - Điều BLHS 2015 (Cơ sở TNHS): “1 Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu TNHS Chỉ pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 76 Bộ luật phải chịu TNHS.” - Điều BLHS 2015 (Khái niệm tội phạm): “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS ” - Điều 27 BLHS 2015 (Thời hiệu truy cứu TNHS): “Thời hiệu truy cứu TNHS thời hạn Bộ luật quy định ” - Điều 30 BLHS 2015 (Khái niệm hình phạt): “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật - Điều 50 BLHS 2015 (Căn định hình phạt): “1 Khi định hình phạt, Tịa án vào quy định Bộ luật ” 10 Câu Phân tích nguyên tắc nhân đạo thể nguyên tắc quy định BLHS? Các hình phạt LHS Việt Nam khơng nhằm gây đau đớn thể xác xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự người phạm tội TNHS, hình phạt biện pháp khác áp dụng người phạm tội chủ yếu nhằm cải tạo, giáo dục người phạm tội phịng ngừa chung Hình phạt quy định áp dụng người/PNTM phạm tội trường hợp phạm tội cụ thể phạm vi cần thiết thấp đủ để đạt mục đích hình phạt Cùng với hình phạt buộc người/PNTM phạm tội phải chấp hành hình phạt, LHS Việt Nam cịn có biện pháp khác có tính chất khoan hồng áp dụng người/PNTM phạm tội miễn TNHS, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt Đối với người 18 tuổi phạm tội, LHS quy định TNHS giảm nhẹ so với người từ 18 tuổi trở lên phạm tội LHS có quy định trách nhiệm giảm nhẹ người phạm tội phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi nhỏ, người đủ 70 tuổi trở lên, người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi Nguyên tắc nhân đạo LHS thể cụ thể số điều sau BLHS hành Điều BLHS 2015 (Nguyên tắc xử lý): “1 Đối với người phạm tội: d) Khoan hồng người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập cơng chuộc tội, tích cực hợp tác với quan có trách nhiệm việc phát tội phạm trình giải vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra; đ) Đối với người lần đầu phạm tội nghiêm trọng, áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù, giao họ cho quan, tổ chức gia đình giám sát, giáo dục ” e) Đối với người bị phạt tù họ có đủ điều kiện Bộ luật quy định, xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện; g) Người chấp hành xong hình phạt tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hịa nhập với cộng đồng, có đủ điều kiện luật định xóa án tích ” “ Đối với pháp nhân thương mại phạm tội: d) Khoan hồng pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với quan có trách nhiệm việc phát tội phạm trình giải vụ án, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn khắc phục hậu xảy ra.” - Những quy định miễn trách nhiệm hình (điều 20,21, ) 109 4.Đã chấp hành xong hình phạt bổ sung hình phạt tiền, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại án phí: Khơng phải trường hợp phạm tội bị kết án bị áp dụng hình phạt bổ sung và/hoặc nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Điều luật đặt cho trường hợp mà án có qui định 5.Đối với hình phạt tù có thời hạn người phạm tội phải chấp hành phần hai thời hạn Đối với tù chung thân sau giảm xuống tù có thời hạn ba mươi năm phải đảm bảo chấp nhất mười lăm năm Tuy nhiên số đối tượng ngoại lệ như: người có cơng với cách mạng, thân nhân người có cơng với cách mạng, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ ni cịn 36 tháng tuổi đối tượng pháp luật qui định khoảng thời hạn khác ngắn Theo hình phạt tù có thời hạn chấp hành phần ba thời hạn đó, hình phạt tù chung thân sau giảm xuống thời hạn ba mươi năm phải đảm bảo chấp hành mười hai năm Việc pháp luật rút ngắn thời hạn đối tượng hợp lý định, lẽ có số đối tượng mà thực tế họ hồn tồn khơng có khả gây hành vi nguy hiểm cho xã hội có đối tượng mà khoan hồng nhằm phần ghi nhận họ làm cho xã hội 6.Khơng thuộc trường hợp không phạm tội qui định khoản Điều 66 Người xem xét tha tù trước thời hạn việc phải đáp ứng đầy đủ điều kiện nêu mà họ phải thuộc đối tượng giảm thời hạn chấp hành án phạt tù thuộc đối tượng chấp hành