1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập luật hình sự phần chung và phần riêng

87 4,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 158,31 KB

Nội dung

- A, B lấy kết quả trộm cắp tài sản làm nguồn sinh sống chính, số lần phạm tội trộmcắp tài sản mà A, B cùng thực hiện chỉ 4 lần nên B không thỏa mãn tình tiết “có tính chấtchuyên nghiệp

Trang 1

Tổng hợp các bài tập nhận đinh, tình huống luật hình sự.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ KHOA LUẬT Năm học 2013 – 2014

(Được sử dụng tài liệu)

MÔN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đề số: 01) _

I Lý thuyết (4 điểm).

Xác định các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao:

1 Bộ luật hình sự năm 1999 có hiệu lực áp dụng đối với tất cả người nước ngoài phạmtội trên lãnh thổ Việt Nam

2 Trong cấu thành tội phạm hình thức, bắt buộc phải có các dấu hiệu gồm: hành vi, hậuquả và mối quan hệ nhân quả giữa hành và hậu quả

3 Trong vụ án có đồng phạm, thì những người đồng phạm bắt buộc phải thực hiện mộttrong bốn loại hành vi: tổ chức, thực hành, xúi giục và giúp sức

4 Tội cướp tài sản quy định tại Điều 133 Bộ luật hình sự có quy định loại hình phạtchung thân và tử hình, nên tội phạm đó là loại tội đặc biệt nghiêm trọng

II Bài tập (6 điểm).

1 Do mâu thuẩn nên bà Thu (mẹ vợ) yêu cầu Trung trả lại căn nhà mà bà xây dựng cho

vợ chồng Trung, bực tức Trung mua xăng về định đốt nhà Nhìn thấy Trung cầm bìnhxăng đổ ra nền nhà, thì chị Hiếu (vợ Trung) chạy đến can ngăn và giật bình xăng, liềnlúc đó, Trung bật hộp quẹt đốt nhà, do được mọi người xung quanh cứu giúp nên dậptắt được đám cháy

Hậu quả: Căn nhà bị cháy gây thiệt hại 15 triệu đồng và chị Hiếu bị bỏng gây mất35% sức lao động

Hỏi: Trung có phải chịu TNHS không, đối với những thiệt nào, tại sao?

Trang 2

2 Ngày 26/12/2009, sau khi đi làm về, Lại Văn Dũng gởi cây cuốc cho Chí, hôm sau,Dũng đến nhà Chí lấy lại cây cuốc thì bà Nguyễn Thị Ngay (mẹ Chí) cho rằng Dũngcòn nợ 50.000đ chưa trả nên bà lấy cây cuốc trừ nợ Dũng về nói lại với cha ruột làLại Văn Bịp, do bực tức nên ông Bịp và Dũng sang nhà bà Ngay nói chuyện, tronglúc lời qua tiếng lại thì ông Bịp nhặt cây củi trước nhà bà Ngay xông vào đánh Chí,thấy vậy, Dũng cũng nhặt củi chạy theo ông Bịp, liền lúc đó, bà Ngay nhặt cây củikhác đánh vào đầu làm Dũng té ngã xuống đất, ông Bịp quay sang đánh nhau với bàNgay và bị bà Ngay đánh gãy tay phải, thì được mọi người can ngăn Hậu quả, ôngBịp bị thương tật với tỉ lệ là 15%, Dũng bị chấn thương sọ não với tỉ lệ thương tật là30%.

Anh (chị) hãy cho biết bà Nguyễn Thị Ngay có phải chịu TNHS hay không, tại sao?

HẾT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ KHOA LUẬT Năm học 2013 – 2014

(Được sử dụng tài liệu)

MÔN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đề số: 02) _

I Lý thuyết (4 điểm).

Xác định các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao:

1 Mọi trường hợp thực hiện tội phạm trong tình trạng say rượu, thì người thực hiện hành

vi đó phải chịu trách nhiệm hình sự

Trang 3

2 Chủ thể của tội phạm quy định tại Điều 115, 117 Bộ luật hình sự là chủ thể đặc biệt.

3 Mọi công cụ, phương tiện mà người phạm tội sử dụng để thực hiện tội phạm phải tịchthu tiêu hủy hoặc sung quỹ nhà nước

4 Thời điểm người phạm tội đạt được mục đích phạm tội cũng là thời điểm tội phạm kếtthúc trên thực tế

II Bài tập (6 điểm).

1 Vào ngày 24/9/2012, tình cờ gặp nhau, A kể lại cho B chuyện A bị anh K đánh cách đóvài ngày nên B kêu A cùng với B đi tìm đáng anh K Nhìn thấy trong quán có một daonhọn, B lấy bỏ vào túi quần rồi cùng với A đi bộ ra đầu hẻm, thì gặp C điều khiển xe

mô tô chạy ngang B gọi C dừng lại và nhờ C chở đến nhà anh K Khi đến nhà anh K, A

và C đứng trước cửa, B đi vào lời qua tiếng lại với anh K và hai bên xô xát nhau Liềnlúc đó, B rút dao mang theo đâm vào vùng bụng của anh K chảy máu rồi bỏ chạy Sau

đó, A và C có cùng mọi người đưa anh K đi cấp cứu, nhưng vết thương gây mất máukhông hồi phục làm anh K tử vong

Theo anh (chị), những người nào phải chịu trách nhiệm hình sự trong vụ án nói trên?

2 Khoảng 22 giờ, ngày 17/5/2012, Hùng, điều khiển xe mô tô chở Mạnh và Hoài đi từ ấpCây Cầy về ấp Trảng Trai, xã Tân Hòa Khi đến khu vực tổ 7, ấp Cây Cầy thì gặpHuỳnh đang điều khiển xe mô tô chở Thành đi cùng chiều Do có mâu thuẫn từ trước vàthấy đường vắng người qua lại, nên Hùng điều khiển xe chạy theo ép xe của Huỳnh ngãxuống đường, Huỳnh té tại chỗ còn Thành bỏ chạy vào vườn cao su Hùng, Mạnh, Hoàidùng tay chân đấm, đá Huỳnh bất tĩnh rồi Hùng kêu Mạnh và Hoài lấy xe của anhHuỳnh cùng tẩu thoát

Anh (chị) hãy cho biết vai trò của Hùng, Mạnh, Hoài trong vụ án nói trên?

HẾT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ KHOA LUẬT Năm học 2013 – 2014

(Được sử dụng tài liệu)

Trang 4

MÔN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đề số: 01) _

I Lý thuyết (5 điểm).

Xác định các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao:

1 Tội phạm được thực hiện trên tàu quân sự của nước ngoài đang neo đậu ở Việt Namđược xem là xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam

2 Chủ thể của tội phạm quy định tại Điều 94, 95 Bộ luật hình sự là chủ thể đặc biệt

3 Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự

II Bài tập (5 điểm).

A, B là những đối tượng không nghề nghiệp, tình cờ gặp nhau tại quán cà phê trongthị xã, A rủ B tìm những tiệm vàng nào sơ hở để chiếm đoạt tài sản bán lấy tiền chia nhautiêu xài, thì B đồng ý Hôm sau, A sử dụng xe mô tô của mình chở B đến tiệm vàng củaanh H, A ngồi trên xe chờ bên ngoài, B đi vào gặp anh H giả vờ hỏi mua vàng và đề nghịanh H cho B xem sợi dây chuyền trị giá 55.000.000 đồng, khi vừa nhận được sợi dâychuyền mà anh H đưa, B lập tức bỏ chạy ra ngoài, A đề máy xe chở B tẩu thoát Anh H lấy

xe mô tô đuổi theo thì bị B hai lần dùng đá ném trả, nhưng không trúng người anh H Nghetiếng truy hô, nên lực lượng Cảnh sát giao thông đang chốt trực gần đó phối hợp với nhândân bắt giữ A và B

Anh (chị) hãy cho biết hành vi của A, B phạm tội gì, quy định tại điều khoản nào của

Bộ luật hình sự?

HẾT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ KHOA LUẬT Năm học 2013 – 2014

(Được sử dụng tài liệu)

Trang 5

MÔN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đề số: 02) _

I Lý thuyết (5 điểm).

Xác định các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao:

1 Mọi trường hợp người thực hiện tội phạm trong tình trạng say rượu phải chịu tráchnhiệm hình sự

2 Mọi công cụ, phương tiện mà người phạm tội sử dụng để thực hiện tội phạm phải tịchthu tiêu hủy hoặc sung quỹ nhà nước

3 Trong trường hợp không xác định được ngày, tháng sinh của người bị hại thì xác địnhngày, tháng sinh là ngày 31/12 của năm sinh đó

4 Thời điểm người phạm tội đạt được mục đích phạm tội cũng là thời điểm tội phạm kếtthúc

5 Tội giết người có quy định loại hình phạt tử hình nên tội phạm trên là loại tội đặc biệtnghiêm trọng

II Bài tập (5 điểm).

Vào ngày 04/01/2011, tình cờ gặp nhau, A rủ B cùng phối hợp tìm người nào sơ hở,thiếu cảnh giác để chiếm đoạt xe mô tô bán lấy tiền chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày, thì Bđồng ý Sau khi A và B chuẩn bị xong các công cụ gồm: chìa khóa “vạn năng”, kềm vànhững công cụ cần thiết khác, A, B đã cùng nhau tổ chức chiếm đoạt được 03 xe mô tô cógiá trị từ 12 triệu đến 15 triệu Tổng trị giá tài sản mà A, B chiếm đoạt được là 42 triệuđồng Khi thực hiện tội phạm, B thường lợi dụng lúc chủ sở hữu dựng xe bên ngoài để vàocác cửa hiệu thì nhanh chóng chiếm đoạt tài sản tẩu thoát, A đứng gần đó làm nhiệm vụtruy cản nếu có người đuổi theo B Đến ngày 20/02/2011, A, B tiếp tục sử dụng thủ đoạntrên để chiếm đoạt xe mô tô (trị giá 11 triệu đồng) của người khác thì bị bắt quả tang

Quá trình điều tra xác định được, vào tháng 01/2009, A đã bị Tòa án huyện áp dụngkhoản 1 Điều 138 BLHS phạt 06 tháng tù giam; đến tháng 12/2009, A tiếp tục phạm tội và

bị Tòa án huyện trên áp dụng khoản 1 Điều 138 BLHS phạt 12 tháng tù giam

Anh (chị) hãy hành vi của A, B phạm tội gì, quy định tại điều khoản nào của Bộ luậthình sự?

