1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP LUẬT HÌNH SỰ

100 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 637,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT HÌNH SỰ MỤC LỤC Câu hỏi…………………………………………………………………………… Trang CÂU 1. KHÁI NIỆM VỀ LUẬT HÌNH SỰ. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ 6 CÂU 2.VỊ TRÍ CỦA LUẬT HÌNH SỰ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 7 CÂU 3.NHIỆM VỤ CỦA LUẬT HÌNH SỰ 7 CÂU 4 KHOA HỌC LUẬT HÌNH SỰ 8 CÂU 30: CÁC LUẬT SỬA ĐỔI BLHS NĂM 1985 8 CÂU 31: SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬA ĐỔI BLHS NĂM 1985 9 CÂU 32: NHỮNG TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO CƠ BẢN CỦA VIỆC SỬA ĐỔI BLHS NĂM 1985 9 CÂU 33: NHỮNG ĐIỂM MỚI CHỦ YẾU VỀ HỆ THỐNG CỦA BLHS NĂM 199: 10 CÂU 34: NHỮNG ĐIỂM MỚI CHỦ YẾU VỀ ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ TRONG BLHS NĂM 1999. 10 CÂU 35: NHỮNG ĐIỂM MỚI CHỦ YẾU VỀ TỘI PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 11 CÂU 36. NHỮNG ĐIỂM MỚI CHỦ YẾU VỀ HÌNH PHẠT VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG BLHS 1999 12 CÂU 37. NHỮNG ĐIỂM MỚI CHỦ YẾU VỀ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG BLHS 1999 13 CÂU 38: NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG PHẦN CÁC TỘI PHẠM BLHS 1999? 13 CÂU 39: KHÁI NIỆM VÀ SỐ LƯỢNG (HỆ THỐNG) CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM? 14 CÂU 40: NỘI DUNG CƠ BẢN, SỰ THỂ HIỆN TRONG BLHS 1999 & Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ? 14 CÂU 41: NỘI DUNG CƠ BẢN, SỰ THỂ HIỆN TRONG BLHS 1999 VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG TRƯỚC LHS? A) NỘI DUNG CƠ BẢN: 15 CÂU 42: NỘI DUNG CƠ BẢN, SỰ THỂ HIỆN TRONG BLHS NĂM 1999 & Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC CÔNG MINH 16 CÂU 43: NỘI DUNG CƠ BẢN, SỰ THỂ HIỆN TRONG BLHS NĂM 1999 & Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO 16 1 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU CÂU 44: NỘI DUNG CƠ BẢN, SỰ THỂ HIỆN TRONG BLHS NĂM 1999 & Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC KHÔNG TRÁNH KHỎI TRÁCH NHIỆM 18 CÂU 45: NỘI DUNG CƠ BẢN, SỰ THỂ HIỆN TRONG BLHS NĂM 1999 & Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM DO LỖI 19 CÂU 46: NỘI DUNG CƠ BẢN, SỰ THỂ HIỆN TRONG BLHS NĂM 1999 & Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM CÁ NHÂN 20 CÂU 47: KHÁI NIỆM VÀ CẤU TẠO CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 20 CÂU 48: HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ THEO KHÔNG GIAN 21 CÂU 49: HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VỀ THỜI GIAN 22 CÂU 50: VẤN ĐỀ HIỆU LỰC HỒI TỐ CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ 23 CÂU 51: GIẢI THÍCH ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ 23 CÂU 52: VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TƯƠNG TỰ TRONG PLHS VIỆT NAM 23 CÂU 53: KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CỦA TNHS 24 CÂU 54: CƠ SỞ CỦA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 25 CÂU 55: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA TNHS 25 CÂU 56: CHẾ ĐỊNH THỜI HIỆU TRUY CỨU TNHS THEO BLHS NĂM 1999 (ĐIỀU 23) 26 CÂU 57: KHÁI NIỆM MIỄN TNHS VÀ LIỆT KÊ NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN TNHS TRONG PHẦN CHUNG VÀ PHẦN CÁC TỘI PHẠM BLHS NĂM 1999 27 CÂU 58: MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ DO SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA TÌNH HÌNH 27 CÂU 59: MIỄN TNHS DO HÀNH VI TÍCH CỰC (SỰ ĂN NĂN HỐI CẢI) CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI 28 CÂU 60: MIỄN TNHS DO CÓ VĂN BẢN ĐẠI XÁ 29 CÂU 61: PHÂN BIỆT MIỄN TNHS VỚI MIỄN HÌNH PHẠT 30 