án phạt tù thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Với qui định nhằm đảm bảo việc tha tù trước thời hạn không thực cách bừa bãi, khơng đối tượng thực tế phận lợi qui định để né tránh việc chấp hành án phạt tù, gây nguy tiềm ẩn hành vi nguy hiểm cho xã hội Một người hưởng qui định giảm thời hạn chấp hành án phạt đồng nghĩa với việc họ có ghi nhận định hay nói cách khác tạo tiền đề tốt, xứng đáng để tiếp tục xem xét đáp ứng thêm điều kiện luật định Tuy nhiên khơng phải trường hợp chấp hành hình phạt tù đáp ứng điều kiện nêu xem xét áp dụng qui định tha tù trước thời hạn Theo khoản Điều nêu số trường hợp ngoại lệ mà người bị kết án không xem xét áp dụng chế định này: - Người bị kết án Chương XIII - Các tội xâm phạm an ninh quốc gia 110 - Người bị kết án Chương XXVI - Các tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh - Người bị kết án Điều 299 - Tội khủng bố - Người bị kết án Chương XIV mà hình phạt tù áp dụng từ 10 năm trở lên, thực hành vi với lỗi cố ý - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người - Người bị kết án tội nêu Điều 168 - Tội cướp tài sản, Điều 169 - Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, Điều 248 - Tội sản xuất trái phép chất ma túy, Điều 251 - Tội mua bán trái phép chất ma túy, Điều 252 - Tội chiếm đoạt chất ma túy mà hình phạt tù áp dụng từ 07 năm trở lên - Người bị kết án tử hình ân giảm xuống tù chung thân - Người bị kết án tử hình giảm xuống tù chung thân thuộc trường hợp phụ nữ có thai; phụ nữ ni 36 tháng tuổi; người đủ 75 tuổi trở lên; người bị kết án từ hình tội tham tài sản, tội nhận hối lộ mà sau bị kết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản thâm ô, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập công lớn Xét điều kiện phải thực sau tha tù trước thời hạn người phạm tội phải thực nghĩa vụ thời hạn thử thách Thời gian ấn định khoảng thời gian chấp hành hình phạt tù cịn lại, khoảng thời giàn này, người phạm tội thực tốt nghĩa vụ đặt ra, đạt nhiều tiến Tịa án xem xét rút ngắn thời gian thử thách sở đề nghị, đánh giá Cơ quan hành án hình có thẩm quyền Tuy nhiên, đặt trường hợp ngược lại, người phạm tội cố ý vi phạm nghĩa vụ từ hai lần trở lên bị xử phạt hành hai lần trở lên Tịa án hồn tồn có quyền xem xét hủy bỏ định tha tù trước thời hạn cho người phạm tội, hậu pháp lý mà người phạm tội phải gánh chịu họ phải chấp hành hình phạt tù khoảng thời hạn lại trước áp dụng định tha tù trước thời hạn có điều kiện Nếu người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xá hội hành vi đủ yếu tố cấu thành tội danh nêu Bộ luật Tịa án tổng hợp hình phạt chung hình phạt tội phần hình phạt tù lại 111 Câu 56 Phân biệt hỗn chấp hành hình phạt tù với tạm đình chấp hành hình phạt tù? Tiêu chí hỗn chấp hành hình phạt tù tạm đình chấp hành hình phạt tù Căn pháp Điều 67 Điều 68 lý_x001D_ Khái niệm hỗn chấp hành hình phạt tù Tạm đình chấp hành hình hiểu chuyển việc thi hành hình phạt tù tạm ngừng việc phạt tù sang thời điểm muộn chấp hành hình phạt tù Về nguyên tắc, án có khoảng thời gian định Chế hiệu lực pháp luật người bị kết định tạm đình chấp hành án phải chấp hành nghiêm theo hình phạt tù đặt sở pháp lý định cho người bị kết án thụ hình tạm đình có lí đặc biệt thân, hồn cảnh gia đình nhu cầu cơng vụ Trường hợp Bị bệnh nặng hoãn sức khỏe hồi phục; Phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, hỗn đủ 36 tháng tuổi; Là người lao động gia đình, phải chấp hành hình phạt tù gia đình gặp khó khăn đặc biệt, hỗn đến 01 năm, trừ trường hợp người bị kết án tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Bị kết án tội phạm nghiêm trọng, nhu cầu cơng vụ, hỗn đến 01 năm Thẩm quyền giải Chánh án Tòa án định quan Nhà nước có thi hành án tự thẩm quyền đề nghị: Trại giam, 112 theo đơn đề nghị người bị kết trại tạm giam thuộc Bộ Công an, án, văn đề nghị Viện Bộ Quốc phòng; Cơ quan thi kiểm sát cấp, quan thi hành án hình Cơng an cấp hành án hình Cơng an cấp tỉnh, quan