Trang 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ

KHOA LUẬT Năm học 2013 – 2014

(Được sử dụng tài liệu)

MÔN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đề số: 02) _

I Lý thuyết (5 điểm).

Xác định các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao:

1 Một tội phạm chỉ được xem là xảy ra tại Việt Nam nếu như tội phạm đó bắt đầu, diễnbiến và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam

2 Bộ luật hình sự năm 1999 có hiệu lực áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội được pháthiện sau ngày 01/7/2000

3 Một người gây thương tích cho người khác trong trạng thái tinh thần bị kích độngmạnh thì không phải chịu TNHS

4 Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự

về tội phạm mà họ định phạm

5 Phòng vệ chính đáng là trường hợp hành vi chống trả phải gây thiệt hại nhỏ hơn hành

vi xâm hại

II Bài tập (5 điểm).

Do có mâu thuẫn trong kinh doanh nên A nhờ B đánh M để trả thù, A hứa sẽ cho tiền

B tiêu xài thì B đồng ý Khi đi tìm đánh M, B mang theo 01 dao nhọn giấu vào người Gặp

M vừa đi làm về đến nhà, B xông vào dùng dao mang theo đâm vào vùng ngực của Mchảy máu Thấy vậy, N (em ruột M) chạy đến hỗ trợ, thì bị B dùng dao đâm vùng bụng Ngây thương tích rồi bỏ chạy Hậu quả làm M tử vong do vết thương gây thủng tim; còn N

bị thương với tỉ lệ thương tật là 35%

Trang 7

Hỏi: Anh (chị) hãy xác định hành vi của A, B phạm vào tội gì, quy định tại điềukhoản nào của BLHS?

HẾT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ KHOA LUẬT Học kỳ V - Năm học 2013 – 2014 (Được sử dụng tài liệu)

MÔN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đề số: 02) _

I Lý thuyết (5 điểm).

Xác định các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao:

1 Một điều luật được hiểu là không có lợi cho người phạm tội là điều luật thu hẹp phạm

vi miễn trách nhiệm hình sự và thời gian xóa án tích

2 Các tội phạm có tính chất chiếm đoạt thuộc Chương các tội xâm phạm sở hữu có cấuthành tội phạm vật chất

3 Quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự, đối tượng vật chất mà hành vi phạm tội tácđộng đến phải tịch thu sung quỹ Nhà nước

4 Người thực hiện hành vi phạm tội trong tình trạng say rượu vẫn phải chịu trách nhiệmhình sự

5 Tội phạm hoàn thành là trường hợp người phạm tội thực hiện hết các hành vi cho làcần thiết

II Bài tập (5 điểm).

A, B là những đối tượng sống lang thang, không nghề nghiệp Vào ngày 4/01/2011,tình cờ gặp nhau tại quán cà phê trong thị trấn, A rủ B cùng phối hợp tìm ngưởi nào sơ hở,thiếu cảnh giác để trộm cắp xe mô tô bán lấy tiền chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày, thì Bđồng ý Sau khi A và B chuẩn bị xong các công cụ gồm: chìa khóa “vạn năng”, kềm vànhững công cụ cần thiết khác, A, B đã cùng nhau thực hiện được 03 vụ trộm cắp 03 xe mô

Trang 8

triệu đồng Khi thực hiện tội phạm, B thường là người trực tiếp lấy trộm tài sản, A đứngngoài cảnh giới cho B Đến ngày 20/2/2011, trong lúc A, B đang thực hiện vụ trộm xe mô

tô (trị giá 11 triệu đồng) của người khác thuộc khu vực thị trấn thì bị bắt quả tang

Quá trình điều tra xác định được, vào tháng 01/2009, A đã bị Tòa án huyện áp dụngkhoản 1 Điều 138 BLHS phạt 06 tháng tù giam; đến tháng 12/2009, A tiếp tục phạm tội và

bị Tòa án huyện trên áp dụng khoản 1 Điều 138 BLHS phạt 12 tháng tù giam

Căn cứ kết quả điều tra, Viện kiểm sát nhân dân huyện truy tố ra trước Tòa án nhândân huyện để xét xử A theo Điểm a, c, e khoản 2 Điều 138 và xét xử B Điểm a, e khoản 2Điều 138 BLHS

Anh (chị) hãy nhận xét về nội dung quyết định truy tố của Viện kiểm sát nhân dânhuyện đối với A và B?

HẾT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ KHOA LUẬT Học kỳ V - Năm học 2013 – 2014 (Được sử dụng tài liệu)

MÔN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đáp án đề số: 01) _

Trang 9

Thời điểm phát hiện tội phạm có khi không trùng với thời điểm tội phạm được thựchiện Nếu tội phạm được thực hiện trước 0 giờ ngày 01/7/2000, sau ngày 0 giờ01/7/2000 mới phát hiện được tội phạm, thì Bộ luật hình sự năm 1999 chỉ có hiệu lực

áp dụng đối với hành vi phạm tội đó nếu có lợi cho người phạm tội (khoản 3 Điều 7BLHS) (0,5đ)

3 Sai (0,5đ)

Một người gây thương tích cho người khác trong trạng thái tinh thần bị kích độngmạnh nếu người bị gây thương tích không phải là người có hành vi trái pháp luậtnghiêm trọng hoặc gây thương tích cho người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng

mà tỉ lệ thương tật trên 31% thì phải chịu TNHS (Điều 105 BLHS) (0,5đ)

4 Sai (0,5đ)

Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội ở giai đoạn phạm tội chưa đạt đã hoànthành hoặc tội phạm hoàn thành thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họđịnh phạm hoặc đã phạm (0,5đ)

5 Sai (0,5đ)

Được xem là phòng vệ chính đáng nếu hành vi chống trả là cần thiết nhằm ngăn chặnhành vi xâm hại (0,5đ)

II Bài tập (5 điểm).

- Trước khi thực hiện tội phạm, B chuẩn bị hung khí nguy hiểm, khi gặp M, B tấncông đâm thẳng vào vùng ngực, cho thấy B có ý thức tước đoạt sinh mạng của M, hành vicủa B phạm vào Tội giết người

A nhờ B đánh M để trả thù, nhưng không giới hạn đánh như thế nào, đánh gây thươngtích hay đánh chết M, nên có thể khẳng định A có ý thức chấp nhận mọi hậu quả mà B gây

ra cho M Vì vậy A đồng phạm với B về Tội giết người

Khi nhờ B, A hứa cho B tiền và B vì lợi ích vật chất trên mà phạm tội, hành vi của A

và B đã thỏa mãn tình tiết “Thuê giết người” và “giết người thuê” tại Điểm m khoản 1 Điều

93 BLHS (2đ)

- Trong lúc thực hiện hành vi giết M, B thực hiện thêm hành vi đâm vào vùng bụng Ngây thương tích Việc N đến hỗ trợ là nằm ngoài dự tính của B, B chỉ đâm một cái rồi bỏchạy, cho thấy B không mong muốn xâm hại đến tính mạng của N, nên hành vi xâm hạicủa B đối với N phạm vào Tội cố ý gây tích cho sức khỏe của người khác theo Điều 104BLHS Đây là hành vi vượt quá của B (người thực hành), B phải chịu trách nhiệm độc lập

Trang 10

Theo quy định tại tiểu mục 3.1 mục 3 Phần Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụngmột số quy định của Bộ luật hình sự, thì dao nhọn là loại hung khí nguy hiểm và tỉ lệthương tật của N là 35%, do vậy hành vi của N thỏa mãn quy định tại khoản 3 Điều 104BLHS (2đ).

Tội phạm quy định tại khoản 3 Điều 104 là tội phạm rất nghiêm trọng B thực hiện tộiphạm này ngay sau khi phạm tội giết người, hành vi của B thỏa mãn thêm quy định tạiĐiểm e khoản 1 Điều 93 BLHS (1đ)

HẾT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ KHOA LUẬT Học kỳ V - Năm học 2013 – 2014 (Được sử dụng tài liệu)

MÔN: LUẬT HÌNH SỰ Thời lượng: 90 phút (Đáp án đề số: 02) _

I Lý thuyết (5 điểm).

Xác định các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao:

1 Sai (0,5đ)

Trang 11

Điều luật quy định thu hẹp phạm vi miễn trách nhiệm hình sự là không có lợi chongười phạm tội; còn quy định thu hẹp (rút ngắn) thời gian xóa án tích là có lợi chongười phạm tội (0,5đ)

Người thực hiện hành vi phạm tội trong tình trạng say rượu chỉ chịu trách nhiệm hình

sự khi người đó có lỗi với tình trạng say của mình (0,5đ)

5 Sai (0,5đ)

Tội phạm hoàn thành là trường hợp người phạm tội thực hiện hết các hành vi cho làcần thiết nhưng chưa gây ra hậu quả (đối với CTTP vật chất) là trường hợp phạm tộichưa đạt (0,5đ)

II Bài tập (5 điểm).