CÂU 62: BẢN CHẤT XÃ HỘI – PHÁP LÝ CỦA TỘI PHẠM TRONG 5 HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI TƯƠNG ỨNG CỦA LỊCH SỬ NHÂN LOẠI? 31 CÂU 63: KHÁI NIỆM TỘI PHẠM? 32 CÂU 64: NHỮNG NÉT CHỦ YẾU CỦA ĐẶC ĐIỂM THỨ NHẤT CỦA TỘI PHẠM – HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI? 33 CÂU 65: : NHỮNG NÉT CHỦ YẾU CỦA ĐẶC ĐIỂM THỨ HAI CỦA TỘI PHẠM – TÍNH TRÁI PHÁP LUẬT CỦA TỘI PHẠM? 33 CÂU 66: NHỮNG NÉT CHỦ YẾU CỦA DẶC ĐIỂM THỨ BA CỦA TỘI PHẠM – LÀ HÀNH VI ĐƯỢC THỰC HIỆN MỘT CÁCH CÓ LỖI (CỐ Ý HOẶC VÔ Ý) 34 CÂU 67: NHỮNG NÉT CHỦ YẾU CỦA ĐẶC ĐIỂM THỨ TƯ CỦA TỘI PHẠM – LÀ HÀNH VI DO NGƯỜI CÓ NĂNG LỰC TNHS THỰC HIỆN ? 35 CÂU 68: NHỮNG NÉT CHỦ YẾU CỦA ĐẶC ĐIỂM THỨ NĂM CỦA TỘI PHẠM – LÀ HÀNH VI DO NGƯỜI ĐỦ TUỔI CHỊU TNHS THỰC HIỆN ? 35 2 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU CÂU 69: HÃY PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VÀ CÁC HÀNH VI VPPL KHÁC? 35 CÂU 70: PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC 36 CÂU 71: SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN NHẤT GIỮA HÀNH VI TỘI PHẠM VỚI HÀNH VI TRÁI ĐẠO ĐỨC? 37 CÂU 72: ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI TỘI PHẠM: 38 CÂU 73: CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM TRONG PHẦN CHUNG CỦA LUẬT HÌNH SỰ 38 CÂU 74: CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM TRONG PHẦN RIÊNG 38 CÂU 75: CHẾ ĐỊNH PHÂN LOẠI TỘI PHẠM TRONG BLHS VIỆT NAM NĂM 1999 39 CÂU 76:KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ KHÁI NIỆM CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM? 39 CÂU 77: PHÂN BIỆT DẤU HIỆU BẮT BUỘC VÀ DẤU HIỆU KO BẮT BUỘC CỦA CTTP ? 40 CÂU 78: CÁC CĂN CỨ PHÂN LOẠI CTTP ? 40 CÂU 79: MQH CỦA CTTP VÀ TNHS? 41 CÂU 80: KHÁI NIỆM KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM VÀ SỰ PHÂN LOẠI CỦA NÓ 41 CÂU 81: KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM VÀ SỰ PHÂN LOẠI CỦA NÓ? 42 CÂU 82: KHÁI NIỆM KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM VÀ SỰ PHÂN LOẠI CỦA NÓ? 43 CÂU 83: KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM VÀ SỰ PHÂN LOẠI CỦA NÓ 43 CÂU 84: PHÂN BIỆT KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM VÀ ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM 43 CÂU 85. KHÁI NIỆM MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 44 CÂU 86. KHÁI NIỆM HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI VÀ CÁC DẠNG CỦA NÓ 45 CÂU 87. KHÁI NIỆM HẬU QUẢ NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI VÀ CÁC DẠNG CỦA NÓ 47 CÂU 88. MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA HÀNH VI VÀ HẬU QUẢ NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI 48 CÂU 89. NHỮNG DẤU HIỆU KHÁC THUỘC MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 49 CÂU 90. KHÁI NIỆM CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM VÀ NHỮNG DẤU HIỆU CHUNG CỦA NÓ. 1. KHÁI NIỆM: 50 CÂU 91. CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TỘI PHẠM VÀ NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG RIÊNG CẢU CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT 51 CÂU 92. NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 51 CÂU 93. KHÁI NIỆM MẶT CHỦ QUAN CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI VÀ CÁC DẤU HIỆU CỦA NÓ 52 1. KHÁI NIỆM: 52 3 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU CÂU 94. KHÁI NIỆM LỖI HÌNH SỰ VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA NÓ 53 CÂU 95: KHÁI NIỆM LỖI CỐ Ý VÀ CÁC DẠNG LỖI CỐ Ý? 54 CÂU 96: PHÂN BIỆT LỖI CỐ Ý TRỰC TIẾP VÀ CỐ Ý GIÁN TIẾP? 54 CÂU 97: KHÁI NIỆM LỖI VÔ Ý VÀ CÁC DẠNG LỖI VÔ Ý? 55 CÂU 98: PHÂN BIỆT LỖI VÔ Ý VÌ QUÁ TỰ TIN VÀ LỖI VÔ Ý VÌ CẨU THẢ? 55 CÂU 99: VẤN ĐỀ HỖN HỢP LỖI ? 