thi hành án hình huyện nơi người chấp hành án cư cấp quân khu Viện kiểm sát trú, quan thi hành án hình nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm cấp quân khu nơi người chấp sát quân cấp quân khu hành án làm việc cư trú (Khoản Điều 36 định hoãn chấp hành án LTHAHS năm 2019) phạt tù Đơn đề nghị văn đề nghị phải gửi cho Tòa án định thi hành án kèm theo giấy tờ có liên quan (Khoản Điều 24 LTHAHS năm 2019) Thởi điểm áp dụng người phạm tội chưa bắt đầu người phạm tội chấp hành thi hành hình phạt tù hình phạt tù, lý mà người phạm tội xin tạm ngừng chấp hành hình phạt tù thời gian định Câu 57 Trình bày khái niệm xóa án tích? Phân tích điều kiện trường hợp đương nhiên xóa án tích? Khái niệm xố án tích Án tích hậu pháp lý việc phạm tội hình thức thực trách nhiệm hình Án tích tồn suốt q trình người phạm tội bị kết án tội phạm xóa án Sau chấp hành xong án, trải qua thời hạn định chứng tỏ người phạm tội phục thiện, Nhà nước xố án tích cho người bị kết án Người xóa án tích coi người chưa bị kết án hay nói cách khác người “trong sạch” lý lịch tư pháp" Quy định xóa án tích luật hình xuất phát từ sách nhân đạo Nhà nước thể thông qua thái độ không định kiến với người phạm tội, tạo điều kiện cho 113 họ tháo bỏ mặc cảm lỗi lầm khứ, tâm phục thiện với lý lịch tư pháp Tại điều 69 BLHS nêu: Người xóa án tích coi chưa bị kết án Ngồi người bị kết án lỗi vô ý tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng người miễn hình phạt khơng bị coi có án tích Xóa án tích chế định thể rõ tính nhân đạo sách pháp luật nhà nước, nhằm giúp người phạm tội tái hòa nhập cộng đồng cách thuận lợi Thời gian qua chứng minh, sách đắn việc giúp người phạm tội có hội sửa sai lỗi lầm hạn chế việc phân biệt đối xử đối tượng người phạm tội Các điều kiện đương nhiên xoá án tích Đương nhiên xóa án tích khơng phạm tội áp dụng người bị kết án tội: Xâm phạm an ninh quốc gia (Chương XIII) tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh (Chương XXVI) Bộ luật họ chấp hành xong hình phạt chính, thời gian thử thách án treo hết thời hiệu thi hành án đáp ứng điều kiện quy định khoản 2, khoản Điều 70 Bộ luật - Thời hạn đương nhiên xóa án tích: Người bị kết án đương nhiên xóa án tích, từ chấp hành xong hình phạt hết thời gian thử thách án treo, người chấp hành xong hình phạt bổ sung, định khác án không phạm tội thời hạn: + 01 năm trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù hưởng án treo + 02 năm trường hợp bị phạt tù đến 05 năm + 03 năm trường hợp bị phạt tù 05 năm đến 15 năm + 05 năm trường hợp bị phạt tù 15 năm, tù chung thân tử hình giảm án Nếu người bị kết án chấp hành hình phạt bổ sung quản chế, cấm cư trú, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định, tước số quyền công dân mà thời hạn phải chấp hành dài thời hạn nêu thời hạn đương nhiên xóa án tích hết vào thời điểm người chấp hành xong hình phạt bổ sung (trừ thời hạn hình phạt tù 15 năm, tù chung thân tử hình giảm án) 114 - Người bị kết án đương nhiên xóa án tích, từ hết thời hiệu thi hành án, người khơng phạm tội thời hạn nêu Câu 58 Phân tích điều kiện phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại? Điều kiện chịu TNHS PNTM Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại hay nói cách khác yếu tố cấu thành tội phạm, tương tự đối tượng cá nhân, hành vi pháp nhân thương mại đủ yếu tố cấu thành tội phạm nêu Bộ luật đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: Thứ nhất: Hành vi phạm tội thực nhân danh pháp nhân thương mại Khi tham gia vào mối quan hệ xã hội, pháp nhân thương mại bình đẵng với chủ thể cá nhân Tuy nhiên xét đặc điểm cấu, tổ chức hành vi pháp nhân thực thông qua nhiều cá nhân cụ thể làm phát sinh quyền trách nhiệm tương ứng pháp nhân Cá nhân người đại diện theo pháp luật và/hoặc cá nhân khác theo ủy quyền theo qui định cấu, tổ chức pháp nhân Trong suốt trình hoạt động mình, pháp nhân thực quyền nghĩa vụ thông qua đại diện có thẩm quyền, trường hợp nói cá