Quyết định truy tố của Viện kiểm sát nhân dân huyện đối với A theo Điểm a, c, ekhoản 2 Điều 138 và đối với B Điểm a, e khoản 2 Điều 138 BLHS nhận thấy như sau:

- Sau khi thống nhất ý chí, A và B chuẩn bị các công cụ gồm: chìa khóa “vạn năng”,kềm và những công cụ cần thiết khác và theo kế hoạch đã định từ trước, A, B cùng phốihợp thực hiện nhiều vụ trộm, khi thực hiện có phân công vài trò người thực hiện và ngườicảnh giới Hành vi của A, B đã thỏa mãn yếu tố “có tổ chức” theo quy định tại Điểm akhoản 2 Điều 138 BLHS (được hướng dẫn tại điểm b mục 3 phần I nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ngày 16/11/1988 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) (1,5đ)

- A, B đã bốn lần thực hiện hành vi trộm cấp tài sản (kể cả lần phạm tội chưa đạt) vớitổng trị giá tài sản là 53 triệu đồng, hành vi của A và B đã thỏa mãn quy định tại Điểm ekhoản 2 Điều 138 (1đ)

- A đã tái phạm về tội trộm cắp tài sản, chưa được xóa án tích theo quy định tại Điều

64 BLHS, A tiếp tục phạm tội cố ý, đây là trường hợp tái phạm nguy hiểm quy định tạiĐiều 49 BLHS Nên VKS truy tố A thêm Điểm c khoản 2 Điều 138 là đúng quy định (1đ)

Trang 12

- A, B lấy kết quả trộm cắp tài sản làm nguồn sinh sống chính, số lần phạm tội trộmcắp tài sản mà A, B cùng thực hiện chỉ 4 lần nên B không thỏa mãn tình tiết “có tính chấtchuyên nghiệp quy định tại Điểm b khoản 2 Điều 138 (được hướng dẫn tại tiểu mục 5.1mục 5 Phần Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phánTòa án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự).Nhưng A trước đó đã 2 lần bị xét xử về tội trộm cắp tài sản, nên hành vi của A thỏa mãnquy định này Việc Viện kiểm sát nhân dân không truy tố thêm Điểm b khoản 2 Điều 138BLHS đối với A là chưa đúng quy định của pháp luật (1,5đ).

nợ nói trên Tuy nhiên, bà H lại một mực chối cãi chữ ký trong các hợp đồng vay tiền khôngphải của bà Căn cứ Kết luận giám định: Chữ ký người vay nợ trong các biên nhận mà chủ

nợ cung cấp đúng là của bà H, Tòa án cho rằng hành vi của bà H có dấu hiệu của Tội lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nên ban hành Công văn đề nghị Viện kiểm sát truy cứutrách nhiệm hình sự đối với bà H Căn cứ kết quả xác minh thu thập chứng cứ ban đầu, Cơquan điều tra tiến hành khởi tố vụ án và bị can H về tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tàisản theo quy định tại Điều 140 BLHS

Hãy bình luận về quyết định khởi tố của cơ quan điều tra?

Trang 13

cơ quan chức năng Sau khi tiến hành điều tra, Cơ quan điều tra khởi tố, bắt tạm giam về tộilạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

Hãy bình luận về quyết định khởi tố của cơ quan điều tra?

Bài tập 3:

Vào khoảng tháng 7/2012, tại Bệnh viện N xảy ra tình trạng nhân viên bãi gửi xe bệnhviện câu kết với đối tượng phạm tội đánh tráo linh kiện xe của khách Theo đó, các đối tượngnày sau khi nhận giữ xe của khách hàng, thấy xe nào còn mới sẽ đem vào khu vực phía trongcùng của bãi giữ xe Tại đây, có một căn phòng có lổ thông với bên ngoài để tiện cho việcvận chuyển linh kiện mà bọn chúng thay thế được ra ngoài Cụ thể, các đối tượng này sẽ thaythế các thiết bị gồm cục IC, cục sạc, nắp chụp bugi,… rồi thay thế bằng đồ tương tự nhưngchất lượng kém hơn Nếu chẳng may đang lúc thực hiện hành vi phạm tội mà khách lấy xe,thì sẽ có nhân viên gửi xe khác dẫn khách đi lòng vòng, tạo điều kiện cho những đối tượngtrực tiếp thực hiện hành vi có thời gian lắp ráp lại và giao trả xe cho khách Sau đó, thì hành

vi của các đối tượng bị phát hiện Qua điều tra xác định: các đối tượng phạm tội bằng thủđoạn trên đã 20 lần chiếm đoạt tài sản của khách hàng có tổng trị giá khoản 55.000.000đồng

Hành vi của các đối tượng trên phạm tội gì, quy định tại điều khoản nào của BLHS?

xe mô tô đi đến nhà anh Bầm Vừa quẹo vào cổng nhà anh Bầm, Thanh la lớn “thằng Bầmđâu ra đây”, thấy Thanh cầm dao nên anh Bầm mở cửa nhà sau bỏ chạy Thanh không đuổitheo anh Bầm, chỉ đứng chửi và đi đến dùng mã tấu chém hai nhát vào mái nhà anh Bầm rồi

đi ra ngồi lên xe định đi về Liền lúc đó, anh Bầm cùng anh ruột là Nguyễn Văn Rựa cả haicầm cây tầm vông chạy đến đánh Thanh, Thanh lùi lại thì bị anh Bầm đánh trúng vào tay, cònanh Rựa đánh trúng vào vai làm Thanh mất thăng bằng sắp ngã, anh Rựa tiếp tục xông tới thì

bị Thanh dùng mã tấu chém dứt cánh tay trái, làm anh Rựa bị thượng tật với tỉ lệ là 24%.Thấy vậy, anh Bầm bỏ chạy, Thanh đuổi theo một đoạn rồi lên xe về nhà

Trang 14

Hỏi: Nguyễn Văn Thanh có phải chịu TNHS hay không, tại sao?

Bài tật 6:

A, B là những đối tượng không nghề nghiệp, tình cờ gặp nhau tại quán cà phê trongthị xã, A rủ B tìm những tiệm vàng nào sơ hở để chiếm đoạt tài sản bán lấy tiền chia nhautiêu xài, thì B đồng ý Hôm sau, A sử dụng xe mô tô của mình chở B đến tiệm vàng củaanh H, A ngồi trên xe chờ bên ngoài, B đi vào gặp anh H giả vờ hỏi mua vàng và đề nghịanh H cho B xem sợi dây chuyền trị giá 55.000.000 đồng, khi vừa nhận được sợi dâychuyền mà anh H đưa, B lập tức bỏ chạy ra ngoài, A đề máy xe chở B tẩu thoát Anh H lấy

xe mô tô đuổi theo thì bị B hai lần dùng đá ném trả trúng người anh H bị té ngã Nghe tiếngtruy hô, nên lực lượng Cảnh sát giao thông đang chốt trực gần đó phối hợp với nhân dânbắt giữ A và B Qúa trình điều tra, do thương tích không đáng kể nên anh H không yêu cầu

xử lý A, B về tội cố ý gây thương tích

Anh (chị) hãy cho biết hành vi của A, B phạm tội gì, quy định tại điều khoản nào của

Bộ luật hình sự?

Trang 15

1.Tội phạm không được xem là xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam vì nó bắt đầu trong lãnh thổViệt Nam nhưng điễn biến và kết thúc ở ngoài lãnh thổ Việt Nam?

2.Tội phạm được thực hiện trên tàu quân sự của Việt Nam đang neo đậu ở nước ngoài đượcxem là xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam?

3.Tội phạm được thực hiện trên tàu quân sự của nước ngoài đang neo đậu ở Việt Nam đượcxem là xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam?

4 BLHS năm 1999 có hiệu lực hồi tố đối với mọi hành vi phạm tội được thực hiện trướcngày 01/7/2000?

5 BLHS năm 1999 có hiệu lực áp dụng đối với tất cả người nước ngoài phạm tội trên lãnhthổ Việt Nam?

6 BLHS năm 1999 có hiệu lực áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội được phát hiện saungày 01/7/2000?

7 Một điều luật được hiểu là có lợi cho người phạm tội là điều luật mở rộng phạm vi miễnTNHS, kéo dài thời gian xóa án tích?

8 Một điều luật được hiểu là không có lợi cho người phạm tội là điều luật thu hẹp phạm vimiễn TNHS và thời gian xóa án tích?

9 Hành vi nguy hiểm cho XH nên nó được quy định trong LHS?

10 Hành vi được quy định trong LHS nên nó nguy hiểm cho XH?

11 Trong CTTP hình thức bắt buộc phải có các dấu hiệu gồm: hành vi, hậu quả và mối quan

hệ nhân quả giữa hành và hậu quả?

12 Trong CTTP vật chất bắt buộc phải có các dấu hiệu, gồm hành vi, hậu quả và mối quan

hệ nhân quả giữa hành và hậu quả?

13 Các loại khách thể của tội phạm gồm: khách thể chung, khách thể riêng và khách thể trựctiếp?

14 Khách thể trực tiếp của tội phạm được quy định tại Điều 1 và khoản 1 Điều 8 BLHS?

15 Đối tượng tác động của tội phạm là vật mà người phạm sử dụng để phạm tội?

16 Quá trình truy cứu TNHS, đối tượng vật chất mà hành vi phạm tội tác động đến phải tịchthu tiêu hủy hoặc sung quỹ nhà nước?

17 Mọi công cụ, phương tiện mà người phạm tội sử dụng để thực hiện tội phạm phải tịch thutiêu hủy hoặc sung quỹ nhà nước?

Trang 16

18 Chủ thể tội phạm quy định tại Điều 93, 94 BLHS là chủ thể thường?

19 Chủ thể tội phạm quy định tại Điều 94, 95 BLHS là chủ thể đặc biệt?

20 Mọi trường hợp người phạm tội thực hiện tội phạm trong tình trạng say rượu phải chịuTNHS?

22 Mọi trường hợp người phạm tội thực hiện tội phạm quy định tại Điều 202 BLHS trongtình trạng say rượu được xem là tình tiết tăng nặng?

23 Trong trường hợp không xác định được ngày, tháng sinh của người phạm tội thì xác địnhngày, tháng sinh là ngày 01/01 của năm sinh?

24 Một người gây thiệt hại cho xã hội trong tình trạng bị cưỡng bức về tinh thần thì khôngphải chịu TNHS?

25 Một người gây thương tích cho người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnhthì không phải chịu TNHS?

26 Một người bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân nêngây thương tích cho người có hành vi trái pháp luật đó thì không phải chịu TNHS?

27 Một người bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân nêngây thương tích cho người có hành vi trái pháp luật đó mà tỉ lệ thương tật dưới 31%, thìkhông phải chịu TNHS?

28 Người phạm tội chuẩn bị phạm tội nghiêm trong thì phải chịu TNHS về tội mà họ địnhthực hiện?

29 Trong mọi trường hợp chỉ được TCTNHS đối với người phạm tội chuẩn bị phạm tội rấtnghiêm trở lên về tội phạm mà họ định thực hiện?

30 Thời điểm tội phạm hoàn thành về mặt pháp lý thì cũng là thời điểm tội phạm kết thúc?

32 Đồng phạm là trường hợp có từ hai người trở lên cố ý thực hiện một tội phạm?

33 Chỉ xem là đồng phạm có tổ chức khi trong vụ phạm tội có đầy đủ người tổ chức, ngườithực hành, người giúp sức và người xúi giục?

34 Chỉ xem là đồng phạm khi những người cùng cố ý thực hiện tội phạm có cùng mục đíchphạm tội?

35 Trong đồng phạm có thể có người phạm tội với lỗi vô ý?

36 Trong đồng phạm có cả người không tố giác và che giấu tội phạm?

Trang 17

36 Người tiêu thụ tài sản do người khác TCTS mà có là đồng phạm của nhau?

37 Người thực hiện hành vi che giấu tội phạm giết người là đồng phạm của người PT trên?

38 Người thực hiện tội phạm theo mệnh lệnh của cấp trên không phải chịu TNHS?

39 Tội phạm hoàn thành là trường hợp hậu quả của tội phạm đã xảy ra trên thực tế?

40 Tội phạm hoàn thành là trường hợp người phạm tội thực hiện hết các hành vi cho là cầnthiết?

41 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải xảy ra chậm nhất ở giai đoạn phạm tội chưađạt?

42 Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự?

43 Bàn bạc, thỏa thuận trước là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm?

44 Phòng vệ chính đáng là trường hợp hành vi chống trả phải gây thiệt hại nhỏ hơn hành vitấn công?

45 Thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết phải là thiệt hại nhỏ nhất để khắc phục tình trạngnguy hiểm?

46 TNHS chấm dứt khi người phạm tội được miễn hình phạt?

47 Nội dung phòng ngừa riêng của hình phạt là ngăn ngừa người bị kết án phạm tội mới?

48 Điều kiện áp dụng hình phát cảnh cáo là trường hợp người phạm tội phạm vào tội ítnghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ?

49 Hình phạt tiền có thể được áp dụng đối với mọi người phạm tội?

50 Hình phạt tịch thu tài sản có thể tuyên kèm theo hình phạt tử hình?

51 Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền áp dụng biện pháp tư pháp?

52 Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa xóa án tích mà tiếp tục phạm tội mới?

53 Tái phạm nguy hiểm là trường hợp đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại phạm tội mới?

54 Có thể áp dụng hình phạt chung thân, tử hình dối với người phạm tội chưa đạt?

 Ngày 26/12/1999, sau khi đi làm về, Lại Văn Dũng gởi cây cuốc cho Chí, hôm sau,Dũng đến nhà Chí lấy lại cây cuốc thì bà Nguyễn Thị Ngay (mẹ Chí) cho rằng Dũngcòn nợ 15.000đ chưa trả nên bà lấy cây cuốc trừ nợ Dũng về nói lại với cha ruột làLại Văn Biệp, do bực tức nên ông Biệp và Dũng sang nhà bà Ngay nói chuyện, trong

Trang 18

lúc lời qua tiếng lại thì ông Biệp nhặt cây củi trước nhà bà Ngay xông vào đánh Chí,thấy vậy, Dũng cũng nhặt củi chạy theo ông Biệp, liền lúc đó, bà Ngay nhặt cây củikhác đánh vào đầu làm Dũng té ngã xuống đất, ông Biệp quay sang đánh nhau với bàNgay và bị bà Ngay đánh gãy tay phải, thì được mọi người xung quanh can ngăn Hậuquả, ông Biệp bị mất 15% sức lao động, Dũng bị chấn thương sọ não với tỉ lệ thươngtật là 30 %

 Hỏi: Bà Nguyễn Thị Ngay có phải chịu TNHS hay không, tại sao?

 Vào trưa ngày 12/5/2000, trong lúc cùng ngồi dự tiệc cưới, mọi người trong bàn ghẹoNguyễn Văn Thanh xấu trai nhưng nhiều vợ, thì Nguyễn Văn Bầm nói vợ Thanh toàn

“làm gái”, nên giữa Thanh và Bầm lời qua tiếng lại và định đánh nhau thì được mọingười can ngăn Khi về đến nhà, do bực tức việc bị anh Bầm xúc phạm, nên Thanhlấy mã tấu và dùng xe mô tô đi đến nhà anh Bầm Vừa quẹo vào cổng nhà anh Bầm,Thanh la lớn “thằng Bầm đâu ra đây”, thấy Thanh cầm dao nên anh Bầm mở cửa nhàsau bỏ chạy Thanh không đuổi theo anh Bầm, chỉ đứng chửi và đi đến dùng mã tấuchém hai nhát vào mái nhà anh Bầm rồi đi ra ngồi lên xe định đi về Liền lúc đó, anhBầm cùng anh ruột là Nguyễn Văn Rựa cả hai cầm cây tầm vong chạy đến đánhThanh, Thanh lùi lại thì bị anh Bầm đánh trúng vào tay, còn anh Rựa đánh trúng vàovai làm Thanh mất thăng bằng sắp ngã, anh Rựa tiếp tục xông tới thì bị Thanh dùng

mã tấu chem dứt cánh tay trái (gây mất 24% sức lao động) Thấy vậy, anh Bầm bỏchạy, Thanh đuổi theo một đoạn rồi lên xe bỏ về nhà

Trang 19

ĐỀ THI MÔN LUẬT HÌNH SỰ ( 1)

I Lý thuyết (5đ)

Xác định các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao?

1 Một tội phạm chỉ được xem là xảy ra tại Việt Nam nếu như tội phạm đó bắt đầu, diễn biến

và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.

2 Bộ luật hình sự năm 1999 có hiệu lực áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội được phát hiện sau ngày 01/7/2000.

3 Một người gây thương tích cho người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.

4 Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ định phạm.

5 Phòng vệ chính đáng là trường hợp hành vi chống trả phải gây thiệt hại nhỏ hơn hành vi xâm hại.

II Bài tập (5đ).

Do có mâu thuẫn trong kinh doanh nên A nhờ B đánh M để trả thù, A hứa sẽ cho tiền B tiêu xài thì B đồng ý Khi đi tìm đánh M, B mang theo một dao nhọn giấu vào người Gặp M vừa đi làm về đến nhà, B xông vào dùng dao mang theo đâm vào vùng ngực của M chảy máu Thấy vậy, N (em ruột M) chạy đến hỗ trợ thì bị B dùng dao đâm vùng bụng N gây thương tích rồi bỏ chạy Hậu quả làm M tử vong do vết thương gây thủng tim; còn N bị thương với tỉ lệ thương tật là 35%

Hỏi: Anh / chị hãy xác định hành vi của A, B phạm vào tội gì, quy định tại điều khoản nào của BLHS?

ĐỀ THI LUẬT HÌNH SỰ (2)

I Lý thuyết.

Xác định các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao?

1 Một điều luật được hiểu là không có lợi cho người phạm tội là điều luật thu hẹp phạm vi miễn trách nhiệm hình sự và thời gian xóa án tích.

2 Các tội phạm có tính chất chiếm đoạt thuộc Chương các tội xâm phạm sở hữu có cấu thành tội phạm vật chất.

3 Quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự, đối tượng vật chất mà hành vi phạm tội tác động đến phải tịch thu sung quỹ nhà nước.

4 Người thực hiện hành vi phạm tội trong tình trạng say rượu vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.

Trang 20

II Bài tập

A, B là những đối tượng sống lang thang, không nghề nghiệp Vào ngày 4/1/2011, tình cờ gặp nhau tại quán cà phê trong thị trấn, A rủ B cùng phối hợp tìm người nào sơ hở, thiếu cảnh giác để trộm cắp xe mô tô bán lấy tiền chi tiêu cho sinh hoạt hằng ngày, thì B đồng ý Sau khi

A và B chuẩn bị xong các công cụ gồm: chìa khóa “vạn năng”, kềm và những công cụ cần thiết khác, A, B đã cùng nhau thực hiện được 3 vụ trộm cắp xe mô tô có giá trị từ 12 triệu đến 15 triệu Tổng trị giá tài sản mà A, B chiếm đoạt được là 42 triệu đồng Khi thực hiện tội phạm, B thường là người trực tiếp lấy trộm tài sản, A đứng ngoài cảnh giới cho B Đến 20/2/2011, trong lúc A, B đang thực hiện vụ trộm xe mô tô (trị giá 11 triệu) của người khác thuộc khu vực thị trấn thì bị bắt quả tang.

Quá trình điều tra xác minh được, vào tháng 1/2009, A đã bị tòa án huyện áp dụng khoảng 1 Điều 138 BLHS phạt 6 tháng tù giam; đến tháng 12/2009, A tiếp tục phạm tội và bị tòa án huyện trên áp dụng khoản 1 Điều 138 BLHS phạt 12 tháng tù giam.

Căn cứ kết quả điều tra, VKS nhân dân huyện truy tố ra trước TAND huyện để xét xử A theo điểm a, c, e khoản 2 Điều 138 và xét xử B Điểm a, e khaonr 2, Điều 138 BLHS.

Anh / chị hãy nhận xét về nội dung quyết định truy tố của VKSND huyện đối với A, B ?

Lớp QT31B Thời gian: 75 phút Được sử dụng BLHS

I Nhận định Giải thích

1 Làm chết người trong khi thi hành công vụ do hống hách, coi thường tính mạng ngườikhác là hành vi cấu thành tội "Làm chết người trong khi thi hành công vụ" (Đ.97BLHS)

Sai, làm chết người khi thi hành công vụ là

-Sử dụng vũ lực, vũ khi trái với qui định pháp luật

-Động cơ mục đích là : do thi hành công vụ được giao

2 Không phải mọi loại tài sản đều là đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu

Đúng

Một số loại tài sản có thể không là đối tượng của các tội xâm phạm sỡ hữu: TS hữu danh, TSđược hình thành trong tương lai, TS có tính năng, công dụng đặc biệt

Trang 21

3 Hàng giả chỉ là đối tượng tác động của các tội phạm được quy định tại Đ.156, 157, 158BLHS

Sai, Hàng giả về nội dung, qui định ở đ156, 157, 158

Hàng giả về hình thức qui định ở điều 171

4.Hành vi làm cho chất ma túy từ loại ma túy này chuyển thành một loại ma túy khác mộtcách trái phép là hành vi cấu thành tội sản xuất trái phép chất ma túy theo Đ.193 BLHS

Đúng, xem thông TƯ lt 17/2007

II Bài tập

Tháng 12/2007, ông Q có đến kiểm tra việc kih doanh vàng bạc của gia đình ông N Sau khikiểm tra hóa đơn, chứng từ nộp thuế, ông Q đe dọa sẽ nâng biểu thuế kinh doanh lên 30%làm cho ông N lo sợ và phải đưa cho ông Q 20 triệu đồng Sau khi kiểm tra lại các quy địnhcủa pháp luật thì ông N thấy việc kinh doanh vàng bạc của gia đình ông không có gì vi phạmpháp luật cả, ông N đã làm đơn tố cáo Cơ quan chức năng đã tiến hành điều tra, xác minhcác hành vi của ông Q và ông Q đã thú nhận tất cả các hành vi của mình Trong các tội danhsau, tội danh nào đúng, vì sao? Vì sao các ý kiến còn lại sai?