56 CÂU 100: SỰ KIỆN BẤT NGỜ VÀ PHÂN BIỆT NÓ VỚI LỖI VÔ Ý VÌ CẨU THẢ? 56 CÂU 101: ĐỘNG CƠ PHẠM TỘI? 57 CÂU 102: MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI 57 CÂU 103: SAI LẦM VỀ PHÁP LÝ 58 CÂU 104: SAI LẦM VỀ THỰC TẾ VÀ CÁC DẠNG CỦA NÓ 58 CÂU 105: KHÁI NIỆM CÁC GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI 60 CÂU 106: CHUẨN BỊ PHẠM TỘI 60 CÂU 107: PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 61 CÂU 108: TỘI PHẠM HOÀN THÀNH, PHÂN BIỆT VỚI TỘI PHẠM KẾT THÚC 63 CÂU 109: TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT PHẠM TỘI 63 CÂU 110: KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM VÀ NHỮNG DẤU HIỆU KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN CỦA ĐỒNG PHẠM 64 CÂU 111: NHỮNG LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 64 CÂU 112: CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM 65 CÂU 113: VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM 66 CÂU 114: HÀNH VI CHE GIẤU TỘI PHẠM VÀ KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM 66 CÂU 115: KHÁI NIỆM LOẠI TRỪ TNHS? 67 CÂU 116: KHÁI NIỆM VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA PHÒNG VỀ CHÍNH ĐÁNG? 67 CÂU 117: KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT? 68 CÂU 118: PHÂN BIỆT LOẠI TRỪ TNHS VÀ MIỄN TNHS? 69 CÂU 119: PHÂN BIỆT PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VỚI TÍNH THẾ CẤP THIẾT? 70 CÂU 124: KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 76 CÂU 125. NỘI DUNG & NHỮNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CỦA TỪNG LOẠI BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 76 CÂU 126. PHÂN BIỆT HÌNH PHẠT CHÍNH VỚI HÌNH PHẠT BỔ SUNG 78 CÂU 127. PHÂN BIỆT HÌNH PHẠT VỚI CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 79 CÂU 128: KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA CÁC CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 80 4 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU CÂU 129: CĂN CỨ VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆC QĐHP NHẸ HƠN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 84 CÂU 130: CĂN CỨ VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆC QĐHP TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI 85 CÂU 131: TỔNG HỢP HÌNH PHẠT CỦA NHIỀU BẢN ÁN 86 CÂU 132: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 87 CÂU 133: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG PHẠM 88 CÂU 134: BẢN CHẤT PHÁP LÝ, CĂN CỨ VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH MIỄN HÌNH PHẠT 88 CÂU 135: BẢN CHẤT PHÁP LÝ, CĂN CỨ VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN 89 CÂU 136: BẢN CHẤT PHÁP LÍ ,CĂN CỨ VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT ? 90 CÂU 137: BẢN CHẤT PHÁP LÍ, CĂN CỨ ÁP DỤNG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH GIẢM THỜI HẠN MỨC HÌNH PHẠT ĐÃ TUYÊN? 90 CÂU 138: BẢN CHẤT PHÁP LÍ,CĂN CỨ ÁP DỤNG,ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CỦA CHẾ ĐỊNH GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT? 91 CÂU 139: BẢN CHẤT PHÁP LÍ,CĂN CỨ ÁP DỤNG.ĐIỀU KIỆN AP DỤNG CỦA CHẾ ĐỊNH ÁN TREO? 92 CÂU 140: BẢN CHẤT PHÁP LÝ, CĂN CỨ VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH HOÃN CHHP TÙ: 92 CÂU 141: BẢN CHẤT PHÁP LÝ, CĂN CỨ VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH TẠM ĐÌNH CHỈ CHHP TÙ 93 CÂU 142: BẢN CHẤT PHÁP LÝ, CĂN CỨ VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH XÓA ÁN TÍCH 94 CÂU 143: KHÁI NIỆM NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VỀ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI HỌ 95 CÂU 144: CĂN CỨ VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLHS NĂM 1999 VỀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 96 5 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU Câu 1. Khái niệm về luật hình sự. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hình sự . - Khái niệm : 6 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU + Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ,là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người thực hiện tội phạm bằng việc quy định phạm vi những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm và hình phạt đối với các tội phạm cũng như các vấn đề liên quan đến việc xác định tội phạm và quyết định hình phạt . - Đối tượng : + Là các quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội xuất hiện khi người phạm tội thực hiện một tội phạm đã được luật hình sự quy định - Phương pháp điều chỉnh : +Luật hình sự có phương pháp điều chỉnh đặc trưng là sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ PLHS : Phương pháp “ Quyền uy” Câu 2.Vị trí của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Luật hình sự bảo vệ các quan hệ xã hội có tầm quan trọng nhất thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội (Đ.1 ,Đ.8 BLHS) - Luật hình sự điều chỉnh những quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội xuất hiện do người này thực hiện tội phạm - Nhà nước phải áp dụng các biện pháp khác nhau do mức độ nguy hiêm của các hành vi nhằm trừng phạt đồng thời giáo dục người vi phạm và phòng ngừa vi phạm .Biện pháp pháp luật hình sự là cần thiết nhằm đảm bảo cho pháp luật và trật tự chung được tôn trọng . Câu 3.Nhiệm vụ của Luật hình sự - Bảo vệ chế độ XHCN ,bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ,các tổ chức ,bảo vệ trật tự pháp luật XHCN . - Đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm - Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật ,ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm . 7 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU Câu 4 Khoa học luật hình sự - Khái niệm :Là một ngành khoa học pháp lý ,một bộ phận của khoa học pháp lý nói chung. - Nhiệm vụ : + Nghiên cứu cung cấp các dữ liệu khoa học cho việc xây dựng và không ngừng bổ sung ,hoàn thiện PLHS +Nghiên cứu và tổng kết kinh ngiệm thưc tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm ,kinh nghiệm áp dụng pháp luật hình sự +Nghiên cứu toàn diện những vấn đề thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hình sự ,nghiên cứu các quy phạm ,các chế định của luật hình sự về tội phạm ,CTTP,cơ sở TNHS …=>qua đó ,xây dựng hệ thống lí luận khoa học của luật hình sự ,góp phần làm cho hoạt động của các cơ quan tư pháp hình sự tiến hành đúng đắn và có hiệu quả bảo vệ chế độ chính trị ,trật tự an toàn xã hội,tính mạng ,sức khỏe ,danh dự nhân phẩm ,quyền về tài sản của công dân ,tăng cường pháp chế XHCN . + Nghiên cứu lịch sử xây dựng PLHS ,tìm ra kinh nghiệm tốt kế thừa để hoàn thiện luật hình sự hiện hành . - Phương pháp luận của khoa học Luật hình sự : chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Câu 30: Các luật sửa đổi BLHS năm 1985 Có 4 lần sửa đổi bổ sung: 1989( sửa 27 Điều) 1991 – 26 điều 1992 – 17 điều 1997 – bỏ sung 31 điều hoàn toàn mới 8 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU  Cùng với nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam=> yêu cầu phải có sự đổi mới chính sách hình sự Câu 31: Sự cần thiết phải sửa đổi BLHS năm 1985 - Tiếp cận tư tưởng pháp lý tiến bộ trên thế giới: công bằng, nhân đạo, dân chủ và pháp chế. Nhà nước pháp quyền theo đúng nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do của con người là những giá trị cao quý nhất được pháp luật bảo vệ, trong đó có LHS - Đổi mới PLHS là nhân tố