nhân pháp nhân tương hổ với chủ thể định, hay nói cách khác hình với bóng mà khơng thể tách rời, việc thiếu chủ thể không tạo nên tư cách hoạt động từ khơng làm phát sinh trách nhiệm pháp nhân Ví dụ: A Giám đốc, đại diện theo pháp luật Công ty TNHH X hoạt động lĩnh vực sản xuất cà phê, trình sản xuất, A cho sử dụng phế phẩm từ cà phê, đậu nành, sử dụng dầu nhớt, Pin thị trường hàng cà phê giả, chất lượng danh nghĩa cà phê Cơng ty X sản xuất Qua ví dụ trên, nhận thấy, sản phẩm cà phê đóng gói, bao bì mang thương hiệu Cơng ty X, đồng thời hành vi người đại diện theo pháp luật Công ty X thực Vì vậy, hiển nhiên làm phát sinh việc xem xét trách nhiệm hình Cơng ty X trường hợp thỏa mãn đồng thời yếu tố khác Tại điểm cần phải làm rõ liệu cá nhân thực hành vi có đủ thẩm quyền để nhân danh pháp nhân hay không Không phải cá nhân làm việc hoạt động pháp nhân có quyền nhân danh pháp nhân mà có cá nhân theo luật định theo qui định 115 cấu, tổ chức pháp nhân đủ thẩm quyền nhân danh từ làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho pháp nhân Cụ thể theo qui định Điều 85 Bộ luật dân 2015 đại diện pháp nhân nêu sau: “Điều 85: Đại diện pháp nhân Đại diện pháp nhân đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Người đại diện pháp nhân phải tuân theo qui định đại diện Chương IX Phần này” Chính mà có cá nhân có đủ thẩm quyền (đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền) quyền nhân danh pháp nhân để thực hành vi định Thứ hai: Hành vi phạm tội thực lợi ích pháp nhân thương mại Tại yếu tố thứ nhất, phân tích hành vi pháp nhân thương mại thực thông qua hành vi cá nhân có thẩm quyền pháp nhân Tuy nhiên trường hợp việc nhân danh nhằm mục đích cuối lợi ích pháp nhân mà nhân danh Trong thực tế có nhiều trường hợp, đối tượng lợi dụng tên tuổi, uy tín, địa vị pháp nhân để thực hành vi phục vụ cho lợi ích thân cho một, số cá nhân, tổ chức khác Xét hành vi khía cạnh sau: - Đủ thẩm quyền nhân danh pháp nhân nhân danh pháp nhân để xác lập thực hành vi, giao dịch lại khơng lợi ích pháp nhân mà nhằm trục lợi cho thân cho đối tượng khác ->không đủ yếu tố cấu thành tội phạm cho pháp nhân - Không đủ thẩm quyền nhân danh pháp nhân nhân danh pháp nhân để thực hành vi, giao dịch nhằm phục vụ lợi ích thân đối tượng khác -> không đủ yếu tố cấu thành tội phạm cho pháp nhân Thứ ba: Hành vi phạm tội thực có đạo, điều hành chấp thuận pháp nhân thương mại Như phân tích yếu tố thứ thứ hai cấu thành trách nhiệm hình pháp nhân thương mại hoạt động pháp nhân thương mại thực thông qua hành vi người đại diện Vậy sở để xác định hành vi, hoạt động thực có đạo, điều hành chấp thuận pháp nhân thương mại Để xem xét vấn đề cần vào loại hình pháp nhân với máy, cấu, tổ chức Bởi lẽ 116 hành vi, giao dịch pháp nhân người đại diện định mà tùy vào loại hình, có vấn đề cần phải có xem xét, định phận (Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị loại hình doanh nghiệp cổ phần; Hội đồng thành viên doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn…) Về hình thức biểu hiện: Thực tế hoạt động pháp nhân thương mại việc đạo biểu nhiều hình thức khác lời nói, văn (Biên họp, Nghị quyết, thư điện tử) đạo ngầm qua hành vi, cử định mà có cá nhân thân cận nắm bắt Khi xem xét có hay khơng đạo, chấp thuận, điều hành pháp nhân hành vi vi phạm cần có sở để đánh giá cách khách quan có chấp thuận trước Tùy vào trường hợp, mà Cơ quan chức có xem xét cụ thể, không thiết đạo, điều hành phải biểu hình thức văn mà hình thức mang tính chứng minh Bởi lẽ, cấu, tổ chức pháp nhân luôn hoạt động theo nguyên tắc đạo, mệnh lệnh, khó phận, phịng ban tự ý thực hành vi, giao dịch chưa có chấp thuận pháp nhân Tuy nhiên, điều không đồng nghĩa với việc hành vi xảy thực thi theo đạo pháp nhân Trong thực tế khơng cá nhân, phận lợi dụng danh nghĩa pháp nhân để thực hành vi vi phạm pháp luật nhằm trục lợi thực hành vi với mục đích nhằm mang lại lợi ích cho pháp nhân chưa nhận chấp thuận pháp nhân Thứ tư: Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định khoản khoản Điều 27 Bộ luật Về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại tương tự với cá nhân, cụ thể: “Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định sau: a) 05 năm tội phạm nghiêm trọng; b) 10 năm tội phạm nghiêm trọng; c) 15 năm tội phạm nghiêm trọng; d) 20 năm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 117 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tính từ ngày tội phạm thực Nếu thời hạn quy định khoản Điều này, người phạm tội lại thực hành vi phạm tội mà Bộ luật quy định mức cao khung hình phạt tội 01 năm tù, thời hiệu tội cũ tính lại kể từ ngày thực hành vi phạm tội Nếu thời hạn quy định khoản Điều này, người phạm tội cố tình trốn tránh có định truy nã, thời hiệu tính lại kể từ người đầu thú bị bắt giữ” Một hội tụ đầy đủ yếu tố nêu pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tương ứng với tính chất, mức độ hành vi vi phạm Khi xem xét trách nhiệm hình pháp nhân thương mại không loại trừ trách nhiệm hình cá nhân có liên quan Một vấn đề đặt xem xét hành vi vi phạm cho hai chủ thể liệu có phù hợp hay khơng? Dưới góc độ pháp lý, cá nhân, pháp nhân tham gia vào mối quan hệ xã hội bình đẵng quyền nghĩa vụ, hai thực thể hoàn toàn tách biệt nên việc xem xét trách nhiệm hình hai chủ thể hành vi phù hợp Đồng thời, qui định rõ ràng giúp ngăn ngừa việc lợi dụng pháp nhân để thực hành vi phạm tội nâng cao trách nhiệm cá nhân đại diện định hành vi cụ thể phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Điều 76 Phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tội phạm quy định điều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 200, 203, 209, 210, 211, 213, 216, 217, 225, 226, 227, 232, 234, 235, 237, 238, 239, 242, 243, 244, 245, 246, 300 324 Bộ luật Cụ thể pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tội phạm sau:: Tội buôn lậu; tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới; tội sản xuất, buôn bán hàng cấm; tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm; tội sản xuất, buôn bán hàng giả; tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm; tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh; tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi; tội đầu cơ; tội trốn thuế; tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước; tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thơng tin hoạt động chứng khốn; tội sử dụng 118 thông tin nội để mua bán chứng khoán; tội thao túng thị trường chứng khoán; tội gian lận kinh doanh bảo hiểm; tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động; tội vi phạm quy định cạnh tranh; tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan; tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên; tội vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật hoang dã Trước Bộ luật Hình năm 2015 chưa sửa đổi, bổ sung có 31 tội danh mà pháp nhân thương mại bị truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên, sau Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 ngồi 31 tội danh quy định Bộ luật hình Quốc hội bổ sung thêm tội, tội tài trợ khủng bố tội rửa tiền Như vậy, tổng số tội danh mà pháp nhân thương mại bị truy cứu trách nhiệm hình 33 tội Câu 59 Phân tích định hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội? Điều 83 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định định hình phạt pháp nhân thương mại sau: “Khi định hình phạt, Tồ án vào quy định Bộ luật này, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, việc chấp hành pháp luật pháp nhân thương mại tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình áp dụng pháp nhân thương mại” Theo quy định này, định hình phạt pháp nhân thương mại bao gồm: - Các quy định Bộ luật hình sự; - Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; - Việc chấp hành pháp luật pháp nhân thương mại; - Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình áp dụng pháp nhân