1 Ông Q phạm tội cưỡng đoạt tài sản được quy định tại Đ.135 BLHS

2 Ông Q phạm tội nhận hối lộ được quy định tại Đ.279 BLHS

3 Ông Q phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản được quy định tại Đ.280BLHS

Trang 22

ông Q đủ căn cứ để cấu thành tội ở điều 280 (chọn câu 3).

1/ Do chủ thể ông Q là người có chức vụ quyền hạn, nên không là tội ở điêu 135

2/ Ong N không được hưởng lợi ích nào từ việc đe dọa của ông Q, nên không có việc nhậnhối lộ

Đề thi môn Luật hình sự HS3 (lần 1)

Lớp Hành chính 33A (Được sử dụng Bộ Luật Hình sự)

I Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?

1 Đối tượng tác động của tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS) chỉ là tài sản thuộc sở hữu nhànước (2 điểm)

2 Kết án người mà mình biết rõ là không có tội là hành vi cấu thành “Tội truy cứu tráchnhiệm hình sự người không có tội” (Điều 293 BLHS) (2 điểm)

II Bài tập1 (3 điểm)

A và B quen nhau qua mạng Internet Sáng 1-3 cả hai rủ nhau đi chiếm đoạt tài sản củangười khác Thấy anh X đang dừng chiếc xe nghe điện thoại, A cho xe chạy áp sát anh X và

B ngồi sau giật được điện thoại anh X Nhưng anh X đã nhanh tay nắm cổ áo B làm B té ngã

B bèn một tay dùng một bình xịt hơi cay manh theo người xịt vào mặt anh X, tay kia bỏchiếc điện thoại vừa giật vào túi rồi cùng A bỏ chạy A và B bỏ chạy một lúc thì bị bắt cùngtang vật

Hãy xác định hành vi của A và B có phạm tội không? Nếu có thì tội danh gì? Tại sao

Bài tập 2: (3 điểm)

Tói 7-4, A và B (cùng là công nhân thi công tuyến đường dây điện PM) xô xát nhưng đượcngăn cản Còn ấm ức, khi anh B đi tắm, A đã dùng cây sắt (dài 98 cm, đường kính 4 cm, đặc

Trang 23

ruột) đánh một cái thật mạnh vào gáy nạn nhân rồi bỏ chạy Theo kết quả giám định, nạnnhân bị thương tật vĩnh tật vĩnh viễn 20% Sau đó, A ra đầu thú và bồi thường cho nạn nhân.

Hãy xác dịnh tội danh đối với hành vi của A trong vụ án này và giải thích tai sao?

ĐỀ 1:90 phút - Được sử dụng tài liệu

I/ Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?

1) Mọi trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh đều cấu thành

"Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh" qui định tại Điều 95 BLHS

2) Làm chết người trong khi thi hành công vụ do hống hách, coi thường tính mạng ngườikhác là hành vi cấu thành tội "Làm chết người trong khi thi hành công vụ" (Điều 97BLHS)

3) Uy hiếp tinh thần người quản lý tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản là hành vi chỉ được quiđịnh trong tội cưỡng đoạt TS (Điều 135 BLHS)

4) Tài sản do pham tội mà có chỉ gồm những tài sản do chiếm đoạt được

5) Mọi trường hợp mua dâm người chưa thành niên đều cấu thành tội mua dâm người chưathành niên (Điều 256 BLHS)

II/ Hãy giải quyết các tình huống sau:

Bài tập 1 (3 điểm)

Qua kiểm tra hành chính, CA đã bắt quả tang chủ hộ là A đang tàng trữ trái phép 4,5kg lácần sa và 2372 điếu thuốc cần sa A khai với cơ quan điều tra là thường ngày, ngoài việcmua bán thuốc lá, A còn mua lá cần sa của một số người đem bán (không rõ địa chỉ) với giá100.000 đồng/kg rồi về tự vấn thành từng điếu đem bán lẻ B là em ruột sống cùng với A.Tuy không tham gia vào việc mua bán của A nhưng B biết rõ việc A mua bán lá cần sa Khithấy CA ập đến kiểm tra, B đã lén đem hộp đựng cần sa vứt xuống sông

1 Hãy xác định tội danh đ/v hành vi phạm tội của A?

2 Về hành vi của B, có 2 ý kiến

Trang 24

-ý kiến thứ nhất cho rằng B là đồng phạm với A

-ý kiến thứ hai cho rằng hành vi của B cấu thành tội "Che giấu tội phạm" theo Điều 313BLHS

a) Theo anh chị, ý kiến nào đúng, tại sao?

b)Chỉ rõ ý kiến nào sai Tại sao sai ?

Bài tập 2 (2 điểm)

X là thư ký giúp việc cho Thẩm phán Qua tiếp xúc hồ sơ vụ án, theo kinh nghiệm, X dựđoán được bị cáo Y trong 1 vụ án có thể được hưởng án treo nên đã chủ động tìm gặp Y vàgợi ý: có thể lo cho Y được hưởng án treo Y tin sái cổ là X nói thật nên đã đưa cho X 5 triệu

để "chạy án" Sau khi nhận tiền, X không hề có tác động nào đối với Thẩm phán cũng nhưHội đồng xét xử Khi đưa vụ án ra xét xử, Y bị tuyên 2 năm tù giam Vì thấy X không đápứng được yêu cầu nên Y đã tố cáo hành vi của X

Hãy xác định các tội danh trong vụ án trên

ĐỀ 2:

Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?

1) Sử dụng điện trái phép làm chết người là hành vi chỉ cấu thành tội giết người

2) Chỉ cấu thành “tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” (điều 95BLHS) khi có hậu quả nạn nhân chết

3) Tước đoạt tính mạng người khác theo yêu cầu của người bị hại là hành vi cấu thành :tộigiúp người khác tự sát”

4) Hành vi của người đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉcấu thành “tội giao cấu với trẻ em” (điều 115 BLHS)

5) Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật là hành vi không chỉ được quy định trong cấuthành “tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật” theo điều 123 BLHS

Trang 25

6) Không phải mọi loại tài sản đếu là đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu.

7) Uy hiếp tinh thần người quản lý tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản là hành vi chỉ được quyđịnh trong “Tội cưỡng đoạt tài sản: (điều 135 BLHS)

II Hãy giải quyết tình huống:

Ông N làm nghề sửa chữa và bán phụ tùng xe Honda Trưa ngày … năm 2006, B đến tiệmcủa ông N hỏi mua một số phụ tùng xe máy trị giá 4,8 trđ B bảo ông N cho toàn bộ số phụtùng đó vào một chiếc thùng (loại thùng đựng bột ngọt Vedan) và yêu cầu dán kín lại Sau

đó, B nói cần ra chợ mua một số đồ khác rồi sẽ quay trở lại lấy hàng rồi trả tiền Một lát sau,

B quay lại và chở theo một chiếc thùng (đã dán keo) giống y như loại thùng mà ông N đã sửdụng để đựng số phụ tùng xe Trong khi ông N vào nhà nghe điện thoại thì B đã nhanh taytráo chiếc thùng mà mình mang theo để lấy thùng phụ tùng nói trên (cú điện thoại đó là do B

đã sắp đặt để S (14 tuổi) là cháu họ của B gọi cho ông N từ trạm điện thoại dùng thẻ từ) Khiông N quay ra, B viện lý do không đủ tiền nên hẹn về nhà lấy tiền và một giờ sau quay lạinhận hàng Sau gần 3 giờ, không thấy B quay lại, ông N sinh nghi nên mở thùng ra xem mớibiết bên trong chiếc thùng đó chỉ toàn là muối và rác thải từ chợ rau quả

Về việc định tội danh đối với hành vi của B có 3 ý kiến:

V Ý kiến thứ nhất cho rằng: B phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản được quy định tại điều

137 BLHS

V Ý kiến thứ hai cho rằng: B phạm tội trộm cắp tài sản được quy định tại điều 138 BLHS

V Ý kiến thứ ba cho rằng: B phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại điều 139BLHS

1) Theo anh (chị) ý kiến nào đúng? Tại sao?

2) Nêu lập luận và cơ sở để bác bỏ các ý kiến sai

ĐỀ 3:

Trang 26

I Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?

1) Nạn nhân tử vong là dấu hiệu định tội của “tội bức tử” (điều 100 BLHS)

2) Dùng tiền giả để trao đổi lấy hàng hóa là hành vi cấu thành “tội lừa đảo chiếm đoạt tàisản” (điều 139 BLHS)

3) Rừng chỉ là đối tượng tác động của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

4) Không phải mọi hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy đều cấu thành “tội tàng trữ tráiphép chất ma túy theo điều 194 BLHS

5) Khai báo gian dối của người phạm tội là hành vi cấu thành “tội khai báo gian dối” (điều

307 BLHS)

II Bài tập tình huống

1) 17 giờ chiều, A và B đi ngang qua nhà ông C thì thấy ông đang ngồi trong vườn, đầu quấnkhăn Do đã từng làm thuê ở nhà ông C, nên A (25 tuổi) biết ông thường cất tiền trong chiếckhăn đội đầu A nói cho B (22 tuổi) biết và bàn với B lấy chiếc khăn của ông C A đứng sáthàng rào phía ngoài, B lẻn vào vườn, đến sau lưng ông C giật chiết khăn, ném cho A rồi chạynhanh ra khỏi vườn Chúng giấu chiếc khăn choàng đầu tại một hốc cây mà không kịp mởkhăn để kiểm tra số tiền trong đó Sáng hôm sau, A sai H (18 tuổi, là em vợ của A) đến hốccây để lấy số tiền trên H tìm được chiếc khăn choàng và thấy có 2 cọc tiền, một cọc2.000.000 đồng, cọc còn lại là 2.400.000 đồng H lấy cọc tiền 2.000.000 đồng giấu đi để xàiriêng và đem về cho A chiếc khăn choàng đầu cùng cọc tiền còn lại là 2.400.000 đồng A cho

H 100.000 đồng Số tiền còn lại chia đôi cho B và A mỗi người 1.150.000 đồng

A) Hãy xác định tội danh đối với hành vi của A và B

B) H có đồng phạm với A và B trong việc chiếm đoạt số tiền của ông C hay không? Tại sao?