cơ bản để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền vì PLHS chính là những căn cứ pháp lý để đấu tranh phòng chống tội phạm và xử lý nghiêm minh những người có hành vi phạm tội - Đáp ứng nhu cầu thực tiễn của cơ sở xã hội mới ( sơ với thời kì quan lieu bao cấp trước đây) - BLHS năm 1985 đã cho thấy những nhược điểm khá rõ rệt phải được khắc phục - Thay đổi BLHS dựa trên những thành tựu mới về lý luận LHS hiện đại, cũng như những quy tắc và các quy phạm được từa nhận chung của pháp luật quốc tế=> thay đổi BLHS=> nâng cao uy tín của VN. Câu 32: Những tư tưởng chỉ đạo cơ bản của việc sửa đổi BLHS năm 1985 - Đảm bảo được sự thể chế hóa đường lối đổi mới của Đảng về chính sách hình sự chung - Phải dựa trên các căn cứ xác thực của việc tổng kết thực tiễn đấu tranh chống tội phạm nói chung và thực tiễn áp dụng PLHS hiện hành nói riêng. - BLHS năm 1999 phải thể hiện được rõ sự kết hợp 2 yếu tố - tính dân tộc và tính hiện đại. - Phải thể hiện rõ tinh thần chủ động đấu tranh chống và ngăn ngừa tội phạm của các cơ quan bảo vệ pháp luật 9 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU - BLHS 1999 phải thể hiện rõ sự kết hợp giữa quy định các chế tài hình sự với các biện pháp khác( kinh tế, quản lý giáo dục…) - Thể hiện các nguyên tắc tiến bộ dân chủ của nhà nước trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền. Câu 33: Những điểm mới chủ yếu về hệ thống của BLHS năm 199: - Phần chung bao gồm 4 chương mới: C IV “thời hiệu truy cứu TNHS, miễn TNHS”, C VII “quyết định hình phạt”, VII “ thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt”, IX “xóa án tích”, bỏ VIII. - Phần các tội phạm bao gồm 4 chương mới: C XIV,XIX, XX. Toàn bộ các tội xâm phạm an ninh quốc gia được chuyển sang các chương tương ứng của BLHS. - Đã có sự phân bố lại số lượng các chương được đánh theo số thứ tự của toàn Bộ luật - Ở một chừng mực nhất định đã có sự sắp xếp lại từng chương riêng biệt theo chế định độc lập hoặc khái niệm cơ bản của luật hình sự. Câu 34: Những điểm mới chủ yếu về đạo luật hình sự trong BLHS năm 1999. - Loại trừ: + Quy phạm của luật hình thức ( tố tụng hình sự ) + Quy định có tính chất tùy tiện “trừ trường hợp luật quy định khác” trong quy phạm về hiệu lực của điều luật làm xấu đi tình trạng của người phạm tội mà trước đây đã tồn tại trong các quy phạm tương ứng của BLHS năm 1985. 10 [...]... phạm và hình phạt Đạo luật hình sự có thể là BLHS hoặc một đạo luật hình sự đơn hành qui định TNHS đối với một hoặc một số tội phạm nhất định , BLHS là đạo luật hình sự hoàn chỉnh nhất tập hợp đầy đủ các quy phạm pháp luật hình sự 2 Cấu tạo BLHS 1999 cấu tạo chia làm 2 phần: Phần chung và phần các tội phạm + Phần chung: gồm các qui phạm qui đinh nhiệm vụ của BLHS, nguyên tắc của luật hình sự, cơ sở... cũng không bị trừng phạt 3 Nhà nước phong kiến: - Giống với nhà nước chiếm hữu nô lệ, các quy định của pháp luật hình sự công khai ghi nhận sự bất bình đẳng trước luật hình sự căn cứ vào địa vị xã hội 31 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU - Tuy không bảo vệ một cách tối đa đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị như ở nhà nước chiếm hữu nô lệ nhưng những quy định của pháp luật hình sự thời... đầu tiên trong luật hình sự tư sản xuất hiện khái niệm tội phạm như là hành vi bị luật hình sự cấm bằng việc đe dọa áp dụng hình phạt Khái niệm tội phạm với dấu hiệu pháp lí của nó đã đóng vai trò tích cực đối với sự phát triển của khoa học luật hình sự, nó được các nhà hình sự họ tư sản luận chứng để chống lại tình trạng vô pháp luật và sự tùy tiện trong cái gọi là " nền tư pháp" hình sự của chế độ... Câu 51: Giải thích đạo luật hình sự Giải thích đạo luật