thương mại Như vậy, thứ nhất, thứ hai thứ tư định hình phạt đổi với pháp nhân thương mại có nội dung giống định hình phạt tương ứng (cá nhân) người phạm tội Căn “Việc chấp hành pháp luật pháp nhân thương mại” tương ứng với “nhân thân người phạm tội” định hình phạt (cá nhân) người phạm tội 119 (1) Các quy định Bộ luật hình sự; Khi định hình phạt pháp nhân thương mại, án phải vào quy định BLHS để lựa chọn biện pháp xử lí ttong có lựa chọn loại xác định mức hình phạt cụ thể áp dụng pháp nhân thương mại Đó quy định sau: - Các quy định Phần chung BLHS: - Các quy định Phần tội phạm BLHS: Đó quy định khung hình phạt hình phạt bổ sung áp dụng cho pháp nhân thương mại Các khung hình phạt quy định cho tội phạm thuộc phạm vi pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình (các tội liệt kê Điều 76 BLHS) Khi định hình phạt pháp nhân thương mại, tồ án phải vào quy định nêu Việc xác định “các quy định Bộ luật này” định hình phạt pháp nhân thương mại xem đảm bảo để thực nguyên tắc pháp chế định hình phạt pháp nhân thương mại Từ thứ này, tòa án xác đinh khung hình phạt cần áp dụng cho pháp nhân thương mại (2) Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; Khi định hình phạt cho pháp nhân thương mại, tồ án phải vào tính chất mức độ hành vi phạm tội (của tội phạm thuộc phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại pháp nhân thương mại có đủ điều kiện chịu trách nhiệm hình tội phạm đó) Điều có nghĩa phải vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội (cá nhân) người phạm tội thực mà tội phạm có đủ điều kiện theo điều 75 76 BLHS để buộc pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình Như vậy, trường hợp pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình chung định hình phạt người phạm tội đổi với pháp nhân thương mại tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội cùa tội phạm mô tả cấu thành tội phạm cụ thể Các khung chế tài cho người thực tội phạm cho pháp nhân thương mại xây dựng dựa ữên chủ yếu tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm định hình phạt cụ thể phạm vi khung chế tài qui định cho pháp nhân thương mại, tồ 120 án phải cân nhắc tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm Điều đặc biệt có ý nghĩa định hình phạt pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình nhiều tội phạm Hình phạt cụ thể định phạm vi khung chế tài cho phép phải tương xứng với tính chất nguy hiểm tội phạm so sánh với tội phạm khác Có đảm bảo tính thống định hình phạt hành vi phạm tội thuộc phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Cân nhắc mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội định hình phạt pháp nhân thương mại đảm bảo tính thống cơng định hình phạt trường hợp phạm tội khác tội phạm thuộc phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Vì định hình phạt định phạm vi khung hình phạt cho phép nên định hình phạt chủ yếu vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Mức độ phụ thuộc trước hết vào yếu tố tính chất hành vi phạm tội; tính chất mức độ hậu quả; mức độ lỗi; hoàn cảnh phạm tội (3) Việc chấp hành pháp luật pháp nhân thương mại; Việc chấp hành pháp luật pháp nhân thương mại coi tương tự với tình tiết “nhân thân” người phạm tội Ví dụ: Cơng ty A Công ty B bị truy tố tội tội trốn thuế theo khoản Điều 200 BLHS năm 2015, Công ty A bị xử phạt hành nhiều lần q trình điều tra khơng hợp tác với quan tiến hành tố tụng q trình giải vụ án, cịn Cơng ty B chưa bị xử phạt lần tích cực hợp tác với quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án Tịa án áp dụng hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn, cịn Cơng ty B bị đình hoạt động 01 năm (4) Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình áp dụng pháp nhân thương mại Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình áp dụng đối vói pháp nhân thương mại tình tiết quy định cụ thể Điều 84 Điều 85 BLHS Các tình tiết phân loại thành hai nhóm khác nhau: - Các tình tiết ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội (làm giảm xuống tăng lên đáng kể); - Các tình tiết phản ánh khả giáo dục cua pháp nhân thương mại 121 Về tính chất pháp lí tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình áp dụng pháp nhân thương mại, cần ý: - Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình pháp nhân thương mại bao gồm tình tiết quy định Điều 84 BLHS tình tiết khác tồ án xác định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cần cân nhắc định hình phạt cho pháp nhân thương mại - Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình pháp nhân thương mại tình tiết qui định Điều 85 - Tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình nêu khơng coi tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình tội phạm mà cấu thành tội phạm sử dụng tình tiết làm dấu hiệu định tội định khung hình phạt - Hầu hết tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình áp dụng cho pháp nhân thương mại xác định khái quát mà chưa mô tả cụ thể Riêng tình tiết tăng nặng tái phạm tái phạm nguy hiểm quy định cụ thể Điều 53 BLHS Do vậy, chưa có hướng dẫn cụ thể, tồ án phải tự xác định nội dung tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Câu 60 Phân tích miễn trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội? Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội theo khoản 2, khoản Điều 91 Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định người 18 tuổi phạm tội thuộc trường hợp sau có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, không thuộc trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật này, miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp quy định Mục Chương Người 18 tuổi phạm tội người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật Hình quy định tội phạm Tuy nhiên, tội người 18 tuổi bị truy cứu trách nhiệm hình sự, mà người từ đủ 14 tuổi trở lên bị truy cứu trách nhiệm hình Theo quy định Điều 12 Bộ luật Hình 2015 người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 122 304 Bộ luật Hình 2015 (28 tội danh), người từ đủ 16 tuổi trở lên đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác Ví dụ: Tội "Giao cấu" thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi người đủ 18 tuổi trở lên chủ thể tội phạm Người 18 tuổi miễn TNHS vào điều kiện sau: - Người 18 tuổi phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ Điều 91 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 khơng quy định cụ thể tình tiết giảm nhẹ nêu khoản tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo khoản Điều 51 BLHS nên phải hiểu tình tiết giảm nhẹ nêu điều tình tiết giảm nhẹ theo khoản khoản Điều 51 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017; - Người 18 tuổi phạm tội tự nguyện khắc phục phần lớn hậu hành vi phạm tội gây ra; - Người phạm tội tội phạm thực phải thuộc trường hợp sau: + Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, trừ tội phạm quy định điều 134,141, 171,248,249,250,251 252 Bộ luật này; + Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng quy định khoản Điều 12 Bộ luật này, trừ tội phạm quy định điều 123, 134, 141, 142, 144, 150,151, 168,171,248,249,250, 251 252 Bộ luật này; + Người 18 tuổi người đồng phạm có vai trị khơng đáng kể vụ án - Người 18 tuổi phạm tội người đại diện hợp pháp họ đồng ý 123 ... số điều BLhS hành, cụ thể: - Điều BLHS 2015 (Nhiệm vụ LHS): “ Bộ luật quy định tội phạm hình phạt.” - Điều BLHS 2015 (Cơ sở TNHS): “1 Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu TNHS Chỉ pháp... phải chịu TNHS.” - Điều BLHS 2015 (Khái niệm tội phạm): “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS ” - Điều 27 BLHS 2015 (Thời hiệu truy cứu TNHS): “Thời hiệu truy cứu TNHS thời hạn... họ +Tính trái PLHS: Điều BLHS 2015: “1 Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu TNHS Chỉ pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 76 Bộ luật phải chịu TNHS.” Khoản Điều BLHS 2015: 14 “1 Tội