C) Hành vi lấy 2.000.000 đồng của H có cấu thành tội phạm hay không? Nếu có thì cấuthành tội gì?

Trang 27

2) X và Y được biết về hệ thống ống dẫn dầu do một đơn vị quân đội đã thi công và chuẩn bịđưa vào vận hành nên đã móc nối với H là một chiến sỹ trong đơn vị này để đào trộm đườngống dẫn dầu bán lấy tiền tiêu xài H đồng ý tham gia và đã vẽ sơ đồ hệ thống ống dẫn dầu,chỉ rõ vị trí thuận lợi cho việc đào trộm Chúng hẹn nhau đến đêm sẽ thực hiện tội phạm X

và Y đến điểm hẹn, tuy không thấy H đến nhưng chúng vẫn phạm tội như kế hoạch X và Y

đã đào được một đoạn ống dẫn dầu và đem bán được 700.000 đồng Vụ việc bị phát hiện Tại

cơ quan điều tra, H khai rằng hôm gây án, vì sợ trách nhiệm nên không đến

Hãy xác định:

A) Hành vi trên của X và Y cấu thành tội phạm nào?

B) H có phạm tội “không tố giác tội phạm” không? Tại sao?

Đề bài:

A là chủ kiêm lái xe chở xăng dầu A ký hợp đồng với công ty X vận chuyển dầu chạy máy cho công ty Sau vài lần vận chuyển, A đã học được thủ đoạn lấy bớt dầu vẫn chuyển của công ty X như sau:

Khi nhận được dầu A chạy xe tới điểm thu mua dầu của B và nhanh chóng rút dầu ra bán cho B mỗi lần 200 lít Sau đó A đổ đầy nước vào chiếc thùng phuy không mang sẵn đúng 200 lít Đến địa điểm giao hàng, chiếc xe được cân đúng trọng lượng quy định nên được nhập dầu vào kho Trong thời gian chờ đợi cân trọng lượng của

xe sau khi giao dầu, A đã bí mật đổ hết số nước đã chất lên xe để khi cân chỉ còn đúng trọng lượng của xe

Bằng thủ đoạn trên A đã nhiều lần lấy dầu được thuê vận chuyển với tổng trị giá

là 100 triệu đồng thì bị phát hiện.

a Anh (chị) hãy xác định tội danh cho hành vi của A?

b B có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi tiêu thụ dầu của A không? Nếu có thì tội danh cho hành vi của B là gì?

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trang 28

1 Hãy xác định tội danh cho hành vi của A

Hành vi của A cấu thành “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”

- Tài sản chiếm đoạt có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên;

- Gây hậu quả nghiêm trọng;

- Sử dụng ( hợp đồng vay, mượn, thuê);

- Bảo quản ( hợp đồng trông giữ, bảo quản);

- Vận chuyển ( hợp đồng vận chuyển);

- Gia công ( hợp đồng gia công chế biến);

- Sửa chữa ( hợp đồng sửa chữa)

Vì trong tình huống không đề cập đến bất kỳ sự đặc biệt, hay khác lạ nào khác của A

như độ tuổi, mắc bệnh tâm thần hay một số bệnh khác… Như vậy, trong tình huống này A là chủ thể bình thường có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định Vì A ký hợp

đồng vận chuyển dầu nên A chắc chắn đã có bằng lái ô tô bởi vậy có thể khẳng định rằng, A

Trang 29

có đủ điều kiện về tuổi và có năng lực trách nhiệm hình sự Trong đề cũng nêu rõ “A ký hợp đồng với công ty X vận chuyển dầu chạy máy cho công ty”, như vậy A đã được công ty X tín

nhiệm, giao cho việc vận chuyển dầu chạy máy thông qua hợp đồng vận chuyển

Khách thể của tội phạm:

Khách thể của tội phạm của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản luôn là tài sản,

giống như các tội có tính chất chiếm đoạt khác Tuy nhiên, tội phạm này không xâm phạmđến quan hệ nhân thân mà chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu, đây là điểm khác biệt so vớicác tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài

sản, tội cướp giật tài sản

Trong cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không quy định những thiệthại về tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt Vì vậy, nếu sau khi đã chiếmđoạt được tài sản mà người phạm tội bị đuổi bắt, có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chếtngười hay gây thương tích, hoặc tổn hại sức khỏe cho người khác thì tùy từng trường hợpngười phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người hoặc tội cố ý gâythương tích, hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác

Trong tình huống này thì khách thể của tội phạm chính là lượng dầu mà A đã chiếm đoạtđược sau nhiều lần thực hiện hành vi gian dối, tổng tài sản chiếm đoạt trị giá 100 triệu đồng

Mặt khách quan của tội phạm:

Hành vi phạm tội:

Hành vi phạm tội của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạttoàn bộ hay một phần tài sản đã được giao trên cơ sở hợp đồng đã được ký kết giữa chủ tàisản và người có hành vi chiếm đoạt

Hành vi chiếm đoạt ở đây là những hành vi không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết.Những hành vi đó là những hành vi không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết:

- Không trả lại tài sản bằng thủ đoạn bỏ trốn hoặc bằng thủ đoạn gian dối (như giả tạo bị mất,đánh tráo tài sản, rút bớt tài sản,…) hoặc

- Không tr l i đư c t i s n do không có kh n ng vì ã s d ng t i s n v o m c íchài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ăng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích đ ử dụng tài sản vào mục đích ụng tài sản vào mục đích ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ụng tài sản vào mục đích đ

b t h p pháp (nh dùng v o vi c buôn l u, buôn bán h ng c m hay ánh b c )ư ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ệc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích đ

Hành vi gian dối của A đã được miêu tả kỹ trong đề bài : “Khi nhận được dầu A chạy xe tới điểm thu mua dầu của B và nhanh chóng rút dầu ra bán cho B mỗi lần 200 lít Sau đó A

Trang 30

chiếc xe được cân đúng trọng lượng quy định nên được nhập dầu vào kho Trong thời gian chờ đợi cân trọng lượng của xe sau khi giao dầu, A đã bí mật đổ hết số nước đã chất lên xe

để khi cân chỉ còn đúng trọng lượng của xe” Ban đầu sau khi nhận được dầu thật, A bí mật

đem bán, sau đó A đổ nước vào thùng với khối lượng tương đương, đem tới công ty nhậpkho, cuối cùng đổ nước đi và ra khỏi kho dầu

A đã lợi dụng sự tín nhiệm của công ty X để kiếm lợi bằng cách lừa dối, chiếm dụng

lượng dầu mỗi lần vận chuyển Giữa A và công ty X đã có hợp đồng vận chuyển “A ký hợp đồng với công ty X vận chuyển dầu chạy máy cho công ty” A đã có hành vi gian dối, tráo

đổi tài sản, cụ thể là đổi dầu bằng nước

Đối tượng của hành vi chiếm đoạt:

I Đối tượng của hành vi chiếm đoạt trong tội này là những tài sản đã được giao ngay thẳng cho người phạm tội trên cơ sở hợp đồng Trong đề bài đối tượng của hợp đồng chính là 200 lít dầu mỗi lần A được thuê vận chuyển.

Hậu quả:

H u qu c a t i l m d ng tín nhi m chi m o t t i s n l thi t h i v t i s n mậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ụng tài sản vào mục đích ệc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà đ ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ệc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ề tài sản mà ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích

c th l giá tr t i s n b chi m o t Theo kho n 1 i u 140 BLHS thì giá tr t i s n bụng tài sản vào mục đích ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà đ Điều 140 BLHS thì giá trị tài sản bị ề tài sản mà ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đíchchi m o t t 4 tri u ếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà đ ệc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) đồng trở lên mới cấu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếmng tr lên m i c u th nh t i ph m, còn n u t i s n b chi mở lên mới cấu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếm ới cấu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếm ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà

o t d i 4 tri u ng thì ph i kèm theo i u ki n gây h u qu nghiêm tr ng, ho c ã

đ ưới cấu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếm ệc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) đồng trở lên mới cấu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếm đ ề tài sản mà ệc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ọng, hoặc đã ặc đã đ

b x ph t h nh chính v h nh vi chi m o t ho c ã b k t án v t i chi m o t t iử dụng tài sản vào mục đích ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ề tài sản mà ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà đ ặc đã đ ếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà ề tài sản mà ếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà đ ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích

s n, ch a ư đư c xóa án tích m còn vi ph m m i c u th nh t i l m d ng tín nhi mài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ới cấu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếm ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ụng tài sản vào mục đích ệc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc )chi m o t t i s n.ếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà đ ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích

Trong tình huống đã cho thì hậu quả của hành vi chiếm đoạt của A đã quá rõ ràng, tổng trịgiá tài sản mà A đã chiếm đoạt phi pháp có giá trị là 100 triệu đồng, thỏa mãn điểm d, khoản

2, Điều 140 BLHS “ Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ

năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng”.