hình sự là làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng các quy phạm PLHS, bảo đảm nhận thức và thực hiện chính xác, thống nhất luật hình sự Phân loại (theo chủ thể giải thích): + Giải thích chính thức luật hình sự do Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành, thông qua các văn bản + Giải thích của cơ quan xét xử: Tòa án khi xét xử vụ án hình sự phải chọn quy phạm... lý hình sự khác nhau không chỉ có hình phạt, mà các biện pháp hình sự khác không đưa đến hậu quả pháp lý giống như hình phạt như các biện pháp tư pháp, + Hình phạt không phải là hình thức duy nhất thực hiện TNHS vì ngoài hình phạt ra còn có các dạng TNHS khác và các hình thức thực hiện TNHS khác + Trong một số trường hợp, khi có đầy đủ các căn cứ do BLHS quy định, hình phạt trên thực tế vẫn không...ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU - Sửa đổi lại chết định về hiệu lực của đạo luật hình sự tại Điều 7 bằng việc cụ thể hơn các quy phạm lien quan đến hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự trong các trường hợp không có lợi và có lợi cho người phạm tội Câu 35: Những điểm mới chủ yếu về tội phạm trong bộ luật hình sự 1999 - Phân loại tội pham từ 2 nhóm Tội... trách nhiệm hình sự nữa - Trong chương V BLHS 1999 (quy định về hình phạt) có sự thay đổi về cơ cấu của hệ thống hình phạt Hình phạt cải tạo ở đơn vị kỉ luật quân đội được loại bỏ và bổ sung một hình phạt mới là trục xuất, hình phạt này có thể áp dụng với tính cách là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung (Điều 32) Hình phạt tiền được quy định một cách cụ thể hơn trong Điều 30 BLHS 1999 Điều luật này... phạm tội đã được miễn trách nhiệm hình sự hoặc không bị truy cứu TNHS do hết thời hiệu, của người bị kết án đã được miễn hình phạt hoặc không phải chấp hành bản án do hết thời hiệu cũng như của người đã chấp hành xong hình phạt và đã được xóa án tích không thể bị hạn chế so với địa vị của những công dân khác không có án tích 14 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU - Việc thực hiện PLHS nhất... nhiệm hình sự do sự chuyển biến của tình hình 1 Khái niệm: - Được quy định tại khoản 1 Điều 25 BLHS 1999 - Người phạm tội được miễn TNHS nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi của người phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa 2 Đặc điểm: 27 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU - Sự chuyển biến của tình hình là sự thay... 7 BLHS năm 1999 quy định “ Điều luật áp dụng đối với một hành vi phạm tội là Điều luật đang có hiệu lực thi hành khi hành vi phạm tội đc thực hiện” Đạo luật HS chấm dứt hiệu lực khi Quốc hội ban hành đạo luật khác thay thế 22 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU Câu 50: Vấn đề hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự Trường hợp Nhà nước quy định áp dụng một đạo luật HS để giải quyết TNHS với tội . PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ 6 CÂU 2.VỊ TRÍ CỦA LUẬT HÌNH SỰ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 7 CÂU 3.NHIỆM VỤ CỦA LUẬT HÌNH SỰ 7 CÂU 4 KHOA HỌC LUẬT HÌNH SỰ 8 CÂU 30: CÁC LUẬT SỬA ĐỔI BLHS. - KHOA LUẬT - VNU Câu 1. Khái niệm về luật hình sự. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hình sự . - Khái niệm : 6 ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU + Luật hình sự là. ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ K55CLC - KHOA LUẬT - VNU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT HÌNH SỰ MỤC LỤC Câu hỏi…………………………………………………………………………… Trang CÂU 1. KHÁI NIỆM VỀ LUẬT HÌNH SỰ. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG

Ngày đăng: 14/07/2015, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w