Mặt chủ quan của tội phạm:

Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý, mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tàisản Mục đích chiếm đoạt được tài sản là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản

Trong tình huống này thì lỗi của A là lỗi cố ý trực tiếp Về lý trí, A nhận thức rõ hành vichiếm đoạt dầu máy của công ty X sẽ gây thiệt hại về tài sản cho công ty, thấy trước hậu quả

Trang 31

của hành vi chiếm đoạt trên Về ý chí, A mong muốn hậu quả phát sinh, A mong chiếm được

số dầu trên để đem bán kiếm lợi nhuận

* Trong tình huống này, hành vi của A có thể nhầm lẫn với tội lừa đảo chiếm đoạt tài

sản quy định tại Điều 139 BLHS Tuy nhiên giữa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm

dụng chiếm đoạt tài sản có một điểm khác nhau cơ bản đó là: thời điểm phát sinh ý định chiếm đoạt

Nếu như trước khi ký hợp đồng vận chuyển dầu cho công ty X, A đã có ý định chiếm đoạt tài sản thì A phạm tội “tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”; còn nếu sau khi A có được lượng dầu một cách hợp pháp (thông qua hợp đồng vận chuyển) mới nảy sinh ý định chiếm đoạt thì

hành vi của A cấu thành tội “tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”

Có thể thấy trong tình huống nêu rằng “Sau vài lần vận chuyển, A đã học được thủ đoạn lấy bớt dầu vận chuyển của công ty X”; Mặt khác, hợp đồng vận chuyển dầu nhiều lần thì

thường là hợp đồng vận chuyển dài hạn, nên ý định phạm tội của A có thể coi là phát sinhsau khi ký được hợp đồng

Như vậy, A phạm đã phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định tại điểm d,khoản 2, Điều 140 BLHS với khung hình phạt từ hai năm đến bảy năm tù

2 B có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi tiêu thụ dầu của A hay không? Nếu có thì tội danh cho hành vi của B là gì?

Vi c B có ph i ch u trách nhi m hình s v h nh vi tiêu th d u c a A hay không thìệc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ệc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ự về hành vi tiêu thụ dầu của A hay không thì ề tài sản mà ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ụng tài sản vào mục đích ầu của A hay không thì

có th chia ra nh ng trững trường hợp như sau: ường hợp như sau:ng h p nh sau:ư

Thứ nhất, nếu B hoàn toàn không biết gì về hành vi chiếm đoạt của A, không biết số dầu

A bán cho mình là bất hợp pháp, và không có bất kỳ thỏa thuận nào với A thì B không

phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi tiêu thụ dầu của A

Trong cấu thành của mọi vi phạm pháp luật thì yếu tố lỗi là yếu tố không thể thiếu Lỗi làthái độ tâm lý của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậuquả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý Trong trường hợpthứ nhất này, B không hề có lỗi trong việc tiêu thụ dầu của A, B hoàn toàn ngay tình, bởi vậynên B không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi tiêu thụ dầu của A

Thứ hai, nếu B hoàn toàn biết được số dầu mình mua của A là do A chiếm đoạt được

Trang 32

hay thỏa thuận nào, mà do B ham lợi nên vẫn cố tình tiêu thụ dầu thì hành vi của B thỏa mãn

cấu thành “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” ( Điều 250

BLHS)

 Về mặt khách quan của tội phạm, hành vi của B là hành vi tiêu thụ dầu máy

mà biết được đó là lượng dầu A chiếm được do phạm tội mà có, tuy nhiên giữa A và Bkhông có bất kỳ sự thỏa thuận nào

 Về mặt chủ quan của tội phạm, B nhận thức rõ hành vi tiêu thụ dầu máy mà A chiếmđoạt được một cách phi pháp là nguy hiểm cho xã hội, lượng dầu rất lớn (200 lít dầu mỗi lần)nhưng do ham lợi nhuận, B vẫn cố tình tiêu thụ số dầu đó, B nhận thức được rõ hậu quả củahành vi của mình Lỗi của B là lỗi cố ý

Nh v y, h nh vi c a B s b truy c u trách nhi m hình s theo i u 250 BLHS - T iư ậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 250 BLHS - Tội ứu trách nhiệm hình sự theo Điều 250 BLHS - Tội ệc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ự về hành vi tiêu thụ dầu của A hay không thì Điều 140 BLHS thì giá trị tài sản bị ề tài sản mà

ch a ch p ho c tiêu th t i s n do ngứu trách nhiệm hình sự theo Điều 250 BLHS - Tội ặc đã ụng tài sản vào mục đích ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ường hợp như sau:i khác ph m t i m có.ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích

Thứ ba, nếu giữa A và B có sự thỏa thuận trước với nhau (ví dụ như A chiếm đoạt

dầu để B tiêu thụ, dầu sẽ được bán cho B với giá thấp hơn giá thị trường ), A phạm tội lạm

dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì hành vi của B cấu thành “Tội lạm dụng tín nhiệm

chiếm đoạt tài sản” quy định tại Điều 140 BLHS với vai trò là đồng phạm của A.

Về mặt khách quan :

- Đồng phạm đòi hỏi có ít nhất hai người tham gia thực hiện tội phạm và họ có đủ điều kiệnchủ thể của tội phạm Vì trong tình huống không đề cập đến bất kỳ sự đặc biệt, hay khác lạnào khác của A và B như độ tuổi, mắc bệnh tâm thần hay một số bệnh khác… Như vậy,trong tình huống này A và B đều đủ điều kiện chủ thể, là chủ thể bình thường có năng lựctrách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo luật định

- Những người đồng phạm cùng tham gia thực hiện cùng một tội phạm, với một trong bốnhành vi : thực hiện tội phạm hoặc tổ chức thực hiện tội phạm hoặc xúi giục người khác thựchiện tội phạm hoặc giúp sức người khác thực hiện tội phạm A và B cùng tham gia thực hiệntội phạm, A lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt dầu máy, còn B phụ trách tiêu thụ

V m t ch quan : ề mặt chủ quan : ặt chủ quan : ủ quan :

C A v B ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích đề tài sản màu cùng c ý th c hi n h nh vi ph m t i, A chi m o t, B tiêu th giúp,ố ý thực hiện hành vi phạm tội, A chiếm đoạt, B tiêu thụ giúp, ự về hành vi tiêu thụ dầu của A hay không thì ệc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích ếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà đ ụng tài sản vào mục đích

vì gi a hai ngững trường hợp như sau: ường hợp như sau: đi ã có s th a thu n v i nhau nên h còn bi t v mong ự về hành vi tiêu thụ dầu của A hay không thì ỏa thuận với nhau nên họ còn biết và mong ậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) ới cấu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếm ọng, hoặc đã ếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà ài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích

mu n s c ý tham gia c a ngố ý thực hiện hành vi phạm tội, A chiếm đoạt, B tiêu thụ giúp, ự về hành vi tiêu thụ dầu của A hay không thì ố ý thực hiện hành vi phạm tội, A chiếm đoạt, B tiêu thụ giúp, ường hợp như sau: đồng trở lên mới cấu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếmi ng ph m kia

Trang 33

- Về lý trí, A biết rõ hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt dầu máy là trái pháp luật, gâynguy hiểm cho xã hội, B cũng biết rõ hành vi tiêu thụ dầu của mình là gây nguy hiểm cho xãhội Hai người cùng biết rõ hành vi cố ý của người kia.

- Về ý chí, cả hai người này mong muốn có hoạt động chung, và cùng mong muốn để chohậu quả phát sinh, bởi vì nếu A chiếm đoạt được dầu thì rất cần có nơi tiêu thụ, B cũng muốnkiếm được thêm tiền vì hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có, tuy nguy hiểmnhưng chắc chắn đem lại lợi nhuận cao hơn so với bình thường

Nếu phân chia theo dấu hiệu khách quan, trường hợp đồng phạm của A và B là đồngphạm giản đơn, cả hai người tham gia với vai trò đồng thực hành Còn nếu chia theo dấuhiệu chủ quan, trường hợp đồng phạm của họ là đồng phạm có dự mưu, nghĩa là đã có sự bànbạc, thỏa thuận từ trước để thực hiện hành vi chiếm đoạt và tiêu thụ dầu nhiều lần (tổng trịgiá tài sản lên tới 100 triệu)

Đối với trường hợp đồng phạm giản đơn này, theo nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về

toàn bộ tội phạm, thì A và B đều bị truy tố, xét xử về cùng một tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, theo điểm d khoản 2 Điều 140 BLHS.

LỜI KẾT

Trong cuộc sống vẫn sẽ còn rất nhiều kẻ phạm tội như A và chúng ta càng cần phảimạnh tay trừng trị hơn nữa, quyết không để chúng nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật Qua giảiquyết tình huống trên ta thấy rằng, Nhà nước ta đã có những biện pháp chế tại cụ thể đượcquy định trong Bộ luật Hình sự nhằm răn đe, trừng trị những ai có hành vi trái pháp luật xâmphạm tới những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ, và từ đó nhằm giảm số người phạmtội xuống mức tối thiểu nhất Vì vậy, mỗi người trong chúng ta cần phải có ý thức tuân thủ,chấp hành tốt pháp luật và các nhà làm luật, các cơ quan chức năng cần phải phát huy hơnnữa trách nhiệm, nghĩa vụ lớn lao của mình để xây dựng Nhà nước và pháp luật Việt Namngày một tốt đẹp hơn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ luật hình sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999

Trang 34

2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (tập 1,2)

NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2007

3 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học bộ luật hình sự Việt Nam, tập 2, tập 5, Nxb TP Hồ

án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:

a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người

khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;

b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người

khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản

2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

Trang 35

d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ trên năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng e) Gây hậu quả nghiêm trọng

3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng

4 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng

5 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm và bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.”

Về dấu hiệu pháp lý:

Điều 140 BLHS quy định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản bao gồm 2 trường hợp:

- thứ nhất, bằng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn, chiếm đoạt tài sản của người khác đã đượcgiao cho mình trên cơ sở hợp đồng vay mượn, thuê,…

- thứ hai, sử dụng tài sản của người khác đã được giao cho mình trên cơ sở hợp đồng vay,mượn, thuê,… vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản

* Chủ thể của tội phạm:

Ngoài những điều kiện về tuổi và phải có năng lực trách nhiệm hình sự, tội này đòi hỏi chủthể phải là những người đã được chủ tài sản tín nhiệm giao cho khối lượng tài sản nhất định

Cơ sở giao tài sản là hợp đồng, việc giao và nhận tài sản là hoàn toàn ngay thẳng Chủ tài sản

do tín nhiệm đã giao tài sản để người được giao sử dụng, bảo quản, vận chuyển, gia cônghoặc sửa chữa,… tài sản

Trong đề bài đã cho, vì A ký hợp đồng vận chuyển dầu nên A chắc chắn đã có bằng lái ô tôbởi vậy có thể khẳng định rằng A có đủ điều kiện về tuổi và có năng lực trách nhiệm hình sự,Trong đề cũng nêu rõ “A ký hợp đồng với công ty X vận chuyển dầu chạy máy cho công ty”,như vậy A đã được công ty X tín nhiệm, giao cho việc vận chuyển dầu chạy máy Nếu công

ty X là doanh nghiệp tư nhân thì A không có trách nhiệm quản lý tài sản, mà chỉ có trách

Trang 36

nhiệm vận chuyển, như vậy A không có dấu hiệu chủ thể đặc biệt của tội tham ô đó là cóchức vụ, quyền hạn quản lý đối với tài sản được giao.

* Mặt khách quan của tội phạm:

Hành vi phạm tội:

Hành vi phạm tội của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt toàn

bộ hay một phần tài sản đã được giao trên cơ sở hợp đồng đã được ký kết giữa chủ tài sản vàngười có hành vi chiếm đoạt

Hành vi chiếm đoạt ở đây là những hành vi không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết Nhữnghành vi đó là những hành vi không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết:

- Không trả lại tài sản bằng thủ đoạn bỏ trốn hoặc bằng thủ đoạn gian dối ( như giả tạo bịmất, đánh tráo tài sản rút bớt tài sản,… ) hoặc

- Không trả lại được tài sản do không có khả năng vì đã sử dụng tài sản vào mục đích bấthợp pháp ( như dùng vào việc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc, ….)

Ví dụ như vụ việc xảy ra tại Việt Trì trong khoảng tháng 1 và tháng 2 năm 2008: Xuất

phát từ mối quan hệ quen biết giữa Nguyễn Thị Lộc (phố Đoàn

Kết, phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì) với các chị Lê Thị Kiều Vân (phố Thọ Mai,phường Tiên Cát, thành phố Việt Trì) và Lê Thị Kiều Dung (phường Vân Cơ, thành phốViệt Trì), trong khoảng thời gian tháng 1 và tháng 2 năm 2008, Nguyễn Thị Lộc đã vay tiềncủa chị Vân và chị Dung với tổng số tiền là 2,1 tỷ đồng để dùng vào mục đích kinh doanhđóng tàu thủy và làm nhà riêng Sau khi vay được số tiền trên, Nguyễn Thị Lộc lại khôngdùng đúng mục đích như cam kết Vì hám lợi, Nguyễn Thị Lộc lại dùng toàn bộ số tiền trênvào việc đánh bạc với hình thức ghi lô, đề mà Lộc tự nhận là thư ký ghi đề cho một chủ đề ở

Hà Nội dẫn đến thua lỗ toàn bộ khoản tiền vay Lộc đã lạm dụng lòng tin của chị Vân và chịDung, dùng số tiền vay được vào mục đích bất hợp pháp đó là ghi lô đánh bạc

Hành vi gian dối của A đã được miêu tả kỹ trong đề bài “ Khi nhận được dầu A chạy xe tới điểm thu mua dầu của B và nhanh chóng rút dầu ra bán cho B mỗi lần 200 lít Sau đó A

đổ đầy nước vào chiếc thùng phuy không mang sẵn đúng 200 lít Đến địa điểm giao hàng, chiếc xe được cân đúng trọng lượng quy định nên được nhập dầu vào kho Trong thời gian chờ đợi cân trọng lượng của xe sau khi giao dầu, A đã bí mật đổ hết số nước đã chất lên xe

để khi cân chỉ còn đúng trọng lượng của xe”.Ban đầu sau khi nhận được dầu thật, A bí mật

Trang 37

đem bán,sau đó A đổ nước vào thùng với khối lượng tương đương, đem tới công ty nhậpkho, cuối cùng đổ nước đi và ra khỏi kho dầu.

A đã lợi dụng sự tín nhiệm của công ty X để kiếm lừa dối, chiếm dụng lượng dầu mỗi lần

vận chuyển Giữa A và công ty X đã có hợp đồng vận chuyển “A ký hợp đồng với công ty X vận chuyển dầu chạy máy cho công ty” A đã có hành vi gian dối, tráo đổi tài sản, cụ thể là

đổi dầu bằng nước

 Đối tượng của hành vi chiếm đoạt:

Đối tượng của hành vi chiếm đoạt trong tội này là những tài sản đã được giao ngay thẳngcho người phạm tội trên cơ sở hợp đồng, trong đề bài đối tượng của hợp đồng chính là 200 lítdầu mỗi lần A được thuê vận chuyển

* Khách thể của tội phạm:

Khách thể của tội phạm của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản luôn là tài sản,giống như các tội có tính chất chiếm đoạt khác, tuy nhiên, tội phạm này không xâm phạmđến quan hệ nhân thân mà chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu, đây là điểm khác biệt so vớicác tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhắm chiếm đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản Trong cấuthành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không quy định những thiệt hại về tínhmạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt Vì vậy, nếu sau khi đã chiếm đoạt được tàisản mà người phạm tội bị đuổi bắt, có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hay gây

Trang 38

thương tích, hoặc tổn hại sức khỏe cho người khác thì tùy trường hợp người phạm tội còn bịtruy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người hoặc tội cố ý gây thương tích, hoặc gây tổnhại cho sức khỏe của người khác.

Trong bài làm thì khách thể của tội phạm chính là lượng dầu mà A đã chiếm đoạt được saunhiều lần thực hiện hành vi gian dối, tổng tài sản chiếm đoạt trị giá 100 triệu đồng

* Mặt chủ quan của tội phạm:

Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý, mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tàisản, mục đích cũng là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạttài sản

Trong trường hợp đề ra thì lỗi của A là lỗi cố ý trực tiếp Về lý trí, A nhận thức rõ hành vichiếm đoạt dầu máy của công ty X sẽ gây thiệt hại về tài sản cho công ty, thấy trước hậu quảcủa hành vi chiếm đoạt trên Về ý chí, A mong muốn hậu quả phát sinh, A mong chiếm được

số dầu trên để đem bán kiếm lợi nhuận

Khi phân tích đề bài rất có thể có sự nhầm lẫn, cho rằng hành vi của A cấu thành tội lừađảo chiếm đoạt tài sản, vì vậy ở đây em xin phân biệt rõ Giữa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

và tội lạm dụng chiếm đoạt tài sản có 1 điểm khác nhau cơ bản đó là thời điểm phát sinh ýđịnh chiếm đoạt, nếu như A trước khi ký hợp đồng vận chuyển dầu cho công ty X đã có ýđịnh chiếm đoạt tài sản thì chắc chắn A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, còn nếu sau khi

A có được lượng dầu một cách hợp pháp ( thông qua hợp đồng vận chuyển) mới nảy sinh ýđịnh chiếm đoạt thì hành vi của A cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Có

thể thấy trong đề nêu rằng “Sau vài lần vận chuyển, A đã học được thủ đoạn lấy bớt dầu vẫn chuyển của công ty X” mặt khác, hợp đồng vận chuyển dầu nhiều lần thì thường là hợp đồng

vận chuyển dài hạn, nên ý định phạm tội của A có thể coi là phát sinh sau khi ký được hợpđồng Tuy nhiên, nếu ý định này phát sinh trước khi ký hợp đồng, hoặc hợp đồng vận chuyểndầu được ký mỗi lần trước khi vận chuyển thì hành vi của A cấu thành tội lừa đảo chiếmđoạt tài sản

Về cơ bản thì khung hình phạt của A là không thay đổi “ bị phạt tù từ 2 đến 7 năm”

a.2.Trường hợp 2: Hành vi của A cấu thành tội tham ô tài sản ( Điều 278 – BLHS):

1 Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản

lý có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm

Trang 39

nghìn đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a) Gây hậu quả nghiêm trọng;

d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

đ) Gây hậu quả nghiêm trọng khác.

3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác.

4 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác.

5 Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm, có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Về dấu hiệu pháp lý:

* Chủ thể của tội phạm:

Chủ thể của tội tham ô là chủ thể đặc biệt: chỉ những người mang dấu hiệu chủ thể đặc biệt

đó làm dấu hiệu có chức vụ quyền hạn quản lý tài sản mới có thể là chủ thể của tội này,những người không có chức vụ quyền hạn chỉ có thể là đồng phạm tham ô với vai trò làngười xúi giục, tổ chức hay giúp sức

Trang 40

Chủ thể của tội tham ô là người có trách nhiệm quản lý tài sản, trách nhiệm này có thể cóđược do có chức vụ hoặc do đảm nhiệm những chức trách công tác nhất định, trách nhiệmquản lý tài sản cần được phân biệt với trách nhiệm bảo vệ đơn thuần của người làm côngviệc bảo vệ cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước hay hợp tác xã Người có chức vụquyền hạn là người do bổ nhiệm,do bầu cử ,do hợp đồng hoặc do hình thức khác có hưởnglương hoặc ko hưởng lưong được giao thực hiện nhiệm vụ nhất định có quyền hạn Cho nên

ở đây A thông qua hợp đồng đã được công ty X giao cho nhiệm vụ và quyền hạn trong việcvận chuyển xăng dầu A được đảm nhiệm công việc có tính độc lập đó là công việc tạo racho ngừoi được giao (tuy ko có trách nhiệm quản lí tài sản) mối quan hệ cũng như tráchnhiệm với khối lượng tài sản nhất định trong khoảng thời gian nhất định.Ở đây công ty X đãgiao cho anh A một mình vận chuyển chuyển chuyến hàng, ko có người áp tải.(Trong trườnghợp những thùng dầu A chở được một cơ quan dùng dây chì buộc lại với nhau thì cơ quan đómới là người quản lý tài sản, và khi đó A phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảnnhư đã nêu ở phần a.1)

Khi A có trách nhiệm quản lý lượng dầu máy thì A là người có thẩm quyền, bởi vậy A thỏamãn dấu hiệu chủ thể đặc biệt của tội tham ô tài sản

Trong vụ án đề ra, hành vi của A là hành vi gian dối, với những thủ đoạn đã phân tích nhưtrong phần a.1

* Khách thể của tội phạm

Khách thể của tội tham ô tài sản là những quan hệ xã hội xã hội chủ nghĩa đảm bảo sự hoạtđộng đúng đắn và uy tín của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội, quyền và lợi ích hợp

Ngày đăng: 29/08/2015, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w